Đánh giá kinh tế về khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam

pdf 7 trang Hùng Dũng 04/01/2024 1120
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá kinh tế về khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdanh_gia_kinh_te_ve_kha_nang_ap_thue_tieu_thu_dac_biet_len_m.pdf

Nội dung text: Đánh giá kinh tế về khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam

  1. Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Tập 50, Phần D (2017): 63-69 DOI:10.22144/jvn.2017.053 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VỀ KHẢ NĂNG ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT LÊN MẶT HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT KHÔNG CỒN TẠI VIỆT NAM Trương Ngọc Phong và Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang ABSTRACT Thông tin chung: Ngày nhận bài: 18/02/2017 The objective of this research is to determine the ability to apply excise Ngày nhận bài sửa: 03/04/2017 taxes on the non-alcoholic beverage products in Vietnam. The study used Ngày duyệt đăng: 28/06/2017 the quantitative methods with the analytical framework of tax economics that was proposed by Stiglitz (1986). The research findings showed that Title: beverage items are strong elasticity of demand on price, and is not a Economic assessment of the luxury item. There are two characteristics of three characteristics of an possibility to apply the excise effective tax policy that will not be achieve if the excise taxes will be tax on non-alcoholic beverage applied on non-alcoholic beverage products by the Government. They products in Vietnam are (i) the economy characteristic and (ii) the justice characteristic. Morover, the simplicity characteristic of the effective tax policy will be Từ khóa: difficult to achieve when the the tariff rates will be used for each type of Thuế tiêu thụ đặc biệt, Nước different beverage by the Government. In conclusion, this study proposes giải khát không cồn, Chính that the excise tax should not be applied on non-alcoholic beverage sách thuế hiệu quả, Việt Nam product at the present time by the Government. Keywords: TÓM TẮT Excise tax, non-alcoholic Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định khả năng áp thuế tiêu thụ beverages, effective tax policy, đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam. Nghiên Vietnam cứu sử dụng phương pháp định lượng dựa trên khung phân tích kinh tế học về thuế được Stiglitz (1986) đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặt hàng nước giải khát có cầu co giãn mạnh theo giá, và không phải là mặt hàng xa xỉ. Trong ba tính chất quan trọng của chính sách thuế hiệu quả có 2 tính chất mà chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt nếu áp dụng lên mặt hàng nước giải khát sẽ không đạt được là (i) tính kinh tế và (ii) tính công bằng; tiêu chí (iii) tính đơn giản sẽ khó đạt được khi Chính phủ sử dụng các mức thuế suất phân biệt cho từng loại nước giải khát. Vì vậy, không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng nước giải khát ở thời điểm hiện tại. Trích dẫn: Trương Ngọc Phong và Phạm Thành Thái, 2017. Đánh giá kinh tế về khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát không cồn tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50d: 63-69. lít, và tốc độ tăng trưởng trung bình 13,48% giai 1 GIỚI THIỆU đoạn 2011 – 2014. Điều kiện khí hậu nóng ẩm, dân Ngành công nghiệp nước giải khát hiện được số trẻ là các yếu tố chính khiến nước giải khát trở xem là ngành kinh doanh hấp dẫn. Tổng doanh thu thành một thức uống phổ biến ở Việt Nam tính riêng cho năm 2014 của ngành là 80.320 tỷ (VietinbankSc, 2015). đồng, tổng sản lượng tiêu thụ lên đến khoảng 4,8 tỷ 63
