Câu hỏi trắc nghiệm môn Quân sự chung

docx 24 trang haiha333 08/01/2022 5240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Quân sự chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_mon_quan_su_chung.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Quân sự chung

  1. Câu hỏi 15: Bước 2 tập hợp đội ngũ trung đội 2 hàng dọc là gì? * 1/1 A. Điểm số B. Chỉnh đốn hàng ngũ C. Tập hợp D. Giải tán Câu hỏi 1: Bước 2 tập hợp đội ngũ tiểu đội 2 hàng dọc là? * 1/1 A. Giải tán B. Tập hợp C. Chỉnh đốn hàng ngũ D. Điểm số Câu hỏi 7: :Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng về bên phải, các thành viên thực hiện như thế nào? * A. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất B. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau C. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất D. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất Câu hỏi 5: Bước 3 tập hợp đội ngũ trung đội 2 hàng dọc là gì?
  2. A. Chỉnh đốn hàng ngũ B. Điểm số C.Tập hợp D.Giải tán Câu hỏi 12: Khi tiểu đội một hàng dọc di chuyển đổi hướng về bên phải, các thành viên thực hiện ntn? * A. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất C. Số 1 và số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất D. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển khoảng cách bằng nhau Câu hỏi 9: Bước 2 tập hợp đội ngũ trung đội 3 hàng dọc là gì? * 0/1 A. Giải tán B. Tập hợp C. Chỉnh đốn hàng ngũ D. Điểm số Câu hỏi 18: Bước 3 tập hợp đội ngũ trung đội 3 hàng ngang là? * A. Chỉnh đốn hàng ngũ B. Điểm số C. Tập hợp D. Giải tán
  3. Câu hỏi 2: Bước 2 tập hợp đội ngũ trung đội 2 hàng ngang là? * A. Điểm số B. Chỉnh đốn hàng ngũ C. Tập hợp D. Giải tán Câu hỏi 3: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng về đằng sau, các thành viên thực hiện như thế nào? * 0/1 A. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất B. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau C. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất D. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất Câu hỏi 13: Khi bắn súng tiểu liên AK-47, sử dụng thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, thì điểm chạm ntn? * A. Điểm chạm sẽ lệch sang phải và lên trên B. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và xuống dưới C. Không ảnh hưởng D. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và lên trên Câu hỏi 14: Khi bắn súng tiểu liên AK-47, sử dụng thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, thì điểm chạm sẽ ntn? * A. Trùng với điểm ngắm B. Thấp hơn điểm ngắm 28cm C. Cao hơn điểm ngắm 25cm
  4. D. Cao hơn điểm ngắm 28cm Bài số 4 Câu hỏi 13: Thuốc nổ TNT cháy đến nhiệt độ nào thì nổ? * A. 365C B. 350C C. 1500C D.305C Câu hỏi 6: Thuốc nổ Azotua chì cháy đến nhiệt độ nào thì nổ? * A. 301C B. 210C C. 310C D. 315C Câu hỏi 23: Chọn đáp án đúng: * A. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp B. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe qua dây cháy chậm vào kíp C. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ D. Dây nổ thường được dùng để làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp Câu hỏi 28: Đặc điểm nhận dạng của thuốc nổ TNT là? * A. Tinh thể màu trắng, không tan trong nước B. Tinh thể màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước C. Tinh thể màu trắng hoặc xám tro
