Cơ hội và thách thức từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với Việt Nam

pdf 10 trang Gia Huy 3230
Bạn đang xem tài liệu "Cơ hội và thách thức từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfco_hoi_va_thach_thuc_tu_cac_hiep_dinh_thuong_mai_tu_do_the_h.pdf

Nội dung text: Cơ hội và thách thức từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với Việt Nam

  1. - Ngoài ra, các DN cần tăng cường liên kết với nhau, tạo những cơ hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng năng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh và xây dựng thương hiệu; Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào các v ng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu của các nhà cung cấp nước ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Công Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà soát thương mại trong khuôn khổ WTO”, tháng 9/2013; 2. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI), (2019), “Tác động của EVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam” 3. TS. Lê Quang Thuận (2019) “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam”- Viện Chiến lược và Chính sách tài chính 4. Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ch nh (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2017, “Thực hiện các cam kết thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do giai đoạn 2018- 2022 và phát triển kinh tế ngành”; 5. Benedictis, L.D & Taglioni, D. (2010), “The Gravity Model in International trade”, Báo cáo đánh giá tác động của các FTA đối với kinh tế Việt Nam. 6. Trung tâm Tư liệu và Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ths. Nguyễn Thụy Phƣơng Trƣờng Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Tóm lược: Hòa cùng xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã ký nhiều Hiệp định thương mại tự do và gần đây là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với các nước và khu vực trên thế giới, giúp Việt Nam có thêm những cơ hội để phát triển đất nước, song cũng đặt ra những thách thức lớn cho nền kinh tế. Bài viết đánh giá những kết quả nổi bật thu được từ việc tận dụng cơ hội đến từ các FTA thế hệ mới. Bên cạnh đó chỉ ra những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt trong hội nhập FTA thế hệ mới. Từ khóa: FTA thế hệ mới, hội nhập, kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa, Việt Nam 287
  2. 1. Đặt vấn đề Thời gian v a qua, kinh tế Việt Nam đã chứng kiến những bước tiến đáng kể nhờ việc đẩy mạnh mở c a, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, t ch cực tham gia mạng lưới các Hiệp định thương mại tự do (FTA). FTA đang được coi là trào lưu phát triển mạnh trong thời gian gần đây, đặc biệt trong bối cảnh Vòng đàm phán Đô-ha trong khuôn khổ WTO gần như không có tiến triển. Một xu hướng mới đã và đang phát triển và ngày càng được nhiều nước đàm phán, k kết và thực thi là các FTA thế hệ mới. Thuật ngữ “FTA thế hệ mới” được s dụng để ch các FTA có những cam kết sâu rộng và toàn diện hơn so với các FTA truyền thống – Mức độ tự do hóa (mở c a) sâu: Với tiêu ch “FTA tiêu chuẩn cao”, d chưa kết thúc đàm phán, có thể ch c ch n rằng mức độ mở c a của Việt Nam c ng như các đối tác trong các FTA này là rất sâu (xóa b phần lớn các dòng thuế, mở c a mạnh các ngành dịch vụ ) và tất nhiên là rộng hơn nhiều so với WTO c ng như các FTA trước đây của Việt Nam (tr ATIGA); – Phạm vi cam kết rộng: Trong khi các FTA trước đây chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa, các FTA thế hệ mới s p tới sẽ bao gồm những cam kết về nhiều lĩnh vực mới mà Việt Nam chưa t ng cam kết/mở c a trước đây, v dụ: doanh nghiệp Nhà