Bàn về một số vấn đề có tính phương pháp luận trong chính sách kinh tế mới của V. I. Lênin

pdf 5 trang Gia Huy 18/05/2022 2190
Bạn đang xem tài liệu "Bàn về một số vấn đề có tính phương pháp luận trong chính sách kinh tế mới của V. I. Lênin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfban_ve_mot_so_van_de_co_tinh_phuong_phap_luan_trong_chinh_sa.pdf

Nội dung text: Bàn về một số vấn đề có tính phương pháp luận trong chính sách kinh tế mới của V. I. Lênin

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) BÀN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĨ TÍNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V. I. LÊNIN y Trần Văn Thái(*) Tĩm tắt Một thời gian ngắn sau khi cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng, nước Nga Xơ Viết rơi vào hồn cảnh vơ cùng khĩ khăn. Để đưa đất nước thốt khỏi tình trạng ấy, Lênin đã ban hành chính sách kinh tế mới - NEP. Ban đầu, chính sách ấy vấp phải rất nhiều sự hồi nghi của các thành viên trong đảng cầm quyền song thực tiễn đã chứng minh tính đúng đắn và kịp thời của nĩ. Gần một thế kỷ đã trơi qua nhưng những giá trị cốt lõi của NEP vẫn cịn nguyên giá trị. Ở bài viết này, tác giả bàn về một số vấn đề cĩ tính phương pháp luận trong chính sách kinh tế mới của V. I. Lênin. Từ khĩa: Chính sách, kinh tế, thuế lương thực. 1. Đặt vấn đề kinh tế tư nhân; việc sử dụng kinh tế tư bản nhà Từ năm 1918 đế n đầu năm 1921, trong điều nước sao lại cĩ thể là một bước tiến? Và liệu chúng kiện đất nước với muơn vàn khĩ khăn từ thù trong ta cĩ đang bị chệch hướng hay khơng? Vượt trên giặc ngồi, V.I. Lênin đã giương cao ngọn cờ “tất tất cả, thực tiễn đã chứng minh tính đúng đắn của cả cho tiêu diệt kẻ thù” và chính sách cộng sản thời NEP trong những năm đầu của thời kỳ quá độ. Gần chiến được tiến hành. Nội dung cơ bản bao gồm: một thế kỷ đã trơi qua nhưng chính sách kinh tế trưng thu lương thực thừa của nơng dân; Nhà nước mới vẫn cịn đĩ những giá trị mang tính phương độc quyền mua bán lúa mì để cung cấp cho thành pháp luận rõ nét. thị và quân đội; Nhà nước kiểm sốt việc sản xuất 2. Nội dung và phân phối sản phẩm khơng những đối với đại 2.1. Sơ lược về bối cảnh lịch sử cơng nghiệp mà cả trung và tiểu cơng nghiệp; cấm Nước Nga Xơ Viết những thập niên đầu của buơn bán trao đổi sản phẩm ở trên thị trường, nhất thế kỷ XX rơi vào tình thế vơ cùng khĩ khăn, hiểm là lúa mì; thực hiện chế độ lao động cưỡng bức nghèo. Tàn tích mà chế độ cũ để lại cùng với sự với nguyên tắc “Khơng làm thì khơng ăn” Thực tàn phá của chiến tranh khiến đất nước dường như chấ t đây chỉ là một biệ n phá p mang tính tình thế kiệt quệ. chứ hồn tồn khơng phải là một chính sách kinh tế Về kinh tế: năng suất lao động thấp, cơng tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. nghiệp đình trệ, mùa màng thất bát, nạn đĩi, bệnh Chính sách cộng sản thời chiến đã thể hiện được dịch hồnh hành đã đẩy nền kinh tế quốc dân trở giá trị của nĩ trong điều kiện chiến tranh, tập hợp lại trình độ của nước Nga thời Sa hồng giữa thế nhân dân cùng hướng về một mục tiêu chung. Giờ kỷ XIX. So với năm 1913, sản lượng cơng nghiệp đây, khi hồn cảnh đã thay đổi, chính sách ấy đã chỉ bằng 1/7, nhiều hầm mỏ buộc phải đĩng cửa, khơng cịn phù hợp nữa, nĩ cần được thay thế và khơng cĩ than và nguyên liệu để sản xuất; hàng chính sách kinh tế mới - NEP - ra đời sau khi nước chục tuyến đường sắt bất động, giao thơng đình Nga Xơ Viết đã đập tan sự can thiệp vũ trang của trệ, nơng nghiệp bằng 