  5. D. Tinh thể cứng, màu vàng nhạt, khi tiếp xúc với ánh sang thì ngả màu nâu, vị đắng, khó tan trong nước, khói độc Câu hỏi 22: Dây nổ thường dùng để làm gì? * A. Truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp B. Cả 3 đáp án trên C. Làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp D. Truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ Câu hỏi 3: Tốc độ cháy của dây cháy chậm khi cháy ở dưới nước so với trên cạn ntn? * A. Chậm hơn một chút B. không thay đổi C. Nhanh hơn một chút D. Không cháy Câu hỏi 26: Đặc điểm nhận dạng của thuốc nổ Fuyminat thủy ngân là gì? * A. Tinh thể màu trắng, hạt nhỏ, khó tan trong nước B. Tinh thể cứng, màu vàng nhạt, khi tiếp xúc với ánh sang thì ngả màu nâu, vị đắng, khó tan trong nước C. Tinh thể màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước D. Tinh thể màu trắng hoặc xám tro Câu hỏi 15: Thuốc nổ Nitrat amon sau khi nổ tạo ra khói ? *
  6. A. Cả 3 đáp án đều sai B. Làm mất sức chiến đấu C. Ít độc hại D. Rất độc hại Câu hỏi 29: Thuốc nổ theo công dụng được chia thành các loại nào ? * A. Thuốc nổ mạnh, Thuốc nổ vừa, Thuốc nổ yếu B. Thuốc gây nổ, Thuốc phá, Thuốc dẻo, Thuốc phóng, Thuốc đen C. Thuốc gây nổ, Thuốc phá, Thuốc phóng Câu hỏi 7: Thuốc nổ mạnh Hexogen cháy đến nhiệt độ nào thì nổ? * A. 110C B. 210C C. 101C D. 201C Câu hỏi 2: Để phá hoại các vật thể có hình dạng phức tạp thường dùng thuốc nổ nào? * A. TNT B. Pentrit C. C4 D. Thuốc đen Câu hỏi 17: Dây cháy chậm có tốc độ cháy trung bình là? * A. 110mm/s B. 11mm/s
  7. C. 10mm/s D. 1mm/s Câu hỏi 31: Thành phần cấu tạo của thuốc nổ đen là? * A. 85% (KNO3) + 10% (C) + 5% (S) B. 80% (KNO3) + 10% (C) + 10% (S) C. 75% (KNO3) + 15% (C) + 10% (S) D. 70% (KNO3) + 15% (C) + 15% (S) Câu hỏi 1: C3H6N6O6 là công thức hóa học của thuốc nổ nào? * A. Hexogen B. Pentrit C. Nitrat Amon D. Azotua chì Câu hỏi 16: Thuốc nổ mạnh Pentrit cháy đến nhiệt độ nào thì nổ? * A. 110C B. 101C C. 201C D. 210C Câu hỏi 30: Thành phần cấu tạo thuốc nổ dẻo C4 là? * A. 75% Hexogen trộn với 25% chất kết dính B. 90% Hexogen trộn với 10% chất kết dính
  8. C. 85% Hexogen trộn với 15% chất kết dính D. 80% Hexogen trộn với 20% chất kết dính Câu hỏi 9: Dây nổ thường được dùng để làm gì? * A. Truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ B. Làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp C. Cả 3 đáp án đều đúng D. Truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp Câu hỏi 18: Thuốc nổ Fuyminat thủy ngân cháy đến nhiệt độ nào thì nổ? * A. 150C B. 180C C. 170C D. 160C Câu hỏi 4: Thuốc nổ Fuyminat thủy ngân cháy đến nhiệt độ nào thì nổ? * A. 160C B. 150C C. 170C D. 180C Câu hỏi 12: Tốc độ truyền nổ của dây nổ là bao nhiêu? * A. 8.500m/s
  9. B. 7.500m/s C. 6.500m/s D. 5.500m/s Câu hỏi 20: Thuốc nổ Azotua chì cháy đến nhiệt độ nào thì nổ? * A. 210C B. 315C C. 301C D. 310C Câu hỏi 14: Thuốc nổ C4 có thể gây nổ ở nhiệt độ là bao nhiêu? * A. 305C C. 201C B. 350C D. 210C Câu hỏi 25: Thuốc nổ C4 có thể nổ ở nhiệt độ là bao nhiêu? * A. 305C B. 210C C. 201C D. 350C Câu hỏi 24: Thuốc nổ TNT cháy đến nhiệt độ nào thì nổ? * A. 1500C B. 350C C. 305C
