Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Văn Ngọc

ppt 88 trang Hùng Dũng 03/01/2024 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Văn Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_v_hoc_thuyet_gia_tri_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Văn Ngọc

  1. IV. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN. 1/ Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản. TÁI SX GiẢN ĐƠN Tái sản xuất: Là quá trình sx được lặp quá trình sản lại với quy mơ như cũ. xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn TÁI SX MỞ RỘNG một cách ; Là quá trình sx được lặp liên tục lại với quy mơ lớn hơn khơng ngừng trước
  2. Tích lũy tư bản là sự chuyển hĩa trở lại của giá trị thặng dư thành tư bản. Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hĩa một phần giá trị thặng dư thành tư bản hay quá trình tư bản hĩa giá trị thặng dư để tái đầu tư và mở rộng sản xuất. m1(tiêu dùng) M m2 (tích lũy)
  3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy tư bản: + Nếu M + Nếu tỷ lệ phân chia giữa m1 và m2 được xác khơng định thì quy mơ tích lũy tư phụ thuộc vào M. đổi thì quy mơ - Trình độ bĩc lột sức tích lũy lao động. của tư Trong - Trình độ năng suất bản phụ trường lao động xã hội. thuộc hợp vào tỷ lệ này M -Sự chênh lệch giữa phân phụ tư bản được sử chia m1 thuộc dụng và tư bản đã và m2. vào tiêu dùng. - Quy mơ của tư bản ứng trước.
  4. 2/ Tích tụ và tập trung tư bản. + Tích tụ tư bản là sự tăng thêm của quy mơ tư bản cá biệt bằng cách tư bản hĩa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đĩ, nĩ là kết quả trực tiếp của tích lũy tư NHÀ TƯ BẢN TĂNG QUY MƠ bản. SẢN XUẤT CÁ BiỆT
  5. + Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mơ của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt cĩ sẳn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
  6. Phân biệt tích tụ và tập tư bản. Tích tụ tư bản: A4 – 300.000 A2- 150.000 A3- 200.000 USD A1-100.000 USD USD USD A - 300.000USD A-100.000 USD Tập trung B-100.000 B-500.000USD X-300.000 tư USD bản USD C-100.000 C-300.000Usd USD
  7. TĂNG QUY MƠ CHỈ TĂNG QUY TBCB VÀ XH MƠ TBCB NGUỒN TẬP NGUỒN TÍCH TRUNG LÀ TỤ LÀ GIÁ TRỊ NHỮNG TƯ THẶNG DƯ BẢN CÁ BiỆT CĨ SẲN TRONG ĐỀU LÀM XÃ HỘI TĂNG QUY MƠ TƯ BẢN TÍCH TỤ CÁ BiỆT TẬP TRUNG TƯ BẢN TƯ BẢN
  8. + Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mơ và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đĩ cạnh tranh sẽ gay Do vậy, quá gắt hơn, dẫn đến trình tích lũy tư Mối quan tập trung nhanh bản ngày càng hệ giữa hơn. mạnh, tính chất tích tụ và xã hội hĩa ngày tập trung càng tăng và tư bản. làm cho những + Tập trung tư bản mâu thuẫn tạo điều kiện tăng trong xã hội cường bĩc lột giá ngày càng sâu trị thặng dư nên sắc thêm. đẩy nhanh tích tụ tư bản.
  9. Hậu quả của tích lũy tư bản
  10. 3/ Cấu tạo hữu cơ của tư bản. Trong quá trình tích lũy, tư bản cĩ biến đổi về quy mơ và cấu tạo. C.Mác chia ra các cấu tạo sau: + Cấu tạo kỹ + Cấu tạo giá trị + Cấu tạo hữu cơ thuật của tư bản của tư bản là tỷ lệ của tư bản là cấu là tỷ lệ giữa số giữa số lượng giá tạo giá trị của tư lượng tư liệu sản trị của tư bản bất bản do cấu tạo kỹ xuất và số lượng biến và số lượng thuật quyết định sức lao động sử giá trị của tư bản và phản ánh dụng những khả biến cần thiết những biến đổi TLSX đĩ trong để tiến hành sản của cấu tạo kỹ quá trình SX. xuất. ( c/v) thuật của tư bản.
