Bài giảng Thuốc kiểm soát tăng đường huyết & tư vấn bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú - Phạm Phương Phi

pdf 51 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc kiểm soát tăng đường huyết & tư vấn bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú - Phạm Phương Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuoc_kiem_soat_tang_duong_huyet_tu_van_benh_nhan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thuốc kiểm soát tăng đường huyết & tư vấn bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú - Phạm Phương Phi

  1. Chuyên đề THUỐC KIỂM SOÁT TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT & TƯ VẤN BỆNH NHÂN ĐTĐ NGOẠI TRÚ Đối tượng: Bác Sĩ Gia Đình ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi Bộ Môn Dược Lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM
  2. Mục tiêu 1. Cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị 2. Bảng tổng hợp các nhóm thuốc kiểm soát ĐH 3. Thận trọng & Chống chỉ định 4. Tác dụng ngoại ý quan trọng 5. Tương tác thuốc quan trọng 6. Yếu tố cải thiện tuân thủ điều trị 7. Hướng dẫn cách dùng thuốc cho BN & GĐ 2 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  3. 1. Cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị 1. Mục đích điều trị đái tháo đường 2. Tổng quan về số phận của thuốc trong cơ thể 3. Tổng quan về cơ chế tác dụng của nhóm thuốc chính ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 3 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  4. 4 (Principles of anatomy & physiology 14th 2014 Wiley)
  5. Insulin nội sinh: bản chất  Là một protein: hai chuỗi peptide A & B nối kết nhau bằng cầu nối disulfide  Tế bào beta/ tiểu đảo tụy: tổng hợp & chế tiết vào máu  T1/2 # 3-8 phút.  > 50% thoái giáng tại gan. 5
  6. Chức năng insulin 6 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  7. Sự đề kháng Insulin  Tình trạng thụ thể của mô đích bị “trơ” với insulin  Tức là: Có sự hiện diện của insulin Nhưng: insulin không phát huy được tác dụng Do sự "trơ" của các thụ thể insulin/ TB mô đích. Insulin = chìa khóa – Thụ thể = ổ khóa – Ngõ vào TB của glucose = cánh cửa 7
  8. Hiệu ứng incretins  Hiện tượng kích thích tế bào beta (tụy) tiết insulin mạnh hơn khi uống glucose so với tiêm mạch glucose.  Incretins: các nội tiết tố tiết ra từ TB ruột (GLP-1 & GIP), nhanh chóng được bất hoạt/ dipeptidyl peptidase-IV (DPP-IV) 8
  9. Vai trò sinh lý của glucose 9
  10. Cơ chế điều hòa đường huyết 10
  11. Giới thiệu bệnh đái tháo đường 11
  12. Tổng quan sinh lý bệnh ĐTĐ 12
  13. Hậu quả tăng ĐH mạn tính 13
  14. 14 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  15. Mục đích điều trị 1. Cải thiện triệu chứng của tăng đường huyết 2. Giảm nguy cơ biến chứng mạch máu lớn và nhỏ 3. Giảm tỷ lệ tử vong do bệnh hoặc biến chứng của bệnh 4. Cải thiện chất lượng cuộc sống 15 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  16. Mục tiêu điều trị Chỉ số sinh hóa ADA ACE và AACE HbA1C < 7% ≤ 6,5% 70-130 mg/dL <110 mg/dL Đường huyết đói (3,9-7,2 mmol/L) (6,1 mmol/L) <180 mg/dL <140 mg/dL Đường huyết sau ăn (<10 mmol/L) (<7,8 mmol/L) AACE = American Association of Clinical Endocrinologists ACE = American College of Endocrinology ADA = American Diabetes Association 16 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  17. Phương tiện điều trị  Phương pháp không dùng thuốc: Điều chỉnh lối sống  Phương pháp dùng thuốc: 06 nhóm thuốc chính 1. Insulin ngoại sinh 2. Incretin mimetics (chất mô phỏng incretin) 3. Sulfonylureas 4. Glinides 5. Biguanides 6. α-Glucosidase inhibitors 17 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  18. Các phương tiện điều trị Kiểm soát đường huyết chỉ là 01 trong số nhiều can thiệp điều trị 18 (Atlas of Diabetes 2012 Springer)
