Bài giảng Tổ chức thi công - Chương 3: Bố trí thiết bị trên công trường

pdf 15 trang cucquyet12 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tổ chức thi công - Chương 3: Bố trí thiết bị trên công trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_to_chuc_thi_cong_chuong_3_bo_tri_thiet_bi_tren_con.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tổ chức thi công - Chương 3: Bố trí thiết bị trên công trường

  1. 10/16/2017 CHƯƠNG 3 BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRÊN CÔNG TRƯỜNG (4 tiết) 3 1. KHÁI NIỆM CHUNG  Việc nghiên cứu để bố trí và sử dụng thiết bị thi công cụ thể sẽ có chỉ dẫn ở catalog hoặc ở các bản vẽ công nghệ xây dựng.  Một số thiết bị xây dựng thường gặp ở các công trường xây dựng:  Cần trục: Cần trục tháp và cần trục tự hành.  Thăng tải: Để vận chuyển vật liệu lên cao.  Thang máy: Để vận chuyển người.  Trạm, máy trộn vữa: Vữa bê tông, vữa xây trát 4 2
  2. 10/16/2017 2. CẦN TRỤC XÂY DỰNG 2.1. Cần trục tháp 5  Số lượng, vị trí đứng và di chuyển của cần trục (tùy theo cần trục cố định hay chạy trên ray) phải thuận lợi trong cẩu lắp và vận chuyển, tận dụng được sức trục, có tầm với bao quát toàn công trình,  Vị trí đứng và di chuyển của cần trục phải đảm bảo an toàn cho cần trục, cho công trình, cho người thi công trên công trường, thuận tiện trong lắp dựng và tháo dỡ. 6 3
  3. 10/16/2017 4
  4. 10/16/2017 2.1.1. Cần trục tháp chạy trên ray 9 10 5
  5. 10/16/2017  Khoảng cách từ trọng tâm của cần trục tới trục biên của công trình: Với:  ld: Chiều dài của đối trọng từ tâm quay tới mép biên ngoài của đối trọng.  lAT: Khoảng cách an toàn, lấy khoảng 1m.  ldg: Chiều rộng của dàn giáo, cộng khoảng hở để thi công 11 2.1.2. Cần trục tháp cố định bằng chân đế 12 6
  6. 10/16/2017 13  Loại đứng cố định bằng chân đế (ở trên ray hoặc trên một nền đất đã được gia cố và đổ một lớp bê tông cốt thép hoặc lắp ghép các tấm bê tông cốt thép đúc sẵn).  Khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngoài công trình: Với:  ld: chiều dài của đối trọng từ tâm quay tới mép biên ngoài của đối trọng.  lAT: khoảng cách an toàn, lấy khoảng 1m.  ldg: chiều rộng của dàn giáo, cộng khoảng hở để thi công 14 7
  7. 10/16/2017 2.1.3. Cần trục tháp cố định có chân tháp neo móng 15  Loại đứng cố định có chân tháp neo vào móng, là loại cần trục hiện đại,được sử dụng phổ biến nhất, tự nâng hạ được chiều cao thân tháp bằng kích thủy lực, chỉ quay tay cần còn thân tháp đứng nguyên. 16 8
  8. 10/16/2017 2.2. Cần trục tự hành Với:  A: Đoạnđường cần trục di chuyển và cẩu lắp.  B: Đoạn đường chủ yếu chỉ để cần trục đi lại.  Rc: Bán kính cong tối thiểu ở chỗ vòng (có thể lấy theo đường ôtô là 15m).  RCT: Bán kính làm việc của cần trục theo tính toán. 17  Cần trục tự hành bánh xích hoặc bánh hơi, thường được sử dụng để lắp ghép nhà công nghiệp, thi công nhà dân dụng tới 5 tầng.  Vị trí của cần trục được xác định theo phương pháp giải tích hoặc đồ họa trong phần thiết kế công nghệ xây dựng.  Trên TMBXD cần xác định đường di chuyển của cần trục để có cơ sở thiết kế các công trình tạm, bố trí vật liệu cấu kiện lên đó. Để tận dụng sức trục, nếu mặt bằng cho phép thường thiết kế cho cần trục chạy quanh công trình, ngược lại bố trí chạy một bên công trình. 18 9
  9. 10/16/2017 3. THĂNG TẢI & THANG MÁY 3.1. Thăng tải 19  Khi không sử dụng cần trục, nếu chỉ bố trí một thăng tải thì sẽ bố trí ở trung tâm công trình;  Nếu bố trí 02 thăng tải mà mặt bằng cho phép thì nên bố trí 1 ở mặt trước và 1 ở mặt sau;  Khi công trình kéo dài, nhiều đơn nguyên thì thăng tải bố trí tại ranh giới các đơn nguyên, ở đầu hồi nhằm giảm khối lượng vận chuyển theo phương ngang. 20 10
  10. 10/16/2017 Bố trí thăng tải ở mặt trước và mặt sau công trình Bố trí thăng tải ở một phía công trình 21 Ở công trình vừa có cần trục tháp, vừa có thăng tải thì:  Nếu cần trục tháp di chuyển trên ray thì thăng tải bố trí về phía đối diện không vướng đường di chuyển của cần trục.  Nếu cần trục tháp cố định thì vẫn nên bố trí thăng tải ở phía không có cần trục để dãn mặt bằng cung cấp và an toàn, nhưng nếu mặt bằng chật hẹp thì có thể lắp thăng tải cùng phía cần trục nhưng càng xa cần trục càng tốt (cần trục ở trung tâm, thăng tải ở hai đầu hồi ). 22 11
  11. 10/16/2017 23 3.2. Thang máy 24 12
  12. 10/16/2017  Về nguyên lý làm việc thang máy giống như thăng tải chỉ khác vài chi tiết cấu tạo đó là lồng thang máy có hệ thống lưới bảo vệ bao quanh và có cửa ra vào (cabin).  Vị trí thang máy được bố trí sau khi đã bố trí thăng tải, nên bố trí ngoài khu vực nguy hiểm (xa cần trục, thăng tải ), có thể ở góc công trình, dòng người di chuyển từ thang máy không giao cắt với đường ô tô đảm bảo khả năng quan sát. 25 4. MÁY TRỘN & TRẠM TRỘN 26 13
  13. 10/16/2017  Sau cần trục và thăng tải, máy trộn được ưu tiên bố trí trên TMBXD.  Khi bố trí trạm trộn cung ứng cho toàn công trường (nhiều điểm tiêu thụ),  Vị trí tối ưu của nó được xác định sao cho tổng giá thành vận chuyển vữa đến các điểm tiêu thụ nhỏ nhất. 27 28 14
  14. 10/16/2017  Hàm mục tiêu là: Với:  G: Tổng giá thành vận chuyển từ trạm trộn đến các điểm tiêu thụ.  c: Giá thành vận chuyển cho 1 tấn vữa/km.  Qi: Khối lượng vữa cung ứng cho từng điểm tiêu thụ.  Li: Khoảng cách từ điểm cung ứng đến từng điểm tiêu thụ. Với những công trường có trạm trộn ngay cạnh công trình (hoặc công trình đơn vị) thì bố trí theo nguyên tắc máy trộn vữa càng gần nơi tiêu thụ càng tốt, đặc biệt là gần các phương tiện vận chuyển lên cao, lưu ý các vấn đề về an toàn. 29 15