Đề tài Tìm hiểu hệ thống chiếu sáng ngoài công nghiệp

doc 51 trang haiha333 07/01/2022 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tìm hiểu hệ thống chiếu sáng ngoài công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_tim_hieu_he_thong_chieu_sang_ngoai_cong_nghiep.doc

Nội dung text: Đề tài Tìm hiểu hệ thống chiếu sáng ngoài công nghiệp

  1. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN  BÁO CÁO NHẬP MƠN NGÀNH ĐIỆN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG NGỒI CƠNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Ths Đinh Thị Lan Anh Sinh viên thực hiện : Tạ Quang Hịa mssv:20131675 Trần Đức mssv:20136988 Lớp : ĐK&TĐH 04 HÀ NỘI 12/2014
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG 2 I.Khái niệm về ánh sáng 2 II. Các đại lượng đo ánh sáng 2 1. Gĩc khối-  - 2 2. Cường độ sáng I 3 3. Quang thơng , lumen, lm : 4 4.Độ rọi E, Lux( Lx) : 4 5. Độ chĩi L( cd/m2 ): 4 6. Định luật Lambert : 4 III. Màu của ánh sáng 4 1.nhiệt độ màu của ánh sáng 4 2.Chỉ số màu ( thể hiện màu ) 4 CHƯƠNG 2:HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRONG CĂN HỘ 4 I.Giới thiệu chung: 4 II. Các yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng: 4 2.Phịng ăn: 4 3. Nhà bếp: 4 4 Gara xe: 4 5. Phịng người làm: 4 6. Hành lang chính: 4 7 Hành lang phụ 4 8.Toilet: 4 VI. Chiếu sáng cho tầng 1 4 1. Phịng ngủ1: 4
  3. 2. Phịng giặt ủi: 4 3.Phịng làm việc: 4 V. Tầng áp mái (tầng 2): 4 1 Phịng sinh hoạt chung: 4 2. Phịng thờ: 4 3. Khu ban cơng: 4 4. Phịng ngủ 2 4 VI. Cơng suất chiếu sáng của tồn căn nhà: 4 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG 4 I. Đặc điểm và các tiêu chuẩn chiếu sáng đường 4 1. Mục đích 4 2. Đặc điểm 4 3. Các tiêu chuẩn 4 II. Phân loại cấp của bộ đèn 4 1.Kiểu chụp sâu 4 2.Kiểu chụp vừa (chụp bán rộng ) 4 3.Kiểu chụp rộng 4 III. Các phương pháp bố trí đèn 4 1.Bố trí một bên 4 2.Bố trí 2 phía sole 4 3.Bố trí 2 bên đối diện 4 IV. Phương pháp tỉ số R 4 1.Các thơng số hình học bố trí chiếu sáng 4 2. Hệ số sử dụng của bộ đèn(U) 4 CHƯƠNG IV:HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CƠNG VIÊN 4 I. Các Thơng Số 4 II. Hệ thống chiếu sáng Cơng Viên 4
  4. LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta trong những năm qua đã cĩ những thay đổi to lớn về kinh tế và xã hội. Về xã hội khơng chỉ đáp ứng nhu cầu của nhân dân mà cịn cao về chất lượng. kinh tế cĩ sự tăng trưởng cao trong nhiều năm, đặc biệt khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, nhân dân tích cực đầu tư xây dựng. Bên cạnh đĩ với chính sách mở cửa đã thu hút được rất nhiều nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào nước ta.nhiều khu cơng nghiệp, nhiều cơng trình kiến trúc hạ tầng,xa lộ đang được xây dựng. Đất nước ta đang là một cơng trường khổng lồ Cùng với sự phát triển khơng ngừng của các nghành kinh tế. Ngành kỹ thuật chiếu sáng cũng khơng ngừng phát triển, việc chiếu sáng các cơng trình khơng chỉ là cung cấp đủ ánh sáng mà hiện nay cần địi hỏi nhiều về thẩm mỹ cũng như cao về chất lượng. Việc chiếu sáng các cơng trình nay đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà thiết kế cũng như giới mỹ thuật. Với một cơng trình được chiếu sáng tốt sẽ mang lại cho con người nhiều tiện ích, thoải mái trong cơng việc, học tâp cũng như thư giãn. Và giờ đây chiếu sáng là một bộ phận quan trọng trong sự phát triển chung của xã hội. Trong mơn học nhập mơn kĩ thuật nghành điện em đươc giao tìm hiều đề tài “Hệ thống chiếu sáng ngồi cơng nghiệp”. Đây là cơ hội tốt để em nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống chiếu sáng, tiếp cận được với các hệ thống chiếu sáng thơng minh. Qua một thời gian tìm hiểu em đã hồn thành bài báo cáo. Bài báo cáo được làm với những kiến thức được học trên ghế nhà trường và sự tìm tịi trên mạng , tài liệu nên khơng thể tránh được nhũng sai sĩt nhầm lẫn. Rất mong thầy cơ thơng cảm. Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên Tạ Quang Hịa Trần Đức ~ 1 ~
  5. CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG I.Khái niệm về ánh sáng Sĩng điện từ là hiện tượng lan truyền theo đường thẳng của điện trường và từ trường. Mọi sĩng điện từ tuân theo các định luật vật lý ,cụ thể là các định luật truyền sĩng, các đinh luật phản xạ và khúc xạ, những ảnh hưởng của sĩng khác nhau rõ rệt tùy theo năng lượng được truyền, nghĩa là tùy theo bước sĩng. Ánh sáng là 1 loại sĩng điện từ mà mắt người cĩ thể cảm nhận được trực tiếp. Ánh sáng cĩ bước sĩng nằm trong khoảng 380nm  780nm. Ủy ban quốc tế về chiếu sáng mã hĩa đưa ra các giới hạn cực đại của phổ màu 380 nm 439nm 498nm 568nm 592nm 631nm 780nm Tím Xanh Xanh Vàng Da cam Đỏ Da trời lá cây Tử 412 470 515 577 600 673 Hồng Ngoại Ngoại II. Các đại lượng đo ánh sáng 1. Gĩc khối-  - Đơn vị Steradian (Sr) Gĩc khối được định nghĩa là tỷ số giữa diện tích và bình phương của bán kính. Nĩ là một gĩc khơng gian. Ta giả thiết rằng một nguồn điểm đặt ở trung tâm O của 1 hình cầu rỗng bán kính R và kí hiệu S là nguyên tố của mặt cầu này. ~ 2 ~