  11. 10 TLSX Hiện vật: Cấu tạo kỹ Năm 1990 5 CN thuật Cấu tạo hữu cơ K= 12.000 C/V=5/1 Cấu tạo giá trị Giá trị: 10.000 C 2.000 V C/V = 5/1 12 TLSX Cấu tạo Năm 2007 Hiện Cấu tạo vật: 2 CN kỹ thuật K=12.000 hữu cơ C/V=11/1 KT Giá trị: 11.000 C Cấu tạo giá trị 1.000 V C/V=11/1
  12. Những biểu hiện và ảnh hưởng khi cấu tạo hữu cơ tăng lên: Tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối trong khi đĩ tư bản khả biến tăng tuyệt đối và giảm tương đối, làm giảm nhu cầu về sức lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp. Xét trên phạm vi xã hội thì cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất nghiệp trong xã hội tư bản.
  13. Qúa trình tích luỹ tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ tư bản Thất nghiệp và bất bình đẳng xã hội
  14. V. Quá trình lưu thơng của tư bản và giá trị thặng dư 1. Tuần hồn và chu chuyển tư bản a. Tuần hồn tư bản SLĐ
  15. Tuần hịan của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua ba giai đọan, lần lượt mang ba hình thái khác nhau để rồi quay trở về hình thái ban đầu cĩ kèm theo giá trị thặng dư. Tuần hịan của tư bản cơng nghiệp vận động theo: hai giai đọan lưu thơng và một giai đọan sản xuất. SLĐ T - H SX H” – T” TLSX
  16. Giai đoạn 1 – Giai đoạn lưu thơng SLĐ T - H TLSX Tư bản lúc này tồn tại dưới dạng tiền tệ thực hiện chức năng mua TLSX, SLĐ để tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất.
  17. Giai đoạn 2 – giai đoạn sản xuất TLSX , H SX H SLĐ Lúc này tư bản tồn tại dưới hình thức sản xuất, sự kết hợp giữa SLĐ và TLSX tạo nên hàng hĩa trong đĩ cĩ giá trị m. Đây là giai đoạn quyết định nhất. Kết thúc giai đoạn này tư bản sản xuất chuyển hĩa thành tư bản hàng hĩa.
  18. Giai đoạn 3- Giai đoạn lưu thơng , , H - T Lúc này tư bản tồn tại dưới dạng là hàng hĩa, nhà tư bản với tư cách là người bán hàng. Kết thúc giai đoạn này tư bản hàng hĩa chuyển hĩa thành tiền tệ nhưng với số lượng lớn hơn ban đầu.
  19. Một vài nhận xét: + Tuần hịan của tư bản sẽ tiến hành bình thường khi cĩ hai điều kliện sau: - Các giai đọan của chúng diễn ra liên tục - Các hình thái tư bản cũng tồn tại và được chuyển hĩa một cách đều đặn. + Phù hợp với ba giai đọan tuần hịan của tư bản cĩ ba hình thái của tư bản cơng nghiệp: tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hĩa.
  20. b/ Chu chuyển tư bản. Sự tuần hịan của tư bản, nếu xét nĩ với tư cách là một quá trình định kỳ đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại, thì gọi là chu chuyển của tư bản. -Thời gian sản xuất Thời gian (tư bản nằm trong lĩnh chu vực sản xuất) chuyển tư -Thời gian lưu thơng bản bao (tư bản nằm trong lĩnh gồm: vực lưu thơng) Thời gian của chu chuyển tư bản càng rút ngắn thì càng cĩ điều kiện sản xuất ra giá trị thặng dư.
