Foreign Direct Investment and Export Decisions of Vietnamese Enterprises
Bạn đang xem tài liệu "Foreign Direct Investment and Export Decisions of Vietnamese Enterprises", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- foreign_direct_investment_and_export_decisions_of_vietnamese.pdf
Nội dung text: Foreign Direct Investment and Export Decisions of Vietnamese Enterprises
- VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 Original Article Foreign Direct Investment and Export Decisions of Vietnamese Enterprises Pham The Anh* Nha Trang University, 45 Nguyen Bieu, Vinh Hai, Nha Trang, Vietnam Received 20 January 2021 Revised 03 March 2021; Accepted 20 March 2021 Abstract: This research quantifies the impact of foreign direct investment (FDI) on the export decisions of Vietnamese enterprises. To control the problem of sample selection bias, this study employs the Heckman model (1979) estimated for two equations on export participation and rate. Unlike previous researches, which mainly rely on one single proxy of FDI, this research adopts sensititivy analysis through the estimation of a model with two representative variables for FDI. It is indicated that FDI has a positive impact on the export decisions of Vietnamese enterprises. Nonetheless, FDI has an insignificant effect on the export rate of Vietnamese enterprises. Keywords: FDI, export decision (s), Heckman model, Vietnam. D* ___ * Corresponding author. E-mail address: anhpth@ntu.edu.vn 50
- P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 51 Đầu tư trực tiếp nước ngồi và quyết định xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Phạm Thế Anh* Trường Đại học Nha Trang, 45 Nguyễn Biểu, Vĩnh Hải, Nha Trang, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 01 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 3 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 3 năm 2021 Tĩm tắt: Nghiên cứu đo lường ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đến các quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam. Để kiểm sốt vấn đề thiên lệch lựa chọn mẫu, nghiên cứu sử dụng mơ hình Heckman ước lượng hai phương trình tham gia xuất khẩu và tỷ lệ xuất khẩu. Khác với các nghiên cứu trước đây chỉ sử dụng một thang đo đơn lẻ cho FDI, nghiên cứu này thực hiện phân tích độ nhạy bằng cách ước lượng mơ hình với hai biến đại diện FDI. Kết quả ước lượng cho thấy, FDI cĩ ảnh hưởng tích cực đến quyết định tham gia xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, FDI khơng cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ xuất khẩu của các doanh nghiệp này. Từ khĩa: FDI, quyết định xuất khẩu, mơ hình Heckman, Việt Nam. 1. Giới thiệu * phương pháp ước lượng hợp lý cực đại (MLE) cho hai quyết định xuất khẩu theo mơ hình Sau hơn ba thập niên đổi mới và mở cửa, Heckman (1979) [1]. Các nghiên cứu hiện nay nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong thu hút về lan tỏa hầu như chỉ sử dụng một thang đo FDI, Việt Nam đã và đang khơng ngừng nỗ lực đơn lẻ đại diện cho FDI, cĩ thể dẫn đến hiện cải thiện mơi trường đầu tư thuận lợi, trở thành tượng thổi phồng hay đánh giá thấp tác động một trong những điểm đến hấp dẫn của dịng lan tỏa từ FDI. Do đĩ, nghiên cứu này sử dụng vốn FDI. Khối FDI giữ vai trị chủ lực trong hai thang đo hiện diện của FDI (bao gồm tỷ xuất khẩu một số mặt hàng như điện thoại, máy trọng lao động và tỷ trọng tài sản của doanh vi tính, linh kiện điện tử, dệt may Khi đĩng nghiệp FDI trong ngành) cĩ thể giúp so sánh và gĩp của khối FDI trong xuất khẩu ngày càng đánh giá tồn diện hơn về tác động lan tỏa. lớn thì vấn đề mà nhiều nhà khoa học và hoạch Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu điều tra doanh định chính sách quan tâm là FDI cĩ ảnh hưởng nghiệp do Tổng cục Thống kê thực hiện với cỡ thế nào đến hành vi xuất khẩu của doanh nghiệp mẫu lớn gồm nhiều thơng số quan trọng để tạo Việt Nam? Doanh nghiệp trong nước cĩ học hỏi lập dữ liệu bảng và các biến số trong mơ hình được kiến thức, kinh nghiệm từ các doanh kinh tế lượng về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp FDI để tăng khả năng gia nhập, mở rộng nghiệp chế biến chế tạo. thị trường xuất khẩu khơng? Liệu cĩ sự tác động lan tỏa xuất khẩu từ FDI đến doanh 2. Tổng quan nghiên cứu về tác động nghiệp trong nước hay khơng? của FDI đến quyết định xuất khẩu của các Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu tác động doanh nghiệp của FDI đối với năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp trong ngành chế biến chế tạo giai đoạn Tác động lan tỏa là những hiệu ứng ngoại 2011-2013. Trong đĩ, nghiên cứu sử dụng tác về thơng tin xuất phát từ những tương tác cĩ chủ đích hay khơng cĩ chủ đích giữa các chủ ___ thể kinh tế theo thời gian [2]. Theo Caves * Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: anhpth@ntu.edu.vn (1996), tác động lan tỏa diễn ra khi doanh nghiệp FDI gặp khĩ khăn trong việc bảo vệ
