Giải pháp điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông thông minh sử dụng PLC S7-1200

pdf 5 trang Gia Huy 20/05/2022 2940
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông thông minh sử dụng PLC S7-1200", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiai_phap_dieu_khien_he_thong_den_tin_hieu_giao_thong_thong.pdf

Nội dung text: Giải pháp điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông thông minh sử dụng PLC S7-1200

  1. 46 Phạm Duy Dưởng, Trần Hoàng Vũ, Phan Cao Thọ GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG THÔNG MINH SỬ DỤNG PLC S7-1200 AN INTELLIGENT CONTROL SOLUTION FOR TRAFFIC LIGHTS SYSTEM USING PLC S7-1200 Phạm Duy Dưởng, Trần Hoàng Vũ, Phan Cao Thọ Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng; duyduongd2@gmail.com, thvu@dct.udn.vn, pctho@dut.udn.vn Tóm tắt - Điều khiển thông minh hệ thống đèn tín hiệu giao thông Abstract - Nowadays, intelligent control system for traffic lights is ngày càng được quan tâm nhằm nâng cao khả năng thông hành và widely used to increase the effect of the traffic lights system. In this đảm bảo an toàn giao thông. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất giải paper, we propose a solution for intelligent traffic light control pháp điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông thông minh, trong đó consisting of a solution for hardware and one for software. For the có giải pháp phần cứng và giải pháp phần mềm. Về phần cứng, chúng hardware solution, a PLC S7-1200 is used to control the traffic tôi đề xuất sử dụng PLC S7-1200 vào điều khiển hệ thống đèn. PLC lights system. The PLC embeds a profinet port and a web server này có tích hợp cổng profinet và mô-đun webserver nhằm hỗ trợ khả module which supports the Internet connection between the traffic năng kết nối internet của hệ thống với máy chủ tại trung tâm vận hành. lights system and a host computer at the operation center. For the Về giải pháp phần mềm, chúng tôi đề xuất sử dụng thuật toán tối ưu software solution, we use a cycle optimum compution algorithm chu kỳ và phân pha tín hiệu dựa trên các bài toán tối ưu hoá điều khiển based on Westers’ theory. The monitor and control interface are giao thông tại nút. Giao diện điều khiển, giám sát được xây dựng trên built in Matlab program. We have successfully implemented phần mềm Matlab. Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm điều khiển, giám monitoring and control of our traffic light system prototypes through sát thành công 04 mô hình đèn tín hiệu giao thông thông qua Internet. Internet. Từ khóa - giao thông thông minh; chu kỳ tối ưu; S7-1200; TCP/IP; Key words - intelligent traffic lights; optimum cycle; S7-1200; Modbus RTU. TCP/IP; Modbus RTU. 1. Đặt vấn đề thời gian dòng tới. Trong [3], các tác giả đề xuất cải tiến phần Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, nhu cứng để giám sát hệ thống giao thông ở Việt Nam. Trong đó, cầu