Chính sách đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu từ phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

pdf 19 trang Gia Huy 18/05/2022 1880
Bạn đang xem tài liệu "Chính sách đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu từ phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchinh_sach_day_manh_kim_ngach_xuat_nhap_khau_tu_phat_trien_b.pdf

Nội dung text: Chính sách đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu từ phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

  1. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Policy promoting standard import and export from development of import and export goods carried by sea ThS. Đinh Thị Hồng Tuyết Trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Trong những năm qua nền kinh tế nƣớc ta đã có những bƣớc tăng trƣởng đáng khích lệ. Đóng góp vào thành công chung đó không thể không kể đến vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh nên nhu cầu bảo hiểm đối với hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn. Tuy vậy loại hình bảo hiểm này phát triển vẫn chƣa tƣơng xứng tiềm năng. Vì vậy rất cần thiết để nghiên cứu đƣa ra các biện pháp phát triển bảo hiểm này từ đó giúp phát triển ngƣợc trở lại kim ngạch xuất nhập khẩu . Bài báo đã làm rõ sự cần thiết khách quan để nghiên cứu bảo hiểm hàng hóa; phân tích thực trạng; từ thực trạng đƣa ra một số biện pháp phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đƣờng biển. Từ khóa: Chính sách thƣơng mại quốc tế, phát triển bảo hiểm; bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đƣờng biển 156
  2. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 SUMMARY Over the past years, our economy has experienced encouraging growth. Contributing to that overall success cannot be ignored the role of import and export activities. Import and export activities have increased rapid- ly, so the insurance demand for import and export goods is increasing. However, this type of insurance has not yet developed its potential. Therefore, it is necessary to research and develop measures to develop this insurance, thereby helping to develop back and forth export and import turnover. The article clarified the objective necessity to study cargo insurance; situation analysis; From the current situation, we pro- pose some measures to develop insurance for import and export goods transported by sea. Keywords: International trade policy, insurance development; import and export cargo insurance by sea 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thông lệ của thƣơng mại quốc tế hiện nay bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đƣờng biển đƣợc thực hiện duới hình thức bắt buộc. Bởi vì trên 80% giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu trên thế giới đƣợc vận chuyển bằng đƣờng biển; việc vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển có thể gặp rất nhiều rủi ro, trách nhiệm của ngƣời chuyên chở lại rất hạn chế và việc khiếu nại bồi thƣờng lại rất khó khăn; việc mua bảo hiểm bảo vệ đƣợc nhiều lợi ích của doanh nghiệp khi có tổn thất và tạo ra tâm lý an tâm trong kinh doanh. Trên thực tế bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đƣờng biển ở Việt Nam chỉ có khoảng trên 6% giá trị hàng hóa xuất khẩu, trên 32% giá trị hàng hóa nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nƣớc. Việc hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam tham gia bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm trong nƣớc với tỷ lệ thấp sẽ gặp khó khăn trong công tác bồi thƣờng nếu hàng hóa xảy ra tổn thất. Vậy, việc đƣa ra các biện pháp phát triển bảo 157