  6. R 0  S S  R 2 Trong đĩ : S-Diện tích mặt chắn trên mặt cầu (m2) R- Bán kính hình cầu (m) - Giá trị cực đại của gĩc khối khi khơng gian chắn là tồn bộ mặt cầu. S 4. R 2  4. R 2 R 2 2. Cường độ sáng I Đơn vị Candela (cd) Cường độ sáng là đơn vị đặc trưng cho khả năng phát quang của nguồn sáng. Candela là cường độ sáng theo một phương đẵ cho của nguồn phát một bức xạ đơn sắc cĩ tần số là 540.10 12Hz (  = 555nm ) và cường độ năng lượng 1 theo phương này là W/Sr. 683 Trường hợp tổng quát, một nguồn khơng phải luơn phát sáng một cách giống nhau trong khơng gian. Chúng ta xét sự phát xạ thơng lượng d của nguồn O theo phương của điểm A là tâm của miền ds ta nhìn từ O dưới gĩc khối d. Khi đĩ ds tiến tới khơng, d cũ tiến tới khơng, thì chỉ số d/d tiến tới giá trị tới hạn là cường độ sáng của O tới A, tức : ~ 3 ~ R  K2S 0  S S R KS H×nh 3
  7. d I  lim OA d 0 d 0 d A d 3. Quang thơng , lumen, lm : Đơn vị đo cường độ sáng Candela do nguồn sáng phát theo mọi hướng tương ứng với đơn vị quang thơng tính bằng lumen. Lumen là quang thơng do nguồn sáng phát ra trong một gĩc mở bằng 1 Sr. Do đĩ nếu ta biết sự phân bố cường độ sáng của nguồn trong khơng gian ta cĩ thể suy ra quang thơng của nĩ 4  I d 0 Trường hợp đặc biệt nhưng hay gặp, khi cường độ bức xạ I khơng phụ thuộc vào phương thì quang thơng là :  = 4 .I 4.Độ rọi E, Lux( Lx) : Nguồn Mật độ quang thơng rơi trên bề mặt là độ rọi cĩ đơn vị là lx (Lm) ELX 2 S(m ) s trong đĩ: (lm) : quang thông trên bề mặt nhận được. 2 sm : diện tích mặt chiếu sáng ~ 4 ~
  8. - Độ rọi tại một điểm A Nguồn sáng ds cos d d 2 E A lim ds 0 ds ds h d d cos A I.cos I.(cos )3 E A d 2 h 2 trong đĩ : I là cường độ ánh sáng h: khoảng cách từ điểm được chiếu sáng đến bề mặt được chiếu sáng : gĩc hợp bởi pháp tuyến n của ds với tia sáng 5. Độ chĩi L( cd/m2 ): Để đặc trưng cho các quan hệ của nguồn, kể cả sơ cấp lẫn thứ cấp, đối với mắt cần phải thêm vào các cường độ sáng cách xuất hiện ánh sáng Độ chĩi nhìn nguồn là tỉ số giữa cường độ sáng và diện tích biểu diễn của nguồn sáng : dI(cd) I L  (cd/m2 ) 2 dS cos (m ) Sbk Trong đĩ : I : cường độ sáng theo hướng  SbK : Diện tích biểu kiến khi nhìn nguồn Khi nguồn sáng là bộ đèn cầu : ~ 5 ~
  9.  d 2 S R 2 bK 4 6. Định luật Lambert : Dù ánh sáng qua bề mặt trong suốt hay ánh sáng được phản xạ trên bề mặt mờ hoặc ánh sáng chịu cả hai hiện tượng trên bề mặt mờ, một phần ánh sáng được mặt này phát lại tùy theo 2 cách sau đây : - Sự phản xạ, hay khúc xạ tuân theo các định luật của quang hình học hay định luật Descartes - Sự phản xạ truyền khuyếch tán theo định luật Lamber : E L : hệ số phản xạ I.cos I L = const S.cos S Độ sáng tính bằng lm/m2 ( nhưng khơng phải là lx bởi vì đĩ là quang thơng phát chứ khơng phải là quang thơng thu ). Khi độ sáng được khuyếch tán, định luật Lamber tổng quát là : M L M : Độ trưng (lm/m2) L : Độ chĩi ( cd/m2) ~ 6 ~
  10. III. Màu của ánh sáng 1.nhiệt độ màu của ánh sáng Ánh sáng trắng được định nghĩa như ánh sáng cĩ phổ năng lượng liên tục trong miền bức xạ nhìn thấy. Để đặc trưng hơn khái niệm về ánh sáng “ trắng ” theo đĩ tập trung các bức xạ màu đỏ hoặc màu anh da trời, ta gắn cho nĩ khái niệm về “nhiệt độ màu” tính bằng đơn vị Kelvin. Chọn nhiệt độ màu của ánh sáng theo tiêu chuẩn tiện nghi Kruithof. Nhiệt độ màu T (0K) là nhiệt độ của vật đen lý tưởng phát sáng khi đốt nĩng ở nhiệt độ cao. 6 0 Nhiệt0 độ màu K 7000 0 6000 5000 Vùng mơi trường tiện 4000 nghi 3000 Độ rọi (lx) 2000 50 100 200 300 400 500 1000 1500 600 2.Chỉ số màu ( thể hiện màu ) ~ 7 ~
  11. Đĩ là khái niệm cực kì quan trọng với sự lựa chọn tương lai của các nguồn sáng. Cùng một vật được chiếu sáng bằng các nguồn chuẩn khác nhau nhưng khơng chịu một sự biến đổi nào : So sánh với một vật đen cĩ cùng nhiệt độ, một nguồn nào đĩ làm biến màu của các vật được chiếu sáng, sự biến đổi màu này do sự phát xạ phổ khác nhau được đánh giá xuất phát từ các độ sai lệch màu và gán cho nguồn một chỉ số màu IRC hoặc Ra . Nĩ biến thiên từ 0 với một ánh sáng đơn sắc, đến 100 đối với phổ ánh sáng trắng ban ngày. Trong thực tế ta chấp nhận sự phân loại sau đây : CRI = 0 màu hồn tồn biến đổi CRI 85 sử dụng trong nhà ở hay những ứng dụng cơng nghiệp đặc biệt ~ 8 ~
