Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 1: Tổng quan thị trường tài chính thị trường chứng khoán - Trần Thị Mộng Tuyết

ppt 46 trang Hùng Dũng 04/01/2024 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 1: Tổng quan thị trường tài chính thị trường chứng khoán - Trần Thị Mộng Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thi_truong_chung_khoan_chuong_1_tong_quan_thi_truo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 1: Tổng quan thị trường tài chính thị trường chứng khoán - Trần Thị Mộng Tuyết

  1. CHƯƠNG 1 TỞNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN GV: TS Trần Thị Mộng Tuyết 1
  2. 1. Tởng quan về thị trường tài chính l 1.1. Bản chất của thị trường tài chính l Thị trường tài chính là nơi diễn ra sự luân chuyển vốn từ những người cĩ vốn nhàn rỗi tới người thiếu vốn. l Thị trường tài chính cũng cĩ thể được định nghĩa là nơi mua bán, trao đổi các cơng cụ tài chính. l • Bản chất TTTC chính là sự giao lưu, luân chuyển vốn của xã hội. l • Hoạt động trên TT tài chính cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới sự giàu cĩ của cá nhân, tới hành vi doanh nghiệp và người tiêu dùng và tới động thái chung của tồn bộ nền kinh tế. 2
  3. 1.2. Chức năng của thị trường tài chính 1.2.1 Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn Thể hiện: + Kênh TC gián tiếp thơng qua những trung gian TC là các Ngân hàng và các định chế TC phi NH. + Kênh TC trực tiếp: người thừa vốn mua trực tiếp các tài sản TC từ người phát hành thơng qua các TTTC. 3
  4. 1.2.2 Hình thành giá của các tài sản tài chính Thơng qua tác động qua lại giữa những người mua và bán, giá của các TSTC được xác định, hay nĩi cách khác, lợi tức cần phải cĩ trên một TSTC được xác định 1.2.3 Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính TTTC khơng những tạo ra cơ chế huy động vốn mà cịn tạo ra cơ chế giao dịch chuyển đổi sở hữu chứng khĩan cho phép NĐT kiếm lời trên khỏan chênh lệch giá, tức là tạo ra tính thanh khỏan cho các TSTC. 4
  5. 1.2.4 Giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thơng tin Nhờ tính tập trung, khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch lớn, thơng tin được cung cấp đầy đủ và nhanh chĩng, TTTC cho phép giảm đến mức thấp nhất chi phí tìm kiếm và chi phí thơng tin 5
  6. 2. Cấu trúc của TTTC l2.1 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn Thị trường tiền tệ và thị trường vốn l2.1.1 Thị trường tiền tệ lLà thị trường mua bán, trao đổi các cơng cụ tài chính ngắn hạn ( thường cĩ thời hạn dưới 1 năm). 6
  7. Đặc trưng : - Các cơng cụ thị trường tiền tệ cĩ thời gian đáo hạn trong vịng 1 năm nên cĩ tính thanh khoản cao, độ rủi ro thấp và hoạt động tương đối ổn định. - Hình thức tài chính đặc trưng là hình thức tài chính gián tiếp. Hoạt động diễn ra chủ yếu trên thị trường tín dụng do đĩ giá cả hình thành trên thị trường này được biểu hiện thơng qua lãi suất tín dụng ngân hàng. 7
  8. Thị trường tiền tệ bao gồm : -Thị trường liên ngân hàng (Inter-bank Market) . Đây là thị trường vốn ngắn hạn giữa các NH với nhau do NHTW tổ chức để giải quyết nhu cầu vốn giữa các NHTM để bù đắp thiếu hụt trong thanh tĩan bù trừ, đáp ứng yêu cầu thanh tĩan của khách hàng. . Nghiệp vụ mua bán được thực hiện bằng cách chuyển vốn trên tài khỏan của các tổ chức tín dụng tại NHTW . Hàng hĩa là nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức tín dụng. . Giá cả của hàng hĩa này là lãi suất. 8