  10. D. 365C Câu hỏi 27: Loại thuốc nổ mà tác dụng mạnh với kim loại đã bị oxy hóa có tên gọi là gì? * A. TNT C. Nitrat Amon B. Hexogen D. Pentrit Câu hỏi 8: C5H8O12N4 là công thức hóa học của thuốc nổ nào? * A. Pentrit B. TNT C. Hexogen D. Azotua chì Câu hỏi 11: Thuốc nổ mạnh Pentrit cháy đến nhiệt độ nào thì nổ? * A. 101C B. 210C C. 201C D. 110C Bài số 6 Câu hỏi 23: Ở độ cao 9km, nhân tố sát thương chủ yếu của VKHN là nhân tố nào? * A. Bức xạ quang B. Sóng xung kích
  11. C. Hiệu ứng điện từ D. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ Câu hỏi 14: Chất độc thần kinh Sa-rin được liệt kê thuộc loại chất độc nào? * A. Chất độc gây bệnh tâm thần B. Cả 3 đáp án đều đúng C. Chất độc gây chết người D. Chất độc gây mất sức chiến đấu Câu hỏi 17: Chất cháy Tecmit có nhiệt độ cháy là? * A. 2000C B. 1200C C. 2200C D. 1150C Câu hỏi 20: Chất độc kích thích CS là loại chất độc nào? * A. Cả 3 đáp án B. Gây mất sức chiến đấu C. Gây chết người D. Gây bệnh tâm thần Câu hỏi 9: Nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu của VKHN khi nổ trong vũ trụ là? *
  12. A. Sóng xung kích và bức xạ xuyên B. Sóng xung kích C. Bức xạ xuyên D. Sóng xung kích và chất phóng xạ Câu hỏi 19: Vũ khí hạt nhân loại nhỏ có đương lượng nổ là? * A. 100Kt = 1 kt B. q< 1 kt C. q< 1 Gt D. q< 1 M Câu hỏi 5: Chất cháy mà có đặc tính cháy không cần oxy, khi cháy có ngọn lửa sáng chói, không có khói là chất cháy gì? * A. Chất cháy Naplm B. Chất cháy Tecmit C. Chất cháy Pyrogen D. Chất cháy Photpho trắng
  13. Câu hỏi 3: Vũ khí hạt nhân khi nổ trên không có độ cao nổ ntn? * A. Nổ ở độ cao dưới 16km nhưng cầu lửa không chạm mặt đất(mặt nước) B. Nổ ở độ cao dưới 65km nhưng cầu lửa không chạm mặt đất(mặt nước) C. Cả 3 đáp án trên đều sai D. Nổ ở độ cao dưới 30km nhưng cầu lửa không chạm mặt đất(mặt nước) Câu hỏi 1: Vũ khí nguyên tử là loại vũ khí hạt nhân lấy năng lượng từ phản ứng? * A. Phân hạch B. Cả 3 đáp án đều đúng C. Kết hợp cả nhiệt hạch và phân hạch D. Nhiệt hạch Vũ khí hạt nhân chiến lược là loại vũ khí hạt nhân có đương lượng nổ thuộc loại nào? * a. Từ loại lớn đến loại cực lớn Đúng b. Từ loại nhỏ đến loại vừa c. Từ loại nhỏ đến loại cực lớn d. Từ loại cực nhỏ đến loại vừa Phương thức nổ vũ trụ của vũ khí hạt nhân là nổ ở độ cao nào? * a. H > 65km Đúng b. H ≥ 16km c. 65km ≥H ≥16km
  14. d. H ≥ 35km Câu hỏi 10: Nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu của VKHN khi nổ ở trên cao là? * A. Sóng xung kích và bức xạ quang B. Cả 3 đáp án đều sai C. Sóng xung kích và nhiễm xạ mặt đất D. Bức xạ quang và nhiễm xạ mặt đất Câu hỏi 22: Ở độ cao 15km, nhân tố sát thương, phá hoại quan trọng, tức thời của VKHN là nhân tố nào? * A. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ B. Hiệu ứng điện từ C. Bức xạ quang D. Sóng xung kích Bài 10 0/0 điểm Câu hỏi 2: Trong bản đồ UTM, múi số 1 được tính ntn? * A. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông B. Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây C. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây D. . Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông
  15. Câu hỏi 4: Trong bản đồ UTM, các mảnh bản đồ tỉ lệ 1:200.000 được kí hiệu ntn? * A. . Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2, .36) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới B. Bản đồ UTM không sử dụng tỉ lệ này C. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II, .XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới D. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2, .36) theo thứ tự từ phải qua trái, từ trên xuống dưới Câu hỏi 12: : Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:50.000 theo tiêu chuẩn VN-2000 là ? * A. 0 độ 15 phút x 0 độ 25 phút B. 0 độ 20 phút x 0 độ 20 phút C. 0 độ 15 phút x 0 độ 15 phút D. 0 độ 25 phút x 0 độ 15 phút Câu hỏi 5: Trong bản đồ GAUSS, các mảnh bàn đồ tỉ lệ 1:250.000 được ký hiệu ntn? * A. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II, .XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới B. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2, .36) theo thứ tự từ phải qua trái, từ trên xuống dưới C. Bản đồ GAUSS không sử dụng tỉ lệ này
  16. D. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2, .36) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Câu hỏi 3: Trong bản đồ GAUSS, các mảnh bàn đồ tỉ lệ 1:200.000 được ký hiệu ntn? * A. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II, .XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới B. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II, .XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, xoáy chôn ốc vào giữa C. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2, .36) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới D. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2, .36) theo thứ tự từ phải qua trái, từ trên xuống dưới Câu 1: Tọa độ điểm M(x= km, y= 48.465km), nghĩa là gì? * A. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Tây 35km B. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Bắc 35km C. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Đông 35km D. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Nam 35km Câu hỏi 16: Trên bản đồ địa hình, thước thẳng tỉ lệ thẳng dùng để làm gì? * A. Đo độ chênh cao
  17. B. Đo khoảng cách C. Cả 3 đáp án đều đúng D. Đo độ dốc Câu hỏi 9: Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:100.000 theo tiêu chuẩn VN-2000 là ? * A. . 0 độ 30 phút x 0 độ 30 phút B. . 0 độ 20 phút x 0 độ 30 phút C. . 0 độ 30 phút x 0 độ 20 phút D. . 0 độ 20 phút x 0 độ 20 phút Câu hỏi 18: Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho tác chiến ở vùng núi gồm các tỉ lệ nào? * A. Bản đồ tỉ lệ 1:50.000 B. Bản đồ tỉ lệ1:100.000 C. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000 D. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000;1:100.000 Câu hỏi 10: Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho tác chiến ở vùng đồng bằng gồm các tỉ lệ nào? * A. Bản đồ tỉ lệ 1:250.000; 1:500.000 B. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000;1:100.000 C. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000;1:1.000.000 D. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000 Câu hỏi 15: Trong bản đồ địa hình đồng bằng có tỉ lệ 1/25.000, độ chênh cao giữa 2 đường bình độ con kề nhau là? *