  21. Thời gian Thời gian Thời gian = sản xuất + Chu chuyển lưu thơng
  22. THỜI GIAN SẢN XuẤT Thời gian Thời gian Thời + gián đoạn + gian dự lao động lao động trữ SX Đối tượng lao động khơng trực tiếp Hàng hĩa Cơng nhân chịu tác động của dự trữ đang SX lao động trong kho
  23. Thời gian lưu thơng Thời gian mua + Thời gian bán
  24. N: số vịng chu chuyển Tốc độ chu CH CH: Thời gian tư bản vận N = động trong 1 năm chuyển tư bản ch ch: thời gian cho 1 vịng chu chuyển
  25. c/ Tư bản cố định và tư bản lưu động + Tư bản cố định, là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng tham gia tịan bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nĩ khơng chuyển hết một lần vào sản phẩm mà chuyển dần từng phần theo mức độ hao mịn của nĩ trong thời gian sản xuất.
  26. + Tư bản lưu động là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động giá trị của nĩ được hịan lại tịan bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất, khi hàng hĩa được bán xong.
  27. Tư bản lưu động Hao mịn hữu hình Hao mịn vơ hình C1
  28. Tư bản cố định, tư bản lưu động C1.Máy mĩc thiết bị TBCĐ C C2.Nguyên, nhiên liệu TBLĐ V Tiền lương TLSH
  29. 2. Tái sản xuất và lưu thơng của tư bản xã hội a. Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội Khái niệm tổng sản phẩm xã hội: là tồn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. TSPXH + Mặt giá trị được xét theo cả hai mặt: + Mặt hiện vật
  30. => NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT ĐÃ VỀ TIÊU HAO TRONG SẢN XUẤT. MẶT GIÁ TRỊ TỒN BỘ SỨC LAO ĐỘNG XÃ GIÁ TRỊ HỘI ĐÃ TIÊU HAO. GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM THẶNG DƯ VỀ TỔNG SẢN PHẨM XH GỒM CĨ TƯ LiỆU SẢN MẶT XUẤT VÀ TƯ LIỆU TIÊU DÙNG DO HÌNH THỨC TỰ NHIÊN CỦA NĨ QUYẾT ĐỊNH HIỆN VẬT Tồn bộ nền sản xuất xã hội chia thành hai khu vực: - Khu vực I: Sản xuất ra tư liệu sản xuất - Khu vực II: Sản xuất ra tư liệu tiêu dùng
  31. Tư bản cơng nghiệp -Tư bản xã hội: Là tổng hợp các tư bản cá biệt của xã hội vận động đan Tư bản thương nghiệp xen nhau, liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Tư bản ngân hàng Ở đây nghiên cứu trừu tượng về tái sản xuất và lưu thơng của tư bản xã hội nên Mác khẳng định tư bản cơng nghiệp vẫn là một thể thống nhất, chưa xét từng loại tư bản cụ thể
  32. Để phân tích tái sản xuất tư bản xã hội, Mác nêu các giả định: + Chỉ cĩ 2 giai cấp tư sản và vơ sản trong phương thức SX TBCN thuần túy + Hàng hĩa được mua bán theo đúng giá trị + Cấu tạo c/v khơng thay đổi. + Tồn bộ C được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong 1năm + Khơng xét đến ngoại 1/9/2024 32 thương.