nước, mua s m Ch nh phủ, lao động – công đoàn, môi trường – Nhiều cam kết về thể chế: Khác với các FTA trước đây chủ yếu ảnh hưởng tới ch nh sách thuế quan tại biên giới, các FTA thế hệ mới s p tới có nhiều các cam kết ảnh hưởng trực tiếp và lớn đến thể chế, ch nh sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới); – Đối tác FTA đặc biệt lớn: Trong các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đang đàm phán có những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Đến nay, Việt Nam đã tham gia hoặc đàm phán tham gia 17 FTA với 56 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới. Trong đó, đặc biệt phải kể đến 2 hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được dự báo sẽ có những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế và thị trường lao động trong nước, bao gồm: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA). Hiện tại, Việt Nam c ng đang đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối tác. Việc k kết, triển khai các FTA thế hệ mới mang lại nhiều cơ hội song c ng đặt ra không t thách thức với các quốc gia thành viên như Việt Nam. Đó là những cơ hội và thách thức xung quanh việc mở rộng thị trường thương mại, đầu tư, lao động đi liền với cạnh tranh gia tăng; đó là cơ hội và thách thức trong việc nâng cao chất lượng và hoàn thiện hệ thống quản trị quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh thể chế, môi trường kinh doanh Các cơ hội và thách thức đan xen và chuyển hóa nhau, chúng phụ thuộc vào trình độ phát triển, sự năng động và chủ động hội nhập trong tham gia các FTA của các quốc gia thành viên. Bài viết sẽ đi vào phần t ch những thành quả mà Việt Nam thu được do tận dụng cơ hội FTA mang lại và những khó khăn còn cần đối mặt kh c phục. 288
  3. 2. Tận dụng cơ hội và khó khăn cần khắc phục trong quá trình hội nhập FTA thế hệ mới - Tận dụng cơ hội Một là mở rộng thị trường xuất khẩu Một trong những thành tựu nổi bật của Việt Nam thời gian qua là đã mở rộng thị trường xuất khẩu, trên cơ sở gỡ b hàng rào thuế quan và việc tháo gỡ các rào cản k thuật, giúp gia tăng giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của nước ta. (Nguồn: Tổng cục hải quan) Biểu đồ 1. Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giai đoạn năm 2011-2019 Thời điểm quan tâm ch nh là cột mốc năm 2015 khi các FTA thế hệ mới b t đầu xuất hiện. Quan sát trong biểu đồ có thể thấy t mức nhập siêu khiến cán cân thương mại âm 3,6 nghìn tỷ thì các năm sau đó cán cân thương mại đổi chiều và cải hiện rõ rệt, đặc biệt vào thời điểm năm 2018 và 2019 khi CPTPP ch nh thức có hiệu lực. Đối với Hiệp định CPTPP, việc các nước; trong đó có các thị trường lớn như Nhật Bản và Canada giảm thuế nhập khẩu về 0% cho hàng hóa của ta sẽ tạo ra những tác động tích cực trong việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam như: nông thủy sản, điện, điện t đều được xóa b thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Có thể nói, việc Việt Nam tham gia vào các FTA thế hệ mới góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thúc đẩy gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam trong suốt thời gian qua, trở thành một nước xuất siêu liên tiếp trong những năm gần đây. Với nguồn tài nguyên phong phú, lao động dồi dào, giá rẻ c ng với sự ổn định về ch nh trị - xã hội, đã giúp giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam liên tục tăng trưởng cả về quy mô lẫn tốc độ tăng trưởng, ngày càng chiếm tỷ lệ cao so với tổng sản phẩm trong nước. Ở tất cả các thị trường mà Việt Nam có k kết Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đều ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thị phần xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm được khẳng định. Tăng trưởng xuất khẩu trên nhiều thị trường đạt mức hai con số như xuất khẩu 289