  3. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển là một yêu cầu quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng và trong toàn bảo hiểm nói chung, nhất là trong điều kiện thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế có sự cạnh tranh nhƣ hiện nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng doanh thu phí bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển ở Việt Nam 2.1.1. Doanh thu phí bảo hiểm và các yếu tố khác liên quan như kim ngạch xuất nhập khẩu,tổng tài sản,vốn chủ sở hữu,tổng lao động,tốc độ tăng trưởng Công tác khai thác là một khâu rất quan trọng trong các doanh nghiệp, các công ty, khai thác đƣợc coi nhƣ là đầu vào cho hoạt động sản xuất tạo ra lợi thế thƣơng mại cuối cùng cho doanh nghiệp, nó quyết định đến sự sống còn của công ty. Doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh dịch vụ tài chính không có hoạt động sản xuất cho nên họ chủ yếu tập trung vào khai thác thị trƣờng. Nếu các công ty khai thác tốt tức là bán đƣợc nhiều hợp đồng bảo hiểm, mang lại doanh thu lớn sẽ là cơ sở để tăng lợi nhuận, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao vị thế của mình trên thị trƣờng bảo hiểm.Chính vì tính chất quan trọng của khâu khai thác mà hầu hết các công ty bảo hiểm phải lập ra các chiến lƣợc khai thác. Công việc khai thác càng trở nên khó khăn hơn trong thị trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Vào đầu năm các nhân viên của phòng bảo hiểm hàng hải phải thu thập đƣợc thông tin về kim ngạch xuất khẩu, qua đó sẽ tập hợp số liệu để lập kế hoạch khai thác và định mức thu phí trong năm của các đối tƣợng. Đối với khách hàng mới thì các cán bộ phải tìm cách tiếp cận để tìm hiểu về ngành hàng, nhóm hàng, cách thức đóng gói chất xếp, luồng vận chuyển. Các nhân viên phải tìm cách tiếp cận đƣợc với những khách hàng này cho họ thấy sự hiện diện của công ty và giúp họ hiểu hơn về sản phẩm mà công ty co thể cung cấp. Thông qua tƣ vấn giúp đỡ 158
  4. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 các công ty xuất nhập khẩu lựa chọn điều kiện bảo hiểm phù hợp. Đối với khách hàng cũ, các khách hàng truyền thống, các nhân viên phải thuyết phục đƣợc họ tiếp tục hợp đồng một cách tự nguyện. Lƣợng khách hàng truyền thống này sẽ đảm bảo cho công ty một doanh thu ổn định. Một công ty bảo hiểm có lƣợng khách truyền thống chiếm tỷ lệ cao chứng tỏ chất lƣợng dịch vụ của công ty là rất tốt và biểu phí phù hợp. Kết quả của công tác khai thác là doanh thu phí bảo hiểm. Tác giả muốn xác định Doanh thu phí bảo hiểm có mối quan hệ nhƣ thế nào với kim ngạch xuất nhập khẩu; tổng tài sản; vốn chủ sở hữu; tổng lao động; tốc độ tăng trƣởng kinh tế.Tác giả thu thập số liệu của các yếu tố liên quan trên trong 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm từ năm 2004 đến năm 2016 sau đó sử dụng phân tích bằng phần mềm SPSS. Bảng 2.1: Doanh thu phí bảo hiểm; kim ngạch xuất nhập khẩu;tổng tài sản; vốn chủ sở hữu; tổng lao động; tốc độ tăng trƣởng 6 tháng hàng năm giai đoạn 2006 - 2018 Tốc Doanh Kim độ Tổng Tài thu ngạch Vcsh(nghìn Tổng Lao tăng STT Năm Sản(nghìn phí(nghìn xnk(tỷ tỷ đồng) Động(ngƣời) trƣởng tỷ đồng) tỷ đồng) usd) kinh tế(%) 6t đầu 1 117.50 25.96 5019.00 1735.00 32917.00 7.00 năm 2006 6t cuối 2 226.20 31.56 5692.00 1983.00 33192.00 7.70 năm 2006 159