1/2, lạm phát cao 14 nước đế quốc cũng như dập tắt cuộc nội chiến Về chính trị: đất nước bị các thế lực thù địch của bọn phản cách mạng. Từ đây, nhân dân Xơ Viết bao vây cấm vận, tình hình chính trị, xã hội rối ren, bắt tay vào cơng cuộc khơi phục và phát triển đất khơng ổn định. Chính sách cộng sản thời chiến trở nước tiến lên chủ nghĩa xã hội theo kế hoạch mà nên khơng phù hợp, ngăn cản và kiềm hãm sự phát V. I. Lênin đã vạch ra trước đĩ trong điều kiện rất triển kinh tế. Nơng dân bất mãn với chế độ trưng khĩ khăn, phức tạp. Dù cho một bộ phận khơng nhỏ thu lương thực, khơng hào hứng sản xuất; cơng đảng viên trong Đảng Bơnsêvich cầm quyền cịn nhân khơng cĩ việc làm, ngày càng mệt mỏi do đời hồi nghi về chính sách kinh tế mới, về vai trị của sống thiếu thốn Bọn phản cách mạng tăng cường chống phá, kích động sự bất mãn trong nhân dân, (*) Trường Cao đẳng Cơng nghệ thơng tin hữu nghị Việt - Hàn. lơi kéo nơng dân vào các cuộc phản loạn. Nghiêm 107
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) trọng nhất là cuộc phiến loạn phản cách mạng diễn nắm các mạch máu kinh tế: cơng nghiệp, giao thơng ra vào đầu tháng 3 năm 1921 ở Crơn-stát. Nội bộ vận tải, ngân hàng, ngoại thương Chấn chỉnh Đảng Bơnsêvich cầm quyền đã xuất hiện các nhĩm cũng như tổ chức lại việc quản lý sản xuất cơng đối lập chống lại đường lối của Đảng; khơng ít đảng nghiệp, cải tiến chế độ tiền lương, phần lớn các viên, cán bộ hoang mang, dao động trước tình hình xí nghiệp chuyển sang chế độ hoạch tốn kinh tế. đất nước. Để ổn định nước Cộng hịa xã hội chủ Thương nghiệp và tiền tệ: tư nhân được tự nghĩa Xơ Viết rộng lớn, vấn đề bức thiết với Đảng, do buơn bán và trao đổi, phát triển thương nghiệp, Nhà nước, V. I. Lênin cùng các đồng chí của ơng khơi phục và đẩy mạnh mối liên hệ, quan hệ buơn khi ấy là cần sớm ban hành một chính sách mới và bán giữa thành thị và nơng thơn; tiến hành cải cách một trong số đĩ là sự ra đời của NEP. tiền tệ, phát hành đồng Rúp mới 2.2. Nội dung và một số vấn đề cĩ tính Thực chất của chính sách kinh tế mới là phương pháp luận trong chính sách kinh tế mới chuyển từ nền kinh tế mà nhà nước nắm độc quyền 2.2.1. Nội dung của chính sách kinh tế mới về mọi mặt, dựa trên cơ sở cưỡng bức lao động, Khi bàn về chính sách đã áp dụng trước đĩ trưng thu và cung cấp sản phẩm theo kiểu “cộng sản (chính sách cộng sản thời chiến - TG), Lênin chỉ thời chiến” (do hồn cảnh cĩ chiến tranh) sang một ra điểm đặc biệt là: “trên thực tế, chúng ta lấy của nền kinh tế hàng hĩa cĩ sự điều tiết của nhà nước; nơng dân tất cả những lương thực và thậm chí đơi cơng nhận sự tồn tại và phát triển của nhiều thành khi cả những lương thực khơng phải là thừa mà là phần kinh tế khác nhau (trong một thời gian nhất một phần những lương thực cần thiết cho sự sinh định); sử dụng vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm của sống của họ, lấy để cung cấp cho quân đội và để tư bản trong và ngồi nước để khơi phục sản xuất, nuơi cơng nhân” [6, tr. 264]. Với điều kiện lúc bấy ổn định tình hình, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. giờ, nơng dân vui lịng với chế độ trưng thu lương Kết quả mang lại từ việc thực thi chính sách thực thừa, chịu đựng cảnh thiếu thốn về vật chất NEP là câu trả lời đầy đủ nhất cho những ai cịn hồi nĩi chung và hàng tiêu dùng nĩi riêng nhằm bảo vệ nghi về nĩ khi mới bắt đầu. Đến cuối năm 1922, chính quyền Xơ viết cịn non trẻ. Tuy nhiên, Người Liên Xơ đã thốt khỏi nạn đĩi và đến năm 