  18. A. 5m B. 20m C. 15m D. 10m Câu hỏi 19: Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho các đơn vị nào? * A. Từ cấp đại đội đến quân đoàn B. Từ cấp đại đội đến tiểu đoàn C. Từ cấp đại đội đến trung đoàn D. Từ cấp đại đội đến sư đoàn Câu trả lời đúng D. Từ cấp đại đội đến sư đoàn Câu hỏi 14: Trên bản đồ địa hình, các yếu tố thực địa được thực hiện theo cách nào? * A. Theo tỉ lệ bản đồ, nửa theo tỉ lệ bản đồ, nửa không theo tỉ lệ bản đồ B. Theo tỉ lệ bản đồ C. Không theo tỉ lệ bản đồ D. Nửa theo tỉ lệ bản đồ Câu trả lời đúng A. Theo tỉ lệ bản đồ, nửa theo tỉ lệ bản đồ, nửa không theo tỉ lệ bản đồ Câu hỏi 6: Chọn đáp án đúng ( Kí hiệu của bản đồ UTM, tỉ lệ 1:250.000)? *
  19. A. NF-48-A-1 B. NF-48-A-3 C. NF-48-0 D. NF-48-2 Câu trả lời đúng D. NF-48-2 Câu hỏi 11: Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:250.000 theo phép chiếu hình UTM là ? * A. 1 độ x 1 độ 30 phút B. 1 độ 30 phút x 1 độ 20 phút C. 1 độ 30 phút x 1 độ 30 phút D. 0 độ 30 phút x 0 độ 20 phút Câu trả lời đúng A. 1 độ x 1 độ 30 phút Câu hỏi 13: Trong bản đồ địa hình đồng bằng có tỉ lệ 1/25.000, khoảng cao đều giữa 2 đường bình độ cái kề nhau là? * A. 15m B. 5m C. 25m D. 30m
  20. Câu hỏi 20: Trong bản đồ GAUSS, múi số 1 được tính ntn? * A. Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây B. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây C. Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông D. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông Câu hỏi 17: Tỷ lệ bản đồ là gì? * A. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ với độ dài thật trên thực địa B. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ với diện tích thật trên thực địa C. Tỷ số giữa diện tích bản đồ với độ dài thật trên thực địa D. Tỷ số giữa diện tích bản đồ với diện tích thật trên thực địa Câu hỏi 8: Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:100.000 theo phép chiếu hình GAUSS là ? * A. 2 độ 20 phút x 3 độ 30 phút B. 20 độ x 30 độ C. 0 độ 20 phút x 0 độ 30 phút D. 0 độ 10 phút x 0 độ 15 phút Câu hỏi 7: Chọn đáp án đúng ( Kí hiệu của bản đồ VN-2000, tỉ lệ 1:250.000)? * A. F-48-A-12 B. F-48-A-1 C. F-48-2 D. F-48-0
  21. Bài 9 0/0 điểm Câu 4 : Trong chiến đấu phòng ngự, người chiến sĩ có nhiệm vụ cùng với tổ, tiểu đội có thể nhận những nhiệm vụ nào sau đây: Trong chiến đấu phòng ngự, người chiến sĩ có nhiệm vụ cùng với tổ, tiểu đội có thể nhận những nhiệm vụ nào sau đây * A. Bắt tù hàng binh B. Làm nhiệm vụ đánh địch từ xa đến gần C. Tiêu diệt địch khi chúng tiến vào công sự trận địa D. Làm nhiệm vụ tuần tra, canh gác trong giao thông hào khi cần thiết Câu 10 : Phòng ngự có chuẩn bị là biện pháp như thế nào? * A. Tiêu diệt quân địch tiến công trong công sự trận địa chưa vững chắc, hỏa lưc chưa hoàn chỉnh B. Phòng ngự trực tiếp với quân địch sau khi đã bố trí lại đội hình chiến đâú C. Tiêu diệt quân địch đang cơ động, tạo thế và thời cơ cho các hoạt động của ta D. Phòng ngự khi công viêc chuẩn bị tác chiến về cơ bản được hoàn thành trước khi địch tiến công Câu 7 : Hành động người chiến sĩ sau mỗi đợt chiến đấu phòng ngự là gì? * A. Cả 3 phương án B. Phán đoán thủ đoạn tiếp theo của địch để bổ xung vào phương án chiến đấu C. Truy kích địch rút chạy D. Kiểm tra, củng cố vũ khí, công sự, vật cản, giải quyết thương binh, tử sĩ, sẵn sàng chiến đấu tiếp
