Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, và đoàn kết quốc tế

ppt 63 trang Hùng Dũng 03/01/2024 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, và đoàn kết quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_v_tu_tuong_ho_chi_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, và đoàn kết quốc tế

  1. CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
  2. CẤU TRÚC CHƯƠNG V I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.Vai trò của đại đoàn kết DT trong sự nghiệp CM 2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết quốc tế 1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế 2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
  3. T tëng hå chÝ minh VÒ ®¹i ®oµn kÕt d©n téc Đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất bảo đảm thắng, là nội dung lớn, tư tưởng nổi bật, ngọn cờ xuyên suốt, tập hợp lực lượng yêu nước, yêu CNXH 43,67% tác phẩm, bài nói, viết của HCM đề cập đến cụm từ ĐĐK, ĐK: Sửa dổi lối làm việc: 16 lần, Khai mạc MTVM-Liên việt: 17 lần, kỷ niệm 2/9/1957: 19 lần
  4. ĐĐK DT là 1 tư tưởng lớn của HCM, là chiến lược để tập hợp lực lượng có thể tập hợp được nhằm hình thành sức mạnh to lớn của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù của giai cấp, dân tộc.
  5. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết. a. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam Được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm dựng, giữ nước, trở thành truyền thống bền vững, thành tình cảm tự nhiên, in đậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống tạo thành quan hệ 3 tầng chặt chẽ: Gia đình-làng xã-quốc gia. Trở thành triết lý nhân sinh, tư duy chính trị, phép dựng và giữ nước của dân tộc Người khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ bán nưóc”. -Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc
  6. b. Quan điểm của CN Mác- Lênin coi CM là sự nghiệp của quần chúng - Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. - Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, - Giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành GC dân tộc; - Liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng. → HCM đến với chủ nghĩa Mác-Lênin vì: chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng; sự liên minh công nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản.
  7. c. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các PTYN, PTCM Việt Nam và thế giới: • HCM nghiên cứu những bài học của CM tháng Mười, nhất là bài học về huy động, tập hợp lực lượng quần chúng C-N để giành và giữ chính quyền, để xây dựng chế độ XHCN. Thấy rõ tầm quan trọng của đoàn kết, tập hợp lực lượng CM, trước hết là công nông • Đối với phong trào CM ở các nuớc thuộc địa, HCM chú ý đến Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có thể đem lại cho Việt Nam nhiều bài học rất bổ ích về tập hợp các lực lượng yêu nước tiến bộ để tiến hành CM • Những kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của các phong trào dân tộc, dân chủ, nhất là kinh nghiệm của thắng lợi tháng Mười Nga là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng HCM về đại đoàn kết
  8. 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Nguyªn nh©n s©u xa lµ cha cã ®îc sù ®oµn kÕt, thèng nhÊt Khâm phục, nhưng HCM không đi theo Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Chu Trinh
  9. “ĐOÀN KẾT, ĐOÀN KẾT, ĐẠI ĐOÀN KẾT THÀNH CÔNG, THÀNH CÔNG, ĐẠI THÀNH CÔNG" HCM toàn tâp, t9, tr.405 Nói chuyện tại ĐHĐB MTTQ VN lần thứ II ngày 25-4-1961
  10. “Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người người như 1 thì ta giữ được độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn” (Hồ Chí Minh)
  11. •Từ những ngày đầu, HCM nêu ra: muốn đưa CM đến thành công cần phải có gì? Phải làm gì? – Phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới; – Phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc ➔ Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài, là nhân tố đảm bảo thắng lợi của cách mạng • Phải có chính sách và phương pháp tập hợp quần chúng phù hợp và phải điều chỉnh cho phù hợp với từng đối tượng trên cơ sở lấy lợi ích của Tổ quốc và quyền lợi cơ bản của nhân dân làm “mẫu số chung” cho sự ĐK
  12. – Để thực hiện đoàn kết dân tộc cần có tư tưởng nhất quán và chính sách Mặt trận đúng đắn,góp phần XD khối ĐĐK DT, đưa CMVN giành được nhiều thắng lợi to lớn “ĐK trong MT Việt Minh, nhân dân ta đã làm CM Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ĐK trong MT Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa bình ở Đông Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc. ĐK trong MT Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN và trong sự nghiệp XD CNXH ở miền Bắc”
