Giá trị văn hóa của đình bảng môn - Mai Phương Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Giá trị văn hóa của đình bảng môn - Mai Phương Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- gia_tri_van_hoa_cua_dinh_bang_mon_mai_phuong_ngoc.pdf
Nội dung text: Giá trị văn hóa của đình bảng môn - Mai Phương Ngọc
- giá trị văn hóa của đình bảng môn khoa học nhân văn GIá TRị VĂN HóA CủA ĐìNH BảNG MÔN mai phương ngọc * Tóm tắt: Bài viết đã đi sâu nghiên cứu, làm sáng rõ một số giá trị văn hóa của đình Bảng Môn trên các phương diện thần tích, giá trị kiến trúc và nét độc đáo trong sinh hoạt văn hóa tại đình thời trung đại. Từ khóa: Đình làng; đình Bảng Môn; thần tích. Đã thành một đặc trưng, khi nhắc đến trị đặc sắc và độc đáo. Không chỉ được làng quê Việt Nam truyền thống, người ta đánh giá là ngôi đình lâu đời, có kiến trúc luôn liên tưởng đến hình ảnh “cây đa, bến đẹp trong các đình làng của xứ Thanh mà nước, sân đình”. Trong đó, ngôi đình làng còn mang ý nghĩa biểu trưng cho sự học bao giờ cũng được xây dựng bề thế, tôn của làng xã - nơi đây là “cửa dẫn vào khoa nghiêm, ở vị trí cao ráo nhất trong làng. bảng”, linh thiêng và cao quý.(1) Trong tâm thức người Việt, đình làng là Hoằng Lộc là một vùng quê nổi tiếng chốn linh thiêng. Thành hoàng được thờ của xứ Thanh, nơi đây đã được ngợi ca tại đình là đấng bảo trợ cho cuộc sống dân trong những câu phương ngôn như: “Đông làng và ảnh hưởng đến đời sống của từng Sơn tứ Bôn, Hoằng Hóa lưỡng Bột” để chỉ cá nhân trong cộng đồng làng xã: các vùng đất học nổi tiếng của xứ Thanh. “Toét mắt là tại hướng đình Qua các kỳ Khoa cử thời phong kiến, Cả làng toét mắt chứ mình em đâu” Hoằng Hóa có 48 người đỗ đại khoa thì (Ca dao) Hoằng Lộc có 12 người, hàng trăm hương Đình làng cũng là nơi dân làng hội họp cống - cử nhân, sinh đồ - tú tài là những để giải quyết việc làng, việc nước, nơi diễn minh chứng về một vùng đất khoa bảng, ra các lễ hội của làng. Bởi vậy, đình làng hiếu học. là nơi linh thiêng song rất gần gũi, gắn bó Xã Hoằng Lộc vốn có tên là Kẻ Vụt, rồi với đời sống của những người dân làng xã. trở thành Bột Đà trang vào thế kỉ X. Thời ở Thanh Hóa, nét đặc trưng của đình trung đại, mảnh đất này được chia làm làng là không gian kiến trúc rộng lớn, có hai xã: Bột Thượng, Bột Thái, có khi được cấu trúc khỏe khoắn song giản dị hơn đình đổi thành Hoằng Đạo, Bột Thái hay làng ở các tỉnh miền Bắc. Hơn nữa, yếu tố Hoằng Nghĩa, Bột Hưng. Mặc dù danh văn hóa Nho giáo được biểu hiện rõ nét trong tất cả sự bài trí và chạm khắc(1). (*) ThS Sử học, Giảng viên Khoa Lịch sử, Trường Đại Trong nét chung ấy, đình Bảng Môn của học Vinh; NCS Khoa Sử học, Học viện Khoa học xã hội. xã Hoằng Lộc (huyện Hoằng Hóa, tỉnh (1) Xem thêm Lê Văn Tạo, Hà Đình Hùng, Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ truyền thống ở Thanh Hóa, Thanh Hóa) là một ngôi đình có nhiều giá Nxb. Thanh Hóa, 2008, tr 157- 158. 50 Nhân lực khoa học xã hội Số 6-2013
