Đề cương môn Vật lý đại cương II - Đặng Quang Hưng

docx 25 trang haiha333 07/01/2022 4741
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương môn Vật lý đại cương II - Đặng Quang Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_vat_ly_dai_cuong_ii_dang_quang_hung.docx

Nội dung text: Đề cương môn Vật lý đại cương II - Đặng Quang Hưng

  1. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 1 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 1: 1. Định nghĩa đường cảm ứng điện. Cho biết sự khác nhau cơ bản giữa phổ đường sức điện trường và phổ đường cảm ứng điện. Viết công thức xác định thông lượng cảm ứng điện qua diện tích S. Tính điện thông qua một mặt cầu bao quanh một điện tích điểm - Đường cảm ứng điện: là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vector điện cảm , chiều của đường cảm ứng điện là chiều của . - Sự khác nhau: Khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường, phổ của các đường cảm ứng điện là liên tục, còn phổ của đường sức điện không liên tục. - Thông lượng: Φ = . 푆 = . 푆.cos 훼 - Tính điện thông qua một mặt cầu bao quanh một điện tích điểm 횽풆: 1 |푞| Xét 푆 có chiều hướng vector pháp tuyến ra ngoài, ta có: = 4 2 Suy ra điện thông qua dS là: |푞| 푆. cos 훼 |푞| Φ = . 푆. cos 훼 = → Φ = Ω 0 4 2 0 4 푆. cos 훼 Với Ω = 2 |푞| Lấy tích phân:Φ푒 = Φ0 = Ω . Trong đó: Ω = 4π 푆 4 푆 푆 Vậy điện thông qua mặt kín 푆 chứa điện tích 푞 bên trong gây ra là: Φe = 푞 2. Một hạt bụi mang điện tích 풒 = ― , . ― nằm trên đường trung trực của một đoạn dây dẫn thẳng và cách dây dẫn một khoảng푹 = ,ퟒ . Dây dẫn có chiều dài 푳 = , mang điện tích 푸 = . ― . Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên hạt bụi. Giả thiết rằng hệ đặt trong không khí, điện tích 푸 phân bố đều trên sợi dây và sự có mặt của điện tích 풒 không ảnh hưởng đến sự phân bố đó Áp dụng định lý O ― G tìm cường độ điện trường tại nơi đặt hạt bụi: 푞 = ―1,7.10―16 Φ = ∮ . 푆 = 푞 푅 = 0,4 = 0,004 M Vì D không đổi trên mặt trụ nhỏ chiều dài ∆l 퐿 = 150 = 1,5 → .2 .푅.∆푙 = 휆.∆푙 푄 = 2.10―7 휆 푄 푄 퐹 = ? → = = → = 2 푅 2 푅퐿 2 휀휀0푅퐿 Khi đó:퐹 = 푞. = 1,08.10―10 N
  2. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 2 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 2: 1. Nêu định nghĩa và ý nghĩa của mômen lưỡng cực điện. Xác định vector cường độ điện trường gây bởi lưỡng cực điện tại điểm M nằm trên đường trung trực và cách tâm O của lưỡng cực một khoảng r khá lớn so với khoảng cách giữa hai điện tích. - Lưỡng cực điện: Là hệ hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu, cách nhau một khoảng 푙. Vector mômen lưỡng cực điện đặc trưng cho tính chất điện của lưỡng cực điện 푒 . - Xác định vector cường độ điện trường 푬푴: Xét điểm M nằm trên đường trung trực của 푙. ( = ). 푞 1 = 2 = 2 4 휀휀0 1 Với ≫ , ta có: = 1 + 2. 푙 → = 1 cos 훼 + 2 cos 훼 = 2 1 cos 훼 ,với: cos 훼 = 2 1 푞푙 → = 3 4 휀휀0 1 1 푞푙 1 푒 표 1 ≈ → = 3 ℎ = ― 3 4 휀휀0 4 휀휀0 ― 2. Hai điện tích điểm 풒 = ― 풒 = 풒 = . 푪 đặt tại hai điểm A, B trong không khí, 퐀퐁 = 풍 = . ― . Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp gây bởi các điện tích điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách 퐪 một đoạn 풓 = . Cho biết 퐤 = ≈ ퟒ훑훆 퐍퐦 . 퐂 Coi hệ q1,q2là lưỡng cực điện: ―10 ―8 = 푞.푙→ = 푞.푙 = 12.10 ( . ) 푞1 = ― 푞2 = 푞 = 6.10 Do 푙 ≪ nên suy ra có điểm đặt tại M cùng phương, ngược chiều AB = 푙 = 2.10―2 = 30 với 푃 푃 Khi đó: = = 400 ( / ) 3
  3. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 3 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 3: 1. Phát biểu, viết biểu thức và nêu ý nghĩa của định lý O-G trong điện trường. Áp dụng định lý O-G xác định cường độ điện trường gây bởi mặt phẳng vô hạn điện tích điện đều với mật độ điện mặt 흈. Từ kết quả trên suy ra cường độ điện trường trong tụ điện phẳng tích điện. - Định lý O-G: Điện thông gửi qua một mặt kín bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy: ∫ 푆 ∑ 푄 Φ푒 = 푆 = 푖 푖 - Ý nghĩa: Cho biết cảm ứng điện D, từ đó suy ra cường độ điện trường - Mặt phẳng vô hạn tích điện đều (Q>0): Xét điểm M nằm trên đáy hình trụ (mặt Gauss) cắt vuông góc mặt phẳng Q. Theo O ― G:Φ푒 = 푆 = 푄푖 → 푛.2∆푆 = 푄 푆 푖 푄 휎.