Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Nguyễn Chí Thiện

pdf 48 trang Hùng Dũng 03/01/2024 460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Nguyễn Chí Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_7_tu_tuong_ho_chi_minh_ve.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Nguyễn Chí Thiện

  1. BÀI 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI ThS. GVC: NguyễnChíThiện Trường ĐạihọcKinhtế quốc dân v1.0013103218 1
  2. TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP •“Văn hóa soi đường cho quốcdânđi” luận điểmtrênlàcủaaivànội dung của luận điểm đómuốn đề cập đếnvấn đề gì? • Đạo đứclàgốccủangườicáchmạng? Nếu không có đạo đức thì có thể trở thành ngườicáchmạng được không? • Con ngườilà“vốn quý nhất”. Muốn phát huy “vốn quý nhất” trong xây dựng đất nướcthìđòi hỏi Đảng và nhà nướccầnphảilàmgì? Nắmvững những nội dung kiếnthức trong bài này sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luậnvàthựctiễn để luậngiải đượcnhững vấn đề nêu trên. v1.0013103218 2
  3. MỤC TIÊU •Cungcấpchongườihọcnhững hiểubiếtcơ bảnvề tư tưởng văn hóa, đạo đức và xây dựng con ngườimớitrongtư tưởng Hồ Chí Minh; •Tiếptục cung cấp cho ngườihọcnhững kiếnthứccơ bảnvề chủ nghĩaMác– Lê nin; • Giúp cho ngườihọcxácđịnh rõ phương hướng, biện pháp họctậptư tưởng văn, đạo đức, làm theo tấmgương đạo đứcHồ Chí Minh, phấn đấutrở thành con ngườimới XHCN theo tư tưởng Hồ Chí Minh. v1.0013103218 3
  4. NỘI DUNG Những quan điểmcơ bảncủaHồ Chí Minh về văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh vềđạo đức Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con ngườimới v1.0013103218 4
  5. 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1.1. Định nghĩavề văn hóa và quan điểmvề xây dựng nềnvăn hóa mới 1.2. Các vấn đề chung củavănhóa 1.3. Mộtsố lĩnh vực chính củavăn hóa v1.0013103218 5
  6. 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI Định nghĩavề văn hóa: • Theo nghĩarộng: Hồ Chí Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị vậtchấtvàtinh thần do loài người sáng tạora. Năm 1943 Ngườiviết: “Vì lẽ sinh tồncũng như mục đích củacuộcsống, loài ngườimới sáng tạovàpháttriển ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày vềăn, mặc, ở, và các phương thứcsử dụng. Toàn bộ những sáng tạovàphátminhđó tứclàvăn hóa”. • Theo nghĩahẹp: Văn hóa là những giá trị tinh thần. Ngườiviết: “trong công cuộckiến thiếtnước nhà, có bốnvấn đề cầnchúý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Nhưng văn hóa là mộtkiếntrúcthượng tầng”. v1.0013103218 6
  7. 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI (tiếp theo) Quan điểmvề xây dựng nềnvăn hóa mới: •Thứ nhất, xây dựng tâm lý: tinh thần độclậptự cường; •Thứ hai, xây dựng luân lý: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng; •Thứ ba, xây dựng xã hội: mọisự nghiệp có liên quan đếnphúclợicủa nhân dân trong xã hội; •Thứ tư, xây dựng chính trị: dân quyền; •Thứ năm, xây dựng kinh tế. v1.0013103218 7
  8. 1.2. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HÓA 1.2.1. Quan điểmvề vai trò và vị trí củavăn hóa trong đờisống xã hội 1.2.2. Chứcnăng củavăn hóa 1.2.3. Tính chấtcủavăn hóa v1.0013103218 8