vận chuyển của hàng hoá và hành khách ngày một gia các tác giả đã tích hợp vào tủ điều khiển giao thông có sẵn tăng, trong khi hệ thống hạ tầng chưa đáp ứng kịp dẫn đến các cảm biến đo dòng để xác định và gửi trạng thái của các thường xuyên xảy ra ùn tắc, đặc biệt tại các nơi giao nhau. bóng đèn về trung tâm điều khiển thông qua GSM. Tuy Dùng đèn tín hiệu để điều khiển giao thông tại nút trong nhiên, các tác giả chỉ dừng lại ở việc cải tiến tủ điều khiển điều kiện dòng xe hỗn hợp nhiều thành phần trong các đô nhằm giám sát tình trạng các bóng đèn mà không hướng đến thị Việt Nam là giải pháp công nghệ phổ biến, hiệu quả và điều khiển thông minh hệ thống đèn tín hiệu giao thông. phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, hầu hết các hệ thống đèn Chúng tôi đề xuất một hệ thống đèn tín hiệu giao thông tín hiệu giao thông hiện nay ở các đô thị Việt Nam còn thông minh nhằm điều tiết giao thông hiệu quả. Trong đó có nhiều khiếm khuyết, bất cập và đa số sử dụng chu kỳ cứng, đề xuất về phần cứng và thuật toán điều khiển. Về mặt phần độc lập, nhất là khi lưu lượng trên các nhánh dẫn là khác cứng, PLC S7-1200 [4] được sử dụng để điều khiển đèn giao nhau và thay đổi theo thời gian. Việc sử dụng cố định chu thông. Trên PLC này, một mô-đun web server [5] được sử kỳ đèn trong điều khiển đôi khi làm mất tác dụng của hệ dụng để giám sát, vận hành và điều khiển hệ thống đèn tín thống, gây ra hiện tượng ùn tắc và tai nạn giao thông như hiệu giao thông thông qua Internet. Hơn nữa, PLC S7-1200 đã thấy khá phổ biến ở đô thị nước ta. còn hỗ trợ mô-đun profinet nên các thông tin từ hệ thống đèn giao thông (trạng thái bóng đèn, thời gian đếm ngược, thông Ở Việt Nam hiện nay cũng đã áp dụng một số hệ thống số cài đặt tại chỗ ) có thể được cập nhật về máy chủ và đèn giao thông thông minh thương mại. Tuy nhiên, các hệ thống này đều được nhập khẩu với giá thành rất cao và được điều khiển từ máy chủ thông qua giao thức TCP/IP [6]. thường phát sinh các vấn đề trục trặc sau thời gian sử dụng, Người vận hành có thể dễ dàng thay đổi từ xa chế độ làm việc, thời gian sáng của bóng đèn xanh phù hợp với lưu do không làm chủ được công nghệ. Việc ứng dụng và phát lượng người tham gia giao thông trên từng tuyến, từng thời triển công nghệ thông minh cho bài toán giao thông điều điểm sau khi đăng nhập vào hệ thống. Ngoài ra, chu kỳ sáng khiển bằng tín hiệu đèn tại nút trong điều kiện giao thông của hệ thống và thời gian sáng của các bóng đèn xanh trên đô thị Việt Nam là vô cùng cần thiết [1-2]. các tuyến còn được thay đổi tự động sau mỗi chu kỳ bằng Trong [1-2], tác giả đề xuất sử dụng camera để ước lượng thuật toán tối ưu và phân pha. Thuật toán này tính chu kỳ và lưu lượng trên các tuyến, từ đó đề xuất sử dụng thuật toán thời gian sáng của các bóng đèn sao cho tối ưu thời gian mờ để tính tỉ số thời gian bóng đèn xanh giữa các tuyến. Tuy chậm xe tùy thuộc vào lưu lượng trên các nhánh dẫn. Lưu nhiên, tác