  12. CHƯƠNG 2:HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRONG CĂN HỘ I.Giới thiệu chung: - Do điều kiện sinh hoạt, làm việc, nên ánh sáng tự nhiên khơng đủ để đảm bảo các yêu cầu ánh sáng cho cơng việc. Cho nên ta phải thiết kế hệ thống chiếu sáng cho cơng trình. - Ánh sáng của hệ thống chiếu sáng phát ra phải đáp ứng được nhu cầu làm việc bình thường của con người, đảm bảo độ rọi theo yêu cầu và tính chất của cơng việc trong điều kiện làm việc bình thường. Đảm bảo độ rọi theo yêu cầu của cơng việc và khơng được quá chĩi. Ngồi ra phải khơng cĩ bĩng tối bĩng đổ trên bề mặt làm việc. • Cĩ nhiều hình thức chiếu sáng khác nhau: - Chiếu sáng chung là chiếu sáng đảm bảo tại mọi điểm trên bề mặt chiếu sáng đều nhận được một lượng sáng giống nhau. - Chiếu sáng cục bộ là chiếu sáng cho những nơi cĩ yêu cầu về độ rọi cao. - Chiếu sáng dự phịng là chiếu sáng để bảo đảm tiến hành được một số cơng việc khi hệ thống chiếu sáng làm việc bị sự cố. Chiếu sáng dự phịng cịn đảm bảo cho việc di chuyển mọi người ra khỏi khu vực làm việc một cách an tồn Nguồn chiếu sáng dự phịng phải khác nguồn chiếu sáng làm việc • Các đai lượng trong chiếu sáng: ~ 9 ~
  13. STT Đại lượng Ký hiệu Đơn vị 1 Quang thơng  Lumen ( lm ) 2 Cường độ sáng  Candela (cd ) 3 Độ chĩi L ( cd/m2 ) 4 Độ rọi E ( Lux ) 5 Hiệu suất sáng  ( Lm/w ) 6 Nhiệt độ màu T ( o k ) 7 Chỉ số hồn màu IRC II. Các yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng: Một hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Độ rọi yêu cầu phải đảm bảo cho người làm việc với thời gian lâu dài mà khơng bị mỏi mắt, khơng giãm hiệu suất làm việc. Độ rọi yêu cầu phụ thuộc vào tính chất cơng viêc, kích thước vật cần phân biệt và độ tuổi người lao động Hệ thống chiếu sáng khơng được chĩi, nếu bị chĩi sẽ làm giảm thị lực, bị lố khơng phân biệt được rõ dẫn đến giãm cường độ lao động Khi thiết kế cho khu vực bị che chắn thì phải đảm bảo khơng cĩ bĩng tối, bĩng đổ. III. Chiếu sáng cho tầng trệt: 1.Phịng khách: 1.1 Số liệu: - Kích thước: ~ 10 ~
  14. + Chiều dài 5.1m + Chiều rộng 3.6m + Chiều cao 3.5m -Trần màu trắng sáng, tường màu xanh sáng, nền màu gạch rực rỡ - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 80% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: phịng khách. 1.2 Tính tốn lắp đặt Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m Chỉ số phịng: I= a b = 5.1 3.6 = 0.78 H (a b) 2.7 (5.1 3.6) Ksd = 0.68 (tra bảng) Kdt = 1.5 Chọn loại đèn Compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 850 lm Cơng suất p= 15 w Hiệu suất  = 65 lm/ w Kích thước E27/B22 Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 200 5.1 3.6 N= dt = =10 chọn 10 bĩng  K sg K sd 850 0.8 0.68 2.Phịng ăn: 2.1 Số liệu: - Kích thước: ~ 11 ~
  15. + Chiều dài 3.6m + Chiều rộng 2.8m + Chiều cao 3.5m Trần màu trắng nhạt, tường màu xanh sáng, nền màu gạch rực rỡ - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 70% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: sinh hoạt chung,ăn uống. 2.2 Tính tốn lắp đặt Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m Chỉ số phịng: I= a b = 2.8 3.6 = 0.58 H (a b) 2.7 (2.8 3.6) Ksd = 0.49 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc Ksd=0.49 Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 2800 lm Cơng suất p= 40 w ~ 12 ~
  16. Hiệu suất  = 70 lm/ w Kích thước 1.2m Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 200 3.6 2.8 N= dt = =2.75 chọn 3 bĩng  K sg K sd 2800 0.8 0.49 3. Nhà bếp: 3.1 Số liệu: - Kích thước: + Chiều dài 4.1m + Chiều rộng 3.6m + Chiều cao 3.5m - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 70% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: nấu ăn. 3.2 Tính tốn lắp đặt Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m Chỉ số phịng: I= a b = 4.1 3.6 = 0.71 H (a b) 2.7 (4.1 3.6) Ksd = 0.53 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc ~ 13 ~
  17. Ksd=0.53 Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 2800 lm Cơng suất p= 40 w Hiệu suất  = 70 lm/ w Kích thước 1.2m Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 200 4.1 3.6 N= dt = =3.3 chọn 3 bĩng  K sg K sd 2800 0.8 0.53 4 Gara xe: 4.1 Số liệu - Kích thước: + Chiều dài 5.1m + Chiều rộng 3.4m + Chiều cao 3.5m Trần màu xi măng, tường màu vàng, màu gạch - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0 m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 50% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 10% - Mơi trường cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: để xe. ~ 14 ~
  18. 4.2 Tính tốn lắp đặt Độ rọi yêu cầu: Eyc = 100 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0 = 3.5m Chỉ số phịng: I= a b = 5.1 3.4 = 0.58 H (a b) 3.5 (5.1 3.4) Ksd = 0.39 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 Ksd=0.39 Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 2800 lm Cơng suất p= 40 w Hiệu suất  = 70 lm/ w Kích thước 1.2m Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 100 5.1 3.4 N= dt = =2.97 chọn 3 bĩng  K sg K sd 2800 0.8 0.39 5. Phịng người làm: 5.1 Số liệu: - Kích thước: + Chiều dài 4.1m + Chiều rộng 3.4m + Chiều cao 3.5m ~ 15 ~