  9. - Thị trường ngoại hối (Foreign Exchange Market) . Là nơi mua bán, vay mượn ngọai tệ giữa các chủ thể cĩ liên quan . Các nghiệp vụ phần lớn mang tính chất ngắn hạn . Thành viên tham gia chủ yếu là NHTM, doanh nghiệp, các nhà mơi giới ngọai hối, các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn, các nhà kinh doanh, NHTW 9
  10. - Thị trường vốn ngắn hạn (Short-term Loans Market)/Thị trừờng tín dụng Là sự vận động gián tiếp của vốn trong nền kinh tế thị trường thơng qua các trung gian tài chính. Bao gồm: . Thị trường tín dụng NH . Thị trường tín dụng TM . Thị trường tín dụng NN . Thị trường tín dụng tự do giữa các tầng lớp dân cư. 10
  11. 2.1.2 Thị trường vốn Là thị trường mua, bán trao đổi các cơng cụ tài chính trung và dài hạn. • Vai trị chủ yếu : Cung cấp tài chính cho các khoản đầu tư dài hạn của chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình. 11
  12. Thị trường vốn bao gồm : -Thị trường thế chấp (Mortgage market) Họat động trên thị trường này là các NHTM và các tổ chức TD phi NH 12
  13. lThị trường cho thuê tài chính (Leasing market). lLà lọai hình tài trợ vốn hữu hiệu cho DN đầu tư đổi mới trang thiết bị cơng nghệ. 13
  14. lThị trường chứng khốn (Securities market) lĐáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi chứng khốn các lọai 14
  15. 2.2 Căn cứ vào tính chất chuyên mơn hố của thị trường Thị trường cơng cụ nợ, thị trường cơng cụ vốn và thị trường cơng cụ phái sinh. 2.2.1 Thị trường cơng cụ nợ Là thị trường mua bán các cơng cụ nợ như trái phiếu, các khoản cho vay . . . • Đặc trưng : + Các cơng cụ giao dịch đều cĩ kỳ hạn nhất định (ngắn, trung hoặc dài hạn ) + Sự hoạt động trên thị trường nợ phụ thuộc rất lớn vào biến động của lãi suất ngân hàng. + Các cơng cụ nợ dựa trên quan hệ vay mượn, cĩ thời hạn, lãi suất được ấn định trước và cố định, người sở hữu cơng cụ nợ khơng cĩ tiếng nĩi trong 15 việc quản lý Cty
  16. 2.2.2 Thị trường cơng cụ vốn Là thị trường mua bán các cổ phần của các cơng ty cổ phần Đặc trưng : + Các cơng cụ trên thị trường này khơng cĩ kỳ hạn mà chỉ cĩ thời điểm phát hành, khơng cĩ ngày mãn hạn. + Hoạt động của thị trường vốn cổ phần chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của cơng ty cổ phần + Người nắm cơng cụ vốn là người chủ sở hữu Cty phát hành 16
  17. l2.2.3 Thị trường cơng cụ phái sinh Là thị trường cao cấp phát hành và mua đi bán lại các chứng khốn phái sinh 17
  18. 2.3 Căn cứ vào cơ cấu thị trường Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 2.3.1 Thị trường sơ cấp Là thị trường trong đĩ các cơng cụ tài chính được phát hành lần đầu và được bán cho người đầu tiên mua chúng. (cịn gọi là thị trường cấp 1) 18
  19. l 2.3.2 Thị trường thứ cấp l Là thị trường giao dịch các cơng cụ tài chính sau khi chúng đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. (cịn gọi là thị trường cấp 2) l Việc mua bán chứng khốn trên thị trường này khơng làm thay đổi nguồn vốn của tổ chức phát hành mà chỉ chuyển vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. l TT thứ cấp là động lực thúc đẩy thị trường sơ cấp. 19