giả chỉ tập trung vào giải pháp phần mềm mà lượng này có thể được ước lượng bằng các cảm biến. không đề cập đến giải pháp phần cứng. Ngoài ra, về giải pháp phần mềm, tác giả chỉ tiến hành phân pha cho các tín 2. Tổng quan về hệ thống hiệu đèn theo tỉ lệ lưu lượng trên các nhánh dẫn mà không Sơ đồ trong Hình 1 thể hiện tổng quan về hệ thống đề tối ưu chu kỳ đèn theo lưu lượng của từng nhánh dẫn theo xuất. Trong đó thể hiện chi tiết về kết nối phần cứng của
  2. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 2 47 hệ thống. PLC S7-1200 được sử dụng để điều khiển hệ Bảng 1. Khung dữ liệu từ nút giao thông truyền về máy chủ thống đèn giao thông. PLC là bộ điều khiển truyền thống PLC LIGHT LIGHT LIGHT LIGHT được sử dụng cho mục đích này. Trong đó, PLC S7-1200 là dòng mới với các tính năng ưu việt (có mô-đun web ID TIME CYCLE STATUS CLOCK server và cổng profinet) và có giá thành rẻ. Mô-đun web 2 BYTE 2 BYTE 1 BYTE 1 BYTE 2 BYTE server được sử dụng với chức năng giám sát và điều khiển Khung dữ liệu từ nút giao thông truyền về máy chủ gồm đơn giản thông qua giao diện web trên Internet. Cổng các thông tin như trong Bảng 1. Trong đó: profinet được sử dụng để truyền thông với một máy chủ ở trung tâm điều khiển qua giao thức TCP/IP nhằm truyền • PLC ID: là địa chỉ cố định đại diện cho mỗi nút giao các thông số cũng như trạng thái của hệ thống đèn về trung thông. PLC ID có kích thước 2 byte nhằm tạo khả năng tâm điều khiển. Dựa vào dữ liệu lưu lượng trên các tuyến, điều khiển, giám sát nhiều nút giao thông. thuật toán điều khiển sẽ tính toán chu kỳ tối ưu và thời gian • LIGHT TIME: là thời gian sáng của các bóng đèn sáng của từng bóng đèn cho từng tuyến. xanh và vàng của một tuyến. LIGHT TIME có kích thước là 2 byte (mỗi byte chứa thời gian sáng cho một bóng đèn). Cổng TCP/IP Máy chủ Từ LIGHT TIME và LIGHT CYCLE ta tính được các thời Profinet gian sáng của các bóng đèn khác (đèn đỏ cùng tuyến và đèn xanh, đỏ, vàng của tuyến còn lại). • LIGHT CYCLE: là chu kỳ sáng hiện tại của hệ thống Chương trình Thuật toán Web server Cổng vào/ra điều khiển điều khiển với kích thước là 1 byte. • LIGHT STATUS: là trạng thái (sáng/tắt) của các PLC S7 1200 bóng đèn với kích thước là 8 bit (mỗi bit quy định trạng Modun thái cho một bóng đèn). Web Giao diện CM 1241 client người dùng (RS 485) • LIGHT CLOCK: là thời gian đếm ngược cho các bóng đèn ở 2 tuyến. LIGHT CLOCK có kích thước 2 byte Modbus RTU (mỗi byte thể hiện thời gian đếm lùi cho bóng đèn đang sáng cho mỗi tuyến). Mạch điều Giao diện Mạch đếm lùi Mạch đếm lùi Mạch công Các IP của mỗi nút giao thông là IP động, nên máy chủ khiển, cài đặt người dùng tuyến 1 tuyến 2 suất tại chỗ không chủ động thiết lập kết nối với từng nút giao thông. Máy chủ luôn ở trong trạng thái lắng nghe, khi có một nút Hình 1. Tổng quan về hệ thống đề xuất tại một nút giao thông giao thông nào gửi dữ liệu về thì máy chủ sẽ thiết lập kết và truyền thông giữa nút với máy chủ nối với IP động hiện tại của nút giao thông đó bằng cách Hơn nữa, để áp dụng ý tưởng trên vào thực tế, chúng ta mở port riêng để thiết lập giao tiếp. Như vậy, một máy chủ cũng cần phải có một phần cứng đèn tín hiệu giao thông phù có thể thiết lập giao tiếp với nhiều nút giao thông khác hợp. Trong đó, một mô-đun mở rộng RS-485 (CM 1241) cho nhau. Như thể hiện ở Bảng 1, đầu khung dữ liệu của nút PLC S7-1200 được sử dụng để giao tiếp với các mô-đun đếm giao thông gửi về là ID đại diện cho mỗi nút giao thông. ngược thông qua giao thức Modbus RTU [7]. Trên mỗi mô- Dựa vào thông tin này, máy chủ sẽ phân biệt được các nút đun đếm ngược, chúng tôi sử dụng một vi điều khiển 8051 giao thông khác nhau. Để lập trình cho máy chủ làm được để nhận thời gian đếm ngược từ PLC thông chuẩn truyền điều này, chúng tôi sử dụng phần mềm Matlab. Những thông RS-485 và hiển thị thời gian này lên 2 led 7 đoạn. Để thông tin nhận được từ PLC ở Bảng 1 được sử dụng để thuận tiện cho việc thay đổi chế độ hoạt động và thời gian giám sát hệ thống đèn giao thông từ trung tâm. sáng của các bóng đèn tại chỗ, chúng tôi sử dụng các phím Khung dữ liệu từ máy chủ truyền đến PLC được thể nhấn và các led 7 đoạn hiển thị thời gian cài đặt. hiện trong Bảng 2. Chú ý rằng, khung dữ liệu này không 3. Lập trình truyền thông có PLC ID như Bảng 1 vì dữ liệu này được gửi theo IP của PLC qua giao thức TCP/IP. Trong đó: Theo sơ đồ ở Hình 1, chúng tôi sử dụng giao thức truyền Bảng 2. Khung dữ liệu từ máy chủ truyền đến nút giao thông thông Modbus RTU để giao tiếp giữa PLC với các mô-đun đếm ngược và giao thức TCP/IP để giao tiếp giữa PLC và máy chủ. LIGHT TIME LIGHT CYCLE CONTROL 3.1. Giao thức TCP/IP cho hệ thống 2 BYTE 1 BYTE 1 BYTE Truyền thông dữ liệu từ các nút giao thông về máy chủ • LIGHT CYCLE và LIGHT TIME là các thông số như được thực hiện thông qua giao thức TCP/IP. Trong đó, máy ở Bảng 1, tuy nhiên, đây là các thông số cho chu kỳ tiếp chủ được cấp một IP tĩnh để các PLC gửi dữ liệu về địa chỉ theo sau khi áp dụng thuật toán tối ưu chu kỳ sáng và phân này. Để thiết lập kết nối cho PLC, chúng tôi tiến hành thiết lập pha (Mục 4). trên phần mềm lập trình TIA để lập trình cho PLC S7-1200 • CONTROL: là các lệnh điều khiển từ máy chủ gửi với khối kết nối TCON, khối này được thiết lập với địa chỉ IP đến nút giao thông. Đó là các lệnh chạy/dừng, cập nhật và port cố định của máy chủ và port sử dụng hiện tại của PLC thông số và các chế độ hoạt động. cho chức năng này. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng khối TSEND để gửi dữ liệu về máy chủ với tần số 2 Hz và khối 3.2. Giao thức Modbus RTU cho hệ thống TRCV để nhận dữ liệu từ máy chủ truyền đến nút giao thông. Do khoảng cách từ tủ điều khiển giao thông đến các bóng