  19. - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 70% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: nghỉ ngơi. 5.2 Tính tốn lắp đặt Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m Chỉ số phịng: I= a b = 4.1 3.4 = 0.68 H (a b) 2.7 (4.1 3.4) Ksd = 0.53 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 Ksd=0.53 Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 2800 lm Cơng suất p= 40 w Hiệu suất  = 70 lm/ w Kích thước 1.2m Số đèn cần sử dụng: ~ 16 ~
  20. K E a b 1.5 200 4.1 3.4 N= dt = = 3.3 chọn 3 bĩng  K sg K sd 2800 0.8 0.53 6. Hành lang chính: 6.1 Số liệu: - Kích thước: + Chiều dài 6.4m + Chiều rộng 2m + Chiều cao 3.5m - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 80% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: đi lại. 6.2 Tính tốn lắp đặt: Độ rọi yêu cầu: Eyc = 100 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0 = 3.5m Chỉ số phịng: I= a b = 6.4 2 = 0.44 H (a b) 3.5 (6.4 2) Ksd = 0.4 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc) Ksd=0.4 Chọn loại đèn compact củ CF-H 3U/15W a hãng điện quang với các thơng số ~ 17 ~
  21. Ksg= 0.8 Quang thơng  = 850 lm Cơng suất p= 15 w Hiệu suất  = 65 lm/ w Kích thước E27/B22 Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 100 6.4 2 N= dt = = 7 chọn 7 bĩng  K sg K sd 850 0.8 0.4 7 Hành lang phụ 7.1 Số liệu: - Kích thước: + Chiều dài 5.4m + Chiều rộng 1.3m + Chiều cao 3.5m - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 80% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: đi lại. 7.2 Tính tốn lắp đặt: Độ rọi yêu cầu: Eyc = 100 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0 = 3.5m Chỉ số phịng: ~ 18 ~
  22. I= a b = 5.4 1.3 = 0.3 H (a b) 3.5 (5.4 1.3) Ksd = 0.25 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc) Ksd=0.8 Chọn loại đèn đèn compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 850 lm Cơng suất p= 15 w Hiệu suất  = 65 lm/ w Kích thước E27/B22 Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 100 5.4 1.3 N= dt = =6 chọn 6 bĩng  K sg K sd 850 0.8 0.25 8.Toilet: Vì các toilet cĩ diện tích nhỏ gần giống nhau nên ta chọn 1 bĩng đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thơng số: Quang thơng  = 2800 lm Cơng suất p= 40 w Hiệu suất  = 70 lm/ w Kích thước 1.2m Các toilet cịn lại tương tự. VI. Chiếu sáng cho tầng 1 1. Phịng ngủ1: ~ 19 ~
  23. 1.1 Số liệu: - Kích thước: + Chiều dài 5.1m + Chiều rộng 3.6m + Chiều cao 3.5m - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 70% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: nghỉ ngơi. 1.2 Tính tốn lắp đặt: Độ rọi yêu cầu: Eyc = 75 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m Chỉ số phịng: I= a b = 5.1 3.6 = 0.78 H (a b) 2.7 (5.1 3.6) Ksd = 0.68 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc) Ksd=0.8 Chọn loại đèn Compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 850 lm Cơng suất p= 15 w Hiệu suất  = 65 lm/ w Kích thước E27/B22 Số đèn cần sử dụng: ~ 20 ~
  24. K E a b 1.5 75 5.1 3.6 N= dt = =4.3 chọn 4 bĩng  K sg K sd 850 0.8 0.68 2. Phịng giặt ủi: 2.1 Số liệu: - Kích thước: + Chiều dài 4.1m + Chiều rộng 2.8m + Chiều cao 3.5m - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 70% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: nghỉ ngơi. 2.2 Tính tốn lắp đặt Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m Chỉ số phịng: I= a b = 4.1 2.8 = 0.6 H (a b) 2.7 (4.1 2.8) Ksd = 0.49 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc Ksd=0.49 Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thơng số ~ 21 ~
  25. Ksg= 0.8 Quang thơng  = 2800 lm Cơng suất p= 40 w Hiệu suất  = 70 lm/ w Kích thước 1.2m Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 200 4.1 2.8 N= dt = =3.1 chọn 3 bĩng  K sg K sd 2800 0.8 0.49 3.Phịng làm việc: 3.1 Số liệu: - Kích thước: + Chiều dài 4.1m + Chiều rộng 3.4m + Chiều cao 3.5m - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 80% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: nghỉ ngơi. 3.2Tính tốn lắp đặt Độ rọi yêu cầu: Eyc = 300 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m Chỉ số phịng: ~ 22 ~
  26. I= a b = 4.1 3.4 = 0.68 H (a b) 2.7 (4.1 3.4) Ksd = 0.68 bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc Ksd=0.68 Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 2800 lm Cơng suất p= 40 w Hiệu suất  = 70 lm/ w Kích thước 1.2m Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 300 4.1 3.4 N= dt = =4.1 chọn 4 bĩng  K sg K sd 2800 0.8 0.68 V. Tầng áp mái (tầng 2): 1 Phịng sinh hoạt chung: 1.1 Số liệu: - Kích thước: + Chiều dài 3.8m + Chiều rộng 3.4m + Chiều cao 3.5m - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 80% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: nghỉ ngơi. 1.2 Tính tốn lắp đặt: ~ 23 ~
