Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trung tâm (Phần 1) - Trường Cao đẳng nghề Yên Bái

pdf 93 trang cucquyet12 6940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trung tâm (Phần 1) - Trường Cao đẳng nghề Yên Bái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_he_thong_dieu_hoa_khong_khi_trung_tam_phan_1_truo.pdf

Nội dung text: Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trung tâm (Phần 1) - Trường Cao đẳng nghề Yên Bái

  1. 0 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Hệ thống điều hòa không khí trung tâm NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Yên Bái, Năm 2015
  2. 1 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Tủ lạnh, máy lạnh thương nghiệp, công nghiệp, điều hòa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đời sống và sản xuất. Các hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí phục vụ trong đời sống và sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thông tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch đang phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế, đời sống đi lên. Giáo trình “Hệ thống điều hòa không khí trung tâm’’ được biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ của hệ Cao đẳng nghề. Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức về lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng hệ thống điều hòa không khí trung tâm Giáo trình dùng để giảng dạy trong các Trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các trường có cùng hệ đào tạo vì đề cương của giáo trình bám sát chương trình khung quốc gia của nghề. Cấu trúc của giáo trình gồm 9 bài trong thời gian 150 giờ qui chuẩn Giáo trình được biên soạn lần đầu nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp để giáo trình được chỉnh sửa và ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cám ơn! Yên Bái, ngày 7 tháng 8năm 2015 Nguyễn Đức Hiệp
  3. 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1. Lời giới thiệu 1 2. Mục lục . 2 3. Chương trình mô đun hệ thống điều hòa không khí trung tâm 3 4. Lắp đặt hệ thống điều hòa trung tâm nước 5 5. Lắp đặt máy điều hòa nguyên cụm 23 6. Lắp đặt máy điều hòa không khí VRV . 36 7. Lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước .43 8. Lắp đặt tháp giải nhiệt, bình giãn nở và các thiết bị phụ 52 9. Lắp đặt các loại bơm . 89 10. Lắp đặt hệ thống đường ống gió 99 11. Lắp đặt miệng thổi và miệng hút không khí - Quạt gió . 115 12. Lắp đặt hệ thống điện và điều khiển tự động hóa trong ĐHKK trung tâm 137 13. Tài liệu tham khảo . 148
  4. 3 BÀI 1: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC Mã bài MĐ31 - 01 1. Giới thiệu sơ đồ hệ thống điều hòa trung tâm nước: 1.1. Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước Hệ thống điều hòa không khí kiểu làm lạnh bằng nước là hệ thống trong đó cụm máy lạnh không trực tiếp xử lý không khí mà làm lạnh nước đến khoảng 7oC. Sau đó nước được dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến các dàn trao đổi nhiệt gọi là các FCU và AHU để xử lý nhiệt ẩm không khí. Như vậy trong hệ thống này nước sử dụng làm chất tải lạnh. Các thiết bị gồm có: - Cụm máy lạnh Chiller - Tháp giải nhiệt ( nếu sử dụng TBNT là nước ) - Bơm nước giải nhiệt, bơm nước lạnh - Dàn lạnh FCU hay AHU - Bình giãn nở
  5. 4 1.2. Trình bày chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị trên hệ thống điều hoà 1.2.1. Giới thiệu các thiết bị có trong sơ đồ - Cụm máy lạnh Chiller - Tháp giải nhiệt ( nếu sử dụng TBNT là nước ) - Bơm nước giải nhiệt, bơm nước lạnh - Dàn lạnh FCU hay AHU - Bình giãn nở 1.2.2. Trình bầy chức năng, nhiệm vụ từng thiết bị a) Cụm Chiller: Cụm máy lạnh chiller là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống điều hoà kiểu làm lạnh bằng nước. Nó được sử dụng để làm lạnh chất lỏng, trong điều hoà không khí sử dụng để làm lạnh nước tới khoảng 7oC Ở đây nước đóng vai trò là chất tải lạnh. b, Dàn lạnh FCU Nước lạnh chuyển động trong ống, không khí thổi ngang qua trao đổi nhiệt hiện ẩm, sau đó thổi trực tiếp hay qua ống gió đi vào phòng c) Dàn lạnh AHU AHU được viết tắt từ chữ tiếng Anh Air Handling Unit. Tương tự FCU, AHU thực chất là dàn trao đổi nhiệt để xử lý nhiệt ẩm không khí. AHU thường được lắp ghép tù nhiều module như sau: Buồng hoà trộn, Bộ lọc bụi, dàn trao đổi nhiệt và hộp quạt. Trên buồng hoà trộn có 02 cửa có gắn van điều chỉnh, một cửa lấy gió tươi, một cửa nối với đường hồi gió. d) Bơm nước lạnh và bơm nước giải nhiệt Dùng để đưa nước lạnh qua các AHU và FCU. Đưa nước giải nhiệt cho tháp giải nhiệt, Dàn ngưng của chiller. e) Các hệ thống thiết bị khác - Bình giản nỡ và cấp nước bổ sung: Có công dụng bù giản nỡ khi nhiệt độ nước thay đổi và bổ sung thêm nước khi cần. Nước bổ sung phải được qua xử lý cơ khí cẩn thận. 1.3. Trình bày cấu tạo của từng thiết bị trên sơ đồ nguyên lý
  6. 5 a) Cụm Chiller: + Máy nén trục vít: Sử dụng cho các Chiller có năng suất lạnh lớn + Máy nén pít tông: Sử dụng với NSL nhỏ và vừa + Máy nén ly tâm: Dùng cho chiller có năng suất lạnh rất lớn
  7. 6 + Máy nén xoắn ốc: thường sử dụng cho hệ thống Chiller nhỏ và trung bình + Thiết bị ngưng tụ: - Chiller giải nhiệt bằng gió - Chiller giải nhiệt bằng nước: TBNT được giải nhiệt bằng nước. Ở đây hệ thống phải sử dụng thêm tháp giải nhiệt
  8. 7 + Bình bay hơi: Dùng để làm lạnh nước có 2 loại sau: - Nước chảy trong ống : Làm bằng ống đồng có cánh. Môi chất lạnh sôi ngoài ống, nước chuyển động trong ống. Bình bay hơi được bọc các nhiệt và duy trì nhiệt độ không được quá dưới 70 C nhằm ngăn ngừa nước đóng băng gây nổ vỡ bình Để làm rối dòng chảy của nước chảy trong ống với mục đích làm tăng hệ số truyền nhiệt, người ta sử dụng bình bay hơi với 1 hay nhiều pass nước nhưng sẽ làm tăng cột áp của bơm
  9. 8 - Nước chảy ngoài ống : Ưu điểm là hạn chế được sự cố nổ ống do nước đóng băng nhưng việc vệ sinh khá phức tạp b, Dàn lạnh FCU Cấu tạo FCU : Filter ( Bộ lọc dơ ), Heat Exchanger Tube ( Khu vực hình ống dành cho trao đổi nhiệt ), Fan Section ( Khu vực cho quạt ). Trong đó Heat Exchanger Tube có chứa cuộn Coil ( Những ống đồng đan xen liên tục ) sẽ quyết định tới điều kiện không khí trong vùng cần cung cấp. Nếu là khí nóng thì cuộn Coil sẽ cho nước nóng đi qua, nếu là khí lạnh thì sẽ cho nước lạnh đi qua. Fan - quạt cấp thường sử dụng động cơ điện xoay chiều 1 pha ( FCU công suất nhỏ ) và 3 pha ( FCU công suất lớn )
  10. 9 Ngoài ra còn có thêm Drain pan ( máng ngưng tụ ) : Thu nước ngưng tụ trên cuộn Coil của FCU c. Dàn lạnh AHU Là bộ xử lý nhiệt ẩm hệ thống ống gió trung tâm và chia ra làm nhiều ống gió phụ đi vào không gian điều hòa. Như vậy một AHU có thể có nhiều lớp lọc bụi, nhiều dàn coil ống đồng (nước nóng hoặc lạnh) theo điều kiện xử lý yêu cầu và dùng cho một không gian lớn. Tùy theo nhà sản xuất mà AHU có cấu trúc khác nhau.
  11. 10 d) Bơm nước lạnh và bơm nước giải nhiệt e) Các hệ thống thiết bị khác a. Bình dãn nở hở: Được đặt ở vị trí cao nhất ở đường ống hồi về. Có thể tích bằng 6% lượng nước chứa trong hệ thống. b.Bình dãn nở kín: Bình không thông với khí quyển, thể tích chứa nước cũng bằng 6% thể tích nước của hệ thống. Phía trên mặt nước là chất khí nào đó.
  12. 11 1.4. Nguyên lý làm việc của từng thiết bị a) Cụm chiller Là phần quan trọng nhất để sản xuất nước lạnh với nhiệt độ khoảng 7oC để cấp vào các FCU. Hệ thống sử dụng sơ đồ nguyên lý của hệ thống lạnh một cấp
  13. 12 - Máy nén hút hơi môi chất để duy trì áp suất bay hơi không đổi trong TBBH rồi nén hơi môi chất lên áp suất cao và nhiệt độ cao. Sau đó đưa vào TBNT để ngưng tụ thành lỏng, qua van tiết lưu hạ áp suất và nhiệt độ môi chất lạnh để làm lạnh nước - Nước lạnh được bơm đưa đến các FCU để làm lạnh không khí trong phòng. Nước lạnh sau khi trao đổi nhiệt sẽ nóng lên rồi quay về TBBH để được làm lạnh. b, Dàn lạnh FCU Nước chuyển động trong ống, không khí chuyển động ngang qua cụm ống trao đổi nhiệt, ở đó không khí được trao đổi nhiệt ẩm, sau đó thổi trực tiếp hoặc qua một hệ thống kênh gió vào phòng. Quạt FCU là quạt lồng sóc dẫn động trực tiếp. c) Dàn lạnh AHU Nước lạnh chuyển động bên trong cụm ống trao đổi nhiệt, không khí chuyển động ngang qua bên ngoài, làm lạnh và được quạt thổi theo hệ thống kênh gió tới các phòng. Quạt AHU thường là quạt ly tâm dẫn động bằng đai. 2. Lắp máy làm lạnh nước (Water Chiller): 2.1. Đọc bản vẽ lắp đặt 2.1.1. Phân tích bản vẽ
  14. 13 Quy tắc ghi kích thước Ghi kích thước là việc thể hiện các kính thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao (hoặc sâu) của chi tiết trên bản vẽ. Đường kích thước gồm có: - Con số ghi kích thước chỉ kích thước thật của vật thể. - Đơn vị chỉ độ dài là mm, trên bản vẽ không cần ghi đơn vị. Khi ghi kích thước phải sử dụng: - Đường kích thƣớc là đường phải cách mép vật thể ít nhất là 10mm và đầu mép phải kéo dài quá các đường dóng biên từ 1 - 3 mm. Tại điểm giao nhau giữa đường dóng kích thước và đường ghi kích thước phải dùng nét gạch ngắt có chiều dài 2 - 4 mm nghiêng 450 về phía bên phải đường dóng để giới hạn phần ghi kích thước.