  9. 1.2.1. QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI •Văn hóa là đờisống tinh thầncủaxãhội, thuộckiếntrúcthượng tầng.  Trong quan hệ với chính trị, xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, chính trị, xã hộicó đượcgiải phóng thì văn hóa mới đượcgiải phóng. Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển.  Trong quan hệ vớikinhtế. •Văn hóa không thểđứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phảiphụcvụ nhiệmvụ chính trị và thúc đẩysự phát triểnkinhtế. v1.0013103218 9
  10. 1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 1 •Lýtưởng vì nước quên thân vì dân phụcvụ; Bồi dưỡng •Tư tưởng độclậptự lựctự cường; tư tưởng •Tư tưởng DLDT và CNXH; đúng đắn và tình cảm cao •Tìnhcảmyêunướcthương dân , hướng tới đẹp của con chân thiệnmỹ; người • Trung thực, chân thành, ghét giả dối. v1.0013103218 10
  11. 1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA (tiếp theo) 1 2 Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và Nâng cao tình cảm cao dân trí đẹp của con người •Dântrílàsự hiểubiếtcủangườidân về mọimặt. (CT, KT, PL, Khoa học, Kỹ thuật, thựctiễn ). •Muốn nâng cao dân trí phải thông qua Văn hóa. Nhất là qua VH giáo dục. v1.0013103218 11
  12. 1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA (tiếp theo) 1 2 3 Bồi dưỡng •Bồidưỡng những phẩmchất tư tưởng Hướng con và phong cách lành mạnh. đúng đắn và Nâng cao người vươn tình cảm cao dân trí tới chân, •Sửa đổithamnhũng, lười đẹp của con thiện, mỹ biếng, phù hoa xa xỉ, chống người giặcnộixâm. v1.0013103218 12
  13. 1.2.3. TÍNH CHẤT CỦA VĂN HÓA Có nội dung XHCN và tính dân tộc Dân tộc, khoa học, đại chúng v1.0013103218 13
  14. 1.2.3. TÍNH CHẤT CỦA VĂN HÓA (tiếp theo) 1. Tính dân tộc: •Nội dung:  Yêu quê hương, thiên nhiên đấtnước  Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái  Tinh thầnlạc quan yêu đời  Tinh thầncần cù thông minh sáng tạo. •Hìnhthức: Dân ca, tuồng, chèo, hát ví v1.0013103218 14
  15. 1.2.3. TÍNH CHẤT CỦA VĂN HÓA (tiếp theo) 2. Tính khoa học, tiên tiến, XHCN: Hồ Chí Minh đòi hỏiphải đấutranhchống lạinhững gì trái với khoa học, phảitiếnbộ; phải truyềnbátư tưởng mácxít, đấu tranh chống chủ nghĩaduytâmthần bí, mê tín, dịđoan., kế thừatruềnthống tốt đẹpcủa dân tộcvàtiếp thu tinh hoa văn hó nhân loại. 3. Tính đại chúng: Hồ Chí Minh đòi hỏi các nhà hoạt động văn hóa phảităng cường liên hệ vớithựctế, đi sâu vào cuộcsống của nhân dân vừa để tìm hiểuvàphản ánh nỗi lo âu, suy nghĩ, khát vọng của nhân dân, vừa để đem ánh sáng văn hóa đếnmọingười, mọi nhà, nhấtlàvùng sâu, vùng xa. “Mình đã hưởng cái hay của người thì cũng phải có cái hay cho người ta hưởng. Mình đừng chịu vay mà không trả” v1.0013103218 15
  16. 1.3. QUAN ĐIỂM VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC CHÍNH CỦA VĂN HÓA 1.3.1. Văn hóa giáo dục 1.3.2. Văn hóa văn nghệ 1.3.3. Văn hóa đờisống v1.0013103218 16
  17. 1.3.1. VĂN HÓA GIÁO DỤC • Vai trò của đạo đức: Hiền dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên. “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới vũ đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu" • Mụctiêucủavăn hóa giáo dục: Thựchiệncả ba chứcnăng củavănhóabằng giáo dục, có nghĩalàbằng dạyvàhọc. Đó là đào tạoranhững con người toàn diệnvừacóđứcvừacótài, biết làm và đủ điềukiện làm chủđểxây dựng và bảovệđấtnước. v1.0013103218 17
