Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn

pdf 148 trang Gia Huy 19/05/2022 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_dong_asean_2015_quan_ly_hoi_nhap_huong_toi_thinh_vuong.pdf

Nội dung text: Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn

  1. Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Tổ chức Lao động Quốc tế & Ngân hàng Phát triển Châu Á
  2. Bản quyền © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á 2014 Xuất bản năm 2014. In tại Việt Nam. ISBN 978-92-2-828869-8 (bản in), 978-92-2-828870-4 (web PDF) Số Lưu Xuất bản. Dữ liệu Mục lục-Xuất bản Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Hà Nội, Việt Nam: ILO và ADB, 2014. 1. Thị trường lao động. 2. Việc làm. 3. Việc làm tốt. 4. Năng suất lao động. 5. Tiền lương. 6. Di cư lao động. 7. An sinh xã hội. 8. Hội nhập kinh tế. 9. Hội nhập khu vực. 10. Các nước ASEAN. I. Tổ chức Lao động Quốc tế. II. Ngân hàng Phát triển Châu Á. Đây là ấn bản chung của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Những quan điểm được trình bày trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh các quan điểm cũng như chính sách của Ngân hàng Phát triển Châu Á hoặc Ban Quản trị của ADB hoặc Ban thư ký Liên Hiệp Quốc hoặc Tổ chức Lao động Quốc tế hoặc các chính phủ mà họ làm đại diện. ILO và ADB không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu cung cấp trong ấn bản này và không nhận trách nhiệm đối với bất kỳ hậu quả nào đến từ việc sử dụng ấn bản này. Ấn bản này áp dụng thông lệ của Tổ chức Lao động Quốc tế khi đưa ra thông tin về tên và bản đồ của các thành viên. Trong một số trường hợp, tên của một số quốc gia được viết tắt, ví dụ như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được gọi là Trung Quốc, Việc chỉ định hay gọi tên một lãnh thổ cụ thể hoặc một khu vực địa lý, hay việc sử dụng từ “quốc gia” trong tài liệu này không ám chỉ việc thể hiện quan điểm nào từ phía Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc, ILO, ADB, hay Ban Quản trị của ADB, hay các chính phủ mà họ đại diện liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lãnh thổ, thành phố, hay khu vực nào, hay chính quyền của các khu vực đó, hay liên quan đến sự phân định biên giới hoặc giới hạn của các khu vực đó. Mọi thắc mắc hay yêu cầu để được quyền sử dụng tài liệu này có thể được gửi đến đơn vị phụ trách bản quyền của ấn bản này theo địa chỉ sau: Bản quyền và Cấp phép, Các ấn bản của ILO, 1211 Geneva 22, Thụy Sỹ, pubdroit@ilo.org Các trích dẫn ngắn có thể được sao chép lại mà không cần xin phép, với điều kiện có ghi rõ nguồn gốc. Đối với quyền tái bản hoặc dịch thuật, đề nghị đăng ký với Bộ phận Xuất bản của ILO (Quyền và Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa chỉ CH-1211 Geneva 22, Thụy Sỹ, hoặc qua email: pubdroit@ilo.org. Văn phòng Lao động Quốc tế luôn khuyến khích việc đăng ký này. Thư viện, viện nghiên cứu, và những người sử dụng đã đăng ký với các tổ chức cấp quyền tái bản có thể sao chép thông tin theo giấy phép ban hành cho mục đích này. Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin về các tổ chức cấp quyền sử dụng tại quốc gia mình. Hãy truy cập vào những website sau đây của chúng tôi: www.ilo.org/publns, www.ilo.org/asia, www.adb.org/publications, và www.adb.org Ảnh sử dụng ở trang bìa © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế 2 Cộng đồng ASEAN 2015
  3. Lời nói đầu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một khu vực năng động và đa dạng. Khu vực này đã đạt mức tăng trưởng kinh tế đáng kể trong những thập kỷ gần đây, nhưng cũng đã chứng kiến sự gia tăng của bất bình đẳng và sự tồn tại cố hữu của những việc làm kém chất lượng. Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), với tầm nhìn hướng tới một thị trường chung và một khu vực sản xuất chung, sẽ trở thành hiện thực vào năm 2015. Điều này sẽ giúp hình thành sự dịch chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và lao động có tay nghề cao trong khu vực. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ được cắt giảm và có tác động đối với thương mại và đầu tư trong khu vực. Nhiều cơ hội mới cho tăng trưởng và thịnh vượng sẽ xuất hiện, nhưng thách thức sẽ là việc đảm bảo cho tăng trưởng mang tính bao trùm và thịnh vượng được chia sẻ. Hơn hết, sự hiểu biết về tác động của AEC tới thị trường lao động sẽ rất quan trọng cho những lựa chọn chính sách tốt nhằm định hình cuộc sống của 600 triệu người cả nam lẫn nữ trong khu vực. Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Tổng giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã ký một tuyên bố chung vào tháng 12/2012, trong đó hai tổ chức cam kết tăng cường quan hệ đối tác để tạo ra việc làm bền vững và hỗ trợ những lao động nghèo, dễ bị tổn thương và thuộc thành phần phi chính thức trong khu vực. Để thể hiện tinh thần hợp tác đó, ấn phẩm này là một sản phẩm chung của ADB và văn phòng ILO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Nó phản ánh cam kết cao của hai tổ chức nhằm hỗ trợ các nước thành viên ASEAN và Ban Thư ký ASEAN xây dựng một Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm thông qua việc làm tốt hơn và thịnh vượng chung. Ấn phẩm này, dựa trên các nguồn số liệu chính thức trong nước và quốc tế, cung cấp đánh giá tổng quan về xu hướng kinh tế và thị trường lao động gần đây trong khối ASEAN. Báo cáo xem xét tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN tới các thị trường lao động thông qua các mô hình mô phỏng và phân tích chính sách thực tế, với mục đích cung cấp các khuyến nghị chính sách dựa trên bằng chứng hướng tới việc làm tốt hơn và tăng trưởng bao trùm và cân bằng. Báo cáo nhấn mạnh các ưu tiên chính để giải quyết những cơ hội và thách thức của AEC về tăng cường cơ chế hợp tác khu vực, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lượng việc làm, tăng cường phát triển kỹ năng nghề, nâng cao năng suất và tiền lương, và quản lý lao động di cư. Chúng tôi tin tưởng rằng độc giả sẽ được truyền cảm hứng khi đọc báo cáo này, trong đó trình bày các phân tích đầu tiên về tác động của AEC đến việc làm, điều kiện làm việc và cuộc sống của người dân các nước ASEAN. Những khuyến nghị trong báo cáo đưa ra các chiến lược thực tế và các lựa chọn chính sách có thể giúp các nhà hoạch định chính sách trong việc thúc đẩy tăng trưởng bao trùm và bền vững cho mọi người dân ở từng quốc gia và cả khu vực ASEAN. Chúng tôi cũng hy vọng báo cáo này sẽ cung cấp cơ sở cho đối thoại chính sách và các ý tưởng nhằm thúc đẩy tiến bộ xã hội trong khu vực. Bindu N. Lohani Yoshiteru Uramoto Phó Chủ tịch Quản lý Tri thức và Trợ lý Tổng Giám đốc, Giám đốc khu vực Phát triển bền vững, Châu Á – Thái Bình Dương Ngân hàng Phát triển Châu Á Tổ chức Lao động Quốc tế Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 3
  4. Lời cảm ơn Báo cáo này được chuẩn bị dưới sự chỉ đạo chung của Yoshiteru Uramoto (ILO) và Bindu N. Lohani (ADB) Tại ILO, Sukti Dasgupta thực hiện việc điều phối kỹ thuật và là trưởng nhóm nghiên cứu chính gồm David Cheong, Tite Habiyakare, Phú Huỳnh, Kee Beom Kim và Malte Luebker. Fernanda Bárcia, Qayam Jetha, Marko Stermsek và Cuntao Xia đã có những đóng góp và hỗ trợ nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện báo cáo. Tại ADB, Ramesh Subramaniam, Arjun Goswami và Myo Thant thực hiện việc điều phối kỹ thuật và dẫn dắt nhóm nghiên cứu chính gồm Hector O. Florento và Maria Isabela Corpuz. Các chương trong báo cáo này được thực hiện chủ yếu bởi: • Chương 1: David Cheong, Fernanda Bárcia, Myo Thant và Maria Isabela Corpuz • Chương 2: Myo Thant và Hector O. Florento • Chương 3: Kee Beom Kim • Chương 4: Phú Huỳnh • Chương 5: Malte Luebker • Chương 6: Sukti Dasgupta, Marko Stermsek và Myo Thant • Kết luận: Sukti Dasgupta và Myo Thant Tite Habiyakare (ILO) chịu trách nhiệm về số liệu thống kê lao động cho báo cáo này, Jajoon Coue (ILO) về tiêu chuẩn lao động và Massimiliano la Marca (ILO) cung cấp tư vấn kỹ thuật về mô hình kinh tế. Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn Sandra Polaski, Phó Tổng giám đốc ILO về vấn đề chính sách, và Alcestis Abrera- Mangahas, Phó Giám đốc ILO Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đối với những định hướng và hỗ trợ từ họ. Trung tâm nghiên cứu của ILO, Geneva đã thực hiện những tính toán thống kê cho thị trường lao động ASEAN sử dụng trong báo cáo này. Chúng tôi công nhận sự hợp tác quý báu của họ. Chúng tôi cũng chân thành cảm ơn Phòng Quản lý và Kế hoạch Chiến lược của ILO tại Geneva và Văn phòng ILO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tại Bangkok đã cung cấp hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu. Các phân tích trong báo cáo này được dựa trên một số nghiên cứu cơ bản. Đặc biệt, chúng tôi cảm ơn sự trợ giúp chuyên môn của Manolo Abella và Philip Martin (lao động di cư quốc tế), Monika Aring (phát triển kỹ năng và cạnh tranh), Souleima El Achkar Hilal (mô hình dự báo việc làm), Emerging Markets Consulting (khảo sát chủ sử dụng lao động ASEAN), Peter A. Petri, Michael G. Plummer và Fan Zhai (mô hình CGE) và Chayanich Thamparipattra (tiêu chuẩn lao động quốc tế). Hui Weng Tat cung cấp dữ liệu về phân bổ tiền lương ở Singapore sử dụng trong Chương 5 của báo cáo. Các nghiên cứu tại các quốc gia khác nhau về tác động của hội nhập ASEAN đã được tiến hành bởi Kejian Gu và Qiao Zhang (Trung Quốc), Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Việt Nam), Poppy Ismalina, Muhammad Ryan Sanjaya, Diyan Rasyieqa Khaeruddin, Rafiazka Hilman và Sari Wahyuni (Indonesia), Viện Phát triển Tài nguyên Myanmar - Trung tâm Phát triển Kinh tế Xã hội và Công ty Nghiên cứu Thị trường và Phát triển Myanmar (Myanmar), Rajah Rasiah (Malaysia), Hitoshi Sato (Nhật Bản), Sunanda Sen (Ấn Độ), Kriengkrai Techakanont (Thái Lan) và Joseph T. Yap (Philippines). Bản báo cáo được hưởng lợi từ quá trình phản biện khách quan, nghiêm ngặt. Chúng tôi cám ơn các ý kiến đóng góp từ các chuyên gia phản biện bên ngoài, cụ thể là Sanchita Basu Das và Cassey Lee (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore), Nobuya Haraguchi (UNIDO) và Zafiris Tzannatos (cựu Cố vấn cao cấp tại ILO). Nhóm các chuyên gia phản biện tại ILO bao gồm Pong-Sul Ahn, Emma Allen, Nilim Baruah, Maurizio Bussi, Jae-Hee Chang, Matthieu Cognac, Nelien Haspels, Manuel Imson, Jeff Johnson, Heike 4 Cộng đồng ASEAN 2015
  5. Lautenschläger, Ma. Lourdes Macapanpan, Steve Marshall, Makiko Matsumoto, Celine Peyron Bista, John Ritchotte, Wolfgang Schiefer, Valérie Schmitt, Gyorgy Sziraczki, Carmela Torres, Peter van Rooij và Sher Verick. Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hỗ trợ từ Phó Tổng thư ký ASEAN, Alicia Dela Rosa Bala. Trong suốt quá trình thực hiện báo cáo này, chúng tôi đã nhận được những gợi ý hữu ích từ bà và các thành viên của Ban Thư ký ASEAN, cụ thể là Kamal Mamat, Pitchaya Srivannaboon, Dyah Kusumaningtyas, Mega Irena, và Ruri Narita Artesia. Chúng tôi cũng rất biết ơn những góp ý từ đại diện của các chính phủ, các tổ chức của người lao động cũng như người sử dụng lao động từ mười nước thành viên ASEAN trong Hội thảo tham vấn kỹ thuật ba bên được tổ chức tại Bangkok vào tháng 11 năm 2013. Trong số nhiều người khác, những cá nhân này bao gồm Sulistri Afrileston (Indonesia), Decy Arifinsjah (Indonesia), Terence Chong King Shan (Singapore), Sandra d'Amico (Campuchia), Vudthy Hou, (Campuchia), Solomon Joseph (Malaysia), Ronnie Maung Lwin (Myanmar), Inpeng Meunviseth (Lào), Leonardo Montemayor (Philippines), Somsak Saengpao (Thái Lan), Hitoshi Sato (Nhật Bản), Diana M. Savitri (Indonesia), ML Puntrik Smiti (Thái Lan), Arkhom Termpittayapaisith (Thái Lan) và Chiam Tow Hui (Malaysia). Nghiên cứu cũng được hưởng lợi từ các buổi tham vấn sâu tại các quốc gia như Indonesia, Lào, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam được tổ chức bởi văn phòng ILO tại các quốc gia. Các cuộc tham vấn được thực hiện bởi Muji Handaya và Roostiawati (Indonesia), Baykham Khattiya (Lào), Mohd Sahar bin Darusman (Malaysia), ML Puntrik Smiti (Thái Lan) và Nguyễn Thị Lan Hương (Việt Nam). Bản dự thảo của nghiên cứu được trình bày tại Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN (ALMM) và Hội nghị Quan chức Lao động Cao cấp (SLOM) tại Nay Pyi Taw, Myanmar tháng 5/2014. Nhận xét và gợi ý từ những người tham gia ở cả hai cuộc họp này được ghi nhận sâu sắc. Peter Stalker chỉnh sửa bản báo cáo, còn Masaki Matsumoto phụ trách việc thiết kế đồ họa. Từ ILO, Chanitda Wiwatchanon hỗ trợ quá trình xuất bản và Sophy Fisher tư vấn về chiến lược truyền thông. Monrudee Sucharitakul hỗ trợ hành chính trong suốt quá trình thực hiện báo cáo. Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 5
  6. 6 Cộng đồng ASEAN 2015