  2. Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Tập 50, Phần D (2017): 63-69 Tháng 2 năm 2014, Bộ Tài Chính Việt Nam các đối tượng về mọi mặt như nhau phải chịu thuế đưa nước giải khát có ga không cồn vào danh mục ngang nhau. Ngược lại, tính công bằng dọc đạt các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế được nếu người càng có khả năng chi trả cao sẽ suất 10%, và đệ trình Quốc hội xem xét thông qua. phải đóng thuế nhiều hơn. Nói cách khác, tính công Theo Bộ Tài chính, việc lạm dụng đồ uống có thể bằng dọc đạt được nếu hàng hóa chịu thuế có cầu dẫn tới các vấn đề sức khỏe như tăng nguy cơ bị co giãn nhiều theo thu nhập. bệnh béo phì, tiểu đường, sỏi thận, loãng xương, Tính đơn giản đòi hỏi hệ thống thuế phải đơn sâu răng. Dự thảo này vấp phải phản ứng mạnh mẽ giản để việc quản lý dễ dàng và không tốn kém. từ phía các nhà sản xuất nước giải khát có ga. Chi phí quản lý thu thuế là một vấn đề; thứ nhất, Đồng thời làm tạo nên hai quan điểm đối lập với chi phí trực tiếp là các khoản chi tiêu cho công tác nhau. Thứ nhất, lập luận ủng hộ cho rằng nước giải hành thu, còn chi phí gián tiếp là các khoản mà khát gây ra các vấn đề sức khỏe và cần phải hạn người nộp thuế phải gánh chịu (thời gian khai báo chế người dân sử dụng. Thứ hai, lập luận phản đối thuế, hoàn thành các biểu mẫu, hay thuê luật cho rằng việc áp thuế đối với nước giải khát là một sư, ). Thông thường, một sắc thuế đạt được tính chính sách thuế không hiệu quả và gây tổn thất cho đơn giản về mặt hành chính nếu doanh thu thuế tạo toàn nền kinh tế. Mặc dù vậy, trên thế giới có nhiều ra cao hơn chi phí hành thu để thực hiện chính sách nước đang áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế đó. tiêu dùng đối với các sản phẩm nước giải khát dựa trên hàm lượng đường trong mỗi sản phẩm như 2.1.2 Khái quát về thuế tiêu thụ đặc biệt Hoa Kỳ, Phần Lan, Croatia, Thái Lan, Pháp Tuy Thuế tiêu thụ đặc biệt (Excise Tax) hay còn gọi nhiên, cũng có một số quốc gia từng đánh thuế đối là thuế phân biệt thường được sử dụng để đánh vào với sản phẩm này nhưng rồi bãi bỏ hoặc giảm thuế một mặt hàng mà chính phủ không khuyến khích suất vì những tổn thất kinh tế gây ra quá lớn, như người dân sử dụng (hàng xa xỉ hay hàng hóa tội lỗi Ai Cập, Ireland, Đan Mạch. - sinful goods), chẳng hạn như thuốc lá, rượu bia, Trước việc rút lại đề xuất đánh thuế lên nước xe hơi đắt tiền. Hàng hóa được chọn để đánh thuế giải khát có ga không cồn cho thấy sự lúng túng thường có một hoặc vài đặc điểm sau: (1) việc tiêu trong việc ra quyết định của các cơ quan liên quan. dùng nó gây ra các ngoại tác tiêu cực; (2) những Do vậy, để có cơ sở khoa học cho việc ra quyết sản phẩm có cầu ít co giãn theo giá; (3) hàng hóa định áp thuế hay không, nghiên cứu này nhằm có độ co giãn của cầu theo thu nhập lớn hơn 1; và phân tích hiệu quả kinh tế của chính sách thuế đối (4) hàng hóa mà việc sản xuất và kinh doanh cần với mặt hàng nước giải khát để trả lời câu hỏi trên. được Chính phủ điều tiết (Mccarten & Stotsky, 1995). 