Bài giảng Toán kinh tế 1 - Chương 1: Ma trận - Định thức - Nguyễn Ngọc Lam

pdf 33 trang cucquyet12 6600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán kinh tế 1 - Chương 1: Ma trận - Định thức - Nguyễn Ngọc Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_kinh_te_1_chuong_1_ma_tran_dinh_thuc_nguyen_n.pdf

Nội dung text: Bài giảng Toán kinh tế 1 - Chương 1: Ma trận - Định thức - Nguyễn Ngọc Lam

  1. C1. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 1 Ma trận 2 Định thức 3 Ma trận nghịch đảo 4 Hạng của ma trận 4/25/2018 1
  2. 1. MA TRẬN 1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1.1.1. Định nghĩa ma trận: Một bảng số chữ nhật có m hàng và n cột gọi là ma trận cấp m x n a11 a12 a1n a21 a22 a2n A [aij ]m x n (aij )m x n am1 am2 amn • aij là phần tử của ma trận A ở hàng i cột j. • Ma trận ký hiệu chữ IN. • Phần tử ghi chữ thường và kèm theo chỉ số. 4/25/2018 2
  3. 1. MA TRẬN Trong thực tiễn các bảng 2 chiều đều là một ma trận: Đại lý Sản phẩm A B C D 1 150 230 210 180 2 225 175 200 350 3 120 425 175 380 150 230 210 180 Q 225 175 200 350 3x4 120 425 175 380 Yếu tố hàng là đại lý, yếu tố cột là số sản phẩm tiêu thụ. 4/25/2018 3
  4. 1. MA TRẬN 1.1.2. Ma trận vuông: Ma trận vuông: Khi m = n a11 a12 a1n a21 a22 a2n An an1 an2 ann • a11,a22, ann được gọi là các phần tử chéo. • Đường thẳng xuyên qua các phần tử chéo gọi là đường chéo chính. 4/25/2018 4
  5. 1. MA TRẬN Ma trận tam giác trên: aij = 0 nếu i > j a11 a12 a1n a11 a12 a1n 0 a a a a A 22 2n 22 2n 0 0 ann ann Ma trận tam giác dưới: aij = 0 nếu i < j a11 0 0 a11 a a 0 a a A 21 22 21 22 an1 an2 ann an1 an2 ann 4/25/2018 5
  6. 1. MA TRẬN Ma trận chéo: aij = 0 nếu i ≠ j a11 0 0 a11 0 a 0 a A 22 22 0 0 ann ann Ma trận đơn vị: I = [aij]n x n với aij=1,i=j; aij = 0, i≠j 1 0 0 1 0 1 0 1 I 0 0 1 1 4/25/2018 6
  7. 1. MA TRẬN 1.1.3. Vectơ hàng(cột): Ma trận chỉ có một hàng(cột) 0 0 0 0 0 0 1.1.4. Ma trận không: mxn 0 0 0 1.1.4. Ma trận bằng nhau: A=B 1) A = [aij]m x n; B = [bij]m x n 2) aij = bij với mọi i,j x y z t y z t 3 1 Ví dụ, tìm X=B: X ,B z t t 5 2 4/25/2018 7
  8. 1. MA TRẬN T 1.1.5. Ma trận chuyển vị: A = [aij]m x n => A = [aji]n x m 1 4 7 3 9 6 Ví dụ: tìm AT: A 4 2 2 9 1 4 1.1.6. Ma trận đối xứng: A = AT 1 3 5 7 3 2 1 4 Ví dụ: A 5 1 3 6 4/25/2018 7 4 6 4 8
  9. 1. MA TRẬN 1.2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN: 1.2.1. Phép cộng hai ma trận 1. Định nghĩa: A = [aij]mxn; B = [bij]mxn => A+B = [aij+bij]mxn 2 1 4 4 9 3 Ví dụ, tìm X: X 2 3 0 1 3 5 2. Tính chất: • A + B = B + A • (A + B) + C = A + (B + C) •  + A = A • Nếu gọi -A = [-aij]m x n thì ta có -A + A =  4/25/2018 9
  10. 1. MA TRẬN 1.2.2. Phép nhân một số với ma trận: 1. Định nghĩa: cho A = [aij]m x n, k R => kA = [kaij]m x n 2 4 1 A Tính 3A? 3 5 8 2. Tính chất: cho k, h R: • k(A + B) = kA + kB • (k + h)A = kA + hA 4/25/2018 10
  11. 1. MA TRẬN 1.2.3. Phép nhân hai ma trận: 1. Định nghĩa : A=[aik]m x p; B=[bkj]p x nz=> C = AB= [cij]m x n: p cij ai1b1j ai2b2j aip bpj  aik bkj k 1 Thuật toán: Hàng i ma trận A x Cột j ma trận B 4/25/2018 11