  7. Mục Lục Lời cảm ơn 4 Mục lục 7 Danh mục các bảng 9 Danh mục các biểu đồ 10 Danh mục các hộp 12 Từ viết tắt 13 Tóm tắt 15 Chương 1 Hội nhập ASEAN trong bối cảnh toàn cầu 21 Cộng đồng Kinh tế ASEAN 21 Phát triển kinh tế 23 Bối cảnh xã hội 24 Xu hướng nhân khẩu học 25 Thị trường lao động 26 Xu hướng việc làm 27 An sinh xã hội 30 Tiêu chuẩn lao động 31 Kết luận 32 Chương 2 Kết nối qua biên giới 35 Xây dựng kết nối hữu hình 35 ASEAN+ và các hiệp định thương mại chủ yếu khác 36 Các sáng kiến tiểu vùng không thuộc ASEAN 39 Tam giác Singapore - Johor - Riau 40 Tiểu vùng Mê Kông mở rộng 40 Tam giác tăng trưởng Indonesia - Malaysia - Thái Lan 42 Khu vực tăng trưởng Brunei - Indonesia - Malaysia - Philippines - Đông ASEAN 43 Kết luận 43 Chương 3 Quản lý chuyển dịch cơ cấu cho việc làm tốt 47 Chuyển dịch cơ cấu lao động 47 Tác động của hội nhập thương mại ASEAN đến thị trường lao động 53 Hội nhập kinh tế ASEAN và nhu cầu việc làm 59 Kết luận 62 Chương 4 Vượt lên các nấc thang kỹ năng 65 Những nền kinh tế thâm dụng kỹ năng 65 Nhu cầu đa dạng kỹ năng 66 Giáo dục và đào tạo chất lượng tốt 67 Đầu tư vào cải cách giáo dục 70 Từ trường học đến nơi làm việc 71 Khoảng cách kỹ năng 71 Đáp ứng nhu cầu trong tương lai 72 Gắn kết quy hoạch kinh tế và nhân lực 73 Chứng nhận kỹ năng 75 Tăng cường quan hệ đối tác 75 Kết luận 76 Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 7
  8. Chương 5 Gắn lương với năng suất lao động 79 Tăng tiền lương thực tế 80 Tăng năng suất 80 Chuyển đổi thành nền kinh tế năng suất cao 84 Chiến lược để đạt năng suất cao hơn 84 Cạnh tranh để thu hút lao động có tay nghề 85 Bất bình đẳng tiền lương 86 Giá trị của thương lượng tập thể 89 Xác định lương tối thiểu 90 Doanh nghiệp ứng phó khi tiền lương tăng như thế nào 91 Tiền lương và tăng trưởng Kinh tế 91 Kết luận 93 Chương 6 Nắm bắt những lợi ích của việc di chuyển lao động 95 Sự gia tăng của di cư lao động trong ASEAN 95 Động lực của di cư lao động trong ASEAN 95 Những nguyên nhân mang tính cơ cấu của di cư lao động 99 Di chuyển tự do với lao động lành nghề 100 Sự di chuyển của lao động tay nghề thấp 102 Bảo vệ lao động di cư 103 Thông qua và thực thi các Công ước quốc tế 105 Mở rộng độ bao phủ và tính liên thông của an sinh xã hội 106 Thực thi Tuyên bố Cebu về lao động di cư 108 Kết luận 108 Chương 7 Các chính sách đảm bảo việc làm bền vững trong một ASEAN hội nhập 111 Kết quả chính 111 Những hành động ưu tiên 112 A. Tạo điều kiện và quản lý chuyển dịch cơ cấu. 112 B. Đảm bảo những lợi ích kinh tế thu được sẽ mang lại sự thịnh vượng chung. 113 C. Tăng cường hợp tác khu vực 113 Những nguyên tắc hướng dẫn 114 Phụ lục 117 Phụ lục A: Mô hình CGE 117 Phụ lục B: Mô hình dự báo nghề nghiệp 122 Phụ lục C: Khảo sát về giới sử dụng lao động tại các nước 123 Phụ lục D: Sử dụng các ước tính khác nhau về di cư giữa hai quốc gia 124 Phụ lục E: Những hiệp định song phương nội khối ASEAN về di cư lao động 126 Phụ lục F: Bảng thống kê và các chỉ số 128 8 Cộng đồng ASEAN 2015
  9. Danh mục các bảng Bảng 1-1 – Việc thực hiện bảng điểm AEC 22 Bảng 1-2 – Thương mại nội khối ASEAN, năm 2012 (triệu USD và phần trăm) 23 Bảng 1-3 – Bất bình đẳng trong ASEAN, năm đầu thập niên 1990 và năm gần nhất 25 Bảng 1-4 – Một số chỉ số thị trường lao động trong ASEAN, năm gần nhất 26 Bảng 1-5 – Phê chuẩn các công ước lao động cơ bản, năm phê chuẩn 32 Bảng 3-1 – Tỷ lệ năng suất lao động theo tiểu ngành so với nông nghiệp, 2012 49 Bảng 4-1 – Các chỉ số về giáo dục, đào tạo, và mức độ biết chữ trong năm 2012 hoặc những năm gần đây (%) 67 Bảng 4-2 – Các lĩnh vực phát triển ưu tiên 74 Bảng 5-1 – Tỷ lệ lao động làm công ăn lương trong tổng số lao động có việc làm, 1993 - 2013 (%) 79 Bảng 6-1 – Số lao động trong 7 ngành nghề theo ASEAN MRA, trong nhiều năm 102 Bảng 6-2 – Công ước được phê chuẩn liên quan tới lao động di cư 105 Bảng 6-3 – Phạm vi an sinh xã hội đối với lao động di cư theo các quốc gia, năm 2014 107 Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 9
  10. Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1-1 – FDI vào ASEAN và toàn thế giới, 2006 - 2012 (chỉ số 2006 = 100) 24 Biểu đồ 1-2 – Dân số theo giới tính và tuổi tác trong ASEAN, 2010 - 2025 (triệu) 26 Biểu đồ 1-3 – Tỷ lệ thất nghiệp chung và thất nghiệp thanh niên, năm gần đây (%) 27 Biểu đồ 1-4 – Tỷ lệ việc làm dễ bị tổn thương trên tổng số lao động, theo giới tính, năm 2013 hoặc năm gần nhất (%) 28 Biểu đồ 1-5 – Chi tiêu công về bảo trợ xã hội, năm gần nhất (phần trăm của GDP) 30 Biểu đồ 2-1 – Tỷ trọng của tổng kim ngạch thương mại giữa ASEAN và các một số nước đối tác, 2000 - 2012 (%) 36 Biểu đồ 2-2 – Tỷ trọng đầu tư trực tiếp vào ASEAN từ một số nước đối tác, 2000 - 2012 (%) 36 Biểu đồ 2-3 – Luồng FDI vào / ra tại Trung Quốc và ASEAN, 1983 - 2012 (triệu USD) 37 Biểu đồ 3-1 – Việc làm theo ngành, năm 1992, 2003 và 2013 (%) 48 Biểu đồ 3-2 – Tỷ trọng của tổng lao động trong các ngành công nghiệp chế biến, năm khác nhau (%) 48 Biểu đồ 3-3 – Tỷ trọng việc làm dễ bị tổn thương trong các ngành, theo các năm (%) 51 Biểu đồ 3-4 – Phân phối của các doanh nghiệp siêu nhỏ và SME ở Indonesia theo ngành, năm 2008 (%) 51 Biểu đồ 3-5 – Thay đổi trong GDP theo kịch bản AEC so với kịch bản cơ sở, vào năm 2010, năm 2020 và 2025 (%) 54 Biểu đồ 3-6 – Thay đổi trong tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu theo kịch bản AEC so với kịch bản cơ sở, năm 2025 (%) 54 Biểu đồ 3-7 – Thay đổi việc làm theo kịch bản AEC so với kịch bản cơ sở, năm 2025 (nghìn, phần trăm tổng số việc làm) 55 Biểu đồ 3-8 – Tỷ lệ việc làm dễ bị tổn thương trong tổng số việc làm được tạo ra thêm theo kịch bản AEC so với kịch bản cơ sở, năm 2025 (%) 55 Biểu đồ 3-9 – Thay đổi việc làm theo ngành, kịch bản AEC so với kịch bản cơ sở, năm 2025 (nghìn) 57 Biểu đồ 3-10 – Dự báo 10 ngành có nhu cầu việc làm cao nhất theo kịch bản AEC, 2010 - 2025 (nghìn) 60 Biểu đồ 3-11 – Dự báo 10 nghề có nhu cầu cao nhất theo kịch bản AEC, thay đổi tỷ lệ phần trăm, 2010 - 2025 (%) 61 Biểu đồ 4-1 – Tỷ trọng hàng sản xuất có hàm lượng công nghệ cao trong tổng giá trị hàng xuất khẩu, năm 2000 và 2012 (%) và tỷ trọng tổng khối lượng xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao của ASEAN năm 2012 (%) 66 Biểu đồ 4-2 – Thay đổi ước tính về lao động phân theo kỹ năng, 2010 - 2025 (nghìn và %) 66 Biểu đồ 4-3 – Tỷ lệ trẻ em không được đến trường trong độ tuổi học tiểu học, 2012 hoặc những năm gần đây (nghìn và %) 68 Biểu đồ 4-4 – Điểm trung bình toán và khoa học, PISA, 2012 70 Biểu đồ 4-5 – Tỷ lệ những người đồng ý rằng những kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp THC S, đại học và dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, 2013 (%) 72 10 Cộng đồng ASEAN 2015
  11. Biểu đồ 4-6 – Mức độ không đáp ứng yêu cầu về kỹ năng, trình độ giáo dục trong các ngành nghề kỹ năng cao, 2025 (nghìn và %) 73 Biểu đồ 4-7 – Đầu tư tư nhân cho đào tạo nhân viên và mức độ dễ dàng trong việc tìm kiếm lao động có tay nghề 75 Biểu đồ 5-1 – Tăng lương tiền lương thực tế hàng năm của ASEAN, 2005 - 2013 (%) 80 Biểu đồ 5-2 – Tiền lương bình quân hàng tháng, 2012 ($) 81 Biểu đồ 5-3 – Năng suất lao động và lương bình quân tháng, 2012 hoặc năm gần nhất ($) 81 Biểu đồ 5-4 – Tăng năng suất lao động và tiền lương bình quân hàng tháng thực tế trong khu vực ASEAN, 2005 - 2013 (2005 = 100) 83 Biểu đồ 5-5 – Thay đổi về năng suất lao động trong khuôn khổ AEC, 2010 - 2025 (%) 84 Biểu đồ 5-6 – Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ASEAN, 2013 (ĐVT: %) 85 Biểu đồ 5-7 – Thay đổi lương trong kịch bản có tác động của AEC so với kịch bản cơ sở, 2025 (%) 86 Biểu đồ 5-8 – Dự đoán của doanh nghiệp về tác động của dịch chuyển lao động đến tiền lương cho lao động chuyên môn kỹ thuật bậc cao, 2013 (%) 87 Biểu đồ 5-9 – Phân bố tiền lương, nhiều năm (tỷ số P90/P10) 89 Biểu đồ 5-10 – Lương tối thiểu hàng tháng, 2014 (USD) 90 Biểu đồ 5-11 – Tăng trưởng tiền lương tối thiểu thực tế, so sánh với năng suất lao động và tiền lương bình quân thực tế tại Thái Lan, 1995 - 2013 (năm 1995 = 100) 91 Biểu đồ 5-12 – Những phản ứng của doanh nghiệp đối với mức tăng lương tối thiểu 10%, 2013 (%) 92 Biểu đồ 5-13 – Đóng góp vào tăng trưởng GDP gia tăng so sánh giữa kịch bản AEC và kịch bản cơ sở, năm 2025 (% của GDP tham chiếu) 93 Biểu đồ 6-1 – Tỷ lệ nhập cư trong nội khối ASEAN, 1990 - 2013 (% tổng số) 96 Biểu đồ 6-2 – Nơi xuất phát dòng nhập cư lao động quốc tế vào Singapore, Malaysia và Thái Lan, 2013 96 Biểu đồ 6-3 – Tỷ lệ tổng số lao động di cư nội khối ASEAN, 2006 - 2012 (% của tổng số) 97 Biểu đồ 6-4 – Ước tính tỷ lệ lao động có trình độ dưới đại học trong tổng lao động nước ngoài vào Malaysia, Singapore, và Thái Lan, 2007 97 Biểu đồ 6-5 – Dòng lao động nước ngoài vào Malaysia và Thái Lan hàng năm phân theo mức độ kỹ năng việc làm, 2007 - 2012 (nghìn) 98 Biểu đồ 6-6 – Dự tính tăng trưởng lực lượng lao động, 2010 - 2015, 2015 - 2020, và 2020 - 2025 (%) 98 Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 11
  12. Danh mục các hộp Hộp 1-1 – Tình hình AEC 22 Hộp 1-2 – ILO và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 28 Hộp 1-3 – Nâng cao chất lượng việc làm thông qua hợp tác khu vực 29 Hộp 1-4 – Hệ thống chăm sóc sức khỏe phổ quát của Thái Lan 31 Hộp 2-1 – Sự mở cửa của Myanmar sẽ ảnh hưởng đến luồng di cư đến Thái Lan 42 Hộp 3-1 – Năng suất nông nghiệp và việc làm phi nông nghiệp 49 Hộp 3-2 – Tăng cường năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu 52 Hộp 3-3 – Sàn an sinh xã hội 56 Hộp 3-4 – Ngành công nghiệp ô tô ASEAN 56 Hộp 3-5 – Chính sách công nghiệp và khu vực thuê ngoài xử lý quy trình kinh doanh tại Philippines 58 Hộp 4-1 – Phát triển xã hội và Chính sách Phát triển ở Philippines 68 Hộp 4-2 – Tăng cường giáo dục nghề và đào tạo kỹ thuật 69 Hộp 5-1 – Năng suất và tiền lương trong ngành sản xuất của Thái Lan 82 Hộp 5-2 – Q uan điểm chuyên gia về tiền lương, kỹ năng và tính cạnh tranh của khu vực ASEAN 86 Hộp 5-3 – Bất bình đằng tiền lương ở Singapore và Mô hình Tiền lương Tiên tiến 88 Hộp 6-1 – Indonesia: Gia tăng việc làm trong khu vực chính thức cho người lao động di cư nữ 99 Hộp 6-2 – Dịch chuyển lao động theo các hiệp định hội nhập khu vực 101 Hộp 6-3 – Thái Lan: Tiến tới thiếu lao động – nhu cầu cần thêm lao động di cư 103 Hộp 6-4 – Hệ thống Cấp phép Việc làm của Hàn Quốc 104 Hộp 6-5 – Bảo vệ lao động di cư giúp việc gia đình trong ASEAN 106 12 Cộng đồng ASEAN 2015
  13. Từ viết tắt AANZFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - Australia - New Zealand ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AKFA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - Hàn Quốc ALM Bộ trưởng Lao động các nước ASEAN APSC Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN AQRF Khung Tham chiếu Trình độ ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN ASEAN Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á ASEAN-6 Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, và Thái Lan BIMP-EAGA Brunei - Indonesia - Malaysia - Philippines - Khu vực Tăng trưởng Đông ASEAN BPO Thuê ngoài quy trình kinh doanh CAFTA Khu vực Mậu dịch Tự do Trung Quốc - ASEAN CARICOM Cộng đồng các nước Caribê CGE Mô hình Cân bằng Tổng thể CLMV Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam COMMIT Sáng kiến Phối hợp cấp Bộ trưởng Me Kông chống buôn lậu ECOWAS Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi EPS Hệ thống Cấp phép Việc làm EU Cộng đồng chung Châu Âu FDI Đầu tư nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMS Tiểu vùng Sông Mê Kông mở rộng IAI Sáng kiến Hội nhập ASEAN ICT Công nghệ thông tin và truyền thông ILO Tổ chức Lao động Quốc tế IMT-GT Tam giác phát triển Indonesia - Malaysia - Thái Lan ISCO Phân loại chuẩn quốc tế về nghề LFS Điều tra lực lượng lao động CHDCND Lào Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào MDG Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Mercosur Thị trường chung phía Nam MNE Doanh nghiệp đa quốc gia MOU Bản ghi nhớ MRA Thoả thuận Công nhận Lẫn nhau NAFTA Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ NGO Tổ chức phi chính phủ NWC Hội đồng Tiền lương Quốc gia PISA Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 13
  14. PPP Sức mua tương đương PWM Mô hình tăng lương RCEP Đối tác kinh tế khu vực toàn diện roro Hàng tự vận hành được lên tàu SADC Cộng đồng Phát triển Miền nam Châu Phi Sijori Singapore - Johor - Riau SME Doanh nghiệp nhỏ và vừa SRZ Khu vực Kinh tế Tiểu vùng TPP Hợp tác xuyên Thái Bình Dương TVET Đào tạo giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề UCS Phạm vi bao phủ toàn cầu UNDG Ủy ban Phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức Văn hoá, Khoa học, Giáo dục Liên Hợp Quốc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Lưu ý: Trong báo cáo này, trừ khi có quy định khác, biểu tượng "$" liên quan đến đồng đô la Mỹ, biểu tượng "S$" nghĩa là đồng đô la Singapore, và " " đề cập đến dữ liệu không sẵn có. 14 Cộng đồng ASEAN 2015