  15. 14 – Đường ghi kích thước vật thể trong bản vẽ xây dựng có 3 lớp: Lớp 1 (lớp trong cùng tiếp giáp với vật thể) ghi các kích thƣớc của cửa đi, cửa sổ, các mảng tƣờng, vách; Lớp 2 (giữa) ghi kích thƣớc từ trục nọ đến trục kia (khoảng cách giữa các trục); Lớp 3 (ngoài cùng) ghi kích thƣớc tổng từ trục đầu tiên đến trục cuối cùng. Trong bản vẽ xây dựng cũng dùng cách ghi kích thƣớc mà thay cho đường gạch ngắt là mũi tên trong các trường hợp sau: - Kích thước đường kính, bán kính và góc; - Kích thước bán kính góc lượn; - Kích thước từ một điểm nào đó đến một điểm góc quy ước 2.1.2. Thiết lập được danh mục, thiết bị lắp đặt 1. Phương pháp tính theo chủng loại Là phương pháp căn cứ vào ký hiệu của các chi tiết, kết cấu trong bản vẽ để tính toán khối lƣợng công tác xây lắp. Trình tự thực hiện: Bước 1: Lập danh mục công tác xây dựng cần phải tính khối lượng phù hợp với danh mục của đơn giá xây dựng công trình theo trình tự thi công xây dựng; Bước 2: Căn cứ vào hình dáng kích thƣớc và ký hiệu của các chi tiết kết cấu ghi trong bản vẽ thiết kế để chia chi tiết, kết cấu thành các hình cơ bản để tính khối lượng;
  16. 15 Bước 3: Tổng hợp khối lượng cho từng loại công tác xây dựng phù hợp với đơn giá; Bước 4: Lập bảng khối lượng - dự toán cho công trình xây dựng. 2. Phương pháp tính theo thứ tự bản vẽ Theo thói quen của người đo bóc khối lượng mà thực hiện đo bóc theo trình tự sau: Bước 1: Tính phần kết cấu, phần kiến trúc rồi đến phần điện, nƣớc, Bước 2: Lập danh mục công tác xây dựng phù hợp với đơn giá trong từng phần việc. Bước 3: Sắp xếp thứ tự các bản vẽ theo một trình tự nhất định. Bước 4: Căn cứ vào hình dáng kích thƣớc của các chi tiết kết cấu trong từng bản vẽ người tính khối lượng tự quy định chiều tính. Có thể quy định chiều tính nhƣ sau: - Từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. - Từ phải sang trái và từ dƣới lên. - Theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ. Bước 5: Lập bảng tổng hợp khối lượng cho từng công tác xây lắp. Bước 6: Lập bảng khối lượng dự toán cho công trình xây dựng. 2.2. Thống kê, chuẩn bị thiết bị, dụng cụ để thi công - Tính đúng, tính đủ khối lượng các công tác xây dựng phù hợp với từng giai đoạn thiết kế; - Khối lượng các công tác xây dựng được đo bóc phải có đơn vị đo phù hợp với đơn vị tính định mức, đơn giá xây dựng công trình; - Khối lượng công tác xây dựng phải bóc tách theo đúng chủng loại, quy cách (kích thước), điều kiện kỹ thuật và biện pháp thi công; - Khối lượng công tác xây dựng được đo bóc phải thuận lợi trong việc áp giá khi xác định giá trị dự toán xây dựng hạng mục công trình (công trình xây dựng); - Khi đo bóc khối lượng công tác xây dựng cần vận dụng cách đặt thừa số chung cho các bộ phận giống nhau, hoặc dùng ký hiệu để sử dụng lại nhằm giảm nhẹ khối lƣợng công tác tính toán. - Tận dụng số liệu đo bóc của công tác trước cho các công tác sau, kết hợp khối lượng của các công tác giống nhau (giảm trừ). 2.3. Khảo sát vị trí lắp 2.3.1. Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt - Không gian lắp đặt thiết bị: + Tạo một không gian hợp lý bao quanh thiết bị sao cho người lắp đặt, vận hành, bảo trì thao tác được thuận lợi. + Tạo khoảng cách hợp lý cho thiết bị ngưng tụ và máy nén hoạt động được tốt. + Tạo khoảng cách tối thiểu là 3 feets (914 mm) tính từ cửa tủ điều khiển để người vận hành thuận lợi trong thao tác. - Nền:
  17. 16 + Nền bê tông phải cứng, phẳng, và có đủ độ bền để có thể chịu đựng được trọng lượng gia tăng trong quá trình cụm Chiller hoạt động. + Độ nghiêng của nền bêtông không được vượt quá ¼ inch (6,35mm) theo bề dài và bề rộng của Chiller. - Thông nước, xả nước khi bảo dưỡng, sữa chữa: Lắp đặt gần hệ thống thoát nước đủ lớn cho đường nước thoát ra từ thiết bị ngưng tụ và bay hơi trong quá trình ngừng máy hoặc sữa chữa. - Thông gió cho nơi đặt Chiller: Thiết bị vẫn sản sinh ra nhiệt mặc dù máy nén được làm mát bởi tác nhân lạnh. Do đó, cần phải loại bỏ lượng nhiệt phát sinh ra khi thiết bị hoạt động trong phòng máy bằng cách thông gió hợp lý đảm bảo nhiệt độ trong phòng thấp hơn 50oC (122oF). 2.3.2. Nhận biết được điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt Đảm bảo hệ thống vận hành theo yêu cầu, tại vị trí vào ra của bình bay hơi và bình ngưng lắp các chi tiết sau: Lắp đặt hệ thống Water Chiller. - Lắp các van bướm (Butterfly valve) tại các vị trí như hình trên của đường ống vào và ra của các bình của Chiller. Khi một cụm Chiller bị sự cố hoặc khi vệ sinh ta có thể đóng các van này lại để tách biệt cụm Chiller đó khỏi hệ thống. - Đầu ra của các bình phải lắp công tắc dòng chảy (Flow Switch) để đảm bảo luôn có nước giải nhiệt cho bình ngưng và có nước được làm lạnh trong bình bay hơi. - Đầu vào và ra của các bình có các nhánh rẽ lắp các thiết bị đo áp suất nước (Pressure meter), thiết bị đo nhiệt độ (Temperature meter) và trên các nhánh có các van ngắt (Shut off valve) để ngắt khi thay thế thiết bị trên.
  18. 17 - Lắp các ống nối mềm, loại Single Sphere Type (Flexible joint) tại các vị trí vào ra của các bình để giảm độ rung động cho hệ thống đường ống khi làm việc. Do tại đầu vào của các bơm có van Y lọc (Filter valve), nên tại đầu vào của các bình không cần gắn thêm các thiết bị lọc, giảm được tổn thất và giá thành. - Lắp các van cân bằng (Balancing valve) và các van điện điều chỉnh lưu lượng tại đầu ra của các bình. - Tại vị trí thấp nhất của ống góp và vị trí thấp nhất của các đường nước vào và ra đều phải có các đường nước xả đáy thuận tiện trong việc vệ sinh các thiết bị. Đồng thời, nhà sản xuất cũng lắp thêm một số thiết bị như sau để đảm bảo hệ thống vận hành ổn định và an toàn. Sơ đồ bố trí các thiết bị trên như hình sau: Sơ đồ tách dầu cho môi chất lạnh trong hệ thống - Sau khi tác nhân lạnh ra khỏi máy nén được đưa vào bình tách dầu. Việc tách dầu giúp giảm áp suất ngưng tụ, tăng hiệu quả trao đổi nhiệt của bình ngưng nhờ giảm lượng dầu bám bẩn trên bề mặt các ống. Đồng thời, tại bình tách dầu (Oil Separator) có cảm biến áp suất ngưng tụ (Condenser pressure Transducer) đưa tín hiệu về bộ điều khiển. Nếu áp suất cao vượt mức cho phép thì cụm Chiller đó ngưng hoạt động.
  19. 18 - Tại bình chứa dầu (Oil Sump), có thiết bị cảm biến mức dầu trong bình (Optical Oil Detector) giúp người vận hành theo dõi được lượng dầu trong Chiller. - Dầu trước khi về máy nén đều phải qua thiết bị lọc dầu (Oil return filter). Sau đó, dầu về máy nén theo 2 đường: một đường về các ổ đỡ (bearings), một đường phun vào rotors. Phân phối lượng dầu vào hai đường này được thực hiện bằng kết hợp hai tín hiệu lấy từ cảm biến mức dầu (Optical Oil Detector) và cảm biến áp suất dầu hồi (Oil Pressure Transducer). Đồng thời cảm biến áp suất dầu cũng đưa tín hiệu ngắt cụm Chiller khi áp suất dầu quá thấp. - Để đảm bảo áp suất bay hơi không quá thấp, tại bình bay hơi cũng có lắp cảm biến tín hiệu áp suất thấp (Evaporator Pressure Transducer). - Tuy sử dụng bình tách dầu, nhưng một lượng dầu vẫn theo tác nhân lạnh qua bình ngưng và van tiết lưu vào bình bay hơi. Để hồi được lượng dầu này về máy nén, tại bình bay hơi lắp bơm hồi dầu (Oil Return Gas Pump). Hoạt động của bơm dựa trên sự chênh lệch áp suất giữa ngưng tụ và áp suất bay hơi. - Chiller được đặt trên hệ thống đế lò xo hoặc đế cao su để đảm bảo ổn định khi làm việc. Độ nghiêng của thân bình bay hơi không vượt quá 5 mm trên toàn chiều dài bình để tránh hiện tượng dầu bị dồn lại một phía không về được máy nén. 2.3.3. Đưa ra được phương án lắp đặt 1. Các thông số sơ bộ của Chiller: Khi Chiller được đưa tới công trình, cần phải so sánh toàn bộ các dữ liệu ghi trên bảng tên Chiller với các thông tin lúc đặt hàng, đăng ký và vận chuyển.
  20. 19 Bảng thông số kỹ thuật sơ bộ của Chiller 2. Kiểm tra sơ bộ trước khi lắp ráp: Khi Chiller được đưa tới công trình, cần phải kiểm tra chính xác có đúng là Chiller đặt mua hay không trước khi đưa xuống hầm hoặc phòng đặt Chiller riêng biệt. 3. Vị trí lắp đặt của Chiller: - Dưới hầm. - Trong phòng riêng và được cách âm hợp lý. 4. Ảnh hưởng của Chiller đến môi trường xung quanh: - Về độ ồn: + Vị trí của cụm Chiller phải cách xa các khu vực nhạy cảm tiếng ồn. + Lắp đặt những bộ đệm cô lập bên dưới Chiller. + Lắp đặt những miếng cao su chống rung cho tất cả đường ống nước. + Cách âm cho vách, tường nơi đặt cụm Chiller. - Giảm thiểu rung động: + Dùng những đệm cao su giảm chấn cho toàn bộ ống nước lạnh. + Dùng ống cách điện mềm dẻo cho hệ thống dây điện nối với thiết bị. + Cô lập toàn bộ ống dẫn nước bằng các móc treo với khoảng cách hợp lý. + Đảm bảo hệ thống ống dẫn không tạo thêm ứng suất cho thiết bị, điều này có thể là nguyên nhân do quá trình hàn kết nối ống không đúng cách hoặc trong quá trình treo ống tạo sự co dãn trên đường ống, điều này tạo nên độ rung không cần thiết.
  21. 20 2.4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị, dụng cụ đến vị trí lắp đặt an toàn Trước hết phải lên kế hoạch vận chuyển sẵn, bao gồm nội dung như : ngày giao hàng đến công trường, kích thước của máy, trọng lượng, lộ trình vận chuyển, chừa sẵn các cửa ra vào và thiết bị để xếp dỡ cụm máy theo bản kế hoạch sau đây: Stt. Điểm quan trọng cần lưu ý Vận Lộ 1. Kiểm tra kỹ lộ trình vận chuyển hành lang, cửa cầu chuyển trình thang. 2. Kiểm tra kỹ lộ trình cẩu máy của phần nấp nhà, tầng hầm. Xuống 1. Kiểm tra kỹ trọng lượng của thiết bị. Hàng 2. Chuẩn bị công cụ xuống hàng. 3. Kiểm tra nơi tạm thời đặt máy. Vận 1. Những cụm máy kích cỡ lớn có thể tháo ráp được, Chuyển nên tháo rời ra đến hiện trường mới lắp ráp lại. 2. Nếu không thể tháo ráp được, thì phải mở một cửa ra vào tạm thời để vận chuyển cụm máy vào nơi định vị. Tu chỉnh lộ trình 1. Nếu cần thiết thì sẽ tu chỉnh lại mặt đất hoặc bức tường để thuận tiện cho việc vận chuyển. 1. Để đạt mức an toàn cho người và cụm máy, khi tiến hành cẩu máy phải có người chuyên môn chỉ đạo và trang bị đầy đủ các tín hiệu cảnh cáo và thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu an toàn của các công trường. 2. Khi vận chuyển và cẩu máy phải dùng các ống tròn hoặc cần cẩu không được trực tiếp va chạm hoặc dùng dây thừng để cột vào những phần yếu của máy như : Ống đồng, phần van, tủ điều khiển,.v.v. Dây thừng và những bộ phận tiếp xúc phải có tấm nệm bảo vệ, như hình vẽ dưới đây. 3. Khi xếp dỡ cụm máy phải thật sự cẩn thận, tránh cụm máy lắc lư quá độ hoặc va chạm mạnh để đảm bảo máy không bị hư hỏng và tránh làm hư hại đến với người và nhà máy, xưởng. 2.5. Lập qui trình lắp đặt
  22. 21 2.5.1. Thiết lập trình tự các bước lắp đặt 1. Chọn lựa nơi lắp đặt: 1). Chọn lựa những nơi có mặt đất cứng rắn kiên cố có thể chịu đựng trọng lượng vận hành của cụm máy, không dễ ảnh hưởng bởi tiếng ồn và độ rung của máy. (2). Tránh lắp đặt máy ngay nơi dễ bị mưa tạt và gió thổi mạnh, ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp hoặc nơi có nguồn nhiệt bức xạ trực tiếp đối với máy. (3). Nơi có lượng bụi và cát ít, thông thoáng, nhiệt độ môi trường xung quanh 00C—400C và RH 75%. (4). Nơi gần điện nguồn, thuận tiện cho việc thi công. (5). Nơi thuận tiện cho việc bảo trì, xin lưu ý phải chừa sẵn không gian theo như bản vẽ dưới đây: A là chiều dài của máy tham khảo Catalog của máy đối với dàn ngưng không gian cho việc vệ sinh là 0.8A, xin lưu ý chừa không gian bên phải hoặc bên trái đều được. 2. Lắp bệ máy: (1). Bệ lắp máy bằng bê tông cốt thép tính theo tải trọng vận hành của máy, thép sử dụng loại ∮(#3) cự ly 10cm một cây, cột thành hai hàng trên dưới hai tầng. (2). Khi thi công bệ đặt máy trên nền xi măng bê tông, trước hết nên làm cho bề mặt bê tông xới lên và quét dọn cho sạch sẽ rồi bắt đầu cho lượng nước vào mới thi công. (3). Tỷ lệ pha trộn bê tông theo 1:2:4, yêu cầu phải kiên cố, và theo nhu cầu các con tán sẽ chôn trước ở bệ máy khi hoàn tất đổ bê tông thì phần bề mặt phải được tô láng lên và phải bằng phẳng. (4). Khi đã đổ xong bê tông phải đợi đã hoàn toàn khô ráo và chắc chắn mới bắt đầu lắp đặt cụm máy. (5). Môi trường xung quanh khu vực bệ máy phải đảm bảo hệ thống thoát nước hoàn chỉnh, để tránh xảy ra tình trạng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