  12. 1. MA TRẬN 1 2 3 1 2 1 1 Ví dụ: Tính: 2 1 1 0 3 2 1 3 0 2 1 2. Một số tính chất: • (A.B).C = A.(B.C) • A(B+C) = AB + AC • (B+C)A = BA + CA • k(BC) = (kB)C = B(kC) • Phép nhân nói chung không có tính giao hoán • A=[aij]n x n => I.A = A.I = A 4/25/2018 12
  13. 1. MA TRẬN 1.3. VÍ DỤ Ví dụ 1: Tìm lượng hàng bán trong hai tháng. Tháng 1 A B C D Tháng 2 A B C D CH1 10 2 40 15 CH1 12 4 20 10 CH2 4 1 35 20 CH2 10 3 15 15 4/25/2018 13
  14. 1. MA TRẬN Ví dụ 2: Hãy tính nhu cầu vật tư cho từng phân xưởng theo kế hoạch sản xuất cho bởi 2 bảng số liệu sau: Phân Sản phẩm Sản Vật liệu xưởng A B C phẩm VL1 VL2 VL3 VL4 VL5 PX1 10 0 5 A 1 2 0 2 0 PX2 0 8 4 B 0 1 1 2 0 PX3 0 2 10 C 0 0 2 1 3 4/25/2018 14
  15. 2. ĐỊNH THỨC 2.1. ĐỊNH NGHĨA: Có 2 cách định nghĩa: theo truy hồi và thế vị. Dưới đây là định nghĩa theo phương pháp truy hồi: A là ma trận vuông cấp 1: A= [a11] thì det(A) = |A| = |a11| A là ma trận vuông cấp 2: a11 a12 A a21 a22 a11 a12 det(A) A a11a22 a12a21 a21 a22 4/25/2018 15
  16. 2. ĐỊNH THỨC • A là ma trận vuông cấp n: a11 a12 a1n a11 a12 a1n a a a a a a A 21 22 2n , A 21 22 2n an1 an2 ann an1 an2 ann • Aij là ma trận con cấp n-1 nhận được từ A bằng cách xoá hàng i cột j. Aij: ma trận con bù của aij i+j • cij = (-1) det(Aij) là phần bù đại số của aij • C = (cij): Ma trận phần bù đại số của A 4/25/2018 16
  17. 2. ĐỊNH THỨC • Định thức cấp n của A là: det(A) = a11c11 + a12c12 + + a1nc1n n n 1 j det( A)  a1 jc1 j  ( 1) a1 j det( A1 j ) j 1 j 1 Ví dụ: Sử dụng định nghĩa hãy tính định thức: 2 4 3 A 1 2 3 3 1 5 4/25/2018 17
  18. 2. ĐỊNH THỨC 2.2. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC: • Tính chất 1:AT=A Hệ quả: Một phát biểu của định thức đúng theo hàng thì đúng theo cột. • Tính chất 2: Đổi chỗ hai hàng (cột) định thức đổi dấu. Hệ quả: Định thức triển khai theo bất kỳ hàng nào. 3 0 1 2 0 0 1 4 Ví dụ: Tính: A 5 2 9 15 4/25/2018 0 0 2 1 18
  19. 2. ĐỊNH THỨC • Tính chất 3: Một định thức có hai hàng (cột) bằng nhau thì bằng không. 2 0 1 2 4 0 1 4 A 15 2 9 15 1 0 2 1 • Tính chất 4: Một định thức có một hàng (cột) toàn là số không thì bằng không. 4/25/2018 19
  20. 2. ĐỊNH THỨC • Tính chất 5: Nhân các phần tử của một hàng (cột) với cùng một số k (k 0) thì được một định thức mới bằng định thức cũ nhân với k. Hệ quả: Ta có thể đưa thừa số chung của một hàng (cột) ra ngoài định thức. 2 1 6 3 Ví dụ: A B 3 A 4 3 4 3 4/25/2018 20
  21. 2. ĐỊNH THỨC • Tính chất 9: Cộng k lần hàng r vào hàng s thì định thức không đổi. 2 1 3 Tính 4 5 7 6 1 5 • Tính chất 10: Định thức ma trận tam giác bằng tích các phần tử chéo: A a11a22 ann a 0 0 a11 a12 a1n 11 0 a a a21 a22 0 A 22 2n A a a a 0 0 ann n1 m2 nn 4/25/2018 21
  22. 2. ĐỊNH THỨC 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH THỨC: • Phương pháp 1: Dùng định nghĩa. • Phương pháp 2: Sử dụng các biến đổi sơ cấp biến đổi ma trận về dạng tam giác. Phép biến đổi Tác dụng TC Đổi chỗ hai hàng Định thức đổi dấu 2 Nhân một hàng với số thực k 0 Định thức nhân k 5 Cộng k lần hàng r vào hàng s Định thức không đổi 9 • Phương pháp 3: Kết hợp hai phương pháp trên và một số tính chất của định thức. 4/25/2018 22
  23. 2. ĐỊNH THỨC Ví dụ: Tính định thức: 4 1 10 2 1 1 3 1 2 3 3 3 3 0 2 1 4/25/2018 23