- 52 P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 những tài sản chuyên biệt của mình khiến kiểm định, phân tích cả các kênh lan tỏa chiều chúng bị rị rỉ ra bên ngồi cho các doanh dọc và chiều ngang [9]. Các tác giả kết luận nghiệp trong nước [3]. Theo đĩ, doanh nghiệp quyết định tham gia xuất khẩu của doanh FDI cĩ thể tạo ra tác động lan tỏa xuất khẩu khi nghiệp Anh khơng chịu tác động bởi các tương sở hữu kinh nghiệm và tiềm lực sản xuất kinh tác với các cơng ty đa quốc gia. Hạn chế của hai doanh trong lĩnh vực thương mại quốc tế, đặc nghiên cứu trên là chỉ dừng lại ở việc kiểm định biệt là hoạt động xuất khẩu được kỳ vọng là nhân sự tồn tại của hiệu ứng lan tỏa và xác định các tố xúc tác quan trọng tạo ra những biến chuyển kênh lan tỏa. tích cực giúp doanh nghiệp nước sở tại tiếp cận và Buck và cộng sự (2007) áp dụng mơ hình gia tăng hoạt động xuất khẩu [4]. chọn mẫu Heckman để phân tích ảnh hưởng lan Lan tỏa xuất khẩu từ FDI cĩ thể diễn ra tỏa xuất khẩu từ các cơng ty đa quốc gia đến theo một hoặc nhiều kênh khác nhau song mức doanh nghiệp Trung Quốc trong giai đoạn độ lan tỏa khơng diễn ra đồng nhất đối với tất 1998-2001 [10]. Kết quả cho thấy tồn tại hiệu cả doanh nghiệp trong nước. Mỗi doanh nghiệp ứng lan tỏa tích cực thơng qua di chuyển lao với những đặc trưng riêng sẽ phản ứng khác động, bắt chước cơng nghệ và kinh nghiệm xuất nhau đối với sự hiện diện của FDI và cĩ khả năng khác nhau trong việc hấp thụ các hiệu ứng khẩu. Sun (2009) cũng tìm hiểu về doanh lan tỏa từ FDI [5, 6]. nghiệp Trung Quốc và mở rộng mơ hình nghiên Aitken và cộng sự (1997) đã tiên phong cứu bằng cách đưa vào các biến tương tác giữa FDI và đặc trưng doanh nghiệp nhằm tìm kiếm kiểm định vai trị của FDI đối với hoạt động nhân tố ảnh hưởng đến lan tỏa xuất khẩu [6]. xuất khẩu của doanh nghiệp chế biến Mexico Kết quả cho thấy cĩ ảnh hưởng lan tỏa tích cực giai đoạn 1986-1990 [4]. Kết quả ước lượng từ FDI đến tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp cho thấy khả năng tham gia xuất khẩu của các trong nước. doanh nghiệp Mexico cĩ tương quan dương với Nghiên cứu của Anwar và Nguyen (2011) độ gần về khơng gian với các cơng ty đa quốc là cơng trình đầu tiên tập trung tìm hiểu về lan gia. Kokko và cộng sự (2001) tìm hiểu lan tỏa tỏa xuất khẩu từ FDI ở Việt Nam [11]. Kết quả xuất khẩu từ FDI đến các doanh nghiệp ước lượng mơ hình Heckman cho thấy FDI cĩ Uruguay [7]. Kết quả ước lượng cho thấy doanh ảnh hưởng tích cực đến quyết định xuất khẩu nghiệp FDI làm tăng khả năng tham gia xuất của doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, khẩu của các doanh nghiệp trong nước. Hạn chế nghiên cứu chỉ mới dừng ở mức độ kiểm định của hai nghiên cứu là chỉ dừng lại ở việc kiểm mà chưa đi sâu tìm hiểu các yếu tố tác động đến định lan tỏa đến quyết định “cĩ tham gia xuất quy mơ lan tỏa. Dữ liệu chéo và sử dụng thang khẩu hay khơng” của doanh nghiệp trong nước đo đơn lẻ đại diện FDI là hai hạn chế khác của và chỉ sử dụng một thang đo đại diện cho FDI nghiên cứu. khiến kết quả nghiên cứu cĩ thể bị thiên lệch. Nghiên cứu gần đây của Nguyễn Thị Hồng Greenaway và cộng sự (2004) áp dụng mơ Đào và Phạm Thế Anh (2012) kiểm định sự tồn hình chọn mẫu của Heckman (1979) để nghiên tại và các nhân tố tác động đến hiệu ứng lan tỏa cứu về tác động lan tỏa xuất khẩu từ các cơng ty xuất khẩu của FDI đến các doanh nghiệp chế đa quốc gia MNE cho các doanh nghiệp chế biến Việt Nam giai đoạn 2003-2004 [12]. Kết biến Anh trong giai đoạn 1992-1996 [8]. Kết quả cho thấy đặc trưng riêng của mỗi doanh quả cho thấy cĩ sự hiện diện của lan tỏa xuất nghiệp đĩng vai trị quan trọng trong các quyết khẩu từ các MNE và hiệu ứng cạnh tranh gia định tham gia và tỷ lệ xuất khẩu của doanh tăng là kênh lan tỏa quan trọng nhất. Kneller và nghiệp trong nước. Hạn chế của nghiên cứu này Pisu (2007) phát triển nghiên cứu này cho các là cỡ mẫu khá nhỏ và chỉ sử dụng một thang đo doanh nghiệp Anh nhưng tập trung vào việc đơn lẻ đại diện cho FDI.