  13. ➔ Đại đoàn kết dân tộc luôn là vấn đề sống còn của DT ➔HCM đã khái quát thành nhiều luận điểm có tính chất chân lý về vai trò của khối ĐĐK: Đoàn kết làm ra sức mạnh; là sức mạnh, là thắng lợi, là then chốt của thành công “Bây giờ còn một điểm rất quan trọng, cũng là điểm mẹ. Điểm này mà tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt: Đó là đoàn kết”. “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” (Bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận TQVN lần thứ II ngày 25-4-1961)
  14. b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc • Yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi→ coi ĐĐK DT là nhiệm vụ hàng đầu của CM, là mục tiêu của CM. • Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách, trong hoạt động thực tiễn của Đảng LĐVN
  15. “Môc ®Ých cña §¶ng Lao ®éng ViÖt Nam cã thÓ gåm trong 8 ch÷ lµ: Trích lễ kết thúc buổi ra mắt của Đảng LĐVN ngày 3 – 3 – 1951 của HCM → Nhắc nhở CB, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm quân chúng, gần gũi, lắng nghe, vận động, tổ chức Giáo dục quần chúng, coi sức mạnh của CM là ở noi quần chúng Đọc báo cáo chính trị tại Đại hội II (2/1951)
  16. “Trước CM tháng 8 và trong kháng chiến, nhiệm vụ của chúng ta là: 1 là ĐK; 2 là làm CM, hay kháng chiến để đòi đôc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền, huấn luyện là. 1 là đoàn kết; 2 là xây dựng CNXH; 3 là đấu tranh thống nhất nước nhà” (1963- khi nói chuyện với Cb tuyên truyền , huấn luyện ở miên núi) → ĐK là đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng, là sự nghiệp của dân, vì dân. Tạo thành SM tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì ĐLDT, tự do của nhân dân và hạnh phúc của con người
  17. → Đảng phải có sứ mệnh lịch sử: thức tỉnh, tập hợp quần chúng, hướng dẫn chuyển đấu tranh từ tự phát sang tự giác, thực hiện đấu tranh có tổ chức biến thành sức mạnh vô địch KL: Đại đoàn kết dân tộc để tạo ra sức mạnh là vấn đề cơ bản của cách mạng; đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Bởi vì đại đoàn kết dân tộc chính là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng
  18. 2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân - Dân có nội hàm rất rộng: để chỉ “mọi con dân nước Việt”, “con Rồng, cháu Tiên” không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giàu, nghèo, quý tiện → Phải tập hợp mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. → HCM dùng khái niệm Đ ĐK dân tộc để định huớng cho việc xây dựng khối Đ ĐK toàn dân trong suốt tiến trình cách mạng.
  19. • Nội hàm khái niệm ĐĐK TD rất phong phú, gồm nhiều nấc, nhiều cấp độ các quan hệ liên kết giữa các thành viên, các bộ phận từ nhỏ đến lớn, cao đến thấp, trên xuống dưới “ĐK của ta không những rộng rãi mà còn ĐK lâu dài Ta ĐK để đấu tranh cho thống nhất và ĐL của Tổ quốc, ta còn phải ĐK để đấu tranh thống nhất nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và nhân dân thì ta ĐK với họ”
  20. - Phải đứng trên lập trường GCCN để giải quyết vấn đề GC-DT, để tập hợp lực lượng, không bỏ sót 1 lực lượng nào.
  21. Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, cần phải động viên toàn dân,vũ trang toàn dân
  22. b. Thực hiện ĐĐK TD phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của DT, phải có tấm lòng bao dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con nguời Muốn thực hiện ĐĐK dân tộc phải: – Kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa-ĐK của DT; – Khoan dung độ lượng trân trọng phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi con người, qua đó mới có thể quy tụ mọi LL: “ Sông to biển rộng bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hep nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn , cũng như cái chén, cái đĩa cạn” – Thật thà đoàn kết, xóa thành kiến, g.đỡ nhau cùng tiến bộ: Chân thành lôi kéo, tập hợp quan đại thần của Nam triều: Bùi Bằng Đoàn, khâm sai đại thần Phan Kế Toại – Phải yêu dân, tin dân, dựa vào dân, đấu tranh vì hạnh phúcĐK của ND ➔ Lấy dân làm gốc, CM là sự nghiệp của toàn dâncác LL
  23. Bùi Bằng Đoàn – Sau làm PHIM Bảo Đại “ĐOÀN KẾT CT quốc hội nước VNDCCH RỘNG RÃI CÁC LỰC LƯỢNG”
  24. VD: – HCM lấy hình tượng 5 ngón tay để nói lên sự cần thiết phải đoàn kết → thực hiện ĐK rộng rãi. – Nền tảng liên minh C-N-T càng vững chắc, thì khối Đ ĐK dân tộc càng có thể mở rộng, không có bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu. – “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. – “Trên bầu trời này không có gì quý bằng nhân dân, không có sức mạnh nào bằng sức mạnh của nhân dân”.