  24. 2. ĐỊNH THỨC Tính định thức cấp 3 a a a a a a a a a A 11 22 33 12 23 31 13 21 32 a13a22a31 a11a23a32 a12a21a33 4/25/2018 24
  25. 3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 3.1. Ma trận không suy biến: nếu det(A) ≠ 0. 3.2. Ma trận nghịch đảo: Cho A cấp n, nếu tồn tại B thoả: AB = BA = I thì: • B gọi là ma trận nghịch đảo của A. Ký hiệu: B = A-1 • A gọi là ma trận khả nghịch. 3.3. Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo: Định lý: Nếu A khả nghịch thì A-1 là duy nhất. 4/25/2018 25
  26. 3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 3.4. Sự tồn tại và biểu thức ma trận nghịch đảo: Định lý: A khả nghịch det(A)≠0 và c11 c21 cn1 1 1 c c c A 1 CT 12 22 n2 A A c1n c2n cnn • CT: ma trận chuyển vị của ma trận phần bù đại số 3 1 1 Ví dụ, tìm ma trận nghịch đảo: A 2 1 2 1 2 1 4/25/2018 26
  27. 3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 3.6. Phương pháp Gauss - Jordan: Sử dụng phép biến đổi sơ cấp chuyển: [A│I] = [I│A-1] Phép biến đổi 1. Đổi chỗ hai hàng 2. Nhân một hàng với một số thực k 0 3. Cộng k lần hàng r vào hàng s 1 2 3 4 3 4 5 6 Ví dụ: tìm ma trận nghịch đảo: A 1 3 3 4 1 2 3 5 4/25/2018 27
  28. 3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 3.7. Định lý: Nếu A và B là hai ma trận vuông cùng cấp và khả nghịch thì AB cũng khả nghịch và (AB)-1 = B-1A-1. 4/25/2018 28
  29. 4 HẠNG CỦA MA TRẬN 4.1. Ma trận con: • Ma trận vuông cấp p suy ra từ Amxn bằng cách bỏ đi m-p hàng và n-p cột gọi là ma trận con cấp p của A. • Định thức của ma trận con đó gọi là định thức con cấp p của A. • p min(m,n) Ví dụ: Tìm các ma trận con A 1 3 4 2 1 3 A B 2 1 1 4 4 2 1 2 1 2 4/25/2018 29
  30. 4 HẠNG CỦA MA TRẬN 4.2. Hạng của ma trận: • Định nghĩa: Hạng của ma trận Amxn là cấp cao nhất của định thức con khác không của A. Nếu r là hạng của ma trận thì: • Trong A tồn tại một định con cấp r khác 0. • r = min(m,n) hoặc mọi định thức con của A cấp lớn hơn r đều bằng 0. • Ký hiệu: r(A) = r 1 3 4 2 Ví dụ: Tìm hạng A A 2 1 1 4 4/25/2018 1 2 1 2 30
  31. 4 HẠNG CỦA MA TRẬN 4.3. Ma trận bậc thang: 4.3.1. Định nghĩa: • Một dòng của ma trận được gọi là dòng 0 nếu nó chỉ gồm những phần tử 0. • Ngược lại, nếu một dòng của ma trận có ít nhất một phần tử khác 0 thì được gọi là dòng khác 0. • Phần tử khác 0 đầu tiên của một dòng được gọi là phần tử chính của dòng đó. 4/25/2018 31
  32. 4 HẠNG CỦA MA TRẬN Ma trận A được gọi là ma trận bậc thang khi thoả các điều kiện sau: • A không có dòng 0 hoặc dòng 0 luôn ở dưới các dòng khác 0. • Nếu A có ít nhất 2 dòng khác 0 thì đối với 2 dòng khác 0 tuỳ ý của A, phần tử chính của dòng dưới luôn nằm bên phải cột chứa phần tử chính của dòng trên. 1 2 3 4 2 3 4 1 2 0 0 1 2 0 2 4 0 A B C 2 1 0 D 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 3 0 0 0 0 4/25/2018 32
  33. 4 HẠNG CỦA MA TRẬN 4.3.2. Định lý về hạng của ma trận: Sau hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp trên hàng của ma trận thì hạng không thay đổi. Hệ quả: Hạng của ma trận A là số dòng khác 0 của ma trận bậc thang thu được sau một số hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp. 1 3 1 1 1 3 6 2 1 5 Ví dụ: Tìm hạng của ma trận: A 2 4 2 2 2 2 3 1 0 4 4/25/2018 33