  15. Tóm tắt Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ tạo ra một thị những thách thức liên quan đến việc tăng hoặc trường, một khu vực sản xuất chung và những cơ giảm số việc làm, phát triển kỹ năng, tiền lương và hội mới vì sự thịnh vượng của 600 triệu phụ nữ và năng suất, di cư lao động và các hệ thống bảo trợ nam giới trong khu vực xã hội. Giải quyết những vấn đề quan trọng này sẽ giúp đảm bảo có nhiều phụ nữ và nam giới được Hoạt động kinh tế mạnh mẽ đã biến ASEAN trở hưởng lợi từ việc hội nhập sâu hơn, và những nhóm thành một trong những khu vực năng động nhất dễ bị tổn thương không bị tụt hậu. trên thế giới (Chương 1). Từ năm 2007, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của nền Xây dựng kết nối là chìa khóa thực hiện tầm nhìn kinh tế toàn cầu chỉ đạt 3,3% thì tốc độ tăng AEC về tăng trưởng bền vững và phát triển công bằng trưởng của khối ASEAN là 5,1%. Điều này đã cải T thiện đáng kể các tiêu chuẩn sống: từ năm 1991 Cơ sở hạ tầng ở khu vực biên giới đã giúp phát triển ó m đến năm 2013 đã có 83 triệu người lao động thoát những khu vực biệt lập và giúp những lợi ích kinh tế t khỏi đói nghèo và gia nhập tầng lớp trung lưu. Đây của hội nhập được lan tỏa một cách công bằng hơn ắ t cũng là một trong các khu vực có dòng đầu tư (Chương 2). Việc kết nối các cộng đồng qua những nước ngoài đổ vào cao nhất trên thế giới – nhờ sức mạng lưới hữu hình tạo điều kiện cho việc lưu hút của lực lượng lao động 300 triệu người, thị chuyển hàng hóa, vốn, lao động và ý tưởng, đồng trường tiêu dùng luôn tăng trưởng và mạng lưới cơ thời làm giảm tổng chi phí giao dịch. Việc tối đa hoá sở hạ tầng liên tục mở rộng. lợi ích như vậy sẽ đòi hỏi sự điều phối tốt hơn giữa các nhà hoạch định chính sách nhằm cung cấp cơ Cho dù đã có tiến bộ, vẫn còn nhiều thách thức. sở hạ tầng "cứng" và "mềm" thích hợp. Ở một số nước, nghèo đói vẫn còn dai dẳng và tăng trưởng kinh tế vẫn kéo theo bất bình đẳng về Về vấn đề này, các thỏa thuận hội nhập trước đây thu nhập và cơ hội. Còn rất nhiều người lao động đã cung cấp động lực cho việc hợp tác tiếp theo. đang mắc kẹt với những công việc kém chất lượng. Một loạt các khu kinh tế tiểu vùng đã xuất hiện từ Khoảng 179 triệu người lao động (hoặc ba phần những năm 1990 với mục đích chuyển đổi những năm) thuộc diện dễ bị tổn thương và 92 triệu khu vực liên quốc gia tiếp giáp nhau thành các vùng người có thu nhập quá thấp nên chưa thể thoát kinh tế hấp dẫn. Ngoài ra, ASEAN có một loạt các khỏi đói nghèo. Đảm bảo việc làm bền vững cho hiệp định thương mại với các nước châu Á quan những lao động trẻ và phụ nữ là một nhiệm vụ đặc trọng như Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn biệt khó khăn. Những vấn đề này của thị trường Quốc và New Zealand. Các sáng kiến này đã đưa lao động càng trở nên trầm trọng hơn do các cam ASEAN vào một vị trí nổi bật nhằm thúc đẩy hơn kết về tiêu chuẩn lao động và bảo trợ xã hội hiện nữa sự hội nhập kinh tế trong khu vực. còn rất hạn chế. AEC sẽ đẩy mạnh tốc độ dịch chuyển cơ cấu song nếu không được quản lý phù hợp thì AEC có thể khiến cho những thâm hụt thị trường lao động AEC có khả năng thúc đẩy sự dịch chuyển cơ cấu từ và bất bình đẳng thêm trầm trọng những ngành kinh tế năng suất thấp sang những ngành có năng suất cao hơn (Chương 3). Việc nắm AEC có tiềm năng thúc đẩy tăng trưởng - bằng cách bắt được những lợi ích tiềm năng phụ thuộc vào việc tăng cường các dòng thương mại và đầu tư, tạo điều đưa ra các chính sách hợp lý để quản lý quá trình kiện cho việc di cư tự do của lao động có tay nghề, chuyển đổi này, bao gồm các chính sách hướng tới và cải thiện thể chế. Điều này nhất thiết sẽ làm thay việc làm chất lượng cao, các chính sách tăng cường đổi kết cấu và phân bổ việc làm khắp khu vực. Vì bảo trợ xã hội và các chính sách hỗ trợ các doanh vậy, các nước thành viên ASEAN sẽ phải đối mặt với nghiệp nhỏ hơn. Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 15
  16. Một sự dịch chuyển cơ cấu đang diễn ra đó là sự hỏi trình độ giáo dục và đào tạo hướng nghiệp trên suy yếu của ngành nông nghiệp – chiếm 40% tổng mức phổ thông, giáo dục trung học và đại học và số việc làm, với sự soán ngôi của ngành dịch vụ với đào tạo nghề hợp lý, nhất là đối với các nam, nữ lao 40,6% tổng số việc làm, trong khi 19,4% việc làm động trẻ từ nông thôn hoặc từ các hộ gia đình còn lại được đóng góp bởi ngành công nghiệp. nghèo. Thiếu các kỹ năng sát thực tế công việc, Thách thức đối với một số quốc gia là phần lớn việc nhiều lao động trẻ đang gặp khó khăn trong việc tìm làm được tạo ra tại các ngành có năng suất không việc làm sau khi tốt nghiệp. cao hơn năng suất nông nghiệp là mấy – và đôi khi còn thấp hơn. Những thách thức này thể hiện tình trạng thiếu hụt kỹ năng và mất cân đối rộng khắp ở các nước và có thể tạo ra thêm 14 triệu việc làm, nhưng ASEAN. Giới sử dụng lao động đang ngày càng có lợi ích sẽ không được phân phối đồng đều giữa nhu cầu không chỉ với kỹ thuật chuyên môn mà còn các quốc gia hoặc khu vực, hoặc giữa phụ nữ và cả với những kỹ năng mềm như kỹ năng làm việc nam giới nhóm và kỹ năng giao tiếp. Tuy nhiên, xu hướng hiện nay cho thấy rằng đến năm 2025, hơn một Mô hình mô phỏng cho thấy việc thực hiện các nửa việc làm tay nghề cao tại Campuchia, biện pháp thương mại trong khuôn khổ AEC có thể Indonesia, Lào, Philippines, Thái Lan và Việt Nam làm tăng đáng kể đầu ra sản xuất. Đến năm 2025, có thể được thực hiện bởi những người lao động có GDP của khu vực ASEAN có thể tăng hơn so với trình độ không đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc. kịch bản cơ sở 7,1%, trong đó lợi ích lớn nhất đạt Cơ chế chứng nhận kỹ năng vững vàng và quan hệ được ở những quốc gia thành viên ASEAN có thu khăng khít hơn giữa các tổ chức của giới chủ sử nhập thấp hơn. Mô hình này cũng cho thấy việc dụng lao động và các tổ chức của người lao động làm trong sáu nền kinh tế ASEAN sẽ tăng ròng với cũng sẽ giúp các nước thành viên ASEAN giải quyết 14 triệu việc làm, đồng hành với tăng trưởng và vấn đề thiếu hụt kỹ năng. suy giảm trong một số ngành cụ thể. Tuy nhiên, một số ngành đang mở rộng, chẳng hạn như Đồng thời, các doanh nghiệp sẽ cần phải thu hút t ắ thương mại, giao thông vận tải và xây dựng, lại và giữ chân lao động có tay nghề cao bằng mức t thường gắn với việc làm dễ bị tổn thương và khu lương tốt hơn nhằm cạnh tranh bằng năng suất m ó vực kinh tế phi chính thức. T Khi mức lương cao hơn được trả cho việc cải thiện Thay đổi trong sự phân bổ việc làm giữa các kỹ năng và tăng năng suất, người lao động sẽ có xu ngành kinh tế trong khu vực sẽ dẫn đến sự thay hướng chi tiêu nhiều hơn từ thu nhập của họ - điều đổi nhu cầu về vị trí ngành nghề. Nhu cầu về lao này làm tăng nhu cầu tiêu dùng trong nước và giảm động có tay nghề thấp hoặc trung bình sẽ tiếp tục sự phụ thuộc vào xuất khẩu (Chương 5). Tiền lương duy trì ở mức cao. Tuy nhiên dự đoán nhu cầu với cũng là một cơ chế quan trọng để đảm bảo rằng lao động có kỹ năng cao sẽ tăng nhanh tại một tăng trưởng sẽ đem đến việc chia sẻ thịnh vượng số nền kinh tế. chung và phát triển đồng đều. Tại mười nước thành viên ASEAN, tiền lương hiện nay là nguồn thu nhập Nhu cầu sẽ tăng nhanh đối với một số kỹ năng, chính của 117 triệu người lao động và gia đình họ. nhưng giảm đối với những kỹ năng khác Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia thành viên ASEAN, trong khi sức mua của tiền lương đã tăng lên trong Chương 4 xem xét tốc độ tăng trưởng việc làm tại những năm gần đây, khoảng cách thu nhập giữa sáu nền kinh tế bằng cách mô phỏng chi tiết tác những người có mức lương thấp nhất và những động tới thị trường lao động (Campuchia, người có mức lương cao nhất đang bị nới rộng. Indonesia, Lào, Philippines, Thái Lan và Việt Nam). Nhìn chung, đối với các quốc gia này, lao Thêm vào đó, vẫn còn những khác biệt lớn về mức động tay nghề cao có thể tăng 41% từ năm 2010 lương giữa các nước thành viên ASEAN – từ 119 đến năm 2025. Gần một nửa trong số đó là ở USD/tháng tại Lào cho đến 3.547 USD tại Indonesia. Tuy nhiên, việc làm kỹ năng thấp có thể Singapore. Điều này phần nào phản ánh sự khác cũng tăng mạnh - đặc biệt là ở Campuchia, Lào và biệt đáng kể về năng suất lao động. Tuy nhiên trong Philippines – tiếp tục cho thấy tầm quan trọng một số trường hợp, người lao động lại không được trong việc phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng của hưởng lợi gì từ việc tăng năng suất lao động. giáo dục và đào tạo cơ bản. và các thể chế ấn định tiền lương hoạt động cần phải nâng cao kỹ năng và xử lý vấn đề thiếu hiệu quả hơn sẽ giúp đảm bảo tăng trưởng toàn hụt kỹ năng bằng việc tăng cường hệ thống giáo diện và thịnh vượng được chia sẻ dục và đào tạo Mô hình mô phỏng cho thấy từ năm 2010 đến năm Trở thành một trung tâm sản xuất của khu vực được 2025, năng suất trong một số nền kinh tế có thể thúc đẩy bởi kỹ năng, tính đổi mới và sáng tạo đòi tăng gấp đôi dưới tác động của AEC. Tuy nhiên, các 16 Cộng đồng ASEAN 2015
  17. xu hướng trong quá khứ cho thấy tăng năng suất và trung bình có khả năng sẽ còn tiếp tục tăng. Các không chuyển thành lợi ích cho tất cả mọi người nếu nhà hoạch định chính sách vì thế cần đảm bảo cho như không có các thể chế ấn định tiền lương hoạt các kênh di cư trở nên an toàn hơn, dễ quản lý hơn động hiệu quả hơn. và minh bạch hơn thông qua việc mở rộng phạm vi của MRA để bao gồm cả những lao động tay nghề Hiện nay, có rất ít thương lượng tập thể thực sự giữa thấp và trung bình, chẳng hạn như những lao động tổ chức công đoàn và người sử dụng lao động tại trong lĩnh vực xây dựng, may mặc, đánh bắt hải sản khu vực tư nhân ở hầu hết các nước thành viên và trồng rừng. ASEAN. Cơ chế chính để xác định mức tiền lương là xây dựng mức lương tối thiểu - và nếu chúng không Nếu các nước thành viên ASEAN muốn hưởng lợi từ được điều chỉnh thường xuyên, quan hệ ngành nghề việc dịch chuyển lao động, họ cần phải ưu tiên ba có thể trở thành xung đột. Để người lao động và lĩnh vực quan trọng khác: phê duyệt, thực hiện và người sử dụng lao động cùng có lợi, mức lương tối thực thi các công ước quốc tế; mở rộng phạm vi và thiểu cần được đánh giá thường xuyên dựa trên các khả năng chuyển dịch linh hoạt của bảo hiểm xã quy trình vững vàng dựa trên chứng cứ thực tế. Nhờ hội; và thực hiện Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và đầu tư vào các thể chế ấn định tiền lương, các nước Thúc đẩy Quyền của Lao động Di cư. thành viên ASEAN có thể đánh giá được sự gia tăng bất bình đẳng và khuyến khích các doanh nghiệp Để hiện thực hóa hoàn toàn tiềm năng của AEC nâng cao năng suất của mình. trong việc tạo thêm nhiều việc làm tốt hơn, hành động dứt khoát là điều cần thiết, bao gồm cả việc Sự chênh lệch về kinh tế và nhân khẩu học đang quản lý tốt hơn về thay đổi cơ cấu tác động đến luồng lao động di cư, chủ yếu là lao động có tay nghề thấp và trung bình Như nêu trong Chương 7, các nước thành viên sẽ cần phải tạo điều kiện và quản lý sự thay đổi cơ cấu Từ năm 1990 đến năm 2013, di cư trong nội khối do AEC mang lại. Những biện pháp này bao gồm ASEAN tăng 1.500.000 đến 6.500.000 lao động, tăng cường các chính sách công nghiệp và chính T trong đó Malaysia, Singapore và Thái Lan nổi lên sách ngành, hỗ trợ những doanh nghiệp nhỏ hơn, ó m như những trung tâm nhập cư lớn (Chương 6). Hầu củng cố các chính sách việc làm và kỹ năng nghề, t hết các công nhân nhập cư có tay nghề thấp và và cải thiện khả năng kết nối cũng như cơ sở hạ ắ t trung bình, và động lực chủ yếu của việc di cư chính tầng. Đồng thời, xây dựng hệ thống an sinh xã hội là sự chênh lệch về kinh tế và nhân khẩu học giữa có hiệu quả cho những lao động dễ bị tổn thương các quốc gia thành viên. Một số quốc gia phái cử cũng như cho phụ nữ và nam giới có nguy cơ mất lao động có lượng dân số trẻ tăng mạnh, điều đó gây việc làm và thu nhập trong một số ngành kinh tế suy áp lực đối với thị trường lao động trong việc tạo việc giảm là rất quan trọng. Điều này nên bắt đầu với làm, từ đó có thể dẫn đến sự di cư của lao động trẻ việc thành lập các sàn an sinh xã hội. nam và nữ. Tại một số quốc gia khác là đích đến của lao động di cư, nhu cầu về lao động nhập cư đã và đảm bảo rằng lợi ích kinh tế dẫn đến sự thịnh tăng lên do dân số già – vốn có thể dẫn đến tình vượng chung trạng thiếu lao động. Hội nhập khu vực sâu hơn mang đến nhiều triển tuy nhiên tác động của những quy định trong vọng kinh tế to lớn, nhưng biến những lợi ích này AEC về việc dịch chuyển tự do của lao động tay thành sự thịnh vượng chung và phát triển công nghề cao có thể khá hạn chế trong ngắn hạn bằng cần có những cải cách mạnh mẽ về thể chế cho thị trường lao động. Các chính phủ có thể Mặc dù hầu hết lao động nhập cư trong vùng có tay tiến hành những cải cách này để tăng trưởng nghề thấp hoặc trung bình, chính sách hiện tại của toàn diện và cân đối hơn. Họ có thể tăng cường AEC về quản lý di cư lại được giới hạn trong những liên kết giữa năng suất và lương thông qua cơ chế vị trí ngành nghề kỹ năng cao. Nhiều thỏa thuận thích hợp để thiết lập mức lương tối thiểu và công nhận lẫn nhau (MRA) đã được thiết lập với thương lượng tập thể, thúc đẩy bình đẳng giới và tám loại nghề nghiệp. Tuy nhiên những thoả thuận lao động trẻ thông qua tăng cường tiếp cận tới này chỉ đề cập đến một phần nhỏ trong tổng số việc đào tạo nghề, đồng thời bảo vệ lao động di cư và làm nên những quy định của AEC về di chuyển lao đảm bảo đối xử công bằng với họ. động có thể sẽ chỉ dẫn đến tác động ngắn hạn không đáng kể. trong khi đó tăng cường hợp tác khu vực và đối thoại ba bên cần phải hướng tới việc công nhận các kỹ năng, các biện pháp bảo trợ xã hội và bảo vệ quyền của Việc hội nhập sâu rộng hơn sẽ đòi hỏi các quan hệ lao động di cư đối tác khu vực sâu hơn. Điều này bao gồm việc thực hiện các thỏa thuận bước ngoặt của ASEAN Tình trạng di cư của người lao động tay nghề thấp như Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và Thúc đẩy Quyền Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 17