- mai phương ngọc nghĩa là hai xã trong hệ thống hành chính tặng thêm Quang ý Dực Bảo Trung hưng nhà nước, nhưng trên thực tế, đây vẫn là Trung đẳng thần. mảnh đất với cộng đồng cư dân thống Ban ngày 18 tháng 3 niên hiệu Khải nhất, thường được gọi với cái tên thân Định thứ 2”(3). thuộc: Hoằng Bột hay Lưỡng Bột, Nhị Bột. Bằng các sắc phong còn lưu giữ, có thể Một trong những minh chứng rõ nét của khẳng định, từ xưa hai làng Bột đã thờ điều này chính là việc cả hai làng đều thờ Nguyễn Tuyên, 3 vị nhiên thần (ở các chung thành hoàng tại đình Bảng Môn. miếu Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam) và một 1. Thần tích thành hoàng đình nhân vật nữa là Thượng thư Quận công Bảng Môn Bùi Khắc Nhất (phối thờ, được thờ chính Hiện nay ở đình Bảng Môn còn lưu lại tại miếu Đệ Ngũ, tức Từ đường họ Bùi) 24 bản sắc phong qua các triều đại, xin làm thành hoàng làng. trích dịch một sắc như sau: “Sắc cho bốn Thần tích của thành hoàng Nguyễn vị thần: Tuyên được ghi trong Ngọc phả, do quan Khang gia Huệ Cát Tĩnh trấn Tú ngưng Hàn lâm viện đông các Đại học sĩ Nguyễn Quan Sơn Hiển ứng Bính phụng soạn, niên hiệu Hồng Phúc Hiển diệu Diên hi Công chính Thuần nguyên niên (1572)(4). chính Thiên Quan Chiêu ứng Tại Bảng Môn Đình hiện còn đôi câu Trang thành Trực Lượng Quảng phù đối ca ngợi sự nghiệp của Thành hoàng Đôn ngưng Phụng tuyên Hoằng tín Nguyễn Tuyên: Bác lợi Phong Tài Dụ Phúc Thuần 萬 古 儼 若 臨 瞻 者 起 敬 chính Thiên Quan thị Phù hựu “Vạn cổ nghiễm nhược lâm, chiêm giả Từ trước tới nay đã có công giúp nước khởi kính, hộ dân nghiệm thấy linh ứng, gặp các kỳ 四 祀 享 其 報 禮 往 不 虔 tiết lễ ban cấp sắc phong, ban thêm cho mỹ Tứ tự hưởng kỳ báo, lễ vãng bất kiền”. tự: Đặc bảo Trung hưng. Đặc biệt cho phép Dịch: hai xã Bột Hưng và Hoằng Nghĩa huyện Nghìn đời lẫm liệt thay, dân tình chiêm Hoằng Hóa phụng thờ thần. Nay vâng ngưỡng, theo sắc”. Bốn mùa hương thơm ngát, lễ kính tâm Ban ngày 01 tháng 7 niên hiệu Đồng thành. Khánh thứ 2(2). Điều hết sức quan trọng là, bên cạnh Tại nhà thờ họ Bùi cũng còn lưu lại một những nội dung về hành trạng thành số sắc phong cho Bùi Khắc Nhất, xin trích hoàng Nguyễn Tuyên, bản thần tích còn dịch: “Sắc cho xã Bột Hưng, huyện Hoằng cho biết nhiều thông tin về mảnh đất Hóa, tỉnh Thanh Hóa phụng thờ bậc tôn thần là Bùi Khắc Nhất, đỗ đệ nhất giáp (2) Bản sắc phong bằng chữ Hán lưu tại đình Bảng Môn, xã Hoằng Lộc. tiến sĩ cập đệ, đệ nhị danh khoa ất Sửu (3) Bản sắc phong bằng chữ Hán lưu lại Từ đường họ triều Lê Anh Tông, đã có công giúp nước Bùi, xã Hoằng Lộc. (4) Bản thần tích bằng chữ Hán hiện còn lưu tại Đình hộ dân nghiệm thấy linh ứng, được gia Bảng Môn xã Hoằng Lộc. Số 6-2013 Nhân lực khoa học xã hội 51