  5. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 6t đầu 3 198.80 32.44 6035.00 2031.00 35216.00 7.63 năm 2007 6t cuối 4 243.19 36.67 6538.00 2278.00 37213.00 8.40 năm 2007 6t đầu 5 234.60 39.44 7130.00 2979.00 40072.00 7.40 năm 2008 6t cuối 6 299.40 44.56 8215.00 3320.00 40991.00 8.17 năm 2008 6t đầu 7 295.60 49.69 13341.00 5201.00 41394.00 7.87 năm 2009 6t cuối 8 415.60 57.30 16650.00 8339.00 41913.00 3.90 năm 2009 6t đầu 9 416.40 59.50 19316.00 9361.00 42558.00 8.48 năm 2010 6t cuối 10 482.70 69.10 22759.00 11555.00 47510.00 6.23 năm 2010 6t đầu 11 576.00 71.00 25302.00 12914.00 51400.00 6.16 năm 2011 160
  6. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 6t cuối 12 316.00 68.10 27537.00 13174.00 55421.00 5.32 năm 2011 6t đầu 13 472.30 74.20 30942.00 16319.00 68462.00 6.50 năm 2012 6t cuối 14 376.00 84.60 34206.00 17760.00 91976.00 6.78 năm 2012 6t đầu 15 786.00 91.30 34305.00 17094.00 131667.00 5.57 năm 2013 6t cuối 16 915.00 106.90 34790.00 16430.00 135234.00 4.38 năm 2013 6t đầu 17 997.00 110.80 35012.00 16970.00 148133.00 5.89 năm 2014 6t cuối 18 1012.00 122.00 35906.00 17250.00 165117.00 5.03 năm 2014 6t đầu 19 1035.60 125.40 40102.00 17434.00 168359.00 4.90 năm 2015 161
  7. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 6t cuối 20 1224.40 138.10 45134.00 17934.00 194351.00 5.42 năm 2015 6t đầu 21 1291.00 140.50 50613.00 17934.00 204317.00 5.18 năm 2016 6t cuối 22 1367.00 157.50 55583.00 18539.00 222360.00 5.89 năm 2016 6t đầu 23 1258.00 162.90 57384.00 19956.00 240535.00 5.52 năm 2017 6t cuối 24 1214.10 159.20 59319.00 21633.00 250291.00 6.28 năm 2017 6t đầu 25 1112.90 168.80 60784.00 21987.00 254912.00 6.68 năm 2018 6t cuối 26 1253.00 186.30 61213.00 22342.00 261342.00 6.21 năm 2018 (Nguồn: Niên giám thống kê bảo hiểm_Cục quản lý giám sát Bảo Hiểm) 162
  8. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 2.1.2. Phân tích bảng tần số chạy bằng phần mềm SPSS cho do- anh thu phí bảo hiểm, kim ngạch xuất nhập khẩu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, tổng lao động,tốc độ tăng trƣởng Bảng 2.2. Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Devia- tion Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Doanh thu phí 26 117.50 1395.00 697.5458 83.85942 427.60084 bảo hiểm Kim ngạch 26 25.96 186.30 92.8392 9.70877 49.50522 xnk 19011.6717 tổng tài sản 26 5019.00 61213.00 30724.1154 3728.49558 4 vốn chủ sở 26 1735.00 22342.00 12863.5385 1392.90323 7102.44076 hữu 261342.0 116802.038 16441.2518 83834.2637 Lao động 26 32917.00 0 5 0 5 Tốc độ tăng 26 3.90 8.48 6.3265 .24327 1.24046 trưởng Valid N (list- 26 wise) Kết quả trên bảng cho thấy, tổng số thời kỳ khảo sát doanh thu phí bảo hiểm là 26. Doanh thu phí bảo hiểm 6 tháng ít nhất là 117.5 tỷ đồng, doanh thu phí bảo hiểm 6 tháng nhiều nhất là 1395 tỷ đồng. Do- anh thu phí bảo hiểm bình quân 6 tháng khảo sát là 697.56tỷ đồng. Sai số chuẩn khi dung giá trị trung bình mẫu doanh thu phí khảo sát để ƣớc tính giá trị trung bình của doanh thu phí bảo hiểm là 83.85942 tỷ đồng.Độ lệch tiêu chuẩn về doanh thu phí bảo hiểm là 427.60084cho biêt mức độ phân tán của các giá trị biến doanh thu phí bảo hiểm quanh giá trị trung bình là 427.60084 tỷ đồng. 163
