Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới - Đại học Thương mại

pdf 33 trang Hùng Dũng 03/01/2024 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới - Đại học Thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_7_tu_tuong_ho_chi_minh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới - Đại học Thương mại

  1. DHTM_TMU CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Bộ môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Thương Mại 1
  2. I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ VĂN HÓA DHTM_TMU II. TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC III. TTHCM VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI KẾT LUẬN 2
  3. I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ VĂN HÓA 1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới a. Định nghĩa vănDHTM_TMUhóa “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo, phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. 3
  4. a. Định nghĩa văn hóa Nguồn gốc của DHTM_TMUvăn hóa Mục tiêu Định nghĩa và động Ý nghĩa thể hiện lực của văn hóa Cấu trúc của văn hóa 4
  5. Xây dựng tâm lý b. Quan DHTM_TMUXây dựng luân lý điểm về xây dựng một nền văn hoá Xây dựng xã hội mới Xây dựng chính trị Xây dựng kinh tế 5
  6. 2. Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hoá DHTM_TMU a. Quan điểm về vị trí và vai trò của b. Quan điểm về c. Quan điểm về văn hoá trong đời tính chất của nền chức năng của sống xã hội văn hóa văn hoá 6
  7. a. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội - Văn hóa làDHTM_TMUđời sống tinh thần của xã hội, thuộc KTTT + Trong quan hệ với CT- XH: • CT, XH được giải phóng thì VH mới được giải phóng • CT giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển + Trong quan hệ với KT: Xây dựng KT để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển VH. Phải đẩy mạnh xây dựng KT trước 7
  8. a. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội - VH không thể đứng ngoài mà phải ở trong KT và CT, phảiDHTM_TMUphục vụ nhiệm vụ CT và thúc đẩy sự phát triển KT + VH phải tích cực, chủ động tham gia thực hiện những nhiệm vụ CT, thúc đẩy xây dựng và phát triển KT + Làm kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa 8
  9. b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa DHTM_TMUMang đặc trưng của dân tộc Giữ gìn, kế thừa, phát huy những Tính dân tộc truyền thống dân tộc Phát triển những truyền thống dân tộc cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất nước 9
  10. b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa Tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến DHTM_TMUhóa của thời đại Tính Đấu tranh với những gì trái khoa học, khoa phản tiến bộ học Gạn đục, khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 10
  11. b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa Phải phục vụ nhân dân DHTM_TMU Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Tính đại chúng Đậm đà tính nhân văn Do nhân dân xây dựng nên 11
  12. c. Quan điểm về chức năng của văn hoá - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp + Mục đích: BồiDHTM_TMUdưỡng, nêu cao tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những tư tưởng sai lầm, tình cảm thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm mỗi người + Văn hóa phải đặc biệt quan tâm đến những tư tưởng và tình cảm lớn, chi phối đời sống tinh thần của mỗi người và cả dân tộc + Chức năng này phải được tiến hành thường xuyên liên tục 12
  13. c. Quan điểm về chức năng của văn hoá - Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí + Dân trí là trìnhDHTM_TMUđộ hiểu biết, kiến thức của người dân + Nội dung của nâng cao dân trí là bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viết, tiếp đó là sự hiểu biết các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, khoa học, kỹ thuật, thực tiễn Việt Nam và thế giới + Nâng cao dân trí nhằm hướng vào mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 13
  14. c. Quan điểm về chức năng của văn hoá - Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiệnDHTM_TMUbản thân + HCM đề ra phẩm chất, phong cách cần thiết để mỗi người tự tu dưỡng, đặc biệt quan tâm đến phẩm chất đạo đức – chính trị của cán bộ, đảng viên + Văn hóa giúp con người làm nảy nở cái tốt đẹp, giảm bớt cái lạc hậu, xấu xa, bảo thủ, vươn tới cái chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân + Phải làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý quốc dân. Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi 14
  15. 3. Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hóa a. Văn hóa giáo dục -DHTM_TMUQuan điểm của HCM về nền giáo dục mới + Xây dựng nền giáo dục mới là một - Quan điểm nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược của HCM về cơ bản và lâu dài nền giáo dục phong kiến + Mục tiêu của văn hóa giáo dục và thực dân + Nội dung giáo dục + Phương châm, phương pháp giáo dục + Về đội ngũ giáo viên 15
  16. b. Văn hóa văn nghệ - Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ làDHTM_TMUvũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng - Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân - Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc 16
  17. c. Văn hóa đời sống - Văn hóa đời sống là đời sống tinh thần của xã hội được thể hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người - Nội dung của văn hóa đời sống bao gồm: DHTM_TMU + Đạo đức mới +Lối sống mới + Nếp sống mới 17