  20. 3. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3.1 Cơ sở hình thành và phát triển TTCK l Nhu cầu giao lưu vốn l Sự xuất hiện các giấy tờ cĩ giá l Các nước trên thế giới đều cĩ những chính sách kinh tế -tài chính nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển củaTTCK, và được thể hiện: + Xây dựng luật, cải cách thuế, + Hình thành nhiều cơng cụ tài chính mới က„ + Phát triển thị trường phi tập trung (OTC – Over The Counter) က„ + Cĩ sự đổi mới mạnh mẽ về mặt kỹ thuật က„ + Thành lập các thị trường chứng khốn phái sinh (Derivatives) က„ + Mở rộng sự tham gia của các trung gian tài chính. 20
  21. 3.2. Khái niệm TTCK l + Theo Giáo sư Frédéric Teulon – Vocabulaire monétaire et financier – 1993, TTCK là nơi giao dịch những cổ phiếu, trái phiếu và những sản phẩm phái sinh. Cùng với hệ thống ngân hàng, TTCK tạo một dòng chảy tài chính trong nền kinh tế. l + Theo Longman – Dictionary of Business English – 1985, TTCK là một thị trường có tổ chức, là nơi các chứng khoán được mua bán tuân theo những quy tắc đã được ấn định. 21
  22. l+ Cũng có quan niệm cho rằng TTCK là một thị trường có tổ chức và hoạt động có điều khiển, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại chứng khoán trung và dài hạn giữa những người phát hành chứng khoán và mua chứng khoán hoặc kinh doanh chứng khoán. 22
  23. 3.3. Đặc trưng của TTCK - TTCK xuất hiện khi các chứng khoán được phát hành và trao đổi. l - TTCK là thị trường vốn trung và dài hạn. l - TTCK là thị trường mà ở đó không có sự can thiệp, độc đoán hay cưỡng chế về giá cả. Giá mua bán trên TTCK hoàn toàn do cung cầu quy định. l - TTCK là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá, thị trường này chỉ tồn tại và phát triển trong cơ chế kinh tế thị trường. 23
  24. 4. Cơ cấu TTCK 4.1. Căn cứ vào quy trình lưu thông chứng khoán (mức luân chuyển vốn) , có thể phân chia TTCK thành 2 lọai: * Thị trường sơ cấp * Thị trường thứ cấp 24
  25. l4.2. Căn cứ vào phương thức giao dịch, TTCK được phân chia thành 2 lọai: l+ Thị trường tập trung: là thị trường có tổ chức, trong đó các chứng khoán được giao dịch mua bán tại một nơi gọi là SGDCK hay TTGDCK. l+ Thị trường phi tập trung: thị trường giao dịch ngoài quầy (thị trường OTC – Over The Counter) 25
  26. l- Thị trường OTC là TTCK, ở đó việc giao dịch không diễn ra tại một điểm tập trung mà thông qua hệ thống nối mạng giữa các thành viên, không có ngày giờ hay thủ tục nhất định mà do sự thỏa thuận của người mua và người bán. 26
  27. Đặc điểm: lTT OTC giao dịch mua bán CK thơng qua hệ thống điện thoại và vi tính nối mạng. lCK niêm yết trên TT OTC cĩ điều kiện niêm yết khơng quá nghiêm ngặt, chỉ cần được phép phát hành là cĩ thể giao dịch mức độ tín nhiệm khơng cao. lQuản trị TT OTC: Hiệp hội các nhà kinh doanh CK quốc gia. 27
  28. l 4.3 Căn cứ vào kỳ hạn giao dịch, TTCK có thể được phân chia thành: l + Thị trường trao ngay Thị trường trao ngay ( còn gọi là thị trường thời điểm ) là thị trường mà việc giao dịch mua bán chứng khoán theo giá thỏa thuận khi ký hợp đồng, nhưng thanh toán và giao nhận chứng khoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó một hoặc hai ngày. l + Thị trường giao dịch kỳ hạn Thị trường giao dịch kỳ hạn là thị trường giao dịch theo giá thỏa thuận khi ký hợp đồng, nhưng thanh toán và giao nhận chứng khoán sẽ diễn ra sau một khoảng thời gian nhất định theo quy định trong hợp đồng. l + Thị trường giao dịch tương lai. Thị trường giao dịch tương lai là thị trường mua bán chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẵn, giá cả được thực hiện trong ngày giao dịch nhưng việc giao nhận và thanh toán sẽ diễn ra trong một kỳ hạn nhất định trong tương lai. 28