1925, sản cũng xác định rõ, chính sách đĩ khơng thể là chính lượng nơng nghiệp đã vượt mức trước chiến tranh, sách phù hợp với nhiệm vụ kinh tế của giai cấp vơ lương thực cho thành thị được đáp ứng đầy đủ, cung sản, đĩ chỉ là biện pháp tạm thời. Thế nên “dùng cấp 87% sản phẩm cho nhu cầu tồn dân; ngành đại thuế thay cho chế độ trưng thu là một vấn đề chính cơng nghiệp được phục hồi. Tổng sản lượng cơng trị cấp bách hơn hết và to lớn hơn hết” [7, tr. 7]. nghiệp năm 1925 so với năm 1913 đạt 75,5% và Tại Đại hội X (3.1921) NEP ra đời là sự biểu hiện đến năm 1926 thì khơi phục được 100%. Điện khí của phương thức cĩ thể giúp khơi phục, củng cố hĩa tiến hành cĩ hiệu quả, đúng kế hoạch, ngành được cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. NEP cĩ điện và cơ khí chế tạo vượt mức trước chiến tranh, các nội dung cốt yếu sau: nhiều xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ và cơng nghiệp Trong lĩnh vực nơng nghiệp: thay thế chế độ thực phẩm đã đạt và vượt mức trước chiến tranh. trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Thương nghiệp được tăng cường mạnh mẽ, củng Tạo điều kiện cho tiểu thủ cơng nghiệp phát triển. cố, mở rộng quan hệ thương mại với hơn 40 nước. Sau khi giao nộp phần thuế cho Nhà nước, nơng Ngân sách nhà nước đã được củng cố, năm 1925 - dân được tồn quyền sử dụng số dư thừa, kể cả tự 1926 ngân sách nhà nước tăng lên gần 5 lần so với do bán ra thị trường. năm 1922 - 1923. Giá trị đồng Rúp đã được nâng Cơng nghiệp: nhà nước tập trung lực lượng lên đáng kể, tốc độ khơi phục kinh tế cịn nhanh và phương tiện vào việc khơi phục và phát triển hơn Đức, Anh, khơng thua kém Pháp (dù Pháp cĩ những ngành cơng nghiệp nặng; những xí nghiệp lợi thế từ tiền bồi thường chiến tranh). Đời sống nhỏ trước đây bị quốc hữu hĩa, nay cho tư nhân nhân dân được cải thiện rõ rệt, chính trị ổn định thuê lại để kinh doanh tự do (chủ yếu là xí nghiệp 2.2.2. Một số vấn đề cĩ tính phương pháp sản xuất hàng tiêu dùng), khuyến khích, kêu gọi tư luận của NEP bản nước ngồi đầu tư kinh doanh ở Nga; Nhà nước Nhìn lại NEP sau gần một thế kỷ, vận dụng 108
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội hiện đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà phải tuyệt đối nay ở nước ta, cĩ thể khẳng định rằng, tư tưởng từ tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp chính sách ấy vẫn thể hiện đầy đủ giá trị của nĩ. với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, cần Thứ nhất, luơn đề cao vai trị của thực tiễn phải thơng qua những bước trung gian và những như là nguyên tắc nhận thức cĩ tính bất dịch trong hình thức quá độ. Đĩ là “mệnh lệnh” từ thực tiễn mọi hồn cảnh. mà những người cộng sản khơng được phép bỏ qua, Triết học Mác chỉ rõ, thực tiễn là cơ sở, nguồn khơng được tự hạn chế ở chỗ đem chủ nghĩa tư bản gốc, động lực và tiêu chuẩn của nhận thức chân lý. đối lập một cách trừu tượng với chủ nghĩa xã hội, Mọi quan điểm, đường lối, chính sách, kế hoạch vì như vậy là cách nhìn nhận siêu hình, máy mĩc. đều phải gắn với thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước Thứ hai, linh hoạt trong nhận thức về vai trị đo. Thiếu nguyên tắc này hoặc là kinh viện thuần của các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa để túy hoặc là kinh nghiệm chủ nghĩa và giáo điều phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước. máy mĩc Trong Bàn về thuế lương thực, V. I. Luận điểm cốt lõi, xuyên suốt, mang tính Lênin viết: “nghiên cứu vấn đề