  3. 48 Phạm Duy Dưởng, Trần Hoàng Vũ, Phan Cao Thọ đèn không quá lớn, chúng tôi chọn chuẩn truyền thông là RS- • Thời gian xanh tổn thất: là tổng thời gian bị mất mát 485 (khoảng cách truyền lên đến 1.200 m) với giao thức ở đầu và cuối pha xanh trong chu kỳ (푡퐿). Mobus RTU. Trong đó, PLC S7-1200 với mô-đun mở rộng 푡 = 푡 + 푡 (1) CM 1241 được sử dụng với chức năng là thiết bị master. Các 퐿 퐿1 퐿2 mô-đun đếm ngược trong trường hợp này đóng vai trò là các • Thời gian xanh có hiệu lực: là thời gian xanh sử dụng thiết bị slaver. Trong mỗi mô-đun đếm ngược, chúng tôi sử trừ bớt đi khoảng thời gian bị mất mát (푡 ℎ). dụng một vi điều khiển 8051 để hiển thị và giao tiếp với PLC. 푡 ℎ = 푡 + 푡푣 + 푡퐿 푡 = 푡 − 푡 (2) Trong mục đích này, chúng tôi sử dụng 02 hàm trong giao ℎ 푠 퐿 thức Modbus, đó là hàm đọc các byte dữ liệu (mã lệnh 03 xem • Thời gian vàng: là thời gian chuyển từ tín hiệu xanh Bảng 4) và ghi các byte dữ liệu (mã lệnh 06 xem Bảng 3). sang tín hiệu đỏ hay còn gọi là thời gian dọn sạch nút (푡푣). Bảng 3. Khung dữ liệu ghi từ master xuống slaver • Thời gian đỏ có hiệu lực: là thời gian còn lại của chu Thông số Kích thước kỳ sau khi đã thực hiện thời gian xanh có hiệu lực (푡 ℎ). Địa chỉ slaver 1 byte 푡 ℎ = 퐾 − 푡 ℎ (3) Mã lệnh (06) 1 byte Trong đó, 푡 , 푡푣 và 푡 lần lượt là thời gian sáng của các bóng đèn xanh, vàng và đỏ trên từng pha. Địa chỉ của thanh ghi muốn ghi dữ liệu 2 byte 4.2. Thiết lập mô hình toán Giá trị ghi xuống thanh ghi 2 byte Số lượng Mã kiểm tra lỗi CRC 2 byte xe (xe) Lượng xe Bảng 4. Khung dữ liệu yêu cầu dữ liệu (từ master) đến nút và trả lời (từ slaver) Thời gian Master yêu cầu Slaver trả lời chậm xe Kích Kích Lượng xe Thông số Thông số thước thước thoát khỏi nút Địa chỉ slaver 1 byte Địa chỉ slaver 1 byte Mã lệnh (03) 1 byte Mã lệnh (03) 1 byte Thời gian t Địa chỉ của thanh ghi Số lượng byte dữ 0 (s) 2 byte 1 byte muốn đọc dữ liệu liệu theo sau (2xN) TTCK xch Txch Tổng số thanh ghi Các byte nội dung của 2xN T 2 byte CK muốn đọc dữ liệu các thanh ghi yêu cầu byte Mã kiểm tra lỗi CRC 2 byte Mã kiểm tra lỗi CRC 2 byte Hình 2. Mô hình toán tại một nút giao thông điều khiển độc lập [11] Chức năng giám sát và điều khiển hệ thống đèn giao Việc xác định chu kỳ tối ưu cho dòng thuần xe cơ giới thông qua mô-đun web server chỉ được thực hiện khi người tại một nút giao thông thường xuất phát từ cơ sở nghiên cứu dùng biết địa chỉ IP của nút giao thông. Tuy nhiên, phương các dòng xe “đến” và dòng xe “đi” tại nút đó. Tất cả các tính án này không khả thi do có quá nhiều nút giao thông, không toán đều hướng đến việc tối thiểu hóa thời gian chậm xe ở thể cấp IP tĩnh cho toàn bộ các nút giao thông được. Do đó, vạch STOP của các xe trong hàng chờ. Mô hình mô phỏng việc đề xuất giám sát và điều khiển thông qua mô-đun web dòng xe “đến” và “đi” được mô phỏng như trong Hình 2. server chỉ là chức năng phụ. 4.3. Tính toán chu kỳ tối ưu 4. Tối ưu chu kỳ đèn và phân pha tín hiệu Như đã biết, tỉ số giữa cường độ xe chạy ( ) và khả Việc cố định thời gian sáng các bóng đèn của hệ thống năng thông hành (푃) thường được gọi là “hệ số làm việc” giao thông cổ điển làm xuất hiện một số vấn đề