- giá trị văn hóa của đình bảng môn Hoằng Lộc. Thần tích là văn bản đầu tiên tức ba nhiên thần được kể trong việc giúp nhắc đến cái tên chính thức của Hoằng vua Lý bình Chiêm và Phụng Tuyên Lộc trong giai đoạn lịch sử này: trang Hoàng tín tôn thần: tức thành hoàng Đường Bột. Theo miêu tả của Thần tích, Nguyễn Tuyên. có thể hình dung Đường Bột trang là 2. Những giá trị đặc sắc trong kiến mảnh đất có địa thế: khang trang, rộng trúc đình Bảng Môn rãi, nằm trên con đường thiên lí Bắc Nam. Từ thần tích, có thể thấy đình Bảng Về kinh tế, thông qua thần tích, có thể Môn là một kiến trúc theo lối “Thượng thấy vào thế kỉ XI, làng Hoằng Bột xưa đã sàng hạ mộ” (ngôi miếu Đệ Tứ được xây có một trung tâm buôn bán: chợ Thiên dựng trên chính nơi Nguyễn Tuyên hóa, Quan. Việc nhà vua lựa chọn đóng quân mối ùn lên thành mộ). Dấu tích vật chất ngay tại chợ cho thấy nơi đây là vị trí trung cũng cho thấy ở Hậu cung Bảng Môn Đình tâm của làng, có địa thế bằng phẳng, cao còn có ngôi mộ đá nằm dưới nền đất. ráo và rộng rãi. Những miêu tả trong thần Theo truyền thuyết, ngôi đình có từ thế tích cũng cho phép chúng ta hình dung kỷ XV, ban đầu chỉ là một kiến trúc giản sinh hoạt kinh tế tấp nập nơi đây. đơn trên cơ sở miếu Đệ Tứ. Qui mô ban đầu Thành hoàng Nguyễn Tuyên là người của đình tương đối nhỏ bé, ba gian đơn sơ, được thờ chính tại đình Bảng Môn. Bên mái được lợp bằng lá(7). Khi Bột Thượng, cạnh đó, trong gian thứ hai của hậu cung Bột Thái có nhiều người đỗ đạt, đình Bảng đình Bảng Môn còn phối thờ Bùi Khắc Nhất(5). (5) Bùi Khắc Nhất sinh năm Quý Tỵ (1533) tại xã Bột Với những công lao và đóng góp to lớn Thái, trong một gia đình nhà Nho. Thân sinh là Bùi đó, ngay từ khi ông còn sống, năm 1593, Doãn Hiệp, từng là Giám sinh Quốc Tử giám, làm nghề dạy học, mẹ là bà Nguyễn Thị Xuy, mất sớm. làng Hoằng Bột đã bầu ông làm quan tôn Năm Giáp Tý (1564), Bùi Khắc Nhất đỗ Hương cống. trưởng(6) và bàn việc về sau sẽ phối thờ tại Năm ất Sửu, (1565), Bùi Khắc Nhất đỗ Đệ nhất giáp đình. Năm 1609, sau khi mất, ông được Chế khoa xuất thân Đệ nhị danh (tức Bảng nhãn) và bắt đầu theo nghiệp quan trường. Bốn mươi tư năm làng tôn thờ là phúc thần, đến triều Cảnh làm quan, trải ba triều vua: Lê Anh tông (1557 - Hưng (1740-1786) sắc phong cho ông là: 1573), Lê Thế Tông (1573 - 1599), Lê Kính tông (1600 - 1619), kinh qua 6 bộ: Bộ Lại (Lại khoa Đô cấp sự “Thượng đẳng phúc thần Tuy dụ Hùng trung), Bộ Lễ (Giám thí các kỳ thi), Bộ Công (Tả thị lược Đại vương”, được tôn làm thành lang), Bộ Hình (Tả thị lang), Bộ Hộ (Thượng thư), Bộ Binh (Thượng thư), mất năm 77 tuổi. Bùi Khắc Nhất hoàng bên cạnh Đương cảnh thành hoàng đã đóng góp công lao to lớn về nhiều mặt vào thắng lợi Nguyễn Tuyên. của nhà Lê trung hưng, đưa đất nước thoát khỏi cuộc Về thành hoàng Nguyễn Tuyên và Bùi chiến tranh kéo dài, thoát khỏi cảnh chia cắt, tạo lập hòa bình, thống nhất quốc gia. Khắc Nhất, trong “Thanh Hóa chư thần (6) Nếu người nào đậu tiến sĩ làm quan không phạm tội lục” không chép cụ thể hành trạng, chỉ ghi thì 60 tuổi xã bầu làm quan tôn trưởng, đậu cử nhân làm quan không vướng tội thì được bầu làm quan tôn hai lần về các vị được thờ ở Hoằng Nghĩa quý. Tôn trưởng ngồi chiếu trên cùng, tôn quý ngồi và Bột Hưng: “Hoằng Nghĩa xã, Bột Hưng chiếu thứ hai của gian giữa ở đình Bảng Môn. Tư liệu xã phụng tự”, gồm có: Thiên quan chiếu dẫn theo gia phả họ Bùi, bản chữ Hán lưu tại nhà thờ họ ở xã Hoằng Lộc. ứng tôn thần, thiên quan tung tôn thần: (7) Lược sử Bảng Môn Đình, tài liệu lưu tại xã Hoằng Lộc. 52 Nhân lực khoa học xã hội Số 6-2013
- mai phương ngọc Môn được sửa chữa, tôn tạo để vừa đảm năm Bảo Đại thứ 8 (1933). Bởi vậy, những bảo chức năng tín ngưỡng lại vừa đảm đặc trưng kiến trúc thời Nguyễn được lưu trách một yêu cầu thế tục mới (chốn tôn lại một cách đậm nét. vinh sự học và các vị đỗ đạt trong khoa cử Tiền đường: dài 15.42m, rộng 8.4m, cấu của làng). Tuy vậy, sự tồn tại của đình trúc gồm 5 gian, 4 hàng chân cột, mặt Bảng Môn trong thời gian này vẫn chỉ là trước đình để trống không có cửa ra vào. truyền thuyết dân gian. Tư liệu sớm nhất Các vì kèo cao 5m41 được cấu trúc theo nhắc đến đình làng chính là bản gia phả họ kiểu “thượng rường hạ kẻ”, đơn giản mà Bùi ghi lại sự kiện dân làng đồng ý phối chắc chắn(10). Tiền đường của đình Bảng thờ Bùi Khắc Nhất tại đình vào năm 1593. Môn là một kiến trúc bề thế, đề cao sự Gia phả họ Nguyễn hiện còn lưu tại xã khỏe khoắn, thô mộc hơn là những chạm Hoằng Lộc cho thấy đình Bảng Môn được khắc tinh tế, phức tạp. Điều này cũng tu sửa khang trang hơn vào năm 1750, nằm trong đặc trưng chung của đình làng quan án sứ xứ Nghệ An là Nguyễn Điền(8) xứ Thanh. khi về trí sĩ tại làng đã đứng ra chủ trì việc Kiến trúc nhà Hậu cung tu sửa đình. Ông mua gỗ lim từ Nghệ An Kiến trúc hậu cung có niên đại sớm hơn chuyển về, kêu gọi những người làng đóng tiền đường, dù qua nhiều giai đoạn trùng góp tiền tài, công sức tôn tạo lại đình tu, song vẫn giữ được hình nét cơ bản của khang trang hơn(9). kiến trúc giai đoạn trước. Dấu vết trùng Quần thể kiến trúc còn lại đến nay tu gần đây ghi trên thượng lương: “Khải bao gồm 2 dãy nhà: toà Tiền đường nằm Định mậu ngọ niên cửu nguyệt thất nhật phía ngoài và toà Hậu cung nằm dọc trọng tu đại cát” cho thấy Hậu cung được phía bên trong, tạo