  18. của Lao động Di cư và Tuyên bố ASEAN về Tăng cường Bảo trợ Xã hội. Ưu tiên khác cho hợp tác khu vực gồm mở rộng các thỏa thuận công nhận lẫn nhau, hoàn thiện khung tham chiếu về tiêu chuẩn nghề ASEAN, tăng cường thông tin thị trường lao động và tăng cường các nghiên cứu giúp kiểm soát các tác động của AEC vào thị trường lao động. Những nỗ lực hợp tác khu vực như vậy cần phải phù hợp với chính sách quốc gia. Mỗi nước thành viên sẽ cần xác định trình tự thích hợp nhất cho các chính sách theo từng hoàn cảnh riêng của họ, trong khi tạo ra một sân chơi cạnh tranh bình đẳng, chẳng hạn như thông qua phê chuẩn các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Cuối cùng, sự thành công của hội nhập khu vực ASEAN sẽ phụ thuộc vào cách thức nó ảnh hưởng đến thị trường lao động và cải thiện chất lượng cuộc sống của người lao động trong khu vực như thế nào. t ắ t m ó T 18 Cộng đồng ASEAN 2015
  19. Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 19
  20. 20 Cộng đồng ASEAN 2015
  21. Hội nhập ASEAN 1 trong bối cảnh toàn cầu Trong hơn 50 năm qua kinh tế của Đông Nam Á đã biến đổi về chất nhờ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và chuyển đổi nhân khẩu học. Nhưng các nước trong khu vực cũng đã được định hướng bởi các tổ chức hợp tác khu vực. Lâu đời nhất và nổi tiếng nhất là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), hiện nay đang bước vào một kỷ nguyên mới với một mốc quan trọng sẽ đạt được trong năm 2015 là sự hình thành Cộng đồng ASEAN. H ộ i n Hoạt động kinh tế mạnh mẽ đã cho phép cả mười lao động trực tiếp thông qua các dòng chảy lao động h ậ nước thành viên ASEAN nâng cao đáng kể mức tay nghề cao tự do hơn và gián tiếp thông qua các p A sống cho 600 triệu công dân nam và nữ. Tuy nhiên, chính sách tự do hóa thương mại và đầu tư. Tăng S tính dễ bị tổn thương vẫn đang phổ biến, bất bình cường mở cửa nền kinh tế cũng sẽ có những tác E A đẳng giới và tỷ lệ thanh niên thất nghiệp cao vẫn tồn động quan trọng đối với cơ cấu các nền kinh tế, việc N t tại trong thị trường lao động của khu vực. Điều này làm, kỹ năng, tiền lương và sự dịch chuyển lao r o trái ngược với mục đích chung của Cộng đồng động. Hiểu được sự thôi thúc mạnh mẽ giữa AEC và n g ASEAN là xây dựng một khu vực với "tăng trưởng các thị trường lao động này là rất quan trọng để xác b ố i kinh tế bền vững" kèm theo "duy trì hòa bình, an định liệu hợp tác khu vực có đem lại lợi ích cho tất c ninh và ổn định cũng như sự thịnh vượng chung và cả người dân trong ASEAN hay không. ả 1 n tiến bộ xã hội". h t o à Một phần quan trọng của tầm nhìn Cộng đồng n Cộng đồng Kinh tế ASEAN c ASEAN là thành lập một thị trường và cơ sở sản xuất ầ chung có khả năng hội nhập và cạnh tranh toàn AEC là một nỗ lực tham vọng hướng tới hội nhập thị u cầu, được xây dựng trên các nguyên tắc phát triển trường sâu rộng, với đặc trưng là các dòng chảy kinh tế công bằng và thịnh vượng chung, thông qua hàng hóa, dịch vụ và đầu tư tự do, dòng chảy tài 2 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). AEC phản ánh chính tự do hơn, tăng cường kết nối, và mở rộng cơ những thách thức kinh tế mà các nước thành viên hội dịch chuyển lao động trong khu vực. Đây có thể hiện phải đối mặt bao gồm xây dựng khả năng được xem như một bước tiến quan trọng trong việc chống chọi trước biến động kinh tế toàn cầu, duy trì tái định hướng khu vực hậu 1997 - từ các đối tác khả năng cạnh tranh trước sự trỗi dậy của Trung kinh tế truyền thống, chẳng hạn như Nhật Bản, Hoa Quốc và Ấn Độ, thúc đẩy việc làm đầy đủ và năng Kỳ (Mỹ) và Liên minh châu Âu (EU), sang các đối suất, và giảm thiểu bất bình đẳng quá mức. Tuy tác trong khu vực, cũng như sang các thị trường mới 3 nhiên, những động thái của ASEAN hướng tới hội nổi như Trung Quốc và Ấn Độ. nhập kinh tế khu vực không chỉ để đối phó với những biến động thị trường về nhu cầu, đầu tư hay Hình thức hợp tác kinh tế khu vực ASEAN hiện tại chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực. Các nước cũng được định hình bởi những cú sốc kinh tế toàn ASEAN cũng phải có những nỗ lực kiên quyết và cầu gần đây, chẳng hạn như sự sụp đổ của thị chặt chẽ nhằm đạt được các mục tiêu xã hội của trường thế chấp bất động sản của Mỹ và cuộc khủng Cộng đồng ASEAN. hoảng nợ khu vực đồng Euro. Trong khi các nền kinh tế ASEAN đã vượt qua những cơn bão này, nhiều AEC có thể đẩy nhanh tiến bộ xã hội trong khu vực nước công nghiệp hàng đầu thế giới vẫn đang vật hay không phụ thuộc nhiều vào tác động của nó đến thị trường lao động. AEC sẽ tác động đến thị trường 3 Tính hướng nội của ASEAN đã được mô tả như sự phản ứng trước các cú sốc bên ngoài và một chiến lược tăng khả năng chống chọi. Xem G. Chin: "Chủ nghĩa khu vực châu Á sau cuộc khủng hoảng tài 1 chính toàn cầu", trong G. Capannelli và M. Kawai (đồng chủ biên): Nền kinh tế chính trị của chủ nghĩa Hiến chương ASEAN, Jakarta, tháng 1/2008, chương 1. khu vực châu Á (New York và London, Springer, 2014), trang 39-58. Để thảo luận thêm về tăng cường 2 hội nhập ASEAN với Trung Quốc, xem: K. Gu, và Q. Zhang: Triển vọng cho một Trung Quốc sẵn sàng Kế hoạch Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Singapore, tháng 12/2007. AEC đại diện cho một trong ba trụ cho CAFTA: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn , báo cáo đầu vào cho cột của Cộng đồng ASEAN, ngoài ra còn có các Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN và Cộng đồng Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn (Bangkok, Văn hóa Xã hội ASEAN. ILO). Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 21
  22. lộn để thoát khỏi ảnh hưởng của suy thoái kinh tế. chảy tự do hơn về vốn và dịch chuyển tự do của lao động có tay nghề cao. Về tự do hóa thương Mỗi trụ cột của Cộng đồng ASEAN có một bản Kế mại, đã có những thành tựu đáng kể trong việc hoạch tương ứng nêu các mục tiêu và kế hoạch cắt giảm thuế quan thông qua Hiệp định Thương hành động mà các nước thành viên đã cam kết. Kế mại Hàng hóa ASEAN năm 2009. Gần đây, hoạch cho AEC là một Tuyên bố ràng buộc bao gồm những nỗ lực tạo thuận lợi thương mại đang được 17 thành tố cốt lõi và 176 hành động ưu tiên dựa tiến hành, chẳng hạn như thí điểm dự án một cửa trên bốn trụ cột: (i) một thị trường và cơ sở sản xuất ở Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và chung; (ii) một khu vực kinh tế cạnh tranh cao; (iii) Thái Lan. Ngược lại, tự do hóa thương mại dịch một khu vực phát triển kinh tế bình đẳng; và (iv) vụ vẫn còn khiêm tốn và những thành công trong 1 một khu vực hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn việc dỡ bỏ các rào cản thương mại phi thuế quan cầu.4 Hội nhập kinh tế, như đã đề ra trong Kế hoạch còn rất hạn chế. Ngoài ra, mặc dù đã có Hiệp AEC, không chỉ giới hạn ở tự do hóa thương mại và định Đầu tư Toàn diện ASEAN năm 2012, mới đầu tư, mà là một nỗ lực toàn diện và đa dạng chỉ có một nửa các biện pháp đầu tư quy định nhằm giải quyết bất bình đẳng trong và giữa các trong Kế hoạch AEC được thực hiện. Cuối cùng, quốc gia, phát triển cơ sở hạ tầng trong nội bộ và về dịch chuyển tự do của lao động có tay nghề liên quốc gia, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, cao, các nước thành viên đã thông qua một cũng như sự dịch chuyển của lao động có tay nghề khuôn khổ cho thỏa thuận công nhận lẫn nhau (Hộp1-1). Kế hoạch AEC cũng giải quyết những đối với tám ngành nghề có kỹ năng cao - mặc dù khía cạnh mới của hội nhập kinh tế khu vực như tác động của chúng đến xu hướng di cư hiện tại u ầ thực hiện các biện pháp "sau biên giới" và quy định có thể còn rất hạn chế (xem Chương 6). c n nội địa. à o Khu vực kinh tế cạnh tranh: Thị trường và cơ sở t Bảng 1-1 – Việc thực hiện bảng điểm AEC h sản xuất chung thông qua AEC sẽ phụ thuộc vào n Tỷ lệ hoàn ả sự cạnh tranh công bằng, chính sách sở hữu trí c Các trụ cột của AEC thành (điểm i phần trăm) tuệ, và phát triển cơ sở hạ tầng. Những yếu tố này ố b 1. Thị trường chung và khu vực sản xuất 65,9 đóng góp vào môi trường kinh doanh của khu g n thống nhất vực, tăng sức hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài, o r t 2. Khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh 67,9 và tạo điều kiện cho việc thiết lập các mạng lưới N 3. Phát triển kinh tế bình đằng 66,7 sản xuất. Hầu hết các nước đã ban hành quy định A E 4. Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu 85,7 về cạnh tranh quốc gia và cũng có những hướng S A dẫn về cạnh tranh khu vực. Ngoài ra, trong năm Tổng toàn bộ bốn trụ cột 67,5 p 2011, các nước thành viên đã thông qua Kế ậ h Ghi chú: Tính đến tháng 12/2011. hoạch Hành động về Quyền Sở hữu Trí tuệ n i Nguồn: ASEAN: Bản đánh giá kế hoạch Kinh tế ASEAN: Đề ra tiến ASEAN 2011 - 2015 - mặc dù còn thiếu một hệ ộ H độ thực hiện hội nhập kinh tế khu vực giai đoạn I (2008 - 2009) và thống thực thi hài hòa. Dù có nhiều thỏa thuận, giai đoạn II (2010 - 2011) (Jakarta, 2013). nhiều sáng kiến trong lĩnh vực giao thông vận tải vẫn chưa được hoàn tất. Kế hoạch AEC bao gồm một chương trình chiến lược Phát triển kinh tế bình đẳng: Kế hoạch AEC đặt nêu các hành động ưu tiên cần được thực hiện trong ra mục tiêu về thu hẹp khoảng cách phát triển bốn giai đoạn, mỗi giai đoạn hai năm, từ 2008 đến giữa các nước thành viên và nhấn mạnh tầm 2015, và tiến độ được theo dõi bằng thẻ điểm đánh quan trọng của việc bảo vệ và thúc đẩy các doanh giá. Được khởi đầu vào năm 2008, công cụ tự đánh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). DNNVV rất quan giá này theo dõi các hành động cần được thực hiện trọng vì họ là đối tượng cung cấp việc làm và thu bởi từng nước thành viên ASEAN hay một nhóm nhập chính, đồng thời đóng góp vào việc trao nước thành viên ASEAN, và ghi nhận các mốc hoàn quyền cho phụ nữ và thanh niên thông qua tham thành công việc.5 Qua bốn giai đoạn từ năm 2008 gia kinh doanh. Tuy nhiên, cạnh tranh gia tăng có đến năm 2011, ASEAN đạt 67,5 điểm phần trăm thể gây trở ngại cho DNNVV nếu nhu cầu và lợi cho những mục tiêu của AEC (Bảng 1-1). ích cụ thể của họ không được giải quyết (ví dụ, tiếp cận thông tin, thị trường, phát triển kỹ năng, Hộp 1-1 – Tình hình AEC công nghệ và tài chính). Các sáng kiến nhằm tăng cường năng lực của DNNVV vì mục tiêu thúc đẩy Một thị trường và cơ sở sản xuất chung: Theo Kế hội nhập ASEAN được hướng dẫn trong Kế hoạch hoạch AEC, một thị trường và cơ sở sản xuất duy Hành động Chiến lược Phát triển DNNVV ASEAN nhất sẽ bao gồm năm yếu tố cốt lõi: dòng chảy tự giai đoạn 2010 - 2015. Để thu hẹp khoảng cách do của hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, một dòng trong khu vực và hỗ trợ cho Sáng kiến Hội nhập ASEAN, trong năm 2011, các nước thành viên đã 4 Kế hoạch Kinh tế ASEAN, Singapore, 20/12/2007. thông qua Khung ASEAN về Phát triển Kinh tế 5 ADB: Giám sát Hội nhập Kinh tế Châu Á – tháng 3/2013 (Manila, 2013) 22 Cộng đồng ASEAN 2015