∆푆 휎 → = = = = 푛 2∆푆 2∆푆 2 휎 →Cường độ điện trường: = = 휀휀0 2휀휀0 Trường hợp khoảng không giữa hai mặt (Tụ điện), ta sử dụng nguyên lý chồng chất điện trường: 휎 휎 휎 = 1 + 2→ = 1 + 2 = + = 휎→ = = 2 2 휀휀0 휀휀0 2. Một mặt phẳng tích điện đều với mật độ điện mặt 흈 > . Tại khoảng giữa của mặt có một lỗ hổng hình tròn bán kính a, nhỏ so với kích thước mặt. Tính cường độ điện trường tại một điểm nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng và đi qua tâm lỗ hổng, cách tâm đó một đoạn bằng b. Cho biết công thức tính cường độ điện trường của một đĩa tròn bán kính a tích điện đều với 흈 > tại một điểm nằm trên trục của đía, cách tâm đĩa một đoạn b là 흈 푬 = ― 휺휺 + Coi mặt phẳng là chồng chất của: Mặt phẳng nguyên vẹn không có lỗ với mật độ điện mặt 휎 gây ra tại điểm M cường độ điện trường 1 và Mặt phẳng tròn bán kính a với mật độ điện mặt ―휎 gây ra tại M cường độ điện trường 2. Khi đó: = 1 + 2 với = 1 ― 2 Khi đó: 휎 1 = 2 2휀휀0 휎 2 → = 휎 2 2 2휀휀0 + 2 = 1 ― 2 2 2휀휀0 +
  4. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 4 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 4: 1. Phát biểu định lý O-G đối với điện trường (dạng tích phân và dạng vi phân). Áp dụng định lý tính cường độ điện trường gây bởi mặt trụ dài vô hạn, bán kính tiết diện ngang 푹, tích điện đều với mật độ điện mặt 흈, tại điểm M cách trục của trụ một khoảng 풓 > 푹. - Định lý O-G: Điện thông gửi qua một mặt kín bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy. - Biểu thức định lý O-G: Dạng tích phân: 푆 = 푄푖 và Dạng vi phân: 푖푣 = 휌 S 푖 - Mặt trụ (bán kính R) tích điện 푸 > : Xét M nằm trên mặt Gauss ( ,푙). Theo định lý O-G: Φ푒 = 푆 = 푛 푆 = 푆 = .2 . .푙 푆 ặ푡 ê푛 ặ푡 ê푛 Φ푒 = 푄 = 휆.푙 푄 휆 휎푅 → = = = = 푛 2 푙 2 푄 휆 휎푅 →Cường độ điện trường: = = = = 휀휀0 2 휀휀0 푙 2 휀휀0 휀휀0 2. Một tụ điện trụ có bán kính 푹 = ퟒ , bán kính ngoài 푹 = . Cường độ điện trường tại điểm M cách trục đối xứng của tụ một khoảng 풓 = ퟒ, là 푬 = , . ퟒ. Tìm hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Tụ trụ: 휎푅1 Ta có điện trường nằm trong không gian trụ: = 푅1 = 4 휀휀0 푅 푅2 푅2 = 5 휎푅1 푅2 Lại có hiệu điện thế:푈 = ― = . = ln 1 2 휀휀 푅 = 4,5 푅1 0 1 4 = 3,98.10 푅2 →푈 = . . ln = 400 ( ) 푈 = ? 푅1
  5. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 5 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 5: 1. Tính công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích điểm 풒 trong điện trường của điện tích điểm 풒. Tại sao nói trường tĩnh điện là trường thế? Xét điện tích điểm 푞 đứng yên tạo ra điện trường Điện tích 푞0 dịch chuyển từ đế푛 . →푞0 chịu sự tác dụng của lực tính điện: 퐹 = 푞0 →Vi phân công: = 퐹 푙 = 푞0 푙 = 푞0. .푙. cos 휙 푞0푞 → = 2 4 휀휀0 푞0푞 푞0푞 1 1 →Công: = = = ― 4 휀휀 2 4 휀휀 0 0 - Trường tĩnh điện là trường thế vì: Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối, không phụ thuộc vào đường đi. 2. Hai điện tích điểm 풒 = 풒 = 풒 lần lượt đặt tại A và B, cách nhau một khoảng 2a trong không khí. Xét điểm M trên trung trực của AB, cách đường thẳng AB một khoảng x. a. Khi 풙 = , tìm cường độ điện trường tại M. b. Tìm 풙 để cường độ điện trường tại M đạt cực đại và xác định giá trị cực đại đó. Xét M nằm trên trung trực của AB. a. Trường hợp = →훼 = 45 2 푞 à = + → = 2 cos α = cos α 1 2 1 2 2 푞 Với MA = 2 → = 2 2 b. Từ ý (a), ta có cường độ điện trường tại một điểm M 2 푞 trên đường trung trực là: = 표푠 훼 2 2 푞 2 푞 ớ푖 = → = sin2α cos α = 푠푖푛 훼 2 3 ( 2 + 2)2 2 Để E đạt cực đại thì (E )′ = 0→x = M M 2 4 3 푞 ( ) = 9 3
  6. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 6 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 6 1. Định nghĩa hiện tượng điện hưởng. Thế nào là hai phần tử tương ứng? Phát biểu định lý các phần tử tương ứng. Thế nào là hiện tượng điện hưởng một phần và điện hưởng toàn phần? Hiện tượng điện hưởng (hay hưởng ứng điện): Hiện tượng xuất hiện các điện tích cảm ứng trên vật dẫn khi đặt vật dẫn trong điện trường ngoài. 2. Một tụ điện cầu có bán kính các bản cực 푹 = , 푹 = ퟒ , hiệu điện thế giữa hai bản cực 푼 = 푽. Tính cường độ điện trường tại M cách tâm của tụ điện một khoảng 풓 = , .