  9. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Kết quả trên bảng trên cho thấy, tổng số thời kỳ khảo sát kim ngạch xuất nhập khẩu là 26 .Kim ngạch xuất nhập khẩu 6 tháng ít nhất là 25.96 tỷ USD, kim ngạch xuất nhập khẩu 6 tháng nhiều nhất là 186.3 tỷ USD. Kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân 6 tháng khảo sát là 92.8392 tỷ USD . Sai số chuẩn khi dung giá trị trung bình mẫu kim ngạch xuất nhập khẩu khi khảo sát để ƣớc tính giá trị trung bình của kim ngạch xuất nhập khẩu là 9.709tỷ USD.Độ lệch tiêu chuẩn về kim ngạch xuất nhập khẩu là 49.505 cho biêt mức độ phân tán của các giá trị biến kim ngạch xuất nhập khẩu quanh giá trị trung bình là 49.505 tỷ USD. Kết quả trên bảng trên cho biết, tổng số thời kỳ khảo sát tổng tài sản của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là 26 .Tổng tài sản 6 tháng ít nhất là 5.019 tỷ đồng, tổng tài sản 6 tháng nhiều nhất là 61.213 tỷ đồng. Tổng tài sản bình quân 6 tháng khảo sát là 30.724 tỷ đồng .Sai số chuẩn khi dung giá trị trung bình mẫu tổng tài sản khi khảo sát để ƣớc tính giá trị trung bình của tổng tài sản là 3.728 tỷ đồng.Độ lệch tiêu chuẩn về tổng tài sản là 19.011 tỷ đồng, cho biêt mức độ phân tán của các giá trị biến tổng tài sản quanh giá trị trung bình là 19.011 tỷ đồng. Kết quả trên bảng trên cho biết, tổng số thời kỳ khảo sát vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là 26 .Vốn chủ sở hữu 6 tháng ít nhất là 1.735 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 6 tháng nhiều nhất là 22.342 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu bình quân 6 tháng khảo sát là 12.863 tỷ đồng .Sai số chuẩn khi dung giá trị trung bình mẫu vốn chủ sở hữu khi khảo sát để ƣớc tính giá trị trung bình của vốn chủ sở hữu là 1.392tỷ đồng.Độ lệch tiêu chuẩn về vốn chủ sở hữu là 7.102,44 tỷ đồng, cho biêt mức độ phân tán của các giá trị biến vốn chủ sở hữu quanh giá trị trung bình là 7.102,44 tỷ đồng. Kết quả trên bảng trên cho biết, tổng số thời kỳ khảo sát tổng lao động của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hữu là 26 .Tổng lao động 6 tháng ít nhất là 32.917 ngƣời, tổng lao động 6 tháng nhiều nhất là 261.342 ngƣời. Tổng lao động bình quân 6 tháng khảo sát là 116.802 ngƣời. Sai số chuẩn khi dung giá trị trung bình mẫu tổng lao động khi 164
  10. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 khảo sát để ƣớc tính giá trị trung bình của tổng lao động là 16.441 ngƣời. Độ lệch tiêu chuẩn về tổng lao động là 83.834 ngƣời, cho biêt mức độ phân tán của các giá trị biến tổng lao động quanh giá trị trung bình là 83.834 ngƣời. Kết quả trên bảng trên cho biết, tổng số thời kỳ khảo sát tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế là 26 .Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 6 tháng ít nhất là 3,9%, Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 6 tháng nhiều nhất là 8,48%. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 6 tháng khảo sát là 6,33% .Sai số chuẩn khi dung giá trị trung bình mẫu Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khi khảo sát để ƣớc tính giá trị trung bình của Tốc độ tăng trƣởng kinh tế là 0,24%. Độ lệch tiêu chuẩn về Tốc độ tăng trƣởng kinh tế là 1,24% cho biêt mức độ phân tán của các giá trị biến Tốc độ tăng trƣởng kinh tế quanh giá trị trung bình là 1,24%. 2.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu phí bảo hiểm với kim ngạch xuất nhập khẩu,tổng tài sản,vốn chủ sở hữu,số lượng lao động,tốc độ tăng trưởng Để nghiên cứu mối quan hệ giữa doanh thu phí bảo hiểm vơi kim ngạch xuất nhập khẩu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, số lƣợng lao động, tốc độ tăng trƣởng tác giả thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính bội hay hồi quy giữa nhiều tiêu thức số lƣợng. Vì giá trị của doanh thu phí bảo hiểm(DT), tổng tài sản(TSS), vốn chủ sở hữu(VCSH), kim ngạch xuất nhập khẩu có giá trị lớn nên tác giả chuyển các biến doanh thu phí bảo hiểm, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, kim ngạch xuất nhập khẩuvthành giá trị LnDT,LnTTS,LnVCSH, LnKNXNKđể giẩm bớt sự sai sót khi phân tích bằng phần mềm SPSS. Mô hình hồi quy tuyến tính bội đƣợc xây dựng qua các bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Lập ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập Bƣớc 2: Đánh giá độ phù hợp của mô hình 165