  18. 1.3.1. VĂN HÓA GIÁO DỤC (tiếp theo) • Nội dung giáo dục:  Toàn diện: văn hoá, chính trị khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động, thể chất;  Đạo đức được đặt ở vị trí hàng đầu. • Phương châm giáo dục:  Kếthợphọcvới hành, lý luận liên hệ vớithựctiễn;  Nhà trường gắn với gia đình và xã hội;  Dân chủ bÌnh đẳng trong giáo dục. v1.0013103218 18
  19. 1.3.2. VĂN HÓA VĂN NGHỆ • Mặttrậnvăn hoá là một bộ phận của cách mạng ngang hàng với các mặt trận khác. Là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa. Là cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng. • Chiếnsĩ văn hoá:  Lập trường tư tưởng đúng, vững vàng;  Từ trong quần chúng mà ra, trở lại nơi quần chúng;  Có trí tuệ, bản lĩnh, chuyên môn để đối mặt với kẻ thù, bênh vực nhân dân;  Biết quý trọng và biết khai thác truyềnthống tốt. "Văn hoá là một mặt trận, người hoạt động văn hoá phải là một chiến sĩ trên mặt trận ấy." v1.0013103218 19
  20. 1.3.3. VĂN HÓA ĐỜI SỐNG • Đạo đức mới. •Lối sống mới. •Nếp sống mới. • Đời sống mới. v1.0013103218 20
  21. 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2.1. Nội dung cơ bảncủatư tưởng Hồ Chí Minh vềđạo đức 2.2. Họcviênhọctập và làm theo tư tưởng, tấmgương đạo đứcHồ Chí Minh v1.0013103218 21
  22. 2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2.1.1. Quan điểmvề vai trò và sứcmạnh của đạo đức 2.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.1.3. Quan điểmvề những nguyên tắcxâydựng đạo đứcmới v1.0013103218 22
  23. 2.1.1. QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ VÀ SỨC MẠNH CỦA ĐẠO ĐỨC • Đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng “Cũng như sông thì phải có nguồn mới có nước không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tr.252-253) • Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người "Tuy năng lực và công việc mỗi người có khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức là người cao thượng." v1.0013103218 23
  24. 2.1.1. QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ VÀ SỨC MẠNH CỦA ĐẠO ĐỨC (tiếp theo) • Đạo đứclànhântố tạonênsứchấpdẫncủachủ nghĩaxãhội Theo Hồ Chí Minh sứchấpdẫncủachủ nghĩaxãhộichưaphảilàở lý tưởng cao xa, ở mứcsống vậtchấtdồi dào, mà trướchếtlàở những giá trịđạo đứccaođẹp, ở phẩmchấtcủanhững ngườicộng sản ưutú, bằng tấmgương sống và hành động của mình, chiến đấucholýtưởng đó thành hiệnthực. • Đạo đứclàđộng lực, là sứcmạnh nộisinhcủa con người Đạo đứclànhântốđểthúc đẩy con người phát triển, giúp ngườicáchmạng vượt qua mọikhókhăngiankhổđểgiành những thắng lợimới. Hồ Chí Minh nói nhờ có sứcmạnh đó đãgiúpchongườicáchmạng vượtqua mọikhókhăngiankhổ, ngay cả khi cách mạng đã thành công. v1.0013103218 24
  25. 2.1.2. QUAN ĐIỂM VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG • Trung vớinước, hiếuvới dân. •Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. •Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa. •Cótinhthầnquốctế trong sáng. •Nóiđi đôi vớilàm, phải nêu gương vềđạo đức. •Xâyđi đôi vớichống. •Phảitudưỡng đạo đứcsuốt đời. v1.0013103218 25
  26. TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN Khái niệm “trung”, “hiếu” ra đờivàtồntại trong xã hội phong kiến. Trong xã hội phong kiến đây là phẩmchấtquan trọng hàng đầu. Nội dung của khái niệm“trung” và “hiếu” đó là “Trung với vua, hiếuvới cha mẹ”. • Đốitượng củachữ “trung” trong xã hội phong kiến, đó là trung với vua, nội dung bó hẹp. • Đốitượng củachữ “hiếu” trong xã hội phong kiến, đólàhiếuvớicha mẹ. Phảituânthủ những lờicủa cha mẹ. v1.0013103218 26
