Bài giảng Trị liệu ngôn ngữ: Tăng khả năng giao tiếp (AAC) - Phạm Thùy Giang

pdf 25 trang Gia Huy 21/05/2022 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Trị liệu ngôn ngữ: Tăng khả năng giao tiếp (AAC) - Phạm Thùy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tri_lieu_ngon_ngu_tang_kha_nang_giao_tiep_aac_pham.pdf

Nội dung text: Bài giảng Trị liệu ngôn ngữ: Tăng khả năng giao tiếp (AAC) - Phạm Thùy Giang

  1. Trị Liệu Ngôn Ngữ: Tăng Khả Năng Giao Tiếp (AAC) Phạm Thùy Giang, MA CCC-SLP Chuyên Gia Âm Ngữ Trị Liệu Đại Học Minnesota Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  2. Tăng Và Thay Thế Phương Tiện Giao Tiếp (AAC)  Trẻ em cần đóng vai trò người nghe và người nói để phát triển ngôn ngữ.  Trẻ em khuyết tật nặng: a) Rất khó phối hợp hệ thống hô hấp và bắp cơ miệng lưỡi (như trẻ bại não) b) Chậm phát triển trí tuệ c) Vừa khó điều khiển vận động vừa chậm trí tuệ  Phương pháp tăng và thay thế phương tiện giao tiếp (Augmentative and Alternative Communication – AAC) gồm những phương tiện giúp trẻ em khuyết tật nặng phát triển ngôn ngữ hiểu và diễn đạt. Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006 Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  3. Nguyên Tắc Của AAC  Mỗi trẻ đều có khả năng giao tiếp.  Các chuyên gia cần chia sẻ và kết hợp để cùng nhau trị liệu trong hoàn cảnh tự nhiên của trẻ.  Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp gồm cả khả năng hiểu lẫn khả năng diễn đạt. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006 Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  4. Yếu Tố AAC  Máy phát lời nói  Hình tượng trưng cho từ vựng  Dạy ngôn ngữ qua sự trao đổi giao tiếp tự nhiên  Người giao tiếp sử dụng máy phát lời nói  Theo dõi Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006 Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  5. Máy Phát Lời Nói  Thay đổi hình theo từ vựng đang nhắm.  Ấn và giữ nút để ghi âm mỗi từ.  Trẻ bấm nút để nghe từ vựng.  Giúp trẻ vừa thấy hình tượng trưng vừa nghe từ vựng. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006 Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  6. Hình Tượng Trưng Từ Vựng  Mỗi hình tượng trưng cho một từ.  Chọn hình theo khả năng của trẻ, loại hình nào liên kết với từ dễ nhất.  Áp dụng nhiều loại từ: danh từ, tính từ, động từ, từ xã giao Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006 Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  7. Sự Trao Đổi Giao Tiếp Tự Nhiên  Giúp trẻ liên kết máy phát lời nói và các hình ảnh với những chức năng của ngôn ngữ (yêu cầu, bình luận, từ chối )  Tập trong hoàn cảnh tự nhiên sẽ giúp trẻ khái quát hóa kỹ năng sử dụng AAC. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006 Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  8. Người Giao Tiếp Sử Dụng Máy  Người giao tiếp nói để giúp trẻ tập nghe ngôn ngữ, và người giao tiếp cũng là người nghe để trẻ tập diễn đạt.  Người giao tiếp làm mẫu sử dụng máy khi nói và giúp trẻ chú ý đến từ vựng đang học. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006 Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  9. Theo Dõi  Trẻ cần tập nghe và diễn đạt trong nhiều hoàn cảnh và với nhiều người khác nhau.  Giúp gia đình giao tiếp với trẻ qua sự sử dụng máy và hình ảnh trong những sinh hoạt hằng ngày.  Hãy nhớ máy và hình ảnh là những phương tiện tăng cơ hội cho trẻ giao tiếp. Càng áp dụng nhiều, trẻ càng có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ. Romski, Sevcik, Cheslock & Barton, 2006 Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  10. Sinh Hoạt Hằng Ngày  Nghĩ đến một trẻ cụ thể.  Trong một ngày, trẻ thông thường làm những gì?  Liệt kê những gì trẻ làm hằng ngày cũng như những gì trẻ làm chung với gia đình.
  11. Sinh Hoạt Hằng Ngày  Rửa mặt  Đi chợ  Chải tóc  Đi học  Đánh răng  Đọc sách  Mặc quần áo  Làm bài  Chuẩn bị nấu cơm  Đi chơi  Chuẩn bị ngủ  Xem Tivi Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  12. Chọn 1 sinh hoạt hằng ngày. Chọn 9 từ trẻ cần để giao tiếp.
  13. Chuẩn bị hoạt động với quyển sách lặp đi lặp lại một câu. Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  14. Chọn 9 từ trẻ cần để tham gia vào sinh hoạt đọc sách này.