  33. b/ Điều kiện thực hiện trong tái sx giản đơn và tái sx mở rộng tư bản xã hội. + Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn: Sơ đồ ví dụ: Khu vực 1: 4000C + 1000V+1000m 9000 Khu vực 2: 2000C + 500V+ 500M Để quá trình tái sản xuất diễn ra bình thường, tồn bộ sản phẩm của 2 khu vực, cần được trao đổi, đáp ứng cả về mặt giá trị và hiện vật 1/9/2024 33
  34. Trong khu vực 1: - Bộ phận 4000C thực hiện trong nội bộ KV1 - Bộ phận (1000v+1000m) trao đổi với KV2 để lấy tư liệu sinh hoạt Trong khu vực 2: - Bộ phận (500v+500m) thực hiện trong nội bộ KV2 - Bộ phận 2000c trao đổi với KVI để lấy TLSX KVI: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 KVII: 2000c + 500v + 500m = 3000
  35. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất đơn giản là: (1) I (v + m) = IIc (2) I (c + v + m) = IIc + Ic (3) I (v +m) + II (v+ m) = II (c + v + m) 1/9/2024 35
  36. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng Mác đưa ra sơ đồ tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội: Khu vực 1: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 Khu vực2:1500c + 750v + 750m = 3000 - Cơ cấu ở khu vực II đã thay đổi C/V = 2/1 - Muốn mở rộng sản xuất thì phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gồm c phụ thêm và v phụ thêm. Nghĩa1/9/2024 là: I (v+m) > IIc 36
  37. c. Sự phát triển của Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội của C.Mác. Vận dụng lý luận của Mác về TSX TBXH Lenin đã tiến hành nghiên cứu quá trình TSX và đưa ra kết luận: “ Sản xuất TLSX để tạo ra TLSX phát triển nhanh nhất, sau đến sản xuất TLSX để tạo ra TLTD; và cuối cùng chậm nhất là sự phát triển của sản xuất TLTD”. Đĩ cũng là nội dung của qui luật ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất.
  38. 3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB. a. Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ KHƠNG nghĩa tư bản. AI MUA + Khủng hoảng kinh tế TBCN là LÚA! khủng hoảng sản xuất “ thừa” LÀM SAO + Nguyên nhân của khủng hoảng ĐÂY ? kinh tế bắt do mâu thuẫn cơ bản của CNTB: Mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hĩa cao của lực lượng sx với chế độ sở hữu tư nhân về TLSX
  39. Mâu thuẫn này biểu hiện: - Mâu thuẫn giữa tính tổ chức ,tính kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chẽ và khoa học với khuynh hướng tự phát vơ chính phủ trong tồn xã hội. - Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy,mở rộng khơng cĩ giới hạn của tư bản với sức mua ngày càng eo hẹp của quần chúng - Mâu thuẫn giữa tư sản và vơ sản
  40. b. Tính chu kỳ của khủng hỏang kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. + Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản là khoảng thời gian nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vận động từ đầu cuộc khủng hoảng này đến đầu cuộc khủng hoảng sau. + Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng; tiêu điều; phục hồi và hưng thịnh. 1/9/2024 40
  41. + Khủng hoảng: Sản xuất ra hàng hố mà khơng thể bán được, giá cả gảm mạnh, tư bản đĩng cửa sản xuất, cơng nhân thất nghiệp. 1/9/2024 41
  42. + Tiêu điều: là giai đoạn tiếp theo của khủng hoảng.: Sản xuất đình trệ, cơ sở sản xuất thiết lập lại ở trạng thái thấp. Tiền nhàn rỗi nhiều vì khơng cĩ nơi đầu tư, tỉ suất lợi nhuận thấp
  43. + Phục hồi: giai đoạn nối tiếp của tiêu điều. Nhờ đổi mới tư bản cố định, sản xuất trở lại trạng thái như trước, cơng nhân được thu hút vào làm việc, giá cả tăng, lợi nhuận tăng.