chưa hợp lý [8-9] và được xác định theo công thức: như chu kỳ đèn chưa tối ưu, thời gian các tín hiệu nói chung 푍 = (4) chưa tương ứng với lưu lượng dòng xe trên nhánh dẫn và 푃 kích thước hình học của nút. Chính điều này làm cho hiệu quả điều khiển đặt đèn không cao, đôi khi còn có tác dụng Khi áp dụng hệ số này cho một nút giao thông, chúng ta có ngược gây ùn tắc giao thông tại nút ở giờ cao điểm, hoặc gây thể đánh giá thông qua dòng bão hòa trên đường dẫn như sau: khó chịu cho người sử dụng ở giờ bình thường. Do đó, việc 𝑖 𝑖 𝑖 퐾𝑖 푍𝑖 = = = tính toán xác định được chu kỳ tối ưu và phân pha hợp lý sẽ 푡 ℎ (5) 푃𝑖 푖 푆𝑖 푡 ℎ𝑖 là cơ sở phối hợp điều chỉnh phân pha của một nhóm nút. 푆𝑖 퐾푖 4.1. Một số khái niệm [9-10] Trong đó: • Chiều dài chu kỳ đèn: là tổng thời gian của tất cả các 푍𝑖 là hệ số làm việc hay mức độ bão hòa của đường tín hiệu để hoàn tất một chu kỳ đèn ( ). dẫn (nhóm làn) thứ 푖 (푍𝑖 ≤ 1). • Pha: là một phần của chu kỳ đèn cho phép dòng xe thực 푆 là dòng bão hòa trên đường dẫn thứ 푖. hiện thao tác trong một thời gian hoặc lặp lại nhiều lần. 𝑖 푡 là thời gian xanh có hiệu trên đường dẫn thứ 푖. • Thời gian xanh sử dụng: là tổng của thời gian xanh ℎ푖 là thời gian chu kỳ đèn cho hướng đường dẫn 푖. được ấn định trong thiết kế và thời gian vàng (푡 푠 ). 퐾푖
  4. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 2 49 Đối với một nút giao thông bao giờ cũng tồn tại ít nhất Phương trình tổng quát tính thời gian xanh có hiệu trong một nhánh dẫn (hay một nhóm làn) đạt giá trị 푍 cao nhất. chu kỳ: Do đó, mức độ bão hòa của cả nút chỉ được xem xét cho 𝑖 푡 = ( − 푡 ) (13) những nhánh dẫn có tỉ số 𝑖⁄푆𝑖 cao nhất đối với pha tín ℎ푖 ∑푛 퐾 퐿 hiệu đã cho, nhánh dẫn này được gọi là nhánh tới hạn. 𝑖=1 𝑖 Mức độ bão hòa của nút được xác định bằng tổng mức Tức là: bão hòa của các đường dẫn tới hạn: 𝑖 ( ) 푛 푛 푡 ℎ푖 = 푛 퐾 − 푡퐿 (14) ∑𝑖=1 푌𝑖 푍 = ∑ ( 𝑖) 퐾 = ∑ ( 𝑖) 퐾 (6) 푆𝑖 푡 ℎ 푆𝑖 퐾 − 푡퐿 Trong đó: 𝑖=1 𝑖=1 = ⁄푆 là mức làm việc của đường dẫn thứ 푖. Trong đó: 𝑖 𝑖 𝑖 푌 = ( ⁄푆 ) là mức làm việc tới hạn của đường dẫn 푖. ( ⁄푆 ) là hệ số tới hạn của các nhánh dẫn tới hạn. 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 𝑖 Như vậy, thời gian xanh của một chu kỳ đã xét tới tổn 푛 là số nhánh dẫn tới hạn. thất thời gian và yếu tố bão hòa được xác định sau khi đã Thời gian chu kỳ đèn tương ứng với giá trị mong muốn tính được chu kỳ tối ưu. của hệ số 푍 đối với nút độc lập: 5. Giao diện điều khiển và giám sát 푡퐿 푍 퐾 = 푛 𝑖 (7) 5.1. Giao diện điều khiển, giám sát trên website 푍 − ∑𝑖=1 ( ) 푆𝑖 Sau khi gõ địa chỉ IP của PLC tại nút giao thông và đăng nhập vào giao diện bằng user và password, một giao diện Chu kỳ tối ưu được xác định trên cơ sở tối thiểu hóa giám sát và điều khiển hiện ra như trên Hình 4. Về phương thời gian chậm xe, tức là lấy vi phân của theo 푍 và giải 퐾 diện giám sát, người dùng có thể quan sát trạng thái của các phương trình: bóng đèn tại nút giao thông (trên bảng hoặc trực quan trên 퐾 = 0 (8) giao diện), thời gian đếm ngược cho mỗi đèn, thời gian sáng 푍 của các bóng đèn (xanh, vàng, đỏ) cho một tuyến (được thể Như vậy, chu kỳ tối ưu được xác định theo công thức [9-10]: hiện bằng các số màu đỏ). Về phương diện điều khiển, người dùng có thể thay đổi thời gian sáng của các bóng đèn bằng 1,5푡 + 5 퐿 cách nhập giá trị vào các textbox và gửi. Ngoài ra, nút 퐾0 = 푛 𝑖 (9) Start/Stop được sử dụng để chạy/dừng hệ thống. 