Các phương pháp phân tích động phi tuyến kết cấu theo lịch sử thời gian trong SAP 2000 (phần 2)

pdf 10 trang hoanguyen 2400
Bạn đang xem tài liệu "Các phương pháp phân tích động phi tuyến kết cấu theo lịch sử thời gian trong SAP 2000 (phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_phuong_phap_phan_tich_dong_phi_tuyen_ket_cau_theo_lich_s.pdf

Nội dung text: Các phương pháp phân tích động phi tuyến kết cấu theo lịch sử thời gian trong SAP 2000 (phần 2)

  1. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG CÁC PH ƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘNG PHI TUY ẾN K ẾT C ẤU THEO LỊCH S Ử TH ỜI GIAN TRONG SAP 2000 (PH ẦN 2) ThS. TR ẦN NG ỌC C ƯỜNG Vi ện KHCN Xây d ựng Tóm t ắt: Trong phần 1, bài báo đã trình bày Parameters có hai ô, ô Time Integration để ch ọn nh ững đặc điểm c ơ b ản c ủa n ăm ph ươ ng pháp ph ươ ng pháp phân tích và điều ch ỉnh các thông phân tích phi tuy ến động được tích h ợp s ẵn trong số đầu vào, ô Nolinear Parameters dùng để ch ỉnh ph ần m ềm SAP 2000. Trong ph ần 2 này, bài báo các thông s ố ph ụ (hình 1). Nh ập s ố bước th ời sẽ gi ải thích các thông s ố khi áp d ụng phân tích gian xu ất ra ( Number of Output Time Steps ) và giá tr ị bước th ời gian xu ất ra ( Output Time Step động phi tuy ến, đồng th ời đư a ra m ột s ố ví d ụ Size ) vào hai ô t ươ ng ứng nh ư trongHình 1hình minh h ọa nh ằm làm rõ đặc điểm c ủa các ph ươ ng 1. L ưu ý đây là s ố bước th ời gian và giá tr ị bước pháp đã trình bày ở phần 1. th ời gian xu ất ra ch ứ không ph ải là b ước th ời 1. Các thông s ố cơ b ản gian tính toán ( ∆t) nh ư trong các công th ức trình bày ở phần 1 c ủa bài báo [1], b ước th ời gian tính a. Cửa s ổ Load Case Data toán được ch ươ ng trình tính t ự động, c ăn c ứ vào Cửa s ổ Load Case Data – Nonlinear Direct điều ki ện h ội t ụ của k ết qu ả. Tuy nhiên, do giá tr ị Integration History trong SAP2000 được dùng để bước th ời gian tính toán c ủa ch ươ ng trình luôn định ngh ĩa các ph ươ ng pháp phân tích và ki ểu nh ỏ hơn ho ặc b ằng giá tr ị bước th ời gian xu ất ra, phân tích. Các thu ật ng ữ trong c ửa s ổ này đều do đó giá tr ị bước th ời gian xu ất ra này có th ể đơ n gi ản và d ễ hi ểu nên có th ể không c ần gi ải được dùng để kh ống ch ế giá tr ị lớn nh ất c ủa thích thêm. Góc bên d ưới trong ph ần Other bước th ời gian tính toán ∆t. Hình 1. Cửa s ổ Load Case Data Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016 3
  2. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG b. Cửa s ổ Time Integration Parameters pháp và các thông s ố đầu vào này c ăn c ứ vào Cửa s ổ Time Integration Parameters (hình 2) yêu c ầu tính toán và các tính ch ất s ố của mỗi cho phép ch ọn ph ươ ng pháp phân tích và các h ệ ph ươ ng pháp nh ư đã phân tích ở phần 1 bài báo số đầu vào (nh ư α, β, γ, θ, ). Vi ệc ch ọn ph ươ ng này [1]. Hình 2. Cửa s ổ Integration Parameters và Nonlinear Parameters c. Cửa s ổ Nonlinear Parameters - Maximum Constant-Stiffness Iterations per Step (c) và Maximum Newton-Raphson Iterations Ý ngh ĩa c ủa các thông s ố trong c ửa s ổ per Step (d) : Ph ươ ng pháp tính l ặp v ới ma tr ận Nonlinear Parameters (hình 2) được gi ải thích độ cứng là hằng s ố còn được g ọi là ph ươ ng pháp nh ư sau [2]: Newton-Raphson