- P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 53 3. Khung phân tích và phương pháp nghiên cứu khỏi mơ hình một nhân tố quan trọng tiếp theo là tỷ lệ xuất khẩu bao nhiêu nếu như doanh Hình 1 trình bày khung phân tích các nhân nghiệp quyết định tham gia. Tham gia và tỷ lệ tố tác động đến quyết định xuất khẩu của doanh xuất khẩu là hai quyết định mang tính nối tiếp nghiệp trong nước. Biến mục tiêu trong các và thường phụ thuộc lẫn nhau. Để giải quyết lỗ nghiên cứu trước về hiệu ứng lan tỏa xuất khẩu hổng trên, các nghiên cứu sau này đã xây dựng của FDI chỉ tập trung vào quyết định cĩ tham mơ hình gồm hai phương trình đo lường đồng gia xuất khẩu hay khơng của doanh nghiệp thời hai quyết định xuất khẩu, sử dụng mơ hình trong nước [4, 7]. Đây là biến lưỡng phân, do chọn mẫu Heckman (1979) [6, 8, 9, 11, 12]. vậy đã hạn chế kết quả nghiên cứu khi loại bỏ o Lan tỏa từ FDI (FDI) Mơ hình chọn mẫu - Tỷ trọng lao động Heckman (1979) - Tỷ trọng tài sản Đặc trưng doanh nghiệp trong nước (Z) QUYẾT ĐỊNH XUẤT KHẨU Quyết định tham gia và quyết định tỷ lệ xuất khẩu Nhân tố quyết định lan tỏa xuất khẩu (FDI*Z) Đặc trưng ngành nghề, Phương pháp ước lượng hợp lý cực đại (MLE) khu vực và thời gian Hình 1. Khung phân tích Nguồn: Tác giả đề xuất. Biến trung tâm là Lan tỏa đại diện cho vai quyết định xuất khẩu cũng được kiểm sốt. trị của FDI, được đo lường bằng hai thang đo: Nghiên cứu sử dụng mơ hình chọn mẫu Tỷ trọng lao động và tỷ trọng tài sản của các Heckman (1979) để phân tích và kiểm định tác doanh nghiệp FDI trong ngành. Phân tích độ động lan tỏa về xuất khẩu từ FDI đến các doanh nhạy được thực hiện nhằm xem xét sự khác biệt nghiệp trong nước. Mơ hình kinh tế lượng về của các kết quả ước lượng lan tỏa khi thay đổi lan tỏa xuất khẩu được ước lượng bằng phương thang đo đại diện FDI. Các biến đặc trưng pháp hợp lý cực đại (Maximum Likelihood doanh nghiệp (Z) phản ánh tính cá thể và tác Esimatiton - MLE) cho hai quyết định động đến quyết định xuất khẩu của doanh xuất khẩu. nghiệp cũng như khả năng “hấp thụ” lan tỏa Dựa trên các nghiên cứu trước đây [6, 8, 9, xuất khẩu từ FDI. Do vậy, các biến tương tác 11, 12], tác giả sử dụng mơ hình chọn mẫu giữa FDI và đặc trưng doanh nghiệp (FDI*Z) Heckman (1979) để phân tích và kiểm định tác được đưa vào mơ hình nhằm tìm kiếm các nhân động lan tỏa xuất khẩu từ FDI đến các doanh tố ảnh hưởng lan tỏa. Ngồi ra, tác động của nghiệp Việt Nam. Mơ hình gồm 2 phương trình: đặc trưng ngành, khu vực và thời gian đến o PARTICIPATE Experience Age Ownership Zone ijt 0 1 ijt 2 ijt 3 jti 4 jti 5K _ int ensity jti 6 L _ quality ijt 7dRegionijt 8FDI jt 9 FDI jt * Expererience jti 10FDI jt * Ageijt 11FDI jt *Ownershipijt (1) 12FDI jt *Zonejti 13FDI jt * K _ int ensity jti 14FDI jt * L _ quality ijt 15FDI jt *dRegionijt 16Concentration jt 17Indexint jt 18dIndustry jt 19dYearijt i
- 54 P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 INTENSITYijt 0 1 Ageijt 2Ownership jti 3Zone jti 4 K _int ensity jti L _ quality dRegion FDI FDI * Age 5 ijt 6 ijt 7 jt 8 jt ijt (2) 9 FDI jt *Ownershipijt 10FDI jt *Zone jti 11FDI jt * K _int ensity jti 12FDI jt * L _ quality ijt 13FDI jt *dRegionijt 14Concentration jt 15Indexint jt 16dIndustry jt 17dYearijt i Trong đĩ, (1) là phương trình tham gia xuất sẽ cĩ kết quả thiên lệch. Định nghĩa các biến số khẩu và PARTICIPATEijt là biến lưỡng phân cĩ chính được tĩm tắt trong Bảng 1. giá trị bằng 0 nếu khơng xuất khẩu và bằng 1 Để kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng lan tỏa nếu doanh nghiệp trong nước thứ i trong ngành thì cần kiểm định mức ý nghĩa đồng thời của biến j xuất khẩu vào thời điểm t; (2) là phương trình FDIjt và các biến tương tác. Nếu kết quả kiểm tỷ lệ xuất khẩu (INTENSITYijt) được đo bằng tỷ định cho thấy lan tỏa xuất khẩu từ FDI tồn tại thì lệ xuất khẩu trên doanh thu; hai sai số (i, i) cĩ thực hiện bước tiếp theo là kiểm định các nhân tố phân phối chuẩn và hệ số tương quan bằng . quyết định hiệu ứng lan tỏa bằng cách kiểm định Nếu 0, hồi quy OLS cho phương trình (2) mức ý nghĩa đồng thời của các biến tương tác. Bảng 1. Định nghĩa các biến số trong mơ hình Tên biến Định nghĩa Lan tỏa FDI (fdie/ fdia) Tỷ trọng lao động/tài sản của các doanh nghiệp FDI trong ngành (0<fdie, fdia<1) Kinh nghiệm xuất khẩu Bằng 1 nếu đã tham gia xuất khẩu năm trước đĩ và ngược lại thì bằng 0 (Experience) Độ tuổi (Age) Số năm hoạt động của doanh nghiệp Sở hữu (Ownership) Bằng 1 nếu sở hữu tư nhân và bằng 0 nếu sở hữu nhà nước Khu cơng nghiệp (Zone) Bằng 1 nếu thuộc khu cơng nghiệp/khu chế xuất và ngược lại thì bằng 0 Quy mơ (Size) Tổng số lao động trong doanh nghiệp Mức độ vốn hĩa Giá trị tài sản cố định trên mỗi lao động (K-Intensity) Chất lượng nhân lực Chi phí lao động (gồm lương, thưởng, phụ cấp) bình quân mỗi lao động (L-quality) Khu vực 1 (dRegion1) Bằng 1 nếu thuộc khu vực phía Bắc Khu vực 2 (dRegion2) Bằng 1 nếu thuộc khu vực miền Trung Tỷ trọng xuất khẩu của Tỷ trọng xuất khẩu của ngành j trên tổng giá trị xuất khẩu của ngành cơng nghiệp ngành (Indexint) chế biến 2 n xijt Herfindahl jt X Mức độ cạnh tranh i 1 jt (Concentration) Chỉ số Herfindahl với xijt là doanh thu của doanh nghiệp trong nước thứ i, Xjt là tổng doanh thu của ngành j; chỉ số càng cao cho thấy mức độ tập trung cao (hay mức độ cạnh tranh giảm) Đặc trưng ngành Biến giả đại diện cho các ngành (dIndustry) Thời gian (dYear) Biến giả năm Nguồn: Dữ liệu của tác giả.