  27. TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN (tiếp theo) Quan điểmcủaHồ Chí Minh Nội dung của Trung vớinước(đốitượng là Tổ quốc): • Thứ nhất, đặtlợiíchcủa Đảng, củatổ quốc, củacáchmạng lên trên hết; • Thứ hai, tuyếttâmphấn đấuthựchiệnmục tiêu củacáchmạng; • Thứ ba, thựchiệntốtchủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Điểmmới: •Mở rộng nghĩavụ của cá nhân với cá nhân thành nghĩavụ của cá nhân vớixãhội; • Yêu nước là giá trị đạo đức Việt Nam; •Phải nêu cao tính chủ động sáng tạo không thụ động. v1.0013103218 27
  28. TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN (tiếp theo) Nội dung củahiếuvớidân(đốitượng là nhân dân): • Yêu dân, kính trọng nhân dân, tôn trọng nhân dân, lấy dân làm gốc. •Khẳng định vai trò sứcmạnh thậtsự của nhân dân. • Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức động viên nhân dân cùng thựchiệntốtchủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. •Phải luôn quan tâm đến đờisống của nhân dân, chămlo cảithiện đờisống cho dân; khi dân còn thiếu thì mình không có quyền đòi hỏi sung sướng cho riêng mình. •Tôntrọng và phát huy quyềnlàmchủ của nhân dân, nâng co dân trí, để dân biếtvàsử dụng được quyềnlàmchủ củamình. v1.0013103218 28
  29. CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ • Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạonăng suất cao; lao động vớitinhthầntự lực cánh sinh, không lườibiếng, không ỷ lại. Cầnlàchuẩnmực đạo đứccủa dân tộcViệtNam. Hồ Chí Minh kế thừatruyềnthống của dân tộc, Người đã đưa thêm vào trong đómộtnội dung mới. Cần không chỉ là yêu lao động mà lao động phảicókỷ luật, có kỹ thuật, có chấtlượng, có năng suất. • Kiệm là tiếtkiệmsứclaođộng, tiếtkiệmthìgiờ, tiếtkiệmtiềncủacủa nhân dân của đấtnước, củabản thân. Tiếtkiệmtừ cái nhỏđến cái to; “Không xa sỉ, không hoang phí, không bừa bãi”. • Liêm là luôn tôn trọng của công và của dân. Phải “trong sạch, không tham lam” tiền của, địavị, danh tiếng. • Chính là thẳng thắn, đứng đắn, không tà. Người chính là người: đốivớimìnhthìkhiêmtốn, họchỏi; đốivớingười khác, không nịnh hót người trên, không coi thường người khác; đốivớiviệc, việc công đặt lên trên việctư, chánh xa việcxấu. v1.0013103218 29
  30. CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ (tiếptheo) Chí công vô tư: • Chí công là yêu cầuphảirấtmực công minh, chính trực, công bằng, công tâm. •Vôtư là không được thiên tư, thiên vị. •Chuẩnmựcnàynhắcnhở người lãnh đạo, cầmcânnảymựcphảihếtsức công bằng, không được có lòng riêng mà thiên tư, thiên vị. Khi nhấnmạnh đếntầm quan trọng của đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh đã đúc kết: “Trờicóbốn mùa xuân, hạ, thu đông Ngườicóbốn đứccần, kiệm, liêm, chính Thiếumột mùa không thành trời Thiếumộtphương thì không thành đất Thiếumột đức thì không thành người” v1.0013103218 30
