Bài giảng Viêm dạ dày ruột tăng Eosinophil
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Viêm dạ dày ruột tăng Eosinophil", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_viem_da_day_ruot_tang_eosinophil.pdf
Nội dung text: Bài giảng Viêm dạ dày ruột tăng Eosinophil
- VIÊM DẠ DÀY RUỘT TĂNG EOSINOPHIL ThS. BS. Hồ Quốc Pháp Khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Nhi đồng 2
- Tổng quan Viêm dạ dày ruột tăng bạch cầu Eosinophil (EGID) là các rối loạn đặc trưng bởi sự xâm nhập bệnh lý của bạch cầu ái toan (eosinophil) vào thực quản, dạ dày, ruột non hoặc ruột già dẫn đến rối loạn chức năng cơ quan và gây ra các triệu chứng lâm sàng. Spergel et al. J Pediatr Gastroenterol Nutr. 52: 300–306, 2011 Gonsalves N et al. Clin Rev Allergy Immunol. 2019 Oct;57(2):272-285. Licari A et al. Curr Pediatr Rev. 2020;16(2)
- EGID: Eosinophilic Gastrointestinal Disorders, bao gồm EoE: Eosinophilic Esophagitis (Viêm thực quản tăng bạch cầu ái toan) EG: Eosinophilic Gastritis (viêm dạ dày tăng bạch cầu ái toan) EGE: Eosinophilic Gastroenteritis (viêm dạ dày- ruột tăng bạch cầu ái toan) EC: Eosinophilic Colitis (viêm đại tràng tăng bạch cầu ái toan)
- Lịch sử • 1937: Keijser lần đầu đề cập khái niệm EGID • 1970: Klein phân loại dựa vào độ sâu (niêm, cơ,thanh mạc) • 1985: Oyaizu chứng minh mối quan hệ với IgE và mast cell • 1990: Talley mô tả trên số lượng lớn và đề nghị chẩn đoán gồm 3 tiêu chí: triệu chứng LS, thấm nhập eosinophil trên mô sinh thiết và không nhiễm KST hay bệnh lý khác. • 1996:Desreumaux và Bischoff mô tả chi tiết vai trò của cytokines, mast cell trong cơ chế bệnh sinh.
- Dịch tễ • 2-28/100.000 bệnh nhân • Mọi lứa tuổi, gặp nhiều nhất 30-50 tuổi, Nam/Nữ = 3/2 • ± tăng eosinophil máu • Trẻ em: EG 1.5- 6.4/100000, EGE 2.7- 8.3/100000, EC 1.7 to 3.5/100000 . Kaijser R et al. Arch Klin Chir. 1937;188:36–64.
- Eosinophil • Bản chất là tế bào đóng ở mô. • Trên đường tiêu hoá: thấy ở dạ dày, ruột, nhưng hầu như không có ở thực quản. • Cytokine quan trọng: IL-5
- - IL3, IL5, GMCSF, eotaxin 1-3→ Tăng cường phá triển bạch cầu ái toan và di chuyển - IL1,IL5, IL4, IL13, TNF-a→ kích thích sự di chuyển bạch cầu ái toan - Eotaxin 1: Tích tụ bạch cầu ái toan trong đường tiêu hoá - IL5: Yếu tố tăng trưởng bạch cầu ái toan Marc E. Rothenberg. Allergy Clin Immunol 2004;113:11-28
- Nguyên nhân 1. Vô căn 2. Liên quan dị ứng: - Qua trung gian IgE - Không qua trung gian IgE Simon D, et al. The Journal of allergy and clinical immunology. 2010;126(1):3-13.
- Đặc điểm lâm sàng • Triệu chứng không đặc hiệu, dễ nhầm bệnh lý đường ruột khác • Thường được chẩn đoán trễ (trung bình 3 tháng) • Phần lớn có tiền căn dị ứng