thành bố cục hình tu sửa vào năm Mậu Ngọ niên hiệu Khải chữ Đinh. Định (1918). Theo đánh giá, đình Bảng Môn không Nhà Hậu cung gồm một nhà ống muống chỉ là một ngôi đình làng thuần tuý mà còn khá nguyên trạng. Quy mô Hậu cung còn là một bảo tàng nghệ thuật kiến trúc nhỏ, dài 10m40, rộng 3m29, cao 3m20, gỗ còn lại gần như duy nhất đại diện cho gồm 3 gian. Điểm đặc sắc của hậu cung là di sản kiến trúc gỗ cuối thế kỉ XVI trên tuy không chú ý nhiều đến liên kết, kết đất Thanh Hoá. ở đây, nhiều lớp nghệ cấu nhưng là một tác phẩm mỹ thuật với thuật kiến trúc chồng xếp: từ lớp kiến trúc nhiều mảng điêu khắc đẹp. Cả 3 bộ vì Hậu thế kỷ XVI và XVII (tại nội thất nhà Hậu cung) đến lớp kiến trúc thế kỷ thứ XIX- (8) Nguyễn Điền (đầu thế kỉ XVIII): đỗ Hương cống XX (tại nhà tiền đường). khoa Canh Tý, niên hiệu Bảo Thái 1 (1720), từng làm quan đến chức Hiến sát sứ xứ Nghệ An. Tương truyền, Kiến trúc nhà tiền đường ông đã từng được tham gia đoàn sứ thần nước ta sang Trên thượng lương tiền đường có ghi Trung Quốc thời nhà Thanh (thời Ung Chính hoặc đầu thời Càn Long). “Bảo Đại bát niên tuế thứ quý dậu tam (9) Theo Gia phả họ Nguyễn, lưu tại xã Hoằng Lộc nguyệt cát nhật trọng tu đại cát vượng”, (Hoằng Hóa, Thanh Hóa). (10) Ninh Viết Giao (chủ biên), Địa chí văn hóa Hoằng nghĩa là công trình này được trùng tu vào Hóa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr.465. Số 6-2013 Nhân lực khoa học xã hội 53
- giá trị văn hóa của đình bảng môn cung đều được phủ kín bằng chạm khắc và đuôi cụt. Một hươu đang thể hiện phía với 3 hệ thống chạm trổ được đánh giá là sau đuôi rồng trong động tác chạy, quay những hiện vật mỹ thuật hiếm thấy ở các đầu lại. Còn một hươu khác, được bố cục đình làng xứ Thanh. trong ô vuông, với tư thế đứng quay đầu về Dựa theo phong cách có thể chia các bức sau, miệng ngậm cành hoa cúc. chạm ở hậu cung làm hai loại, loại thứ Theo các tác giả Địa chí Hoằng Hóa, nhất gồm tất cả các mảng chạm khắc của qua phong cách chạm khắc, qua nội dung hai vì nóc (phía trong), loại thứ hai là các đề tài, các mảng chạm ở đây là kết quả chạm khắc ở vì nóc ngoài cùng (cửa ra vào của một lần xây dựng đình vào tận cuối hậu cung). thế kỉ XVI(11). Các thành phần kiến trúc của hai vì nóc Loại thứ hai là các mảng chạm ở vì nóc trong được chạm khắc với nhiều đồ án ngoài, nơi tiếp giáp với tòa tiền đường. Tại khác nhau. Đề tài các mảng chạm ở đây đây được các nghệ nhân xưa phủ đầy bằng chủ yếu vẫn là tứ linh “Long, ly, quy, các nét chạm khắc trên các thành phần phượng” quen thuộc, trong đó đề tài “long” kiến trúc. Nội dung đề tài phong phú, đa được chú ý đề cập nhiều nhất. ở đây, rồng dạng: người, linh vật, linh thú, vân xoắn, được chạm khắc có cả rồng đơn và rồng đao mác, hoa