  31. THƯƠNG YÊU CON NGƯỜI, SỐNG CÓ TÌNH CÓ NGHĨA Nội dung yêu thương con ngườicủaHồ ChíMinhcónhững điểmmới: • Đólàmộttìnhcảmrộng lớngiànhchonhững người nghèo khổ, bị áp bức không phân biệt giai cấp. • Tình yêu thương đóphải đượcxâydựng trên lậptrường giai cấp công nhân và đượcthể hiệntrongcácmối quan hệ hàng ngày vớibạn bè, đồng chí, anh em. •Yêuthương con người điliềnvớitôntrọng, tìm mọi cách nâng con người lên, dù đólà những con ngườithấtthờilầmlạc •Yêuthương không phảilàchínbỏ làm mười, bao che cho nhau cả lỗilầm, trở thành phe cánh, phường hội Như vậy, chỉ có đưa đếntổnthất cho cách mạng, cho tổ quốc. •Yêuthương con ngườiphảigắnvới hành động cụ thể. BảnthânHồ Chí Minh là mộttấm gươngchotinhthần ấy. v1.0013103218 31
  32. CÓ TINH THẦN QUỐC TẾ TRONG SÁNG, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM • Có tinh thầnquốctế trong sáng:  Tôn trọng tấtcả các dân tộctrênthế giớidùđólàdântộclớn hay nhỏ;  Có tinh thần hòa bình, hữu nghị, hơp tác giữa các dân tộc;  Có tinh thầnbìnhđẳng, đoàn kếtvàgiúpđỡ giữa các dân tộc. Trong suốtcuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp, xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị giữaViệtNam vớicácnướctrênthế giới. • Nói đi đôi vớilàm, phảinêugương vềđạo đức Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng mộtnền đạo đứcmới ở nướcta. Nóđốilậpvới thói đạo đứcgiả củagiaicấp bóc lột, nói một đằng làm một nẻo, thậm chí nói mà không làm. • Xây đi đôi vớichống • Phảitudưỡng đạo đứcsuốt đời Hồ Chí Minh từng nói: Đạo đức không phảitừ trên trờirơixuống mà từ trong đấutranh rèn luyệnmàra. Xâydựng đạo đức đã khó nhưng giữ gìn đượcphẩmchất đạo đức cách mạng lại càng khó khănhơn. v1.0013103218 32
  33. 2.2. HỌC VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH • Họctập và làm theo tư tưởng đạo đứcHồ Chí Minh:  Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đốivới cá nhân.  Tu dưỡng đạo đức theo các phẩmchất đạo đứcHồ Chí Minh.  Tu dưỡng theo các nguyên tắc đạo đứcHồ Chí Minh. • Nội dung họctậptheotấmgương đạo đứcHồ Chí Minh:  Họctrungvớinước, hiếuvới dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệpgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.  Họccầnkiệm liêm chính, chí công vô tư, đờitư trong sáng, nếpsống giảndị và đức khiêm tốn phi thường.  Học đứctin tuyệt đốivàosứcmạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng hết sứcphụcvụ nhân dân, luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậuvới con người.  Họctấmgương về ý chí và nghị lựctinhthầnto lớn, quyếttâmvượt qua mọithử thách, gian nguy để đạt đượcmục đích cuộcsống. v1.0013103218 33
  34. 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 3.1. Quan niệmcủaHồ Chí Minh về con người 3.2. Quan niệmcủaHồ Chí Minh về vai trò của con người 3.3. Quan niệmcủaHồ Chí Minh về chiếnlượctrồng người v1.0013103218 34
  35. 3.1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI • Con người được nhìn nhậnnhư mộtchỉnh thể, đachiều:  Phương diệntự nhiên: HCM nhìn nhận con ngườinhư mộtthựcthể sinh học, cho nên con ngườiphải tuân theo các quy luậttự nhiên.  Con ngườixãhội: HCM nhìn nhận con ngườivớitư cách là một cá nhân. Cá nhân con ngườinàynằm trong mối quan hệ giữa cá nhân vớixãhội, và tòn tại trong vô số các quan hệ.  HCM còn nhìn nhận con người ở cả tâm lựcvàthể lực. Phảicósự thống nhấtchặtchẽ giữatâmlựcvàthể lực trong mỗi con người. Đó chính là tâm lý, ý thứcvàthể chấtcủa con người.  HCM xem xét con người trong sự thống nhấtcủa hai mặt đốilập: thiện và ác, hay và dở, tốtvàxấu bao gồmcả tính người(mặtxãhội) và tính bảnnăng (mặtsinhhọc). • Con ngườilịch sử cụ thể:  HCM cho rằng con ngườilàsảnphẩmcủanhững điềukiệnlịch sử cụ thể.  Ở mỗigiaiđoạnlịch sử nhất định sẽ tạolênkiểu con ngườinhất định. • Bảnchất con người mangtínhxãhội:  Mác cho rằng: bảnchấtcủa con ngườilàtổng hòa củacácmối quan hệ trong xã hội.  HCM đãtiếp thu quan điểmcủaCNMLN vàtừđóngười đãkhẳng định: bảnchấtcủacon ngườilàmangtínhxãhội, khác hẳnvới con vật. v1.0013103218 35