  23. Bình đẳng trong đó nêu bật sự cần thiết phải thúc Sự phát triển chậm chạp gần đây của các nền kinh tế đẩy phát triển con người, hợp tác công nghiệp khu lớn nhất thế giới - EU, Nhật bản và Mỹ - đã khiến các vực tư nhân, phát triển DNNVV, tạo việc làm và nước thành viên ASEAN tìm kiếm các thị trường khác, nâng cao chất lượng và phạm vi bao phủ của các đặc biệt là thị trường các nước đang phát triển châu hệ thống an sinh xã hội. Á. Từ năm 2000 đến năm 2012, tỷ trọng thương mại của khối ASEAN với EU và Mỹ đã giảm từ 29,8% Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu: ASEAN đã ký xuống còn 17,9%, trong khi với Trung Quốc tăng từ kết một loạt các hiệp định thương mại với các đối 4,4% lên tới 13,1%. Hơn nữa, dù tỷ trọng thương mại tác trong khu vực, bao gồm Australia, Trung Quốc, với Ấn Độ trong năm 2012 chỉ là 2,8%, Ấn Độ vẫn là Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand. Các đối tác thương mại lớn thứ chín của ASEAN. Bảng 1- sáng kiến hội nhập quốc tế của ASEAN sẽ được 2 cho thấy trong năm 2012 tỷ trọng thương mại nội 1 thảo luận chi tiết trong Chương 2. khối ASEAN trong tổng kim ngạch thương mại của ASEAN là 24,7% - tăng từ 22,7% trong năm 2000. Nguồn: ASEAN: Bản đánh giá Kế hoạch Kinh tế ASEAN: Đề ra tiến Điều này cũng tương tự như tỷ trọng thương mại với độ thực hiện hội nhập kinh tế khu vực giai đoạn I (2008-09) và các đối tác lớn khác: Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn giai đoạn II (2010 - 2011), (đã trích ở trên); Kế hoạch Kinh tế Quốc (29%); EU và Hoa Kỳ (17,9%); và phần còn lại 7 ASEAN, (đã trích ở trên); Kế hoạch Hành động Chiến lược ASEAN của thế giới (25,6%). Trong số các nước thành viên Phát triển DNNVV 2010 - 2015, Jakarta, 2010; S. Basu Das (chủ ASEAN, thương mại với các đối tác ASEAN khác là biên): Bản đánh giá Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Hiệu suất và nhận quan trọng nhất đối với Lào nhưng lại ít quan trọng thức (Singapore, ISEAS xuất bản năm 2013); S. Basu Das và nhất đối với Việt Nam. H những tác giả khác (đồng chủ biên): Cộng đồng Kinh tế ASEAN: ộ i Một công việc trong cả tiến trình (Singapore, ISEAS xuất bản năm n Trong những năm gần đây, ASEAN đã chứng kiến sự h 2013). ậ gia tăng ổn định của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước p A ngoài (FDI), điều này trái ngược với các khu vực S Phát triển kinh tế E khác trên thế giới (Biểu đồ 1 1). Sau những năm A Nhìn chung, hoạt động kinh tế gần đây của ASEAN đã khủng hoảng kinh tế 2008 và 2009, dòng vốn FDI N t đạt được những thành tựu đáng kể. Trong năm 2013, trên toàn thế giới gần như không tăng lên trong khi r o tổng sản phẩm trong nước của ASEAN (GDP) đạt mức FDI vào ASEAN tăng thêm 2%, đạt 111,3 tỷ USD n g 2,4 nghìn tỷ USD, chiếm 2,3 phần trăm kinh tế thế – cao nhất từ trước tới nay và tăng thêm 30% so với b ố i giới. Trong giai đoạn 2007 - 2013, các nền kinh tế mức trước khủng hoảng năm 2007. Tỷ trọng của c ASEAN, trừ Brunei, tăng trưởng nhanh hơn so với mức dòng vốn FDI vào ASEAN trong tổng dòng vốn FDI ả n tăng trưởng trung bình toàn cầu, thể hiện khả năng trên toàn thế giới hiện nay là tương đương với dòng h t chống chọi trước các cuộc khủng hoảng quốc tế liên vốn FDI vào Trung Quốc và cao hơn đáng kể so với o 8 à tiếp trong cuối những năm 2000. Trong năm 2013, dòng vốn vào Ấn Độ. Năm 2011, lần đầu tiên, n c tăng trưởng GDP toàn thế giới là 3,0%, còn của nguồn vốn chính đổ vào khu vực chuyển từ khối EU ầ 6 ASEAN là 4,9%. sang từ chính các nước ASEAN. Từ năm 2000 đến u Bảng 1-2 –Thương mại nội khối ASEAN, năm 2012 (triệu USD và %) Xuất khẩu nội khối ASEAN Nhập khẩu nội khối ASEAN Thương mại nội khối ASEAN Quốc gia Giá trị (triệu Tỷ trọng trong Giá trị Tỷ trọng trong Giá trị (triệu Tỷ trọng trong USD) tổng kim ngạch (triệu USD) tổng kim ngạch USD) tổng kinh ngạch xuất khẩu (%) xuất khẩu (%) thương mại (%) Brunei 1 564 13,1 3 021 45,2 4 586 24,6 Campuchia 1 319 16,8 8 974 58,6 10 293 44,5 Indonesia 41 831 22,0 53 661 28,0 95 492 25,0 Lào 1 545 46,5 4 463 70,4 6 008 62,2 Malaysia 68 661 27,6 54 866 27,9 123 527 27,7 Myanmar 3 787 45,8 6 389 37,3 10 176 40,1 Philippines 9 801 18,9 15 523 22,9 25 324 21,1 Singapore 130 010 31,7 79 841 21,0 209 851 26,6 Thái Lan 56 155 24,6 40 603 16,1 96 758 20,2 Việt Nam 17 312 15,6 20 758 18,6 38 070 17,1 ASEAN 331 987 26,1 288 099 23,1 620 085 24,7 Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): Hướng dẫn Cơ sở dữ liệu Thống kê Thương mại. 6 IMF: Cơ sở Dữ liệu Triển vọng Kinh tế Thế giới, tháng 4/2014 7 Ban thư ký ASEAN: Cơ sở dữ liệu ASEAN. 8 UNCTAD: Cơ sở dữ liệu UNCTAD. Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 23
  24. năm 2012, tỷ trọng FDI nội khối ASEAN trên tổng Bối cảnh xã hội số FDI tăng đều đặn từ 4% đến 18% - tăng 23 lần về giá trị.9 Ngược lại, FDI từ các đối tác ngoài Hội nhập thị trường sâu hơn và phát triển kinh tế đã ASEAN chỉ tăng năm lần trong cùng kỳ. thúc đẩy những tiến bộ xã hội quan trọng. Lực lượng lao động trung lưu của ASEAN đã tăng lên nhanh Trong năm năm qua, ASEAN đã nhận được hơn chóng. Từ giữa năm 1991 và năm 2013, tầng lớp 400 tỷ đô la FDI - trong đó 271 tỷ đến từ các nước trung lưu ở khu vực Đông Nam Á và Thái Bình 10 Châu Á (trong đó 68 tỷ từ nội khối ASEAN). Trong Dương đã có thêm 83 triệu người, và tỷ trọng lao năm 2012, một tỷ lệ lớn FDI vào Campuchia, động trung lưu trong tổng lực lượng lao động tăng từ 13 Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Thái Lan, và 12,4% lên 35,1%. Đầu tư mạnh mẽ và tăng trưởng 1 Việt Nam có nguồn gốc ở châu Á – tỷ trọng của FDI bền vững được kỳ vọng sẽ dẫn đến sự gia tăng liên từ châu Á trong tổng số FDI dao động từ 62,5% tục của tầng lớp trung lưu, đạt mức 144 triệu người (Myanmar) đến 89,8% (Malaysia). Ngược lại, vào năm 2017. nguồn vốn FDI vào Brunei, Philippines và Singapore chủ yếu đến từ bên ngoài châu Á. Tuy nhiên, một số lượng lớn vẫn còn đói nghèo. Tại một số nước, dù lực lượng lao động hiện đang sống Vai trò là một cơ sở xuất khẩu và thị trường nội địa trong các hộ gia đình nghèo chiếm một tỷ lệ nhỏ lớn của ASEAN cũng thúc đẩy các mối liên kết tài hơn, số lượng tuyệt đối của nhóm này lại tăng lên. chính khác trong khu vực. Một phần do Sáng kiến Ví dụ, tại Campuchia từ năm 1994 đến năm 2008, Thị trường Trái phiếu Châu Á, thị trường trái phiếu tỷ lệ lao động sống dưới mức 2 USD một ngày giảm u ầ bằng đồng nội tệ, đặc biệt là trái phiếu doanh từ 75,3% xuống còn 49,6% trên tổng số việc làm, c n nghiệp đã được mở rộng - dù giá trị trái phiếu và cổ nhưng số lượng tuyệt đối lao động nghèo lại tăng từ à o phần ASEAN nắm giữ bởi nhà đầu tư trong nội bộ 3,3 triệu người lên 3,7 triệu người. Tại Philippines t h ASEAN nhỏ hơn so với số được nắm giữ bởi nhà đầu từ năm 1991 đến năm 2009, tỷ lệ người lao động 11 n ả tư ngoài ASEAN. Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài nghèo đã giảm từ 50% xuống còn 37,2%, nhưng số c i chính toàn cầu, dòng vốn tín dụng ngân hàng trong lao động sống dưới mức 2 USD mỗi ngày lại tăng từ ố b khu vực cũng đã được gia tăng. 11,2 triệu lên 13 triệu. Ngoài ra, đã có sự gia tăng g n cả về tỷ trọng và số tuyệt đối lao động sống chỉ vừa o r t Một yếu tố quan trọng khác đối với tăng trưởng kinh trên mức chuẩn nghèo mà chưa tới trung bình, điều N tế ASEAN là dịch chuyển lao động. Kể từ đầu những đó chỉ ra rằng những thành tựu về xóa đói giảm A E năm 1990, số lượng di cư trong nội khối ASEAN đã nghèo có thể dễ dàng bị đảo ngược bởi những cú 12 S A tăng từ 1,5 triệu lên tới 6,5 triệu người. Vấn đề này sốc đột ngột và sự bất ổn. p được thảo luận chi tiết trong Chương 6. ậ h n i ộ Biểu đồ 1-1 – FDI vào ASEAN và toàn thế giới, 2006 - 2012 (Chỉ số, 2006 = 100) H 200 ASEAN Thế giới 180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Ước tính của ILO dựa trên UNCTAD: Cơ sở dữ liệu UNCTADstat. 9 Ban thư ký ASEAN: Cơ sở dữ liệu ASEAN. 13 Tầng lớp trung lưu được định nghĩa là những người sống trong các hộ gia đình có thu nhập bình 10 quân đầu người từ $4 trở lên mỗi ngày. Đông Nam Á và Thái Bình Dương bao gồm mười nước ADB ước tính dựa trên ADB: Quan sát hội nhập kinh tế châu Á – tháng 4 năm 2014 thành viên ASEAN và Fiji, Papua New Guinea, quần đảo Solomon và Đông Timor. S. Kapsos và E. (Manila, 2014). Bourmpoula: Việc làm và tầng lớp kinh tế ở nhóm các nước đang phát triển , nghiên cứu số 6 của 11 ILO (Geneva, ILO, 2013). ADB: Quan sát hội nhập kinh tế châu Á – tháng 3/2013, đã trích ở trên. 12 UN: Khuynh hướng di cư quốc tế: Cơ sở dữ liệu năm 2013. 24 Cộng đồng ASEAN 2015
  25. Hơn nữa, trong một số nước thành viên ASEAN, đi CLMV (Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam). kèm với tăng trưởng kinh tế là sự chênh lệch đáng Để giải quyết những chênh lệch này, Sáng kiến kể trong thu nhập và chi tiêu. Mức biến động của Hội nhập ASEAN (IAI), khởi động vào năm 2000, hệ số Gini trong khoảng 35,6 - 46,2 ở bảy nền tập trung vào những khoảng cách trong các lĩnh kinh tế có đủ dữ liệu để tính toán là một minh vực ưu tiên như cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn chứng rõ ràng (Bảng 1 3). Một chỉ số khác về bất nhân lực, công nghệ thông tin và truyền thông, bình đẳng là tỷ lệ Quintile (nhóm một phần năm) xây dựng năng lực và xóa đói giảm nghèo. IAI đã - tỷ lệ chi tiêu bình quân đầu người của 20% hộ đạt được thành công đáng kể. Từ năm 2000 đến gia đình giàu nhất so với 20% hộ nghèo nhất. Tỷ năm 2011, tỷ lệ giữa thu nhập bình quân đầu lệ này dao động từ 5,9 ở Việt Nam và Lào trong người của các nước ASEAN-6 so với các nước năm 2008 đến 11,3 tại Malaysia trong năm CLMV giảm từ 3,4 xuống còn 2,6 lần. Tương tự 1 2009. Ba trong số bảy nước trong bảng có tỷ lệ như vậy, từ năm 2000 đến năm 2010, khoảng Quintile tăng trong hai thập kỷ, điều này cho thấy cách về tỷ lệ nhập 1h5 ọc tiểu học giảm từ 16,2% bất bình đẳng thu nhập đang tăng lên. xuống chỉ còn 4,0%. Hiện đã có tiến bộ đáng kể, tuy nhiên vẫn còn nhiều việc phải làm. Trong các nền kinh tế ASEAN có quy mô lớn hơn, mức bất bình đẳng cao hơn ở khu vực đô thị. Ví dụ như ở Indonesia, năm 2011 hệ số Gini ở các Xu hướng nhân khẩu học khu v14 ực nông thôn là 34 trong khi ở đô thị là 42,2. Bất bình đẳng có thể dẫn đến phân bổ Dân số ASEAN vào khoảng 600 triệu người, H ộ i không đều về vốn và cản trở tiến trình xóa đói chiếm 8,6% tổng dân số thế giới. Con số này n giảm nghèo và tăng trưởng, có thể làm xấu đi sự tương đương với tổng dân số châu Mỹ La-tinh và h ậ gắn kết xã hội và ổn định thể chế. Nó cũng đi vùng Ca-ri-bê cộng lại (606 triệu), lớn hơn đáng p A ngược lại với mục tiêu tổng thể của AEC là tăng kể dân số EU (506 triệu) và gấp đôi dân số Mỹ S trưởng công bằng gắn với thu hẹp khoảng cách (312 triệu). Kể từ năm 1990, dân số ASEAN đã E A phát triển giữa và trong các nước thành viên. tăng gần gấp đôi, và đến năm 2025 dự kiến sẽ N t đạt 694 triệu người. r o Một vấn đề lớn khác đối với ASEAN là sự chênh n g lệch giữa sáu nước thành viên phát triển hơn, cụ ASEAN đang trải qua thay đổi lớn về nhân khẩu b ố i thể là Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, - ở cả hai đầu của dải tuổi - với tỷ lệ dân số trẻ c Singapore, và Thái Lan (ASEAN-6) và các nước từ 15 đến 24 tuổi giảm và tỷ lệ người cao tuổi từ ả n 65 trở lên tăng (Biểu đồ 1-2 và Phụ lục F, Bảng h t Bảng 1-3 – Bất bình đẳng trong ASEAN, năm đầu thập niên 1990 F2-1b). Tuy nhiên, tình trạng này khác nhau tuỳ o à và năm gần nhất từng quốc gia. Tại Lào, Indonesia, và Philippines n c vào năm 2025 thanh thiếu niên sẽ chiếm hơn ầ Hệ số Gini Tỷ lệ Quintile 17% dân số, trong khi ở Singapore và Thái Lan u Campuchia 38,3 36,0 5,8 5,6 tỷ lệ này sẽ ít hơn 11,5%. Từ năm 2010 tới năm (1994) (2009) (1994) (2009) 2025, tại Philippines tỷ lệ dân số trong độ tuổi Indonesia 29,2 38,1 4,1 6,3 lao động sẽ tăng thêm 37,3%. Mặt khác, tại (1990) (2011) (1990) (2011) Myanmar và Việt Nam, so với cùng kỳ tỷ lệ dân Lào 30,4 36,7 4,3 5,9 số trong độ tuổi lao động sẽ chỉ tăng thêm tương (1992) (2008) (1992) (2008) ứng 14% và 12,4%, trong khi ở Thái Lan tỷ lệ 47,7 46,2 11,4 11,3 này sẽ giảm 1,1%. Cũng trong giai đoạn này, tỷ Malaysia (1992) (2009) (1992) (2009) lệ người già trong dân số của Thái Lan sẽ tăng từ 8,9% lên 16,1%, còn tại Singapore từ 9,0% lên Philippines 43,8 43,0 8,6 8,3 (1991) (2009) (1991) (2009) 17,3%. Những xu hướng già hóa khác nhau sẽ 45,3 39,4 8,8 6,9 ảnh hưởng đến nguồn cung lao động và chi phí Thái Lan (1990) (2010) (1990) (2010) an sinh xã hội, cũng như di cư lao động. 35,7 35,6 5,6 5,9 Việt Nam (1992) (2008) (1992) (2008) Như được chỉ ra trong Biểu đồ 1-2, trong tương lai gần, khu vực ASEAN sẽ có tỷ lệ sinh thấp hơn Chú thích: hệ số Gini và tỷ lệ Quintile dựa trên mức chi tiêu bình quân và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng, với đầu người, ngoại trừ Malaysia dựa trên thu nhập. Tỷ lệ Quintile là tỷ 68 triệu người mới tham gia lực lượng lao động lệ các khoản chi tiêu bình quân đầu người của 20% hộ gia đình giầu đến năm 2025, điều này cho thấy tiềm năng về nhất so với 20% hộ gia đình nghèo nhất. nhân khẩu học. Tuy nhiên, tình hình sẽ thay đổi Nguồn: ADB: Triển vọng Phát triển châu Á năm 2012: Đối diện với tùy theo từng quốc gia. Tại Indonesia và Việt gia tăng bất bình đẳng ở châu Á , (đã trích ở trên); Ngân hàng Thế giới: PovcalNet, tháng 4/2013. Nam, nếu có chính sách kinh tế xã hội phù hợp, 14 ADB: Triển vọng Phát triển Châu Á 2012: Đối diện với gia tăng bất bình đẳng trong khu vực Châu 15 ASEAN: ASEAN tóm lược 2012: Tiến trình hướng tới Cộng đồng ASEAN (Jakarta, tháng 3/2013). Á (Manila, 2012). Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 25