  7. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 7 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 7: 1. Định nghĩa tụ điện. Thiết lập biểu thức điện dung của tụ điện phẳng và tụ điện cầu. - Tụ điện: là hệ hai vật dẫn cô lập ở điều kiện hưởng ứng điện toàn phân - Điện dung của tụ phẳng: gồm 2 mặt phẳng tích điện 푄 và ―푄 푄 휎 푄 ó: = với 푈 = . và = = 푈 휀휀0 휀휀0푆 휀휀0푆 → = - Điện dung của tụ cầu: gồm hai mặt cầu đồng tâm tích điện 푄 và ―푄 푄 1 1 푄(푅2 ― 푅1) ó:푈 = 1 ― 2 = ― = 4 휀휀0 푅1 푅2 4 휀휀0푅1푅2 푄 4 휀휀0푅1푅2 → = = 푈 푅2 ― 푅1 ― 2. Một điện tích điểm 풒 = . 푪 nằm cách một sợi dây dài tích điện đều một khoảng 풓 = ퟒ trong không khí. Dưới tác dụng của điện trường do sợi dây gây ra, điện tích di chuyển theo hướng đường sức điện trường đến khoảng 풓 = , khi đó lượng điện ― trường thực hiện một công = . 푱. Tính mật độ điện tích dài của sợi dây. Cho biết 휺 ― 푪 = , . 푵 ―9 푞 = 2.10 Ta có: = ―푞 = ―푞( ― ) = 푞 1 = 4 휆 휆푞 = 2 à = → = 2 2 휀휀 2 휀휀 = 5.10―6퐽 0 0 2 휆푞 휆푞 2 휆 = ? →Công: = = = ln 2 휀휀 2 휀휀 0 1 0 1 →Mật độ điện dài của sợi dây: 2 휀휀 0 ―7 휆 = = ― 2.10 ( / ) 푞 ln 2 1
  8. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 8 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 8: 1. Trình bày: Điều kiện cân bằng tĩnh điện của một vật dẫn mang điện Vector cường độ điện trường trong vật dẫn (khối hoặc rỗng) bằng không. 푡 표푛 = 0 Tại mọi điểm trên bề mặt vật dẫn có: 푡 = 0, 푛 = (Đường sức điện trường vuông góc với bề mặt vật dẫn tại mọi điểm) Các tính chất của vật dẫn tích điện cân bằng - Vật dẫn là vật đẳng thế (bên trong: 퐄퐭퐫퐨퐧퐠 = ) Hiệu điện thế giữa M và N là: ∫ 푆 → = = = Trên bề mặt có: ― = = 0 = 푛 → vuông góc với mặt đẳng thế tại mọi điểm. - Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt Áp dụng định lý Gauss tại một điểm bên trong vật dẫn: 휀휀0 푆 = 푞푖 표 = 0→ 푞푖 = 0Phân bố điện tích phụ thuộc vào hình dạng về mặt 푖 푖 Nêu ứng dụng về tính chất của vật dẫn tích điện cân bằng Máy phát tĩnh điện Van De Graaff 2. Một quả cầu điện môi cô lập có tâm O, bán kính a, hằng số điện môi 휺, tích điện Q (>0) được phân bố đều theo thể tích. Quả cầu được đặt trong không khí. a. Dùng định lý O-G dẫn ra công thức xác định độ lớn của cường độ điện trường tại điểm A cách O một khoảng 풓 (풓 > ), tại điểm B cách O một khoảng 풓 (풓 ) ó 푞 = 푄→휀휀 4 2 = 푄→ = 푖 0 4 휀휀 2 푖 0 3 3 푄 é푡 푡ạ푖 ( < ) ó 푞 = 푄 →휀휀 4 2 = 푄 → = 푖 0 4 휀휀 3 푖 0 4 4 b. Thay số: = 8.10 / , = 4,5.10 / .
  9. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 9 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 9: 1. Định nghĩa và nêu ý nghĩa của điện thế. Viết công thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường gây bởi một hệ các điện tích điểm phân bố rời rạc và tại một điểm trong điện trường bất kỳ. Thiết lập công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế. - Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng là đại lượng có trị số bằng công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển một điện tích 푞 = +1 từ điểm đó ra xa vô cực. - Ý nghĩa: Đặc trưng cho điện trường tại điểm đang xét. - Trường hợp hệ điện tích phân bố rời rạc: = 1 + 2 + + 푛 - Điện thế tại một điểm của một trường bất kỳ: ∞ 푞 = = 푞0 4 휀휀0 - Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế: Xét M và N có điện thế V và V+dV (dV>0) trong Công của lực điện trường khi di chuyển 푞0 từ M đến N là: = 퐹. 푙 = 푞0. . 푙 = 푞0. . 푙 cos 휙 Mà = 푞0[ ― ( + )] = ― 푞0 90→ hướng về phía điện thế giảm Chiếu lên phương dịch chuyển 푙, ta có: . 푙cos 휙 = . 푙 = ― → = ― 푙 푙 푙 → Cường độ điện trường tại một điểm trong trường có trị số bằng độ biến thiên của điện thế trên một đơn vị khoảng cách lấy dọc theo pháp tuyến với mặt đẳng thế đi qua điểm đó. 2. Một vòng dây tròn bán kính R, tích điện đều với điện tích Q. Tính điện thế tại điểm M trên trục của vòng dây, cách tâm vòng dây một đoạn h và điện thế tại tâm của vòng dây. 1 푄 Chia vòng dây thành các phần nhỏ 푄 gây ra : = 4 휀휀0 푄 푄 Điện thế do cả vòng dây gây ra tại M là: = = 2 2 4 휀휀0 4 휀휀0 푅 + ℎ 푄 Điện thế do cả vòng dây gây ra tại O là: VO = 4 휀휀0푅
