Báo cáo Cập nhật chẩn đoán điều trị viêm não do Herpes Simplex
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Cập nhật chẩn đoán điều trị viêm não do Herpes Simplex", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bao_cao_cap_nhat_chan_doan_dieu_tri_viem_nao_do_herpes_simpl.pptx
Nội dung text: Báo cáo Cập nhật chẩn đoán điều trị viêm não do Herpes Simplex
- BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE TRẺ EM CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ VIÊM NÃO DO HERPES SIMPLEX Bác sĩ định hướng nhi nhóm 4 khóa 23 Giảng viên hướng dẫn: Ts.Bs.Nguyễn Văn Lâm
- ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não là bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh nặng nề thường gặp nhất ở trẻ em, tỷ lệ mắc và tử vong cao. Viêm não cấp thường khởi phát cấp tính với hội chứng não cấp và gây rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương với nhiều mức độ khác nhau. Căn nguyên: virus (virus viêm não Nhật Bản, HSV type 1, 2, EV, Rubella, CMV, EBV, thuỷ đậu, quai bị), vi khuẩn, một vài loại ký sinh trùng Tại Việt Nam, những năm gần đây cùng với viêm não Nhật Bản thì viêm não do virus Herpes simplex đã ngày càng chiếm ưu thế và cạnh tranh vị trí đầu.
- MỤC TIÊU ➢Chẩn đoán sớm bệnh nhân viêm não HSV. ➢Điều trị viêm não HSV. ➢Cập nhật chẩn đoán, điều trị viêm não HSV.
- DỊCH TỄ Tỷ lệ mắc viêm não cấp trên thế giới: từ 3,5 đến 7,4 trường hợp trên 100.000 dân mỗi năm, khác nhau theo từng khu vực. Ở trẻ em: từ10,5 đến 13,8 trên 100.000 trẻ, thường gặp ở trẻ nam. Tại Việt Nam, từ 2008 đến 2012, tỉ lệ mắc viêm não cấp vào điều trị tại Bệnh viện Nhi trung ương hàng năm khoảng 500 trẻ. Tuỳ theo loại virus, các yếu tố dịch tễ sẽ khác nhau theo nguồn bệnh, vecter truyền bệnh, địa dư, mùa, tuổi, giới, chu kỳ dịch tễ, tính chất dịch.
- NGUYÊN NHÂN Chủ yếu là do virus. Ngoài ra một số đáng kể không xác định được căn nguyên. Một số virus gây viêm não như các virus nhóm arbovirus, entervirus, virus cúm, sởi, quai bị, dại, rubella, adenovirus, Epstein –barr, HIV, Cytomegalovirus, virus Ebola Tần suất căn nguyên gây viêm não thường gặp.
- SINH BỆNH HỌC HSV type 1 chiếm khoảng 95% HSV type 2 chiếm khoảng 5% ca ca bệnh. Thường gặp ở trẻ em bệnh. Thường gặp ở trẻ sơ sinh. trên 3 tháng tuổi. • Lây qua đường hô hấp, qua • Lây qua đường tình dục, mẹ nước bọt, tiếp xúc miệng miệng truyền sang con.
- SINH BỆNH HỌC ➢Virus herpes có đặc tính lây nhiễm 1 cách âm thầm, tiềm ẩn trong cơ thể người. Phát triển thành bệnh khi cơ thể bị suy giảm sức đề kháng. ➢Viêm não do HSV là bệnh có diễn biến nặng nếu không được phát hiện và điều trị đặc hiệu sớm. Tỉ lệ tử vong cao và di chứng nặng nề.
- SINH BỆNH HỌC ➢HSV ẩn nấp ở các hạch thần kinh, lan truyền theo các dây thần kinh như dây khứu giác . ➢Virus xâm nhập tế bào thần kinh gây rối loạn chức năng tế bào, viêm, xung huyết, xuất huyết ảnh hưởng tới chất trắng và chất xám. ➢Có khuynh hướng tổn thương nhiều ở vùng thùy trán và thùy thái dương.
- LÂM SÀNG ➢ Các triệu chứng khởi phát đột ngột. Giai đoạn khởi phát: Giai đoạn toàn phát: ➢ Sốt: sốt là triệu chứng phổ biến, xảy ra ➢ Rối loạn tri giác: ngủ gà, li bì, lơ mơ đến đột ngột, sốt liên tục 39-40 C hôn mê. ➢ Đau đầu, quấy khóc, kích thích, kém linh ➢ Co giật thường có. hoạt. ➢ Có thể có các dấu hiệu thần kinh khác: ➢ Buồn nôn, nôn. dấu hiệu màng não, dấu hiệu thần kinh ➢ Có thể có các triệu chứng khác như: khu trú (liệt nửa người hoặc tứ chi), tăng ➢ Ho, chảy mũi. hoặc giảm trương lực cơ. ➢ ➢ Tiêu chảy phân không nhày không máu. Có thể có suy hô hấp, suy tuần hoàn. ➢ Phát ban: mẩn đỏ, bọng nước
- LÂM SÀNG Các thể lâm sàng: ➢Thể tối cấp: sốt cao liên tục, co giật, hôn mê sâu, suy hô hấp, trụy mạch dẫn đến tử vong nhanh. ➢Thể cấp tính: diễn biến cấp với biểu hiệnâ l m sàng nặng, điển hình. ➢Thể nhẹ: rối loạn tri giác mức độ nhẹ và phục hồi nhanh chóng.