  26. Biểu đồ 1-2 – Dân số theo giới tính và tuổi tác trong ASEAN, 2010 - 2025 (triệu) ASEAN, 2010 ASEAN, 2025 90-94 90-94 75-79 75-79 60-64 60-64 45-49 45-49 30-34 30-34 15-19 15-19 1 0-4 0-4 30 20 10 0 10 20 30 30 20 10 0 10 20 30 Ghi chú: Nam Nam tuổi 15-64 Nữ Nữ tuổi 15-64 Nguồn: UN: Triển vọng dân số thế giới: cơ sở dữ liệu 2012. tỷ lệ sinh thấp hơn và tỷ lệ phụ thuộc giảm có thể nhiên, những cơ hội từ tập trung đô thị không giúp tăng trưởng nhanh hơn và gia tăng thu nhập nhất thiết sẽ dẫn đến điều kiện sống và làm việc bình quân đầu người. Ngược lại, trong những xã tốt hơn. Đô thị hóa thường đi kèm với sự gia tăng hội già hoá nhanh như Thái Lan, cửa sổ cơ hội việc làm phi chính thức và dễ bị tổn thương, bởi u ầ này sẽ từ từ thu hẹp. lẽ các thị trường lao động đô thị phải gắng sức c n tiếp nhận một lực lượng lao động đang gia tăng à o Một vấn đề nhân khẩu quan trọng khác là tốc độ nhanh chóng. t h đô thị hóa chưa từng thấy đang diễn ra trong khu n ả vực ASEAN. Từ năm 1950 tới năm 2011, tỷ lệ c i người dân sống ở khu vực đô thị tăng từ 10% lên Thị trường lao động ố b 44,7% 16 - và cho tới năm 2050 dự kiến sẽ đạt g n 58,3%. Cơ giới hóa nông nghiệp và các ngành Các nước thành viên ASEAN khác nhau rõ rệt về o r t công nghiệp mới ở các khu vực đô thị tạo ra nguồn cung lao động, kỹ năng, tiền lương và N công ăn việc làm với mức lương cao hơn đang năng suất (Bảng 1-4). Lực lượng lao động rất A E thu hút người dân từ các vùng nông thôn. Tuy khác nhau, ở Brunei là 186.000 người, trong khi S A Bảng 1-4 – Một số chỉ số thị trường lao động trong ASEAN, năm gần nhất p ậ h (b) n Phát triển giáo dục và kỹ năng i Lực lượng lao Lương Năng suất lao ộ H động (nghìn Tỷ lệ biết Tỷ lệ tham gia Tỷ lệ đào trung bình động (Giá USD người) (a) chữ, trên TVET trên tổng tạo đại hàng tháng cố định năm 15 tuổi số học sinh học (%) (USD) (c) 2005) (d) (%) trung học (%) Brunei 186 95,4 11,4 24,3 100 015 Campuchia 7 400 73,9 2,3 15,8 121 3 989 Indonesia 118 193 92,8 18,0 27,2 174 9 848 Lào 3 080 72,7 0,8 16,7 5 396 Malaysia 13 785 93,1 6,8 36,0 609 35 751 Myanmar 30 121 92,7 13,8 2 828 Philippines 41 022 95,4 28,2 206 10 026 Singapore 3 444 95,9 11,6 3 547 98 072 Thái Lan 39 398 93,5 15,4 51,4 357 14 754 Việt Nam 53 246 93,4 24,6 181 5 440 Chú thích: (a) dữ liệu lực lượng lao động 2013, ngoại trừ Brunei (2011), Campuchia (2012) và Lào (2010). Nguồn: (a) Các nguồn quốc gia chính thức; Ước tính của ILO; (b) Chương 4, Bảng 4 1; (c) Phụ lục F, Bảng F1-8; (d) Phụ lục F, Bảng F2-4 . 16 UN: Triển vọng Dân số Thế giới: Cơ sở dữ liệu điều chỉnh 2012. 26 Cộng đồng ASEAN 2015
  27. 17 ở Indonesia là 118,2 triệu người. Về mặt kỹ 82%. Tại Malaysia và Indonesia, khác biệt về năng, hầu hết các nước đều có tỷ lệ biết chữ cao giới vượt quá 30 điểm phần trăm. Khác biệt về trong dân số thuộc độ tuổi lao động. Tuy nhiên, giới trong tiền lương cũng rất rõ rệt. Ví dụ, lương tỷ lệ tuyển sinh vào các chương trình giáo dục trung bình của phụ nữ ở Campuchia và Singapore đào tạo kỹ thuật nghề (TVET) vẫn chưa đủ trong ít hơn khoảng một phần tư lương của nam giới khi giáo dục đại học tăng đang là một thách thức (Phụ lục F, Bảng F1-8). Hơn nữa, như được nêu ở nhiều nước. trong phần tiếp theo, phụ nữ ở ASEAN cũng gặp bất lợi trong việc đảm bảo việc làm tốt. Năng suất (giá trị gia tăng tạo ra bởi mỗi công nhân) chênh lệch rất nhiều và tỷ lệ thuận với kỹ năng của lực lượng lao động (xem Chương 4 và Xu hướng việc làm 1 5). Chẳng hạn như giá trị sản xuất đầu ra hàng năm trên một công nhân ở Thái Lan cao hơn gần Trong những năm gần đây tăng trưởng việc làm bốn lần so với mức ở Campuchia. Tiền lương đã chậm lại trong khối ASEAN. Trong năm 2012, cũng có chênh lệch. Ví dụ, trung bình một công việc làm tăng thêm 1,9%, và vào năm 2013 chỉ nhân ở Malaysia nhận được mức lương hàng tăng thêm 1,5% – tương đương tỷ lệ toàn cầu là 18 tháng gấp ba lần so với một công nhân ở 1,4%. Tỷ lệ này cao hơn các nước Đông Á, nơi Indonesia. Những khác biệt này phần nào lý giải tăng trưởng việc làm là 0,8% trong năm 2012 và nguyên nhân di cư lao động trong khu vực (xem 0,7% trong năm 2013, nhưng thấp hơn các nước Chương 6). Mỹ La-tinh và vùng Ca-ri-bê, với mức tăng trưởng H ộ i việc làm là 2,3% trong năm 2012 và 1,8% trong n Thị trường lao động của khu vực cũng cho thấy năm 2013. h ậ bất bình đẳng giới. Trong giai đoạn 2010 – p A 2013, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động duy trì Tỷ lệ thất nghiệp của các nước ASEAN giảm từ S ổn định ở khoảng hơn 70% (Phụ lục F, Bảng F1- 4,7% trong năm 2010 xuống còn 4,2% trong E A 2). Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ tham gia là khoảng năm 2013 – tương đương với các nước tiểu vùng N t 59%, trong khi đó đối với nam giới là khoảng châu Á khác, và thấp hơn tỷ lệ toàn cầu là 6%. r o n g Biểu đồ 1-3 –Tỷ lệ thất nghiệp chung và thất nghiệp thanh niên, năm gần đây (%) b ố i 25% c ả Tổng lao động n h t Lao động trẻ o à 20% n c ầ u 15% 10% 5% 0% Campuchia Indonesia CHDCND Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam ASEAN Lào Ghi chú: dữ liệu sơ bộ 2013, ngoại trừ Campuchia (2012), Lào (2010) và Malaysia .(năm 2012). Nguồn: Phụ lục F, Bảng F1-4 và F1-5. 18 17 Khác biệt về giới trong tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tại các nước ASEAN (23,0%) cao hơn ILO: Mô hình kinh tế lượng khuynh hướng, tháng 1/2014. đáng kể so với Trung Quốc (12,3%), và các nền kinh tế phát triển và Liên minh châu Âu (14,5%). Ngược lại, bất bình đẳng giới trong ASEAN thấp hơn đáng kể so với ở Ấn Độ (54%). Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 27
  28. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp trong nhóm lao thất nghiệp của thanh niên ASEAN tương đương động trẻ cả nam lẫn nữ thì đáng lo ngại hơn (Biểu với mức toàn cầu, nhưng vẫn cao hơn khu vực đồ 1 3). Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ASEAN Đông Á và Nam Á (khoảng 10%). Tỷ lệ thanh vào năm 2013 bình quân là 13,1% và cao hơn niên thất nghiệp cao làm gia tăng chi phí kinh tế ở một số nền kinh tế lớn hơn – ví dụ: 21,6% ở và xã hội, đồng thời làm suy giảm cơ hội tăng Indonesia, và 16,6% ở Philippines. Mặc dù tỷ lệ trưởng kinh tế.1 9 Hộp 1-2 – ILO và các Mục tiêu Phát triển ILO đóng vai trò chủ đạo trong công tác báo Thiên niên kỷ cáo kết quả đạt được trong việc tạo việc làm 1 đầy đủ và năng suất cũng như việc làm tốt cho Vào tháng 9/2000, các nhà lãnh đạo thế giới mọi người, bao gồm cả phụ nữ và thanh niên. đã thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ, một cam Điều này được thể hiện trong mục tiêu 1B của kết làm việc cùng nhau để xây dựng một thế MDG thứ nhất về xóa đói và giảm nghèo. Chỉ giới an toàn, thịnh vượng và công bằng hơn. số của mục tiêu 1B là: (i) tốc độ tăng trưởng Tuyên bố này được cụ thể hoá bằng một lộ trình của GDP trên một lao động, hoặc của năng đặt ra tám mục tiêu có giới hạn về thời gian và suất lao động; (ii) tỷ lệ việc làm trên tổng dân có thể đo lường để đạt được vào năm 2015, số; (iii) tỷ lệ người có việc làm sống dưới mức được gọi là Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 1 USD (tính theo PPP – sức mua) mỗi ngày; và (MDGs). (iv) tỷ lệ lao động tự trả lương hay lao động gia u ầ đình, được định nghĩa là lao động dễ bị tổn c n thương, trên tổng số việc làm. à o t Nguồn: ILO: Tuyên bố Thiên niên kỷ, các mục tiêu MDG và Chương trình Việc làm tốt của ILO: Tổng quan (Geneva, 2010). h n ả c i ố Biểu đồ 1 4 – Tỷ trọng việc làm dễ bị tổn thương trên tổng số việc làm, theo giới tính, năm 2013 hoặc năm gần nhất (%) b g n o Nam r t Campuchia Nữ N A E Tổng số S A Indonesia p ậ h n i ộ CHDCND H Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam ASEAN 0% 20% 40% 60 %8 0% 100 % Nguồn: Phụ lục F, Bảng F1-7. 19 ILO: Khủng hoảng việc làm thanh niên: Một kêu gọi hành động, Nghị quyết và kết luận của Hội nghị Lao động quốc tế, kỳ họp thứ 101 (Geneva, 2012). 28 Cộng đồng ASEAN 2015
  29. Đối với những người có khả năng tìm được việc làm, làm phi chính thức sang chính thức cũng có thể mối quan ngại chủ yếu là chất lượng việc làm kém. là nguyên nhân lý giải cho việc làm dễ bị tổn Việc làm dễ bị tổn thương, được định nghĩa là lao thương trong ASEAN. Tại Indonesia, Philippines động tự trả lương hay lao động gia đình, thường ít và Việt Nam, khoảng bảy trong mười người lao kèm theo thỏa thuận chính thức, trong khi điều kiện động phi nông nghiệp là lao động phi chính thức làm việc và an sinh xã hội lại không đầy đủ. Việc thiếu an sinh xã hội, bảo vệ pháp lý cơ bản và làm dễ bị tổn thương thường đi đôi với nghèo đói, phúc lợi việc làm.2 1 và do đó rất cần phải giảm việc làm dễ bị tổn thương nhằm đạt được Mục tiêu Phát triển Thiên Việc làm chất lượng thấp thường đi đôi với thu niên kỷ (Hộp 1-2). Theo số liệu gần đây nhất, có tới nhập thấp; do đó, một số lượng đáng kể người 58,8% người lao động ASEAN (179 triệu) đang lao động vẫn không kiếm được đủ tiền để thoát 1 đảm nhận những việc làm dễ bị tổn thương, so với nghèo. Khoảng 92 triệu người lao động ASEAN 20 tỷ lệ toàn thế giới là 48%. sống dưới mức 2 USD mỗi ngày – chiếm 30,3% tổng số lao động.2 2 Trong khi đó, tỷ lệ toàn cầu là Tỷ lệ việc làm dễ bị tổn thương trong ASEAN có 26,7% tổng số việc làm, ở khu vực Đông Á chỉ là khác biệt đáng kể khi phân tích về giới. Tại bảy 11,2%, còn ở Nam Á thì cao hơn rất nhiều là trong số tám nước thành viên ASEAN có dữ liệu, 61,5%. Để nâng cao chất lượng việc làm không tỷ lệ lao động nữ đang đảm nhận việc làm dễ bị những cần phải có chính sách phù hợp ở từng tổn thương vượt trội so với nam giới (Biểu đồ 1- quốc gia mà còn đòi hỏi nỗ lực hợp tác khu vực 4). Những khó khăn trong việc chuyển đổi từ việc mạnh mẽ hơn (Hộp 1-3). H ộ i n h ậ Hộp 1-3 – Nâng cao chất lượng việc làm thông trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Các sáng kiến p A qua hợp tác khu vực về những tác động thị trường lao động bao gồm: S E A Vấn đề lao động xuyên suốt tất cả các trụ cột của Tuyên bố Bandar Seri Begawan về vấn đề Doanh N t Cộng đồng ASEAN. Các thành tố về lao động của nhân trẻ và Việc làm: tỷ lệ thất nghiệp thanh r o Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN (ASCC) xen niên cao dai dẳng là mối quan ngại ngày càng n g lẫn và bổ sung cho các hướng hành động về lao tăng và đe dọa trực tiếp tới các mục tiêu tăng b ố i động của AEC. Các thành tố này bao gồm ủng trưởng bền vững, thịnh vượng chung và phát c hộ nguyên tắc việc làm tốt, đảm bảo an toàn cho triển kinh tế công bằng của Cộng đồng ASEAN. ả n người lao động di cư, và thúc đẩy đầu tư nâng Để đối mặt với vấn đề này, các nước thành viên h t cấp nguồn nhân lực và kỹ năng, đặc biệt là cho đã thông qua Tuyên bố tại Hội nghị Thượng đỉnh o à các nhóm dễ bị tổn thương. Cuối cùng, để giải ASEAN lần thứ 23, công nhận nhu cầu đảm bảo n c quyết vấn đề lao động trong Cộng đồng Chính trị công việc tốt và cơ hội việc làm cho nam nữ ầ - An ninh ASEAN (APSC) cần phải tăng cường xử thanh niên. u lý hình sự chống buôn bán người và tiến hành những biện pháp bảo vệ tốt hơn cho nạn nhân Tuyên bố về Bảo vệ và Thúc đẩy Quyền của Lao của buôn bán người. động Di cư: Trong năm 2007, các nước thành viên đã thông qua Tuyên bố, trong đó xác định Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN chỉ đạo tất cả các nước cần tăng cường các trụ cột chính công tác liên quan đến hợp tác khu vực về vấn trị, kinh tế và xã hội của Cộng đồng ASEAN bằng đề lao động và giám sát các sáng kiến có liên cách bảo vệ các quyền của người di cư theo quan đến lao động của AEC và ASCC. Theo pháp luật và quy định quốc gia. Chương trình làm việc của các Bộ trưởng Lao động ASEAN giai đoạn 2010 - 2015, hợp tác Tuyên bố về Tăng cường An sinh Xã hội: Trong khu vực trong lĩnh vực lao động nhằm trang bị năm 2013 các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông tốt cho lực lượng lao động để họ có thể được qua Tuyên bố, nêu ra những hành động cụ thể hưởng lợi và đối phó với những thách thức từ hội hướng tới nâng cao chất lượng, độ bao phủ và nhập kinh tế. Chương trình làm việc này xác tính bền vững của công tác an sinh xã hội. Tuyên định vấn đề bảo hộ hợp pháp quyền lao động và bố cũng đề cập đến Khuyến nghị của ILO về Sàn điều kiện làm việc là ưu tiên chiến lược, đồng an sinh xã hội, năm 2012 (số 202), và các thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát quyền phổ quát đối với an ninh xã hội. Tuy triển lực lượng lao động, cơ hội cho việc làm tốt nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là Công ước của và luật lao động, bên cạnh những lĩnh vực khác. ILO về An ninh Xã hội (tiêu chuẩn tối thiểu), 1952 (số 102), vẫn chưa được bất kỳ nước Ngoài ra, ASEAN đã thông qua Tuyên bố khu vực thành viên ASEAN nào phê chuẩn. 20 ILO: Mô hình kinh tế lượng khuynh hướng, tháng 1/2014. 21 ILO: thống kê cập nhật về việc làm trong khu vực kinh tế phi chính thức (Geneva, 2012). 22 ILO: Mô hình Kinh tế lượng Khuynh hướng, tháng 1/2014. Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 29