  23. 22 Bản vẽ dưới đây phần D,E thông số tham khảo catalog của máy làm lạnh nước - nước giải nhiệt: 3. Kết nối ống nước. - Khi kết nối hệ thống ống nước giữa cụm máy và ống nước bề ngoài xin tham chiếu theo tiêu chuẩn thi công của kết nối ống nước điều hòa không khí. - Hệ thống ống nước của nước giải nhiệt phải lắp thêm: ống giảm rung, van một chiều, bộ lọc, công tắc dòng chảy, đồng hồ đo áp lực nước, nhiệt kế, tháp giải nhiệt và máy bơm. - Hệ thống ống nước lạnh phải lắp thêm: ống giảm rung, van một chiều, bộ lọc, công tắc dòng chảy, đồng hồ đo áp lực nước, nhiệt kế, bình giãn nở, máy bơm 4. Kết nối dây điện. - Giải trình sơ bộ. Nhằm đảm bảo việc an toàn trong sử dụng điện và máy vận hành bình thường, việc kết nối dây điện phải tuân theo tiêu chuẩn kết nối điện của công trình cơ điện của hệ thống điều hòa không khí, những nguyên tắc liên quan như pháp quy về điện cơ trong quy tắc trang bị đường dẫn điện trong nhà và những pháp quy tương quan khác, làm tiêu chuẩn thi công. - Quyết định về đường truyền chính và đường truyền phụ. Đường kính dây điện của đường truyền phụ, độ an toàn trong tính toán phải lớn hơn dòng điện vận hành 1.25 lần. Đường kính dây điện của đường dẫn chính, độ an toàn trong tính toán điện lưu an toàn phải lớn hơn dòng điện vận hành 1.25 lần và những đường truyền phụ khi đã tính ra dòng điện lưu an toàn thì căn cứ theo mẫu kê 1 và mẫu 2 chọn lựa dây cáp lớn nhỏ cho phù hợp. 2.5.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình
  24. 23 - Dàn coil giải nhiệt và quạt của máy không được có dị vật cản trở. - Khi định vị máy nên chú ý hướng thổi của không khí, phần ra vào gió của bộ phận giải nhiệt tốt nhất nên theo chiều hướng gió thổi của không khí, tuyệt đối tránh trường hợp phần ra vào gió của bộ phận giải nhiệt ngược chiều với hướng gió thổi của không khí. Nếu vị trí đặt máy không đúng, sẽ gây ra cao áp của máy quá cao do giải nhiệt không tốt, lượng tiêu hao điện sẽ tăng lên và hiệu suất làm lạnh sẽ giảm, hiệu quả vận hành sẽ kém đi. - Dàn coil giải nhệt của máy phải tránh xa môi trường có khí nóng lưu chuyển, nếu cùng một khu vực đặt nhiều máy thì khí nóng thải ra từ máy không được cùng hướng với Dàn coil. - Khi đặt máy ở khu vực ban công thì nên tránh những bức tường che chắn bộ phận giải nhiệt của máy, đồng thời hướng thổi của máy không được có máy hiên che vì nếu có hiên che dễ làm không khí loạn lưu, làm giảm đi hiệu quả giải nhiệt ảnh hưởng đến phần cao áp quá cao. - Cụm máy theo quy cách chuẩn tuyệt đối không được lắp đặt máy ngay khu vực có độ PH quá cao lưu chuyển, và tuyệt đối không đặt ở những khu vực có nguồn suối nóng. - Cụm máy theo quy cách chuẩn không được lắp đặt ngay khu vực có nhiệt độ 43oC trở lên. - Máy phải đảm bảo được lắp đặt chắc tại bệ máy, vì tránh khi có động đất máy sẽ lệch vị trí làm ảnh hưởng xấu đến hệ thống. - Khu vực đặt máy phải tránh xa những đồ vật có độ cứng bay xung quanh, vì dễ làm tổn hại đến dàn coil. (9) Nguồn điện sử dụng cho cụm máy này phải đúng theo điện áp được ghi trên tem dán sản phẩm, và máy nén phải phù hợp với điện áp quy định. - Điện nguồn cần phải tương đối ổn định, nguồn điện áp hạch định ở trong phạm vi (10%). - Tủ điện của dòng máy chuẩn tuy không gồm máy bơm nhưng công tắc điện từ đã có dự trù sẵn vì vậy khi chọn quy cách dây nguồn phải cộng thêm hệ số điện lưu của máy bơm. - Tủ điện của dòng máy đặc chủng đã có gồm máy bơm thì hệ số điện lưu để chọn quy cách dây nguồn thì có thể căn cứ theo tem sản phẩm quy định. - Cụm máy khi nạp môi chất lạnh phải tuân theo chủng loại môi chất được ghi trên tem sản phẩm chiller và máy nén. 2.6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình Khảo sát các Khảo sát theo các thông số: thiết bị chính Điện áp trong hệ thống Công suất Model Chủng loại Năm sản xuất Nước sản xuất
  25. 24 Đọc bản vẽ Khảo sát các bản vẽ tổng thể Khảo sát các bản vẽ lắp đặt Khảo sát các bản vẽ chi tiết Bảng danh mục, quy cách Thống kê thiết Thống kê các thiết bị cần lắp đặt bị, dụng cụ thi Thống kê số lượng, chủng loại các thiết bị phục vụ thi công công Thống kê số lượng, chủng loại dụng cụ phục vụ thi công Lập quy trình Lập danh mục các công việc cần thực hiện theo thứ tự lắp đặt Định mức thời gian cho từng công việc Phân bố các công việc xen kẽ hoặc tuần tự trên bảng tiến độ Dự trù số nhân công tham gia Dự trù các điều kiện khác (xe, cẩu, máy hàn ) Lắp đặt máy Thi công bệ đỡ làm lạnh nước Lắp bộ chống rung Lắp máy Lắp đặt FCU Thi công giá đỡ Lắp FCU Lắp đặt AHU Thi công bệ đỡ Lắp bộ chống rung Lắp AHU Lắp đặt đường Thi công giá đỡ ống nước giải Lắp đường ống nhiệt Lắp đặt đường Thi công giá đỡ ống nước lạnh Lắp đường ống Bảo ôn Lắp đường Thi công giá đỡ nước ngưng Lắp đường ống Bảo ôn Lắp đặt điện Thi công giá đỡ Lắp đường điện Đấu nối Vận hành Kiểm tra tổng thể Vận hành bơm nước Vận hành AHU, FCU Vận hành máy làm lạnh nước Xác định các thông số vận hành ILV = IĐM P0 = PĐM 0 Tnl  5 C
  26. 25 Pnl  1 – 2at Không có tiếng động lạ Đánh giá tình trạng làm việc của hệ thống 3. Lắp đặt FCU (Fan coil unit)/AHU (Air Handling Unit): 3.1. Lắp FCU/AHU vào đúng vị trí theo bản vẽ: 3.1.1. Lấy dấu, khoan lỗ. TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Khảo sát các thiết FCU - AHU Máy hoạt động tốt bị chính Đầy đủ các phụ kiện kèm theo 02 Đọc bản vẽ Bản vẽ thi công Chính xác 03 Thống kê thiết bị, Giấy bút Đầy đủ dụng cụ thi công 04 Khảo sát vị trí lắp Bản vẽ thi công Chính xác 05 Lập quy trình lắp Giấy bút Chính xác đặt 3.1.2. Chế tạo giá đỡ, lắp FCU/AHU đúng vị trí Tên công việc Hướng dẫn Khảo sát các Khảo sát theo các thông số: thiết bị chính Điện áp Công suất Model Chủng loại Năm sản xuất Nước sản xuất Đọc bản vẽ Khảo sát các bản vẽ tổng thể Khảo sát các bản vẽ lắp đặt Khảo sát các bản vẽ chi tiết Bảng danh mục, quy cách Thống kê thiết Thống kê các thiết bị cần lắp đặt bị, dụng cụ thi Thống kê số lượng, chủng loại các thiết bị phục vụ thi công công Thống kê số lượng, chủng loại dụng cụ phục vụ thi công Khảo sát vị trí Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt lắp Tìm hiểu mặt bằng cần lắp đặt Đưa ra phương án lắp đặt
  27. 26 Chỉ ra điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt Lập quy trình Lập danh mục các công việc cần thực hiện theo thứ tự lắp đặt Định mức thời gian cho từng công việc Phân bố các công việc xen kẽ hoặc tuần tự trên bảng tiến độ Dự trù số nhân công tham gia Dự trù các điều kiện khác (xe, cẩu, máy hàn ) Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Không chuẩn bị Không nắm rõ trình tự Nắm vững các công việc đầy đủ lắp máy cần làm 3.2. Nối các loại van vào FCU/AHU và nối với ống nước lạnh: 3.2.1. Đọc bản vẽ kỹ thuật TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Lắp giá máy FCU - AHU Đúng vị trí Thiết bị thi công Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 02 Lắp máy Thiết bị thi công Đúng vị trí Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Lắp điện Thiết bị thi công Đúng vị trí Bộ cơ khí Chắc chắn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3.2.2. Lắp đặt các loại van của FCU/AHU vào hệ thống nước đúng yêu cầu Tên công việc Hướng dẫn Lắp giá máy Xác định vị trí Lắp bộ chống rung Lắp máy Đưa máy vào vị trí lắp Căn chỉnh Bắt chặt Lắp điện Thi công giá đỡ Lắp đường điện Đấu nối Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai vị trí Không đọc kỹ bản vẽ Đọc kỹ bản vẽ, xác định vị trí trên hiện trường
  28. 27 3.3. Nối ống thoát nước ngưng tụ: 3.3.1. Đọc bản vẽ kỹ thuật hệ thống ống TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Lắp đặt hệ thống Thiết bị thi công Đúng vị trí đường ống dẫn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nước lạnh 02 Lắp đặt đường ống Thiết bị thi công Đúng vị trí nước giải nhiệt Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Lắp đường nước Thiết bị thi công Đúng vị trí ngưng Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3.3.2. Nối ống thoát nước ngưng tụ ra bên ngoài, đúng kỹ thuật và yêu cầu Tên công việc Hướng dẫn Lắp đặt hệ thống Thi công giá đỡ đường ống dẫn Lắp đường ống nước lạnh Bảo ôn Lắp đặt đường Thi công giá đỡ ống nước giải Lắp đường ống nhiệt Lắp đường nước Thi công giá đỡ ngưng Lắp đường ống Bảo ôn Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai vị trí Không đọc kỹ bản vẽ Đọc kỹ bản vẽ, xác định vị trí trên hiện trường 3.4. Đấu điện cho thiết bị FCU/AHU: 3.4.1. Đọc bản vẽ điện Đọc bản vẽ Khảo sát các bản vẽ tổng thể Khảo sát các bản vẽ lắp đặt Khảo sát các bản vẽ chi tiết Bảng danh mục, quy cách
  29. 28 3.4.2. Đấu điện vào các tiếp điểm cho FCU/AHU Lắp điện Thiết bị thi công Đúng vị trí Bộ cơ khí Chắc chắn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3.4.3. Đấu đúng kỹ thuật, tiếp xúc tốt Lắp điện Thi công giá đỡ Lắp đường điện Đấu nối 3.4.4. Lắp đúng bản vẽ, đúng yêu cầu Lập quy trình lắp đặt Lập danh mục các công việc cần thực hiện theo thứ tự Định mức thời gian cho từng công việc Phân bố các công việc xen kẽ hoặc tuần tự trên bảng tiến độ Dự trù số nhân công tham gia Dự trù các điều kiện khác (xe, cẩu, máy hàn ) 3.5. Chạy thử: 3.5.1. Kiểm tra lần cuối TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Chuẩn bị Máy làm lạnh nước Đủ các điều kiện Đầy đủ dụng cụ 02 Đặt chế độ Máy làm lạnh nước Đúng chế độ cần đặt 03 Vận hành Máy làm lạnh nước Đúng quy trình Aptomat Các dụng cụ đo 3.5.2. Nhấn nút khởi động Tên công việc Hướng dẫn Chuẩn bị Kiểm tra điện áp đủ, cân pha Kiểm tra Aptomat trạng thái ngắt Dụng cụ đo kiểm đủ Các van mở Máy chắc chắn Đặt chế độ Chế độ làm lạnh
  30. 29 Quạt tốc độ cao Vận hành Kiểm tra tổng thể Vận hành bơm nước Vận hành AHU, FCU Vận hành máy làm lạnh nước Xác định các thông số vận hành ILV = IĐM P0 = PĐM 0 Tnl  5 C Pnl  1 – 2at 3.5.3. Kiểm tra hệ thống không bị rung, hoạt động tốt TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Máy không chạy Do nguồn điện Kiểm tra điện áp, dây tải Do đặt sai chế độ Đặt đúng chế độ Do thiết bị có sự cố Kiểm tra trước thiết bị 2 Các thông số Không có môi chất Kiểm tra trước thiết bị không đều không Có sự cố Kiểm tra trước thiết bị đạt
  31. 30 BÀI 2: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA NGUYÊN CỤM 1. Lắp đặt máy điều hòa lắp mái: 1.1. Đọc bản vẽ lắp đặt Hệ thống điều hòa nguyên cụm (trung tâm) là hệ thống mà ở đó xử lý nhiệt ẩm được tiến hành ở một trung tâm và được dẫn theo các kênh gió đến các hộ tiêu thụ Trên thực tế máy điều hòa dạng tủ là máy điều hòa kiểu trung tâm. Ở trong hệ thống này không khí sẽ được xử lý nhiệt ẩm trong một máy lạnh lớn, sau đó được dẫn theo hệ thống kênh dẫn đến các hộ tiêu thụ. Có 2 loại: - Giải nhiệt bằng nước: Toàn bộ hệ thống lạnh được lắp đặt kín trong một tủ, nối ra ngoài chỉ là các đường ống nước giải nhiệt. - Giải nhiệt bằng không khí: gồm 2 mãnh IU và OU rời nhau 1.2. Thống kê, chuẩn bị thiết bị, dụng cụ để thi công Trên hình là sơ đồ nguyên lý hệ thống máy điều hoà dạng tủ, giải nhiệt bằng nước. Theo sơ đồ, hệ thống gồm có các thiết bị sau: - Cụm máy lạnh: Toàn bộ cụm máy được lắp đặt trong một tủ kín giống như tủ áo quần: + Máy nén kiểu kín. + Dàn lạnh cùng kiểu ống đồng cánh nhôm có quạt ly tâm. + Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống nên rất gọn nhẹ
  32. 31 1.3. Khảo sát vị trí lắp đặt trên mái - Hệ thống kênh đẩy gió, kênh hút, miệng thổi và miệng hút gió: kênh gió bằng tole tráng kẽm có bọc cách nhiệt bông thủy tinh. Miệng thổi cần đảm bảo phân phối không khí trong gian máy đồng đều. Có trường hợp người ta lắp đặt cụm máy lạnh ngay trong phòng làm việc và thổi gió trực tiếp vào phòng không cần phải qua kênh gió và các miệng thổi. Thường được đặt ở một góc phòng nào đó - Tùy theo hệ thống giải nhiệt bằng gió hay bằng nước mà IU được nối với tháp giải nhiệt hay dàn nóng. Việc giải nhiệt bằng nước thường hiệu quả và ổn định cao hơn. Đối với máy giải nhiệt bằng nước cụm máy có đầy đủ dàn nóng, dàn lạnh và máy nén, nối ra bên ngoài chỉ là đường ống nước giải nhiệt. 1.4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị, dụng cụ đến vị trí lắp đặt an toàn TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Khảo sát các thiết Máy điều hòa nguyên Máy hoạt động tốt bị chính cụm Đầy đủ các phụ kiện kèm theo 02 Đọc bản vẽ Bản vẽ thi công Chính xác 03 Thống kê thiết bị, Giấy bút Đầy đủ dụng cụ thi công 04 Lập quy trình lắp Giấy bút Chính xác đặt 1.5. Lập qui trình lắp đặt
  33. 32 1.5.1. Lập qui trình lắp đặt hệ thống Tên công việc Hướng dẫn Khảo sát các Khảo sát theo các thông số: thiết bị chính Điện áp Công suất Model Chủng loại Năm sản xuất Nước sản xuất Đọc bản vẽ Khảo sát các bản vẽ tổng thể Khảo sát các bản vẽ lắp đặt Khảo sát các bản vẽ chi tiết Bảng danh mục, quy cách Khảo sát vị trí lắp trên mái Thống kê thiết Thống kê các thiết bị cần lắp đặt bị, dụng cụ thi Thống kê số lượng, chủng loại các thiết bị phục vụ thi công công Thống kê số lượng, chủng loại dụng cụ phục vụ thi công Lập quy trình Lập danh mục các công việc cần thực hiện theo thứ tự lắp đặt Định mức thời gian cho từng công việc Phân bố các công việc xen kẽ hoặc tuần tự trên bảng tiến độ Dự trù số nhân công tham gia Dự trù các điều kiện khác (xe, cẩu, máy hàn ) 1.5.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Không chuẩn bị Không nắm rõ trình tự Nắm vững các công việc đầy đủ lắp máy cần làm 1.6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Lắp giá máy Máy điều hòa lắp mái Đúng vị trí Thiết bị thi công Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 02 Lắp máy Thiết bị thi công Đúng vị trí Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Lắp điện Thiết bị thi công Đúng vị trí Bộ cơ khí Chắc chắn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 2. Lắp đặt cụm máy lạnh dạng tủ giải nhiệt bằng nước: 2.1. Đọc bản vẽ lắp đặt
  34. 33 2.1.1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý máy lạnh TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Khảo sát các thiết Máy lạnh dạng tủ giải Máy hoạt động tốt bị chính nhiệt bằng nước Đầy đủ các phụ kiện kèm theo 02 Đọc bản vẽ Bản vẽ thi công Chính xác 03 Khảo sát vị trí lắp Bản vẽ thi công Chính xác 04 Thống kê thiết bị, Giấy bút Đầy đủ dụng cụ thi công 05 Lập quy trình lắp Giấy bút Chính xác đặt 2.1.2. Phân tích bản vẽ, thiết lập được danh mục, thiết bị cần lắp đặt Tên công việc Hướng dẫn Khảo sát các Khảo sát theo các thông số: thiết bị chính Điện áp Công suất Model Chủng loại Năm sản xuất Nước sản xuất Đọc bản vẽ Khảo sát các bản vẽ tổng thể Khảo sát các bản vẽ lắp đặt Khảo sát các bản vẽ chi tiết Bảng danh mục, quy cách Khảo sát vị trí Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt lắp Tìm hiểu mặt bằng cần lắp đặt Đưa ra phương án lắp đặt Chỉ ra điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt 2.1.3. Phân tích nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc của thiết bị, dụng cụ lắp đặt TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Không chuẩn bị Không nắm rõ trình tự Nắm vững các công việc đầy đủ lắp máy cần làm 2.1.4. Hiểu bản vẽ thi công, lắp đặt
  35. 34 Lập quy trình lắp đặt Lập danh mục các công việc cần thực hiện theo thứ tự Định mức thời gian cho từng công việc Phân bố các công việc xen kẽ hoặc tuần tự trên bảng tiến độ Dự trù số nhân công tham gia Dự trù các điều kiện khác (xe, cẩu, máy hàn ) 2.2. Thống kê, chuẩn bị thiết bi, dụng cụ để thi công 2.2.1. Lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị để tiến hành lắp đặt Thống kê thiết bị, dụng cụ thi công Thống kê các thiết bị cần lắp đặt Thống kê số lượng, chủng loại các thiết bị phục vụ thi công Thống kê số lượng, chủng loại dụng cụ phục vụ thi công 2.2.2. Liệt kê đầy đủ vật liệu, dụng cụ cần thiết Khảo sát các thiết bị chính Khảo sát theo các thông số: Điện áp Công suất Model Chủng loại Năm sản xuất Nước sản xuất 2.2.3. Tính toán, chọn lựa vật liệu tốt nhất Khảo sát vị trí lắp Bản vẽ thi công Chính xác 2.2.4. Thống kê danh mục vật liệu, dụng cụ Thống kê thiết bị, dụng Giấy bút Đầy đủ cụ thi công 2.3. Khảo sát vị trí lắp đặt 2.3.1. Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai vị trí Không đọc kỹ bản vẽ Đọc kỹ bản vẽ, xác định vị trí trên hiện trường 2.3.2. Tìm hiểu mặt bằng cần lắp đặt Khảo sát vị trí lắp Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt Tìm hiểu mặt bằng cần lắp đặt
  36. 35 Đưa ra phương án lắp đặt Chỉ ra điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt 2.3.3. Đưa ra phương án lắp đặt Tên công việc Hướng dẫn Lắp giá máy Xác định vị trí Lắp bộ chống rung Lắp máy Đưa máy vào vị trí lắp Căn chỉnh Bắt chặt Lắp điện Thi công giá đỡ Lắp đường điện Đấu nối 2.3.4. Chỉ ra điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai vị trí Không đọc kỹ bản vẽ Đọc kỹ bản vẽ, xác định vị trí trên hiện trường 2.4. Kiểm tra, vận chuyển thiết bị,dụng cụ đến vị trí lắp đặt an toàn 2.4.1. Kiểm tra tình trạng thiết bị trước khi vận chuyển TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Lắp đặt hệ thống Thiết bị thi công Đúng vị trí đường ống dẫn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không khí lạnh 02 Lắp đường nước Thiết bị thi công Đúng vị trí ngưng Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 2.4.2. Vận chuyển các thiết bị, vật liệu, dụng cụ đến nơi tập kết để lắp đặt Tên công việc Hướng dẫn Lắp đặt hệ thống Thi công giá đỡ đường ống dẫn không Lắp đường ống khí lạnh Bảo ôn Lắp đường nước ngưng Thi công giá đỡ Lắp đường ống Bảo ôn 2.4.3. Tập kết đầy đủ và an toàn thiết bị,dụng cụ, vật liệu đến nơi tập kết
  37. 36 TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Lắp giá máy Máy lạnh dạng tủ giải Đúng vị trí nhiệt bằng nước Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Thiết bị thi công 02 Lắp máy Thiết bị thi công Đúng vị trí Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Lắp điện Thiết bị thi công Đúng vị trí Bộ cơ khí Chắc chắn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 2.5. Lập qui trình lắp đặt 2.5.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui trình Tên công việc Hướng dẫn Lắp giá máy Xác định vị trí Lắp bộ chống rung Lắp máy Đưa máy vào vị trí lắp Căn chỉnh Bắt chặt Lắp điện Thi công giá đỡ Lắp đường điện Đấu nối 2.5.2. Lập qui trình lắp đặt Lắp giá máy Xác định vị trí Lắp bộ chống rung Lắp máy Đưa máy vào vị trí lắp Căn chỉnh Bắt chặt Lắp điện Thi công giá đỡ Lắp đường điện Đấu nối 2.6. Tiến hành lắp đặt theo qui trình
  38. 37 2.6.1. Các yêu cầu kỹ thuật trong khi thi công, an toàn lao động TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai vị trí Không đọc kỹ bản vẽ Đọc kỹ bản vẽ, xác định vị trí trên hiện trường 2.3. Lắp đặt đường ống: Mục tiêu: Lắp đặt hệ thống đường ống chính xác, đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật An toàn * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Lắp đặt hệ thống Thiết bị thi công Đúng vị trí đường ống dẫn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không khí lạnh 02 Lắp đặt đường ống Thiết bị thi công Đúng vị trí nước giải nhiệt Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Lắp đường nước Thiết bị thi công Đúng vị trí ngưng Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Lắp đặt hệ thống Thi công giá đỡ đường ống dẫn Lắp đường ống không khí lạnh Bảo ôn Lắp đặt đường Thi công giá đỡ ống nước giải Lắp đường ống nhiệt Lắp đường nước Thi công giá đỡ ngưng Lắp đường ống Bảo ôn 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai vị trí Không đọc kỹ bản vẽ Đọc kỹ bản vẽ, xác định vị trí trên hiện trường
  39. 38 3. LẮP ĐẶT CỤM MÁY LẠNH DẠNG TỦ LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ: 3.1. Khảo sát, lập quy trình lắp đặt: Mục tiêu: Phân tích được bản vẽ lắp đặt Đọc được các thông số kỹ thuật của máy trên catalog. Liệt kê được qui trình lắp đặt Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho lắp đặt * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Khảo sát các thiết Máy lạnh dạng tủ làm Máy hoạt động tốt bị chính mát bằng không khí Đầy đủ các phụ kiện kèm theo 02 Đọc bản vẽ Bản vẽ thi công Chính xác 03 Khảo sát vị trí lắp Bản vẽ thi công Chính xác 04 Thống kê thiết bị, Giấy bút Đầy đủ dụng cụ thi công 05 Lập quy trình lắp Giấy bút Chính xác đặt 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Khảo sát các Khảo sát theo các thông số: thiết bị chính Điện áp Công suất Model Chủng loại Năm sản xuất Nước sản xuất Đọc bản vẽ Khảo sát các bản vẽ tổng thể Khảo sát các bản vẽ lắp đặt Khảo sát các bản vẽ chi tiết Bảng danh mục, quy cách Khảo sát vị trí Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt lắp Tìm hiểu mặt bằng cần lắp đặt Đưa ra phương án lắp đặt
  40. 39 Chỉ ra điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt Thống kê thiết Thống kê các thiết bị cần lắp đặt bị, dụng cụ thi Thống kê số lượng, chủng loại các thiết bị phục vụ thi công công Thống kê số lượng, chủng loại dụng cụ phục vụ thi công Lập quy trình Lập danh mục các công việc cần thực hiện theo thứ tự lắp đặt Định mức thời gian cho từng công việc Phân bố các công việc xen kẽ hoặc tuần tự trên bảng tiến độ Dự trù số nhân công tham gia Dự trù các điều kiện khác (xe, cẩu, máy hàn ) 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Không chuẩn bị Không nắm rõ trình tự Nắm vững các công việc đầy đủ lắp máy cần làm 3.2. Lắp đặt thiết bị: Mục tiêu: Lắp đặt máy lạnh dạng tủ làm mát bằng không khí đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật An toàn * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Lắp giá máy Máy lạnh dạng tủ làm Đúng vị trí mát bằng không khí Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Thiết bị thi công 02 Lắp máy Thiết bị thi công Đúng vị trí Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Lắp điện Thiết bị thi công Đúng vị trí Bộ cơ khí Chắc chắn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Lắp giá máy Xác định vị trí Lắp bộ chống rung Lắp máy Đưa máy vào vị trí lắp Căn chỉnh
  41. 40 Bắt chặt Lắp điện Thi công giá đỡ Lắp đường điện Đấu nối 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai vị trí Không đọc kỹ bản vẽ Đọc kỹ bản vẽ, xác định vị trí trên hiện trường 3.3. Lắp đặt đường ống: Mục tiêu: Lắp đặt hệ thống đường ống chính xác, đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật An toàn * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Lắp đặt hệ thống Thiết bị thi công Đúng vị trí đường ống dẫn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không khí lạnh 02 Lắp đường nước Thiết bị thi công Đúng vị trí ngưng Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Lắp đặt hệ thống Thi công giá đỡ đường ống dẫn Lắp đường ống không khí lạnh Bảo ôn Lắp đường nước Thi công giá đỡ ngưng Lắp đường ống Bảo ôn 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai vị trí Không đọc kỹ bản vẽ Đọc kỹ bản vẽ, xác định vị trí trên hiện trường * Bài tập thực hành của học viên: Các bài tập áp dụng, ứng dụng kiến thức: Thực hành theo chương trình Bài thực hành giao cho nhóm, mỗi nhóm tối đa 5 sinh viên
  42. 41 Nguồn lực và thời gian cần thiết để thực hiện công việc: Theo chương trình Kết quả và sản phẩm phải đạt được: Đáp ứng tiêu chuẩn * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Thực hành: Lắp đặt máy điều hòa nguyên cụm Lý thuyết: Trình bầy nguyên lý làm việc Sau khi trình bầy nguyên lý làm việc, trả lời thêm 1 hoặc 2 câu hỏi của giáo viên