  19. Số phận của thuốc trong cơ thể 19 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi (Kaplan USMLE 2010) BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  20. Số phận của thuốc trong cơ thể Nhóm thuốc Số phận Đường dùng Thường TDD, vài loại có thể Insulin ngoại sinh Polypeptides, > 50% thoái giáng tại gan TTM Polypeptides, exenatide được thải trừ Incretin mimetics qua thận; liraglutide gắn kết mạnh với TDD protein huyết tương thoái giáng Gắn kết protein huyết tương, chuyển hóa/ Sulfonylureas Uống gan, thải trừ qua NT & phân Chuyển hóa/ gan (CYP3A4), thải trừ qua Glinides Uống mật. Không gắn kết proteins huyết tương, thải Biguanides Uống trừ qua NT dạng nguyên Acarbose: hấp thu kém, chuyển hóa/ ruột, α-Glucosidase một phần hấp thu và thải trừ/ NT. Miglitol Uống inhibitors hấp thu tốt, thải trừ/ NT dạng nguyên (Lippincott Illustrated Reviews Pharmacology, 6th 2015) 20 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  21. Mỗi đích tác động có thể chịu can thiệp của nhiều thuốc Một loại thuốc có thể có nhiều đích tác động 21
  22. 22 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  23. 2. Tổng hợp thông tin cơ bản Các nhóm thuốc dùng trong ĐTĐ2 1. Thuốc đường tiêm 2. Thuốc đường uống link 23
  24. 3. Thận trọng & Chống CĐ ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 24 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  25. Thận trọng  Thai kỳ hoặc giai đoạn cho con bú.  Nhiễm trùng, stress, thay đổi trong chế độ DD có thể thay đổi nhu cầu liều lượng các loại thuốc đường huyết.  Với thuốc đường uống: Thận trọng ở những người già, có thể cần giảm liều Metformin có thể gây nhiễm acid lactic 25 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  26. Chống CĐ  Với Insulin: hạ đường huyết.  Với thuốc đường uống: Dị ứng (có thể dị ứng chéo với SU & sulfonamides) Hạ đường huyết Tiểu đường loại 1 Tránh dùng: suy thận, gan, tuyến giáp, rối loạn nặng các chức năng nội tiết khác 26 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  27. 4. Tác dụng ngoại ý quan trọng ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 27 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  28. TD ngoại ý của các thuốc khác insulin 28 (Lippincott's Illustrated Reviews-Pharmacology 5th 2011 & 6th 2015)
  29. TD ngoại ý của insulin 29 (Lippincott's Illustrated Reviews-Pharmacology 5th 2011)
  30. 5. Tương tác thuốc quan trọng ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 30 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  31. Tương tác thuốc quan trọng  Với thuốc đường uống:  Một số SU dùng với rượu phản ứng giống ngộ độc disulfiram.  Rượu, corticosteroids, rifampin, glucagon, thiazide có thể làm tác dụng hạ ĐH.  Steroid, chloramphenicol, clofibrate, MAOI, NSAIDs, salicylat, sulfonamid, warfarin tác dụng hạ ĐH.  Thuốc khóa TT beta: có thể gây hạ ĐH & che mờ các dấu hiệu và triệu chứng hạ ĐH 31 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  32. Tương tác thuốc quan trọng  Với Insulin: tác dụng hạ đường huyết cộng hợp với thuốc hạ đường huyết uống nguy cơ hạ đường huyết nguy hiểm. 32 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  33. 6. Yếu tố cải thiện tuân thủ điều trị 1. Hiểu được lợi ích của việc dùng thuốc ổn định ĐH 2. Biết rõ giá trị của PP không thuốc trong việc cải thiện ĐH 3. Được hướng dẫn đầy đủ về cách dùng thuốc 4. Biết những tác dụng phụ có thể xảy ra và cách nhận biết 5. Biết cách theo dõi ĐH, HA, CN tại nhà 6. Thiết lập được mối quan hệ tốt giữa NVYT & BN, thân nhân ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 33 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  34. 