  4. sang Trung Quốc đạt 41,41 tỷ USD, tăng 0,1% so với năm 2018; xuất khẩu sang thị trường ASEAN đạt 24,96 tỷ USD, tăng 1,3%; xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 20,41 tỷ USD, tăng 8,4%; xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 19,72 tỷ USD, tăng 8,1% (Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2019). Mở rộng thị trường xuất khẩu không ch giúp gia tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu mà còn là tiền đề giúp Việt Nam cơ cấu lại thị trường xuất khẩu theo hướng cân bằng hơn, tránh việc xuất khẩu quá phụ thuộc vào một vài thị trường của một vài nước vì khi thị trường các nước này có sự biến động sẽ ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu nước ta. Hiện nay, châu Á vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam (xuất khẩu chiếm 51,3% và nhập khẩu chiếm 80,2%); tiếp theo là châu M (xuất khẩu chiếm 28% và nhập khẩu chiếm 8,9%); châu Âu (xuất khẩu chiếm 17,9% và nhập khẩu chiếm 7,4%); châu Đại Dương (xuất khẩu chiếm 1,7% và nhập khẩu chiếm 2%); và châu Phi (xuất khẩu chiếm 1,2% và nhập khẩu chiếm 1,6%). T nh đến nay, hàng hóa của Việt Nam đã có mặt trên 200 quốc gia và v ng lãnh thổ (Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2019). Theo nghiên cứu chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, xuất khẩu của Việt Nam có thể sẽ tăng thêm 4,04% đến năm 2035. Theo nghiên cứu nói trên của Ngân hàng Thế giới, với mức độ cam kết như vậy, trong bối cảnh các điều kiện kinh tế căn bản được giữ nguyên, xuất khẩu của Việt Nam có thể sẽ tăng thêm 4,2% và với giả định có sự tăng trưởng về năng suất, mức tăng xuất khẩu sẽ là 6,9% vào năm 2030. Đối với Hiệp định EVFTA, hiện tại, xuất khẩu của Việt Nam mới đạt gần 1,5% tổng kim ngạch nhập khẩu của EU. Trong số đó, ch khoảng hơn 42% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam được hưởng mức thuế 0% (kể cả các mặt hàng thuộc Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập GSP). Đây là con số còn rất khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam c ng như quy mô thị trường của EU. Với cam kết c t giảm thuế trong Hiệp định EVFTA và đặc th là cơ cấu thương mại bổ sung mạnh mẽ, tiềm năng để hai bên phát triển hơn nữa quan hệ kinh tế-thương mại sau khi có FTA là rất lớn. Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, FTA giữa Việt Nam và EU sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng thêm bình quân 6,7% giai đoạn 5 năm đầu thực hiện, 13% giai đoạn 5 năm tiếp theo và 20% giai đoạn 5 năm sau đó. Hai là gia tăng vốn đầu tư nước ngoài từ các nước thành viên Các FTA thế hệ mới đều đưa ra các cam kết đối x công bằng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài trong việc thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh hoặc các hình thức chuyển nhượng dự án đầu tư khác trong lãnh thổ nước mình. Điều này cho phép nhà đầu tư FDI có thể tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh hơn. Chẳng hạn, ngay khi CPTPP có hiệu lực, các nhà đầu tư Nhật Bản, M , Đức có thể xuất hiện ở thị trường bán lẻ, hay thị trường bất động sản Việt Nam ngay lập tức nếu họ nhận chuyển nhượng các dự án của nhà đầu tư trong nước đang vận hành. Nhờ đó mà vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam gia tăng nhanh qua các năm. 290