kinh tế nước Nga, nguyên tắc của V. I. Lênin về kinh tế tư nhân: kinh khơng một ai cĩ thể phủ nhận tính chất quá độ của tế tư nhân đang hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa nền kinh tế ấy. Danh từ “nước Cộng hịa xã hội chủ tư bản. Tuy nhiên, với NEP, Người lại tạo điều kiện nghĩa Xơ Viết” cĩ nghĩa là Chính quyền Xơ Viết để thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tư bản nhà quyết tâm thực hiện bước chuyển lên chủ nghĩa nước tồn tại, phát triển bởi nĩ khơng phải là kẻ thù xã hội, chứ hồn tồn khơng cĩ nghĩa là thừa nhận của chủ nghĩa xã hội nếu biết đặt nĩ dưới sự quản chế độ kinh tế hiện nay là chế độ xã hội chủ nghĩa” lý chặt chẽ của nhân dân. Bằng ví dụ cụ thể về tệ [6, tr. 248]. Cơ sở vật chất của nhà nước Nga Xơ đầu cơ, Lênin chỉ ra bọn tiểu tư hữu mới là mầm Viết khi ấy chưa thể đạt được và hồn tồn khơng mống của mọi tai họa. Kinh tế tư nhân, trái lại là phải là xã hội xã hội chủ nghĩa. Nĩ chỉ là thời kỳ thành phần giúp cho kinh tế đất nước phát triển cơ quá độ, thời kỳ mà nếu khơng cĩ những quan hệ sở vật chất kỹ thuật. Thuế lương thực tạo tiền đề với thế giới thì khơng tồn tại được, và trong điều hình thành nền sản xuất hàng hĩa thơng qua trao kiện khi đĩ, nĩ “phải gắn liền sự tồn tại của bản đổi và thị trường. Thực tế cho thấy, kết quả trong thân mình với những quan hệ tư bản chủ nghĩa” năm đầu tiên khi áp dụng NEP, lượng sản phẩm thu [6, tr. 216]. Vận dụng vào kinh tế - Người chỉ ra được từ thuế lương thực thấp hơn việc trưng thu rằng - trong chế độ hiện nay cĩ những thành phần, lương thực gần hai lần (240 triệu so với 423 triệu những bộ phận, những mảnh của chủ nghĩa tư bản pút), nghĩa là nguồn thu của nhà nước bị ảnh hưởng và chủ nghĩa xã hội. Đĩ là một sự cần thiết mang nhưng điều lớn lao đạt được là thái độ người dân tính tất yếu, khách quan. Kinh tế nhiều thành phần và tinh thần tồn xã hội ngày một cải thiện. là nét đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa Về thành phần kinh tế tư bản nhà nước, V. xã hội từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ. Đầu thế kỷ I. Lênin lý giải sự cần thiết phải cĩ thành phần XX, ở nước Nga cĩ những thành phần kinh tế sau: kinh tế ấy vì đất nước muốn tăng ngay lập tức qui 9 Kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng (phần lớn mơ sản phẩm nhưng “chúng ta khơng đủ sức làm cĩ tính chất tự nhiên); được, chúng ta chưa cĩ điều kiện để chuyển trực 9 Sản xuất hàng hĩa nhỏ (trong đĩ bao gồm tiếp từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, bởi đại đa số nơng dân bán lúa mì); vậy, trong một mức độ nào đĩ, chủ nghĩa tư bản là 9 Kinh tế tư bản tư nhân; khơng thể tránh khỏi” [6, tr. 276]. Người coi việc 9 Kinh tế tư bản nhà nước; cho phép nĩ tồn tại là một bước tiến lớn (mặc dù 9 Kinh tế xã hội chủ nghĩa. phải trả một khoản phí nhưng đĩ là “khoản học phí” Tư duy biện chứng giúp Người nhận ra, chỉ đáng giá, cĩ lợi cho cơng nhân). Bởi vì, việc chiến đạo (và địi hỏi ở bản thân những đảng viên cộng thắng được tình trạng hỗn độn, suy sụp về kinh tế sản - TG) phải nhận thức được rằng quá trình cải và hiện tượng lỏng lẻo là cái quan trọng hơn hết. tạo xã hội xã hội chủ nghĩa khơng thể duy ý chí, nơn Bằng hình thức tơ nhượng, thơng qua cam kết (10 nĩng xĩa bỏ các thành phần kinh tế khơng mang điểm cơ bản) giữa nhà nước và nhà tư bản, họ phải 109