  30. Tuyên bố về Phát triển Nguồn nhân lực và Kỹ ASEAN tại Hà Nội hồi năm 2010 đã thông qua năng nghề vì sự Phục hồi Kinh tế và Tăng Tuyên bố chung, trong đó nhấn mạnh sự cần trưởng Bền vững: Nhận thức được tầm quan thiết phải thúc đẩy hợp tác kỹ thuật và xây trọng của nguồn nhân lực và những thách thức dựng năng lực để hỗ trợ phát triển kỹ năng kinh tế toàn cầu hiện nay, các nhà lãnh đạo nghề của người lao động. Nguồn: Tuyên bố ASEAN Bandar Seri Begawan về Doanh nhân trẻ và việc làm, Bandar Seri Begawan, tháng 10/2013; Tuyên bố ASEAN về Tăng cường bảo trợ xã hội, Bandar Seri Begawan, tháng 10/2013; Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ và Thúc đẩy Quyền của lao động di cư, Cebu, tháng 1/2007; Chương trình làm việc của Bộ trưởng Lao động ASEAN, 2010-2015, Jakarta, tháng 11/2013; Tuyên bố của 1 các Lãnh đạo ASEAN về Nhân lực và Phát triển Kỹ năng nghề cho phục hồi kinh tế và tăng trưởng bền vững, Hà Nội, tháng 10/2010. An sinh xã hội để tiếp cận giáo dục và nâng cấp kỹ năng nghề, tác động đến năng suất chung của lực lượng lao động Mặc dù tất cả các nước thành viên ASEAN đều đã và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, đồng thời góp có thể chế phù hợp, công tác bảo trợ xã hội vẫn còn phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra, an nhiều hạn chế (Biểu đồ 1 5). Trên toàn cầu, đầu tư sinh xã hội có thể đóng góp vào khả năng chống công vào các chươ2n3 g trình an sinh xã hội trung bình chọi và tạo điều kiện phục hồi nhanh chóng khi phải chiếm 8,6% GDP. Trong ASEAN, mức đầu tư này đối mặt với thiên tai. thấp hơn nhiều: Thái Lan là nước cam kết cao nhất, u ầ ở mức 7,2% GDP trong khi mức cam kết thấp nhất Nhận thức được tầm quan trọng của an sinh xã hội c 24 n là ở Lào, Myanmar và Philippines với mức dưới 2%. đối với công tác chống đói nghèo, bất bình đẳng và à o Việc mở rộng phạm vi bao phủ và tăng mức độ tình trạng loại trừ, một số nước thành viên ASEAN t h hưởng lợi là rất quan trọng, đặc biệt là cho người lao mới đây đã đưa an sinh xã hội vào kế hoạch phát n ả c Biểu đồ 1-5 –Chi tiêu công về bảo trợ xã hội, năm gần nhất (phần trăm của GDP) i ố b g n o r t N A E S A p ậ h n i ộ H Campuchia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Chi tiêu công về bảo trợ xã hội (không bao gồm bảo hiểm y tế) Chi tiêu công về bảo hiểm y tế Nguồn: ILO: Báo cáo An sinh Xã hội Thế giới 2014/2015: Xây dựng phục hồi kinh tế, phát triển toàn diện và công bằng xã hội, (đã trích ở trên) . động phi chính thức và lao động nông thôn. Trong triển kinh tế quốc gia - như Campuchia, Indonesia, bối cảnh AEC, an sinh xã hội sẽ đóng vai trò đặc biệt Thái Lan và Việt Nam. Tuy nhiên, rất ít quốc gia cam quan trọng trong việc bù đắp cho mất mát thu nhập kết đảm bảo mức an sinh xã hội cơ bản và phổ quát, ngắn hạn trong những ngành công nghiệp mất lợi đặc biệt là cho người nghèo và người đến từ khu vực thế cạnh tranh. An sinh xã hội có thể tạo điều kiện nông thôn (Hộp 1-4). Thêm vào đó, nhiều người hiện không có bảo hiểm xã hội do phân mảng chính sách 23 ILO: Báo cáo An sinh Xã hội Thế giới 2014/15: Xây dựng khả năng phục hồi kinh tế, phát triển và thiếu phối hợp thể chế. Đảm bảo sự tiếp cận cho toàn diện và công bằng xã hội. 24 Con số này bao gồm chi tiêu công cho an ninh xã hội và y tế. tất cả mọi người đồng nghĩa với việc mở rộng đối tượng được hưởng chính sách an sinh xã hội. 30 Cộng đồng ASEAN 2015
  31. Hộp 1-4 – Hệ thống chăm sóc sức khỏe phổ mắt, UCS đã cải thiện việc tiếp cận với các dịch quát của Thái Lan vụ chăm sóc y tế và giảm chi phí chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là đối với nhóm dân số nghèo Theo luật, mọi công dân Thái Lan đều thuộc một nhất. Công dân Thái Lan chỉ phải trả 13,7% trong các hệ thống bảo hiểm y tế xã hội của quốc tổng chi phí chăm sóc sức khỏe trong khi Chính gia, bao gồm (i) Chương trình bảo hiểm y tế cho phủ dành khoảng 93 USD cho mỗi người hàng công chức dành cho các nhân viên chính phủ và năm về chăm sóc y tế, chiếm 14,5% ngân sách các công chức khác; (ii) Chương trình an sinh xã quốc gia. hội dành cho người lao động khối kinh tế tư nhân; và (iii) Chương trình Bảo hiểm Phồ thông (UCS) Dù bị suy thoái kinh tế, Thái Lan đã tài trợ UCS 1 bao phủ 76% dân số, bao gồm cả những người bằng cách tái phân bổ chi tiêu công và tăng thuế làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức. đối với các hàng hóa xa xỉ, rượu và thuốc lá. Mặc Thái Lan đã đạt bảo hiểm y tế gần như phổ quát dù vẫn cần hoàn thiện hơn nữa, Thái Lan đã vào năm 2002, ngay sau khi khởi động UCS. chứng minh rằng đầu tư vào an sinh xã hội không nhất thiết phải chờ đến khi đất nước đạt UCS cung cấp một gói lợi ích toàn diện, miễn phí tăng trưởng kinh tế, mà hai nhiệm vụ này có thể tại tất cả các điểm khám dịch vụ. Kể từ khi ra được tiến hành song song. Nguồn: L. Tessier: Thái Lan: bảo hiểm y tế phổ quát , Thực hiện an sinh xã hội: Kinh nghiệm sáng tạo (Geneva, 2014); T. Sakunphanit H ộ và W. Suwanrada: "Thái Lan: Đề án phổ cập", trong UNDP, Học viện phát triển toàn cầu Nam-Nam và ILO: Chia sẻ kinh nghiệm sáng i n tạo: những kinh nghiệm sàn an sinh xã hội thành công , số 18 (New York, UNDP, 2011), trang 387-400. h ậ p A S kinh tế đi kèm với các điều kiện làm việc tốt. Các E Tiêu chuẩn lao động A cam kết về tiêu chuẩn lao động sẽ có thể đóng góp N 26 t Thách thức của ASEAN về chất lượng việc làm kém cho AEC theo nhiều cách khác nhau. Thứ nhất, các r o có liên quan đến việc áp dụng và thực thi hạn chế tiêu chuẩn lao động thúc đẩy phát triển xã hội, gắn n g các tiêu chuẩn lao động đã được quốc tế công nhận. kết xã hội và xóa đói giảm nghèo bằng cách bảo vệ b ố i Mặc dù đã có một số tiến bộ kể từ năm 1995, các các quyền cơ bản của người lao động, đồng thời đảm c nước thành viên ASEAN vẫn tụt hậu so với thế giới bảo rằng mọi cá nhân đều có cơ hội hưởng lợi từ hội ả n trong việc phê chuẩn các công ước cơ bản của ILO nhập kinh tế. Thứ hai, tiêu chuẩn lao động quốc tế h t - bao gồm cả những quyền tự do hiệp hội và quyền có thể hướng dẫn việc đối phó hiệu quả với những o à thương lượng tập thể, loại bỏ tất cả các hình thức tác động tiêu cực đến thị trường lao động trong ngắn n c lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc, chấm dứt lao hạn tại các quốc gia có bất lợi so sánh trong AEC. ầ động trẻ em, và loại bỏ phân biệt đối xử trong việc Thứ ba, các tiêu chuẩn quốc tế tạo ra một sân chơi u làm và nghề nghiệp. Trên toàn cầu, 74,6% các bình đẳng cho các doanh nghiệp và góp phần ngăn nước thành viên ILO đã phê chuẩn tám Công ước cơ chặn một "cuộc đua xuống đáy". Mặc dù tiêu chuẩn bản, nhưng trong số đó chỉ có ba trong mười nước lao động không thuộc đối tượng của các quy định và 25 thành viên ASEAN. nguyên tắc thương mại đa phương của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các tiêu chuẩn lao động Tương lai của ASEAN và sự thành công của Cộng ngày càng được công nhận trong các hiệp định đồng Kinh tế ASEAN sẽ phụ thuộc vào phát triển thương mại khu vực và song phương.2 7 26 C. Thamparipattra, đã trích ở trên. 25 C. Thamparipattra, Các nước thành viên ASEAN và tiêu chuẩn lao động quốc tế: thông tin về các 27 Trong năm Hội nghị Bộ trưởng tại Singapore 1996 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), WTO công ước cơ bản của ILO , báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN năm 2015: Quản lý hội nhập công nhận tầm quan trọng của quyền lao động và các tiêu chuẩn, nhưng từ chối việc sử dụng các hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn (Bangkok, ILO). tiêu chuẩn này cho mục đích bảo hộ và xác định ILO là cơ quan có thẩm quyền. Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 31
  32. Bảng 1-5 – Phê chuẩn các công ước lao động cơ bản, năm phê chuẩn Phê chuẩn các công ước cơ bản (năm phê chuẩn) Số công ước Lao động Tự do hiệp hội Lao động Phân biệt cơ bản được cưỡng bức đối xử trẻ em phê chuẩn (trên 8) Brunei 2011 2008 2 Campuchia 1999 1999 1969 1999 1999 1999 1999 2006 8 1 Indonesia 1998 1957 1950 1999 1958 1999 1999 2000 8 Lào 1964 2008 2008 2005 2005 5 Malaysia 1961 1957 1958 (a) 1997 1997 2000 5 Myanmar 1955 1955 2013 3 Philippines 1953 1953 2005 1960 1953 1960 1998 2000 8 Singapore 1965 1965 1965 (a) 2002 2005 2001 5 u 1969 1969 1999 2004 2001 5 ầ Thái Lan c n Việt Nam 2007 1997 1997 2003 2000 5 à o t h ASEAN (b) n (số nước / công ước) 4 5 9 4 8 5 9 10 54 ả c i ố b 153 164 177 174 171 172 167 179 1357 (c) g Thế giới (185 nước) n o r t Ghi chú : " " cho thấy Công ước không được phê chuẩn; C105 đã bị rút bởi Malaysia năm 1990 và Singapore năm 1979; (a) tổng số lượng N A phê chuẩn trong số 80; (b) tổng số lượng phê chuẩn trong số 1480. E Nguồn : ILO: Cơ sở dữ liệu NORMLEX, tháng 5 năm 2014. S A p ậ h n i Kết luận nghề, tiền lương, lao động di cư và tăng cường hệ ộ H thống bảo trợ xã hội. Mặc dù đã có tiến bộ đáng kể, ASEAN có thể sẽ không đạt được tất cả các mục tiêu AEC vào thời Tuy nhiên, thành công thực sự của AEC sẽ không hạn chót vào tháng 12/2015. Những khúc mắc vẫn được phản ánh qua mức độ thực hiện AEC vào cuối nảy sinh từ những khác biệt về cơ cấu giữa các nước năm 2015 hoặc mức tăng trưởng thương mại và thành viên và những xung đột trong khu vực, cũng đầu tư trong khu vực. Thành công cuối cùng sẽ phụ như từ bối cảnh kinh tế và chính trị toàn cầu không thuộc vào việc mỗi công dân ASEAN trở nên thịnh 28 ngừng thay đổi. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế được vượng hơn như thế nào nhờ hội nhập kinh tế sâu nhìn nhận là một quá trình lâu dài mà các nhà lãnh hơn. Trong khi các lĩnh vực kinh tế và an ninh - đạo ASEAN đã thiết lập cơ sở vững chắc. Các bước chính trị được ưu tiên trong các sáng kiến ASEAN tiến tiếp theo sẽ đòi hỏi ý chí chính trị bền vững, sự trước đây, các khía cạnh xã hội và lao động hiện nay phối hợp, công tác xây dựng năng lực và tăng cường có thể đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thể chế quốc gia và khu vực. xác định sự thành công của những nỗ lực hội nhập khu vực ASEAN trong hiện tại và tương lai. Như chương này và các phần khác của báo cáo chỉ rõ, AEC có thể có tác động mạnh mẽ đến người lao động ASEAN với sự hội nhập kinh tế sâu rộng đã được lên kế hoạch và đang được thực hiện. AEC dự kiến sẽ thúc đẩy sự chuyển đổi của các nền kinh tế quốc gia và khu vực, do đó sẽ buộc các nước thành viên ASEAN đối đầu với các vấn đề liên quan đến tăng hay giảm số lượng việc làm, phát triển kỹ năng 28 S.Y. Chia: Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Tiến độ, thách thức và triển vọng , Tài liệu làm việc số 440 của ADBI (Tokyo, ADBI, 2013). 32 Cộng đồng ASEAN 2015
  33. Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 33
  34. 34 Cộng đồng ASEAN 2015
  35. Kết nối qua biên giới 2 Các nước trong khu vực đã được hưởng lợi từ một loạt sáng kiến - ASEAN, ASEAN+ và ngoài ASEAN. Những sáng kiến này giúp chia sẻ lợi ích từ tăng trưởng kinh tế trong khu vực. Chương trước đã trình bày lý do và mục tiêu của ASEAN. Chương này bao gồm các hiệp định thương mại ASEAN+ và quan hệ đối tác do ASEAN chủ trì với các đối tác khu vực quan trọng cũng như các sáng kiến chính về hội nhập khu vực ngoài ASEAN. Các sáng kiến hội nhập ngoài ASEAN bao gồm các chương trình hợp tác khu vực được ADB hỗ trợ dựa trên các tam giác tăng trưởng hoặc các hành lang kinh tế. Tất cả những sáng kiến khu vực ngoài khối này đều được đẩy mạnh trong các ngành công nghiệp dịch đóng góp vào mục tiêu của AEC là hội nhập đầy đủ vụ khi năng suất lao động được cải thiện nhờ công K vào nền kinh tế toàn cầu bằng cách thúc đẩy sự nghệ truyền tin nhanh hơn. ế t sáng tạo và đa dạng hóa trong thương mại và đầu n tư cũng như tạo điều kiện cho sự tham gia của Tối đa hoá lợi ích như vậy sẽ đòi hỏi sự phối hợp ố i ASEAN trong chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu. giữa các nhà lãnh đạo cấp quốc gia hoặc địa q u Chúng cũng thúc đẩy kết nối hữu hình như một phương trong việc cung cấp không chỉ cơ sở hạ tầng a chiến lược cốt lõi để giảm các rào cản đối với thương "cứng" mà còn cả thể chế hình thành cơ sở hạ tầng b i ê mại và đầu tư. "mềm" phù hợp. Việc lập kế hoạch và thực hiện n cũng cần được tham vấn đầy đủ với cộng đồng địa g i ớ phương và các bên liên quan. i Xây dựng kết nối hữu hình Để giúp phát triển cơ sở hạ tầng như vậy, trong năm Nhiều người dân nghèo trong khu vực ASEAN đang 2010, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua Kế phải sống trong những vùng xa xôi hẻo lánh thường hoạch tổng thể về K1 ết nối ASEAN (MPAC) cho giai nằm gần biên giới mỗi quốc gia. Những cộng đồng đoạn 2011 - 2015. Kế hoạch này được thiết kế để này có thể được liên kết tốt hơn thông qua cơ sở hạ phát triển cơ sở hạ tầng cứng và tăng cường liên