  27. Độ rọi yêu cầu: Eyc = 200 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m Chỉ số phịng: I= a b = 3.8 3.4 = 0.65 H (a b) 2.7 (3.8 3.4) Ksd = 0.52 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc Ksd=0.52 Chọn loại đèn huỳnh quang mã hiệu Maxx 801 của hảng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 2800 lm Cơng suất p= 40 w Hiệu suất  = 70 lm/ w Kích thước 1.2m Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 200 3.8 3.4 N= dt = =3 chọn 3 bĩng  K sg K sd 2800 0.8 0.52 2. Phịng thờ: Vì phịng thờ nên ta chọn độ rọi thấp 50lux Chọn loại đèn Compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 850 lm Cơng suất p= 15 w Hiệu suất  = 65 lm/ w Kích thước E27/B22 ~ 24 ~
  28. Số đèn cần sử dụng: 2 bĩng. 3. Khu ban cơng: Yêu cầu về độ rọi khơng cần thiết nên ta chọn 2 đèn trang trí mã VDB1013 1x13w 4. Phịng ngủ 2 4.1 Số liệu: - Kích thước: + Chiều dài 4.2m + Chiều rộng 3.4m + Chiều cao 3.5m - Độ mặt phẳng làm việc hlv = 0.8m - Độ phản xạ: + Hệ số phản xạ của tường: tuong = 50% + Hệ số phản xạ của trần: tran = 70% + Hệ số phả xạ của sàn: san = 30% - Mơi trường khơng cĩ bụi. - Tính chất cơng việc: nghỉ ngơi. 4.2 Tính tốn lắp đặt: Độ rọi yêu cầu: Eyc = 75 lx Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc H = h - hlv = 3.5-0.8 = 2.7m Chỉ số phịng: I= a b = 4.1 3.4 = 0.68 H (a b) 2.7 (4.1 3.4) Ksd = 0.53 ( bảng 10.4 CCĐ_Quyền Huy Ánh ) Kdt = 1.5 ( bảng tra trang 17_CCĐ_Vũ Thị Ngọc Ksd=0.53 ~ 25 ~
  29. Chọn loại đèn Compact CF-H 3U/15W của hãng điện quang với các thơng số Ksg= 0.8 Quang thơng  = 850 lm Cơng suất p= 15 w Hiệu suất  = 65 lm/ w Kích thước E27/B22 Số đèn cần sử dụng: K E a b 1.5 75 4.1 3.4 N= dt = = 4.2 chọn 4 bĩng  K sg K sd 850 0.8 0.53 Các đèn huỳnh quang ta chọn Ballast loại BL3A-02: 220V- 40W; Cosφ = 0.54. VI. Cơng suất chiếu sáng của tồn căn nhà: + Đèn huỳnh quang: Pballast=25%Pden=10W Pđèn hq = n Pdm1bộ đèn = 25 50 = 1250 w = 1.25 Kw Pdmcs 1.25 Sdm = = = 2.4 KVA Cos 0.54 + Đèn compact Pđèn compact= 46 x 15 = 690W Scompact = 0.69KVA Cơng suất chiếu sáng của tồn Villa: S = 1.25+0.69 = 1.94 KVA ~ 26 ~
  30. CHƯƠNG III: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG I. Đặc điểm và các tiêu chuẩn chiếu sáng đường 1. Mục đích Nhằm tạo ra một mơi trường chiếu sang tiện nghi đảm bảo cho người tham gia giao thơng xử lý quan sát chính xác tình huống giao thơng xẩy ra trên đường. 2. Đặc điểm - Chiếu sáng cho người đang chuyển động - Khác với chiếu sáng nội thất lấy độ rọi làm tiêu chuẩn đầu tiên thì thiết kế chiếu sáng đường chọn độ chĩi khi quan sát đường làm tiêu chuẩn đầu tiên. - Khác với độ chĩi trong thiết kế chiếu sáng nội thất, độ chĩi trên đường khơng tuân thủ định luật Lamber mà phụ thuộc vào kết cấu lớp phủ mặt đường. - Khi thiết kế chiếu sáng trên mặt đường cần đảm bảo độ đồng đều chiếu sáng để tránh hiện tượng “bậc thang”. - Các đèn chiếu sáng trên đường cần cĩ cơng suất lớn và chú ý đến chỉ tiêu tiết kiệm điện năng. - Đường phố là bộ mặt của đơ thị nên cần phải quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ 3. Các tiêu chuẩn Độ chĩi : là tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất L min Độ đồng đều của độ chĩi nĩi chung U0 = LTB ~ 27 ~
  31. L min Độ đồng đều dọc U1 = L max Tiêu chuẩn hạn chế chĩi lĩa mất tiện nghi ’ G = ISL + 0,97 log LTB + 4,41 log h – 1,46 log P Trong đĩ : ISL là chỉ số tiện nghi riêng của bộ đèn, cĩ trong Catalog của nhà chế tạo bộ đèn LTB: giá trị độ chĩi trung bình trên đường h’ = h – 1,5m P: là số bộ đèn bố trí trên 1km đường. Theo TCVN: 4 G 6 II. Phân loại cấp của bộ đèn 1.Kiểu chụp sâu Kiểu này ánh sáng phát ra trong phạm vị hẹp. Các bộ đèn chụp hẹp thực tế tránh được nguy cơ lĩa mắt trực tiếp song để tránh “hiệu ứng bậc thang” cần tính tốn chọn khoảng cách các đèn hợp lý và thường dùng nguồn sáng điểm 2.Kiểu chụp vừa (chụp bán rộng ) Phạm vi ánh sáng phát ra rộng hơn, được sử dụng rộng rãi trong chiếu sáng đường 3.Kiểu chụp rộng Ánh sáng phát ra theo mọi hướng. Bộ đèn chụp rộng tương đối lĩa mắt, khơng dùng trong chiếu sáng đường ơtơ, nhưng thường dùng chiếu sáng cho các nơi cĩ nhiều người đi bộ như quảng trường, cơng viên, khu nhà ở song để hạn ~ 28 ~
  32. chế độ chĩi lĩa, bĩng đèn được đặt trong quả cầu cĩ đường kính phù hợp để độ chĩi lĩa trong phạm vi cho phép. III. Các phương pháp bố trí đèn 1.Bố trí một bên Bố trí một bên đường thực hiện khi đường tương đối hẹp, hoặc 1 phía cĩ hàng cây, hoặc đường uốn cong. Phương án bố trí này cĩ ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, chi phí lắp đặt thấp, song cĩ nhược điểm là độ đồng đều nĩi chung U0 khơng cao. Để đảm bảo đồng đều độ chĩi, yêu cầu chiều cao đèn h l. 2.Bố trí 2 phía sole Phương án này sử dụng khi đường tương đối rộng, phù hợp với đường phố cĩ nhiều cây xanh song cĩ nhược điểm là tính dẫn hướng thấp. Độ đồng đều chiều dọc U1 khơng cao, chi phí lắp đặt tương đối cao. Để đảm bảo đồng đều 2 độ chĩi yêu cầu chiều cao treo đèn h l 3 3.Bố trí 2 bên đối diện ~ 29 ~