  43. 42 BÀI 3: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV Mã bài MĐ31 - 03 1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV: Mục tiêu: Phân tích được sơ đồ nguyên lý của hệ thống điều hoà VRV Trình bày được nguyên lý làm việc của từng thiết bị trên hệ thống Trình bày được cấu tạo của từng thiết bị trên hệ thống Nêu ra được các phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh Phân biệt được các hệ thống điều hòa không khí * Máy điều hòa không khí VRV: Các bộ phận của dàn trong IU về cơ bản cũng giống với các dàn của máy thường, chỉ khác ở chỗ có bố trí thêm van điện từ nhằm bảo đảm sự phân phối tuyến tính năng suất lạnh và điều khiển riêng biệt từng dàn IU. Van này có thể thay đổi độ mở tương ứng với phụ tải trong phòng cần làm lạnh hoặc sưởi ấm. Khi ngừng chế độ làm lạnh van này hoàn toàn đóng, còn khi ngừng chế độ sưởi ấm van này mở nhỏ (đó là do ở chế độ sưởi ấm, tác nhân lạnh được chứa trong IU ở một trạng thái “ngắt” (off) nếu ống dịch được đóng hoàn toàn. Do đó van này được mở nhỏ). +) Sơ đồ nguyên lí lựa chọn nhánh: Sơ đồ nguyên lí của hệ máy hồi nhiệt (có ký hiệu RSEY) có một số điểm khác biệt so với sơ đồ hệ inverter, nhưng cũng vẫn gồm các chi tiết như đã trình bày ở hình trên do đó không trình bày ở phần này. Đặc biệt, trong hệ máy hồi nhiệt có sử dụng bộ lựa chọn nhánh (BS unit) có nhiệm vụ phân phối môi chất cho các dàn IU. Trên hình vẽ trình bày sơ đồ của một bộ lựa chọn nhánh điểm hình kiểu nối các dàn IU với OU qua các BS unit. Nhờ có các BS unit mà các dàn IU trong hệ thống có thể lựa chọn chế độ làm lạnh hay sưởi ấm tùy theo nhiệt nhiệt đô trong phòng. Còn các dàn IU không nối qua BSU chỉ có thể sử dụng ở chế độ làm lạnh. +) Điều chỉnh năng suất lạnh trong hệ thống VRV: Việc điều chỉnh năng suất lạnh trong hệ thống VRV dựa trên cơ sở điều chỉnh bằng biến tần đã nói ở trên, ở đây chỉ trình bày việc điều chỉnh năng suất lạnh của máy có hai máy nén (ví dụ, loại RSX6 (Y) 8G), đối với loại máy nén (như RSXY5G chẳng hạn) việc điều chỉnh cũng tương tự nhưng đơn giản hơn. Trên hình vẽ trình bày sơ đồ điều chỉnh phụ tải của máy VRV kiểu inverter RSX8G. Máy gồm có hai máy nén , trong đó có một máy nén inverter (máy số 1). Phụ tải được điều chỉnh theo 14 cấp bằng máy vi tính theo tín hiệu áp suât và được phân làm ba vùng phụ tải khác nhau:
  44. 43 - Khi yêu cầu phụ tải lớn, máy nén số 2 chạy cả hai xylanh (100% tải của máy số 2), còn máy inverter làm việc ở tần số từ 50 đến 74 Hz, nhờ đó phụ tải được điều chỉnh trong phạm vi từ 50 đến 100% phụ tải; - Khi yêu cầu phụ tải trung bình, máy nén số 2 chỉ làm việc với một xylanh (50% phụ tải), còn máy inverter làm việc ở các tần số từ 30 đến 66Hz, nhờ đó công suất máy được điều chỉnh trong phạm vi cần thiết; - Khi yêu cầu phụ tải nhỏ thì máy nén số hai ngừng chạy, còn máy inverter làm việc ở các tần số từ 30 đến 50Hz, điều chỉnh phụ tải tới mức thấp nhất (24% năng suất toàn máy). Nhờ có 14 cấp điều chỉnh mà công suất máy được thay đổi khá “mềm” phù hợp với phụ tải yêu cầu, tiết kiệm được năng lượng. Hãy nhớ rằng các máy loại thường có cùng công suất (như UV10J hoặc FV10J) chỉ có ba cấp điều chỉnh năng suất: 0; 50% và 100%. +) Đặc điểm lắp đặt: Giới thiệu cấu tạo và khả năng lắp đặt của hệ VRV. Khi kéo dài đường ống nối và có chênh lệch chiều cao, năng suất lạnh và năng suất nhiệt sẽ bị giảm. Người thiết kế cần tính toán được tổn thất lạnh và nhiệt khi kéo dài đường ống và nâng chênh lệch chiều cao để xác định chính xác được nhiệt tải công suất máy yêu cầu. * Máy điều hòa nhiều cụm: Hình vẽ dưới đây giới thiệu máy điều hòa tách nhiều cụm: 1 cụm ngoài nhà với 2 đến 7 cụm trong nhà (split air conditioner multi system) dùng cho Máy điều hòa nhiều cụm
  45. 44 một hộ gia đình có nhiều phòng. Khi chọn năng suất lạnh thích hợp có thể sử dụng lạnh đồng thời cho tất cả các phòng (trường hợp văn phòng) hoặc sử dụng lạnh không đồng thời cho gia đình, ví dụ ban ngày chạy cho phòng khách, phòng làm việc, ban đêm chạy cho phòng ngủ. Các loại dàn lạnh cho máy điều hòa nhiều cụm rất đa dạng, từ loại treo tường truyền thống đến loại treo trần, treo trên sàn, giấu trần có hoặc không có ống gió, năng suất lạnh của các dàn lạnh như thông thường từ 2,5 đến 6,0 thậm chí 7,0 kW. Máy điều hòa nhiều cụm cũng có 2 loại 1 chiều lạnh, 2 chiều nóng lạnh, điều chỉnh năng suất lạnh bằng máy biến tần. Với nút ấn “Powerful” (mạnh) máy có thể vượt năng suất lạnh danh định đến 10% trong vòng 20 phút để làm lạnh nhanh phòng, sau đó lại trở về chế độ bình thường. * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Nghiên cứu sơ đồ Bản vẽ Đầy đủ nguyên lý của hệ Giấy bút Chính xác thống VRV 02 Chức năng nhiệm Bản vẽ Đầy đủ vụ của các thiết bị Giấy bút Chính xác trong hệ thống Quan hệ giữa các thiết bị VRV 03 Cấu tạo của các Bản vẽ Đầy đủ thiết bị trong hệ Giấy bút Chính xác thống VRV 04 Phương pháp điều Bản vẽ Đầy đủ chỉnh Giấy bút Chính xác 05 Ưu nhược điểm và Giấy bút Đầy đủ phạm vi ứng dụng Chính xác 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Nghiên cứu sơ Sơ đồ các thiết bị chính đồ nguyên lý Sơ đồ đường ống dẫn môi chất của hệ thống Sơ đồ đường điện động lực VRV Sơ đồ đường điện điều khiển Chức năng Khối Outdoor
  46. 45 nhiệm vụ của Khối Indoor các thiết bị Bộ phân nhánh trong hệ thống Bộ chia ga VRV Cấu tạo của Khối Outdoor các thiết bị Khối Indoor trong hệ thống Bộ phân nhánh VRV Bộ chia ga Phương pháp Ưu và nhược điểm của các phương pháp điều chỉnh điều chỉnh Nhận biết các phương pháp điều chỉnh trên bản vẽ Điều chỉnh được năng suất lạnh trên thiết bị thực tế Nhận biết nguyên lý làm việc của thiết bị điều chỉnh Ưu nhược điểm Kỹ thuật và phạm vi ứng Mỹ thuật dụng Kinh tế 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Không trình bày Không nắm rõ nguyên Nghiên cứu kỹ lý thuyết được chức năng lý làmviệc của hệ thống nhiệm vụ từng thiết bị 2. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ: Mục tiêu: Lắp đặt máy điều hòa VRV đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật An toàn 2.1. Khảo sát, lập quy trình lắp đặt: Mục tiêu: Khảo sát được vị trí lắp Thống kê đầy đủ thiết bị dụng cụ Liệt kê được qui trình lắp đặt * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Khảo sát các thiết Máy điều hòa VRV Máy hoạt động tốt bị chính Đầy đủ các phụ kiện kèm theo
  47. 46 02 Đọc bản vẽ Bản vẽ thi công Chính xác 03 Thống kê thiết bị, Giấy bút Đầy đủ dụng cụ thi công 04 Lập quy trình lắp Giấy bút Chính xác đặt 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Khảo sát các Khảo sát theo các thông số: thiết bị chính Điện áp Công suất Model Chủng loại Năm sản xuất Nước sản xuất Đọc bản vẽ Khảo sát các bản vẽ tổng thể Khảo sát các bản vẽ lắp đặt Khảo sát các bản vẽ chi tiết Bảng danh mục, quy cách Thống kê thiết Thống kê các thiết bị cần lắp đặt bị, dụng cụ thi Thống kê số lượng, chủng loại các thiết bị phục vụ thi công công Thống kê số lượng, chủng loại dụng cụ phục vụ thi công Lập quy trình Lập danh mục các công việc cần thực hiện theo thứ tự lắp đặt Định mức thời gian cho từng công việc Phân bố các công việc xen kẽ hoặc tuần tự trên bảng tiến độ Dự trù số nhân công tham gia Dự trù các điều kiện khác (xe, cẩu, máy hàn ) 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Không chuẩn bị Không nắm rõ trình tự Nắm vững các công việc đầy đủ lắp máy cần làm 2.2. Lắp đặt theo quy trình: * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Lắp giá máy Máy điều hòa VRV Đúng vị trí
  48. 47 Thiết bị thi công Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 02 Lắp máy Thiết bị thi công Đúng vị trí Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Lắp điện Thiết bị thi công Đúng vị trí Bộ cơ khí Chắc chắn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 04 Lắp đường nước Thiết bị thi công Đúng vị trí ngưng Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Lắp giá máy Xác định vị trí Lắp bộ chống rung Lắp máy Đưa máy vào vị trí lắp Căn chỉnh Bắt chặt Lắp điện Thi công giá đỡ Lắp đường điện Đấu nối Lắp đường Thi công giá đỡ nước ngưng Lắp đường ống Bảo ôn 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai vị trí Không đọc kỹ bản vẽ Đọc kỹ bản vẽ, xác định vị trí trên hiện trường * Bài tập thực hành của học viên: Các bài tập áp dụng, ứng dụng kiến thức: Thực hành theo chương trình Bài thực hành giao cho nhóm, mỗi nhóm tối đa 5 sinh viên Nguồn lực và thời gian cần thiết để thực hiện công việc: Theo chương trình Kết quả và sản phẩm phải đạt được: Đáp ứng tiêu chuẩn * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Thực hành: Lắp đặt máy điều hòa không khí VRV Lý thuyết: Trình bầy nguyên lý làm việc Sau khi trình bầy nguyên lý làm việc, trả lời thêm 1 hoặc 2 câu hỏi của giáo viên
  49. 48 BÀI 4: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC Mã bài MĐ31 - 04 1. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHỌN ĐƯỜNG ỐNG: Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho lắp đặt An toàn 1.1. Nguyên lý cấu tạo và làm việc của hệ thống đường ống nước: a. Đại cương: Trong hệ thống điều hòa trung tâm nước có hệ thống đường ống nước lạnh. Nếu máy làm lạnh nước loại giải nhiệt nước thì hệ thống có thêm hệ đường ống nước giải nhiệt. Hệ thống đường ống nước bao gồm hệ thống ống, van, tê, cút, các phụ kiện khác và bơm nước. Hệ thống nước lạnh làm nhiệm vụ tải lạnh từ bình bay hơi tới các phòng vào mùa hè để làm lạnh phòng (và có thể có thêm nhiệm vụ tải nhiệt từ nồi hơi hoặc bình ngưng của bơm nhiệt để sưởi ấm phòng vào mùa đông). Hệ thống nước giải nhiệt (còn gọi nước làm mát) có nhiệm vụ tải nhiệt từ bình ngưng lên tháp giải nhiệt để vào môi trường. Nước sau khi được làm mát ở tháp lại quay về bình ngưng nên gọi là nước tuần hoàn. Khi sử dụng nước thành phố hoặc nước giếng một lần rồi thải bỏ gọi là nước không tuần hoàn. b. Vật liệu ống: Các vật liệu thông dụng trong các hệ thống đường ống là: ống thép đen, thép tráng kẽm, ống sắt dẻo và tráng kẽm, ống đồng mềm và cứng. Bảng dưới đây giới thiệu các loại vật liệu ống với các lĩnh vực ứng dụng khác nhau, giới thiệu các thông số vật lý của ống thép và ống đồng Vật liệu ống và phụ kiện khuyên dùng khác nhau: Ống dùng cho Ống phụ kiện Phụ kiện Đồng rèn, đồng thau Môi chất Đườg hút Ống đồng cứng loại L rèn hoặc đồng thau Freon đúc mạ thiếc 1.2. Lắp đặt hệ thống đường ống nước: Khi lắp đặt hệ thống đường ống nước cần lưu ý bố trí sao cho trở lực trên các nhánh ống đều nhau, muốn vậy cần bố trí sao cho tổng chiều dài các nhánh đều nhau. Trên hình trình bày sơ đồ đường dẫn nước lạnh cung cấp cho các FCU và AHU. Ở hình a dưới đây ta thấy chiều dài của các nhánh ABGHA, ABCFGHA và ABCDEFGHA là không đều nhau, do đó trở lực của các nhánh không đều nhau. Sơ đồ này gọi là sơ đồ đường quay về trực tiếp. Đây
  50. 49 là sơ đồ đơn giản, dễ lắp đặt và tổng chiều dài đường ống nhỏ. Tuy nhiên do trở lực không đều nên cần lắp đặt các van điều chỉnh để điều chỉnh lượng nước cấp cho các nhánh đều nhau. Ở hình b là sơ đồ đường quay về không trực tiếp, trong trường hợp này chiều dài đường đi của các nhánh đến các FCU và AHU đều nhau. Các FCU (AHU) có đường cấp nước dài thì đường hồi nước ngắn và ngược lại. Cần lưu ý khi trở lực của các FCU đều nhau thì nên sử dụng sơ đồ không trực tiếp. Nếu các FCU có trở lực khác nhau thì về mặt kinh tế nên chọn sơ đồ loại trực tiếp, lúc đó cần sử dụng các biện pháp khác để hiệu chỉnh cần thiết. Một trong những biện pháp mà người ta hay áp dụng là sử dụng van cầu trên đường hút. Các loại sơ đồ bố trí đường ống Trên hình trình bày hai trường hợp lắp đặt đường ống theo sơ đồ không trực tiếp, phương án thường được áp dụng cho hệ thống kín. Hình a trình bày minh họa ứng với trường hợp các FCU bố trí với độ cao khác nhau và trên hình b là trường hợp các FCU bố trí trên cùng một độ cao. Trong trường hợp này ngoài việc cần chú ý bố trí đường ống đi và về cho các nhánh đều nhau, người thiết kế cần lưu ý tới cột áp tĩnh do cột nước tạo nên. Theo cách bố trí như trên quảng đường đi cho tất cả các FCU gần như nhau và cột áp tĩnh đều nhau, do đó đảm bảo phân bố nước đến các nhánh đều nhau.