  18. II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Nội dung cơ bản của TTHCM về đạo đức a. Quan điểm vềDHTM_TMU vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là cái gốc của người cách mạng - Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH 18
  19. b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước, hiếu với DHTM_TMUdân Những phẩm chất Cần, kiệm, Tinh thần quốc đạo đức cơ bản liêm, chính, chí tế thuỷ chung của con người Việt công vô tư trong sáng Nam mới Yêu thương con người, sống có nghĩa tình 19
  20. c. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới DHTM_TMU Nói đi đôi với Phải tu dưỡng làm, phải nêu Xây đi đôi với đạo đức suốt gương về đạo chống đời đức 20
  21. 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM Tu dưỡng đạo đức có vai trò vô cùng quan trọng đối DHTM_TMUvới sinh viên a. Học tập và làm Các phẩm chất đạo đức theo tư tưởng đạo đức sinh viên cần rèn luyện HCM Tu dưỡng rèn luyện theo tư tưởng đạo đức HCM 21
  22. b. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM DHTM_TMU - Thực trạng đạo đức, lối sống trong SV hiện nay - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM 22
  23. - Thực trạng đạo đức, lối sống trong sinh viên hiện nay - Ưu điểm - Nhược điểm + Sống tình nghĩa, trongDHTM_TMU+ Phai nhạt niềm tin, lý tưởng, sạch, lành mạnh mất phương hướng phấn đấu + Cần cù và sáng tạo trong không có chí lập thân, lập học tập nghiệp + Có bản lĩnh, năng động + Sống thực dụng, dựa dẫm, nhạy bén dám đối mặt với thiếu trách nhiệm, thờ ơ với khó khăn, thử thách gia đình và xã hội + Có ý thức phấn đấu cho sự + Sa vào nghiện ngập, thiếu nghiệp dân giàu, nước trung thực, gian lận trong thi mạnh, dân chủ, công bằng, cử, chạy điểm, chạy thầy, mua văn minh bằng cấp 23
  24. - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM + Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng DT, giải phóng GC, giải phóng con người DHTM_TMU + Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường + Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người + Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống 24
  25. III. TTHCM VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1. QuanDHTM_TMUniệm của HCM về con người a. Con người c. Bản chất con b. Con người cụ được nhìn nhận người mang tính thể, lịch sử như một chỉnh thể xã hội 25
  26. 2. Quan điểm của HCM về vai trò của con người và chiến lược "trồng người" a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người ND là người sáng tạo ra mọi giá DHTM_TMUtrị vật chất và tinh thần: "vô luận - Con người là việc gì, đều do người làm ra, và từ vốn quý nhất, nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế nhân tố quyết cả" định thành công của sự nghiệp cách mạng Dân tài năng, trí tuệ và sáng tạo, có lòng sốt sắng, hăng hái để thực hiện con đường CM 26
  27. a. Quan điểm của HCM về vai trò của con người - Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người DHTM_TMU + Con người là mục tiêu của cách mạng + Con người là động lực của cách mạng 27
  28. a. Quan điểm của HCM về vai trò của con người - Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người + MQH giữaDHTM_TMUcon người - mục tiêu và con người - động lực: Chăm lo cho con người – mục tiêu tốt bao nhiêu thì sẽ tạo thành con người - động lực tốt bấy nhiêu và ngược lại + Điều kiện để phát huy con người - mục tiêu và con người - động lực: kiên quyết khắc phục kịp thời các phản động lực trong con người và tổ chức - Đó là chủ nghĩa cá nhân 28
  29. b. Quan điểm của HCM về chiến lược “trồng người - “Trồng người” là yêu cầu khách quan,vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng DHTM_TMU + Trồng người phải được đặt ra ngay từ đầu trong tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội + Trồng người phải thường xuyên được đẩy mạnh trong mỗi bước, mỗi thời kỳ đi lên của cách mạng + Trồng người là việc làm thường xuyên, lâu dài và phải làm công phu, tỉ mỉ vì thế phải được đặt ra trong suốt cuộc đời mỗi người. 29
  30. b. Quan điểm của HCM về chiến lược “trồng người - Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con người XHCN + Ngay từ đầu bắtDHTM_TMUtay vào xây dựng CNXH cần phải đặt ra nhiệm vụ xây dựng con người mới XHCN + Mỗi bước xây dựng con người XHCN là một nấc thang xây dựng CNXH + Con người mới XHCN có hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau vừa có đức vừa có tài, vừa hồng vừa chuyên 30
  31. b. Quan điểm của HCM về chiến lược “trồng người - Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển KT-XH + Thực hiện chiến lượcDHTM_TMUtrồng người cần có nhiều biện pháp nhưng giáo dục - đào tạo là biện pháp quan trọng nhất + Nội dung và phương pháp giáo dục: + Trồng người là công việc ‘trăm năm’ không thể nóng vội, một sớm, một chiều cũng không được tùy tiện, đến đâu hay đến đó 31
  32. KẾT LUẬN - Trong lĩnh vực văn hóa: + Sớm nhận ra vai trò và sức mạnh của văn hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển của đất nước + Xác lập được nhữngDHTM_TMUluận điểm có giá trị xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam - Trong lĩnh vực đạo đức: + HCM tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam + HCM đã phát triển hoàn thiện tư tưởng đạo đức học Macxit về vai trò và sức mạnh của đạo đức, về chuẩn mực đạo đức cơ bản và những nguyên tắc xây dựng một nền đạo đức mới phù hợp với Việt Nam - Xây dựng con người mới: + Về mặt lý luận + Về mặt thực tiễn 32
  33. DHTM_TMU