  33. Phương án này sử dụng khi đường rất rộng hoặc khi cần đảm bảo độ cao đèn giới hạn. Phương án cĩ ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0 , U1 cao, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè; song cĩ nhược điểm là chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng cao. Để đảm bảo đồng đều độ chĩi yêu cầu chiều cao treo đèn h 0,5l. IV. Phương pháp tỉ số R 1.Các thơng số hình học bố trí chiếu sáng :Là các thơng số mang tính quyết định ảnh hưởng đến chất lượng và tiện nghi chiếu sáng của đường. l (m): bề rộng lịng đường h h (m): chiều cao đèn so với đường s l s (m): tầm nhơ ra của đèn (cần đèn) e a (m): khoảng cách từ mép vỉa hè đến hình chiếu của đèn 2. Hệ số sử dụng của bộ đèn(U) :Đây là hệ số quan trọng cho tính quang thơng của bộ đèn  Nhận được trên lịng đường Ta cĩ U =  Bộ đèn Ngồi ra với a 0 U = UAV + UAR U Av UAr U a 0 U = UAV - UAR Trong đĩ UAV – hệ số sử dụng phía trước của bộ đèn e UAR – hệ số sử dụng phía sau của bộ đèn ~ 30 ~
  34. 3.Khoảng cách 2 đèn liên tiếp (e) Nĩ phụ thuộc vào kiểu bộ đèn và chiều cao h. để đảm bảo tính đồng đều trong chiếu sáng cần tuân thủ các kích thước đưa ra trong bảng sau : Kiểu đèn Chụp sâu Chụp vừa Bố trí đèn 1 phía 3h 3,5 h 2 phía đối diện 2 phía so le 2,7 h 3,2 h 4. Tính quang thơng của bộ đèn l.e.R.Ltb tt = fu .V Trong đĩ : V – hệ số suy giảm quang thơng của đèn : V= V1 . V2 R – phụ thuộc vào cấu tạo mặt đường Chọn cơng suất đèn cĩ quang thơng  gần với giá trị tt theo bảng số liệu đèn. ~ 31 ~
  35. CHƯƠNG IV:HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CƠNG VIÊN - Trong thiết kế chiếu sáng cơng viên ,vườn hoa ngồi việc đảm bảo chiếu sáng theo tiêu chuẩn cịn phải quan tâm đến các yếu tố trang trí thẩm mỹ, do đĩ kiểu dáng thiết bị chiếu sáng( bộ đèn, cột ) cần cĩ phong cách thống nhất phù hợp cảnh quan mơi trường kiến trúc trong khu vực. - Chiếu sáng đường dạo cần bố trí đèn đảm bảo tính dẫn hướng , tạo cảm nhận rõ ràng về lối đi - Thiết bị chiếu sáng sử dung phải cĩ khả năng hạn chế chĩi lĩa. Vị trí, độ cao đèn, gĩc chiếu cần được bố trí khơng gây chĩi lĩa I. Các Thơng Số - Cơng viên cần thiết kế cĩ : + Gồm cĩ 1 vườn hoa hình trịn diện tích là 113m2 + 1 thảm cỏ hình chữ nhật dài 13,5m , rộng 9m. Diện tích 121,5m2 + 1 đường dạo nhỏ ở thảm cỏ dài 20m rộng 2,5m II. Hệ thống chiếu sáng Cơng Viên 1) Thiết kế chiếu sáng vườn hoa 1.1. Thiết kế ~ 32 ~
  36. Vườn hoa cĩ bán kính 6 m gồm một vườn hoa nhỏ ở giữa bán kính khoảng 2m, ở vịng được lát gạch men. Vườn cĩ 3 ghế đá ở 3 gĩc dưới 3 chân cột đèn. Chọn độ rọi trung bình cho vườn hoa là 50 lux. Chọn đèn chùm cột NOUVO/CH-12-4. Chọn cột đèn cao 4m, đế cột đúc bằng gang sơn màu xanh, cột đèn là trụ sắt nhúng kẽm sơn màu xanh.Cột gồm 4 đèn hình cầu, mỗi quả cầu cĩ  = 400.Hệ số dẫn quang của quả cầu là 0,75, khả năng chống tác động cơ học là 20J. Chọn sơ bộ hệ số sử dụng quang thơng của mỗi bĩng U = 0,3 ; hệ số suy giảm quang thơng V = V1.V2 = 0,765 Chọn cách bố trí 1 cột đèn ở giữa tâm vườn và 3 cột đèn xung quanh vườn. Quang thơng tổng : S.E 113,1.50  24640,523(lm) t U.V 0,3.0,765 ~ 33 ~
  37. Quang thơng của 1 cột là :  24640,523  t 6160,131(lm) c 4 4 Quang thơng của 1 đèn là :  6160,131  c 2053,4(lm) d 4.0,72 4.0,75 Chọn đèn Compact của Rạng Đơng loại CF-H 4U 50W cĩ  = 3200lm, P = 50W 1.2 Kiểm tra độ rọi Ta kiểm tra độ rọi tại 6 điểm như hình vẽ. 6 điểm nằm trên vịng trịn cĩ bán kính 3m. Đèn B Điểm 6 Điểm 1 Điểm 5 Điểm 2 Đèn A Đèn C Điểm 4 Điểm 3 Đèn D ~ 34 ~
  38. 3200.0,75 I 191(cd) đ 4.  Độ rọi tại điểm 1 Độ rọi tại điểm 1 do đèn A chiếu tới : AĐ 3 0 arctg = arctg 1 arctg 36,87 → cos3 = cos3 36,870 =0,512 A1 h 4 A1 I .cos3 191.0,512  E đ A1 .4 .4 24,45(lx) A1 h2 42 Đèn B Đ1 Đèn A Đèn C Đèn D Độ rọi tại điểm 1 do đèn B chiếu tới : 2 2 2 2 Vậy BĐ1 = BA AĐ1 6 3 6,71(m) ~ 35 ~
  39. BĐ 6,71 arctg = arctg 1 arctg 59,20 → cos3 = cos359,20= 0,13 B1 h 4 B1 I .cos3 191.0,13  E đ B1 .4 .4 6,21(lx) B1 h2 42 Độ rọi tại điểm 1 do đèn C chiếu tới = Độ rọi tại điểm 1 do đèn B chiếu tới  EC1 EB1 6,21(lx) Do đèn D ở khá xa nên độ rọi nhỏ ta cĩ thể bỏ qua Vậy độ rọi tại điểm 1 do cả 3 đèn chiếu tới : E1 = EA1 + EB1 + EC1 = 24,45 + 6,21 + 6,21 = 36,87 ( lx ) Độ rọi tại các điểm 3, 5 bằng độ rọi tại điểm 1 E3 = E5 = E1 = 36,87 ( lx )  Độ rọi tại điểm 2 Độ rọi tại điểm 2 do đèn A chiếu tới : I .cos3 191.0,512  E đ A2 .4 .4 24,45(lx) A2 h2 42 Độ rọi tại điểm 2 do đèn C chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn A chiếu tới E C2 = EA2 = 24,45 ( lx ) Độ rọi tại điểm 2 do đèn B chiếu tới : AH 3 BH = 5,2(m) tg300 tg300 Đèn B 300 0 30 ~ 36 ~ Đ2 H Đèn A Đèn C Đèn D