  10. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 10 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 10: 1. Thế nào là hiện tường phân cực điện môi? Định nghĩa vector phân cực điện môi. Tìm mối liên hệ giữa vector phân cực điện môi và mật độ điện tích liên kết trên bề mặt điện môi. - Hiện tượng phân cực điện môi: Là quá trình tái phân bố lại điện tích bề mặt trong một thanh tích điện. 2 - Vector phân cực điện môi: pe / là một đại lượng đo bằng tổng các mômen điện của các phân tử có trong một đơn vị thể tích của khối điện môi. - Liên hệ giữa vector phân cực điện môi và mật độ điện tích liên kết: Xét điện môi phân cực với điện tích trên ∆푆 là ± 휎.∆푆. Ta có: ∑푛 | 푖=1 푒푖| 푛 p = |p | = Trong đó: |∑푖=1 p푒푖| = 휎′.∆푆. và ∆ = ∆푆. .cos 훼 e e ∆ 휎′.∆푆. 휎′ →p = = →휎′ = p cos 훼 = p e ∆푆. . cos 훼 cos 훼 e en Mật độ điện tích liên kết 휎′ xuất hiện trên mặt giới hạn của khối điện môi có giá trị bằng hình chiếu của vectơ phân cực lên pháp tuyến của mặt giới hạn đó. 2. Hai mặt phẳng song song vô hạn tích điện đều, trái dấu, có mật độ điện mặt bằng nhau, đặt cách nhau 풅 = . Người ta lấp đầy khoảng không gian giữa hai mặt phẳng bởi một chất điện môi 휺 = . Hiệu điện thế giữa hại mặt phẳng 푼 = 푽. Xác định điện tích liên kết trên bề mặt của chất điện môi. Mật độ điện tích liên kết trên bề mặt chất điện môi: 휎′ = pn→휎′ = 푛 ― 휀0 푛 = 2 Do 푛 = , 푛 = →휎′ = ― 휀0 휀 = 5 = 휀휀0 푈 Mà 푈 → 휎′ = 휀 (휀 ― 1) 푈 = 100 = 0 Thay số ta được: 휎′ = 1,77.10―6 / 2
  11. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 11 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 11: 1. Trình bày năng lượng tương tác của hệ điện tích điểm, năng lượng của vật dẫn mang điện và năng lượng của tụ điện. - Năng lượng tương tác của hệ điện tích điểm 푞1푞2 1 푞2 1 푞1 Gồm 2 điện tích: 푊12 = 푊21 = = 푞1 + 푞2 4 휀휀0 12 2 4 휀휀0 12 2 4 휀휀0 12 푞2 1 = là điện thế do 푞2 gây ra tại điểm đặt 푞1 4 휀휀0 푞1 2 = là điện thế do 푞1 gây ra tại điểm đặt 푞2 4 휀휀0 1 1 →푊 = 푊 = 푊 = (푞 + 푞 )Gồm n điện tích điểm → Năng lượng: 푊 = ∑ 푞 12 21 2 1 1 2 2 2 푖 푖 푖 - Năng lượng của một vật dẫn mang điện: 1 1 1 1 1 푄2 푊 = 푞 = 푞 = 푄 = 2 = (Do 푄 = ) 2 2 2 2 2 - Năng lượng của tụ điện: 1 1 1 1 1 푊 = 푄 + ― 푄 = 푄( ― ) = 푄푈 = 푈2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2. Một điện tích điểm 풒 = ퟒ, . ― 푪 đặt ở giữa hai bản tụ phẳng có điện dung 푪 = , . ― 푭. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ 푼 = 푽. Điện tích đó chịu tác dụng của một lực 푭 = , . ― 푵. Xác định khoảng cách giữa hai bản tụ, hằng số điện môi và điện tích của tụ. Cho biết diện tích mỗi bản tụ 푺 = 푞 = 4,5.10―9 Lực tác dụng lên điện tích: = 1,78.10―11퐹 푈 퐹 = 푞 = 푞 푈 = 216 퐹 = 9,8.10―5 푞푈 → = = 10―2( ) 푆 = 100 2 퐹 = ? 휀휀0푆 Điện dung: = →Hằng số điện môi: 휀 = = 2 휀 = ? 휀0푆 푄 = ? Điện tích: 푄 = 푈 = 3,85.10―9 ( )
  12. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 12 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 12: 1. Tính năng lượng điện trường của tụ điện phẳng tích điện, từ đó suy ra công thức mật độ năng lượng điện trường và năng lượng của một điện trường bất kỳ. - Năng lượng điện trường của tụ điện phẳng tích điện: 1 1 1 1 1 푊 = 푄 + ― 푄 = 푄( ― ) = 푄푈 = 푈2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 - Năng lượng trong thể tích trụ: 1 1 1 푊 = 푈2 = 휀휀 2.푆. = 휀휀 2 (với 푆. = ) 푒 2 2 0 2 0 - Mật độ năng lượng điện trường: 푊푒 1 1 1 1 푤 = = 휀휀 2 = 휀휀 = . = . (với = 휀휀 ) 2 0 2 0 2 2 0 - Năng lượng điện trường: 1 1 푊 = 푤. = 휀휀 2. →푊 = . . 2 0 2 2. Một quả cầu điện môi có bán kính 푹 = , hằng số điện môi 휺 = , tích điện 푸 = , . ― 푪 được phân bố đều theo thể tích. Xác định: a. Cường độ điện trường tại một điểm cách tâm quả cầu một khoảng 풓 = . b. Năng lượng điện trường bên trong quả cầu. a. Áp dụng định lý O-G tại vị trí có 풓 = 푄 . 푆 = 푞 → . 푆 = 휀휀0 푄 4 1 2 2 푅 = 5 → .4 = 4 3 3 휀휀0 휀 = 2 3 푅 ―6 푄 1 푄 푄 푄 = 2,25.10 6 . = 3 . = ? → = 3 = 3 = 3 = 2,43.10 ( / ) 4 휀휀0푅 4 휀0 휀푅 휀푅 . 푊푒 = ? b. Năng lượng điện trường bên trong quả cầu: 1 1 푄2 2 푄 2 2 푊푒 = 휀휀0 . = 휀휀0 2 2 6 = 2 6 2 2 16 (휀휀0) 푅 32 휀휀0푅 푄 푅 푄 4 ―3 →푊푒 = 2 6 4 = = 45,5.10 (퐽) 32 휀휀0푅 0 40 휀휀0푅
