Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội

ppt 33 trang cucquyet12 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội

  1. CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, GiẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
  2. Đường lối văn hóa của 1 Đảng thời kỳ trước đổi mới Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 Đại Khoa Dân tộc chúng học
  3. 9/3/1946 2 nhiệm vụ cấp bách Cùng với diệt giặc đói Giáo dục phải diệt giặc lại nhân dốt cho dân dân ta.
  4. 1946 1948 ĐH III Tiến hành Kháng chiến Văn hóa phải cuộc cách hóa văn hóa, soiđường cho mạng tư văn hóa hóa quốc dân đi kháng chiến tưởng trong văn hóa
  5. →Như vậy, thời kỳ trước đổi mới, đường lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng đã hình thành và phát triển với những nét cơ bản, đã làm sáng rõ mục tiêu của văn hóa là phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân; vị trí quan trọng của văn hóa là động lực và là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng
  6. Đường lối văn hóa của 2 Đảng thời kỳ đổi mới a.Những yêu cầu đặt ra đối với việc hoạch định đường lối xây dựng và phát triển văn hóa Công Xu thế cuộc đổi toàn mới toàn cầu hóa diện đất nước
  7. b. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa
  8. C. Quan điểm chỉ đạo, chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa
  9. Quan điểm Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội 1 vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
  10. Hai là: nền VH mà ta xây dựng là nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc NGHỊ QUYẾT TW 5 KHÓA VIII (1998) ĐỘC LẬP DT KHÔNG CHỈ VÀ CNXH NHÂN VỀ ND YÊU TIẾN THEO VĂN TƯ TƯỞNG NƯỚC BỘ CHỦ NGHĨA (VÌ CON MÀ TRONG MÁC-LÊNIN, NGƯỜI) HÌNH THỨC TƯ TƯỞNG BIỂU HIỆN HCM
  11. BẢN SẮC DÂN TỘC BAO GỒM NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG BỀN VỮNG CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM TRỌNG GIẢN DỊ ĐẠO LÝ KHOAN SÁNG TẠO LÒNG DUNG YÊU NƯỚC CẦN CÙ Ý THỨC CỘNG ĐỒNG TRỌNG TINH TẾ ỨNG XỬ Ý CHÍ TÌNH NGHĨA ĐOÀN KẾT LÒNG TỰ CƯỜNG NHÂN ÁI
  12. Ba là: nền VH VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
  13. Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do 4 Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
  14. -Năm là:Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. - Sáu là: VH là một mặt trận; xây dựng và phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi ý chí CM và sự kiên trì, thận trọng
  15. Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa
  16. - Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội - Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội - Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
  17. - Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. - Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ.
  18. - Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
  19. Quá trình nhận thức và II chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
  20. 2. Đường lối và chính sách xã hội của Đảng trước năm 1986 ❖Thời kỳ 1945-1954 ❖ Thời kỳ 1955-1975 ❖ Thời kỳ 1975-1985
  21. 3. Quan điểm, chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới. a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
  22. b. QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Một là, kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội;
  23. 2 ➢ Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển.
  24. 3 Ba là, Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
  25. 4 Bốn là, Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
  26. b. c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội Khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo.
  27. Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân về giáo dục và đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn hóa- thông tin, TDTT
  28. Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả, bảo đảm mọi người dân được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
  29. Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi. +
  30. Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
  31. Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.
  32. c. Đánh giá việc thực hiện đường lối ❖ Kết quả và ý nghĩa ❖ Hạn chế và nguyên nhân