  40. 2 2 2 2 BĐ2 = BH HĐ2 5,2 6 7,94(m) BĐ 7,94 arctg = arctg 2 arctg 63,260 → cos 3 = cos363,260 = B2 h 4 B2 0,1 Độ rọi tại điểm 2 do đèn B chiếu tới : I .cos3 191.0,1  E đ B2 .4 .4 4,8(lx) B2 h2 42 Độ rọi tại điểm 2 do đèn D chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn B chiếu tới  ED2 = EB3 = 4,8 ( lx ) Do đèn D ở khá xa nên độ rọi nhỏ ta cĩ thể bỏ qua Vậy độ rọi tại điểm 2 do cả 4 đèn chiếu đến : E2 = EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = 24,45 + 24,45 + 4,8 + 4,8 = 58,6 ( lx )  Độ rọi trung bình tại 6 điểm : E E E E E E E .3 E .3 E E E 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 tb 6 6 2 36,87 58,6 47,74(lx) 2 2) Hệ thống chiếu sáng thảm cỏ và đường trong vườn ~ 37 ~
  41. 2.1.Thảm cỏ Chọn độ rọi trung bình cho thảm cỏ là Etb = 15lx Ta chia thảm cỏ thành 6 phần, trong mỗi phần ta sẽ đặt 1 đèn ở giữa. Chọn đèn sân vườn cầu trong tán quang. Chỉ tiêu kĩ thuật : + Cấp bảo vệ chống bụi, nước : IP54 + Đường kính quả cầu : 400cm + Cấp cách điện : Class I + Cấp chịu va đập : 6J + Cơng suất bĩng lớn nhất : 80W Quang thơng tổng : S.E 121,5.15  7941,2(lm) t U.V 0,3.0,765 Quang thơng của đèn là :  7941,2  t 2647,1(lm) c 4 4.0,75 ( hệ số thấu quang là 0,75) ~ 38 ~
  42. Chọn đèn Compact của Rạng Đơng loại CF-H 4U 50W cĩ  = 3200lm, P = 50W 2.2. Kiểm tra độ rọi 1 2 3 4 5 6 7 8 A 9 B 10 C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 D 20 E 21 F 22 4,5m 23 24 25 26 27 28 29 2,25m 4,5m  Độ rọi tại điểm 1 3200.0,75 I 191(cd) đ 4. Tính độ rọi tại điểm 1 do đèn A chiếu tới : 2 2 2 2 A1 = A2 Đ12 2,25 2,25 3,2(m) A1 3,2 arctg = arctg arctg 760 → cos3 = cos3760 = 0,014 A1 h 0,8 A1 ~ 39 ~
  43. 3 Iđ .cos A1 191.0,014  EA1 4,2(lx) h2 0,82 Tính độ rọi tại điểm 1 do đèn B chiếu tới : 2 2 2 2 B1 = B4 Đ14 6,75 2,25 7,12(m) B1 7,12 arctg = arctg arctg 83,60 → cos = cos83,60 = 0,11 B1 h 0,8 B1 3 3 Iđ .cos B1 191.0,11  EB1 0,4(lx) h2 0,82 Độ rọi tại điểm 1 do đèn D chiếu tới = Độ rọi tại điểm 1 do đèn B chiếu tới E D1 = EB1 = 0,4 ( lx ) Do đèn C, E, F ở khá xa nên độ rọi nhỏ ta cĩ thể bỏ qua Vậy độ rọi tại điểm 3 do cả 3 đèn chiếu đến : E1 = EA1 + EB1 + ED1 = 4,2 + 0,4 + 0,4 = 5 ( lx ) Độ rọi tại các điểm 7,23 và 29 bằng độ rọi tại điểm 1 : E5 = E17 = E21 = E1 = 5 ( lx )  Độ rọi tại điểm 2 Tính độ rọi tại điểm 2 do đèn A chiếu tới : A2 2,25 arctg = arctg arctg 70,430 → cos3 = cos370,430 = 0,04 A2 h 0,8 A2 3 Iđ .cos A2 191.0,04  EA2 10,7(lx) h2 0,82 Tính độ rọi tại điểm 2 do đèn B chiếu tới : 2 2 2 2 B2 = B4 Đ24 4,5 2,25 5,03(m) ~ 40 ~
  44. B2 5,03 arctg = arctg arctg 80,960 → cos = cos80,960 = 0,16 B2 h 0,8 B2 3 3 Iđ .cos B2 191.0,16  EB2 1,22(lx) h2 0,82 Tính độ rọi tại điểm 2 do đèn D chiếu tới : D2 6,75 arctg = arctg arctg 83,240 → cos = cos83,240 = 0,12 D2 h 0,8 D2 3 3 Iđ .cos D2 191.0,12  ED2 0,52(lx) h2 0,82 Tính độ rọi tại điểm 2 do đèn E chiếu tới : 2 2 2 2 E2 = E4 Đ24 6,75 4,5 8,11(m) E2 8,11 arctg = arctg arctg 84,370 → cos = cos84,37 0 = 0,1 E2 h 0,8 E2 3 3 Iđ .cos E2 191.0,1  EE2 0,3(lx) h2 0,82 Do đèn C, F ở khá xa nên độ rọi nhỏ ta cĩ thể bỏ qua Vậy độ rọi tại điểm 2 do đèn 4 đèn chiếu đến : E2 = EA2 + EB2 + ED2 + EE2 = 10,7 + 1,22 + 0,52 + 0,3 = 12,74 ( lx ) Độ rọi tại các điểm 6, 8, 11, 19, 22, 24, và 28 bằng độ rọi tại điểm 2 : E6 = E8 = E11 = E19 = E22 = E24 = E28 = E2 = 12,74 ( lx )  Độ rọi tại điểm 3 Tính độ rọi tại điểm 3 do đèn A chiếu tới : 2 2 2 2 A3 = A2 Đ23 2,25 2,25 3,2(m) A3 3,2 arctg = arctg arctg 760 → cos3 = cos3760 = 0,014 A3 h 0,8 A3 ~ 41 ~
  45. 3 Iđ .cos A3 191.0,014  EA3 4,2(lx) h2 0,82 Độ rọi tại điểm 3 do đèn B chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn A chiếu tới E A3 = EB3 = 4,2 ( lx ) Tính độ rọi tại điểm 3 do đèn D chiếu tới : 2 2 2 2 D3 = D2 Đ23 6,75 2,25 7,12(m) D3 7,12 arctg = arctg arctg 83,60 → cos = cos83,60 = 0,11 D3 h 0,8 D3 3 3 Iđ .cos D3 191.0,11  ED3 0,4(lx) h2 0,82 Độ rọi tại điểm 3 do đèn C, E chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn D chiếu tới E D3 = EC3 = 0,4 ( lx ) Do đèn F ở khá xa nên độ rọi nhỏ ta cĩ thể bỏ qua Vậy độ rọi tại điểm 3 do 5 đèn chiếu đến : E3 = EA3 + EB3 + EC3 + ED3 + EE3 = 4,2.2 + 0,4.3 = 9,6 ( lx ) Độ rọi tại các điểm 5, 25 và 27 bằng độ rọi tại điểm 3 : E5 = E25 = E27 = E3 = 9,6 ( lx )  Độ rọi tại điểm 4 Độ rọi tại điểm 4 do đèn A chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn B chiếu tới E A4 = EB2 = 1,22( lx ) ~ 42 ~