cải ti ến (Modified Newton- - Maximum Substep Size (a) : Quy định giá tr ị Raphson). Đầu tiên ch ươ ng trình s ẽ tính l ặp b ằng lớn nh ất cho m ột b ước th ời gian tính toán ( ∆t). ph ươ ng pháp Modified Newton-Raphson , sau s ố Khi ng ười dùng đặt giá tr ị này, đầu tiên ch ươ ng bước đã quy định ở (c) , n ếu kết qu ả không h ội t ụ thì ch ươ ng trình s ẽ chuy ển sang tính b ằng trình s ẽ tính toán v ới giá tr ị ∆t bằng giá tr ị lớn ph ươ ng pháp Newton-Raphson với s ố bước ở nh ất. N ếu nh ư k ết qu ả tính không h ội t ụ, ch ươ ng (d), khi đó ma tr ận độ cứng s ẽ được c ập nh ật sau trình s ẽ tự động chia nh ỏ hơn b ước th ời gian ∆t từng vòng l ặp. N ếu c ả hai tr ường h ợp này k ết và l ặp l ại quá trình tính toán. Giá tr ị Maximum qu ả đều không h ội t ụ, ch ươ ng trình s ẽ tự động Substep Size không được l ớn h ơn giá tr ị bước chia nh ỏ bước th ời gian và l ặp l ại quá trình tính th ời gian xu ất ra. Trong tr ường h ợp không gán toán. Theo [2], tính l ặp b ằng ph ươ ng pháp giá tr ị cho thông s ố này (m ặc định b ằng 0), Modified Newton Raphson th ường nhanh h ơn (do ch ươ ng trình s ẽ tự động gán giá tr ị bằng giá tr ị không ph ải c ập nh ật ma tr ận độ cứng sau m ỗi bước th ời gian xu ất ra ( Output Time Step ); vòng l ặp), tuy nhiên tính b ằng ph ươ ng pháp Newton-Raphson lại hi ệu qu ả hơn, đặc bi ệt là v ới - Minimum Substep Size (b) : Quy định giá tr ị kết c ấu d ạng s ợi cáp và k ết c ấu có xét đến hi ệu nh ỏ nh ất cho m ột b ước th ời gian ∆t tính toán. Khi ứng phi tuy ến hình học. N ếu gán c ả hai giá tr ị ở phân tích phi tuy ến, n ếu k ết qu ả tính không h ội t ụ hai ô này đều b ằng 0 thì ch ươ ng trình s ẽ tự động sau m ột s ố bước tính toán nh ất định, SAP2000 tính s ố vòng l ặp cho phép theo yêu c ầu; sẽ tự động gi ảm giá tr ị ∆t và l ặp l ại quy trình tính - Iteration Convergence Tolerance (Relative) toán. Do th ời gian phân tích ph ụ thu ộc vào s ố (e): Sai s ố tươ ng đối cho phép. Sau m ỗi vòng lặp, lượng các b ước tính toán này, để tránh lãng phí SAP2000 sẽ ki ểm tra giá tr ị sai s ố, n ếu giá tr ị sai th ời gian x ử lý và tránh cho ch ươ ng trình b ị lỗi số nh ỏ hơn giá tr ị sai s ố cho phép thì ch ươ ng tràn b ộ nh ớ (l ỗi Run-time error ), ng ười dùng có trình s ẽ thoát vòng l ặp và chuy ển sang b ước ti ếp th ể quy định s ố bước th ời gian nh ỏ nh ất mà theo. Giá tr ị sai s ố càng nh ỏ thì k ết qu ả tính càng ch ươ ng trình sẽ sử dụng, ví d ụ bằng 0,005 giây. chính xác, nh ưng mất thêm th ời gian để ch ươ ng Nếu đã gi ảm giá tr ị ∆t đến giá tr ị nh ỏ nh ất này mà trình xử lý; kết qu ả vẫn không h ội t ụ thì ch ươ ng trình s ẽ tự - Event-To-Event Stepping (f) và Event động d ừng l ại và đư a ra c ảnh báo; Lumping Tolerance (g) : đây là tùy ch ọn và sai s ố 4 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016