  29. l4.4 Căn cứ vào hàng hố giao dịch: ¡Thị trường cổ phiếu. ¡Thị trường trái phiếu. ¡Thị trường các cơng cụ CK phái sinh. 29
  30. 5. Các chủ thể tham gia TTCK tập trung l 5.1 Ủy Ban Chứng Khoán Quốc Gia. l Ủy Ban Chứng Khoán Quốc Gia là cơ quan quản lý điều tiết vĩ mô về TTCK do Chính phủ thành lập, tuy nhiên không phải Ủy Ban Chứng Khoán Quốc Gia ra đời khi bắt đầu xuất hiện TTCK. Quá trình phát triển TTCK thế giới cho thấy rằng Ủy Ban Chứng Khoán Quốc Gia được hình thành sau một thời gian dài hoạt động của TTCK phi tập trung; thị trường này hình thành một cách tự phát khi xuất hiện cổ phiếu, trái phiếu và có nhu cầu mua bán lại các chứng khoán này. 30
  31. lChức năng: ¡Thực hiện các quy định quản lý ngành CK, điều hành và giám sát cĩ hiệu quả hoạt động của TTCK ¡Kiểm sốt mọi vấn đề trong hoạt động thị trường. ¡Quản lý trực tiếp các tổ chức tự quản. ¡Thanh tra đối với cá nhân hay tổ chức để bảo vệ lợi ích chung của cơng chúng. 31
  32. l5.2 Sở giao dịch chứng khoán ( SGDCK). lSGDCK là nơi gặp gỡ giữa các thành viên của TTCK để thương lượng đấu giá mua bán chứng khoán, và là cơ quan phục vụ cho hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán. 32
  33. lSGDCK được thành lập theo quy định của pháp luật, là một tổ chức có tư cách pháp nhân, có thể được tổ chức theo một trong những loại hình sở hữu cơ bản sau : l+ Sở hữu Nhà nước. l+ Sở hữu tư nhân: bao gồm sở hữu thành viên và sở hữu của các cổ đông ngoài SGDCK 33
  34. lChức năng: ¡Điều hành các hoạt động diễn ra trên Sở GD. ¡Giám sát, theo dõi các giao dịch giữa các Cty thành viên và khách hàng của họ. ¡Hoạt động điều hành và giám sát của Sở GD phải được thực hiện trên cơ sở phù hợp với các quy định pháp luật cĩ liên quan đến ngành CK. 34
  35. l 5.3 Các nhà phát hành chứng khoán. l + Chính phủ: gồm chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương. l + Doanh nghiệp: bao gồm công ty cổ phần và các doanh nghiệp Nhà nước. l + Các định chế tài chính (financial institutions): các ngân hàng, các ty bảo hiểm, các quỹ trợ cấp hưu bổng, các công ty đầu tư, các công ty tài chính 35
  36. l 5.4 Các nhà đầu tư chứng khoán. l + Nhà đầu tư cá nhân: là công chúng, một loại chủ thể có khả năng cung ứng một khối lượng tiền tệ rất lớn. l + Các tổ chức đầu tư: bao gồm các quỹ hưu bỗng, quỹ tương hỗ, các công ty bảo hiểm, các ngân hàng thương mại, các công ty đầu tư quốc gia, các quỹ tài chính công, các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ cứu trợ 36
  37. l 5.5 Các định chế tài chính trung gian (financial intermediaries). l + Những định chế ký thác (depository institutions) bao gồm các ngân hàng thương mại, ngân hàng tiết kiệm, hiệp hội tiết kiệm và cho vay. l + Những định chế tiết kiệm hợp đồng (contractual saving institutions) gồm có những công ty bảo hiểm (insurance companies), các quỹ trợ cấp hưu bổng (pension funds). l + Các công ty đầu tư (investment companies) l + Các công ty tài chính (financial companies) l + Các công ty kinh doanh và môi giới chứng khoán (security brokers and dealers) 37