  46. Độ rọi tại điểm 4 do đèn B chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn A chiếu tới E B4 = EA2 = 10,7 ( lx ) Độ rọi tại điểm 4 do đèn C chiếu tới = Độ rọi tại điểm 4 do đèn A chiếu tới E C4 = EA4 = 1,22 ( lx ) Độ rọi tại điểm 4 do đèn D chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn E chiếu tới E D4 = EE2 = 0,3 ( lx ) Độ rọi tại điểm 4 do đèn F chiếu tới = Độ rọi tại điểm 4 do đèn D chiếu tới E F4 = ED4 = 0,3 ( lx ) Độ rọi tại điểm 4 do đèn E chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn D chiếu tới E E4 = ED2 = 0,52 ( lx ) Vậy độ rọi tại điểm 4 do đèn 6 đèn chiếu đến : E4 = EA4 + EB4 + EC4 + ED4 + EE4 + EF4 = 1,22.2 + 10,7 + 0,3.2 + 0,52 = 14,26 ( lx ) Độ rọi tại điểm 26 bằng độ rọi tại điểm 4 : E6 = E7 = 14,26 ( lx )  Độ rọi tại điểm 9 Độ rọi tại điểm 9 do đèn A chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn A chiếu tới E A8 = EA2 = 10,7 ( lx ) ~ 43 ~
  47. Độ rọi tại điểm 9 do đèn B chiếu tới = Độ rọi tại điểm 9 do đèn A chiếu tới E B9 = EA9 = 10,7 ( lx ) Độ rọi tại điểm 9 do đèn C chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn D chiếu tới E C9 = ED2 = 0,52 ( lx ) Độ rọi tại điểm 9 do đèn D chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn B chiếu tới E D9 = EB2 = 1,22 ( lx ) Độ rọi tại điểm 9 do đèn E chiếu tới = Độ rọi tại điểm 9 do đèn D chiếu tới E E9 = ED9 = 1,22 ( lx ) Độ rọi tại điểm 9 do đèn F chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn E chiếu tới E F9 = EE2 = 0,3 ( lx ) Vậy độ rọi tại điểm 9 do đèn 6 đèn chiếu đến : E8 = EA9 + EB9 + EC9 + ED9 + EE9 + EF9 = 10,7.2 + 1,22.2 + 0,52 + 0,3 = 24,66 ( lx ) Độ rọi tại các điểm 10, 20 và 21 bằng độ rọi tại điểm 9 : E10 = E20 = E21 = E9 = 24,66 ( lx )  Độ rọi tại điểm 12 Độ rọi tại điểm 12 do 4 đèn A, B, D, E chiếu tới = Độ rọi tại điểm 3 do 4 đèn A, B, D, E chiếu tới ~ 44 ~
  48.  E12 = EA12 + EB12 + ED12 + EE12 = EA3 + EB3 + ED3 + EE3 = 4,2.2 + 0,4.2 = 9,2 ( lx ) Do đèn C, F ở khá xa nên độ rọi nhỏ ta cĩ thể bỏ qua Độ rọi tại điểm 18 bằng độ rọi tại điểm 12 : E18 = E12 = 9,2 ( lx )  Độ rọi tại điểm 13 Độ rọi tại điểm 13 do 4 đèn A, B, D, E chiếu tới = Độ rọi tại điểm 9 do 4 đèn A, B, D, E chiếu tới  E13 = EA13 + EB13 + ED13 + EE13 = EA9 + EB9 + ED9 + EE9 = 10,7.2 + 1,22.2 = 23,84 ( lx ) Do đèn C, F ở khá xa nên độ rọi nhỏ ta cĩ thể bỏ qua Độ rọi tại điểm 17 bằng độ rọi tại điểm 13 : E17 = E13 = 23,84 ( lx )  Độ rọi tại điểm 14 Độ rọi tại điểm 14 do đèn A chiếu tới = Độ rọi tại điểm 1 do đèn A chiếu tới E A14 = EA1 = 4,2 ( lx ) Độ rọi tại điểm 14 do 3 đèn B, D, E chiếu tới = Độ rọi tại điểm 14 do đèn A chiếu tới E B14 = ED14 = EE14 = EA14 = 4,2 ( lx ) Độ rọi tại điểm 14 do đèn C, F chiếu tới = Độ rọi tại điểm 3 do đèn C chiếu tới E C14 = EF14 = EC3 = 0,4 ( lx ) Vậy độ rọi tại điểm 14 do đèn 6 đèn chiếu đến : ~ 45 ~
  49. E14 = EA14 + EB14 + EC14 + ED14 + EE14 + EF14 = 4,2.4 + 0,4.2 = 17,6 ( lx ) Độ rọi tại điểm 16 bằng độ rọi tại điểm 14 : E16 = E14 = 17,6 ( lx )  Độ rọi tại điểm 15 Độ rọi tại điểm 15 do đèn A chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn B chiếu tới E A15 = EB2 = 1,22 ( lx ) Độ rọi tại điểm 15 do 3 đèn C, D, F chiếu tới = Độ rọi tại điểm 15 do đèn A chiếu tới E C15 = ED15 = EF15 = EA15 = 1,22 ( lx ) Độ rọi tại điểm 15 do 2 đèn B, E chiếu tới = Độ rọi tại điểm 2 do đèn A chiếu tới E B15 = EE15 = EA2 = 10,7 ( lx ) Vậy độ rọi tại điểm 15 do đèn 6 đèn chiếu đến : E15 = EA15 + EB15 + EC15 + ED15 + EE15 + EF15 = 1,22.4 + 10,7.2 = 26,28 ( lx )  Độ rọi trung bình tại 29 điểm : E E E E .4 E .8 E .4 E .2 E .4 E .2 E .2 E .2 E E 1 2 21 1 2 3 4 9 12 13 14 15 tb 21 29 5.4 12,74.8 9,6.4 14,26.2 24,66.4 9,2.2 23,84.2 17,6.2 26,28 29 ~ 46 ~
  50. = 14,31 ( lx ) → Đạt yêu cầu 2.3 Chiếu sáng đường dạo một bên thảm cỏ Đường khơng yêu cầu cao về độ rọi và độ đồng đều mà chỉ cần đảm bảo tính dẫn hướng.Đường dạo một bên thảm cỏ cĩ bề rộng lịng đường là 2,5m nên ta chọn cách bố trí đèn 1 phía là kinh tế nhất, và khả năng dẫn hướng tốt.Chọn bộ đèn chụp hẹp Phillips cĩ ISL = 5,4 ; Imax = 312cd/1000lm Chọn chiều cao đèn h = 4m.khoảng cách 2 đèn liên tiếp là e 3,5h = 14m.Chọn e = 10m. Chọn cột đèn nằm sát đường, cần đèn 0,4m. f2 2 Chọn Ltb = 1cd/m , V = 0,81 . - Tính hệ số sử dụng : a = 0,4m, l-a = 2,5 – 0,4 = 2,1m f1 a 0,4 Tgf = 0,1 1 h 4 Tra đường cong hệ số sử dụng trên hình 4.13a sách “Thiết bị và hệ thống chiếu sáng” ta được : U1 = 0,025 l - a 2,1 Tgf = 0,525 2 h 4 Tra đường cong hệ số sử dụng trên hình 4.13a sách “Thiết bị và hệ thống chiếu sáng” ta được : U2 = 0,275 ~ 47 ~
  51. Vậy hệ số sử dụng U = U1 + U2 = 0,025 + 0,275 = 0,30 - Với bộ đèn bán rộng, lớp phủ mặt đường trung bình R = 14 - Quang thơng của đèn theo tính tốn : l.e.Ltb.R 2,5.10.1.14 tt 1440,33(lm) U.V 0,3.0,81 Chọn đèn Compact của Rạng Đơng loại FSQ 26 G24d-3 cĩ P = 26W,  = 1400lm Khoảng cách 2 đèn liên tiếp là: 1400 e = .10 9,72(m) 1440,33 - Độ rọi trung bình lịng đường : Etb = R.Ltb = 14.1 = 14 (lx) - Chỉ số tiện nghi : G= ISL+ 0,97logLtb+ 4,41logh’- 1,46logp Trong đĩ: h’= h – 1,5 = 4 – 1,5 = 2,5 p: số đèn trên từng Km tuyến đường 1000 p= ( 1) = 104(bộ) 9,72 vậy chỉ số tiện nghi là: G=5,4+ 0,97log1+ 4,41log2,5- 1,46log104 = 4,21 Độ tiện nghi chấp nhận được ~ 48 ~