Bài kiểm tra giữa học kỳ I môn Lý thuyết trường điện từ
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kỳ I môn Lý thuyết trường điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_ly_thuyet_truong_dien_tu.doc
Nội dung text: Bài kiểm tra giữa học kỳ I môn Lý thuyết trường điện từ
- BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (năm học 2007 – 2008) Môn: Lý thuyết trường điện từ Họ và tên SV: Mã số SV: Lớp: Khóa: Bài 1: Trong một khối có giới hạn 0 £ x £ 1m ; 0 £ y £ 1m ; 0 £ z £ 1m có điện tích phân bố 2 3 theo mật độ khối r k = 30x y(mC / m ) . Tính điện tích tổng cộng bên trong khối. r r r r r 2 - 5z Bài 2: Biết A = ssinj is + s cosj ij + 2se iz . Tính div(A) tại (1/ 2,p / 2,0) . Bài 3: Tính điện dung riêng (C/m) của hai đoạn dây dẫn dài vô hạn hình trụ bán kính a đặt song song, khoảng cách 2 trục là d, điện tích phân bố đều trên hai dây với mật độ r d (C / m) và - r d (C / m).
- BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (năm học 2007 – 2008) Môn: Lý thuyết trường điện từ Họ và tên SV: Mã số SV: Lớp: Khóa: Bài 1: Trong không gian có điện tích phân bố theo mật độ khối r 0 - r / r0 2 3 r k = 2 e cos j (mC / m ) . Tính điện tích tổng cộng bên trong quả cầu bán kính r0. (r / r0 ) r r r r r 2 Bài 2: Biết A = ssinj is + 2scosj ij + 2z iz . Tính div(A) tại (1,p,3) . Bài 3: Tính V (r) của một tụ điện trụ gồm hai trụ dài vô hạn hình trụ bán kính a và b (a<b) đặt đồng trục, điện tích phân bố đều dọc trên hai mặt với mật độ r d (C / m) và - r d (C / m) . Với r – khoảng cách tới trục hai trụ. Xét 3 trường hợp r < a;a < r < b;b < r .
- BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (năm học 2007 – 2008) Môn: Lý thuyết trường điện từ Họ và tên SV: Mã số SV: Lớp: Khóa: Bài 1: Trong một khối có giới hạn 0 £ x £ 1m ; - 1£ y £ 0m ; 0 £ z £ 1m có điện tích phân bố 2 3 theo mật độ khối r k = 30x y(mC / m ) . Tính điện tích tổng cộng bên trong khối. r r r r r 2 Bài 2: Biết A = r sinqir + 13j iq + 2rij . Tính div(A) tại (1,p /3,p / 4) . Bài 3: Tính điện dung riêng (C/m) của một tụ điện trụ gồm hai trụ dài vô hạn hình trụ bán kính a và b (a<b) đặt đồng trục, điện tích phân bố dọc đều trên hai mặt với mật độ r d (C / m) và - r d (C / m).
- BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (năm học 2007 – 2008) Môn: Lý thuyết trường điện từ Họ và tên SV: Mã số SV: Lớp: Khóa: Bài 1: Trong không gian có điện tích phân bố theo mật độ khối r 0 - r / r0 2 3 r k = 2 e cos j (mC / m ) . Tính điện tích tổng cộng bên trong toàn không gian. (r / r0 ) - 9 Bài 2: Trục Oz có điện tích phân bố đều r d = 0,5.10 (C / m) . Tính UAB biết trong hệ tọa độ trụ có A(2,p / 2,0) và B(4,p,5) . r Bài 3: Tính E(r) của một tụ điện trụ gồm hai trụ dài vô hạn hình trụ bán kính a và b (a<b) đặt 2 2 đồng trục, điện tích phân bố đều trên hai mặt với mật độ r m (C / m )và - r m (C / m .) Với r – khoảng cách tới trục hai trụ. Xét 3 trường hợp r < a;a < r < b;b < r .