7. Hướng dẫn cách dùng thuốc cho bệnh nhân & thân nhân ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 34 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  35. Giải thích và hướng dẫn  Cần xác định với BN:  Thuốc chỉ có tác dụng kiểm soát tăng ĐH, chứ không chữa khỏi bệnh  Khuyên BN tích cực áp dụng các biện pháp không dùng thuốc  Quá trình điều trị là lâu dài  Cần thông báo sớm với NVYT nếu bị:  Buồn nôn, nôn, sốt  Không thể ăn uống theo chế độ thông thường  Không kiểm soát được ĐH 35 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  36. Giải thích và hướng dẫn  Khuyến khích: Tuân thủ chế độ ăn uống, dùng thuốc, vận động tránh bị hạ hay tăng ĐH Luôn mang theo đường/ glucose, các loại thuốc theo toa BN nữ cần thông báo sớm cho NVYT nếu dự định hoặc nghi có thai 36 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  37. Giải thích và hướng dẫn  Hướng dẫn: Các dấu hiệu nhận biết sớm hạ và tăng ĐH. Cách kiểm tra ĐH nhanh đúng Xử trí nếu hạ ĐH: uống một ly nước cam, hoặc 3-2 muỗng cà phê đường, mật ong hòa tan trong nước thông báo ngay với NVYT 37 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  38. Giải thích và hướng dẫn  Insulin: Là thuốc khuyến cáo để kiểm soát ĐH trong thai kỳ HD cách dùng thuốc đúng: loại insulin, thiết bị (ống tiêm và hộp bút), lưu trữ, xử lý ống tiêm. Thảo luận về nguy cơ của việc tự thay đổi loại insulin hoặc ống tiêm Nguyên tắc lựa chọn, luân chuyển chỗ tiêm, tuân thủ phác đồ điều trị 38 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  39. Giải thích và hướng dẫn  Sulfonylureas: Tư vấn nguy cơ phản ứng giống ngộ độc disulfiram nếu dùng đồng thời với rượu (đau thắt bụng, buồn nôn, đỏ bừng mặt, nhức đầu, hạ đường huyết).  Metformin: Tư vấn nguy cơ nhiễm acid lactic và khả năng phải ngưng sử dụng nếu bị nhiễm trùng nặng, mất nước, tiêu chảy nặng hoặc liên tục hoặc cần làm các xét nghiệm, phẫu thuật. 39 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  40. Tài liệu tham khảo chính 1. Atlas of Diabetes 2012 Springer 2. Diabetes: An Old Disease, a New Insight 2013 (Springer) 3. Essentials of Pathophysiology Concepts of Altered Health States 3rd 2011 Lippincott Williams & Wilkins 4. Lippincott Illustrated Reviews Pharmacology, 6th 2015 5. Nội tiết học đại cương – Mai Thế Trạch & Nguyễn Thy Khuê – NXB Y Học 2003 6. Pathophysiology - The Biologic Basis for Disease in Adults and Children 7th 2014 Elsevier 7. Pharmacotherapy Handbook 9th 2015 McGraw-Hill 8. Pharmacotherapy: Principles and Practice 3rd 2013 McGraw-Hill 9. Uptodate 21.2 offline 40 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  41. Cảm ơn sự quan tâm theo dõi!
  42. PHỤ LỤC 42
  43. Insulin ngoại sinh  Hiệu chỉnh thành phần axit amin tạo các loại insulin với đặc tính dược động khác biệt.  Ví dụ: Lispro, Aspart, Glulisine: khởi đầu TD & hết TD nhanh hơn Glargine và Detemir: TD kéo dài 48
  44. Hậu quả tăng ĐH mạn tính 49
  45. Phác đồ tiêm insulin thông dùng 50
  46. Sự tân tạo glucose  Sự sản sinh glucose từ các nguồn nguyên liệu không phải carbohydrates. Các chất béo (VD: glycerol) Amino acid dư thừa Lactate 55
  47. Amylin tổng hợp (Synthetic Amylin Analog)  Nội tiết tố đồng tiết với nhưng khác cấu trúc với insulin từ TB beta.  Cơ chế:   Tốc độ làm trống dạ dày   Sản xuất glucagon sản xuất glucose/ gan & đỉnh tăng glucose máu sau ăn  Ức chế ghrelin/ dạ dày  cảm giác ngon miệng 57
  48. Amylin tổng hợp (tt)  Hiệu quả: giảm HbA1C khiêm tốn + giảm cân  Pramlintide: được chỉ định/ ĐTĐ loại 1 và loại 2 (tiêm trước bữa ăn)  Thận trọng giảm liều insulin nếu phối hợp amylin! (hạ ĐH) 58