  15. Chương Trình Bằng Tranh  Giới thiệu khái niệm hình hoặc đồ vật tượng trưng cho sinh hoạt.  Tổng quát tiến trình sinh hoạt.  Thông báo sinh hoạt kế tiếp để giúp trẻ thay đổi sinh hoạt dễ dàng. Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  16. Lập Chương Trình Bằng Tranh 1. Liệt kê những sinh hoạt hằng ngày. 2. Chọn hình ảnh hoặc đồ vật tượng trưng cho mỗi sinh hoạt. 3. Nếu áp dụng đồ vật, chuẩn bị hộp giấy để xếp đồ vật theo thứ tự, từ trái sang phải. Dán những miếng giấy cứng để tách hộp thành từng ô nhỏ. Chuẩn bị hộp khác để đồ vật khi xong mỗi sinh hoạt. 4. Cho trẻ tiếp xúc với hộp đồ vật tượng trưng sinh hoạt đã làm xong. Nếu trẻ đưa đồ vật lại, nên làm hành động đó để củng cố trẻ đã liên kết đồ vật với hành động. Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  17. Dạy Kỹ Năng Chọn Lựa Trình độ Phương pháp Ví dụ 1. Chủ Trẻ được A nếu không Vi đang coi tivi và người khác hỏi “Có động/ thụ phản ứng/ và được B muốn đi chơi không?” Vi không phản động nếu chủ động đáp ứng. ứng, nghĩa là sẽ tiếp tục coi tivi. Vi đứng lên nghĩa là muốn đi chơi. 2a. Hai lựa Trẻ nghe “Con thích gì?” Khi mua đồ với mẹ, mẹ hỏi “Con thích chọn chủ và thấy hai lựa chọn áo đỏ hay áo tím?” Trẻ nhìn áo đỏ. động. (tranh hoặc đồ vật) 2b. Đưa Đưa một đồ vật trước Bố giúp Nam chuẩn bị đi học. Bố đưa một lựa “Con thích ___”, đợi và ra cây đánh răng và hỏi “Con muốn chọn trước đưa đồ vật thứ 2 “hoặc đánh răng trước ” và đưa ra khăn “hay ___?” rửa mặt?” Nam nhìn khăn và Bố giúp Nam rửa mặt. 3. Hai lựa Đưa một đồ vật ra và hỏi Cô đưa ra bút màu và hỏi Bình “Em chọn, trả “Con thích __ không?” thích vẽ?”. Bình không phản ứng. Cô lời có/ Trẻ nói “có” thì cho ngay. đưa ra quyển sách và hỏi “Em thích đọc không. Trẻ nói “không” thì đưa sách?” và Bình chỉ đến sách. đồ vật thứ hai và hỏi lại. Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  18. Chú Ý: Không Nên Quyết Định Dùm Trẻ  Trẻ đáp ứng nhưng người giao tiếp chỉnh lại:  Bố: Con uống sữa (đưa ra hộp sữa) hoặc nước cam (đưa ra bình nước cam)?  Trẻ: (Nhìn hộp sữa).  Bố: (Nghĩ trẻ không thích sữa) Con thích sữa hả?  Trẻ: (Nhìn bình nước cam).  Bố: Đúng rồi, con thích nước cam.  Trẻ sẽ học rằng những quyết định của mình không quan trọng và sẽ không chú ý nữa. Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  19. Chú Ý: Không Nên Hỏi Nhiều Lần  Bố: Con thích đọc sách (đưa ra quyển sách) hoặc vẽ (đưa ra bút màu)?  Trẻ: (Chỉ bút màu).  Bố: Làm lần nữa nhé. Con thích đọc sách (đưa ra quyển sách) hoặc vẽ (đưa ra bút màu)?  Trẻ: (Nghĩ mình đã làm sai và chỉ quyển sách).  Bố: Con tập trung nhé. Con thích đọc sách (đưa ra quyển sách) hoặc vẽ (đưa ra bút màu)?  Trẻ: (Không phản ứng nữa). Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  20. Hãy Cho Trẻ Lãnh Kết Quả Tự Nhiên  Bố: Con thích sữa (đưa ra hộp sữa) hoặc nước cam (đưa ra bình nước cam)?  Trẻ: (Nhìn hộp sữa).  Bố: (Đưa hộp sữa).  Trẻ: (Tỏ ra bực bội).  Bố: À, con không thích sữa. (Lấy lại hộp sữa và đợi).  Bố: Con thích sữa (đưa ra hộp sữa) hoặc nước cam (đưa ra bình nước cam)?  Trẻ: (Nhìn bình nước cam).  Bố: (Đưa nước cam).  Trẻ: (Vui cười và uống nước cam). Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  21. Dậy Kỹ Năng Yêu Cầu  Phương pháp trị liệu ngôn ngữ trẻ em mới biết nói  PECS: Giai đoạn 2 Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  22. Trẻ thích Trẻ chủ Trẻ đáp lời Chưa đúng / thú và tập Gợi ý động đúng Không đáp lời trung Củng cố Gợi ý lại • Gợi ý: a. Yêu cầu trẻ lặp lại Trẻ đáp ứng b. Đưa ra lựa chọn c. Hỏi trẻ thích gì d. Nhìn và chờ đợi trẻ đáp ứng Củng cố • Củng cố: Thêm vào câu của trẻ, cho trẻ đồ vật trẻ yêu cầu Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Hancock & Kaiser, 2006 Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  23. PECS Giai Đoạn 2: Khoảng Cách và Kiên Trì Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  24. Kết Luận  Chúng ta có thể áp dụng những nguyên tắc trị liệu ngôn ngữ cho đa số trường hợp trẻ em.  Điều quan trọng là đánh giá mức độ chức năng của trẻ và viết mục tiêu cụ thể: 1. Trẻ có những ưu điểm và khuyết điểm nào? 2. Khả năng của trẻ hiện ở mức độ nào? 3. Chúng ta mong muốn trẻ phát triển đến mức độ nào? 4. Làm sao giúp trẻ đạt được mức độ ấy? Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội
  25. Kết Luận  Trẻ em khuyết tật nặng đặc biệt cần đánh giá về khả năng vận động và trí tuệ. Việc đánh giá và trị liệu ngôn ngữ áp dụng những phương pháp tăng và thay thế phương tiện giao tiếp của trẻ. Dự án Giáo dục Đại học II (TRIG) Khoa Giáo dục Đặc biệt - Trường ĐHSP Hà Nội