  13. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 13 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 13: 1. a. Thiết lập biểu thức của định luận Ohm dạng vi phân b. Trình bày khái niệm nguồn điện và thiết lập biểu thức suất điện động của nguồn điện. a. Định luật Ohm dạng vi phân: Xét đoạn dây dẫn có độ dài 푙, tiết diện 푆, điện trở R, có thế ở hai đầu là và + ― ( + ) 1 푆 Ta có: = = ― = ― 푆 = 푅 푅 휌 푙 휌 1 →J = = = 휎 với 휌 = 푆 휌 휎 →J = 휎 b. Nguồn điện: Là nguồn trường lực có khả năng đưa các điện tích (+) từ nơi có thế thấp đến nơi có thế cao, ngược chiều điện trường thông thường. Suất điện động nguồn: Ta có công: ∮ 푞 + 푙 = ( ) 푙 →휉 = = + 푙 푙 = 푙 + 푙 푙 푞 ( ) ( ) ( ) Do 푙 = 0→휉 = 푙 푙 ( ) ( ) 2. Một thanh dẫn dài 풍 có thể trượt trên hai cạnh của một khung chữ 푼 với vận tốc 풗 vuông góc với vector cảm ứng từ . Cho = ퟒ 푻, 풍 = và 풗 = /풔, hệ đặt trong không khí. Xác định: a. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch. b. Độ lớn và chiều dòng điện cảm ứng trong mạch, biết 푹 = ퟒ 훀 và giả sử điện trở của thanh trượt và khung không đáng kể. a. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch là: Φm .푙. | | = ― = ― = 푣 푙 = 430 | 푡 | | 푡 | 푙 = 150 Thay số: | | = 0,129 ( ) 푣 = 2 /푠 b. Dòng điện cảm ứng: a. = ? = = 2,9.10―3 ( ) 푅 Chiều ngược kim đồng hồ
  14. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 14 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 14: 1. a. Phát biểu và viết biểu thức định luật Biot-Savart-Laplace. b. Áp dụng định luật tìm cảm ứng từ gây bởi một đoạn dòng điện thẳng tại điểm M, cách dòng điện một khoảng 풓, từ đó suy ra biểu thức cho trường hợp dòng điện thẳng dài vô hạn. a. Định luật Biot-Savart-Laplace: Đại lượng vật lý do phần tử dòng điện tạo ra tại một vị trí trong không gian bao quanh, đặc trưng cho ảnh hưởng của từ trường gây bởi phần tử dòng điện, có độ lớn: 휇0휇 . 푙. sin 휃 = 4 2 b. Từ trường do dòng điện thẳng tạo ra Chia dây thành các phần tử 푙 tạo ra 휇0휇 . 푙. sin 휃 = 2 → = 4 휇0휇 sin 휃 → = = 2 푙 4 푙 Ta có: 푠푖푛 휃 = 표푠 휑 và = 푡 푛 휑 휑 → 푙 = . tan 훼 = cos2 휑 Lại có: = cos 휑 → = cos 휑 휑2 휇0휇. cos 휑 . 휑 휇0휇 휇0휇 Suy ra: = = (sin 휑 + sin 휑 ) = (cos 휃 ― cos 휃 ) 4 4 2 1 4 1 2 ―휑1 휇0휇 Dây dài vô hạn khi 휃 = 0, 휃 = 180. Khi đó: = 1 2 4 2. Xác định vector cảm ứng từ tại tâm O của một dòng điện 푰 hình vuông, cạnh , đặt trong không khí. Cho biết 푰 = , = Dòng điện hình Vector cảm ứng từ tại tâm O: vuông = 1 + 2 + 3 + 4 = 20 휇0휇 = 100 Mà: 1 = 2 = 3 = 4 = (cos 45 ― cos 45) 4 2 ―4 → = 4 1 = 2,26.10 ( ) Phương vuông góc với khung dây, chiều hướng vào trong
  15. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 15 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120
  16. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 16 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 15: 1. Xác định vector cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn có cường độ 푰, bán kính 푹, tại điểm 푴 nằm trên trục của dòng điện, cách tâm O của dòng điện một khoảng 풉. Từ kết quả trên xét hai trường hợp giới hạn: - M trùng với tâm O của dòng điện (풉 = ). - M ở rất xa dòng điện (풉 ≫ 푹) Coi dây điện tròn là do các phần tử có độ dài 푙 tạo thành. Áp dụng định luật Biot-Savart-Laplace, ta có: 휇0휇. . 푙. sin 휃 = Do 푙 ⊥ 푅→휃 = 4 2 2 휇0휇. . 푙 → = 4 2 Khi đó, cảm ứng từ tổng hợp là: 2 휇0휇. .푅 휇0휇. .푅 휇0휇 ( 푅 ) = = 3 푙 = 3 2 푅 = 3 4 ( ) 4 2 2 푆 = 푅 휇0휇 푆 ớ푖 → = = 푅2 + ℎ2 2 3 (푅2 + ℎ2)2 (ℎ = 0) 0 = 휇0휇 푆 : 2푅 휇0휇 푆 (ℎ ≫ 푅) = 0 2 ℎ3 2. Một dây dẫn được uốn như hình vẽ, gồm hai cung tròn đồng tâm có bán kính lần lượt là = , = ퟒ và hai đoạn bán kính vuông góc với nhau, đặt trong không khí. Dòng điện trong khung có cường độ 푰 = . Xác định vector cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm O. Cảm ứng từ tại O: = 1 + 2 + 3 + 4 1 = 3 = 0 1 = 20 = 휇 휇 = 6,28.10―5 ( ) 2 4 0 2 = 40 1 = 16 = 휇 휇 = 12,56.10―5 ( ) 4 4 0 2 ―5 → = ― 2 + 4 = 6,28.10 ( ) Phương vuông góc với mặt phẳng cung tròn, chiều hướng vào trong (Theo quy tắc bàn tay phải)
