Đề tài Đánh giá hiệu quả điều trị của Sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Đánh giá hiệu quả điều trị của Sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
de_tai_danh_gia_hieu_qua_dieu_tri_cua_sildenafil_trong_tang.pdf
Nội dung text: Đề tài Đánh giá hiệu quả điều trị của Sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA SILDENAFIL TRONG TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG TS. Đỗ Quốc Hùng ThS.Bùi Thế Long Viện Tim mạch Việt nam
- §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp lực động mạch phổi (TALĐMP): ALĐMP TB >25 mmHg lúc nghỉ hoặc >30 mmHg khi hoạt động thể lực TALĐMP nặng: ALĐMP tâm thu > 65 mmHg trên SA Doppler và thông tim Điều trị TALĐMP trước 1996: Chỉ là điều trị hỗ trợ: Thuốc giãn mạch, lợi tiểu, chống đông và Digoxin. Hiệu quả thấp, nhiều tác dụng phụ: Tụt HA, giảm cung lƣợng tim
- §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng ĐẶT VẤN ĐỀ SILDENALFIL trong điều trị TAĐMP Sildenafil (VIAGRA) Trên thế giới 2005: Công nhận vai trò của sildenafil trong điều trị TAĐMP Việt nam: Đã được sử dụng trong điều trị TAĐMP ở Viện TM, những chưa có nghiên cứu đánh giá tổng quát hiệu quả điều trị của Sildenafil trên LS
- §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1. Đánh giá về cải thiện triệu chứng LS điều trị TAĐMP nặng bằng sử dụng Sildenafil. 2. So sánh một số chỉ số trên S Doppler tim của bệnh nhân TAĐMP nặng trước và sau điều trị Sildenafil.
- §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU oTiêu chuẩn lựa chọn: • TAĐMP tiên phát • TAĐMP kéo dài trong bênh tim BS có shunt (HC Eisenmenger) • ALĐMP tâm thu đo trên SA > 65 mmHg oTiêu chuẩn loại trừ: • TAĐMP không do nguyên nhân TM (bệnh hệ thống, bệnh phổi MT, HIV, do chèn ép). • Chống chỉ định với Sildenafil. • Dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc. • Đang dùng Nitrat ( tác dụng hạ HA của nitrat). • Cản trở dòng chảy thất trái (hẹp ĐMC, VHL, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn). • Tăng mẫn cảm với các yếu tố giãn mạch. • Tụt HA sau 1h-2h sau dùng Sildenafil 12,5mg.
- §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP Phƣơng pháp NC. o Thiết kế nghiên cứu: + NC tiến cứu - mô tả. + NC dọc theo thời gian có so sánh triệu chứng lâm sàng trước và sau khi tiến hành điều trị bằng Sildenafil. o Phương pháp chọn lựa đối tượng: + Tất cả các đối tượng trong NC được lựa chọn theo trình tự thời gian, không phân biệt giới và tuổi, và được thăm khám kỹ lưỡng trên LS và CLS. Địa điểm NC. Viện Tim mạch Việt Nam.
- §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP Tiêu chuẩn, phƣơng pháp đánh giá TALĐMP Độ S.Tim Dấu hiệu NYHA/WHO Độ 1 Không hạn chế hoạt động thể lực Hạn chế nhẹ hoạt động thể lực: khoẻ khi nghỉ; mệt, khó thở Độ 2 hoặc đau ngực khi vận động thể lực thông thường Hạn chế nhiều hoạt động thể lực: Khoẻ khi nghỉ nhưng có Độ 3 triệu chứng khi vận động nhẹ Mọi hoạt động thể lực đều gây khó chịu; Triệu chứng cơ Độ 4 năng của ST có cả khi nghỉ, tăng khi hoạt động thể lực
- §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP Đánh giá cải thiện k/n GS: thay đổi trong k/n đi bộ của BN. Theo dõi và đánh giá SpO2. Theo dõi và đánh giá các triệu chứng khác: - Mệt mỏi,kém ăn - Gan to - Phù - TMC nổi - Ho máu - N/p gan-TMC - Ngất - Mạch, HA - Tím môi và đầu chi ĐTĐ, X-Quang tim phổi SA Doppler đánh giá thay đổi ALĐMP qua phổ hở van ba lá
- §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP Phân độ TAĐMP tâm thu: o TAĐMP nhẹ: 25 - 45 mmHg o TALĐMP vừa: 46 – 65 mmHg o TALĐMP nặng: >65 mmHg XỬ LÝ SỐ LIỆU o Sử dụng phần mềm EPI INFO 2000. o Xử lý số liệu theo các thuật toánTK:
- §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ®iÒu trÞ Sildenafil trong t¨ng ¸p ®éng m¹ch phæi nÆng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới tính 23.3% 76.7% n=30 Nam Nữ Nữ/nam: 3,3/1 (p<0,05)