  3. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG cho phép áp d ụng v ới các kh ớp d ẻo nh ằm làm Ph ươ ng pháp s ử dụng thu ộc h ọ ngo ại hi ển gi ảm s ố vòng tính l ặp trong m ột b ước. Ng ười th ức hay n ội ẩn th ức; dùng có th ể sử dụng có ho ặc không s ử dụng v ới tùy ch ọn này. L ưu ý r ằng tùy ch ọn này không Ph ươ ng pháp s ử dụng có hay không có h ệ số dùng cho lo ại c ấu ki ện c ốt s ợi ( fiber frame ); cản nh ớt s ố (numerical damping ratio ); - Maximum Line Searches per Iteration (h), Độ chính xác trong k ết qu ả tính toán c ủa Line-Search Acceptance Tolerance (Relative) (i) ph ươ ng pháp được s ử dụng. và Line-Search Step Factor (j): Line-search là m ột Căn c ứ vào các đặc điểm này, để cho ng ười thu ật toán của SAP 2000 nh ằm c ải thi ện hi ệu qu ả dùng d ễ dàng h ơn khi l ựa ch ọn các ph ươ ng pháp của vi ệc tính l ặp b ằng cách th ử tăng ho ặc gi ảm tính, các ví d ụ tính toán sau đây s ẽ ch ỉ tính toán độ bi ến thiên c ủa k ết qu ả tính toán nh ằm thu với các ph ươ ng pháp sau: được m ột sai s ố nh ỏ nh ất. Do tính hi ệu qu ả và - Ph ươ ng pháp Newmark Explicit Method (vi ết kh ả năng h ội t ụ của thu ật toán tính l ặp Newton- tắt là NEM): ph ươ ng pháp ngo ại hi ển th ức có Raphson ph ụ thu ộc vào vi ệc ch ọn giá tr ị th ử ban điều ki ện ổn định, không có h ệ số cản nh ớt s ố đầu, thuật toán line-search là m ột b ước đệm (ch ọn β=0 và γ=0,5 trong ph ươ ng pháp nh ằm giúp cho vi ệc ch ọn ra giá tr ị này. Thu ật Newmark); toán này tuy làm t ăng kh ối l ượng tính toán trong - Ph ươ ng pháp Hilber – Hughes – Taylor với mỗi bước nh ưng l ại có th ể làm gi ảm s ố vòng l ặp hệ số α = 0 (vi ết tắt là HHT(0)): đây là ph ươ ng và c ải thi ện tính h ội t ụ của vòng lặp. pháp n ội ẩn th ức không có điều ki ện ổn định, không có h ệ số cản nh ớt s ố. Tr ường h ợp tính Trong các thông s ố tính toán mô t ả ở trên, v ới này c ũng t ươ ng đươ ng v ới vi ệc s ử dụng ph ươ ng nh ững bài toán k ết c ấu thông th ường, ng ười pháp AAM nh ư đã gi ải thích ở Phần 1 của bài dùng ch ỉ cần quan tâm đến các thông s ố từ (a) báo; đến (e) , các thông s ố từ (f) đến (j) có th ể để theo - Ph ươ ng pháp Hilber – Hughes – Taylor với giá tr ị mặc định mà ch ươ ng trình đư a ra. Cũng hệ số α < 0 (vi ết t ắt là HHT( α)): đây là ph ươ ng cần l ưu ý thêm r ằng khi s ử dụng cho họ ph ươ ng pháp n ội ẩn th ức không có điều ki ện ổn định và pháp ngo ại hi ển th ức ho ặc khi phân tích động v ới có h ệ số cản nh ớt s ố. hệ kết c ấu đàn h ồi tuy ến tính, ch ỉ cần quan tâm Các ph ươ ng pháp này có các đặc điểm tính đến giá tr ị thông s ố (a) và (b) mà không c ần quan toán g ần nh ư bao g ồm đủ các tr ường h ợp tính tâm đến các thông s ố còn l ại do thu ật toán không toán thông th ường nên ng ười dùng có th ể ch ỉ cần cần ph ải tính l ặp trong nh ững tr ường h ợp này. sử dụng các tr ường h ợp tính này mà không c ần Các thông s ố cơ b ản trình bày trong ph ần này dùng đến các ph ươ ng pháp khác. cũng nh ư các ki ến th ức liên quan đến v ề động 2.1 Ví d ụ 1: H ệ kết c ấu tuy ến tính lực h ọc công trình có th ể được tham kh ảo thêm Hệ kết c ấu khung g ồm n ăm b ậc t ự do v ới các tại các tài li ệu [3], [4], [5]. thông s ố về kh ối l ượng và độ cứng các t ầng (tính 2. Các ví d ụ tính toán cho c ả 2 c ột) được th ể hi ện trong hình 3, trong đó độ cứng các t ầng được gi ả thi ết là làm vi ệc đàn Nh ư đã trình bày ở phần 1 của bài báo [1], hồi tuy ến tính. C ăn c ứ vào các thông s ố này, chu SAP 2000 tích h ợp s ẵn n ăm ph ươ ng pháp phân kỳ dao động ( Period ), tần s ố dao động t ự nhiên tích phi tuy ến động khác nhau. Tuy nhiên, trong (Natural Frequency ), t ần s ố dao động ph ạm vi s ử dụng để tính toán k ết c ấu các công (Frequency ) và hệ số kh ối l ượng tham gia các trình th ường g ặp, v ề cơ b ản ch ỉ cần quan tâm dạng dao động ( Participating Mass Ratios) được đến ba đặc điểm chính sau: tính toán b ằng SAP2000 và trình bày trong bảng 1. Vec-tơ c ủa d ạng dao động th ứ 1 và th ứ 5 tính được nh ư sau: T T v = 0,970 0,990 1,000 1,000 1,000 v = 0 0 0,006 -1,6 21 1,000 (1) 1 [][]5 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016 5