  25. • Nền tảng của đại đoàn kết dân tộc là: liên minh công - nông - trí thức. Dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn sức mạnh vô tận và vô địch của khối ĐĐK, quyết định thắng lợi của CM; là nền, gốc và chủ thể của Mặt trận “ĐĐK tức là trước hết phải ĐK đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”.
  26. 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất - ĐĐK DT không chỉ dừng lại ở lời nói, mà phải trở thành 1 chiến lược của CM, thành khẩu hiệu chung của toàn DT, phải biến thành SMVC có tổ chức là MTDTTN Mặt trận dân tộc thống nhất: là tổ chức quy tụ mọi tổ chức, mọi cá nhân yêu nước (dù ở trong hay ngoài nước) nếu có lòng hướng về Tổ Quốc đều được coi là thành viên của MTDT TN
  27. MÆt trËn MÆt trËn d©n téc Héi ph¶n MÆt trËn d©n téc Héi Liªn MÆt trËn MÆt trËn gi¶i MÆt trËn ®Õ ®ång nh©n d©n thèng MÆt trËn hiÖp d©n chñ MÆt trËn Tæ quèc phãng Tæ quèc minh ph¶n ®Õ nhÊt ViÖt Quèc §«ng D- Liªn ViÖt ViÖt miÒn ViÖt §«ng D- §«ng D- ph¶n ®Õ Minh d©n ViÖt ¬ng (3/1951) Nam Nam Nam ¬ng ¬ng §«ng D- Nam (3/1938) (5/1941) (1955) ViÖt (1976) (11/1930) (7/1936) ¬ng (1946) Nam (11/1939) (12/1960) C¸c h×nh thøc mÆt trËn d©n téc thèng nhÊt ë níc ta tõ 1930 ®Õn nay -Thực chất các tổ chức trên chỉ là 1- đó là tổ chức CT-XH rộng lớn của nhân dân VN, phấn đấu vì mục tiêu chung là ĐLDT, thống nhất của TQ, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
  28. b. Nguyên tắc XD và hoạt động của MTDT thống nhất – Thứ nhất, ĐĐK DT phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công-nông-trí dưới sự lãnh đạo của Đảng CS • Mối quan hệ giữa Đảng-dân là máu thịt. Không có MT, Đảng không có lực lượng. Không có sự lãnh đạo của Đảng, MT không thể hình thành, phát triển theo phương hướng đúng đắn.→ Đảng vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo MT • Đảng lãnh đạo MT bằng chính sách MT đúng đắn, phù hợp, đi đúng đường lối quần chúng, không quan liêu mệnh lệnh. Phải dùng phưong pháp giáo dục huyết phục, lấy lòng chân thành để đôi xử và cảm hóa
  29. – Thứ hai,MT hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân • Mục đích chung của MT được xác định cụ thể phù hợp với từng giai đoạn CM, nhằm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng của DT vào 1 khối Đ ĐK → Độc lập, tự do là nguyên tắc bất di bất dịch, là ngọn cờ ĐK và là mẫu số chung để quy tụ các tầng lớp, giai cấp vào MT • Những quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân cũng được HCM kết tinh vào tiêu chí của nước VNDCCH là: độc lập, tự do, hạnh phúc. Các tiêu chí này được cụ thể hóa trong từng lĩnh vực CT, KT, VH, XH phù hợp với từng đối tượng trong mỗi thời kỳ.
  30. – Thứ ba, hoạt động của mặt trận theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, ĐK ngày càng rộng rãi bền vững • Đòi hỏi tất cả mọi vấn đề của MT phải đem ra bàn bạc công khai, dân chủ, đi đến nhất trí, thống nhất trong hành động, hướng PT quần chúng thực hiện thắng lợi các mục tiêu • Giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích trong MT DTTN sẽ góp phần củng cố sự bền chặt, tạo sự đồng thuận, nhất trí cao và thực hiện được mục tiêu : “Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”. Đồng thời cũng là cơ sở để mở rộng khối Đ ĐK , lôi kéo thêm các lực lượng khác vào MT DTTN.