  5. Bảng 1. Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực hiện Năm Số dự án (Triệu đô la Mỹ) (Triệu đô la Mỹ) 2015 2.120 24.115,0 14.500,0 2016 2.613 26.890,5 15.800,0 2017 2.741 37.100,6 17.500,0 2018 3.147 36.368,6 19.100,0 2019 3.883 38.020,0 20.380,0 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài Trong bức tranh chung về vốn FDI, điều đáng chú ch nh là giải ngân FDI đã đạt con số kỷ lục vào năm 2019, với số giải ngân 20,38 tỷ USD. Theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong bối cảnh suy giảm chung của dòng FDI toàn cầu, việc Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng vốn thực hiện là thành quả đáng kh ch lệ. Điều quan tâm ở đây là đối tác đầu tư, năm 2019 ghi nhận đã có 125 quốc gia và v ng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, Hàn Quốc vẫn dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư. Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào Công ty TNHH Vietnam Beverage tại Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư của Hồng Kông), Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng k 4,5 tỷ USD. Tiếp theo là Nhật Bản, Trung Quốc , đây đều là những đối tác tham gia FTA thế hệ mới c ng Việt Nam. Với các quy định trong các FTA thế hệ mới, các nhà đầu tư sẽ đầu tư chiều sâu vào thị trường Việt Nam, do đó, chất lượng đầu tư nước ngoài sẽ được cải thiện, tạo động lực cho phát triển nền kinh tế. V dụ: EVFTA sẽ thúc đẩy các nhà đầu tư chất lượng cao của EU và các đối tác khác vào Việt Nam. T nh đến nay, các nhà đầu tư EU đã có mặt tại hầu hết các ngành kinh tế quan trọng, tập trung nhiều nhất vào công nghiệp, xây dựng và một số ngành dịch vụ. Ba là góp phần giải quyết việc làm Bên cạnh việc góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tham gia FTA còn giải quyết việc cho một bộ phận lao động nước ta. Theo kết quả nghiên cứu của viện quản l kinh tế Trung Ương, s dụng mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là tốc độ tăng việc làm, các biến độc lập là giá trị xuất khẩu, vốn đầu tư nước ngoài và một số biến kiểm soát khác tính toán trên bộ số liệu Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2016 của Tổng cục Thống kê, kết quả ước lượng tác động của việc tham gia các FTA thế hệ mới đến việc làm cho thấy, khi các yếu tố khác không thay đổi, trị giá xuất khẩu hàng hóa tăng 1% thì số việc làm trong doanh nghiệp có xuất khẩu tăng so với các doanh nghiệp không xuất khẩu ở mức 0,082% (CPTPP), 0,080% (EVFTA) và 0,034% (RCEP) với nghĩa thống kê ở mức 99%. Kết quả t nh toán c ng cho thấy, khi vốn FDI tăng 1% thì số việc làm tăng ở mức 0,061% đối với CPTPP và EVFTA và 0,062% đối với RCEP so với khi không có FDI. Tổng tác động của xuất khẩu lên việc làm theo t ng FTA được xác định trên cơ sở tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào các nước trong khối FTA đó và mức độ tác động tương ứng lên cầu lao động. Mặc dù mức độ tác động của xuất khẩu lên việc làm của RCEP là thấp 291
  6. nhất (0,034), song tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào khối RCEP lại lớn nhất (40,43%), do đó tổng tác động đối với việc làm của cả 3 FTA này khá tương đồng: 0,014 đối với RCEP và CP-TPP và 0,015 đối với EVFTA. Với kịch bản dự báo tác động của các FTA đến kinh tế và thương mại Việt Nam t các báo cáo của dự án EU-MUTRAP (2016) và của Ngân hàng Thế giới (2018), kết quả ước lượng cho thấy số việc làm tăng thêm hàng năm nhờ tham gia các hiệp định EVFTA, CPTPP và RCEP như sau: - Đối với EVFTA, số việc làm tăng thêm khoảng 7.591/năm cho giai đoạn 2019-2020 và 8.097/năm cho giai đoạn 2021-2025; - Đối với CPTPP, số việc làm tăng thêm khoảng 5.484-8.649/năm cho giai đoạn 2019- 2020 và 7.312-11.672/năm cho giai đoạn 2021-2025; - Đối với RCEP: số việc làm tăng thêm khoảng 6.095-10.080/năm cho giai đoạn 2021-2025; Xem xét mức độ tác động tới việc làm theo ngành, kết quả ước