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) “tổ chức, hồn thiện sản xuất, cải thiện đời sống nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân cơng nhân ” và nhận lại phần lãi sau khi đã trả là nịng cốt để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ. cho nhà nước một phần sản phẩm. Mặc dù, ngay Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư trong nội bộ Đảng vẫn cịn những ý kiến ngờ vực nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc về tính nguy hiểm, khả năng chệch hướng song V. độ tăng trưởng cao cả về số lượng, qui mơ, chất I. Lênin vẫn kiên định vì chúng ta cĩ cơng cụ là lượng và tỷ trọng đĩng gĩp trong GDP” [4, tr. 95]. chính quyền nằm trong tay nhân dân với sự “kiểm Thứ ba, xác định đúng vai trị quyết định của sốt và kiểm kê chặt chẽ”. Kinh tế tư bản nhà nước nơng dân đặc biệt là đối với những nước cĩ nền là “sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa kinh tế tiểu nơng, nơng dân chiếm đại đa số, chú xã hội, là phịng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội, là nấc trọng liên minh cơng nơng trong quá trình định thang lịch sử mà giữa nĩ (nấc thang đĩ) với nấc hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. thang được gọi là chủ nghĩa xã hội thì khơng cĩ nấc Trong Chính sách kinh tế mới, V. I. Lênin cho thang nào ở giữa cả” [6, tr. 256]. Ở đây, tinh thần rằng, với một nền kinh tế tiểu nơng, lạc hậu phải bắt biện chứng thể hiện rất rõ. Trong điều kiện đi lên đầu từ nơng dân vì muốn cải thiện đời sống cơng chủ nghĩa xã hội của một nước cĩ nền kinh tế tiểu nhân (và điều đĩ cũng đồng nghĩa với việc chuẩn nơng, lạc hậu thì biện chứng của sự phát triển xã bị cho việc hướng đến nền đại cơng nghiệp xã hội hội là “chúng ta cần phải chấp nhận cái xấu nhiều chủ nghĩa - TG) thì phải cĩ bánh mì và nhiên liệu. hơn để đạt được cái xấu ít hơn”. Khơng phải giai cấp nào khác mà chính cơng - nơng Vận dụng vào hồn cảnh Việt Nam, rõ ràng, là động lực của cách mạng. Do vậy “vấn đề cấp nhận thức của Đảng ta về thành phần kinh tế tư nhân thiết, mấu chốt nhất hiện nay là dùng những biện đã cĩ sự thay đổi, thống/phù hợp hơn với thực tiễn pháp cĩ thể để phục hồi ngay những lực lượng sản phát triển kinh tế cũng như sự đĩng gĩp của thành xuất của kinh tế nơng dân. Phải bắt đầu từ nơng phần kinh tế này đối với đất nước (chiếm khoảng dân” [6, tr. 243]. Ngồi ra, trong điều kiện của nước 40% GDP). Thật vậy, tại Đại hội X (4-2006) của Nga rộng lớn, chăm lo lợi ích của nơng dân cũng Đảng, kinh tế tư nhân chính thức được xác nhận là là cách thức hữu hiệu để an dân, kéo họ tránh xa một thành phần kinh tế trên cơ sở hợp nhất hai thành những dụ dỗ thường trực từ bọn phản cách mạng. phần kinh tế: cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân và Mặc khác, ta biết rằng, cơng nghiệp và nơng nghiệp được xác định rõ: “Kinh tế tư nhân cĩ vai trị quan là hai ngành sản xuất chủ yếu của nền kinh tế quốc trọng, là một trong những động lực của nền kinh dân đối với những nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã tế” [1, tr. 83]. Đại hội đã thơng qua một quyết định hội từ một nền kinh tế tiểu nơng. Việc đặt vấn đề rất quan trọng là cho phép đảng viên được làm kinh đưa phát triển nơng nghiệp lên hàng đầu, tạo điều tế tư nhân. Vai trị của kinh tế tư nhân tiếp tục được kiện cung cấp lúa mì cho cơng nhân và nguyên khẳng định tại Đại hội XI (01-2011) với luận điểm: liệu để phát triển cơng nghiệp hồn tồn do thực “Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của tiễn chi phối. Ngược lại, sự phát triển cơng nghiệp nền kinh tế” [2, tr. 89]. Sự phát triển mới