  44. + Hưng thịnh: là giai đoạn phát triển cao nhất của chu kỳ kinh tế. Sản xuất mở rộng và phát triển vượt mức cao nhất của chu kỳ trước
  45. Tính chất chu kỳ khủng hỏang kinh tế của CNTB 110 108 Khung Hoảng 106 Phồn Thịnh 104 102 100 98 Phục hồi 96 Khủng Hoảng 94 Phồn Thịnh 90 Tiêu điều 198 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1
  46. VI. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BiỂU HiỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1/ Chi phí SX TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận a/ Chi phí sản xuất TBCN Để tạo ra hàng hĩa phải cĩ chi phí thực tế (ký hiệu là w) gồm lao động quá khứ (c) và lao động hiện tại (v). w = c + v + m
  47. Chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hĩa (ký hiệu là k). k = c + v Vậy, w = k + m
  48. Chi phí thực tế và chi phí TBCN khác nhau cả về mặt chất và mặt lượng: - Về mặt chất: chi phí thực tế ( w ) chỉ ra hao phí lao động xã hội cần thiết để sx và tạo ra giá trị của hàng hĩa, cịn chi phí sx TBCN ( k ) chỉ ra chi phí tư bản của nhà tư bản mà thơi, nĩ khơng tạo ra giá trị hàng hĩa - Về mặt lượng: chí phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ( k ) luơn nhỏ hơn chi phí thực tế ( w ). ( c + v ) < ( c + v + m )
  49. b.Lợi nhuận Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí sau khi bán hàng hĩa. Kí hiệu: P W = c + v + m W = k + p Vậy giữa p và m cĩ gì giống và khác nhau? - Giống: Cả p và m đều cĩ nguồn gốc từ kết quả lao động khơng cơng của người làm thuê. - Khác: m phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nĩ là kết quả của sự chiếm đoạt lao động khơng cơng của cơng nhân.
  50. P làm cho người ta hiểu nhầm rằng giá trị thặng dư khơng phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Vì: * Sự hình thành k đã xĩa nhịa sự khác nhau giữa c và v làm cho p được quan niệm là con đẻ của tịan bộ tư bản ứng trước. * Chi phí sản xuất TBCN giá trị thì : p > m Nếu giá cả < giá trị thì : p < m.
  51. Nếu chúng ta xét trên phạm vi tịan xã hội và trong một thời gian dài thì: + Tổng giá cả = Tổng giá trị + Tổng lợi nhuận = Tổng giá trị thặng dư. Do đĩ, lợi nhuận chính là từ bĩc lột sức lao động của cơng nhân làm thuê mà ra.
  52. c. Tỉ suất lợi nhuận Là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tồn bộ tư bản ứng trước: P’ , m P = x 100% C + v P HÀNG NĂM = P/k, x 100% P : LÀ TỔNG SỐ LỢI NHUẬN THU ĐƯỢC TRONG NĂM
  53. Cần phân biệt giữa m’ và p’? - Về mặt chất: m’ phản ánh được trình độ bĩc lột của nhà TB đối với CN làm thuê, cịn p’ nĩi lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản. - Về mặt lượng: p’ < m’ vì: p p = x100% c + v m m = x100% v
  54. d/ Những nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận , TỶ SUẤT GIÁ , 800C + 200V + 200m -> P = 20% TRỊ THẶNG DƯ m1 = 100% , , , , , m2 > m1 ( m ) m2 = 200% 800C + 200V + 400m -> P = 40% , CẤU TẠO C/V = 7/3 70C + 30V + 30m -> P = 30% HỮU CƠ CỦA , 7/3 P = 20% , TỐC ĐỘ CHU 1VỊNG / NĂM 80C + 200V + (20m x 1) -> P = 20% CHUYỂN CỦA , TƯ BẢN 2VỊNG/NĂM 80C + 20V + (20m x 2) -> P = 40% , TIẾT KIỆM TRƯỚC KHI TIẾT KIỆM 80C + 20V + 20m -> P = 20% TƯ BẢN , SAU KHI 70C + 30V + 30m -> P = 30% BẤT BIẾN TIẾT KIỆM
  55. 2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị thường Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hĩa nhằm giành giật những điều kiện cĩ lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa để thu lợi nhuận cao nhất. Cĩ hai lọai cạnh tranh: - Cạnh tranh trong nội bộ ngành - Cạnh tranh giữa các ngành.