lá, trong đó, đặc biệt vẫn là đôi. Rồng đơn khi thì được chạm trổ với sự vượt trội của đề tài rồng, với đủ các loại các đường nét uốn khúc quanh co, với các rồng to, rồng nhỏ quây quần chầu vào một đao lửa bay tua tủa ngược lên, khi thì mặt trời ở giữa. được gò trong một bố cục vuông của một Về kỹ thuật chạm khắc, những nét cái đấu, thân rồng cuộn thành một vòng chạm khắc ở đình Bảng Môn cho thấy tài tròn rồi sau đó rồng quay đầu ngoặt ra năng của người thợ Hoằng Lộc nói riêng và nhìn trực diện theo kiểu hổ phù, ngạo Hoằng Hóa nói chung. Kỹ thuật chạm ở các nghễ và oai vệ. Rồng đôi khi thì quấn quýt mảng vì nóc ngoài khác hẳn những phần với nhau, mình nhỏ thon uốn lượn thắt túi phác. Tính chi tiết bớt được chú trọng, song nhiều vòng để tạo nên hình chữ “Phúc”, các mảng khối của bố cục lại được coi trọng. chữ “Lộc”, khi thì dang rộng uốn lượn Lối chạm lộng được sử dụng đến mức điêu nhiều vòng, lưng võng kiểu “yên ngựa”, cả luyện. Điều quan trọng là, đề tài và kỹ hai đang chăm chú hướng chầu mặt trời ở thuật của các mảng chạm này rất gần gũi giữa, khi thì được thể hiện theo kiểu “tiên với các mảng trên các đình làng được xây cưỡi rồng”. dựng vào cuối thế kỉ XVII. Như vậy, các Ngoài đề tài về các con vật trong tứ quý, bức chạm này đã cho thấy vào cuối thế kỉ còn thấy đề tài về con hươu. Đây cũng là XVII đình Bảng Môn đã tiếp tục được đại loại đề tài đã gặp khá nhiều trên các chạm tu thêm một lần nữa(12). khắc thế kỷ XVI như từng thấy trong đình Lỗ Hạnh, Thổ Hà (Bắc Giang), Tây Đằng (11) Xem thêm: Ninh Viết Giao (chủ biên), Địa chí văn (Ba Vì, Hà Nội) Đồ án hươu ở đây được hóa Hoằng Hóa, Sđd, tr.465 - 469. (12) Xem thêm: Ninh Viết Giao (chủ biên), Địa chí văn mô tả là loại hươu chân cao, cổ dài, có sừng hóa Hoằng Hóa, Sđd, tr.469 - 471. 54 Nhân lực khoa học xã hội Số 6-2013
- mai phương ngọc Từ những dấu tích vật chất còn để lại, có (làng Đình Bảng) thì Bảng Môn Đình lại thể thấy, đình Bảng Môn là một trong số ít là cái tên mang ý nghĩa khuyến khích sự những đình làng còn lại đến nay của cả học của làng. nước có tuổi đời ít nhất từ cuối thế kỉ XVI. ở Hoằng Bột, hội làng được tổ chức Hơn nữa, nghệ thuật kiến trúc của đình hàng năm để tế Kỳ phúc vào các ngày từ Bảng Môn cũng cho chúng ta thêm một mồng một đến mồng sáu tháng Giêng, minh chứng về sự phát triển của “nghề mồng tám đại tế. Tục tế thành hoàng do thợ” ở Hoằng Lộc dưới thời trung đại. “Làng văn” đảm nhiệm. Ngày mùng một 3. Những nét độc đáo trong sinh Tết, văn thân trong làng làm lễ tế trời, đất hoạt văn hóa tại đình Bảng Môn sau đó làm lễ tế thành hoàng Nguyễn Đình làng là nơi dân làng hội họp, bàn Tuyên. Trong khi làng mở hội tế lễ ở Đình bạc và quyết định các vấn đề quan trọng đụn(14), thì ở