  51. 50 Cách bố trí đường ống cấp nước FCU Trong các kỹ thuật điều hoà không khí có sử dụng các loại đường ống nước như sau: - Đường ống nước giải nhiệt cho các thiết bị ngưng tụ; - Đường ống nước lạnh để làm lạnh không khí; - Đường ống nước nóng và hơi bão hoà để sưởi ấm không khí mùa đông; - Đường ống nước ngưng * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Phân loại các loại Bản vẽ thi công Chính xác đường ống trong hệ thống điều hoà không khí trung tâm: đường đi, đường về, đường thoát nước ngưng tụ 02 Tính chọn đường Giấy bút Chính xác ống theo ống tiêu chuẩn 03 Tính kiểm tra tốc Giấy bút Chính xác độ thực tế có vượt ra khỏi giới hạn cho phép 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc:
  52. 51 Tên công việc Hướng dẫn Phân loại các loại Nêu nhiệm vụ, đặc điểm của: đường ống trong hệ Đường ống dẫn môi chất thống điều hoà Đường ống nước giải nhiệt cho các thiết bị ngưng tụ; không khí trung Đường ống nước lạnh để làm lạnh không khí; tâm: đường đi, Đường ống nước nóng và hơi bão hoà để sưởi ấm không đường về, đường khí mùa đông; thoát nước ngưng tụ Đường ống nước ngưng Tính chọn đường Lập công thức tính chọn các loại đường ống ống theo ống tiêu Kiểm tra tiêu chuẩn đã chọn với điều kiện làm việc thực chuẩn tế Tính chọn đường ống trong điều kiện làm việc cho phép Tính toán, chọn lựa vật liệu đường ống Tính toán, chọn lựa đường kính ống cần sử dụng Tính kiểm tra tốc độ Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lưu động thực tế có vượt ra của nước trong các đường ống hệ thống ĐHKK. khỏi giới hạn cho Kiểm tra điều kiện làm việc tốt trong hệ thống lạnh phép Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật dòng lưu động Chỉ ra điều kiện ảnh hưởng đến hệ thống dòng lưu động trong đường ống Tính chọn các tiêu chuẩn đường ống cho phép 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Tính toán, chọn Không nắm rõ cách tính Hiểu rõ lý thuyết lựa đường kính chọn ống cần sử dụng không chính xác 1.3. Treo đỡ và chống rung ống dẫn nước trong điều hòa không khí: Mục tiêu: Lắp đặt giá treo đỡ và chống rung đường ống đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật An toàn * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Xác định vị trí lắp Bản vẽ Đúng vị trí đặt giá treo đường Thiết bị thi công Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ống dẫn nước Dụng cụ đo
  53. 52 02 Lắp đặt giá treo, Thiết bị thi công Đúng vị trí đỡ lên lên vị trí đã Bộ cơ khí Chắc chắn, cân xác định Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Lắp đặt chống Thiết bị thi công Đúng vị trí rung trên toàn bộ Bộ cơ khí Chắc chắn, cân hệ thống theo sơ Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đồ lắp đặt 04 Kiểm tra kỹ thuật, Thiết bị thi công Đúng vị trí an toàn của toàn Bộ cơ khí Chắc chắn, cân bộ giá treo, giá đỡ, Thiết bị đo Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chống rung 1.2 . Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Xác định vị trí lắp Xác định các vị trí lắp đặt giá treo và chống rung đặt giá treo đường Xác định kích cỡ, số lượng giá treo và chống rung ống dẫn nước Lắp đặt giá treo, đỡ Lắp đặt giá treo, giá đỡ đúng vị trí đã lấy dấu lên lên vị trí đã xác Lắp đúng vị trí, đúng kỹ thuật, an toàn định Gia công cơ khí, cân chỉnh thăng bằng Kỹ thuật lắp đặt, thẩm mỹ, chính xác Lắp đặt chống rung Lắp đặt chống rung đúng vị trí đã lấy dấu trên toàn bộ hệ Lắp đúng vị trí, đúng kỹ thuật, an toàn thống theo sơ đồ lắp Gia công cơ khí, cân chỉnh thăng bằng đặt Kỹ thuật lắp đặt, thẩm mỹ, chính xác Kiểm tra kỹ thuật, Kiểm tra tình trạng giá treo, giá đỡ, chống rung sau khi an toàn của toàn bộ lắp đặt giá treo, giá đỡ, Đảm bảo thông số kỹ thuật, an toàn cho giá treo, giá đỡ, chống rung chống rung làm việc Thông số kỹ thuật, an toàn đối với giá treo, giá đỡ, chống rung 1.3 . Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai bản vẽ Nghiên cứu bản vẽ Nghiên cứu kỹ các bản chưa kỹ vẽ 2 Lắp sai các phụ Chưa tìm hiểu kỹ về Nghiên cứu kỹ các kiện các phụ kiện catalogue của các phụ kiện 2. LẮP RÁP HỆ THỐNG ỐNG DẪN NƯỚC: Mục tiêu: Lắp ráp đường ống dẫn nước đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
  54. 53 An toàn * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Xác định vị trí lắp Thiết bị thi công Đúng vị trí đặt đường ống dẫn Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nước 02 Lắp đặt bơm tải Thiết bị thi công Đúng vị trí lạnh Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Lắp đặt đường ống Bộ cơ khí Đúng vị trí dẫn nước lạnh và Chắc chắn, kín các van khống chế Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kết nối đường ống bơm và dàn lạnh 04 Lắp đặt bình giãn Đúng vị trí nở Chắc chắn, kín Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 05 Thử kín hệ thống Kín ở áp suất thử ống dẫn nước Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 06 Bọc bảo ôn cho hệ Kín thống dẫn nước Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Xác định vị trí lắp đặt Xác định các vị trí lắp đặt đường ống đường ống dẫn nước Xác định kích cỡ, số lượng đường ống Lắp đặt bơm tải lạnh Xác định các vị trí lắp bơm Xác định kích cỡ, số lượng bơm và các phụ kiện Lắp đặt bơm Gia công cơ khí, cân chỉnh thăng bằng Lắp đặt đường ống dẫn Xác định kích thước đường ống nước lạnh và các van Lắp đặt đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn các đường khống chế kết nối đường ống, van trên đường ống dẫn nước lạnh ống bơm và dàn lạnh Gia công cơ khí, cân chỉnh thăng bằng Lắp đặt bình giãn nở Lắp đặt đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn bình và phụ kiện Gia công cơ khí, cân chỉnh thăng bằng Thử kín hệ thống ống dẫn Xác định các vị trí rò rỉ trên đường ống bằng bơm nước áp lực, đảm bảo độ kín trên toàn bộ đường ống dẫn nước Lập qui trình kiểm tra độ rò rỉ đường ống dẫn nước
  55. 54 Kiểm tra rò rỉ nước trên hệ thống dẫn nước Bọc bảo ôn cho hệ thống Xác định loại đường ống cần bọc bảo ôn dẫn nước Bọc bảo ôn vào các đường ống xác định, đảm bảo độ kín, không bị đọng sương trên các ống bọc bảo ôn Thực hiện các thao tác bọc bảo ôn cho đường ống dẫn nước lạnh 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Lắp sai bản vẽ Nghiên cứu bản vẽ Nghiên cứu kỹ các bản chưa kỹ vẽ 2 Lắp sai các phụ Chưa tìm hiểu kỹ về Nghiên cứu kỹ các kiện của đường các phụ kiện catalogue của các phụ ống kiện đường ống 3. KIỂM TRA BẢO ÔN ĐƯỜNG ỐNG: Mục tiêu: Kiểm tra được bảo ôn đường ống có đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hay không An toàn * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Xác định tính chất Dụng cụ cơ khí Chính xác của vật liệu cách nhiệt trong toàn bộ lớp bảo ôn 02 Tính toán nhiệt độ Giấy bút Chính xác đọng sương 03 Tính kiểm tra với Giấy bút Chính xác thực tế Xác định được tình trạng thực tế Nêu được cách khắc phục khi có sự cố 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Xác định tính Loại vật liệu bảo ôn chất của vật Chiều dày liệu cách nhiệt Hệ số dẫn nhiệt trong toàn bộ Khối lượng riêng
  56. 55 lớp bảo ôn Các tính chất khác Tính toán nhiệt Xác định nhiệt độ môi trường độ đọng sương Xác định độ ẩm môi trường Nhiệt độ lớp bảo ôn Nhiệt độ đọng sương an toàn Tính kiểm tra Phương pháp kiểm tra với thực tế Tính chất cách nhiệt các loại vật liệu bảo ôn Cách tính cách nhiệt, nhiệt độ đọng sương Tính nhiệt độ đọng sương và nhiệt độ bề mặt trao đổi nhiệt So sánh nhiệt độ đọng sương và nhiệt độ bề mặt trao đổi nhiệt Cách khắc phục khi bề mặt trao đổi nhiệt đọng sương 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Bảo ôn bị đọng Tính toán nhiệt độ sai Xác định các thông số sương đọng sương chính xác * Bài tập thực hành của học viên: Các bài tập áp dụng, ứng dụng kiến thức: Thực hành theo chương trình Bài thực hành giao cho nhóm, mỗi nhóm tối đa 5 sinh viên Nguồn lực và thời gian cần thiết để thực hiện công việc: Theo chương trình Kết quả và sản phẩm phải đạt được: Đáp ứng tiêu chuẩn * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Thực hành: Lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước Lý thuyết: Trình bầy nguyên lý làm việc Sau khi trình bầy nguyên lý làm việc, trả lời thêm 1 hoặc 2 câu hỏi của giáo viên