1 − ∑𝑖=1 ( ) 푆𝑖 Trong đó, 푡퐿 được tính dựa vào yếu tố hình học của nút, tốc độ dòng vào và dòng ra của nút. 4.4. Phân pha cho nút giao thông Thời gian xanh trong chu kỳ phải xét được yếu tố tổn thất Bảng thời gian và mức độ bão hòa trên đường dẫn. Một sơ đồ biểu trạng thái các bóng diễn các pha trong một chu kỳ được thể hiện như Hình 3. đèn (1: sáng) Pha 1 t t t x1 v1 d1 t t t Pha 2 d2 x2 v2 txch tL t tL 1 1 xch2 2 Thời Thời gian TCK gian sáng đếm cài đặt ngược Hình 3. Các pha trong một chu kỳ [10] Từ sơ đồ Hình 3 chúng ta có: 푡 ℎ = 퐾 − 푡퐿 (10) Thời gian xanh có hiệu của mỗi pha tỉ lệ với cường độ dòng xe đến trên đường dẫn ( 𝑖): 푡 ℎ 1 1 = (11) 푡 ℎ 1 + 2 Hình 4. Giao diện điều khiển, giám sát trên website Từ (10) và (11) ta có: 5.2. Giao diện giám sát điều khiển tại máy chủ bằng phần mềm Matlab 푡 = 1 ( − 푡 ) Về nguyên tắc, việc sử dụng giao thức TCP/IP và thiết ℎ1 + 퐾 퐿 1 2 (12) lập kết nối theo cổng sau khi máy chủ lắng nghe dữ liệu gửi 2 về (có kèm ID) của PLC tại nút giao thông (đã trình bày ở 푡 ℎ2 = ( 퐾 − 푡퐿) 1 + 2 Mục 3.1) có thể thiết lập kết nối với rất nhiều nút giao thông khác nhau. Tuy nhiên, do nguồn lực có hạn nên chúng tôi
  5. 50 Phạm Duy Dưởng, Trần Hoàng Vũ, Phan Cao Thọ chỉ tiến hành thử nghiệm với 04 PLC đại diện cho 4 nút có thể được thực hiện bằng tay thông qua cài đặt ở Vùng 2. giao thông. Hình 5 thể hiện giao diện giám sát và điều khiển Khi nút Auto được chọn thì phần mềm sẽ tính toán tối ưu ở chế độ bằng tay cho một nút giao thông, được chia thành chu kỳ và phân pha theo thuật toán ở Mục 4, dựa theo các các vùng đánh số từ 1 đến 7. thông số cài đặt (kích thước hình học của nút, lưu lượng giả định trên các tuyến) ở Vùng 6. Hình 6 thể hiện giao diện điều khiển, giám sát ở chế độ tự động. Ngược lại, khi nút 1 Auto không được chọn thì các thông số được thay đổi bằng 2 tay ở Vùng 3. Việc điều khiển chạy/dừng hệ thống tại một nút giao thông được thực hiện thông qua các nút START và STOP ở Vùng 5. 3 6. Kết luận 7 Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất giải pháp điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông thông minh, trong 4 đó có cả giải pháp phần cứng và giải pháp phần mềm. Về phần cứng, chúng tôi đề xuất sử dụng PLC S7-1200 vào 5 điều khiển hệ thống đèn giao thông. PLC này có tích hợp cổng profinet và mô-đun web server, nhằm hỗ trợ khả năng kết nối Internet của hệ thống với máy chủ tại trung 6 tâm vận hành. Ngoài ra, chúng tôi đề xuất sử dụng mô- đun CM 1241 để mở rộng giao tiếp RS-485 với các mô- đun đếm ngược. Hình 