Bảng Môn Đình, Hội tư văn của làng xã, nơi tổ chức các lễ hội, sinh tổ chức dâng đọc Ngọc phả và khen hoạt cộng đồng. Đình Bảng Môn xưa, thưởng những bà vợ nuôi chồng ăn học ngoài chức năng thờ thành hoàng thì sinh thành tài, khuyến khích con em “sôi kinh hoạt tại đình chủ yếu gắn liền với hoạt nấu sử”, nhắc nhở những người cử xử trái động của Hội tư văn(13). Đình Bảng Môn là với luân thường đạo lý, trái với nho phong. nơi hội tụ nho sinh trong làng, nơi dành Nghi lễ này thường được gọi là “Đàm đạo”. cho các nghi lễ liên quan đến việc đề cao Nghi thức thường niên này chỉ diễn ra ở sự học. Như vậy, chỉ những chức sắc, đình làng, một lần trong năm. Một nét độc những nam tử có học hành khoa cử mới đáo trong nghi thức “Đàm đạo” là chỗ ngồi được họp với “Làng văn” tại đình Bảng tại Bảng Môn Đình cũng tuân thủ triệt để Môn. Còn lại, những trai đinh từ 18 tuổi nguyên tắc trên - dưới, trong - ngoài, cao - không theo đuổi bút nghiên thì phải họp thấp rất rõ ràng, trong đó, ai đỗ cao hơn có vào mùng 2 tết tại điếm “Làng hộ” để cơ hội ngồi gần với hậu cung (gần thành quyết định các công việc liên quan đến hoàng) hơn. nghĩa vụ phu phen tạp dịch của mình. - Hàng giữa trên nhất, trải chiếu cạp Đây là điểm độc đáo của đình Bảng Môn điều (có sách nói chiếu hoa) dành cho các tại xã Hoằng Lộc. học vị tiến sĩ. Ngay từ tên gọi đã phản ánh điểm khác biệt này, đình của làng nhưng không đặt (13) Hội tư văn: nơi tập hợp những người có học trong làng, đóng một khoản lệ phí nhất định thì được vào Hội. tên theo địa danh mà được đặt theo nội Hội tư văn được làng xã trọng vọng, được miễn tạp dịch. dung thờ tự (Bảng Môn: cửa dẫn vào bảng Trong gia phả họ Bùi có ghi lại sự kiện: vào tháng 2 năm 1581, Bùi Khắc Nhất đã 49 tuổi, vẫn làm việc ở bộ Vàng, khoa bảng). Như vậy, trên miền Bắc Hình. Ông trông coi việc ngục không để oan khuất, thiên hạ ca ngợi ( ). Hai làng Bột Thượng, Bột Thái và miền Trung có hai ngôi đình mang tên theo phong tục Văn hội làm bức trướng đến mừng ông. đình Bảng, thế nhưng hai tên gọi này Như vậy, có thể khẳng định rằng Hội tư văn ở Hoằng Bột phải có từ trước năm 1581. Hội tư văn ở đây được phản ánh hai điểm khác nhau: nếu Đình gọi với cái tên đặc trưng hơn: “Làng văn”. Bảng ở Từ Sơn (Bắc Ninh) là ngôi đình (14) Đình đụn: Đình đóng bằng tranh tre luồng do dân làng dựng tại các bãi có hình tròn, rộng, đẹp (còn gọi lớn, được đặt theo tên gọi của làng xã là các áng). Số 6-2013 Nhân lực khoa học xã hội 55