  4. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG Từ bảng 1 có th ể th ấy các d ạng dao động th ứ không c ần quá chính xác, thậm chí còn có th ể coi 3, 4, 5 là các d ạng dao động b ậc cao so v ới d ạng dạng dao động th ứ 2 là d ạng dao động b ậc cao và dao động th ứ 1 và 2, vì hai lý do: th ứ nh ất, t ần s ố ch ỉ tính v ới d ạng dao động th ứ 1. dao động f của các d ạng dao động này l ớn h ơn Cho h ệ kết c ấu ch ịu t ải tr ọng là gia t ốc n ền nhi ều l ần so v ới t ần s ố dao động c ủa hai d ạng dao được gi ả định có d ạng hàm sin nh ư sau: động đầu tiên; th ứ hai , kh ối l ượng k ết c ấu tham 2 gia vào các dạng dao động 3, 4, 5 là quá nh ỏ (nh ỏ ag =1,0×sin ()πt (m / s ) (2) hơn 0,1% t ổng kh ối l ượng) so v ới d ạng dao động 1 và 2. Trong m ột s ố tr ường h ợp tính v ới k ết qu ả =100 m5 kg 11 6 12 4 k0-5=2×10 kN/m m4=100 kg 12 5 11 4 4 k0-4=2×10 kN/m m3=10 kg 13 4 10 4 k0-3=2×10 kN/m m =10 4 kg 14 2 3 9 k =2×10 4 kN/m =10 6 0-2 15 m1 kg 2 8 Z k =2×10 4 kN/m 0-1 X 1 16 (a) (b) Hình 3. Hệ kết c ấu tuy ến tính 5 b ậc t ự do Bảng 1. Các thông s ố động l ực h ọc c ủa h ệ kết c ấu trong ví d ụ 1 Tần s ố dao động Tần s ố dao động f Hệ số kh ối l ượng Dạng dao động Chu k ỳ T (s) tự nhiên ω (rad/s) (Hz) tham gia dao động 1 1,419 4,427 0,705 0,960 2 0,227 27,707 4,410 0,040 3 0,087 72,191 11,489 0,000 4 0,023 279,070 44,415 0,000 5 0,009 723,990 115,221 0,000 Để xem xét ảnh h ưởng c ủa các d ạng dao động b ậc cao, v ận t ốc ban đầu ( initial velocity ) t ại th ời điểm t = 0 được l ấy b ằng không và điều ki ện chuy ển v ị ban đầu ( initial displacement ) tính theo vec-tơ dạng dao động th ứ 5 nh ư sau: T d(0) = v / 20 = 0 0 0 -0,081 0,050 (m) (2) 5 [] Hệ kết c ấu được tính toán b ằng c ả ba ph ươ ng pháp NEM, HHT(0) và HHT(-0,1). Để lựa ch ọn b ước th ời gian ∆t với ph ươ ng pháp NEM, c ăn c ứ vào điều ki ện ổn định bước th ời gian tính toán ph ải th ỏa mãn điều ki ện sau: Ω = ω( ∆ t) ≤ 2 → (∆t) ≤ 2 / ω = 2 / 723,99 = 0,0027( s ) max max (3) Ch ọn ∆t = 0,002 giây, căn c ứ vào hình 2 của ch ọn không th ỏa mãn điều ki ện ổn định thì khi tài li ệu [1], sai s ố tươ ng đối chu k ỳ đối v ới d ạng tính toán ch ươ ng trình d ễ bị lỗi tràn b ộ nh ớ. dao động th ứ 1 là 0,1% và v ới d ạng dao động th ứ Với ph ươ ng pháp HHT, do không có điều ki ện 2 là 0,9%. Các giá tr ị sai s ố này đủ nh ỏ để coi k ết ổn định nên b ước th ời gian được ch ọn c ăn c ứ qu ả tính toán là chu ẩn khi so sánh v ới các theo độ chính xác yêu c ầu c ủa k ết qu ả tính. Gi ả ph ươ ng pháp tính khác. L ưu ý n ếu giá tr ị ∆t được 6 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016