lượng cho thấy: - EVFTA sẽ thúc đẩy tăng việc làm cao nhất trong ngành sản xuất đồ gỗ (0,083%), tiếp đến là ngành dệt may (0,072%), thực phẩm và đồ uống (0,057%), da giày (0,028%), điện t và các ngành khác (0,037%) so với các doanh nghiệp không xuất khẩu (mức nghĩa đều là 99%). - CPTPP sẽ thúc đẩy tăng việc làm cao nhất trong ngành sản xuất đồ gỗ (0,084%), tiếp đến là ngành dệt may (0,073%), thực phẩm và đồ uống (0,058%), da giày (0,028%), điện t và các ngành khác (0,037%) so với các doanh nghiệp không xuất khẩu (mức nghĩa đều là 99%). - RCEP sẽ thúc đẩy tăng việc làm cao nhất trong ngành sản xuất đồ gỗ (0,066%), tiếp đến là ngành dệt may (0,056%), thực phẩm và đồ uống (0,043%), da giày (0,025%), điện t (0,034) và các ngành khác (0,033%) so với các doanh nghiệp không xuất khẩu (mức nghĩa đều là 99%). Bốn là nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế T khi tham gia vào các FTA, vị thế Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Đến nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư với hơn 220 quốc gia và v ng lãnh thổ. Nhờ mở c a và hội nhập kinh tế quốc tế, c ng với chủ trương, đường lối đối ngoại đúng đ n, Việt Nam đã được t n nhiệm bầu vào các cơ quan quan trọng của Liên Hiệp Quốc, như; Hội đồng Chấp hành UNESCO (2015 - 2019); Ủy ban Luật pháp quốc tế (2017 - 2021); Gần đây, Việt Nam được chọn là quốc gia duy nhất của khu vực châu Á - Thái Bình Dương ứng c vào Hội đồng Bảo an (2020 - 2021). Bên cạnh đó, Việt Nam còn là nơi tổ chức nhiều sự kiện quan trọng mang tầm vóc quốc tế, như: Hội nghị Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2006; Đại hội đồng Liên minh nghị viện thế giới lần thứ 132 năm 2015; Diễn đàn APEC 2017; Hội nghị diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018, Và đặc biệt, vào tháng 2/2019, Việt Nam là nơi tổ chức Hội nghị thượng đ nh M - Triều lần hai, một lần nữa khẳng định đường lối đối ngoại, mở c a và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là vô c ng đúng đ n, vai trò và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. 292
  7. Có thể nói, việc hội nhập bằng các FTA đặc biệt FTA thế hệ mới là một trong những động lực quan trọng giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao và khá ổn định trong suốt thời gian qua, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập bình quân cho người lao động. C ng với chủ trương, đường lối Đổi mới đúng đ n, hội nhập kinh tế quốc tế còn là cơ hội để Việt Nam ngày càng nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, bên cạnh những cơ hội có thể giúp Việt Nam phát triển, còn có những thách thức mà Việt Nam cần phải vượt qua để có thể phát triển nhanh và bền vững. - Khó khăn Việt Nam cần đối mặt để tận dụng triệt để cơ hội từ FTA thế hệ mới Khó khăn đầu tiên đến từ đặc điểm quy định chặt chẽ với những ràng buộc cụ thể của các FTA thế hệ mới. Khác với các FTA trước đây chủ yếu ảnh hưởng tới ch nh sách thuế quan tại biên giới, các FTA thế hệ mới có nhiều các cam kết ảnh hưởng trực tiếp và lớn đến thể chế, ch nh sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới Việt Nam c ng đã gặp không t khó khăn và thách thức về mặt pháp l , trong đó có các khó khăn, thách thức trong việc chuyển hóa các quy định của FTA vào nội luật. Để thực thi các cam kết, Điều 6 khoản 3 của Luật K kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 và hiện nay là Điều 6 khoản 2 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định hai phương pháp. Một là, các quy định trong điều ước quốc tế có thể được áp dụng trực tiếp đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân nếu quy định đó “đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện” và