  36. 3.2. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI • Con ngườilàvốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công củasự nghiệpcáchmạng. • Con người không chỉ là sảnphẩmcủatự nhiên và xã hộimàcònlàchủ thể củatự nhiên và xã hội.  Vớitư cách là chủ thể củatự nhiên: con ngườibằng hành động cụ thể củamình không ngừng tác động vào tự nhiên, cảibiếntự nhiên để cho phù hợpvới nhu cầucủa mình. Thông qua hoạt động sảnxuấtvậtchất.  Vớitư cách là chủ thể xã hội: con ngườibằng hành động củamìnhđãlàmlênlịch sử, không ngừng biến đổixãhội, đưaxãhội loài người phát triển đilêntừ thấp đếncao thông qua các cuộccáchmạng xã hội. • Con ngườivừalàmục tiêu, vừalàđộng lựccủacáchmạng, phảicoitrọng, chămsóc, phát huy nguồnlực con người. v1.0013103218 36
  37. 3.3. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” • Do vai trò quan trọng của con ngườinhư vậylênchiếnlượctrồng người là quan trọng hàng đầu. TừđóHồ Chí Minh đã đánh giá:  Trồng ngườilàyêucầu khách quan, vừacấp bách, vừa lâu dài củacáchmạng.  Việcxâydựng con ngườimớilàcả một quá trình lâu dài và phải song hành cùng vớicuộc cách mạng.  Việcxâydựng con ngườimớiphải đượcthựchiện ở tấtcả các giai đoạncáchmạng.  Muốnxâydựng chủ nghĩaxãhội, trướchếtphảicónhững con ngườixãhộichủ nghĩa.  Con ngườimới XHCN cầnphảicónhững phẩmchất: Đạo đức và chuyên môn.  Nội dung và phương pháp giáo dụcphải toàn diện. • Biệnpháp“Trồng người”:  Trướchếtmỗi con ngườiphảitự rèn luyện.  Hai là dựavàovaitròcáctổ chức trong hệ thống chính trị; kếthợpgiađình, nhà trường, và xã hội.  Thông qua các phong trào cách mạng như Thi đua yêu nước, ngườitốtviệctốt. v1.0013103218 37
  38. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Qua nội dung được trình bày trong phầnmột nêu trên đãgiải quyết đượctìnhhuống thứ nhất: “Vănhóasoiđường cho quốc dân đi” luận điểmtrênlàcủaaivànội dung củaluận điểm đómuốn đề cập đếnvấn đề gì?  Luận điểmtrênlàcủaChủ tịch Hồ Chí Minh.  Nội dung củaluận điểmmuốn đề cậptớichứcnăng củavăn hóa. • Qua nội dung được trình bày trong phần hai nêu trên đãgiải quyết đượctìnhhuống thứ hai: Đạo đứclàgốccủangườicáchmạng? Nếu không có đạo đứcthìcóthể trở thành ngườicáchmạng được không?  Đạo đứclàgốccủangườicáchmạng.  Cũng như sông phải có nguồnthìmớicónước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phảicógốc, không có gốc thì cây héo. Ngườicáchmạng phảicóđạo đức, không có đạo đứcthìtàigiỏi đếnmấycũng không lãnh đạo được nhân dân. v1.0013103218 38
  39. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Qua nội dung được trình bày trong phần ba nêu trên đãgiải quyết đượctìnhhuống thứ ba: Con ngườilà“vốn quý nhất”. Muốn phát huy “vốn quý nhất” trong xây dựng đấtnước thì đòi hỏi Đảng và nhà nướccầnphảilàmgì? • Con ngườilàvốn quý nhất: Theo Người, “trong bầutrời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lựclượng đoàn kếtcủa nhân dân”. Vì vậy, “vô luận việc gì, đềudo người dân làm ra và từ nhỏđếnto, từ gần đếnxa, đềuthế cả”. •Muốn phát huy “vốnquýnhất” trong xây dựng đấtnướcthìđòi hỏi Đảng và nhà nướccần phảithựchiệnchiếnlượctrồng người, có chính sách sử dụng ngườitài, coigiáodụclà quốc sách hàng đầu. v1.0013103218 39