  57. 56 BÀI 5: LẮP ĐẶT THÁP GIẢI NHIỆT, BÌNH GIÃN NỞ VÀ THIẾT BỊ PHỤ 1. LẮP ĐẶT THÁP GIẢI NHIỆT: Mục tiêu: Nêu được chức năng và nhiệm vụ của tháp giải nhiệt Liệt kê và trình bày được nguyên lý làm việc, cấu tạo của các chi tiết trong tháp giải nhiệt Tính chọn tháp giải nhiệt Qui trình lắp đặt, vận hành tháp giải nhiệt Lắp đặt được tháp giải nhiệt An toàn 1.1. Tháp giải nhiệt: Tháp giải nhiệt, hay còn gọi là tháp làm mát (cooling tower) là thiết bị được dùng không chỉ trong ngành kỹ thuật lạnh do tính kinh tế, hiệu quả và thuận tiện khi sử dụng. Nó đang được thay thế dần cho các dàn làm mát cồng kềnh, kém hiệu quả trong các hệ thống. Trong ngành lạnh, một phần nhờ có tháp giải nhiệt mà quy trình chế tạo thiết bị được tiêu chuẩn và hoàn thiện do giảm được công vận hành. chạy thử và hiệu chỉnh hệ thống tại nơi lắp đặt. Các tháp giải nhiệt dễ chế tạo hàng loạt với nhiều dải công suất, vận chuyển lắp đặt đơn giản, hình thức đẹp. Nhược điểm chủ yếu của tháp giải nhiệt là khi vận hành gây ồn và gây ẩm môi trường xung quanh nên không phải ở đâu cũng sử dụng được. a. Công dụng và vị trí lắp đặt: Công dụng của tháp giải nhiệt là thải toàn bộ lượng nhiệt do quá trình ngưng tụ của hơi môi chất lạnh trong bình ngưng tụ sinh ra. Tháp giải nhiệt được lắp đặt trong vòng tuần hoàn của nước làm mát. Theo chiều chuyển động của nước làm mát, tháp ngưng tụ đặt trước bơm tuần hoàn nước làm mát, tiếp đến là bơm nước sau đó là bình ngưng và cuối cùng quay trở lại tháp ngưng tụ khép kín vòng tuần hoàn. * Nguyên lý làm việc của tháp giải nhiệt là hạ nhiệt độ của nước làm mát bằng cách trao đổi nhiệt với không khí và bay hơi một phần lượng nước có nhiệt độ cao. Nước nóng từ bình ngưng được phun đều lên khối đệm. Trong khối đệm mà nước sẽ chảy zich zăc với thời gian tương đối lâu mới rơi xuống bể chứa. Không khí chuyển động cưỡng bức từ dưới lên trên nhờ quạt gió len lỏi qua các khe hở của khối đệm có nước chảy trên bề mặt. Không khí và nước nóng sẽ trao đổi nhiệt và trao đổi chất, một phần nhiệt trong nước thải vào
  58. 57 không khí, một phần nước nóng khi bay hơi vào không khí sẽ lấy nhiệt chính từ nước nóng, khả năng bay hơi của nước phụ thuộc vào độ ẩm tương đối của không khí, tốc độ không khí và diện tích bề mặt trao đổi nhiệt. Trong điều kiện bình thường, lượng nhiệt do nước nóng thải ra chủ yếu do nước bay hơi mang đi, nên khi làm việc cần phải cấp liên tục lượng nước bổ sung cho tháp. Tháp giải nhiệt RINKI (Hồng Kông) b. Cấu tạo của tháp giải nhiệt gồm: Thân và đáy tháp bằng nhựa composit. Bên trong có các khối sợi nhựa có tác dụng làm tơi nước, tăng bề mặt tiếp xúc, thường có 02 khối. Ngoài ra bên trong còn có hệ thống ống phun nước, quạt hướng trục. Hệ thống ống phun nuớc quay xung quanh trục khi có nước phun. Mô tơ quạt đặt trên đỉnh tháp. Xung quanh phần thân còn có các tấm lưới, có thể dễ dàng tháo ra để vệ
  59. 58 sinh đáy tháp, cho phép quan sát tình hình nước trong tháp nhưng vẫn ngăn cản rác có thể rơi vào bên trong tháp. Thân tháp được lắp từ một vài tấm riêng biệt, các vị trí lắp tạo thành gân tăng sức bền cho thân tháp. Phần dưới đáy tháp có các ống nước sau: Ống nước vào, ống nước ra, ống xả cặn, ống cấp nước bổ sung và ống xả tràn. Khi chọn tháp giải nhiệt người ta căn cứ vào công suất giải nhiệt. Công suất đó được căn cứ vào mã hiệu của tháp. Ví dụ tháp FRK - 80 có công suất giải nhiệt 80 Ton Bảng dưới đây trình bày các đặc tính kỹ thuật của tháp giải nhiệt RINKI. Theo bảng đó ta có thể xác định được lưu lượng nước yêu cầu, các thông số về cấu trúc và khối lượng của tháp. Từ lưu lượng của tháp có thể xác định được công suất giải nhiệt của tháp Q = G.Cn.Δtn G- Lưu lượng nước của tháp, kg/s Cn- Nhiệt dung riêng của nước : Cn = 1 kCal/kg.độ o Δtn - Độ chênh lệch nhiệt độ nước vào ra tháp Δtn = 4 C * Tính chọn tháp giải nhiệt: Phương trình cân bằng nhiệt có thể viết dưới dạng Qk = C. .V.(tw2 - tw1) = Vk. k.(hk2 - hk1) Qk - Nhiệt lượng thải ở bình ngưng tụ; kW V - Lưu lượng nước; m3/s tw1, tw2 - Nhiệt độ nước vào và ra khỏi bình ngưng tụ hay nhiệt độ nước ra và vào tháp giải nhiệt; 0C C - Nhiệt dung riêng của nước; kJ/kgK - Khối lượng riêng của nước; kg/m3 3 Vk - Lưu lượng không khí qua tháp giải nhiệt; m /s 3 k - Khối lượng riêng của không khí; kg/m hk1, hk2- Entanpi của không khí vào và ra khỏi tháp giải nhiệt; kJ/kg KKK Tổn thất nước giải nhiệt cho tháp không lớn, chỉ bằng 3 - 10% lượng nước tuần hoàn. Tháp cần bổ sung liên tục nước từ tháp nước thành phố bù vào lượng nước bay hơi và tổn thất do bị cuốn theo không khí do quạt thổi. Lưu lượng nước tuần hoàn có thể tính theo biểu thức Qk 3 V = C. .(tw2 tw1 ) ; m /s Nhiệt độ nước ra khỏi tháp giải nhiệt phụ thuộc vào trạng thái không khí (nhiệt độ và độ ẩm), tốc độ không khí, bề mặt trao đổi nhiệt ẩm giữa nước
  60. 59 và không khí. Nếu diện tích bề mặt trao đổi nhiệt là vô hạn thì tw1 bằng nhiệt độ nhiệt kế ướt tư. Nhiệt độ nhiệt kế ướt cũng được coi là giới hạn làm mát của tháp giải hiệt. Trong thực tế, nhiệt độ nước ra khỏi tháp tw1 thường cao 0 hơn nhiệt độ nhiệt kế ướt tư khoảng 3 đến 5 C. Tỷ số giữa hiệu nhiệt độ thực và hiệu nhiệt độ lý thuyết là hiệu suất của tháp giải nhiệt tw2 tw1  = tw2 tu (80) Thực tế hiện nay được sử dụng rộng rãi nhát là tháp giải nhiệt có quạt gió do có hiệu suất lớn nhất. Để phun đều nước, tháp dùng một hệ thống 4 ống rải nước từ đầu góp 4. Bốn ống này có lỗ khoan nghiêng (một số loại có thể điều chỉnh được góc nghiêng), các tia nước phun ra tạo phản lực quay cho bộ rải nước. Nếu điều chỉnh được góc nghiêng tia phun, có thể điều chỉnh được tốc độ quay tự do của bộ rải nước. Do nước rải có cỡ hạt lớn nên ở đây không cần có bộ chặn bụi nước vì bụi nước cuốn theo rất ít.
  61. 60 Phối cảnh tháp giải nhiệtCTI (Cooling Tower Institute): 1. động cơ; 2. lưới bảo vệ quạt gió; 3. dây néo; 4. đầu góp dàn phun; 5. cánh chắn;; 6. vỏ tháp; 7. lưới bảo vệ đường gió vào; 8. óng dẫn nước vào; 9. bồn nước; 10. cửa chảy tràn; 11 cửa xả đáy; 12. cửa nước ra (về bơm); 13. cửa nước vào (nước nóng tù bình ngưng vào); 14. van phao lấy nước bố sung tù mạng; 15. các thanh đỡ trên cửa lấy gió; 16. các thanh đỡ khối đệm; 17. khối đệm; 18. các thanh đỡ cơ động; 19. cánh quạt; 20. thang; 21. cửa quan sát. Quạt gió của tháp là loại quạt hướng trục bình thường với sải cánh lớn. Sải cánh càng lớn, độ ồn càng nhỏ, lưu lượng gió càng lớn. Động cơ quạt là loại động cơ đặc biệt chịu được ẩm vì luôn phải tiếp xúc với dòng khí ẩm. Bể chứa nước rất đơn giản, thuận tiện. Toàn bộ vỏ và bể chế tạo từ vật liệu composit nên chịu được mọi thời tiết khắc nghiệt, có hình dáng đẹp, an
  62. 61 toàn, tin cậy và tuổi thọ cao. Trên thân tháp có bố trí lỗ quan sát 21, có thang để kiểm tra, sửa chữa * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Nguyên tắc cấu Tháp giải nhiệt Trình bày trên thiết bị thực tạo và làm việc Mô tả đúng quá trình làm tháp giải nhiệt việc của thiết bị 02 Liệt kê các chi tiết Tháp giải nhiệt Xác định chính xác trên tháp giải nhiệt thiết bị thực 03 Tính chọn tháp Giấy bút Chính xác giải nhiệt 04 Lắp đặt, vận hành Tháp giải nhiệt Đảm bảo các yêu cầu kỹ tháp giải nhiệt Bộ cơ khí thuật Dụng cụ đo Thông số vận hành đạt yêu cầu 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Nguyên tắc cấu Nhiệm vụ của thiết bị tạo và làm việc Nguyên lý làm việc tháp giải nhiệt Cấu tạo chi tiết Liệt kê các chi Chỉ vị trí từng chi tiết tiết tháp giải Vật liệu, quy cách nhiệt Cách tháo, lắp Tính chọn tháp Công suất giải nhiệt Chủng lọai Nguồn cung cấp Phương pháp tính chọn tháp trao đổi nhiệt Tính chọn tháp giải nhiệt theo cách đơn giản từ Cataloge của máy Tính chọn tháp giải nhiệt theo điều kiện làm việc và Cataloge của công ty sản xuất tháp giải nhiệt Chọn lựa các thông số tác động bên ngoài phù hợp với các thông số kỹ thuật của tháp giải nhiệt Tính kiểm tra các thông số đã lựa chọn Lắp đặt, vận Xác định vị trí lắp đặt đúng theo yêu cầu: trao đổi nhiệt, lưu
  63. 62 hành tháp giải thông gió, ít ảnh hưởng tiếng ồn, độ ẩm thấp, thoáng mát nhiệt Lắp đặt tháp giải nhiệt theo vị trí đã chọn Xác định vị trí trong hệ thống Thi công bệ đỡ, giá đỡ Lắp thiết bị (theo hướng dẫn trong tài liệu đi kèm) Kết nối đường ống Kết nối đường điện Hoàn thiện Lập qui trình vận hành tháp giải nhiệt Xác định các thông số kỹ thuật của tháp giải nhiệt Đo, kiểm tra các thông số khi tháp giải nhiệt làm việc Gia công cơ khí, cân chỉnh thăng bằng Kiểm tra tĩnh Kiểm tra động (thử tải) Vận hành, xử lý sự cố hư hỏng Kết luận, đành giá 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Không trình bày Không nắm rõ lý thuyết Nắm vững lý thuyết liên được nguyên lý quan làm việc trên thiết bị thưc 2. LẮP ĐẶT BÌNH GIÃN NỞ: Mục tiêu: Nêu được chức năng và nhiệm vụ của bình giãn nở Liệt kê và trình bày được nguyên lý làm việc, cấu tạo của các chi tiết trong bình giãn nở Tính chọn bình giãn nở Qui trình lắp đặt, vận hành bình giãn nở Lắp đặt được bình giãn nở An toàn 2.1. Bình giãn nở: Trong các hệ thống ống dẫn nước kín thường có trang bị bình giãn nở. Mục đích của bình giãn nở là tạo nên một thể tích dự trữ nhằm điều hoà những ảnh hưởng do giản nỡ nhiệt của nước trên toàn hệ thống gây ra, ngoài ra bình còn có chức năng bổ sung nước cho hệ thống trong trường hợp cần thiết.