  5. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG sử ta ch ỉ quan tâm đến d ạng dao động th ứ 1 và là 5%, khi đó giá tr ị bước th ời gian được tính c ăn 2, độ chính xác c ủa k ết qu ả được l ấy theo giá tr ị cứ vào hình 6 [1] như sau: sai s ố tươ ng đối c ủa chu k ỳ với sai s ố cho phép ∆t / T≤ 0,1 →∆t ≤ 0,1* T = 0,1* 0,227 = 0,023 s ( ) 2( ) 2 ( ) (4) Ch ọn ∆t = 0,02 giây cho c ả hai tr ường h ợp Kết qu ả tính toán ở hình 4b cho th ấy: tính b ằng ph ươ ng pháp HHT(0) và HHT(-0,1) v ới - Đường cong k ết qu ả tính toán b ằng lưu ý r ằng sai s ố của ph ươ ng pháp HHT(-0,1) sẽ ph ươ ng pháp NEM và HHT(0) khá “nhi ễu”, do lớn h ơn m ột chút so v ới ph ươ ng pháp HHT(0). chuy ển vị của t ầng 5 b ị ảnh h ưởng c ủa d ạng dao Kết qu ả tính toán c ủa chuy ển v ị tầng 1 (nút 2) động có t ần s ố cao, trong khi đường cong k ết qu ả và t ầng 5 (nút 6) được trình bày trong hình 4, tính toán b ằng ph ươ ng pháp HHT(-0,1) ch ỉ hơi chuy ển v ị của t ầng 1 được trình bày cho 5 giây “nhi ễu” trong kho ảng 0,2 giây đầu tiên, sau đó tr ở đầu tiên trong khi chuy ển v ị tầng 5 ch ỉ in cho 1 nên r ất “tr ơn”. Điều này được lý gi ải là do hai giây đầu tiên. ph ươ ng pháp NEM và HHT(0) đều không có h ệ Kết qu ả tính toán ở hình 4a cho th ấy: số cản nh ớt nên không có kh ả năng lo ại b ỏ ảnh - Đường cong k ết qu ả tính toán bằng hưởng c ủa các d ạng dao động b ậc cao, trong khi ph ươ ng pháp HHT(0) hoàn toàn trùng kh ớp v ới ph ươ ng pháp HHT(-0,1) có kh ả năng này. Vi ệc đường cong k ết qu ả tính toán b ằng ph ươ ng pháp lo ại b ỏ ảnh h ưởng c ủa các d ạng dao động b ậc NEM ( được l ấy làm chu ẩn), trong khi b ước th ời cao có ba ý ngh ĩa: th ứ nh ất, trong các bài toán v ề gian tính toán c ủa ph ươ ng pháp HHT(0) l ớn g ấp xây dựng, các d ạng dao động b ậc cao ảnh 10 l ần so v ới b ước th ời gian tính toán c ủa hưởng không đáng k ể đến t ổng th ể ứng x ử kết ph ươ ng pháp NEM. Điều này cho th ấy ph ươ ng cấu (trong ví d ụ này, ba d ạng dao động 3, 4, 5 pháp HHT(0) không b ị kh ống ch ế bởi điều ki ện ổn chi ếm ch ưa đến 0,1% t ổng kh ối l ượng k ết c ấu định nên đã ti ết ki ệm được khá nhi ều công s ức tham gia dao động), do đó vi ệc lo ại b ỏ ảnh tính toán h ơn so v ới ph ươ ng pháp NEM trong khi hưởng c ủa chúng s ẽ làm gi ảm công s ức tính vẫn thu được k ết qu ả với độ chính xác t ươ ng toán; th ứ hai , k ết qu ả tính toán v ới các d ạng dao đươ ng; động b ậc cao th ường không chính xác nên không - Đường cong k ết qu ả tính toán b ằng được quan tâm; th ứ ba , v ới h ệ kết c ấu phi tuy ến, ph ươ ng pháp HHT(-0,1) có s ự sai l ệch nh ỏ so vi ệc lo ại b ỏ các giá tr ị “nhi ễu” trong k ết qu ả tính với k ết qu ả chu ẩn, tuy nhiên, trong các bài toán sẽ làm t ăng kh ả năng h ội t ụ khi tính l ặp và gi ảm về xây d ựng thì sai s ố này nhìn chung là ch ấp số bước tính l ặp, t ừ đó c ũng làm gi ảm th ời gian nh ận được. tính toán. Hình 4. Kết qu ả tính toán ví d ụ 1 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016 7