  31. – Thứ tư, khối đại đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành; thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ • HCM nhấn mạnh phương châm: “cầu đồng tồn dị”: lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt. • Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường ĐK • Phải khắc phục tình trạng trống đánh xuôi, kèn thổi ngược, phải khoan dung, độ lượng, nêu cao tinh thần phê và tự phê bình • → Phải: chống khuynh hướng cô độc, hẹp hòi, coi nhẹ việc tranh thủ mọi lực lượng vào MT. • → Đề phòng và chống mọi biểu hiện của khuynh hường đoàn kết 1 chiều, vô nguyên tắc, ĐK mà không đấu tranh đúng múc trong nội bộ MT
  32. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
  33. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
  34. 1. Sự cần thiết xây dựng đk quốc tế. a. Thực hiện ĐĐK quốc tế nhằm kết hợp SMDT với SM TĐ, tạo SM tổng hợp cho CM. – Người đã từng bước phát hiện ra sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các trào lưu CM thế giới mà VN cần tranh thủ. – Đối tượng đoàn kết quốc tế rất rộng lớn. Đó là: • Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, • Phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc và các nước TBCN nói chung • ĐK với nước Nga Xôviết và các nước dân chủ. • Đặc biệt là đoàn kết với nhân dân Lào và nhân dân Campuchia → chống CNĐQ thực dân giành độc lập, tự do cho nhân dân mỗi nước.
  35. b. Thực hiện ĐKQT, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu CM • Vận mệnh của mỗi DT không thể tách rời vận mệnh chung của cả loài người → CNYN triệt để không thể nào tách rời với CNQTVS trong sáng. • Muốn tăng cường ĐK quốc tế, các Đảng CS phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, vị kỷ dân tộc, làm suy yếu sức mạnh ĐK thống nhất của các lực lượng CMTG • →Thực hiện ĐK quốc tế, kết hợp chặt chẽ CNYN với CNQT VS là nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu CM của dân tộc và của thời đại. Bởi lẽ, theo Người: Độc lập cho dân tộc mình đồng thời là độc lập cho dân tộc bạn, giúp bạn là tự giúp mình.
  36. 2. Nội dung và hình thức ĐK quốc tế a. Các lực lượng cần đoàn kết • - Theo HCM các lực lượng cần đoàn kết là: • + Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế • + Phong trào đấu tranh GPDT • + Phong trào hòa bình dân chủ thế giới • - Đối với phong trào cộng sản và công nhân thế giới: Sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản quốc tế là một đảm bảo vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. • - Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: CNĐQ là kẻ thù của nhân loại, chúng có âm mưu chia rẽ dân tộc, tạo sự biệt lập, đối kháng và thù ghét dân tộc, chủng tộc nhằm làm suy yếu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. • - Đối với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình dân chủ, tự do và công lý: HCM cũng tìm mọi cách để thực hiện đoàn kết.
  37. b. Hình thức đoàn kết HCM đã định hướng cho việc hình thành bốn tầng mặt trận: • + Mặt trận đại đoàn kết dân tộc • + Mặt trận đk Việt- Miên- Lào • + Mặt trận nhân dân Á- Phi đk với VN • + Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với VN chống đế quốc xâm lược.