  40. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Theo quan điểmcủaHồ Chí Minh thì văn hóa có chứcnăng gì? Hãy chọn đáp án sai. a. Chứcnăng “Bồidưỡng tư tưởng đúng đắnvàtìnhcảmcaođẹp” b. Nâng cao dân trí. c. Hướng con ngườitới chân, thiện, mỹ. d. Chứcnăng thẩmmỹ. Trả lời: Đáp án đúng là: d. Chứcnăng thẩmmỹ. Giảithích: Theo Hồ Chí Minh văn hóa có ba chứcnăng cơ bản: •Bồidưỡng tư tưởng đúng đắnvàtìnhcảmcaođẹp: Lý tưởng vì nước quên thân vì dân phụcvụ; Tư tưởng độclậptự lựctự cường; Tư tưởng DLDT và CNXH. • Nâng cao dân trí: Nâng cao trình độ họcvấnvànhậnthức cho nhân dân •Hướng con ngườitới chân, thiện, mỹ: Xây dựng phong cách làm việc lành mạnh; chống chủ nghĩa cá nhân, tham ô, xa xỉ v1.0013103218 40
  41. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Theo quan điểmcủaHồ Chí Minh thì đạo đứccóvaitròvàsứcmạnh gì? Chọn đáp án sai. a.Đạo đứclàcáigốccủangườicáchmạng. b.Đạo đứctạo nên sự hấpdẫncủa CNXH. c.Đạo đứclàthước đo lòng cao thượng của con người. d.Đạo đứclà Trả lời: Đáp án đúng là: d. Giảithích: Theo Hồ Chí Minh thì vai trò và sứcmạnh của đạo đứclà: •Đạo đứclàcáigốccủangườicáchmạng. •Đạo đứctạo nên sự hấpdẫncủa CNXH. •Đạo đứclàthước đo lòng cao thượng của con người. v1.0013103218 41
  42. BÀI TẬP TỰ LUẬN Anh, chị hãy phân tích những phẩmchất đạo đứccơ bảncủa con ngườiViệt Nam theo quan điểmcủaHồ Chí Minh? Gợiý trả lời: Theo quan điểmcủaHồ Chí Minh phẩmchất đạo đứccủa con ngườiViệt Nam bao gồmcácyếu tố: •Trung vớinước, hiếuvớidân:  Quan điểmtruyềnthống: Trung với vua, hiếuvới cha mẹ  Quan điểmcủaHồ Chí Minh: . Trung vớinước: Đốitượng “trung” là quốcgia, dântộc; Nội dung . Hiếuvới dân: Đốitượng là “nhân dân”; Nội dung •Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:  Cần:cần cù, siêng lăng, chămchỉ, làm việccókế hoạch  Kiệm: Tiếtkiệm công sức, tiềncủa, thời gian  Liêm: trong sáng, liêm khiết  Chính: Ngay thẳng, không tà  Chí công vô tư: Vì việc công không vì việc riêng •Tinh thầnquốctế trong sáng: Đólàsự tôn trọng, hiểubiết, thương yêu và đoàn kếtvớigiai cấpvôsản trên toàn thế giới, với các dân tộc và nhân dân trên thế giới v1.0013103218 42
  43. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Những sáng tạolýluậncủaHồ Chí Minh:  Hồ Chí Minh đãsớmthấyvaitròsứcmạnh củavăn hoá, đãsớm đưavăn hóa vào chiếnlược phát triểncủa đấtnước.  Xác lậphệ thống các quan điểmcógiátrị xây dựng nềnvăn hóa mớiViệtNam.  Đề cao vai trò của đạo đức, gắn đạo đứcvớisự tiếnbộ củaxãhội.  Xác lậpchuẩnhệ giá trịđạo đức cho con ngườiViệtNam.  Coi trọng con ngườivàxâydựng con người. • Ý nghĩacủaviệchọctập:  Thấyrõnhững cống hiếnkiệtxuấtcủaHồ Chí Minh trong lĩnh vựcvăn hóa, đạo đức và xây dựng con ngườimới.  Xác định rõ phương hướng, biện pháp họctậptư tưởng vănhóa, đạo đức, theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh.  Nhậnthứcrõbiểuhiệncụ thể củachủ nghĩanhânvănHồ Chí Minh đặcbiệtlàsự quan tâm đến con người. v1.0013103218 43