  56. + Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một lọai hàng hĩa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa cĩ lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch. Biện pháp cạnh tranh: Các nhà tư bản thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, làm cho giá trị cá biệt của mình sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng hĩa nhằm thu p siêu ngạch. Kết quả: Hình thành nên giá trị xã hội (giá cả thị trường) của từng loại hàng hĩa.
  57. b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân p Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau, nhằm tìm nơi đầu tư cĩ lợi hơn, tức cĩ P’ lớn hơn Biện pháp: Tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác. Kết quả: hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân (p’), giá trị hàng hĩa chuyển thành giá cả sản xuất.
  58. Ví dụ: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ở các ngành khác nhau: NGÀNH CHI PHÍ m’ Khối P’ SẢN XUẤT SẢN XUẤT (%) lượng (%) (m) Cơ khí 80 c + 20 v 100 20 20 Dệt 70 c + 30 v 100 30 30 Da 60 c + 40 v 100 40 40
  59. Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ký hiệu là P’ Cơng thức tính tỉ suất lợi nhuận bình quân m p =  x100% (c + v)
  60. Khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành nghĩa là nếu lượng tư bản ứng ra bằng nhau thì dù đầu tư vào ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận bằng nhau. Gọi đĩ là lợi nhuận bình quân. Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của tư bản như thế nào. Ký hiệu là P P = P’ x k Sự hình thành P’ và P gĩp phần điều tiết nền kinh tế nhưng khơng chấm dứt được quá trình cạnh tranh trong xã hội tư bản.
  61. 3. Sự chuyển hĩa giá trị hàng hĩa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất = chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân. Giá cả sản xuất = k + p Để giá trị hàng hĩa chuyển thành giá cả sản xuất phải cĩ nền đại cơng nghiệp phát triển; cĩ sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất, tư bản tự do chuyển từ ngành này sang ngành khác. Và, nhìn từ gĩc độ tịan xã hội thì tổng giá cả sản xuất luơn luơn bằng tổng giá giá trị hàng hĩa.
  62. Giá cả Chênh Tư Tư m Sản Lệch Ngành bản bản với Giá trị p Xuất Giữa SX bất khả m’ = Hàng Của g.Cả biến biến 100% hĩa h.hĩa SX và Giá trị Cơ khí 80 20 20 120 30 130 +10 Dệt 70 30 30 130 30 130 0 Da 60 40 40 140 30 130 -10 Tổng số 210 90 90 390 90 390 0
  63. Như vậy, trong giai đọan cạnh tranh tự do của CNTB, khi giá trị thặng dư chuyển hĩa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hĩa chuyển hĩa thành giá cả sản xuất và quy luật giá trị cũng biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
  64. 4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bĩc lột trong CNTB a. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp - Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản cơng nghiệp được tách rời ra và phục vụ quá trình lưu thơng hàng hĩa của tư bản cơng nghiệp: T – H – T’ - Lợi nhuận thương nghiệp là một phần của m được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư bản cơng nghiệp nhượng lại cho nhà TBTN tiêu thụ hàng cho mình.