- P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 55 Nếu kết quả kiểm định cĩ ý nghĩa thì thực dữ liệu bảng đưa vào phân tích gồm 137,419 hiện phép đạo hàm cho hai phương trình trên để quan sát. Tất cả các biến số tiền tệ được tính tính được ảnh hưởng cận biên của yếu tố nước bằng VNĐ và quy đổi về mức giá cơ sở năm ngồi (FDIjt) đến hai quyết định xuất khẩu của 2009. Phần mềm xử lý số liệu thống kê Stata doanh nghiệp. Các phương trình cận biên cho được sử dụng để phân tích định lượng nghiên phép tìm hiểu các nhân tố tác động đến lan tỏa cứu này. xuất khẩu từ FDI đến doanh nghiệp trong nước. Bảng 2 trình bày phân bố mẫu nghiên cứu Nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là theo ngành nghề và quyết định xuất khẩu trong dữ liệu thứ cấp và là dạng dữ liệu bảng ở cấp giai đoạn 2011-2013. Nhìn chung, cả 22 ngành doanh nghiệp giai đoạn 2011-2013 thuộc ngành chế biến chế tạo đều cĩ doanh nghiệp tham gia chế biến chế tạo do Tổng cục Thống kê thực xuất khẩu trong cả ba năm nhưng với số lượng hiện. Sau khi làm sạch dữ liệu, loại bỏ các và tỷ lệ khác nhau. doanh nghiệp thiếu các thơng số cần thiết thì bộ PARTICIPATEijt 8 9 Experience ijt 10Ageijt 11Ownershipijt 12Zoneijt FDI jt K _int ensity L _ quality d Re gion 13 ijt 14 ijt 15 ijt (3) INTENSITYijt 7 8 Ageijt 9Ownershipijt 10Zoneijt 11K _ int ensityijt FDI jt L _ quality d Re gion 12 ijt 13 ijt Bảng 2. Phân bố mẫu theo ngành nghề và quyết định xuất khẩu 2011 2012 2013 Tổng Tên ngành số DN Cĩ xuất Tỷ lệ Tổng Cĩ xuất Tỷ lệ Tổng Cĩ xuất Tỷ lệ khẩu % số DN khẩu % số DN khẩu % Sản xuất chế biến thực phẩm 4,799 791 16,48 4,527 414 9,15 4,823 405 8,40 Sản xuất đồ uống 1,636 29 1,77 1,841 61 3,31 1,917 65 3,39 Sản xuất sản phẩm thuốc lá 26 12 46,15 14 6 42,86 16 6 37,50 Dệt 1,829 358 19,57 1,904 333 17,49 1,985 309 15,57 Sản xuất trang phục 3,702 855 23,10 3,740 571 15,27 4,125 583 14,13 Sản xuất da và các sản phẩm 1,040 300 28,85 1,052 256 24,33 1,113 265 23,81 cĩ liên quan Chế biến gỗ và sản xuất sản 3,451 322 9,33 3,541 163 4,60 3.698 125 3,38 phẩm từ gỗ, tre, nứa Sản xuất giấy và sản phẩm 1,634 168 10,28 1,742 223 12,80 1,830 207 11,31 từ giấy In, sao chép bản ghi các loại 3,107 50 1,61 3,307 124 3,75 3,917 77 1,97 Sản xuất than cốc, sản phẩm 67 4 5,97 78 13 16,67 90 16 17,78 dầu mỏ tinh chế Sản xuất hĩa chất và sản 1,630 243 14,91 1,834 357 19,47 2,123 317 14,93 phẩm hĩa chất Sản xuất thuốc, hĩa liệu và 277 52 18,77 311 80 25,72 336 87 25,89 dược liệu Sản xuất sản phẩm từ cao su 2,754 484 17,57 3,026 633 20,92 3,306 571 17,27 và plastic Sản xuất sản phẩm từ khống 3,013 231 7,67 3,329 242 7,27 3,447 208 6,03 phi kim loại Sản xuất kim loại 839 85 10,13 903 146 16,17 952 134 14,08 Sản xuất sản phẩm từ kim 6,372 428 6,72 7,881 636 8,07 8,605 566 6,58 loại đúc sẵn
- 56 P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm 564 182 32,27 579 247 42,66 673 233 34,62 quang học Sản xuất thiết bị điện 869 189 21,75 955 268 28,06 1,032 262 25,39 Sản xuất máy mĩc 967 90 9,31 1,113 186 16,71 1,156 167 14,45 thiết bị khác Sản xuất xe cĩ động cơ 306 96 31,37 342 147 42,98 355 155 43,66 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế 2,614 503 19,24 2,655 310 11,68 2,847 278 9,76 Sửa chữa, bảo dưỡng và 685 6 0,88 989 42 4,25 1,229 28 2,28 lắp đặt máy mĩc, thiết bị Tổng cộng 42,181 5,478 12,99 45,663 5,458 11,95 49,575 5,064 10,21 Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu. 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận cĩ ý nghĩa ở mức 1%. Bên cạnh đĩ, kiểm định Wald cho hệ số tương quan ( ) giữa hai sai số 4.1. Các kiểm định cơ bản của phương trình xuất khẩu cĩ giá trị là 5,58 và Hai phương trình xuất khẩu của mơ hình cĩ ý nghĩa ở mức 5%. Kết quả này khẳng định Heckman được ước lượng đồng thời bằng hai phương trình quyết định xuất khẩu phụ phương pháp ước lượng hợp lý cực đại và sử thuộc lẫn nhau. Ngồi ra, các hệ số athrho và dụng sai số chuẩn mạnh giúp kiểm sốt được lnsigma đều cĩ ý nghĩa nên cũng khẳng định sự hiện tượng phương sai thay đổi. Kết quả ước tồn tại của thiên lệch chọn mẫu, do vậy xác lượng được trình bày trong Bảng 3. Kiểm định thực tính đúng đắn của mơ hình chọn mẫu Wald về ý