  17. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 17 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 16: 1. Phát biểu, viết biểu thức và nêu ý nghĩa của định lý Ampe về lưu số của vector cường độ từ trường. Áp dụng định lý tìm cảm ứng từ trong lòng cuộn dây điện hình xuyến, từ đó suy ra trường hợp ống dây điện thẳng dài vô hạn. - Định lý Ampe: Lưu số của vector cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín (C) bất kỳ (một vòng) bằng tổng đại số cường độ của các dòng điện xuyên qua điện tích giới hạn bởi đường cong đó. - Biểu thức: ∮ . 푙 ∮ . 푙 cos , 푙 ∑ ( ) = ( ) = 푖 푖 Với , là vector cảm ứng từ, cường độ từ trường gây bởi dòng điện ; 푙 là chiều dòng phần tử (dương). - Ý nghĩa: Cho biết từ trường do dòng điện gây ra tại một điểm bất kỳ. Nói lên rằng từ trường không phải là một trường thế, mà là một trường xoáy. - Từ trường của cuộn dây hình xuyến: 푛 푛 Xét đường cong kín 1: ∮ . 푙 = ∑ ∑ = ― = 0→ = 0→ Từ trường ngoài cuộn ( 1) dây bằng 0 푛 Xét đường cong kín 2: ∮ . 푙 = ∑ ( 2) ∑푛 Từ trường bên trong cuộn dây bằng 0 ∮ . 푙 = 0→ = 0→ Xét đường cong kín : ( ) = 푛 ∑ . → .2 푅 = . → = →Từ trường xuất hiện trong lòng cuộn dây- Từ trường của ống dây 2 푅 điện thẳng dài vô hạn: Từ trường bên ngoài ống: = 0→ = 0 Từ trường trong lòng ống: = 표푛푠푡 . . 푙 = . → . 푙 + . 푙 + . 푙 + . 푙 = . → .푙 = . → = 푙 2. Một ống hình trụ rỗng, dẫn điện có dòng điện 푰 = chạy dọc theo ống và phân bố đều trên tiết diện của ống. Coi ống dài vô hạn, cho = , = ퟒ . Xác định cường độ từ trường tại các điểm cách trục ống một khoảng 푹 trong các trường hợp: 푹 = , , . Áp dụng định lý Ampe, ta có: Tại 푅 = 1 →∮ . 푙 = ∑푖 푖 = 0→ = 0 2 2 2 2 Tại ∑ (푅 ― ) 푅 ― 푅 = 3 →∮ . 푙 = 푖 푖→ .2 푅 = 2 ― 2 → = 2 푅 2 ― 2 = 44,2 ( / ) Tại ∑ 푅 = 6 →∮ . 푙 = 푖 푖→ .2 푅 = → = 2 푅 = 53,1 ( / )
  18. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 18 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 17: 1. Trình bày: a. Khái niệm đường sức từ trường. b. Định nghĩa từ thông qua diện tích S. c. Phát biểu, viết biểu thức và nêu ý nghĩa của định lý O-G đối với từ trường. a. Đường sức từ trường: là đường cong vạch ra trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với phương của vector cảm ứng từ tại điểm ấy. b. Từ thông: là thông lượng đường sức đi qua một diện tích S. c. Định lý O-G đối với từ trường: Từ thông toàn phần gửi qua một mặt kín (S) bất kỳ bằng không. Biểu thức: Φ = 푆 = 0 hay 푖푣 . = 0 hoặc 푖푣 = 0Ý nghĩa: chứng minh từ trường có tính (푆) chất xoáy. 2. Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh = , có dòng điện cường độ 푰 = chạy qua. Khung có thể quay xung quanh trục đối xứng của nó song song với một cạnh của khung. Đặt khung dây song song với một dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ 푰 = sao cho trục quay cách dòng điện một khoảng = . Ban đầu khung và dòng điện nằm trong cùng một mặt phẳng và hệ đặt trong không khí. Xác định: a. Từ thông gửi qua khung dây ở thời điểm ban đầu. b. Độ lớn công của lực từ khi khung quay 180 từ vị trí ban đầu xung quanh trục của nó. Khung dây: = 0,2 a. Từ thông gửi qua khung dây: 1 = 2 휇0 2 휇0 2 + 0,5 Dòng điện: Φm = Φ = = ln 0 0 2 ― 0,5 + 2 ― 0,5 = 20 ―7 2 Thay số: Φm = 1,46.10 (푊 ) = 1,1 b. Khi khung quay, độ giảm từ thông tạo năng lượng và công: ―7 .Φm = ? | | = | 1( Φm2 ― Φm1)| = 2 1Φm = 5,84.10 (퐽) . | | = ?