  65. b/ Tư bản cho vay và lợi tức cho vay. Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ sở hữu nĩ cho người khác sử dụng trong một thời gian nhằm nhận được một số tiền lời nhất định. Số tiền đĩ được gọi là lợi tức. Ký hiệu lợi tức: z Cơng thức vận động của tư bản cho vay: T – T’ trong đĩ (T’ = T + z)
  66. Lợi tức ( z ) chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng. 0 < z’ < p’ Giới hạn của lợi tức: Tỷ suất lợi tức:
  67. b. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay Lợi tức Tỉ suất lợi tức 0 < z’ < p’
  68. c. Quan hệ tín dụng TBCN. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng - Tín dụng TBCN: là hình thức vận động tư bản cho vay cĩ 2 hình thức: + Tín dụng thương nghiệp: giữa các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh, mua bán chịu cho nhau + Tín dụng ngân hàng : là quan hệ vay mượn thơng qua ngân hàng làm mơi giới
  69. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng Ngồi ra ngân hàng cịn đĩng vai trị thủ quĩ của xã hội, quản lý tiền mặt, phát hành tiền giấy và là trung tâm thanh tốn của xã hội
  70. Phân biệt giữa tư bản cho vay và tư bản ngân hàng
  71. d/ Cơng ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khĩan. + Cơng ty cổ phần: là một lọai hình xí nghiệp lớn mà vốn của nĩ được hình thành từ sự đĩng gĩp của nhiều người thơng qya việc phát hành cổ phiếu. Cổ phiếu là một thứ chứng khĩan cĩ giá trị do cơng ty cổ phần phát hành ghi nhận quyền sở hữu cổ phần của người mua cổ phiếu (cổ đơng), đồng thời cịn bảo đảm cho cổ đơng cĩ quyền được lĩnh một phần thu nhập của cơng ty (cổ tức) căn cứ và giá trị cổ phần và tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.
  72. Cổ phiếu được mua bán trên thị trường chứng khĩan theo thị giá của nĩ. Thị giá của cổ phiếu phụ thuộc vào hai nhân tố: + Mức cổ tức mà cổ phiếu mang lại. Mức cổ tức càng cao thì thị giá cổ phiếu càng lớn và ngược lại. + Tỷ suất lợi tức tiền gởi ngân hàng. Tỷ suất này càng cao thì thị giá cổ phiếu càng thấp và ngược lại.
  73. + Tư bản giả: là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng khĩan cĩ giá và mang lại thu nhập cho người sở hữu các chứng khĩan đĩ. Gọi là tư bản giả vì: + Giá trị của nĩ cĩ thể tăng cao so với tư bản thực và cũng cĩ thể bằng khơng khi sự phá sản xảy ra. + Cĩ khi tư bản thực tế đã sử dụng hết mà tư bản giả vẫn cịn tồn tại ( cơng trái) Cĩ hai lọai chứng khĩan phổ biến là cổ phiếu và trái phiếu (trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ).
  74. Đặc điểm của tư bản giả: + Cĩ thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nĩ. + Cĩ thể mua bán được + Vì là tư bản giả nên sự tăng giảm giá mua bán của nĩ trên thị trường khơng cần cĩ sự thay đổi tương ứng của tư bản thật.
  75. Thị trường chứng khĩan: là nơi mua bán các chứng khĩan. Cĩ hai cấp: Thị trường chứng khĩan sơ cấp: nơi mua bán các chứng khĩan phát hành lần đầu tiên. Thị trường chứng khĩan thứ cấp: nơi mua đi bán lại các chứng khĩan và thường được thực hiện thơng qua các sở giao dịch chứng khĩan. Thị trường chứng khĩan là “phong vũ biểu” của nền kinh tế. Cơng ty cổ phần và thị trường chứng khĩan cĩ tác dụng huy động được vốn nhàn rỗi của nhân dân trong và ngịai nước.
  76. e. Quan hệ sản xuất TBCN trong nơng nghiệp và địa tơ TBCN - Sự hình thành QHSX TBCN trong nơng nghiệp: QHSX TBCN trong nơng nghiệp xuất hiện muộn hơn trong cơng nghiệp và thương nghiệp theo 2 con đường: + Dần chuyển nơng nghiệp địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo PTSX TBCN. + Thơng qua cuộc cách mạng dân chủ tư sản – phát triển CNTB trong nơng nghiệp.
  77. - Bản chất địa tơ TBCN: Địa tơ TBCN là phần giá trị thặng dư cịn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp phải nộp cho địa chủ. - Thực chất địa tơ TBCN chính là một hình thức chuyển hĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch hay lợi nhuận siêu ngạch.