  38. 6. Nguyên tắc hoạt động, chức năng và vai trị của TTCK 6.1 Nguyên tắc hoạt động: l Nguyên tắc trung gian. Đây là nguyên tắc căn bản với vai trị của các Cty CK, các nhà mơi giới làm cầu nối giữa cung và cầu CK. 38
  39. l Nguyên tắc cạnh tranh: l Theo nguyên tắc này, giá cả trên TTCK phản ảnh quan hệ cung cầu về CK và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các Cty. 39
  40. l Nguyên tắc cơng khai: l Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả những người tham gia thị trường, thể hiện tính cơng bằng cĩ nghĩa là mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ những quy định, được bình đẳng trong việc chia sẻ thơng tin và trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những quy định đĩ. l Nguyên tắc này nhằm bảo vệ NĐT, đồng thời NĐT phải chịu trách nhiệm về các quyết định đầu tư của mình. 40
  41. 6.2 Chức năng của TTCK: l Huy động VĐT cho nền KT. Thơng qua việc mua CK do các cty phát hành hoặc từ Cphủ, chính quyền địa phương, NĐT đã cung ứng một lượng vốn lớn cho hoạt động SXKD và gĩp phần mở rộng sản xuất xã hội. l Cung cấp mơi trường ĐT cho cơng chúng. TTCK cung cấp cho cơng chúng mơi trường đầu tư lành mạnh với cơ hội lựa chọn phong phú (thơng qua tính chất, thời hạn, độ rủi ro của CK) l Tạo mơi trường giúp CPhủ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mơ. Các chỉ báo của TTCK phản ảnh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác, là cơng cụ giúp Cphủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ. 41
  42. 6.3 Vai trị của TTCK: l Tạo tính thanh khoản cho các CK. Các NĐT cĩ thể chuyển đổi các CK họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại CK khác. l Đánh giá hoạt động của các DN. Thơng qua sự biến động giá CK, NĐT cĩ thể đánh giá DN một cách khách quan và khoa học. l Hỗ trợ và thúc đẩy các CTyCP ra đời và phát triển. TTCK hỗ trợ chương trình CP hố, thu hút NĐT gĩp vốn vào Cty CP; ngược lại sự phát triển mơ hình Cty CP làm phong phú và đa dạng các loại hàng hố, thúc đẩy sự phát triển TTCK l Thu hút VĐT nước ngồi. Thơng qua việc phát hành TP hoặc CP ra thị trường vốn quốc tế để thu hút ngoại tệ. 42
  43. 7. Những mặt hạn chế của TTCK. * TTCK luôn tiềm ẩn khả năng lũng đoạn thị trường và có thể gây nên khủng hoảng thị trường. l* TTCK có thể tạo ra các hiện tượng giao dịch nội gián. l* TTCK có thể phát sinh các thông tin không đúng về hoạt động của doanh nghiệp hoặc một loại chứng khoán. 43
  44. 8. TTCK một số nước châu Á. 8.1 Tổ chức và hoạt động của một số TTCK: * TTCK Nhật Bản * TTCK Hàn Quốc * TTCK Trung Quốc * TTCK Thái Lan 44
  45. 8.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc xây dựng và phát triển TTCK. lThứ nhất, cần thiết phải tạo lập môi trường pháp lý đầy đủ và phù hợp. lThứ hai, các TTCK chỉ xây dựng một SGDCK duy nhất. lThứ ba, có sự hỗ trợ của Nhà nước trong điều hành của SGDCK. lThứ tư, áp dụng chính sách khuyến khích các công ty niêm yết trên SGDCK. 45
  46. lThứ năm, hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường trong thời gian đầu nhưng sau đó thực hiện chính sách mở cửa TTCK. lThứ sáu, sử dụng hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn. lThứ bảy, trong thời gian đầu, cần duy trì một tỷ lệ biên độ dao động giá thấp để đảm bảo tính ổn định của thị trường. lThứ tám, tổ chức giao dịch trên TTCK OTC 46