nghĩa tổng thể của mơ hình là 216,85 Heckman cho tập dữ liệu nghiên cứu này. Bảng 3. Kết quả ước lượng mơ hình (1) THAM GIA XUẤT (2) TỶ LỆ XUẤT KHẨU KHẨU (PARTICIPATE) (INTENSITY) Tên biến Hệ số Sai số chuẩn Hệ số Sai số chuẩn Kinh nghiệm xuất khẩu (Experience) 0,479 0,037 N Độ tuổi (Age) 0,021 0,002 0,001* 0,000 Hình thức sở hữu (Ownership) -0,743 0,076 -0,003 0,016 Khu cơng nghiệp (Zone) 1,046 0,044 -0,010 0,012 Mức độ vốn hĩa (K_intensity) 9,72e-06 0,000 4,47e-06 5,30e-06 Chất lượng nhân lực (L_quality) -7,68e-06 0,000 -0,000 0,000 Khu vực phía Bắc (dRegion1) -0,103 0,031 -0,028 0,009 Khu vực miền Trung (dRegion2) -0,286 0,045 0,012 0,014 Hiện diện FDI (fdie) 1,776 0,616 -0,403 0,162 fdie*Experience 0,458 0,098 N N fdie*Age 0,041 0,006 -0,001 0,001 fdie*Ownership 0,675 0,246 0,001 0,037 fdie*Zone -0,119 0,126 -0,001 0,026 fdie*K_intensity 0,0001 0,000 -0,00001 9,96e-06 fdie*L_quality 0,0005 0,000 0,00006 0,000 fdie*dRegion1 0,213 0,085 0,014 0,021 fdie*dRegion2 0,235* 0,138 -0,017 0,040 Mức độ cạnh tranh trong ngành (Concentration) -2,056 0,802 0,221 0,204
- P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 57 Tỷ trọng xuất khẩu ngành (Indexint) 0,468 0,152 -0,105 0,052 Biến giả ngành (dIndustry*) Y Y Biến giả năm (dYear*) Y Y Hằng số (Constant) -1,286164 0,216 0,050 0,049 Log pseudo likelihood -17020,83 Kiểm định Wald cho ý nghĩa của tổng thể mơ 216,85 hình Kiểm định Wald cho sự độc lập giữa hai phương 5,58 trình (1) và (2) Kiểm định Wald cho fdie và các biến tương tác 130,46 Kiểm định Wald cho các biến tương tác với fdie 92,54 Athrho -0,097 0,041 lnsigma -1,888 0,026 rho -0,097 0,041 sigma 0,151 0,004 lambda -0,015 0,006 Ghi chú: *, và là ký hiệu mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%; Y: Cĩ trong mơ hình; N: Khơng cĩ trong mơ hình. Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu. 4.2. Tác động của FDI đến quyết định xuất lệ xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước khẩu của doanh nghiệp trong nước và các nhân (nghĩa là tác động đến doanh nghiệp đã xuất tố quyết định khẩu). Trong khi đĩ, kết quả ước lượng từ nghiên cứu này cho thấy FDI cĩ tác động lan Kết quả ước lượng trong Mơ hình 1 cho tỏa đến quyết định tham gia xuất khẩu (nghĩa là thấy sự tồn tại của tác động lan tỏa từ FDI đến tác động đến cả doanh nghiệp đã và chưa xuất quyết định tham gia xuất khẩu của doanh khẩu). Đây là kết quả rất cĩ ý nghĩa và cĩ thể dự nghiệp trong nước. Ước lượng tham số fdie báo khả năng lan tỏa lớn hơn từ FDI vì mẫu mang giá trị dương (1,776) và cĩ ý nghĩa mức nghiên cứu cho thấy hơn 90% doanh nghiệp chế 1%; kết quả kiểm định Wald cho mức ý nghĩa biến chế tạo trong nước chưa tham gia xuất khẩu. đồng thời của biến đại diện fdie và các biến tương tác là 130,46 với mức ý nghĩa 1% Để biết được các nhân tố quyết định hiệu (P-value = 0,000). Với Mơ hình 2 về tỷ lệ xuất ứng lan tỏa, nghiên cứu thực hiện kiểm định khẩu thì dù tham số ước lượng biến fdie mang mức ý nghĩa đồng thời của các biến tương tác. giá trị âm (-0,403) và cĩ ý nghĩa ở mức 5% Kết quả kiểm định Wald là 92,54 (P-value = nhưng kết quả kiểm định Wald cho mức ý 0,000). Điều này cho thấy hiệu ứng lan tỏa xuất nghĩa đồng thời của biến FDI và các biến tương khẩu từ FDI phụ thuộc vào các đặc trưng của tác là 13,26 (P-value = 0,103). Kết quả kiểm doanh nghiệp trong nước. Từ đĩ, nghiên cứu định này cho thấy sự hiện diện của các doanh thực hiện phép đạo hàm đối với phương trình nghiệp FDI cĩ ảnh hưởng tích cực đến quyết (1) để tìm hiểu tác động cận biên của yếu tố định tham gia xuất khẩu của doanh nghiệp Việt FDI đến quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp Nam, giúp thúc đẩy khả năng tham gia thị Việt Nam như sau: trường xuất khẩu. Tuy nhiên, FDI khơng cĩ ảnh Phương trình ảnh hưởng cận biên cho thấy hưởng đến quyết định tỷ lệ xuất khẩu của các hiệu ứng lan tỏa từ FDI đến quyết định xuất doanh nghiệp trong nước. khẩu của doanh nghiệp trong nước cĩ tồn tại So với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng nhưng mức độ ảnh hưởng của FDI rất đa dạng, Đào và Phạm Thế Anh (2012) trong giai đoạn phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp. 2003-2004 cho thấy FDI tác động lan tỏa đến tỷ