  6. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG 2.2 Ví d ụ 2: Hệ kết c ấu phi tuy ến v ật li ệu của h ệ kết c ấu tính theo độ cứng ban đầu được trình bày trong bảng 2. H ệ kết c ấu được tính toán Hệ kết c ấu trong ví d ụ 1 được điều ch ỉnh l ại dưới tác d ụng c ủa t ải tr ọng động đất theo với các thông s ố về kh ối l ượng và độ cứng nh ư ph ươ ng ngang v ới gia t ốc n ền ghi nh ận được t ừ trong hình 5. Gi ả thi ết độ cứng c ủa các t ầng là tr ận động đất Chi-Chi x ảy ra ở Đài Loan vào n ăm nh ư nhau, quan h ệ ứng x ử của c ấu ki ện t ầng 1999 (tên ph ổ ghi gia t ốc này theo ký hi ệu qu ốc t ế được gi ả thi ết là quan h ệ tuy ến tính hai đoạn th ường dùng là CHY 028), đỉnh gia t ốc n ền được th ẳng. Giá tr ị FT = -FC = 200 kN tính cho m ỗi c ột, lấy b ằng 0,8 g (hình 6). Ke =k0-i, Kh = 0,11 Ke. Các thông s ố động l ực h ọc 4 m5=2×10 kg =8×10 3 4 k0-5 kN/m m4=2×10 kg 3 4 k0-4=8×10 kN/m m3=2×10 kg 3 4 k0-3=8×10 kN/m m2=2×10 kg 3 4 k0-2=8×10 kN/m m1=2×10 kg 3 k0-1=8×10 kN/m (a) (b) Hình 5. Hệ kết c ấu phi tuy ến v ật li ệu 5 b ậc t ự do Hình 6. Ph ổ ghi gia t ốc n ền CHY 028 Bảng 2. Các thông s ố động l ực h ọc c ủa h ệ kết c ấu trong ví d ụ 2 Tần s ố dao động Tần s ố dao động f Hệ số kh ối l ượng Dạng dao động Chu k ỳ T (s) tự nhiên ω (rad/s) (Hz) tham gia dao động 1 1,104 5,6926 0,906 0,880 2 0,378 16,617 2,645 0,087 3 0,240 26,194 4,169 0,024 4 0,187 33,65 5,356 0,008 5 0,164 38,38 6,108 0,002 Hệ kết c ấu c ũng được tính v ới ba ph ươ ng SAP 2000 t ự động ch ọn giá tr ị này làm b ước th ời pháp NEM, HHT(0) và HHT(-0,1). Vi ệc l ựa ch ọn gian tính toán n ếu nh ư giá tr ị bước th ời gian xu ất bước th ời gian tính toán ∆t cũng t ươ ng t ự nh ư ở ra ch ọn l ớn h ơn giá tr ị này. Với h ệ kết c ấu này, ∆t ví d ụ 1. Trong ví d ụ này, do ph ổ ghi gia t ốc n ền = 0,005 giây là đủ để th ỏa mãn điều ki ện ổn định được ghi v ới b ước th ời gian ∆t = 0,005 giây nên của ph ươ ng pháp NEM và th ỏa mãn yêu c ầu v ề 8 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016
  7. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG độ chính xác trong k ết qu ả của ph ươ ng pháp hi ệu qu ả bi ểu hi ện qua th ời gian tính toán b ằng HHT. ph ươ ng pháp NEM ch ỉ bằng kho ảng m ột n ửa so Kết qu ả tính toán chuy ển v ị của t ầng 1 và t ầng với th ời gian tính toán c ủa hai ph ươ ng pháp còn 5 được th ể hi ện trong hình 7, m ối quan h ệ gi ữa lại. Điều này được gi ải thích là do trong m ỗi b ước bi ến d ạng và l ực c ắt các t ầng được th ể hi ện trong tính toán, NEM là ph ươ ng pháp ngo ại hi ển th ức hình 8. Th ời gian tính toán c ủa SAP 2000 cho ba nên không c ần sử dụng thu ật toán tính l ặp, vì v ậy ph ươ ng pháp NEM, HHT(0) và HHT(-0,1) l ần khi cùng s ố bước tính toán thì tính b ằng NEM lượt là 229 giây, 499 giây và 487 giây. SAP 2000 mất ít công s ức h ơn. Tuy nhiên, c ũng c ần nói được ch ạy trên máy tính cá nhân v ới chip thêm r ằng v ới nh ững h ệ kết c ấu ph ức t ạp có Intel ®Core TM i5 CPU M460 @2.53GHz, RAM 4.00 nhi ều b ậc t ự do thì kh ả năng có th ể áp d ụng GB. được ph ươ ng pháp NEM một cách hi ệu qu ả là không cao do b ước th ời gian tính toán b ị kh ống Kết qu ả tính toán c ủa ví d ụ này cho th ấy: ch ế bởi điều ki ện ổn định. - Kết qu ả tính b ằng ph ươ ng pháp HHT(0) Ví d ụ này c ũng cho th ấy r ằng v ới m ột h ệ kết trùng v ới k ết qu ả tính toán b ằng ph ươ ng pháp cấu đơ n gi ản ch ỉ gồm 5 b ậc t ự do, tuy nhiên khi NEM, trong khi k ết qu ả tính toán b ằng ph ươ ng phân tích phi tuy ến động cần đến g ần 500 giây pháp HHT(-0,1) có sai s ố ch ấp nh ận được; (ph ươ ng pháp HHT). Đây chính là m ột trong - Hệ kết c ấu ứng x ử hoàn toàn phi tuy ến ở nh ững nh ược điểm c ủa nh ững ph ươ ng pháp phi tầng t ừ 