- giá trị văn hóa của đình bảng môn - Hàng giữa tiếp sau, trải chiếu cạp thực hiện những hoạt động kiểu như vậy. xanh, dành cho các vị Cử nhân. Truyền thống học hành, mong muốn nối - Bên tả: trải chiếu trơn, dành cho các gót ông cha chiếm lĩnh bảng vàng của các học vị Tú tài thế hệ người Hoằng Bột đã khiến đình - Bên hữu: trải chiếu trơn, dành cho các Bảng Môn trở thành trung tâm hội tụ nho nho sinh chưa đỗ đạt. sinh của làng. Phải chăng, chính vì lí do - Cuối hàng giữa: trải chiếu trơn, dành này mà có câu chuyện dân gian hết sức cho các lý hương đương chức ngồi ghi chép thú vị về văn chỉ huyện Hoằng Hóa được những quyết định đã được bàn bạc. đặt ngay cạnh Bảng Môn Đình? Đó là: Đến thời Tự Đức (1848 - 1883), các điều tương truyền rằng: Văn chỉ trước đây lệ trên đây có thay đổi: bất cứ ai là học trò được đặt tại địa điểm thuộc xã Hoằng hoặc thứ dân đi lính nếu có hàm từ lục Lưu ngày nay, nhưng chỉ sau một đêm đã phẩm trở lên cũng được ngồi chiếu giữa, được các âm binh khiêng về đặt ngay sát trên lý trưởng(15). cạnh đình Bảng Môn. Mặc dù hiện nay Các hàng chiếu xếp thứ bậc trên dưới, chỉ còn lại một nền cũ với một vài tấm bia trong chiếu đều lấy tuổi thọ làm trọng. được khắc lại, nhưng dấu vết cho thấy Cùng một học vị, ai cao tuổi hơn thì ngồi đây là Văn chỉ hàng huyện vào loại lớn ở trên, ít tuổi ngồi dưới. Thanh Hoá. Văn chỉ là nơi để các bậc túc Cũng tại đình làng, mỗi khi có tân khoa nho, các nhà khoa bảng, các kẻ sĩ thực đỗ đạt thì việc đón rước trở thành một lễ hiện nghi lễ thờ phụng Khổng Tử và hội suy tôn Nho học đặc biệt, họ làm lễ tại những người đỗ đạt của mỗi vùng đất. Văn đình trước khi yết bái ông cha. Như vậy chỉ hàng huyện được đặt cạnh đình Bảng ngôi đình Bảng Môn sớm có bóng dáng Môn không chỉ cho thấy vai trò của vùng một trường làng cổ xưa của Việt Nam. đất Hoằng Bột xưa mà còn cho thấy sức Trong những dịp chuẩn bị cho các kỳ qui tụ, vị trí trung tâm của đình Bảng thi lớn (thi hương, thi hội) đình làng là nơi Môn đối với sự học của Hoằng Hóa.(15) tập trung của nho sinh Hoằng Bột, họ tụ họp ở đình với mục đích “ôn luyện” để TàI LIệU THAM KHảO mong đạt được kết quả cao. ở đây, diễn ra 1. Lê Văn Tạo, Hà Đình Hùng, Nghệ những đợt “sát hạch” trước khi dự ứng thí thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ truyền thống ở trường thi. Nho sinh được thu nạp các ở Thanh Hóa, Nxb. Thanh Hóa, 2008. kiến thức từ chương, điển cú qua nghi 2. Ninh Viết Giao (chủ biên), Địa chí thức “bình văn, giảng tập” do “Làng văn” văn hóa Hoằng Hóa, Nxb. Khoa học xã đảm trách. Sĩ tử, nho sinh được trang bị hội, Hà Nội. cách thức thi, trả lời, viết, đối đáp theo 3. Bùi Khắc Việt, Nguyễn Đức Nhuệ, chuẩn mực của thi cử truyền thống. Nghi Hoằng Lộc đất hiếu học, Nxb. Thanh Hóa. thức này diễn ra ở đình làng là một điều khá thú vị, vì chỉ có văn từ, văn chỉ, (15) Bùi Khắc Việt, Nguyễn Đức Nhuệ, Hoằng Lộc đất trường thi, trường học, Quốc tử giám mới hiếu học, Nxb. Thanh Hóa, 1996, tr.64. 56 Nhân lực khoa học xã hội Số 6-2013