  38. Nội dung TT Hồ Chí Minh về kết hợp SM dân tộc với SM thời đại * Đặt CM giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng thế giới
  39. Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường Phải xác định chính xác đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng
  40. * Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với CNQT trong sáng
  41. * Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình. - Dựa vào sức mình là chính ) đến ) 1950 1954 Từ Biên Giới ( Điện Biên Phủ toàn thắng ( Bộ đội ta cấm cờ chiến thắng (7/5/1954) Bác Hồ, Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh bàn kế hoạch của chiến dịch Điện Biên Phủ. Bác Hồ đến với chiến dịch Biên giới (1950)
  42. * Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN, sự ủng hộ . của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình. PHIM “QUAN HỆ HỮU NGHỊ VIỆT – TRUNG”
  43. Có quan hệ hữu nghị hợp tác, sẵn sàng làm bạn với các nước dân chủ “Rằng đây bốn biển một nhà Vàng, đen, trắng, đỏ đều là anh em”
  44. • Phương châm trong quan hệ hữu nghị, hợp tác: Có lý: theo nguyên tắc tôn trọng ĐL, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Có tình phải tính đến đặc điểm riêng của mỗi nước • Quan điểm HB, hữu nghị: + HCM là nhà ngoại giao mẫu mực: cứng rắn về nguyên tắc, mến dẻo về sách lược, → dĩ bất biến, ứng vạn biến + Phong cách đối ngoại: Ứng xử có văn hoá, có lý có tình. • Chủ trương: Gương cao ngọn cờ HB, ĐK quốc tế; phân biệt rõ bạn và thù
  45. • Thái độ nước Việt Nam đối với những nước Á châu là một thái độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè • Người dành ưu tiên cho mối quan hệ với các nước XHCN anh em. Đối với Lào và Campuchia, HCM luôn có mối quan tâm đặc biệt, nhằm hình thành liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung. Thiết lập mối quan hệ hữu nghị với các nước trong khu vực có chế độ chính trị khác nhau
  46. “ Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hoà bình” ( Hồ Chí Minh toàn tập, t 5, tr 30) Có quan hệ hữu nghị,hợp tác với các nước
  47. Chủ tịch Hồ Chí Minh, 9/1947 “ Lµm b¹n víi mäi níc d©n chñ vµ kh«ng g©y thï o¸n víi mét ai ” -TrÝch “Tr¶ lêi nhµ b¸o Mü S.£li M©ysi”, Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 5, tr. 220 -
  48. Toàn cảnh Đại hội Tua
  49. 3. Nguyên tắc đoàn kết a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý, có tình HCM đã phát hiện ra sự tương đồng giữa các nước chống đế quốc chủ nghĩa nhờ đặt cách mạng Việt Nam trong bối cảnh chung của thời đại kết hợp lợi ích của cách mạng Việt Nam với trào lưu cách mạng thế giới và nhận thức về nghĩa vụ của Việt Nam đối với sự nghiệp chung của loài người tiến bộ.
  50. Đối với PTCS và công nhân quốc tế HCM giương cao ngon cờ độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, thực hiện ĐK thống nhất trên nền tảng của CN Mác- Lênin và CNQT VS có lý, có tình.  “Có lý”: Phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, phải xuất phát từ lợi ích chung của CMTG.  “Có tình”: Là sự tôn trọng lẫn nhau, thông cảm, chia sẻ, trên tinh thần tình cảm của những người cùng chung lý tưởng, cùng chung mục tiêu đấu tranh, cùng hành động vì lợi ích chung. → “Có lý”, “có tính” vừa thể hiện tính nguyên tắc vừa là một nôi dung của chủ nghĩa nhân văn HCM- chủ nghĩa nhân văn CS. Nó có tác dụng rất lớn trong việc củng cố khối ĐK QT HCM luôn giương cao ngon cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc và hòa bình trong công lý, tiến tới một nền hòa bình thật sự cho tất cả các dân tộc- “hòa bình trong độc lập tự do”. Đối với các lư lượng tiến bộ trên thế giới HCM nêu cao ngọn cờ hòa bình trong công lý.
  51. Chủ tịch Hội đồng Hòa bình thế giới Rômét Chanđra từng nói: “Bất cứ nơi nào chiến đấu cho độc lập, tự do, ở đó có HCM và ngọn cờ HCM bay cao ”
  52. b. ĐK trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường • ĐKQT là tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc tế. • Để ĐKQT tốt phải có nội lực tốt. Nội lực là nhân tố quyết định, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh. • Trong đ.tranh CM, HCM luôn nêu cao khẩu hiệu: • “Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”; “Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự mình giúp lấy mình đã”; • Người chỉ rõ: “Một DTộc không biết tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập” (HCMTT, tập 6, tr522, NxbCTQG, HN 2002).
  53. Một dân tộc không biết dựa vào sức mình, dân tộc đó không xứng đáng để chiến thắng
  54. • Muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế. Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn. → Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, và kháng chiến chống thực dân Pháp của Việt Nam là thắng lợi của đường lối đúng đắn và sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh → Đến kháng chiến chống Mĩ thắng lợi với đường lối độc lập, tự chủ giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, kết hợp hài hòa lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế.
  55. Hết Xin cảm ơn!