1 đến 4, t ầng 5 v ẫn trong giai đoạn đàn tuy ến động th ường dùng hi ện nay, do đó c ần có hồi tuy ến tính. yêu c ầu phát tri ển nh ững ph ươ ng pháp tính toán Do h ệ kết c ấu ở ví d ụ này có số bậc t ự do mới ti ết ki ệm th ời gian và công s ức tính toán hơn th ấp, kh ối l ượng các t ầng b ằng nhau, độ cứng mà v ẫn đảm b ảo độ chính xác c ủa k ết qu ả, ví d ụ các t ầng t ươ ng đươ ng cho nên điều ki ện ổn định nh ư ph ươ ng pháp được gi ới thi ệu trong tài li ệu của ph ươ ng pháp NEM được th ỏa mãn d ễ dàng, [3]. dẫn đến ph ươ ng pháp này đã được s ử dụng r ất Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016 9
  8. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG Hình 7. Kết qu ả tính toán chuy ển v ị tầng ở ví d ụ 2 (a) T ầng 1 (b) T ầng 2 (c) T ầng 3 (d) T ầng 4 (e) T ầng 5 Hình 8. Quan h ệ gi ữa chuy ển v ị - lực c ắt t ầng ( đơ n v ị: kN-cm) 2.3 Ví d ụ 3: Hệ kết c ấu có xét đến hi ệu ứng phi tuy ến hình học Xét h ệ khung thép hai tầng có kích th ước và s ố hi ệu thanh, s ố hi ệu nút nh ư trong hình 9. C ột và dầm khung đều có ti ết di ện ch ữ I với kích th ước c ột và d ầm nh ư sau: Cột: thanh 1, 2, 3, 4: b=10 h=15 t =1 w=0,5 cm f ( ) (5) Dầm: thanh 5, 6: b=15 h=30 t =1,5 w=1 cm f ( ) 2 Mô-đun đàn h ồi c ủa v ật li ệu thép E = 200000 a =10×sin ()πt (m / s ) (6) g MPa. Kh ối l ượng m ỗi t ầng b ằng 10 t ấn, chia đều Căn c ứ vào các thông s ố đầu vào, chu k ỳ dao cho hai nút ở hai đầu c ột (chia vào các nút 2 ,3, động th ứ 1 c ủa h ệ kết c ấu tính được T1 = 0,663 5, 6 m ỗi nút 5 t ấn). giây, chu k ỳ dao động cao nh ất c ủa h ệ là chu k ỳ Tải tr ọng tác d ụng lên h ệ kết c ấu g ồm có t ải th ứ 12 (h ệ có 12 b ậc t ự do khi phân tích ph ẳng) tính được là T = 0,020 giây. tr ọng thẳng đứng để tạo hi ệu ứng P-∆ và t ải tr ọng 12 ngang. T ải tr ọng đứng g ồm có lực P = 100 tấn Để xem xét riêng ảnh h ưởng c ủa hi ệu ứng b ậc tác d ụng vào nút 3 và 6 và ph ần t ải tr ọng b ản hai P-∆, gi ả thi ết r ằng sau khi bi ến d ạng v ật li ệu thân do kh ối l ượng các t ầng gây ra. T ải tr ọng của khung v ẫn làm vi ệc đàn h ồi tuy ến tính. ngang là chuy ển v ị nền v ới gia t ốc có d ạng hình Bước th ời gian tính toán ∆t nếu phân tích sin nh ư sau: bằng ph ươ ng pháp NEM để th ỏa mãn điều ki ện 10 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016
  9. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG ổn định sẽ là ∆t ≤ 0,006 giây, do đó ch ỉ ch ọn được tính toán b ằng ph ươ ng pháp tách d ạng dao ph ươ ng pháp HHT(0) và HHT(-0,1) để phân tích. động (ch ọn ô Modal trong ph ần Time History Bước th ời gian tính toán được ch ọn là 0,01 giây. Type ở cửa s ổ Load Case Data ). Để ch ọn tính toán v ới hi ệu ứng P-∆ thì c ần đánh d ấu vào ô P- Kết qu ả tính toán chuy ển v ị của t ầng 1 (nút 2) Delta Plus Large Displacement (hi ệu ứng P-∆ và và t ầng 2 (nút 3) v ới hai tr ường h ợp có và không chuy ển v ị lớn) trong c ửa s ổ Load Case Data . kể đến hi ệu ứng P-∆ được th ể hi ện trong hình 10. Với tr ường h ợp không k ể đến hi ệu ứng P-∆, h ệ 4 2 3000 h 3 1 3000 Hình 9. Hệ khung thép hai t ầng Hình 10. Kết qu ả tính toán chuy ển v ị tầng ở ví d ụ 3 Cũng nh ư k ết qu ả ở ví d ụ 1 và 2, k ết qu ả tính HHT(0). K ết qu ả tính toán c ũng cho th ấy r ằng v ới toán b ằng ph ươ ng pháp HHT(-0,1) có chút sai s ố hệ kết c ấu này, hi ệu ứng P-∆ làm chuy ển v ị của so v ới k ết qu ả tính toán b ằng ph ươ ng pháp tầng t ăng lên kho ảng 1,6 l ần (32,4 cm so v ới 19,3 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016 11