  78. Địa tơ tư bản chủ nghĩa Địa tơ TBCN Địa tơ PK Gống nhau Quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế Khác nhau Phản ánh mối quan hệ giữa 3 giai Phản ánh mối quan hệ cấp: địa chủ, nhà tư bản kinh sản xuất giữa 2 giai Chất doanh nơng nghiệp và cơng nhân cấp địa chủ và nơng nơng nghiệp làm thuê. nhân Địa chủ gián tiếp bĩc lột CN thơng Địa chủ trực tiếp bĩc qua TB hoạt động lột nơng dân. Chỉ một phần giá trị thặng dư Tồn bộ sản phẩm Lượng ngồi lợi nhuận bình quân của thặng dư do nơng dân nhà TB kinh doanh ruộng đất tạo ra cĩ khi cịn lạm vào cả sản phẩm cần thiết
  79. Các hình thức địa tơ TBCN + Địa tơ chênh lệch + Địa tơ tuyệt đối
  80. * Địa tơ chênh lệch là phần địa tơ thu được trên phần ruộng đất cĩ lợi thế và điều kiện sản xuất. Ký hiệu: Rcl Địa tơ chênh lệch = Giá cả sản xuất chung ( được quy định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất) – Giá cả sản xuất cá biệt (trên ruộng đất tốt, trung bình). Cĩ hai lọai địa tơ chênh lệch: + Địa tơ chênh lệch (I): thu được trên những ruộng đất cĩ độ mầu mở tự nhiên thuộc lọai trung bình và tốt. + Địa tơ chênh lệch (II): thu được do thâm canh mà cĩ.
  81. * Địa tơ tuyệt đối: là địa tơ mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp đều phải nộp cho địa chủ, cho dù ruộng đất tốt hay xấu. Đây là địa tơ trên mọi thứ đất. Sự độc quyền tư hữu về ruộng đất trong xã hội tư bản đã: + Cản trở sự phát triển của QHSX TBCN trong lĩnh vực nơng nghiệp. Biểu hiện ở: - Nơng nghiệp thường lạc hậu so với cơng nghiệp. Cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nơng nghiệp thường thấp hơn cấu tạo hữu cơ của tư bản trong cơng nghiệp .
  82. + Ngăn cản quá trình tư do di chuyển tư bản từ các ngành khác vào nơng nghiệp và do đĩ làm cho quá trình bình quân hĩa tỷ suất lợi nhuận giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp diễn ra khĩ khăn. + Nơng sản phẩm được bán ra theo giá trị chứ khơng bán theo giá cả sản xuất chung. Phần chênh lệch giữa hai yếu tố này chính là chênh lệch giữa giá trị thặng dư được tạo ra trong nơng nghiệp và lợi nhuận bình quân sẽ được giữ lại để nộp cho địa chủ.
  83. Vậy, địa tơ tuyệt đối là lợi nghuận siêu ngạch dơi ra ngịai lợi nhuận bình quân, được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nơng nghiệp luơn thấp hơn cấu tạo hữu cơ trong tư bản cơng nghiệp, nĩ là số chênh lệch giữa giá trị nơng sản phẩm và giá cả sản xuất chung.
  84. Sự giống và khác nhau giữa địa tơ chênh lệch và địa tơ tuyệt đối. Giống nhau: Cả hai đều là lợi nhuận siêu ngạch Cả hai đều cĩ nguồn gốc từ giá trị thặng dư Độc quyền kinh doanh ruộng đất theo kiểu TBCN là nguyên nhân sinh ra địa tơ chênh Khác nhau: lệch, cịn độc quyền tư hữu về ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tơ tuyệt đối
  85. + Giá cả ruộng đất: là hình thức địa tơ tư bản hĩa. Giá cả ruộng đất chính là giá mua quyền thu địa tơ do ruộng đất mang lại theo tỷ suất lợi tức hiện hành. Giá cả ruộng đất tỷ lệ thuận với địa tơ và tỷ lệ nghịch với tỷ suất lợi tức tư bản gửi vào ngân hàng. HẾT