- 58 P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 PARTICIPATE ijt 1,776 0,458 Experience 0,041 Age 0,675 Ownership k ijt ijt ijt k (4) FDI jt 0,213 d Region1ijt 0,235 d Re gion 2 ijt Thứ nhất, kinh nghiệm xuất khẩu khu vực phía Nam tập trung một số lượng lớn (Experience) của doanh nghiệp trong nước cĩ doanh nghiệp FDI và hoạt động xuất khẩu tác động cùng chiều đến hiệu ứng lan tỏa xuất mạnh mẽ, từ đĩ làm gia tăng mức độ cạnh tranh khẩu. Theo đĩ, các doanh nghiệp chế biến chế và doanh nghiệp FDI cĩ thể tăng cường các tạo Việt Nam từng tham gia xuất khẩu trước biện pháp bảo mật thơng tin xuất khẩu, làm hạn đây đã tích lũy được kinh nghiệm và kiến thức chế hiệu ứng lan tỏa xuất khẩu. nhất định về cách thức tiếp cận và nghiên cứu thơng tin về các thị trường xuất khẩu. Do vậy, 4.3. Vai trị của đặc trưng doanh nghiệp và các doanh nghiệp này sẽ cĩ nhiều khả năng tiếp ngành đến quyết định xuất khẩu thu, học hỏi kinh nghiệm xuất khẩu của các Kinh nghiệm xuất khẩu (Experience) đĩng doanh nghiệp FDI một cách nhanh chĩng, hiệu vai trị quan trọng và tác động cùng chiều đến quả hơn, từ đĩ nâng cao khả năng tiếp tục tham quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp. Kết gia xuất khẩu [6]. quả cho thấy các doanh nghiệp chế biến chế tạo Thứ hai, độ tuổi doanh nghiệp (Age) là trong nước từng tham gia xuất khẩu trước đây nhân tố cĩ tác động cùng chiều đến quy mơ lan đã thực hiện đầu tư và phát sinh các chi phí cố tỏa xuất khẩu từ FDI đến doanh nghiệp trong định nhằm thâm nhập thị trường xuất khẩu nên nước. So với các doanh nghiệp non trẻ vừa cĩ nhiều tiềm lực và động lực tiếp tục xuất thành lập thì các doanh nghiệp thành lập lâu khẩu. Tương tự, độ tuổi của doanh nghiệp năm thường tạo dựng được một vị thế và thị (Age) cĩ tác động cùng chiều và cĩ ý nghĩa với phần trong nước vững chắc hơn, do đĩ cĩ động quyết định tham gia. Doanh nghiệp hoạt động lực cũng như tiềm lực mạnh hơn để thúc đẩy lâu năm cĩ nhiều khả năng xuất khẩu hơn. hoạt động thâm nhập, tìm kiếm thị trường xuất Hình thức sở hữu (Ownership) cĩ ý nghĩa khẩu thơng qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm thống kê với mơ hình tham gia xuất khẩu và kênh lan tỏa từ FDI. tham số ước lượng âm. So với các doanh Thứ ba, đặc điểm về hình thức sở hữu nghiệp tư nhân thì khu vực nhà nước cĩ nhiều (Ownership) cũng ảnh hưởng đáng kể đến mức khả năng tham gia xuất khẩu hơn. Điều này cĩ độ hưởng lợi của doanh nghiệp trong nước từ thể được giải thích bởi những ưu thế mà khối lan tỏa xuất khẩu của FDI. So với các doanh doanh nghiệp này được hưởng lợi từ việc dễ nghiệp sở hữu nhà nước thì doanh nghiệp tư dàng tiếp cận các nguồn vốn hay các chương nhân là đối tượng hấp thu được nhiều lan tỏa trình hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu của Chính phủ. tích cực về xuất khẩu từ FDI hơn. Các doanh Khu cơng nghiệp (Zone) cĩ tham số ước nghiệp tư nhân thường cĩ lợi thế về sự linh lượng dương và cĩ ý nghĩa. Do vậy, doanh hoạt, năng động trong tiếp cận, học hỏi các nghiệp hoạt động trong các khu cơng nghiệp sẽ thơng tin từ bên ngồi, bao gồm cả kiến thức về cĩ nhiều khả năng tham gia thị trường xuất hoạt động xuất khẩu từ doanh nghiệp FDI. khẩu hơn. Đây là một kết quả được kỳ vọng vì Thứ tư, biến số khu vực địa lý (dRegion) một trong những mục tiêu chính mà các chính cũng cĩ tác động đáng kể đến quy mơ lan tỏa sách ưu đãi hướng đến khi thành lập các khu cơng nghiệp là nhằm hỗ trợ, khuyến khích, thúc xuất khẩu từ FDI. So với các doanh nghiệp ở đẩy các doanh nghiệp tham gia, mở rộng thị khu vực phía Nam thì các doanh nghiệp ở hai trường xuất khẩu. khu vực cịn lại hấp thụ được nhiều hiệu ứng Vị trí địa lý (dRegion) là biến số quan trọng lan tỏa tích cực hơn từ doanh nghiệp FDI trong cĩ ảnh hưởng đáng kể đến cả hai quyết định ngành. Điều này cĩ thể xuất phát từ thực tiễn xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước. Các