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt là tương đối dễ quản lý, tổn thất xã hội thấp vì cầu hàng hóa ít 2.1 Cơ sở lý thuyết và khung phân tích co giãn theo giá nên ít tạo ra tổn thất vô ích cho xã 2.1.1 Khung phân tích kinh tế học về thuế hội, ít bị phản đối bởi hợp với đạo đức xã hội, tạo Theo Stiglitz (1986) một hệ thống thuế tốt nếu được nguồn thu cho Chính phủ. Vì vậy, thuế tiêu nó đạt được 5 tính chất, (i) Hiệu quả kinh tế; (ii) thụ đặc biệt là loại thuế đạt được cả ba yêu cầu của Tính công bằng; (iii) Tính đơn giản về mặt hành chính sách thuế hiệu quả (Mccarten & Stotsky, chính; (iv) Tính linh hoạt; và (v) Tính trách nhiệm 1995). về mặt chính trị. Trong 5 yếu tố kể trên, 3 yếu tố 2.1.3 Lý thuyết xây dựng hàm cầu tiêu dùng cốt lõi của chính sách thuế hiệu quả là hiệu quả Về cơ bản hàm cầu có hai dạng: (1) Mô hình kinh tế, tính công bằng và tính đơn giản. phương trình đơn là các dạng hàm cầu đầu tiên Hiệu quả kinh tế yêu cầu chính sách thuế không được xây dựng để nghiên cứu cầu tiêu dùng. (2) can thiệp vào việc phân bổ nguồn lực hiệu quả, hay Mô hình hàm cầu hệ thống được các nhà kinh tế không gây ra các bóp méo hành vi kinh tế, hay nói xây dựng nhằm thỏa mãn được các tính chất của lý cách khác là tổn thất vô ích do thuế gây ra là nhỏ thuyết cầu như tính cộng dồn, tính đồng nhất, và nhất (Stiglitz, 1986). Một loại hàng hóa có cầu tính đối xứng (xem thêm trong Phạm Thành Thái (hoặc cung, hoặc cả hai) ít co giãn theo giá thì khi và Trương Ngọc Phong, 2015). hàng hóa này bị áp thuế sẽ ít gây ra tổn thất vô ích Trong số các dạng hàm cầu hệ thống thì mô cho xã hội (Mankiw, 2010). hình AIDS do Deaton & Muellbauer (1980) đề Tính công bằng đòi hỏi một hệ thống thuế tốt xuất là mô hình được sử dụng khá phổ biến thời phải đảm bảo được tính công bằng dọc và công gian gần đây. Hàm cầu AIDS được hình thành bằng ngang. Tính công bằng ngang đạt được nếu 64
  3. Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Tập 50, Phần D (2017): 63-69 trong điều kiện giới hạn về ngân sách và mỗi 2.2 Phương pháp nghiên cứu phương trình hàm cầu có thể được viết như sau: 2.2.1 Cách tiếp cận của nghiên cứu x Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, bài viết w  ln p  ln (1) i i  ij j i P này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. j Nghiên cứu được tiến hành qua ba bước như trong Trong đó: Hình 1. 2.2.2 Lựa chọn mô hình nghiên cứu 1 ln P ln p  ln p ln p (2) 0 i i  ij i j Các nghiên cứu thực nghiệm về cầu tiêu dùng ii2 j nước giải khát trên thế giới hiện nay chủ yếu sử Các công thức tính các độ co giãn trong hàm dụng hàm cầu AIDS, ví dụ Zheng & Kaiser (2008), cầu AIDS như sau: Alviola et al. (2010), Adam & Smed (2012), Tương tự, một số nghiên cứu về cầu tiêu dùng thực Độ co giãn theo chi tiêu (thu nhập): phẩm ở Việt Nam như: Le Quang Canh (2008), Vu Ai 1  i / wi (3) Hoang Linh (2009), và Phạm Thành Thái (2013), Chính vì vậy, mô hình AIDS được sử Độ co giãn theo giá riêng: dụng trong nghiên cứu này để xây dựng hàm cầu Eii 1  ii / wi i (4) nước giải khát tại Việt Nam làm cơ sở cho việc phân tích hiệu quả chính sách thuế. Các biến trong Độ co giãn theo giá chéo: mô hình phân tích được tóm tắt ở trong Bảng 1. Eij ( ij w j i ) / wi (5) Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu Nguồn: Tác giả xây dựng dựa trên tổng quan lý thuyết 65