  11. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Cụ thể Bƣớc 1: Lập ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập Bảng 2.3: Ma trận tƣơng quan tốc độ LnDT LnTTS LnVCSH LnKNXNK lao động tăng trƣởng Pearson Correla- 1 .928 .886 .971 .894 -.607 tion LnDT Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 N 26 26 26 26 26 26 Pearson Correla- .928 1 .983 .975 .841 -.619 tion LnTTS Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 N 26 26 26 26 26 26 Pearson Correla- .886 .983 1 .931 .740 -.648 LnVCS tion H Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 26 26 26 26 26 26 Pearson Correla- .971 .975 .931 1 .924 -.592 LnKNX tion NK Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 N 26 26 26 26 26 26 Pearson Correla- .894 .841 .740 .924 1 -.457* tion lao động Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .019 N 26 26 26 26 26 26 Pearson Correla- -.607 -.619 -.648 -.592 -.457* 1 tốc độ tion tăng Sig. (2-tailed) .001 .001 .000 .001 .019 trƣởng N 26 26 26 26 26 26 . Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). 166
  12. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Kết quả bảng trên cho thấy, có mối quan hệ tƣơng quan giữa LnDT với LnTTS, LnVCSH, LnKNXNK, lao động, tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Mức ý nghĩa của kiểm định đều nhỏ hơn 0.05 cho thấy các biến này đều có thể đƣợc sử dụng vào mô hình hồi quy bội để giải thích cho biến LnDT.Trong các biến độc lập, hệ số tƣơng quan giữa LnKNXNK với các biến còn lại là rất lớn cho thấy cần phải đƣa biến này ra khỏi mô hình để tránh sự đa cộng tuyến trong mô hình. Tiếp theo Bƣớc 2: Đánh giá độ phù hợp của mô hình Ta tiến hành hồi quy LnDT với LnTTS; LnVCSH; lao động; tốc độ tăng trƣởng theo phƣơng pháp Stepwise là phƣơng pháp chọn từng bƣớc. Kết quả hồi quy đƣợc thể hiện ở các bảng nhƣ sau: Model Summary Std. Error of the Es- Model R R Square Adjusted R Square timate 1 .928a .862 .856 .27536 2 .952b .906 .898 .23249 a. Predictors: (Constant), LnTTS b. Predictors: (Constant), LnTTS, lao động ANOVAa Sum of Model df Mean Square F Sig. Squares Regression 11.377 1 11.377 150.047 .000b 1 Residual 1.820 24 .076 Total 13.197 25 Regression 11.954 2 5.977 110.577 .000c 2 Residual 1.243 23 .054 Total 13.197 25 a. Dependent Variable: LnDT b. Predictors: (Constant), LnTTS c. Predictors: (Constant), LnTTS, lao động 167
  13. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Coefficientsa Unstandardized Co-Standardized Collinearity Sta- Model efficients Coefficients t Sig. tistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) -1.844 .669 -2.757 .011 1 LnTTS .811 .066 .928 12.249 .000 1.000 1.000 (Constant) .624 .943 .661 .515 LnTTS .527 .103 .603 5.099 .000 .292 3.419 2 3.350E- lao động .000 .387 3.266 .003 .292 3.419 006 a. Dependent Variable: LnDT Các kết quả bảng trên cho thấy: Còn lại 2 mô hình hội quy phù hợp: Mô hình 1 LnDT phụ thuộc vào LnTTS. Mô hình 2 LnDT phụ thuộc vào LnTTS và lao động Bảng Model Summary, Hệ số xác định điều chỉnh R2 nhỏ hơn hệ số xác định R2 nên các kết luận về độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn.Hệ số xác định điều chỉnh R2 của mô hình 1 bằng 0.856 của mô hình 2 là 0.898. Vậy mô hình 2 có R2 lớn hơn ta chọn mô hình 2. Ở mô hình 2 cho biết 89,8 % sự thay đổi của LnDT đƣợc giải thích bởi LnTTS và lao động Bảng ANOVA: phản ánh giá trị của kiểm định F và mức ý nghĩa về độ phù hợp của mô hình. Theo kết quả bảng này, mức ý nghĩa của kiểm định F nhỏ hơn 0.05(Sig=0.000)nên có thể kết luận mô hình phù hợp. Bảng Coefficients: cho biết hệ sô hồi quy của các biến độc lập có trong mô hình Mô hình hồi quy tuyến tính bội trong trƣờng hợp này có thể viết sau: LnDT = 0.624 + 0.603* LnTTS + 0.387*lao động 168