- P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 59 doanh nghiệp ở khu vực phía Bắc (dRegion1) và tổng thể của mơ hình và kiểm định Wald cho hệ miền Trung (dRegion2) ít cĩ khả năng tham gia số tương quan ( ) giữa hai sai số của phương thị trường xuất khẩu. Điều này cho thấy các trình xuất khẩu của mơ hình sử dụng thang fdia doanh nghiệp phía Nam năng động hơn trong việc đều cĩ giá trị dương và cĩ ý nghĩa thống kê. tiếp cận và mở rộng thị trường. Ngồi ra, các hệ số athrho và lnsigma ở mơ Các biến số ngành (Concentrationjt) cĩ tác hình sử dụng thang đo fdia cũng đều cĩ ý nghĩa, động đáng kể đến hành vi xuất khẩu của doanh cho thấy sự tồn tại của vấn đề thiên lệch lựa nghiệp Việt Nam. Khi chỉ số Herfindahl index chọn mẫu. Do vậy, cĩ thể kết luận mơ hình tăng đồng nghĩa với mức độ tập trung gia tăng chọn mẫu Heckman phù hợp với tập dữ liệu thì doanh nghiệp trong nước thường cĩ xu nghiên cứu và cĩ sự nhất quán khi sử dụng lần hướng tập trung khai thác thị trường trong lượt hai thang đo đại diện FDI là fdie và fdia. nước, khiến cho động lực tham gia xuất khẩu Về hiệu ứng lan tỏa xuất khẩu từ FDI, kết giảm sút [6, 11]. quả ước lượng sử dụng thang đo fdia cũng cho Kết quả ước lượng tỷ trọng xuất khẩu của thấy sự tồn tại của tác động lan tỏa từ FDI đến ngành (Indexintjt) cho thấy doanh nghiệp trong quyết định tham gia xuất khẩu của doanh nước hoạt động trong ngành cĩ tỷ trọng xuất nghiệp trong nước. Kết quả kiểm định Wald cho khẩu cao cĩ nhiều khả năng tham gia xuất khẩu mức ý nghĩa đồng thời của biến đại diện FDI và hơn nhưng lại cĩ tỷ trọng xuất khẩu thấp hơn. các biến tương tác fdia là 100,06 (P-value 4.4. Phân tích độ nhạy = 0,000. Như vậy, dù sử dụng thang đo đại diện FDI nào thì cũng cho thấy sự hiện diện của tác Bảng 4 trình bày kết quả ước lượng mơ động lan tỏa xuất khẩu từ FDI. hình Heckman sử dụng thang đo đại diện là tỷ Về các nhân tố quyết định lan tỏa xuất khẩu trọng tài sản (fdia) của doanh nghiệp FDI trong từ FDI, kết quả ước lượng trong hai mơ hình ngành. So với kết quả ước lượng sử dụng thang Heckman cũng cho thấy sự tương đồng nhất định đo tỷ trọng lao động của FDI (fdie), cĩ thể nhận khi sử dụng thang đo fdia. Kết quả kiểm định thấy sự nhất quán tương đối cao với các tổng Wald cho mức ý nghĩa đồng thời của các biến thể mơ hình và các tham số ước lượng trong mơ tương tác với FDI là 82,52 (P-value = 0,000). hình cịn lại. Các kiểm định Wald cho ý nghĩa Bảng 4. Kết quả ước lượng (1) THAM GIA XUẤT (2) TỶ LỆ XUẤT KHẨU (PARTICIPATE) KHẨU (INTENSITY) Tên biến Hệ số Sai số chuẩn Hệ số Sai số chuẩn Kinh nghiệm xuất khẩu (Experience) 0,405 0,050 N Độ tuổi (Age) 0,021 0,002 0,001 0,001 Hình thức sở hữu (Ownership) -0,864 0,097 -0,018 0,021 Khu cơng nghiệp (Zone) 1,033 0,060 -0,015 0,016 Mức độ vốn hĩa (K-intensity) 2,41e-06 0,000 3,89e-06 5,20e-06 Chất lượng nhân lực (L-quality) 0,00008 0,000 -0,00006 0,000 Khu vực phía Bắc (dRegion1) -0,192 0,041 -0,025 0,011 Khu vực miền Trung (dRegion2) -0,278 0,056 0,025 0,019 Hiện diện FDI (fdia) 2,068 0,323 -0,037 0,084 fdia*Experience 0,489 0,100 N fdia*Age 0,028 0,005 -0,001 0,002
- 60 P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 fdia*Ownership 0,741 0,221 0,034 0,038 fdia*Zone -0,048 0,124 0,010 0,029 fdia*K_intensity 0,0001 0,000 -0,00002 0,000 fdia*L_quality 0,00002 0,000 0,0001 0,000 fdia*dRegion1 0,348 0,084 0,004 0,021 fdia*dRegion2 0,134* 0,123 -0,044 0,040 Mức độ cạnh tranh trong ngành (Concentration) -1,640 0,745 0,183 0,196 Tỷ trọng xuất khẩu ngành (Indexint) 0,572 0,153 -0,116 0,052 Biến giả ngành (dIndustry*) Y Y Biến giả năm (dYear*) Y Y Hằng số (Constant) -1,024 0,213 0,056 0,050 Log pseudo likelihood -17035,82 Kiểm định Wald cho ý nghĩa của tổng thể mơ hình 219,23 Kiểm định Wald cho sự độc lập giữa phương trình 1và 2 5,48 Kiểm định Wald cho fdia và các biến tương tác với fdia 100,06 Kiểm định Wald cho các biến tương tác với fdia 82,52 Athrho -0,098 0,042 lnsigma -1,887 0,026 rho -0,10 0,041 sigma 0,151 0,004 lambda -0,001 0,006 Lưu ý: *, và là ký hiệu mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%; Y: Cĩ trong mơ hình; N: Khơng cĩ trong mơ hình. Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu. Vì vậy, cũng khẳng định quy mơ hay độ lớn ảnh hưởng tích cực đến quyết định tham gia của lan tỏa từ FDI phụ thuộc vào các đặc trưng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam. Tuy của doanh nghiệp trong nước khi sử dụng thang vậy, tác động của FDI khơng diễn ra đồng nhất đo fdia. mà phụ thuộc vào đặc trưng của doanh nghiệp Về các nhân tố tác động của đặc trưng trong nước. Bên cạnh đĩ, kết quả nghiên cứu doanh nghiệp và đặc trưng ngành đến quyết cho thấy FDI khơng cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ định xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước, xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước. các tham số ước lượng trong cả hai mơ hình Thứ nhất, kết quả từ mơ hình kinh tế lượng cũng cho thấy sự tương đồng về chiều hướng và cho thấy khu vực doanh nghiệp tư nhân cĩ khả mức độ ảnh hưởng khá cao. năng tốt hơn trong việc hấp thụ lan tỏa xuất khẩu từ FDI, do vậy cần tích cực thúc đẩy liên kết giữa 5. Kết luận và hàm ý chính sách khối doanh nghiệp này với khối doanh nghiệp Nghiên cứu kiểm định và phân tích tác FDI. Các bộ ngành liên quan cần tích cực tổ chức động của FDI đến quyết định xuất khẩu của các diễn đàn, hội chợ về xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo sử dụng sự tham gia của hai nhĩm doanh nghiệp. Tăng bộ dữ liệu bảng với gần 140.000 quan sát trong cường các hỗ trợ về tiếp cận nguồn vốn vay đối giai đoạn 2011-2013. Khác với các nghiên cứu với các doanh nghiệp tư nhân vì đây là một trong trước chỉ sử dụng một thang đo đơn lẻ cho FDI, những rào cản chính hiện nay. nghiên cứu này thực hiện phân tích độ nhạy Thứ hai, kết quả ước lượng cũng chỉ ra rằng bằng cách ước lượng mơ hình với hai biến đại độ tuổi của doanh nghiệp trong nước cĩ tương diện FDI. Kết quả ước lượng cho thấy, FDI cĩ quan cùng chiều với quy mơ lan tỏa xuất khẩu
- P.T. Anh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 37, No. 1 (2021) 50-61 61 từ FDI. Điều này cho thấy các doanh nghiệp cĩ [4] B.J. Aitken, H. Gưrg, E. Strobl, Spillovers, Foreign thâm niên hoạt động là nhĩm doanh nghiệp Investment, and Export Behavior, Journal of chiếm ưu thế vượt trội về khả năng kết nối, học International Economics 43 (1997) 103-32. [5] R. Smeets, Collecting the pieces of the FDI hỏi, tiếp thu và vận dụng các thơng tin kiến knowledge spillovers puzzle, World Bank Research thức, kinh nghiệm hữu ích về xuất khẩu từ Observer 23(2) (2008) 107-38. doanh nghiệp FDI để gia tăng cơ hội gia nhập [6] S. Sun, How does FDI Affect Domestic Firms’ thị trường xuất khẩu. Các chính sách hỗ trợ cĩ exports? Industrial Evidence, The World Economy thể bao gồm: tư vấn về thị trường xuất khẩu, 32 (2009) 1203-1222. hợp đồng ngoại thương; thủ tục hải quan; phát [7] A.M. Kokko, M. Zejan, R. Tansini, Trade Regimes triển dịch vụ cảng và logistic. and Spillover Effects of FDI: Evidence from Uruguay, Review of World Economics, 137 (2001) Thứ ba, nghiên cứu cũng cho thấy doanh 124-49. nghiệp trong nước ở khu vực phía Bắc và miền [8] D. Greenaway, N. Sousa, K. Wakelin, Do Domestic Trung được hưởng lợi nhiều hơn từ lan tỏa xuất Firms Learn to Export from Multinationals? khẩu của FDI để gia nhập thị trường xuất khẩu. European Journal of Political Economy 20(4) (2004) Vì thế, các chính sách nhằm tăng cường thu hút 1027-1043. hút FDI vào khu vực phía Bắc và miền Trung [9] I.R. Kneller, M. Pisu, Industrial linkages and export cĩ thể giúp khuếch đại lan tỏa xuất khẩu. spillovers from FDI, The World Economy 30(1) (2007) 105-134. [10] T. Buck, X. Liu, Y. Wei, X. Liu, The trade Tài liệu tham khảo development path and export spillovers in China: A missing link?, Management International Review [1] J.J. Heckman, Sample Selection Bias as a Specification 47(5) (2007) 683-706. Error, Econometrica 47(2) (1979) 153-161. [11] S. Anwar, P.L. Nguyen, Foreign direct investment [2] D.P. Rosenbloom, J. Marshallian, Factor Market and export spillovers: Evidence from Vietnam, Externalities and the Dynamics of Industrial International Business Review 20 (2011) 177-193. Location, Journal of Urban Economics 28(3) (1990) [12] D.T.H. Nguyen, T.A. Pham, The export spillover 349-70. effect from FDI in the manufacturing industry in [3] R.E. Caves, Multinational Enterprise and Economic Vietnam, Journal of Economic Development, 263 Analysis, Cambridge: Cambridge University Press, 1996. (2012) 11-19 (in Vietnamese). J k