kết tầng qua biên giới. Mục đích là để kết nối các khu thể chế và con người ở cấp quốc gia và khu vực. Kế vực tiếp giáp của các nước láng giềng không chỉ với hoạch tổng thể này cũng sẽ giúp đồng bộ hóa các các trung tâm thương mại và công nghiệp của chính chiến lược và các kế hoạch ngành đang được thực thi. nước họ mà còn ở các nước khác và xa hơn nữa. Tuy nhiên sự hội nhập kinh tế kiểu này cần được quy Kế hoạch Vận tải Chiến lược ASEAN (Kế hoạch hoạch cẩn thận để đảm bảo phân bổ công bằng các Hành động Brunei) nằm trong khuôn khổ của chi phí và lợi ích. MPAC. Kế hoạch này cũng bao gồm những hành động chiến lược được tiến hành trong giai đoạn Giao thông đường bộ, đường sắt và đường hàng 2011 - 2015 hướng tới hiện thực hóa AEC. Những không cũng như hệ thống viễn thông tốt hơn tạo thành tựu đáng chú ý bao gồm: ký Hiệp định Đa thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, vốn, lao phương ASEAN về Tự do hóa Hoàn toàn Dịch vụ động, con người và ý tưởng giữa các nước và làm Vận tải Hành khách Hàng không và các điều giảm chi phí giao dịch tổng thể. Giao thông tốt cũng khoản đi kèm, tạo ra khuôn khổ hiện thực hóa làm tăng việc làm - hoặc ngay lập tức thông qua hoàn toàn Bầu trời Mở ASEAN; xây dựng một việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc thông qua nhu cầu chiến lược cơ sở nhằm thiết lập một Thị trường lao động để sản xuất các nguyên liệu đầu vào chủ Vận Chuyển chung ASEAN; hoàn tất bản thống kê yếu như xi măng, nhựa đường và sắt thép. Ngoài ra, những đoạn đường quốc gia thuộc Mạng lưới có thể có thêm việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp, đường cao tốc ASEAN; và thông qua Kế hoạch nếu nông dân có thể cung cấp sản phẩm của họ nhờ tổng thể ICT ASEAN năm 2015. những con đường tốt hơn, và trong công nghiệp nếu cơ sở hạ tầng giao thông tích hợp tốt hơn giúp các 1 nhà sản xuất giảm chi phí giao hàng. Việc làm cũng Kế hoạch Tổng thể về Kết nối ASEAN, Hà Nội, tháng 10/2010. Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 35
  36. Biểu đồ 2-1 – Tỷ trọng của tổng kim ngạch thương mại giữa ASEAN và các một số nước đối tác, 2000 - 2012 (%) 16% 14% 12% 10% 8% 2 6% 4% 2% 0% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Australia Trung Quốc Ấn Độ Nhật Bản Hàn Quốc New Zealand Nguồn: Ban Thư ký ASEAN: Cơ sở dữ liệu ASEANstats. Biểu đồ 2-2 – Tỷ trọng đầu tư trực tiếp vào ASEAN từ một số nước đối tác, 2000 - 2012 (%) 25% i ớ i g n ê i b a 15% u q i ố n t ế K 5% 0% -5% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Australia Trung Quốc Ấn Độ Nhật Bản Hàn Quốc New Zealand Nguồn: Ban Thư ký ASEAN: Cơ sở dữ liệu ASEANstats. ASEAN+ và các hiệp định thương mại ASEAN đã ký kết một loạt các hiệp định thương chủ yếu khác mại ASEAN+ với các đối tác nổi trội trong khu vực châu Á như sau: Hội nhập ASEAN thông qua AEC được kỳ vọng sẽ Trung Quốc: Hợp tác chặt chẽ giữa ASEAN và tác động đến mối quan hệ với các đối tác châu Á Trung Quốc đã được củng cố bằng Hiệp định chủ yếu bao gồm Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Thương mại Tự do Trung Quốc - ASEAN 2001 Nhật Bản, New Zealand, và Hàn Quốc – qua đó có (CAFTA). Hiệp định này có sự tham gia của mười tác động gián tiếp đối với thương mại và FDI. Các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc. Ý tưởng mức thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào về CAFTA lần đầu tiên được đề xuất vào năm ASEAN từ các nước đối tác được lựa chọn trong giai 2000 bởi cựu Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung đoạn 2000 - 2012, được chỉ ra trong Biểu đồ 2 1 Cơ. Thỏa thuận khung ban đầu được ký kết tại và Biểu đồ 2 2. Phnom Penh vào năm 2002 và CAFTA đã được chính thức thành lập vào ngày 1/1/2010. CAFTA được khởi động bằng cách giảm thuế quan bằng 36 Cộng đồng ASEAN 2015
  37. Biểu đồ 2-3 – Luồng FDI vào / ra của Trung Quốc và ASEAN, 1983 - 2012 (triệu USD) 140 000 120 000 100 000 80 000 2 60 000 40 000 20 000 0 1983 1987 1991 1995 1999 2003 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Luồng vào Trung Quốc Luồng vào ASEAN Luồng ra Trung Quốc Luồng ra ASEAN K ế t Nguồn: UNCTAD: Cơ sở dữ liệu UNCTADstat. n ố i 0 đối với 7.881 loại sản phẩm, bao gồm 90% lớn nhất thế giới về dân số và lớn thứ ba về kim q u các chủng loại hàng hóa nhập khẩu, giữa Trung ngạch thương mại, sau Khu vực Thương mại Tự a Quốc và sáu thành viên ban đầu của ASEAN - do Bắc Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). b i ê Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, n Singapore và Thái Lan. Thỏa thuận này sẽ được Về lý thuyết, tiếp cận một thị trường lớn hơn và g i ớ áp dụng cho bốn nước thành viên ASEAN mới hội nhập sâu hơn sẽ làm tăng tính cạnh tranh i 2 (các nước CLMV) vào năm 2015. của khối các doanh nghiệp tư nhân trong ASEAN. Khu vực này cũng có thể kỳ vọng đầu Trước CAFTA, Chính phủ Trung Quốc đã và đang tư nhiều hơn nữa từ các nước phát triển, tạo khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu việc làm và tăng phúc lợi kinh tế. Tuy nhiên, tư vào Trung Quốc và các doanh nghiệp Trung chuyển dịch cơ cấu công nghiệp là một quá Quốc đầu tư ra nước ngoài. Điều này được thể trình lâu dài và khó khăn. Chẳng hạn như, một hiện trong “Chính sách ra bên ngoài” của Trung số ngành sản xuất ở Indonesia và Thái Lan khi quốc năm 1999. Theo CAFTA, ASEAN đã trở phải đối mặt với luồng sản phẩm giá rẻ từ Trung thành một khu vực hưởng lợi nhiều nhất từ Quốc đã bày tỏ sự e ngại về việc cắt giảm thuế chiến lược này. Trong giai đoạn 2001 - 2012, quan sâu rộng đối với các sản phẩm nhập khẩu 4 tổng thương mại song phương đã tăng từ 32 tỷ của Trung Quốc trong khuôn khổ CAFTA. lên 320 tỷ USD, biến Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN. Từ năm Từ năm 2001, dòng vốn đầu tư của Trung Quốc 2003 đến năm 2012, tổng FDI vào các nước vào các quốc gia thành viên ASEAN đã tăng 30 thành viên ASEAN đã tăng từ 659 triệu USD lên lần; thương mại song phương đã tăng gấp mười 4.335 triệu.3 Việc loại bỏ các cản trở thương lần.5 Những xu hướng này đã được kích hoạt bởi mại đã giảm chi phí giao dịch và giúp tăng hơn sự chuyển đổi cơ cấu nhanh chóng hiện nay của nữa kim ngach thương mại Trung Quốc-ASEAN Trung Quốc vốn chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến (Biểu đồ 2-3). Kết quả là, thương mại giữa các nền kinh tế và thị trường lao động ASEAN. Trung Quốc và ASEAN đã cao hơn giữa Trung Số lượng người trong độ tuổi 15 - 64 ở Trung Quốc và phần còn lại của thế giới. ASEAN đã Quốc dự kiến sẽ giảm trong những năm tới, dẫn thay thế Nhật Bản trở thành đối tác thương mại tới suy giảm lực lượng lao động tiềm năng cho lớn thứ ba của Trung Quốc, trong khi Trung các ngành sản xuất và thu hẹp các cơ sở sản 6 Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất xuất. Giá đất và lao động tăng đã đóng góp vào của ASEAN. CAFTA là khu vực thương mại tự do 4 S. Tong và C. Chong: Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc-ASEAN trong năm 2010: Một quan điểm khu vực (Singapore, Viện Đông Á, 2010). 2 Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện giữa ASEAN và Trung quốc, Phnom Penh, 5 tháng 11/2002. Ban Thư ký ASEAN: Cơ sở dữ liệu ASEANstats. 3 Ban Thư ký ASEAN: Cơ sở dữ liệu ASEANstats. 6 ILO: Xu hướng toàn cầu về việc làm năm 2014: Nguy cơ thất nghiệp quay trở lại? (Geneva, ILO, 2014). Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn 37
  38. việc xây dựng mô hình tăng trưởng mới dựa trên dẫn và doanh nghiệp Nhật Bản tìm cách đa dạng việc nâng cấp công nghệ, tăng năng suất và đẩy hóa rủi ro. Việc loại bỏ thêm các rào cản thương mạnh tiêu thụ nội địa ở Trung Quốc. Sự chuyển mại sẽ thúc đẩy doanh nghiệp đa quốc gia Nhật dịch của Trung Quốc từ những ngành sản xuất Bản dịch chuyển việc sản xuất các sản phẩm đòi phục vụ cho xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động hỏi kỹ năng thấp, sử dụng nhiều lao động sang với mức lương thấp như may mặc, sang những các nước CLMV. Điều này dự kiến sẽ dẫn đến các ngành sản xuất phục vụ cho tiêu dùng trong tác động lan tỏa về công nghệ và tri thức cũng nước và xuất khẩu các sản phẩm đòi hỏi kỹ như nâng cấp kỹ năng nghề.7 năng cao, sẽ làm tăng sự cạnh tranh với các nước ASEAN trong một số hoạt động kinh Hàn Quốc: Hợp tác kinh tế giữa ASEAN và Hàn 2 doanh nhất định, nhưng lại hỗ trợ ở những hoạt Quốc đã đạt đến một mốc quan trọng trong năm động khác. Sự thay đổi này tạo cơ hội phát triển 2005 trong việc thực hiện Khu vực Thương mại quan hệ đối tác chiến lược để hài hòa với vị thế Tự do ASEAN - Hàn quốc (AKFA). Trong giai đoạn đang thay đổi của Trung Quốc. Việc này rất năm năm đầu tiên sau khi thực hiện hiệp định quan trọng cho sự thịnh vượng lâu dài, việc làm Thương mại ASEAN - Hàn Quốc về hàng hóa, và phúc lợi của ASEAN khi khu vực đang phấn tổng kim ngạch thương mại song phương tăng đấu để dịch chuyển lên chuỗi giá trị cao hơn. hơn 114%, từ 48 tỉ USD đến 103 tỷ. Những năm sau đó, k8im ngạch thương mại song phương tăng Do tiền lương và giá đất tăng, và lợi thế lao động hơn 23%. Dự kiến thương mại và đầu tư với Hàn 9 giá rẻ của Trung Quốc đang giảm, các nước như Quốc sẽ tăng đến 150 tỷ USD vào năm 2015. Indonesia, Philippines, và Việt Nam đang nổi lên như những điểm đến hấp dẫn cho sản xuất Ấn Độ: Hợp tác đôi bên cùng có lợi có thể được của Trung quốc. Các mối quan hệ song phương tăng cường bằng cách tiếp tục loại bỏ các mức i chặt chẽ hơn cũng hàm ý tăng cường sử dụng thuế quan bên ngoài ASEAN thông qua Hiệp ớ i g ngôn ngữ Trung Quốc. Trong những năm gần định Thương mại Tự do trong Hàng hóa. Vì tầm n đây số lượng sinh viên ASEAN học tập ở Trung quan trọng của kết nối kinh tế lớn mạnh hơn, ê i b Quốc đã tăng đột biến, đặc biệt là sinh viên từ các nhà hoạch định chính sách Ấn Độ đã nỗ lực a Indonesia, Thái Lan và Việt Nam. phối hợp để "Hướng về phía Đông". Đặc biệt u q quan trọng với Ấn Độ là mối quan hệ với i ố Australia: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Myanmar do vị trí chiến lược của nước này và n t Australia - New Zealand (AANZFTA), có hiệu lực tiềm năng của nó như một cầu nối tới khu vực ế vào năm 2009, đã tăng cường quan hệ song Đông Nam Á và miền nam Trung quốc. Ngoài K phương một cách hiệu quả. Trong giai đoạn ra, sự cởi mở về chính trị và kinh tế gần đây của 2009 - 2010, tổng kim ngạch thương mại giữa Myanmar, cùng với mức lương tương đối thấp ở Australia và ASEAN tăng khoảng 40% (tăng 17 trong nước rất có khả năng thúc đẩy dòng vốn tỷ USD). Ngoài AANZFTA, Australia cũng đã FDI và chuyển giao công nghệ.1 0 đóng góp phát triển hội nhập kinh tế ASEAN thông qua Chương trình Hợp tác Phát triển New Zealand: Trong tháng 6 năm 2013, chiếm ASEAN - Australia. Từ năm 2002 đến năm 13,0% thương mại hàng hóa, ASEAN đã vượt 2008, Chương trình đã hỗ trợ các nước thành qua EU trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba viên ASEAN trong việc phát triển thị trường của New Zealand, chỉ sau Australia và Trung hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, cũng như cải thiện quốc.1 1 Kể từ đầu thế kỷ 21, sự gia tăng nhanh chính sách thị trường lao động ASEAN. chóng của tầng lớp trung lưu ASEAN tạo ra một thị trường lớn cho các sản phẩm và dịch vụ chất Nhật Bản: Bắt đầu từ cuối những cuối những lượng cao của New Zealand. Đồng thời, New năm 1980, các doanh nghiệp đa quốc gia Nhật Zealand, với tư cách là một đối tác thương mại Bản (MNE) tích cực đầu tư vào các nước thành lớn, có thể đóng một vai trò quan trọng trong viên ASEAN, biến ASEAN thành cơ sở sản xuất việc giúp đỡ các nước Đông Nam Á duy trì tăng cho các công ty đa quốc gia của Nhật Bản một trưởng kinh tế cao. cách hiệu quả. Hội nhập ASEAN sẽ mở rộng thị trường nội khối và khuyến khích các doanh nghiệp đa quốc gia của Nhật Bản tái sắp xếp các 7 S. Hitoshi: Làm thế nào để ASEAN và Nhật Bản cùng hưởng lợi từ hội nhập ASEAN , báo cơ sở của họ, thu lợi cho các doanh nghiệp này cáo đầu vào cho ADB và ILO: Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh từ việc quy tụ cụm công nghiệp. Các yếu tố ngoại vượng chung và việc làm tốt hơn (Bangkok, ILO). 8 Ban Thư ký ASEAN: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc, năm 2012, vi tích cực gắn với việc quy tụ cụm công nghiệp [truy cập ngày 04 tháng tư năm 2014]. sẽ tăng cường chuyên môn hoá và nâng cao năng 9 Như trên. lực cạnh tranh của các công ty Nhật Bản. Hội 10 S. Sen: Hội nhập ASEAN - Ấn Độ , báo cáo đầu vào cho Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý nhập ASEAN cũng dự kiến sẽ tạo ra một sự hồi hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn (Bangkok, ILO) 11 Phân tích dữ liệu thương mại hàng hóa của New Zealand, năm kết thúc tháng 6/2013. sinh của FDI Nhật Bản trong khu vực, do môi Tham khảo Bộ Ngoại giao và Thương mại New Zealand, [truy cập trường kinh doanh ở Trung quốc dần kém hấp ngày 4/4/2014]. 38 Cộng đồng ASEAN 2015