về nhận phải hướng vào phục vụ nơng nghiệp nhằm đưa thức của Đảng đối với kinh tế tư nhân tại Đại hội nền nơng nghiệp ấy thốt khỏi tính manh mún, lạc XII (01-2016) là, chính thức xác nhận: “Hồn thiện hậu. Đĩ là cách thức để củng cố vững chắc khối cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát liên minh cơng - nơng. triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và 3. Kết luận lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng của Sinh thời, V. I. Lênin từng lưu ý rằng: khuyết nền kinh tế” [3, tr. 107-108]. Mới đây nhất, tại Hội điểm chẳng qua đơn thuần chỉ là ưu điểm duy trì nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng quá lâu khi hồn cảnh lịch sử đã thay đổi nhiều. khĩa XII đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW về Tư tưởng biện chứng ấy mặc cho thời gian vẫn cịn phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực nguyên giá trị. Thực tiễn là trường học sinh động quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng nhất; do đĩ, mọi quan điểm, quyết sách mà một xã hội chủ nghĩa đã nêu rõ: “Kinh tế tư nhân là một Đảng cầm quyền ban hành cần phải xuất phát từ động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế đĩ và xoay quanh nĩ; cũng như cần đổi thay cho 110
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) phù hợp khi bản thân thực tiễn đã thay đổi. Gần Nhìn lại lịch sử cùng vài ý kiến trao đổi thêm một thế kỷ đã trơi qua nhưng rõ ràng sự ra đời của về một số vấn đề cĩ tính phương pháp luận rút ra chính sách kinh tế mới thay thế chính sách cộng từ chính sách kinh tế mới nhân dịp vừa kỷ niệm sản thời chiến cùng những tư tưởng cốt lõi của nĩ 100 năm thành cơng của cách mạng Tháng Mười vẫn luơn là bài học vơ giá trong thời kỳ quá độ định Nga như là sự mặc tưởng về một sự kiện được coi hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. là tiếng bom của nhân loại trong thế kỷ XX./. Tài liệu tham khảo [1]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội. [4]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khĩa XII (Lưu hành nội bộ). Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội. [5]. Nguyễn Đức Độ (2010), “Chính sách kinh tế mới của V. I. Lê-nin và sự vận dụng vào cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam”, Tạp chí cộng sản online, Traodoi/2010/2462/Chinh-sach-kinh-te-moi-cua-VI-Lenin-va-su-van-dung.aspx. [6]. V. I. Lênin (1978), Tồn tập, Tập 43, NXB Tiến bộ Mát-cơ-va. [7]. V. I. Lênin (1981), Những năm đầu của thời kỳ quá độ ở Liên Xơ, NXB Sự thật, Hà Nội. [8]. Vũ Trọng Dung (2015), Chính sách kinh tế mới của V. I. Lênin với chính sách phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [9]. Giáo trình triết học Mác - Lênin (2004), Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. ON SOME METHODOLOGICAL ISSUES IN V. I. LENIN’S NEP Summary Shortly after the success of the Russian October revolution, Soviet Russia fell into extremely diffi cult circumstance. To get the country out of that circumstance, Lenin issued a new economic policy - NEP. At fi rst, that policy faced a lot of skepticism from members of the ruling party, but it then proved its correctness and timeliness. Nearly a century has passed but the core values of NEP remain valid. In this article, the author discusses some methodological issues in the new economic policy of V. I. Lenin. Keywords: Policy, economy, food tax. Ngày nhận bài: 05/9/2017; Ngày nhận lại: 03/6/2019; Ngày duyệt đăng: 15/8/2019. 111