  19. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 19 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 18: 1. Trình bày lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện 푰풅풍 và lực từ tác dụng lên hạt chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ . Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện 푰풅풍: Khi đặt một phần tử dòng Idl trong từ trường B → Chịu tác dụng một lực từ Ampere: 퐹 = 푙 × . 3 vector 퐹, 푙, tam diện thuận. Lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động 풗: Ta có: = 퐽.푆 = 푛0.푞.푣.푆→ . 푙 = 푛0.푆. 푙.푞.푣 = 푛.푞.푣 Theo định lý Ampere: 퐹 = 푙 × hay 퐹 = . 푙. .sin 훼 →Đối với 푛 điện tích: 퐹 = 푛.푞.푣. . sin 훼 퐹 →Đối với một điện tích 푞: = 퐹 = 푞 푣 sin 훼 ℎ 퐹 = 푞.푣 × 푛 퐿 퐿 2. Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế 푼 = 푽, bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ = ― 푻. Xác định: a. Bán kính quỹ đạo và chu kỳ quay của electron nếu vector vận tốc của nó vuông góc với đường sức từ. b. Bán kính của một vòng xoắn ốc và chu kỳ quay của electron nếu vector vận tốc của nó hợp với đường sức từ góc 휶 = . a. Năng lượng điện gia tốc bằng động năng nên: 1 2|푒|푈 푣2 = |푒|푈→푣 = = 18,75.106 ( /푠) 2 Ta có: 퐹퐿 = 푞.푣 × →퐹 = |푒| 푣 푈 = 1000 퐿 푣2 푣 ―3 → = |푒| 푣→Bán kính quỹ đạo:푅 = = 106,6.10―3 ( ) = 10 푅 |푒| 푅 = ? 2 푅 Chu kỳ quay: = = 35,7.10―9 (푠) = ? 푣 푣 sin 훼 b. Bán kính quỹ đạo:푅 = = 53,3.10―3 ( ) |푒| 2 푅 Chu kỳ quay: = = 35,7.10―9 (푠) 푣 sin 훼
  20. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 20 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 19: 1. Tìm biểu thức năng lượng từ trường của ống dây điện thẳng dài, từ đó suy ra năng lượng của từ trường bất kỳ. 푊 1 Năng lượng từ trường của ống dây: 푊 = 퐿.푖. 푖→푊 = 푊 = 퐿.푖. 푖 = 퐿 2 0 0 2 Năng lượng từ trường bất kỳ: Chia nhỏ không gian thành những phần thể tích vô cùng nhỏ sao cho trong mỗi thể tích, cảm ứng từ B đều. 2 1 2 1 2 푊 퐿 휇휇0 푆 1 2 1 2 2 2 푙 2 Mật độ thể tích: 푤 = = = = 휇휇0 2 = Do = 휇휇0 푙푆 푙푆 2 푙 2 휇휇0 푙 1 2 → 푊 = 푤. →푊 = 푤. = . 2 휇휇0 1 1 à = →푊 = hay 푊 = 휇휇0 2 2 2. Một ống dây thẳng rất dài, các vòng dây được cuốn sát nhau, đường kính của dây dẫn là 풅 = , . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn 푰 = , . Cường độ từ trường trong lòng ống dây 푯 = / . Xác định: a. Số lớp dây cần cuốn trên ống dây. b. Độ tự cảm của ống dây nếu ống dâu có chiều dài 풍 = , điện tích tiết diện ngang của ống dây 푺 = . c. Mật độ năng lượng từ trường bên trong ống dây. 푛. . 푛. a. Ta có: = = . Số lớp cần cuốn trên ống dây: 푛 = = 6 (lớp) = 0,3 푛2 2푆 = 0,1 b. Độ tự cảm: 퐿 = 휇 0 푙 = 200 / 1 푛2푙푆 Với: 푛 = →퐿 = 휇 = 1,5.10―2 ( ) 0 2 1 c. Mật độ năng lượng: 푊 = 휇 2 = 2,5 퐽/ 3 2 0
  21. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 21 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 20: 1. Thế nào là hiện thượng cảm ứng điện từ? Phát biểu Định luật Lenxơ về chiều của dòng điện cảm ứng. Thiết lập biểu thức suất điện động cảm ứng. Hiện tượng cảm ứng điện từ: là hiện tượng xuất hiện trong mạch một dòng cảm ứng từ kết quả của quá trình biến đổi từ thông qua mạch đó. Định luật Lentz: Dòng cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó. Biểu thức của suất điện động cảm ứng: Ta có năng lượng của tạo ra từ công của biến thiên từ thông: Φ = ― . Φ = . . 푡→ = ― 푡 2. Một khung dây hình vuông có diện tích 푺 = được đặt trong từ trường có cảm ứng từ . Tìm suất điện động cực đại xuất hiện trong khung trong các trường hợp sau: a. Khung dây được đặt sao cho mặt phẳng khung nghiêng một góc 휶 = ퟒ so với đường sức từ trường. Cảm ứng từ biến đổi theo quy luật = 퐬퐢퐧 흎풕 với = , 푻, chu kỳ 푻 = , s. b. Khung quay với tốc độ không đổi 10 vòng/giây quanh trục đối xứng của nó. Từ trường đều có vector vuông góc với trục quay, = , 푻. 푆 = 100 2 a. 훼 = 45 a. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung: Φ 2 = 0 sin 휔푡 | | = ― = 휔 푆 cos 훼 cos 푡 | 푡 | | 0 | 0 = 0,02 ―2 = 0,02 s →( ) = |휔 0푆 cos(훼)| = 4,44.10 b. Suất điện động cảm ứng: 휀 = ? Φ ―2 b. | | = ― = 휔 푆 = 2 푆 = 18,84.10 ( ) = 10 | 푡 | 훼 = 90 = 0,3