  4. Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Tập 50, Phần D (2017): 63-69 Bảng 1: Các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu Kỳ Biến định Các Định nghĩa Tác giả vọng lượng/định biến dấu tính Tỷ phần chi tiêu cho mặt hàng W Deaton & Muellbauer (1980) Định lượng i i trong 4 mặt hàng đồ uống Giá của mặt hàng j (j = 1, 2, P Deaton & Muellbauer (1980) - Định lượng j 3, 4) Tổng chi tiêu của tất cả 4 mặt x Deaton & Muellbauer (1980) + Định lượng hàng Hk : Các biến giả và các biến nhân khẩu học của hộ gia đình Le Quang Canh (2008), Zheng & Kaiser (2008), Vu Hoang Linh Age Tuổi của chủ hộ - Định lượng (2009), Adam & Smed (2012), Phạm Thành Thái (2013) Le Quang Canh (2008), Vu Hoang Linh (2009), Alviola et al. (2010), Hsize Quy mô hộ gia đình + Định lượng Adam & Smed (2012), Phạm Thành Thái (2013) Le Quang Canh (2008), Vu Hoang Edu Học vấn của chủ hộ Linh (2009), Adam & Smed - Định lượng (2012), Phạm Thành Thái (2013) Le Quang Canh (2008), Vu Hoang Biến giả cho biến giới tính Gender Linh (2009), Adam & Smed + Định tính của chủ hộ (Nam =1, Nữ = 0) (2012), Phạm Thành Thái (2013) Le Quang Canh (2008), Vu Hoang Biến giả cho biến khu vực Location Linh (2009), Alviola et al. (2010), + Định tính (Thành thị =1, Nông thôn = 0) Phạm Thành Thái (2013) Biến giả cho biến nhóm thu nhập, i = 1, 2, 3, 4, 5 (Nhóm Le Quang Canh (2008), Vu Hoang Groupi 1: thấp nhất; Nhóm 5: cao Linh (2009), Phạm Thành Thái + Định tính nhất) trong đó, nhóm 1 (2013) (Group1) là nhóm tham chiếu i, j 4 mặt hàng đồ uống (1: nước giải khát; 2: sữa; 3: cà phê; 4: chè) Là nhiễu ngẫu nhiên được giả định là tuân theo quy luật phân phối chuẩn với giá trị trung bình U i bằng không và phương sai không đổi Nguồn: Đề xuất của tác giả dựa trên phân tích cơ sở lý thuyết 2.3 Dữ liệu nghiên cứu chiếm 62,86%; mặt hàng chè có 6.844 hộ, chiếm 72,82%; sữa tươi có 3.161 hộ, chiếm 33,63%; và Dữ liệu nghiên cứu được trích lọc từ bộ dữ liệu mặt hàng cà phê có 2.579 hộ sử dụng ở thời điểm của cuộc điều tra về mức sống của hộ gia đình ở điều tra. Vấn đề tiêu dùng bằng không (hộ gia đình Việt Nam năm 2014 (VHLSS 2014) do Tổng cục không tiêu dùng tại thời điểm khảo sát) thường gây Thống kê thu thập. Tác giả sử dụng mẫu “thu nhập ra vấn đề thiên lệch trong ước lượng mô hình hàm và chi tiêu” gồm 9,399 hộ gia đình trong cuộc khảo cầu và thiếu dữ liệu giá nếu chỉ sử dụng các quan sát để phân tích. Trong nghiên cứu này, ngoài việc sát dương. Để thu được dữ liệu cho giá cả bị thiếu, xem xét chi tiêu của các hộ gia đình cho mặt hàng trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp nước giải khát, tác giả cũng quan tâm đến các mặt mà Chern et al. (2003) đã xây dựng. Theo đó, giá hàng liên quan như: sữa, cà phê, chè là các mặt cả của hộ gia đình không tiêu dùng sẽ được xác hàng có thể được tiêu dùng thay thế cho nước giải định dựa trên giá trung bình của mỗi loại hàng hóa khát, đã được đề cập trong các nghiên cứu của tại khu vực đang sinh sống và mức thu nhập của hộ Zheng & Kaiser (2008), Alviola et al. (2010), gia đình. Ngoài ra, để tính chỉ số giá cả của các mặt Adam & Smed (2012). hàng nói trên, tác giả lấy tổng chi tiêu của mỗi sản Trong tổng số 9.399 hộ được điều tra, số lượng phẩm chia cho khối lượng sản phẩm tương ứng hộ gia đình có tiêu dùng nước giải khát là 5.908 hộ, được tiêu thụ. 66
