Báo cáo Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kỹ thuật tạo hình vật xốp giảm sản

pdf 14 trang Miên Thùy 01/04/2025 220
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kỹ thuật tạo hình vật xốp giảm sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_sua_tat_cong_duong_vat_the_nhe_o_di_tat_lo_tieu_thap.pdf

Nội dung text: Báo cáo Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kỹ thuật tạo hình vật xốp giảm sản

  1. Phan Xuân Cảnh, Lê Thanh Hùng Nguyễn Thị Trúc Linh, Lê Tấn Sơn 1
  2. Nội dung trình bày 1.Đặt vấn đề 2.Đối tượng-phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và bàn luận 4.Kết luận 1 2
  3. 1.ĐẶT VẤN ĐỀ  LTT: dị tật bẩm sinh hay gặp ở trẻ em. Tỷ lệ 1/250 trẻ.  Thiếu da mặt bụng, cong dương vật, miệng NĐ lạc chỗ  Sửa tật cong dương vật thể nhẹ : -Khâu gấp bao trắng vùng lưng DV (nguyên lý Nesbit) -Can thiệp vào mặt bụng DV (vẫn giữ sàn niệu đạo) 1 3
  4. 1.ĐẶT VẤN ĐỀ  Mô học: dưới sàn niệu đạo có mô vật xốp giảm sản  2000: Beaudoin (Pháp), Yerkers (Mỹ) nêu “Spongioplasty”. Tái tạo NĐ về gần cấu trúc GP bình thường, giảm rò NĐ, sửa cong DV nhẹ. Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của kỹ thuật tạo hình mô vật xốp giảm sản trong sửa tật cong DV thể nhẹ ở bé trai có dị tật LTT. 1 4
  5. 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Hình : Giải phẫu miệng niệu đạo thấp. Nguồn Mouriquand P (2010), Pediatric Urology, Saunder Elseviers, pp. 527 . 5
  6. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu mô tả 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhi thoả tiêu chí LTT thể giữa: Miệng NĐ ở thân DV 1/3 xa, 1/3 giữa, 1/3 gần. Cong DV nhẹ: deglove về gốc DV + test cương DV cong < 300 2.3. Phương pháp nghiên cứu: -Tạo hình NĐ (Duplay, Snodgrass) +Tạo hình vật xốp giảm sản 2.4.Thời gian nghiên cứu: (01/12/2016 – 31/3/2019) 2.5. Địa điểm: Khoa Ngoại Thận Tiết Niệu - BV Nhi Đồng 1 6
  7. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hình : Rạch ở bờ trong của lớp vật xốp giảm sản ở 2 bên và tạo hình, khâu lớp này với nhau ở đường giữa để sửa cong DV. Nguồn Dodat - 2003. Hình Sơ đồ: (a) nhìn thẳng - tạo hình vật xốp giảm sản và khâu lại ở đường giữa. (b) nhìn nghiên- sửa tật cong dương vật. “Nguồn: Dodat, 2003” 1 7
  8. 3.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Chúng tôi có 122 trẻ LTT thể thân DV được PT + tạo hình mô VXGS, theo dõi 6 tháng sau mổ  Tuổi trung bình bệnh nhi : 44 tháng, (12-183 tháng).  Tỷ lệ có đoạn NĐ thiểu sản ko có vật xốp che phủ Đoạn niệu đạo thiểu sản N=122 % không có vật xốp che phủ Có đoạn NĐ thiểu sản 52 42,6 Không có đoạn NĐ thiểu sản 70 57,4 8
  9. 3.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Tạo hình niệu đạo Kỹ thuật tạo hình niệu đạo N=122 % Duplay 60 49,2 Snodgrass 62 50,8  Thời gian theo dõi trung bình 17 tháng, (6 – 28 tháng) • Độ cong DV trước mổ các nhóm theo vị trí chia đôi vật xốp Thể LTT theo vị trí N=122 Độ cong trung bình P chia đôi vật xốp Độ lệch chuẩn Thân dương vật xa 50 56,5 9,30 <0,05 Thân dương vật gần 72 62,4 8,70 Phép kiểm T, 2 mẫu độc lập 9
  10. 4.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Độ cong dương vật trước và sau khi “degloving” Độ cong dương vật Trung bình Giá trị nhỏ nhất P Độ lệch chuẩn – lớn nhất Trước “degloving” 60 9,40 35 – 800 <0,001 Sau khi “degloving” 18 2,80 14 – 290 Kỹ thuật “degloving” sửa 42 9,90 11- 600 được • Độ cong dương vật trước và sau khi tạo hình VXGS (spongioplasty) Độ cong dương vật Trung bình Giá trị nhỏ P Độ lệch nhất – lớn chuẩn nhất Trước “spongioplasty” 18 2,80 14 – 290 <0,001 Sau khi “spongioplasty” 3,9 1,40 1 - 90 Kỹ thuật “spongioplasty” sửa 14,1 2,50 10 – 220 được Phép kiểm T bắt cặp 1 10