Đề tài Tối ưu hóa vai trò của Statin trong thực hành nội khoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tối ưu hóa vai trò của Statin trong thực hành nội khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
de_tai_toi_uu_hoa_vai_tro_cua_statin_trong_thuc_hanh_noi_kho.pdf
Nội dung text: Đề tài Tối ưu hóa vai trò của Statin trong thực hành nội khoa
- HỘI THẢO VỆ TINH TỐI ƯU HÓA VAI TRÒ CỦA STATIN TRONG THỰC HÀNH NỘI KHOA Nha Trang, 18/10/2010
- CHƢƠNG TRÌNH 12:00-12:10 Khai mạc hội thảo PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh Phó Chủ tịch Hội Tim Mạch học TP.HCM 12:10-12:30 ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 2010: TẦM QUAN TRỌNG TRONG PHÒNG NGỪA TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh Phó Chủ tịch Hội Tim Mạch học TP.HCM 12:30-12:50 TỶ LỆ LDL-C/HDL-C: GIÁ TRỊ LÂM SÀNG CỦA STATIN TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn Tổng Thƣ ký Phân hội Tim mạch học can thiệp Việt Nam 12:50-13:00 Thảo luận & bế mạc
- ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 2010: TẦM QUAN TRỌNG TRONG PHÒNG NGỪA TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH Prof Phạm Nguyễn Vinh Bệnh viện Tim Tâm Đức Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Viện Tim Tp.Hồ Chí Minh 3
- Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Dịch tễ học của bệnh tim mạch Nhiều YTNC: tăng nguy cơ Tần suất bệnh mạch vành ở người trên 20 tuổi theo tuổi và giới tính: xơ vữa động mạch NHANES 1999-20042 100 92.0 Nguy cơ NMCT và đột Nam 83.0 75.1 qụy gia tăng với XVĐM 80 Nữ 71.3 Tiền sử có biến cố XVĐM 60 39.1 39.5 của bệnh nhân sẽ dẫn đến 40 biến cố khác số dân trăm Phần 20 14.8 9.4 0 20-39 40-59 60-79 80+ MI = myocardial infarction; NHANES = National Health and Ages Nutrition Examination Survey; NCHS = National Center for Source: NCHS and NHLBI. These data include CHD, Health Statistics; NHLBI = National Heart, Lung, and Blood HF, stroke, and hypertension. Institute; CHD = coronary heart disease; HF = heart failure. 1. NHLBI. 2. American Heart Association. Heart Disease and Stroke Statistics—2008 Update. Dallas, Tex: American Heart Association; 2008. 4 CVD = bệnh tim mạch
- Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Tiến trình bệnh lý tim mạch Điều trị tổn thương thầm lặng Điều trị biến cố lâm sàng Tổn thương cơ quan đích Nhồi máu cơ tim, Đau thắt Xơ vữa động mạch ngực, đột quỵ Tổn thương Bệnh cảnh mạch máu lâm sàng Suy tim Bệnh thận Yếu tố nguy cơ: Kiểm soát Hút thuốc lá, béo phì, giai đoạn cuối, tăng huyết áp, yếu tố nguy cơ tổn thương não rối loạn lipid máu Lối sống, yếu tố di truyền Thay đổi lối sống Tử vong
- Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Tiếp cận lý tưởng để phòng ngừa bệnh tim mạch Điều trị các YTNC tim mạch Rối loạn lipid máu : giảm LDL-C, tăng HDL-C THA ĐTĐ Điều trị làm chậm tiến triển XVĐM (điều trị tổn thương im lặng) Điều trị các biến cố làm nặng: giảm và ổn định mảng xơ vữa 6
- Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Điều trị thay đổi lối sống Khuyến cáo AHA: –Giảm mỡ bảo hoà –Thay thực phẩm nhiều mỡ bằng thực phẩm ít mỡ –Tăng thực phẩm có mỡ không bão hoà –Hạn chế mỡ trans fatty acid –Tăng thực phẩm chứa sợi –Uống cam, ăn chocolate Fletcher B, et al. Circulation. 2005;112:3184-3209. 7
- Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Rối loạn lipid máu Tăng LDL-C HDL-C thấp Tăng Triglycerid
- Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Cơ chế tác dụng của các thuốc điều trị rối loạn lipid máu TL: Opie LH, Gersh BJ. Drugs for the Heart, Elsevier Saunder, 6th ed, 2005, p.331 9
- Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Mối liên hệ giữa việc kiểm soát tích cực LDL-C, HDL-C giúp đẩy lùi xơ vữa động mạch và giảm biến cố tim mạch LDL-C 1,2 Bệnh Xơ vữa động mạch 4,5 tim mạch 3 HDL-C 1. Amarenco P, et al. Stroke 2004;35:2902–2909; 2. Ballantyne CM, et al. Curr Opin Lipidol 1997;8:354–361; 3. Whitney EJ et al. Ann Intern Med 2005;142:95–104; 4. Waters D, et al. Circulation 1993;87:1067–75; 5. O’Leary DH, et al. N Engl J Med 1999;340:14–22