  22. Câu 3 : Phòng ngự cơ động được thực hiện bằng cách nào? * A. Tiêu diệt quân địch đang cơ động, tạo thế và thời cơ cho các hoạt động của ta B. Tiêu diệt quân địch tiến công vào công sự trận địa chưa vững chắc, hỏa lưc chưa hoàn chỉnh C. Cơ động lực lượng trực tiếp phòng ngự trên trận địa kết hợp phòng ngự vững chắc với tiến công D. Tiêu diệt một bộ phận địch trong và ngoài công sự, chiếm giữ mục tiêu, tạo thế và thời cơ cho ta Câu 8 : Đặc điểm thủ đoạn trước khi tiến công của địch là gì? * A. Lợi dụng địa hình địa vật, vũ khí hiện đại chờ thời cơ ta sơ hở, lộ bí mật để trinh sát B. Lực lượng biệt kích thám báo phát hiện các mục tiêu, bộ binh, xe tăng triển khai tiến công C. Trinh sát từ trên không, mặt đất để phát hiện các mục tiêu, bộ binh, xe tăng triển khai tiến công D. Trinh sát từ trên không, mặt đất để phát hiện các mục tiêu, bắn phá mãnh liệt vào mục tiêu từ xa Câu 5 : Phòng ngự tích cực là : * A. Hình thức tác chiến phòng ngự kết hợp giữ vững trận địa với hành động tác chiến tiến công. B. Hình thức tác chiến phòng ngự mà hệ thống trận địa xây dựng vững chắc; hệ thống vật cản hoàn chỉnh tr-ước khi quân địch tiến công. C. Hình thức tác chiến phòng ngự kết hợp giữ vững trận địa với hành động tác chiến phản công D. Dùng một lực lượng (khoảng 1/3) tiến hành tác chiến dụ lực lượng tiến công chủ yếu của quân địch tiến vào khu vực
  23. Câu 9 : Trường hợp địch không tiến đánh vào mình mà tiến đánh vào đồng đội thì người chiến sỹ phải là gì? * A. Kịp thời chi viện theo phương án B. Không nổ súng, cố gắng giữ bí mật. C. Nổ súng tiêu diệt địch từ xa D. Vận động đánh địch từ phía bên sườn Câu 6 : Phòng ngự tích cực cần phải làm gì? * A. Tiêu diệt quân địch tích cực trong công sự trận địa chưa vững chắc, hỏa lưc chưa hoàn chỉnh B. Tích cực tiêu diệt địch tạm dừng, tạo điều kiện cho các hoạt động tiếp theo của ta C. Không ngừng tiêu hao, tiêu diệt địch, làm cho địch suy yếu để chuyển sang phản công, tiến công D. Tích cực tiêu diệt quân địch đang cơ động, tạo thế và thời cơ cho các hoạt động của ta Câu 2 : Nhiệm vụ người chiến sĩ trong chiến đấu phòng ngự là gì * A.Tuần tra cannh gác trong khu vực trận địa B.Dự vào công sự, trận địa tiêu diệt địch trong mọi tình huống C.Đành địch tư phía sau, từ xa đén gần .Cả 3 phương án Câu 1 : Bố trí vũ khí trong chiến đấu phòng ngự phải đạt được điều gì? * A. Pháo binh, pháo phòng không, tên lửa do cấp trên bố trí ở nơi quân địch tập trung nhiêu lực lượng
  24. B. Cả 3 phương án C. Vũ khí bắn thẳng, súng chống tăng, mìn, lựu đạn bố trí để phát huy hết uy lực, sử dụng hiệu quả D. Đánh địch trên mọi hướng, từ xa đến gần, đánh địch đột nhập, chú ý hướng chủ yếu, quan trọng