Đề thi môn học Lý thuyết trường điện từ

doc 4 trang haiha333 07/01/2022 3030
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn học Lý thuyết trường điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_hoc_ly_thuyet_truong_dien_tu.doc

Nội dung text: Đề thi môn học Lý thuyết trường điện từ

  1. Đề thi môn: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Tín chỉ, 04/2007, Đề 1 Bài 1: Cho đường kín P = A ® B ® C ® D ® A như trên hình vẽ với bán kính R = 5 . r r r r r F×dl 2 a) Tính òÑ biết F = x ix + 2xyiy P r b) Tính rot(F) Bài 2: r r r r Trong một điện trường có E = yzix + zxiy + xyiz . Tính U AB cho A = (0;22,7;99) và B = (1;1;1) . Bài 3: r Cho một vùng hình chữ nhật có từ trường đều B như hình vẽ. Một khungr dây hình tròn, bán kính R, điện trở khung 0,1W chuyển động ngang đều với vận tốc .v Tại thời gian t = 0 khung dây bắt đầu đi vào vùng có từ trường. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng trong khoảng t Î (0,T ) với T – thời điểm khung dây hoàn toàn ra khỏi từ trường.
  2. Đề thi môn: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Tín chỉ, 04/2007, Đề 2 Bài 1: Cho đường kín P = A ® C ® B ® A như trên hình vẽ với bán kính R = 7 . r r a) Tính òÑF×dl biết r P r r 2 F = r sinj ir + 2r cosj ij r b) Tính rot(F) Bài 2: Xét một dây dẫn đồng trục chiều dài l đủ lớn có bán kính lõi trong là R1 = 0,5cm , bán kính vỏ ngoài là R2 = 2cm , giữa hai lõi có một lớp điện môi có thể chịu được cường độ điện trường cực đại là Emax = 200kV / cm . a) Tính E(r) khi có điện tích Q ở lõi trong và –Q ở vỏ ngoài (điện tích phân bố đều trên mặt). b) Tính U AB theo Q. Điện áp U AB có thể có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để lớp điện môi không bị phá hủy. Bài 3: r Cho một vùng hình chữ nhật có từ trường B có d - x cường độ phụ thuộc vị trí B(x) = B 0 d như hình vẽ. Một khung dây hình vuông có cạnh R song song với các cạnh giới hạn của vùng có từ trường, điện trở khung 0,1W r chuyển động ngang đều với vận tốc v . Tại thời gian t = 0 khung dây bắt đầu đi vào vùng có từ trường. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng trong khoảng t Î (0,T ) với T – thời điểm khung dây hoàn toàn ra khỏi từ trường.
  3. Đề thi môn: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Tín chỉ, 04/2007, Đề 3 Bài 1: Cho đường kín P = A ® B ® O ® A như trên hình vẽ với bán kính R = 10 , góc RxOA = 45o . r r r r r r a) Tính F×dl biết F = r 2 sinj i + 5ri + 2r cosj i òÑ r q j P r b) Tính rot(F) Bài 2: Cho hệ hai quả cầu bán kính R0 có khoảng cách hai tâm cầu là L như hình vẽ. Một quả cầu được tích một điện tích +Q, quả còn lại được tích một điện tích –Q. a) Tính điện thế tại điểm A cách tâm quả cầu bên trái một đoạn bằng d. b) Tính điện dung của hệ. Bài 3: Cho một vùng hình chữ nhật có từ trường đều r B như hình vẽ. Một khung dây hình tam giác vuông cân có cạnh bên R song song với các cạnh giới hạn của vùng có từ trường, điện trở khung 0,1W chuyển động ngang đều với vận r tốc v . Tại thời gian t = 0 khung dây bắt đầu đi vào vùng có từ trường. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng trong khoảng t Î (0,T ) với T – thời điểm khung dây hoàn toàn ra khỏi từ trường.
  4. Đề thi môn: LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Tín chỉ, 04/2007, Đề 4 Bài 1: Cho đường kín P = A ® B ® C ® D ® A như trên hình vẽ với bán kính R = 10 , chiều cao mặt trụ h = 12 . r r a) Tính òÑF×dl biết r r r P r 2 F = s sinj is + 5zij + 2sz cosj iz r b) Tính rot(F) Bài 2: Cho hệ hai dây dẫn trụ bán kính R0 song song, có khoảng cách hai trục là L như hình vẽ, độ dài l coi như rất lớn. Một dây được tích một điện tích +Q, dây còn lại được tích một điện tích –Q (coi các điện tích phân bố đều trên mặt dây). a) Tính điện thế tại điểm A nằm trên đường nối hai trục và cách trục dây bên trái một đoạn bằng d. b) Tính điện dung riêng (điện dung trên một đơn vị độ dài) của hệ. Bài 3: r Cho một vùng hình chữ nhật có từ trường B có x cường độ phụ thuộc vị trí B(x) = B như 0 d hình vẽ. Một khung dây hình vuông có cạnh R song song với các cạnh giới hạn của vùng có từ trường, điện trở khung 0,1W chuyển động ngang r đều với vận tốc v . Tại thời gian t = 0 khung dây bắt đầu đi vào vùng có từ trường. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng trong khoảng t Î (0,T ) với T – thời điểm khung dây hoàn toàn ra khỏi từ trường.