5. Giao diện điều khiển, giám sát trên máy chủ Về giải pháp phần mềm, chúng tôi đề xuất sử dụng thuật Việc thiết lập kết nối được thực hiện thông qua 2 nút toán tối ưu chu kỳ và phân pha tín hiệu dựa trên các kết quả nhấn: CONNECT và DISCONNECT (xem Vùng 1). nghiên cứu của các tác giả trong nước về giao thông đô thị. Người vận hành nhấn nút CONNECT để phần mềm bắt đầu Giao diện điều khiển, giám sát được xây dựng trên phần lắng nghe dữ liệu từ các nút giao thông gửi về và thiết lập mềm Matlab, trong đó có thiết lập kết nối, điều chỉnh thông kết nối với các nút giao thông. Sau khi đã thiết lập được kết số bằng tay và điều chỉnh thông số tự động. Ngoài ra, chúng nối, giao diện sẽ hiển thị Connected. Nút DISCONECT tôi còn phát triển một trang web để người dùng có thể điều được sử dụng để ngắt kết nối đã thiết lập, lúc này giao diện khiển, giám sát hệ thống đèn thông qua giao diện web. hiển thị Disconnected. Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm điều khiển, giám sát Sau đó, ta có thể điều khiển, giám sát từng nút giao thành công 04 mô hình đèn giao thông thông qua Internet. thông bằng cách chọn ở PopupMenu (xem Vùng 4), trong này có hiển thị tên, địa chỉ IP, cổng kết nối với nút giao TÀI LIỆU THAM KHẢO thông và trạng thái chạy/dừng (Running/Stopping) của hệ [1] C.N. Nguyễn, “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đèn giao thông thông thống đèn tại nút này. Trạng thái các bóng đèn và thời gian minh”, Tạp chí Khoa học, 15b, 2010, trang 56-63. đếm ngược trên mỗi tuyến được thể hiện trong Vùng 7. [2] C.N. Nguyễn, Một giải pháp thiết kế hệ thống đèn giao thông thông minh, Hội nghị toàn quốc về Điều khiển và Tự động hoá – VCCA, 2011. [3] N.K.N. Nguyễn, T.K.T. Nguyễn, Đ.B. Võ, Ứng dụng mạng cảm biến không dây để điều khiển và giám sát các bộ điều khiển đèn tín hiệu giao thông, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về Điều khiển và Tự động hoá – VCCA, 2015, trang 690-696. [4] PLC S7-1200 System manual, /36932465/att_106119/v1/s71200_system_manual_en-US_en-US.pdf [5] Web server _ semens support, /s71500_webserver_functio n_manual_en-US_ [6] Giao thức TCP/IP, [7] Modbus RTU overview, [8] B.C. Đỗ, Kỹ thuật giao thông, Tủ sách Sau đại học, Trường Đại học Xây dựng, 1996. [9] C.T. Phan, Giao thông đô thị và Thiết kế đường phố, Nhà xuất bản Xây dựng, 2016. [10] C.T. Phan, Tính toán chu kỳ tối ưu và phân pha tín hiệu trong các nút giao thông điều khiển bằng tín hiệu đèn ở đô thị Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh Trường Đại học Xây dựng, 2000. Hình 6. Giao diện điều khiển, giám sát trên máy chủ ở chế độ tự động [11] C.T. Phan, N.D. Trần, “Xây dựng phần mềm mô phỏng sự hoạt động của dòng xe trong nút giao thong điều khiển bằng tín hiệu đèn ở đô Thay đổi thông số làm việc của hệ thống đèn giao thông thị Việt Nam”, Tạp chí Cầu đường Việt Nam, Số 3, 2004. (BBT nhận bài: 29/8/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 15/09/2017)