  5. Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Tập 50, Phần D (2017): 63-69 2.4 Kỹ thuật ước lượng mô hình giải khát, sữa tươi, chè, cà phê), được xác định bằng cách lấy số tiền hộ gia đình chi tiêu của mặt Để giải quyết vấn đề không tiêu dùng tại thời hàng đồ uống thứ i chia cho tổng số tiền mà hộ gia điểm khảo sát, tác giả sử dụng thủ tục ước lượng đình đã chi cho 4 mặt hàng đồ uống tại thời điểm hai bước của Heckman (1979), với giả định rằng khảo sát. các quan sát không tiêu dùng là do vấn đề chọn mẫu gây ra. Thủ tục ước lượng của Heckman gồm 4 Chỉ số trong phương trình (6) là chỉ 2 bước: (1) Xây dựng mô hình về quyết định tiêu wi ln pi dùng, sử dụng mô hình hồi quy Probit để xác định i 1 xác suất mua sắm một sản phẩm nhất định. (2) số Laspeyres, chỉ số này được sử dụng để khắc Tính tỷ lệ IMR (Inverse Mill’s Ratio) từ kết quả phục vấn đề khác biệt đơn vị đo lường của các mặt ước lượng từ mô hình hồi quy Probit. IMR là một hàng trong mô hình ước lượng, khắc phục này cho biến kết nối quyết định tham gia (có tiêu dùng hay ra mô hình hàm cầu tuyến tính, ký hiệu là không) với phương trình mà nó đại diện cho lượng LA/AIDS. cầu, vấn đề thiên lệch chọn mẫu xảy ra nếu tham số Hk: Các biến giả và biến nhân khẩu học được π trong phương trình (6) dưới đây có ý nghĩa thống trình bày trong Bảng 1. kê. Hàm cầu có bổ sung biến IMR được viết lại như sau: Mô hình hàm cầu cho 4 mặt hàng đồ uống ở Việt Nam được ước lượng theo phương pháp SUR 44 (Seemingly Unrelated Regression). wpxwpii  ijjiln  ln ii ln ji 1 (6) 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 6 3.1 Kết quả ước lượng hàm cầu  ikHIMRU k ij i k 1 Kết quả ước lượng các tham số mô hình hàm Trong đó: wi: là tỷ phần chi tiêu của mặt hàng i cầu LA/AIDS cho 4 mặt hàng đồ uống ở Việt Nam so với tổng chi tiêu cho 4 mặt hàng đồ uống (nước được trình bày ở Bảng 2. Bảng 2: Hệ số hồi qui ước lượng Nước giải khát Sữa tươi Cà phê Chè Tên biến Hệ số hồi Hệ số hồi Hệ số hồi Hệ số hồi Pvalue Pvalue Pvalue qui qui qui qui Hằng số -0,2912 0,000 -0,7421 0,000 -0,0115 0,428 -0,5375 Log (Pnước giải khát) -0,1805 0,000 -0,1116 0,000 -0,0186 0,000 -0,0503 Log (Psữa tươi) -0,1116 0,000 -0,1570 0,000 -0,0297 0,000 -0,0157 Log (Pcà phê) -0,0186 0,000 -0,0297 0,000 -0,0563 0,000 -0,0080 Log (Pchè) -0,0503 0,000 -0,0157 0,005 -0,0080 0,000 -0,0740 Log (Chi tiêu) -0,0433 0,000 -0,0599 0,000 -0,0274 0,000 -0,0107 Log (Age) -0,0173 0,001 -0,1697 0,000 -0,0017 0,599 -0,1541 Log (Edu) -0,0100 0,000 -0,0168 0,001 -0,0110 0,000 -0,0178 Log (hhsize) -0,0112 0,000 -0,0105 0,109 -0,0065 0,005 -0,0072 Location -0,0304 0,000 -0,0945 0,000 -0,0003 0,809 -0,0644 Gender -0,0117 0,001 -0,0680 0,000 -0,0054 0,021 -0,0509 Group2 -0,0301 0,000 -0.0001 0,991 -0,0040 0,186 -0,0261 Group3 -0,0542 0,000 -0,0045 0,613 -0,0028 0,384 -0,0469 Group4 -0,0610 0,000 -0,0112 0,227 -0,0020 0,546 -0,0478 Group5 -0,0284 0,000 -0,0032 0,766 -0,0002 0,956 -0,0314 IMR_i -0,5212 0,000 -0,2050 0,000 -0,4272 0,000 -1,1534 R2 68,68% 33,19% 77,45% (-) Ghi chú: Hệ số hồi qui của mặt hàng chè được tính toán theo ràng buộc tính cộng dồn trong hàm cầu Deaton & Muellbauer (1980) đề xuất Nguồn: Tính toán của tác giả Kết quả ước lượng trên cho thấy hầu hết các nhân khẩu học và biến số địa lý đều tác động có ý tham số trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở nghĩa thống kê, điều này ngụ ý rằng có sự khác biệt mức 1%. Các hệ số IMR có ý nghĩa thống kê, do trong tiêu dùng các mặt hàng đồ uống ở các hộ gia đó nếu bỏ qua vấn đề tiêu dùng bằng không thì kết đình khác nhau và ở các vùng khác nhau. quả ước lượng sẽ bị thiên lệch. Đa phần các biến số 67
