Báo cáo Nghiên cứu sự biến đổi các thông sốđiện thế muộn ở bệnh nhân tứ chứng Fallot
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Nghiên cứu sự biến đổi các thông sốđiện thế muộn ở bệnh nhân tứ chứng Fallot", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bao_cao_nghien_cuu_su_bien_doi_cac_thong_sodien_the_muon_o_b.pdf
Nội dung text: Báo cáo Nghiên cứu sự biến đổi các thông sốđiện thế muộn ở bệnh nhân tứ chứng Fallot
- NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ ĐIỆN THẾ MUỘN Ở BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT Người báo cáo: Đoàn Chí Thắng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:GS.TS Huỳnh Văn Minh
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Tứ chứng Fallot là bệnh tim bẩm sinh có tím rất phổ biến, chiếm tỷ lệ khoảng 3-5 / 10000 trẻ ra đời còn sống, chiếm 6% trẻ có bệnh tim bẩm sinh [1] . • Tỷ lệ tử vong đối với những bệnh nhân không đƣợc phẫu thuật là 25% ở năm đầu tiên, 40% đối với 4 năm sau, và 70% sau 10 năm [23].
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Tứ chứng Fallot đã đƣợc phẫu thuật lần đầu tiên từ năm 1955 bởi Lillehei [8]. • Đột tử là vấn đề đáng quan tâm ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật. • Tỷ lệ tử vong: 6 – 10% trƣờng hợp • Nguyên nhân: nhịp nhanh thất và rung thất
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Điện thế muộn là kĩ thuật thăm dò không xâm nhập đánh giá nguy cơ rối loạn nhịp thất. • Kỹ thuật này giúp phát hiện những sóng có tần số cao, biên độ thấp ở phần cuối phức bộ QRS có liên quan đến rối loạn nhịp thất.[5,20].
- ĐẶT VẤN ĐỀ Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài vì các mục tiêu sau: • 1. Xác định các thông số điện thế muộn và tỷ lệ điện thế muộn dương tính ở bệnh nhân tứ chứng Fallot. • 2. Đánh giá sự liên quan giữa các thông số điện thế muộn với tuổi, trị số hồng cầu, Hct, Hgb, ECG ở bệnh nhân tứ chứng Fallot thể nặng.
- TỔNG QUAN TÀI LIỆU
- • Tứ chứng Fallot (Tetralogy of Fallot: TOF) đƣợc mô tả vào năm 1888 bởi Etienne - Louis A.Fallot (1850- 1911), là một phức hợp bệnh lý tim bẩm sinh bao gồm 4 bất thƣờng về tim mạch [9],[13],[24]: • 1. Hẹp van động mạch phổi • 2. Dày thất phải • 3. Động mạch chủ cƣỡi ngựa trên vách liên thất. • 4. Khiếm khuyết về vách liên thất: tồn tại một lỗ thông giữa 2 buồng thất và thất trái
- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Tím : xuất hiện tím vào tháng thứ 3. Tím tăng lên khi trẻ gắng sức. • Ngồi xổm. • Cơm tím nặng:biểu hiện bằng trẻ thở mạnh, thở nhanh, bứt rứt, kích động, có thể dẫn đến hôn mê. • Thổi tâm thu. • Ngón tay, ngón chân dùi trống.
- TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG • Điện tâm đồ: Phì đại thất phải ở trên điện tâm đồ. • Xquang : Tim hình chiếc ủng với hình lõm ở cung giữa trái và mỏm tim nâng cao trên cơ hoành trái. • Siêu âm tim