  14. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Trong thực tế, hệ số hồi quy chuẩn hóa – Beta của các biến độc lập thƣờng phản ánh tốt hơn so với hệ số hồi quy chƣa đƣợc chuẩn hóa – B. Nguyên nhân là do độ lớn của các hệ số hồi quy phụ thuộc vào đơn vị đo lƣờng của các biến độc lập có cùng đơn vị tính. Trong khi đó, hệ số Beta đƣợc xác định trên cơ sở khi tất cả dữ liệu của các biến đƣợc phản ánh bằng đơn vị đo lƣờng của độ lệch tiêu chuẩn. Theo các số liệu trong bảng này, LnTTS có ảnh hƣởng mạnh nhất đến Ln DT do có hệ số Beta bằng 0.603; lao động là yếu tố ảnh hƣởng thứ 2( Beta = 0.378) Các mức ý nghĩa của kiểm định hệ số hồi quy đều nhỏ hơn 0.05 ngoại trừ sig của yếu tố khách quan bằng 0.515 nhƣng vì đây là sig của yếu tố khách quan nên mô hình vẫn đƣợc chấp nhận. Các giá trị VIF trong bảng Coefficients đều nhỏ hơn 10 cho thấy giữa các biến độc lập trong mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến. 2.2. Một số biện pháp phát triển bảo hiểm hàng h a xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đƣờng biển ở Việt Nam 2.2.1. Đẩy mạnh tốc độ tăng của tổng tài sản trong các doanh nghiệp bảo hiểm Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu nói riêng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong tổng tài sản luôn song hành trong quá trình hoạt động trong doanh nghiệp bảo hiểm. Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm tài sản ngắn hạn thƣờng chiếm khoảng 50%- 60%tổng tài sản của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp bảo hiểm có thể kinh doanh bảo hiểm thuận lợi. Doanh nghiệp bảo hiểm luôn phải dự trữ một lƣợng tiền hoặc chứng khoán khả thi đủ để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra trong phạm vi bảo hiểm. Từ đó nâng cao đƣợc uy tín cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trên thị trƣờng bảo hiểm. 169
  15. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Tài sản dài hạn bao gồm các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ, các khoản tài sản tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác.Trong đó tài sản cố định là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm. Trong mô hình hồi quy bội phân tích trong chƣơng 2 các yếu tố ảnh hƣởng đến doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thì tổng tài sản và tổng lao động còn đƣợc giữ lại trong mô hình. Tổng tài sản là yếu tổ ảnh hƣởng đến doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu mạnh hơn tổng lao động. 2.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn lao động Là một nghiệp vụ rất nhạy cảm với sự biến động của các điều kiện kinh tế xã hội lại liên quan đến rất nhiều lĩnh vực trên một phạm vi rộng lớn bao gồm nhiều thông lệ, quy định của nhà nƣớc khác nhau nên đòi hỏi các cán bộ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu không những phải có trình độ chuyên môn cao mà còn phải am hiểu về các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội. Đặc biệt phải có sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động ngoại thƣơng, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và có óc tìm tòi, phân tích, dự đoán xu hƣớng biến động của nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Từ đó đƣa ra các quyết định đúng đắn, các kế hoạch phù hợp trong quá trình triển khai nghiệp vụ. Chính vì vậy, vai trò của yếu tố con ngƣời là rất quan trọng đòi hỏi trong thời gian tới các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần phải chú trọng công tác đào tạo và các chƣơng trình đào tạo cần thiết để nâng cao hơn nữa trình độ cho cán bộ công nhân viên. Các doanh nghiệp cần phải tổ chức các lớp tập huấn bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ định kỳ cho cán bộ công nhân viên nhằm không ngừng đổi mới và phát triển phƣơng thức kinh doanh của từng cá nhân góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển nói riêng. Hoàn thiện và ban hành mới các văn bản quy định về chế độ đãi ngộ khen thƣởng và kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên và các cộng tác 170
  16. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 viên của của doanh nghiệp mình. Khen thƣởng kịp thời thỏa đáng cho những cán bộ công nhân viên có thành tích tốt, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của công ty nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển nói riêng. Bên cạnh đó cần phải áp dụng các hình thức kỷ luật, công khai phê bình thẳng thắn những cán bộ thiếu nhiệt tình, thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc ảnh hƣởng đến kết quả chung của công ty. Thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền và giáo dục cho các cán bộ nhân viên đặt uy tín, trách nhiệm và nhân cách của mình lên hàng đầu tránh hiện tƣợng móc ngoặc với khách hàng nhằm trục lợi bảo hiểm gây thiệt hại về kinh tế cũng nhƣ uy tín của công ty. 2.2.3. Công tác chăm sóc khách hàng Trong nền kinh tế thị trƣờng khách hàng là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp, đặt biệt với các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động dựa trên quy luật số đông thì vai trò của khách hàng càng trở nên quan trọng hơn. Để thu hút khách hàng tham gia bảo hiểm tích cực hơn nữa các do- anh nghiệp nên: Tiếp tục tuyên truyền, vận động khách hàng tham gia bảo hiểm. Đây là một biện pháp tiếp cận truyền thống nhƣng nó vẫn mang lại hiệu quả một cách thiết thực đối với những đối tƣợng là những khách hàng mới, nhỏ, lẻ, không tập trung. Khai thác triệt để lợi thế của các khách hàng trong cổ đông đồng thời tận dụng đƣợc mối quan hệ kinh doanh của các cổ đông để thu hút khách hàng. Tăng cƣờng hoàn thiện hơn nữa trách nhiệm phục vụ khách hàng, đáp ứng các điều kiện bảo hiểm mà khách hàng yêu cầu, thƣờng xuyên củng cố quan hệ và tạo mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, giải quyết bồi thƣờng nhanh chóng, kịp thời và thỏa đáng khi có tổn thất xảy ra. 171
  17. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Thƣờng xuyên nghiên cứu đƣa ra các mức phí hợp lý. Việc thay đổi linh hoạt hay nghiên cứu hạ tỷ lệ phí bảo hiểm là rất cần thiết vừa là để đảm bảo lợi ích cho khách hàng vừa khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm hay tái tục hợp đồng bảo hiểm với công ty. Tuy nhiên việc hạ tỷ lệ phí bảo hiểm phải đƣợc tính toán dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá của từng chủng loại hàng hóa đƣợc bảo hiểm. Nhƣ vậy tránh đƣợc việc tạo ra tâm lý xấu cho khách hàng, đồng thời không ảnh hƣởng đến khả năng giữ lại của công ty và gây ra mất ổn định đối với thị trƣờng trong nƣớc. Đẩy mạnh hoạt động khai thác, khuyến khích các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nâng cao ý thức trách nhiệm đối với hoạt động của mình, vừa bảo vệ tài sản cũng nhƣ mang lại nguồn ngoại tệ cho nhà nƣớc thông qua hoạt động bảo hiểm của các công ty bảo hiểm trong nƣớc. Một thực trạng trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá ở nƣớc ta hiện nay chính là việc các doanh nghiệp tiến hành xuất nhập khẩu theo điều kiện CIF. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta giành quyền vận chuyển và bảo hiểm hàng hoá cho phía đối tác nƣớc ngoài. Đây chính là nguyên nhân khiến cho hàng năm chúng ta làm thất thoát một khối lƣợng lớn ngoại tệ nƣớc ngoài. Nhiệm vụ của doanh nghiệp bảo hiểm ở đây là tạo dựng cho khách hàng sự tin tƣởng vào chất lƣợng phục vụ của công ty, căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp để tƣ vấn cho doanh nghiệp về các điều kiện xuất và nhập hàng, khuyến khích họ xuất khẩu theo giá CIF và nhập theo giá đƣợc đặt ra đối với FOB. Cần tìm hiểu nhu cầu xuất nhập khẩu để phân chia khách hàng thành từng nhóm: nhóm khách hàng có nhu cầu xuất nhập khẩu thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên và nhóm khách hàng chuyên xuất hay nhập các mặt hàng, chủng loại hàng hóa nào đó, hay nhóm khách hàng trong và ngoài cổ đông. Trên cơ sở đó công ty có thể đề ra các biện pháp, chiến lƣợc tiếp cận khai thác thích hợp và xây dựng mức phí chào hợp lý để khuyến khích họ tham gia, tao lập mối quan hệ lâu dài. 172
  18. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 3. KẾT LUẬN Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển không phải mới ra đời và đƣợc triển khai ở Việt Nam, so với lịch sử và ra đời và phát triển của nó trên thế giới thì đây là nghiệp vụ rất non trẻ trên thị trƣờng bảo hiểm. Song những kết quả mà các doanh nghiệp bảo hiểm đạt đƣợc trong thời gian qua đã chứng tỏ nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển đã tìm đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng và khẳng định đƣợc vai trò quan trọng của nó trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng nhƣ trong hoạt động ngoại thƣơng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội xã hội, trong tƣơng lai chắc chắn rằng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đƣờng biển sẽ ngày càng củng cố đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng bảo hiểm trong nƣớc, ngày càng hoàn thiện hoàn thiện, phát triển sánh ngang với thị trƣờng bảo hiểm khu vực và quốc tế, hòa nhập với quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giới. Khi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở nƣớc ta phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của nƣớc ta giành đƣợc vị thế có lợi hơn khi lựa chọn điều kiện Incoterms có trách nhiệm mua bảo hiểm. Hàng hóa nếu bị tổn thất việc giải quyết bồi thƣờng sẽ thuận tiện hơn do không gặp phải bất đồng về ngôn ngữ. Từ đó cũng sẽ góp phần phát triển kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kinh tế bảo hiểm, chủ biên: TS. Nguyễn Thị Định. 2. Nhà xuất bản thống kê 2014 – Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân. 3. Giáo trình vận tải và bảo hiểm hàng hóa ngoại thƣơng, chủ biên: TS. Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Nhà xuất bản giáo dục 2012 – trƣờng Đại học ngoại thƣơng. 173
  19. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 4. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Chủ biên TS.Nguyễn Văn Định, Nhà xuất bản giáo dục – 2011, trƣờng đại học Kinh tế quốc dân. 5. Tạp chí thông tin thị trƣờng Bảo hiểm- Tái bảo hiểm 2014 ,2015, 2016, 2017,2018 của VINARE. 6. Thống kê tình hình kinh tế xã hội 2006 đến 2018 của Tổng cục thống kê 7. Cục quản lý giám sát bảo hiểm. 8. Các trang web bảo hiểm. 174