  6. Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Tập 50, Phần D (2017): 63-69 Kết quả tính toán độ co giãn của cầu theo giá Tính công bằng ngang đòi hỏi các mặt hàng có của 4 mặt hàng đều mang dấu âm, phù hợp với lý tính chất như nhau phải được đối xử ngang nhau thuyết. Một điểm đáng chú ý là cả 4 mặt hàng đồ nếu chính sách thuế được áp dụng. Nếu Bộ Tài uống đang xét đều có cầu co giãn nhiều theo giá, chính Việt Nam đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt trong đó mặt hàng nước giải khát có cầu co giãn theo hàm lượng đường như một số nước đang áp mạnh nhất. Kết quả hệ số co giãn của cầu theo thu dụng thì cũng cần phải đánh thuế này cho tất cả các nhập (chi tiêu) cho thấy cả 4 mặt hàng đồ uống sản phẩm khác có chứa đường chẳng hạn như sữa, đang xét đều là hàng hóa thông thường. bánh kẹo. Việc làm này sẽ vấp phải phản ứng của cả thị trường. Như vậy, rất khó để có thể đạt được Bảng 3: Độ co giãn của cầu theo thu nhập, theo tính công bằng ngang. Xét cả hai yếu tố trên, chính giá riêng sách thuế tiêu thụ đặc biệt nhắm vào nước giải khát Độ co giãn của Độ co giãn ở Việt Nam không đạt được tính công bằng. Mặt hàng cầu theo thu của cầu 3.2.3 Phân tích tính đơn giản của chính sách thuế nhập theo giá Nước giải khát 0,5650 -2,7718 Đối với mặt hàng nước giải khát, cơ quan thu Sữa tươi 1,3769 -2,0475 thuế có thể áp dụng biện pháp thu tại nguồn thông Cà phê 0,4760 -2,0512 qua doanh số bán hàng vì số lượng các nhà sản Chè 1,0252 -1,1853 xuất là hữu hạn và dễ xác định nên chi phí trực tiếp có thể không quá cao. Tuy nhiên, chi phí gián tiếp Nguồn: Tính toán của tác giả sẽ là vấn đề phức tạp nếu phân biệt thuế suất cho 3.2 Thảo luận kết quả từng sản phẩm. Chẳng hạn, phân biệt thuế suất 3.2.1 Phân tích tính kinh tế của chính sách thuế giữa nước ngọt có ga và nước ngọt không có ga như đề xuất của Bộ Tài chính, hay hàm lượng Kết quả ước lượng độ co giãn của cầu theo giá đường có trong các loại nước giải khát như các của nước giải khát ở Việt Nam cho thấy đây là mặt nước Đan Mạch và Pháp, hoặc theo các sản phẩm hàng có cầu co giãn nhiều theo giá (|E| = 2,77 >1). như Thái Lan đã sử dụng. Chi phí hành chính để Nghĩa là, nếu giá của mặt hàng này tăng lên 1% thì thiết kế, giám sát và thi hành một thuế suất phân lượng cầu của mặt hàng này giảm đi 2,77%. Theo biệt là một vấn đề đáng lo ngại. Chẳng hạn, Chính Stiglitz (1986), Mankiw (2010) thì chính sách thuế phủ Đan Mạch đã rất tốn kém để xác định hàm đánh vào mặt hàng có cầu co giãn mạnh theo giá sẽ lượng đường trong các loại nước giải khát khác gây ra tổn thất lớn cho xã hội. Lý thuyết thuế tiêu nhau (Oxford Economics, 2013). thụ đặc biệt cho rằng chỉ áp dụng thuế này đối với một mặt hàng có cầu ít co giãn theo giá, ngược lại Ngoài ra, thuế tiêu thụ đặc biệt có thể làm giảm sẽ làm thay đổi hành vi tiêu dùng dẫn đến tổng tiền nguồn thu của Chính phủ từ thuế thu nhập doanh thu thuế thấp, và tổn thất xã hội cao (Mccarten & nghiệp, thuế giá trị gia tăng vì nước giải khát ở Stotsky, 1995). Bên cạnh đó, có thể gây ra tình Việt Nam là mặt hàng nhạy cảm với giá, chứ trạng mất việc làm của nhân công và tăng khoản không mang lại nguồn thu lớn như kỳ vọng. Ví