quyết định của Quốc hội, Chủ tịch nước, Ch nh phủ về việc chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế khẳng định toàn bộ hoặc một phần quy định đó được áp dụng trực tiếp. Nói cách khác, một quy định trong các FTA thế hệ mới của Việt Nam ch có thể được áp dụng trực tiếp nếu th a mãn đồng thời cả hai điều kiện về nội dung và thủ tục nêu trên. Đối với điều kiện về nội dung, một câu h i quan trọng được đặt ra là quy định của FTA thế hệ mới khi nào được coi là “đã đủ rõ, đủ chi tiết”? Luật Điều ước quốc tế năm 2015 chưa có câu trả lời. Trong trường hợp áp dụng trực tiếp hoặc nội luật hóa, nếu quy định của điều ước quốc tế và quy định của nội luật khác nhau, thì theo Điều 6 khoản 1 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016 và quy định tương ứng trong nhiều văn bản luật khác, quy định của điều ước quốc tế sẽ được ưu tiên áp dụng. Nghiên cứu thực tiễn chuyển hóa các FTA vào nội luật của Việt Nam chưa thống nhất về hình thức văn bản để nội luật hóa các cam kết của Việt Nam trong các FTA thế hệ mới. Về vấn đề này, trước tiên, cần khẳng định Luật Điều ước quốc tế năm 2016 c ng như Luật K kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 không hàm chứa bất kỳ điều khoản nào hướng dẫn cách thức nội luật hóa các điều ước quốc tế nói chung và các Hiệp định thương mại tự do nói riêng. Đồng thời, theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, quá trình xây dựng và ban hành văn bản luật hay dưới luật đều phải trải qua bước rà soát sự tương th ch của các quy định trong các văn bản đó với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Khó khăn thứ 2 đến từ mức độ tự do hóa sâu của các FTA thế hệ mới, xóa bỏ phần lớn các dòng thuế. Điều này gâp ra thách thức đối thu ngân sách. Trong giai đoạn năm 2014 - 293
  8. 2015, thu ngân sách t hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam có dấu hiệu sụt giảm về tỷ trọng giảm xuống xấp x 19%, năm 2016 là 16%, năm 2018 là 13,5% và 2019 là 13,4%. Sự sụt giảm về số thu ngân sách này chủ yếu b t nguồn t việc thu t thuế nhập khẩu bị giảm mạnh. Đặc biệt, theo Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), kể t ngày 01/01/2018, gần 100% dòng thuế nhập khẩu của Việt Nam đều bị c t giảm về 0%. Hay đối với CPTPP, ngay trong năm 2019, Việt Nam phải c t giảm về 0% đối với 65,8% dòng thuế nhập khẩu. Đây là thách thức khá lớn đối với Việt Nam khi phải đảm bảo cân đối thu ngân sách nhà nước qua các năm. Khó khăn thứ 3 đến đặc điểm FTA thế hệ mới là phạm vi cam kết rộng. Trong khi các FTA trước đây chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa, các FTA thế hệ mới bao gồm những cam kết về nhiều lĩnh vực mới mà Việt Nam chưa t ng cam kết/mở c a trước đây, v dụ: doanh nghiệp nhà nước, mua s m của ch nh phủ, lao động - công đoàn, môi trường Bên cạnh các cam kết mang t nh truyền thống, còn có những cam kết mang t nh quy t c, có nghĩa ràng buộc cách hành x ch nh sách của các bên là rất lớn, trải rộng trên nhiều lĩnh vực liên quan tới thương mại, kinh doanh. Phần lớn các cam kết này đều phải thực hiện ngay khi FTA có hiệu lực hoặc trong một thời hạn ng n sau đó. V dụ trong các FTA thế hệ mới, những cam kết về dịch vụ tài ch nh bao tr m lên 3 lĩnh vực lớn là bảo hiểm, ngân hàng và chứng khoán. Khi thực hiện các cam kết sâu rộng về dịch vụ tài ch nh, lĩnh vực tài ch nh - ngân hàng của Việt Nam đối diện với nhiều thách thức. Nghiên cứu của Trung tâm WTO thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về tác động của EVFTA đối với dịch vụ tài ch nh - ngân hàng c ng đã ch ra những thách thức đối với lĩnh vực tài ch nh - ngân hàng, bao gồm: (i) Áp lực cạnh tranh t các nhà cung cấp