  10. KẾT C ẤU – CÔNG NGH Ệ XÂY D ỰNG cm ở tầng 2 và 18,0 cm so v ới 11,2 cm ở tầng 1). các tr ường h ợp tính toán thông th ường. Trong Trong tiêu chu ẩn thi ết k ế ch ống động đất hi ện một s ố tr ường h ợp tính, vi ệc gi ảm giá tr ị hệ số α hành c ủa Vi ệt Nam [4] có quy định v ề vi ệc s ử trong kho ảng [-1/3, 0] nh ằm lo ại b ỏ ảnh h ưởng dụng h ệ số ứng x ử q để xem xét để kh ả năng làm của các d ạng dao động b ậc cao để tăng kh ả vi ệc phi tuy ến c ủa h ệ kết c ấu khi k ết c ấu được năng h ội t ụ khi tính l ặp và gi ảm th ời gian tính phân tích b ằng ph ươ ng pháp ph ổ ph ản ứng đàn toán có th ể được áp d ụng. Vi ệc gi ảm giá tr ị hệ số hồi. Ví d ụ này cho th ấy có th ể ứng d ụng phân tích α làm gi ảm độ chính xác trong k ết qu ả tính, tuy phi tuy ến động b ằng SAP 2000 để tìm h ệ số ứng nhiên, sai s ố nhìn chung có th ể ch ấp nh ận được. xử q cho các tr ường h ợp mà tiêu chu ẩn ch ưa có TÀI LI ỆU THAM KH ẢO quy định rõ ràng. [1] T. N. C ường (2016), "Các ph ươ ng pháp phân ế ậ 3. K t lu n tích động phi tuy ến k ết c ấu theo l ịch s ử th ời gian Bài báo (phần 1 và 2) đã gi ới thi ệu đặc điểm trong SAP 2000 (phần 1)", Tạp chí Khoa h ọc và ph ạm vi c ủa các ph ươ ng pháp phân tích phi Công ngh ệ Xây d ựng, số 1. tuy ến động được tích h ợp s ẵn trong ph ần m ềm [2] Computers and Structures, “SAP2000 Watch and SAP 2000. Ph ần 1 trình bày đặc điểm c ủa c ả Learn,” [Tr ực tuy ến]. Available: năm ph ươ ng pháp, tuy nhiên, ch ỉ hai ph ươ ng tch-and-learn. [ Đã truy c ập 1 1 2016]. pháp được khuy ến ngh ị áp d ụng trong ph ạm vi [3] A. K. Chopra (1995), Dynamics of structures: tính toán thông th ường là ph ươ ng pháp Newmark theory and applications to earthquake và ph ươ ng pháp Hilber – Hughes – Taylor v ới ba engineering, Englewood Cliffs, N.J. tr ường h ợp tính khác nhau nh ư trình bày trong [4] R. W. Clough and J. Penzien (1975), Dynamics phần 2. of Structures, New York: McGraw-Hill. Bài báo (phần 2) đã gi ải thích ý ngh ĩa các [5]. T. J. Hughes (1987), The Finite Element Method, thông s ố cơ b ản c ủa ch ươ ng trình SAP 2000 khi Toronto, Canada: General Publishing Company phân tích động phi tuy ến k ết c ấu, đồng th ời đã Ltd. trình bày các ví d ụ để làm rõ đặc điểm c ủa các [6]. S.-Y. Chang, T. N. C ường (2015), "Ph ươ ng ph ươ ng pháp phân tích động phi tuy ến tích h ợp pháp phân tích động phi tuy ến k ết c ấu theo l ịch sẵn trong SAP 2000. V ới các h ệ kết c ấu có s ố sử th ời gian không có điều ki ện ổn định", Tạp chí bậc t ự do th ấp, t ần s ố dao động c ủa d ạng dao Khoa h ọc Công nghệ Xây d ựng, vol. 4, pp. 3-11. động cao nh ất không l ớn, có th ể sử dụng ph ươ ng [7]. TCVN 9386:2012 (2012), Thi ết k ế công trình pháp NEM để ti ết ki ệm th ời gian phân tích. S ử ch ịu động đất, Nhà xu ất b ản Xây d ựng, Hà N ội. dụng ph ươ ng pháp HHT(0) – ph ươ ng pháp m ặc Ngày nh ận bài: 12/01/2016. định trong SAP 2000 – là phù h ợp cho ph ần l ớn Ngày nh ận bài s ửa l ần cu ối: 20/6/2016. 12 Tạp chí KHCN Xây d ựng – số 2/2016