dụ, trợ cấp của Chính phủ như ở Đan Mạch và Ai Cập giảm thuế từ 65% xuống 25% đã làm tăng Hungary (Oxford Economics, 2013). Đối với Việt doanh thu thuế từ ngành công nghiệp nước giải Nam, tình trạng tương tự có thể xảy ra khi thuế khát lên 13%; nếu tính toán đầy đủ chính sách này được áp dụng. Vì vậy, chính sách thuế đối với làm tăng doanh thu thuế đến 20% (Oxford nước giải khát ở thời điểm hiện tại không đạt được Economics, 2010). Hay trong trường hợp của hiệu quả kinh tế. Ireland, bỏ thuế đối với nước giải khát đã giảm chi phí trực tiếp và gián tiếp ước tính bằng khoảng 3.2.2 Phân tích tính công bằng của chính sách thuế 70% doanh thu thuế từ sản phẩm này; 30% còn lại Kết quả ước lượng hệ số co giãn của cầu theo được bù đắp bằng việc tăng doanh thu thuế thu thu nhập cho mặt hàng nước giải khát có kết quả nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng (Bahl et nhỏ hơn 1 (A= 0,56 <1) cho thấy chính sách thuế al., 2003). tiêu thụ đặc biệt không đạt được tính công bằng 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT dọc vì khi thu nhập tăng lên 1% thì lượng cầu nước giải khát chỉ tăng lên 0,56%. Nói cách khác, không 4.1 Kết luận phải người có thu nhập càng cao thì sẽ sử dụng Kết quả phân tích chỉ ra rằng chính sách thuế càng nhiều nước giải khát. Do đó, đây không phải tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng nước giải khát ở là chính sách thuế lũy tiến và không đạt được công Việt Nam không đạt được 2 trong 3 tiêu chí quan bằng dọc nếu chính sách thuế được áp dụng. trọng của một chính sách thuế tốt là (1) tính kinh tế và (2) tính công bằng, trong khi tiêu chí còn lại là tính đơn giản (khả thi) cũng không được ủng hộ 68
  7. Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Tập 50, Phần D (2017): 63-69 nếu chính sách thuế với các mức thuế suất phân Alviola, P. A., Capps, O. J. and Wu, X., 2010. Micro- biệt được áp dụng. Mặt khác, nước giải khát không Demand Systems Analysis of Non-Alcoholic phải là một sản phẩm xa xỉ nên việc đánh thuế sẽ Beverages in the United States: An Application of không thỏa mãn những lập luận cơ bản của lý Econometric Techniques Dealing with Censoring. In: J. Strauss (Editor). Agricultural & Applied thuyết thuế tiêu thụ đặc biệt. Economics Association’s 2010 AAEA, CAES & 4.2 Đề xuất WAEA Joint Annual Meeting, 25 to 27 July 2010, 4.2.1 Đề xuất các hàm ý chính sách Denver, Corolado, USA, 1-44. Bahl, R., Bird, R., Walker, M.B., 2003. The uneasy Một số kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu case against discriminatory excise taxation: Soft là: (1) Không nên đưa nước giải khát vào danh mục drink taxes in Ireland. Public Finance Review. các mặt hàng áp thuế tiêu thụ đặc biệt; (2) Phân 31: 510-533. tích độ co giãn của cầu theo giá cho thấy nước giải Chern, W.S., Ishibashi, K., Taniguchi, K., khát có cầu co giãn mạnh theo giá nên áp thuế sẽ Yokoyama, Y., 2003. Analysis of food làm giảm mạnh doanh thu của các hãng sản xuất, consumption behavior by Japanese households. và mục tiêu thu thuế sẽ không đạt được. Do đó, nếu ESA Working Paper. 02-06: 152-165. mục tiêu của thuế là nguồn thu, Chính phủ có thể Deaton, A. & Muellbauer, J., 1980. An Almost Ideal xem xét đánh thuế dựa trên doanh thu bán hàng, Demand System. American Economics Review. hoặc cải tiến chính sách thuế thu nhập doanh 70: 312-326. nghiệp; (3) Mặt hàng nước giải khát không phải là Heckman, J.J., 1979. Sample selection bias as a hàng hóa xa xỉ và chính sách thuế nếu được sử specification error. Econometrica. 