dịch vụ tài ch nh nước ngoài trên thị trường Việt Nam; (ii) Nhu cầu đối với dịch vụ t n dụng ngày càng cao, không d ng lại ở giá mà còn yêu cầu mức độ phong phú về chủng loại và chất lượng dịch vụ; (iii) Các yêu cầu về ứng dụng công nghệ thông tin, bảo mật thông tin, quản trị và bảo vệ an toàn dữ liệu thông tin trong lĩnh vực dịch vụ tài ch nh ngày càng cao. Khó khăn thứ 4 đến từ đối tác FTA thế hệ mới là những thị trường rất lớn như Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu Đây là những thị trường rất khó t nh với những yêu cầu xuất xứ nghiêm ngặt. Họ đưa ra các yêu cầu k thuật, vệ sinh và chất lượng sản phẩm rất cao, không phải doanh nghiệp nào c ng có thể đáp ứng. T đó, chi ph sản xuất đối với hàng hoá Việt Nam xuất vào các thị trường này tăng lên đáng kể, t nh cạnh tranh giảm. Nếu doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào không hiểu biết thì không thể tranh thủ được ưu đãi thuế quan, thậm ch còn có thể bị cấm nhập khẩu, hoặc bị áp thuế chống bán phá giá rất cao ở EU, bởi xu hướng các nước đều s dụng triệt để các hàng rào bảo hộ. Thậm ch nếu một vài sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu về an toàn thực phẩm thì điều đó sẽ ảnh hưởng dây chuyền tới hàng loạt sản phẩm khác. Đây có thể trở thành rào cản khiến hàng hóa VN thậm ch là không có đường vào thị trường các nước đối tác FTA. Nguy cơ này lớn hơn c ng với lo ngại về khả năng khi thuế quan được dỡ b theo các cam kết tự do hóa, các nước nhập khẩu sẽ tăng cường những rào cản thay thế thuộc dạng này và đang có những t n hiệu cho thấy nguy cơ này đang hiện hữu. 294
  9. 3. Giải pháp khắc phục khó khăn Một là về vấn đề chuyển hóa các cam kết FTA thế hệ mới vào luật Việt Nam. T quy định của pháp luật về chuyển hóa điều ước nói chung đến thực tiễn chuyển hóa các quy định của FTA vào nội luật, Việt Nam đã gặp phải một số vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm giải quyết để đảm bảo tuân thủ đầy đủ các cam kết của mình. Để làm được điều này, người viết cho rằng các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cần lưu một số vấn đề, như: Tuân thủ đầy đủ các quy định của Luật Điều ước quốc tế năm 2016 và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 để đảm bảo có những đánh giá ch nh xác về những quy định trong các FTA cần được nội luật hóa c ng như đảm bảo sự tương th ch của pháp luật trong nước khi nội luật hóa FTA; Thường xuyên rà soát, đánh giá t nh tương th ch của pháp luật trong nước và điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực quản l của mình theo quy trình rà soát dưới sự chủ trì của Bộ Tư pháp hoặc trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao c ng như các Bộ chuyên ngành để đảm bảo quá trình chuyển hóa FTA không gây ra khó khăn, cản trở cho hoạt động của doanh nghiệp, nhất là đối với các nhà đầu tư nước ngoài, c ng như xem xét chuyển hóa FTA theo hướng cải cách môi trường đầu tư và kinh doanh của Việt Nam. Có thể thấy việc chuyển hóa FTA vào nội luật không phải là một công việc đơn giản. Hai là về vấn đề tự do hóa sâu và phạm vi rộng, cơ quan quản l và doanh nghiệp cần đồng hành để tăng cường hơn nữa các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư tại các thị trường mà ta đã triển khai thực thi FTA. Công tác xúc tiến cần mang t nh tập trung, tránh dàn trải, chú trọng vào các lĩnh vực, ngành hàng ta có thế mạnh xuất khẩu hoặc có tiềm năng xuất khẩu sang những thị trường này. Bên cạnh đó, công tác hỗ trợ k năng đàm phán, k kết hợp đồng mua bán ngoại thương, marketing, truy xuất thông tin về mặt hàng (giá, kim ngạch, điều kiện giao hàng), quản l chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế c ng cần được các Bộ, ngành liên quan phối hợp, hỗ trợ đào tạo cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp v a và nh . Ba là về vấn đề rào cản thương mại, các doanh nghiệp trong nước cần vươn lên để đáp ứng tốt hơn các yêu cầu nghiêm ngặt của các nước nhập khẩu trong khu vực FTA về các biện pháp k thuật hay kiểm dịch c ng như các biện pháp quản l nhập khẩu khác. Trong thời gian qua, Việt Nam đã bước đầu xuất khẩu thành công một số nông sản như thanh long, xoài, vải sang một số thị trường như Úc, Pháp, Nhật Bản, Đây là những thị trường khó t nh, có yêu cầu cao về SPS, TBT. Cho d những sản phẩm này có được quảng bá rộng rãi, có nhu cầu tại thị trường nhập khẩu, đáp ứng các tiêu ch về quy t c xuất xứ, hải quan, xuất nhập khẩu, nhưng nếu không th a mãn các yêu cầu về SPS, TBT thì sẽ không thâm nhập được vào các thị trường nói trên và vô hình chung sẽ vô hiệu hóa các cam kết mà ta đã hết sức nỗ lực để đạt được trong quá trình đàm phán. Do vậy, các doanh nghiệp cần tập trung tìm hiểu các quy định về TBT, SPS và biện pháp quản l nhập khẩu của các nước mà doanh nghiệp muốn xuất khẩu vào để tránh các rủi ro bị t chối nhập khẩu. Các cơ quan quản l nhà nước, đặc biệt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Công Thương sẽ 295
  10. cung cấp thông tin cụ thể và hỗ trợ các doanh nghiệp tìm hiểu những quy định này, qua đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở thị trường quốc tế, tận dụng tốt các FTA thế hệ mới. Kết luận Như vậy, tham gia các FTA thế hệ mới của Việt Nam đều mang lại các lợi thế và thách thức, ở cả góc độ kinh tế và pháp luật. Do đó, việc tận dụng các lợi thế và hạn chế những thách thức đòi h i sự nỗ lực rất lớn t nhiều chủ thể khác nhau. Đối với Nhà nước, hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện tốt các hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định trong các FTA thế hệ mới cho doanh nghiệp và các chủ thể có liên quan khác là những biện pháp Việt Nam cần tập trung thực hiện. Có thể các biện pháp này không thể thực hiện ngay, nhưng Việt Nam cần xây dựng lộ trình hợp l , trên cơ sở các lộ trình thực hiện cam kết trong các FTA thế hệ mới. Đối với doanh nghiệp, chủ động tìm hiểu và hiểu rõ nội dung các quy định trở thành một trong những yêu cầu cấp thiết. Ngoài ra, việc tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sự tin tưởng và uy t n trong hoạt động kinh doanh, chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng c ng là những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể thu được các lợi ch t việc tham gia vào các FTA thế hệ mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Trung ương (2007). Nghị quyết số 8-NQ/TW, ngày 5/2/2007 về việc ban hành Một số chủ trương, ch nh sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới. 2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016). Nghị quyết số 05 - NQ/TW ngày 1/11/2016 về một số chủ trương, ch nh sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế. 3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016). Nghị quyết số 06 - NQ/TW ngày 5/11/2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định ch nh trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các Hiệp định Thương mại Tự do thế hệ mới. 4. Bộ Ch nh trị (2013). Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 về Hội nhập quốc tế. 5. Bộ Công thương (2019). Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2019. Nhà Xuất bản Công thương. 6. Tổng cục Thống kê (2018). Kết quả điều tra kinh tế năm 2018. Nhà Xuất bản Thống kê 7. Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu kinh tế Trung Ương về tác động của hiệp định thương mại thế hệ mới. 296