  22. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 22 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 21: 1. Hiện tượng tự cảm là gì? Thiết lập biểu thức tính suất điện động tự cảm và biểu thức độ tự cảm của một ống dây thẳng dài vô hạn. Nêu một ứng dụng của hiện tượng tự cảm. Hiện tượng tự cảm: là hiện tượng sinh ra dòng điện tự cảm trong mạch khi từ thông gửi qua mạch bởi dòng điện của mạch đó thay đổi. Suất điện động tự cảm: 훷 Ta có: = ― 푡 푡 Do:Φ ~ và ~ →Φ ~ hay Φ = 퐿 (퐿 ) → = ― → = ―퐿 푡 푡 푡 푡 훷 푆 휇0휇 푆 퐿 = = = 푙 với = 휇 휇 0 푙 2 →퐿 = 휇 휇 푆 là hệ số tự cảm của ống dây ― đơn vị H 0 푙 Ứng dụng: Tắc te trong đèn ống huỳnh quang 2. Một ống dây thẳng dài 풍 = , tiết diện ngang 푺 = . Ống dây có lõi sắt với độ từ thẩm 흁 = , độ tự cảm 푳 = 흅. ―ퟒ 푯. Các vòng dây được cuốn một lớp trên ống dây. Xác định: a. Số vòng dây của ống dây b. Cường độ dòng điện trong ống dây nếu mật độ năng lượng từ trường trong ống là 흎 = ― 푱/ 2 a. N (vòng) là số vòng dây của ống, ta có: 퐿 = 휇 휇 푆 0 푙 퐿.푙 → = = 200 (vòng) 휇0휇푆 1 b. Năng lượng từ trường: 푊 = 퐿 2 = 푤 = 푤푆푙 2 → = 2푤푆푙 = 0,85.10―2 ( ) 퐿
  23. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 23 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 22: 1. Phát biểu luận điểm 1 của Maxwell. Phân biệt điện trường tĩnh và điện trường xoáy về nguồn gốc phát sinh và tính chất cơ bản. Thiết lập phương trình Maxwell-Faraday dạng tích phân Luận điểm 1 của Maxwell: Bất kỳ một từ trường nào biến thiên theo thời gian cũng sinh ra một điện trường xoáy. Phân biệt Điện trường tĩnh Điện trường xoáy Nguồn gốc Do điện tích điểm đứng yên hoặc chuyển Do từ trường biến thiên động Đặc điểm - Có điểm đầu, hoặc điểm cuối hoặc có cả - Là đường cong kín nên không có điểm đầu và điểm cuối. điểm đầu điểm cuối. - Không biến thiên theo thời gian. - Biến theo theo thời gian. Kết quả Không tạo ra dòng điện Tạo ra dòng điện Thiết lập phương trình Maxwell-Faraday dạng tích phân: 푆 Theo định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ, sức điện động xuất hiện trong vòng dây là: Φ 푆 = ― = ― 푆 푡 푡 푆 Mặt khác: = 푙 ( ) + Suy ra: 푙 = ― 푆 ( ) 푡 푆 Đó là phương trình Mawell - Faraday dưới dạng tích phân. 2. Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ là 풅 = , hằng số điện môi giữa hai bản tụ 휺 = ퟒ được mắc vào một nguồn có điện áp 풖 = 풐풔( 흅풕) V. Cho biết 휺 = , . ― 푪 /푵 . Tìm giá trị cực đại của mật độ dòng điện tích Mật độ dòng điện tích được tính theo công thức: ∂ ∂ |퐽 | = = 휀 휀 | ∂푡 | 0 |∂푡| 푈 200 표푠(100 푡) Lại có: = = ∂ 200.100 . sin 100 푡 → = ― = ― 107 sin 100 푡 ∂푡 2.10―3 ∂ → ≤ 107 |∂푡| 7 ―3 2 Vậy giá trị cực đại |퐽 | = 휀0휀10 = 1,1.10 /
  24. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 24 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120
  25. Đặng Quang Hưng – 20191879 | Nguồn: Vũ Tiến Lâm 25 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II – PH1120 Câu 23: 1. Phát biểu luận điểm 2 của Maxwell. Khái niệm dòng điện dịch. So sánh dòng điện dịch và dòng điện dẫn. Thiết lập phương trình Maxwell-Ampere dạng tích phân. Luận điểm 2 của Maxwell: Bất kỳ điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một từ trường. Khái niệm dòng điện dịch: là dòng điện trường biến thiên theo thời gian. So sánh dòng điện dịch và dòng điện dẫn: - Dòng điện dẫn là dòng các hạt mang điện tạo ra. - Dòng điện dịch là sự biến thiên của điện trường. Thiết lập phương trình Maxwell-Ampere dạng tích phân: Mật độ của dòng điện toàn phần được tính theo công thức: 퐉 = 퐉 + ∂ 퐭퐩 ∂푡 ∂ 푙 = với = 퐉 푆 = 퐉 + 푆 푡 푡 퐭퐩 ∂푡 Theo định lý về dòng điện toàn phần: 푆 푆 ∂ → 푙 = 퐉 + 푆 푆 ∂푡 Đó là phương trình Mawell -Ampe dưới dạng tích phân. 2. Khi phòng dòng điện cao tần vào một thanh natri có điện dẫn suất , . 훀― ― dòng điện dẫn cực đại gấp khoảng 45 triệu lần dòng điện dịch cực đại. Xác định chu kỳ biến đổi của dòng điện (Cho 휺 = ). |퐉 | 휎 휎 Ta có: 퐝ẫ퐧 = 45.106→ = = 45.106 |휀 휀 휔| |휀 휔| |퐉퐝ị퐜퐡| 0 0 휎 10 →휔 = 6 = 6,2.10 휀045.10 푠 2 →Chu kỳ: = = 10―10 (푠) 휔