47: 153-162. dụng sẽ là một chính sách thuế lũy thoái. Trong Le Quang Canh, 2008. An Empirical Study of Food trường hợp này, Chính phủ nên theo đuổi chính Demand in Vietnam. Asean Economic Bulletin. 25: 283-292. sách thuế doanh thu; và (4) Nước giải khát ở Việt Mankiw, G., 2010. Principles of Microeconomics. Sixth Nam là mặt hàng rất nhạy cảm với giá cả, đồng Edition. Cengage Learning. Singapore, 369 pages. thời không phải là một hàng hóa xa xỉ nên các nhà Mccarten, W. J., Stotsky, J., 1995. Excise Taxes. In: sản xuất có thể sử dụng công cụ giá để mở rộng thị Shomes P. (Eds). Tax policy Handbook. trường và chú trọng hơn đến các khu vực thị International Monetary Fund. Publication trường có thu nhập thấp như khu vực nông thôn và Services. Washington D.C. pp. 100-104. miền núi. Oxford Economics, 2010. The Economic Benefits of 4.2.2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo the Reduction in Sales Tax on Soft Drinks in Egypt: An Update. Oxford Economics Center. Mặc dù nghiên cứu đã tập trung phân tích một Oxford Economics, 2013. The Impacts of Selective cách có hệ thống chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt Food and Non-Alcoholic Beverages Taxes. đối với nước giải khát theo khung phân tích kinh tế Oxford Economic Center. học về thuế. Tuy nhiên, nghiên cứu này tồn tại một Phạm Thành Thái, 2013. Phân tích cấu trúc cầu các số hạn chế sau: Thứ nhất, dữ liệu VHLSS 2014 sản phẩm thịt và cá: Nghiên cứu thực nghiệm chứa nhiều quan sát tiêu dùng bằng không và dữ theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt liệu về nước giải khát là dạng gộp chung cho tất cả Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế sản phẩm nên nghiên cứu không thể phân tích sâu TP Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh. hơn về cầu tiêu dùng cho các loại nước giải khát. Phạm Thành Thái và Trương Ngọc Phong, 2015. Xây Thứ hai, hạn chế thông tin về chi phí hành thu, dựng khung phân tích cầu tiêu dùng: Tổng quan lý doanh thu các loại thuế tiêu thụ đặc biệt đang áp thuyết và mô hình nghiên cứu. Tạp chí Khoa học lên rượu, bia đã làm giảm mức độ chính xác của – Công nghệ Thủy sản. 01(2015): 225-230. phân tích tiêu chí tính đơn giản. Từ những hạn chế Stiglitz, J., 1986. Economics of the Public Sector. này, hai hướng nghiên cứu tiếp theo được đề xuất W.W Norton & Company. New York, 417 pages. là (1) nghiên cứu phía cung nước giải khát để đánh VietinbankSc, 2015. Báo cáo ngành nước giải khát giá chính xác tác động của thuế đối với nền kinh tế; không cồn Việt Nam. Ngày truy cập 10/12/2016. Địa chỉ: và (2) nghiên cứu tính đơn giản của chính sách thuế tập trung vào phân tích chi phí hành thu cũng loadAttachedFile.ashx?NewsID=306476 như các phản ứng của các nhà sản xuất khi thuế Vu Hoang Linh, 2009. Estimation of Food Demand from được áp dụng. Household Survey Data in Vietnam. Depocen TÀI LIỆU THAM KHẢO Working Papers, Working Paper Series No. 2009/12. Zheng, Y. & Kaiser, H.M., 2008. Advertising and Adam, A. S. & Smed, S., 2012. The effects off U.S. Nonalcoholic Beverage Demand. different types of taxes on soft-drink Agricultural and Resource Economics Review. consumption. FOI Worrking Paper. 9/2012. 37(2): 147-159. 69