  44. THUẬT NGỮ • Cơ sở hạ tầng: là tổng hợp các quan hệ sảnxuấthợp thành kếtcấukinhtế của mộtxãhộinhất định. • Chủ nghĩaxãhội: giai đoạn đầucủa hình thái kinh tế xã hộiCộng sảnchủ nghĩa, là kếtquả trựctiếpcủathờikỳ quá độ lênxãhộichủ nghĩa • Chủ nghĩaMác–Lênin:là sự thống nhất toàn vẹncủababộ phậncấu thành không thể tách rời: triếthọc duy vậtbiệnchứng; kinh tế chính trị mác xít và chủ nghĩaxãhội khoa học. • Dân tộc: mộtcộng đồng ngườivững chắc được hình thành trong quá trình phát triển củalịch sử dựatrêncơ sở: có một lãnh thổổn định, mộtnềnkinhtế chung, có ngôn ngữ chung, mộtnềnvăn hóa mang bảnsắc dân tộc. • Đạo đức: là những nguyên tắc, những chếđịnh xã hộinhằmthựchiệnchứcnăng điềukhiển hành vi của con người. v1.0013103218 44
  45. THUẬT NGỮ • Động lực: là những nhân tố thúc đẩysự phát triển. • Động lựccủa cách mạng: khái niệmchỉ những giai cấp, tầng lớp nhân dân có lợi ích gắnbóchặtchẽ, lâu dài vớicáchmạng. • Kiếntrúcthượng tầng: là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật, triếthọc, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cùng vớinhững thiếtchế tương ứng • Nguồnlực con người: Tổng thể những tiềmnăng, năng lựcvàkhả năng củamỗi cá nhân, mỗicộng đồng người và toàn xã hội đã, đang và sẽ tạorasứcmạnh cho quá trình phát triển đượcthể hiện qua hàng loạtcácyếutố như: họcvấn, chuyên môn, kỹ năng lao động, kỷ luật • Vănhóa:là tổng hợpcủamọiphương thứcthứcsinhhoạt cùng vớinhững biểu hiệncủa nó mà loài người đãsảnsinhranhằm thích ứng những nhu cầu đờisống và đòi hỏicủasự sinh tồn. v1.0013103218 45
  46. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Câu 1: Định nghĩavăn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Gợiý: Khái niệmvăn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh đượchiểu theo ba nghĩa: Rộng, hẹp. (Giáo trình TTHCM, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr229-230) Câu 2. Quan điểmcủaHồ Chí Minh về vị trí và vai trò củavăn hóa? Gợiý: Mộtlà, văn hóa là đờisống tinh thầncủaxãhội, thuộckiếntrúcthượng tầng Hai là, Văn hóa không thểđứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phảiphụcvụ nhiệmvụ chính trị và thúc đẩysự phát triểnkinhtế. (Giáo trình TTHCM, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr231-233). v1.0013103218 46
  47. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Câu 3. Quan điểmcủaHồ Chí Minh về chứcnăng củavăn hóa? Gợiý: Gồmcó3 chứcnăng chủ yếu:(Giáo trình TTHCM, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr236-237). Mộtlà, bồidưỡng tư tưởng đúng đắnvàtìnhcảmcaođẹp. Hai là, mở rộng hiểubiết, nâng cao dân trí. Ba là, bồidưỡng những phẩmchất, phong cách và lốisống tốt đẹp, lành mạnh v1.0013103218 47
  48. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Câu 4. Quan điểmcủaHồ Chí Minh về những chuẩnmực đạo đứcmới? Gợiý: Bao gồm4 chuẩnmựccơ bản: (Giáo trình TTHCM, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr250- 255). • Trung vớinước, hiếuvới dân. •Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. • Lòng yêu thương con người. •Tinhthầnquốctế trong sáng. Câu 5. Trình bày quan niệmHồ Chí Minh về con người? Gợiý: Theo Hồ Chí Minh con người đượchiểudưới các góc độ sau: (Giáo trình TTHCM, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr270-272). • Con người được nhìn nhậnnhư mộtchỉnh thể. • Con ngườilịch sử. •Bảnchấtcủa con ngườimangtínhxãhội. v1.0013103218 48