  64. 63 Có 2 loại bình giãn nở: Loại hở và loại kín. Bình giãn nở kiểu hở là bình mà mặt thoáng tiếp xúc với khí trời trên phía đầu hút của bơm và ở vị trí cao nhất của hệ thống. Độ cao của bình giãn nở phải đảm bảo tạo ra cột áp thuỷ tĩnh lớn hơn tổn thất thuỷ lực từ vị trí nối thông bình giãn nở tới đầu hút của bơm. Trên hình, cột áp thuỷ tĩnh đoạn AB phải đảm bảo lớn hơn trở lực của đoạn AC, nếu không nước về trên đường (1) không trở về đầu hút của bơm mà bị đẩy vào thùng giãn nỡ làm tràn nước. Khi lắp thêm trên đường hút của bơm các thiết bị phụ, ví dụ như lọc nước thì cần phải tăng độ cao đoạn AB. Để tính toán thể tích bình giãn nở chúng ta căn cứ vào dung tích nước của hệ thống và mức độ tăng thể tích của nước theo nhiệt độ cho ở bảng dưới đây Giãn nở thể tích nước theo nhiệt độ: t, oC 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 % 0,02 0,11 0,19 0,28 0,37 0,46 0,55 0,69 0,90 1,11 Thể tích t, oC 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 % 1,33 1,54 1,76 2,11 2,49 2,85 3,10 3,35 3,64 4,00 Thể tích * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc:
  65. 64 TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Nguyên tắc cấu bình giãn nở Trình bày trên thiết bị thực tạo và làm việc Mô tả đúng quá trình làm bình giãn nở việc của thiết bị 02 Tính chọn bình Giấy bút Chính xác giãn nở 03 Lắp đặt, vận hành bình giãn nở Đảm bảo các yêu cầu kỹ bình giãn nở Bộ cơ khí thuật Dụng cụ đo Thông số vận hành đạt yêu cầu 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Nguyên tắc cấu Nhiệm vụ của thiết bị tạo và làm việc Nguyên lý làm việc bình giãn nở Cấu tạo chi tiết Tính chọn bình Công suất giãn nở Chủng lọai Nguồn cung cấp Phương pháp tính chọn tháp bình giãn nở Tính chọn bình giãn nở theo cách đơn giản từ Cataloge của máy Tính chọn bình giãn nở theo điều kiện làm việc và Cataloge của công ty sản xuất tháp giải nhiệt Chọn lựa các thông số tác động bên ngoài phù hợp với các thông số kỹ thuật của bình giãn nở Tính kiểm tra các thông số đã lựa chọn Lắp đặt, vận Xác định vị trí lắp đặt đúng theo yêu cầu hành bình giãn Lắp bình giãn nở theo vị trí đã chọn nở Lập qui trình vận hành bình giãn nở Xác định các thông số kỹ thuật của bình giãn nở Gia công cơ khí, cân chỉnh thăng bằng Kiểm tra tĩnh Kiểm tra động (thử tải) Vận hành, xử lý sự cố hư hỏng Kết luận, đành giá 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục:
  66. 65 TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Không trình bày Không nắm rõ lý thuyết Nắm vững lý thuyết liên được nguyên lý quan làm việc trên thiết bị thưc 3. LẮP ĐẶT NHIỆT KẾ VÀ ÁP KẾ, PHIN LỌC CẶN, LỖ XẢ KHÍ: Mục tiêu: Nêu được chức năng và nhiệm vụ của nhiệt kế và áp kế, phin lọc cặn, lỗ xả khí Phân loại đượccác chi tiết của nhiệt kế và áp kế, phin lọc cặn, lỗ xả khí Lắp đặt được nhiệt kế và áp kế, phin lọc cặn, lỗ xả khí An toàn 1.1. Nguyên lý cấu tạo và làm việc của phin sấy, phin lọc: * Phin sấy: Phin sấy có nhiệm vụ hút các tạp chất hoá học, đặc biệt là nước và các a xít ra khỏi vòng tuần hoàn của môi chất vì chúng có thể làm han rỉ, ăn mòn các chi tiết máy và nước khi đóng băng có thể bịt kín đường ống, gây gián đoạn quá trình lưu thông của môi chất lạnh. Cấu tạo của phin sấy gồm có một vỏ hình trụ, bên trong là chất có khả năng hút ẩm, vật liệu thường dùng là các hạt zêôlit. Để tránh các hạt chống ẩm sau một quá trình làm việc bị rã và lẫn vào môi chất, trong phin sấy bao giờ cũng có lưới lọc. Các phin sấy thường được bố trí trên đường lỏng trước các van tiết lưu. * Phin lọc: Phin lọc có nhiệm vụ loại trừ các cặn bẩn cơ học và các tạp chất khác ra khỏi vòng tuần hoàn của môi chất. Cặn bẩn cơ học có thể là đất cát, rỉ sắt, vảy hàn, kim loại khi chúng lọt vào xylanh và bề mặt tiếp xúc của các chi tiết chuyển động sẽ phá hoại bề mặt của các chi tiết đó. Cấu tạo của phin lọc cũng gồm có một vỏ hình trụ, bên trong có các lớp lưới lọc, theo đường đi của môi chất có lớp lưới thô (mắt lớn) và tiếp đến là
  67. 66 lớp lưới mịn. Trrong các phin lọc của hệ thống lạnh có công suất lớn, phin lọc có nắp có thể tháo rời để làm sạch lưới phía trong. Vị trí lắp của phin lọc thường trên đường môi chất lỏng trước tiết lưu. Thực tế, trong các hệ thống lạnh, phin lọc và phin sấy thường được lắp chung trong một vỏ và được gọi là phin lọc sấy * Các bước và cách thực hiện công việc: 1.1. Quy trình và các tiêu chuẩn thực hiện công việc: TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực hiện 01 Mục đích và nhiệt kế, áp kế, phin Trình bày trên thiết bị thực nhiệm vụ của sấy lọc cặn, lỗ xả khí Mô tả chính xác quá trình nhiệt kế, áp kế, làm việc của thiết bị phin sấy lọc cặn, lỗ xả khí 02 Phân loại thang đo nhiệt kế, áp kế Chính xác trên các kiểu nhiệt Giấy bút kế, áp kế 03 Cấu tạo, vị trí lắp phin sấy lọc Chính xác đặt phin sấy lọc 04 Lắp đặt nhiệt kế, nhiệt kế, áp kế, phin Đảm bảo các yêu cầu kỹ áp kế, phin sấy sấy lọc, lỗ xả khí thuật lọc, lỗ xả khí bộ cơ khí 1.2. Hướng dẫn cách thức thực hiện công việc: Tên công việc Hướng dẫn Mục đích và nhiệm vụ của nhiệt kế, Nhiệm vụ của thiết bị trong hệ thống áp kế, phin sấy lọc cặn, lỗ xả khí Nguyên lý làm việc Phân loại thang đo trên các kiểu Đơn vị sử dụng nhiệt kế, áp kế Giá trị lớn nhất Độ chính xác Cấu tạo, vị trí lắp đặt phin sấy lọc Cấu tạo Vị trí Thay thế Lắp đặt nhiệt kế, áp kế, phin sấy Vị trí lắp lọc, lỗ xả khí Các phụ kiện kèm theo Yêu cầu khi lắp đặt 1.3. Những lỗi thường gặp và cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa 1 Không trình bày Không nắm rõ lý thuyết Nắm vững lý thuyết liên được nhiệm vụ quan
  68. 67 4. LẮP ĐẶT VAN VÀ CÁC PHỤ KIỆN: Mục tiêu: Nêu được chức năng và nhiệm vụ của van và các phụ kiện Phân loại đượccác chi tiết của van và các phụ kiện Lắp đặt được van và các phụ kiện An toàn 4.1. Van tiết lưu tự động: Cấu tạo van tiết lưu tự động gồm các bộ phận chính sau: Thân van A, chốt van B, lò xo C, màng ngăn D và bầu cảm biến E Bầu cảm biến được nối với phía trên màng ngăn nhờ một ống mao. Bầu cảm biến có chứa chất lỏng dễ bay hơi. Chất lỏng được sử dụng thường chính là môi chất lạnh sử dụng trong hệ thống. Khi bầu cảm biến được đốt nóng, áp suất hơi bên trong bầu cảm biến tăng, áp suất này truyền theo ống mao và tác động lên phía trên màng ngăn và ép một lực ngược lại lực ép của lò xo lên thanh chốt. Kết quả khe hở được mở rộng ra, lượng môi chất đi qua van nhiều hơn để vào thiết bị bay hơi. Khi nhiệt độ bầu cảm biến giảm xuống, hơi trong bầu cảm biến ngưng lại một phần, áp suất trong bầu giảm, lực do lò xo thắng lực ép của hơi và đẩy thanh chốt lên phía trên. Kết quả van khép lại một phần và lưu lượng môi chất đi qua van giảm. Như vậy trong quá trình làm việc van tự động điều chỉnh khe hở giữa chốt và thân van nhằm khống chế mức dịch vào dàn bay hơi vừa đủ và duy trì hơi đầu ra thiết bay hơi có một độ quá nhiệt nhất định. Độ quá nhiệt này có thể điều chỉnh được bằng cách tăng độ căng của lò xo, khi độ căng lò xo tăng, độ quá nhiệt tăng. Van tiết lưu là một trong 4 thiết bị quan trọng không thể thiếu được trong các hệ thống lạnh. Van tiết lưu tự động có 02 loại: - Van tiết lưu tự động cân bằng trong: Chỉ lấy tín hiệu nhiệt độ đầu ra của thiết bị bay hơi. Van tiết lưu tự động cân bằng trong có 01 cửa thông giữa khoang môi chất chuyển động qua van với khoang dưới màng ngăn. - Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài: Lấy tín hiệu nhiệt độ và áp suất đầu ra thiết bị bay hơi. Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài, khoang dưới màng ngăn không thông với khoang môi chất chuyển động qua van mà được nối thông với đầu ra dàn bay hơi nhờ một ống mao
  69. 68 Cấu tạo bên trong của van tiết lưu tự động Cấu tạo bên ngoài của van tiết lưu tự động Van tiết lưu tự động A- Van TLTĐ cân bằng trong; B- Van TLTĐ cân bằng ngoài * Lắp đặt van tiết lưu tự động: Trên hình là sơ đồ lắp đặt van tiết lưu tự động cân bằng trong và ngoài. Điểm khác biệt của hai sơ đồ là trong hệ thống sử dụng van tiết lưu tự động
  70. 69 cân bằng ngoài có thêm đường ống tín hiệu áp suất đầu ra dàn bay hơi. Các ống nối lấy tín hiệu là những ống kích thước khá nhỏ. A- Van TLTĐ cân bằng trong; B- Van TLTĐ cân bằng ngoài. * Búp phân phối lỏng: Đối với dàn bay hơi có nhiều cụm ống làm việc song song với nhau, người ta sử dụng các búp phân lỏng để phân bố lỏng vào các cụm đều nhau. Có nhiều loại búp phân phối khác nhau, tuy nhiên về hình dạng, các búp phân phối đều có dạng như những chiếc đài sen. Lỏng từ ống chung khi vào búp phân phối được phân đều theo các hướng rẽ. Trên hình trình bày sơ đồ một hệ thống lạnh có sử dụng búp phân phối để cấp dịch dàn lạnh. Búp phân phối được bố trí ngay sau van tiết lưu. Các ống dẫn lỏng sau búp phân phối được nối đến các ống trao đổi nhiệt song song nhau
  71. 70 * Bộ lọc ẩm và lọc cơ khí: Ẩm hoặc hơi nước và các tạp chất gây ra nhiều vấn đề ở bất cứ hệ thống lạnh nào. Hơi ẩm có thể đông đá và làm tắc lỗ van tiết lưu, gây ăn mòn các chi tiết kim loại, làm ẩm cuộn dây mô tơ máy nén nửa kín làm cháy mô tơ và dầu. Các tạp chất có thể làm bẩn dầu máy nén và làm cho thao tác các van khó khăn. Có rất nhiều dạng thiết bị được sử dụng để khử hơi nước và tạp chất. Dạng thường gặp là phin lọc ẩm kết hợp lọc cơ khí (filter – drier) trên hình. Nó chứa một lõi xốp đúc. Lõi có chứa chất hấp thụ nước cao, chứa tác nhân axit trung hoà để loại bỏ tạp chất. Để bảo vệ van tiết lưu và van cấp dịch bộ lọc được lắp đặt tại trên đường cấp dịch trước các thiết bị này. Trên hình là bộ lọc ẩm, bên trong có chứa các chất có khả năng hút ẩm cao. Lỏng môi chất khi đi qua bộ lọc ẩm sẽ được hấp thụ.
  72. 71 * Các thiết bị đường ống: + Van chặn: Van chặn có rất nhiều loại tuỳ thuộc vị trí lắp đặt, chức năng, công dụng, kích cỡ, môi chất, phương pháp làm kín, vật liệu chế tạo vv Theo chức năng van chặn có thể chia ra làm: Van chặn hút, chặn đẩy, van lắp trên bình chứa, van góc, van lắp trên máy nén, Theo vật liệu: Có van đồng, thép hợp kim hoặc gang Trên hình là một số loại van chặn thường sử dụng trong các hệ thống lạnh khác nhau, mỗi loại thích hợp cho từng vị trí và trường hợp lắp đặt cụ thể. + Van 1 chiều: Trong hệ thống lạnh để bảo vệ các máy nén, bơm vv người ta thường lắp phía đầu đẩy các van một chiều. Van một chiều có công dụng: - Tránh ngập lỏng: Khi hệ thống lạnh ngừng hoạt động hơi môi chất còn lại trên đường ống đẩy có thể ngưng tụ lại và chảy về đầu đẩy máy nén và khi máy nén hoạt động có thể gây ngập lỏng.
  73. 72 - Tránh tác động qua lại giữa các máy làm việc song song. Đối với các máy làm việc song song, chung dàn ngưng, thì đầu ra các máy nén cần lắp các van 1 chiều tránh tác động qua lại giữa các tổ máy, đặc biệt khi một máy đang hoạt động, việc khởi động tổ máy thứ hai sẽ rất khó khăn do có một lực ép lên phía đầu đẩy của máy chuẩn bị khởi động. - Tránh tác động của áp lực cao thường xuyên lên Clăppê máy nén Trên hình là cấu tạo của van một chiều. Khi lắp van một chiều phải chú ý lắp đúng chiều chuyển động của môi chất. Chiều đó được chỉ rõ trên thân của van. Đối với người có kinh nghiệm nhìn cấu tạo bên ngoài có thể biết được chiều chuyển động của môi chất. + Kính xem ga: Trên các đường ống cấp dịch của các hệ thống nhỏ và trung bình, thường có lắp đặt các kính xem ga, mục đích là báo hiệu lưu lượng lỏng và chất lượng của nó một cách định tính, cụ thể như sau: - Báo hiệu lượng ga chảy qua đường ống có đủ không. Trong trường hợp lỏng chảy điền đầy đường ống, hầu như không nhận thấy sự chuyển động của lỏng, ngược lại nếu thiếu lỏng, trên mắt kính sẽ thấy sủi bọt. Khi thiếu ga trầm trọng trên mắt kính sẽ có các vệt dầu chảy qua. - Báo hiệu độ ẩm của môi chất. Khi trong lỏng có lẫn ẩm thì màu sắc của nó sẽ bị biến đổi. Cụ thể: Màu xanh: khô; Màu vàng: có lọt ẩm cần thận trọng; Màu nâu: Lọt ẩm nhiều cần xử lý. Để tiện so sánh trên vòng chu vi của mắt kính người ta có in sẵn các màu đặc trưng để có thể kiểm tra và so sánh. Biện pháp xử lý ẩm là cần thay lọc ẩm mới hoặc thay silicagen trong các bộ lọc. - Ngoài ra khi trong lỏng có lẫn các tạp chất cũng có thể nhận biết quá mắt kính, ví dụ trường hợp các hạt hút ẩm bị hỏng, xỉ hàn trên đường ống Trên hình giới thiệu cấu tạo bên ngoài của một kính xem gas. Kính xem gas loại này được lắp đặt bằng ren. Có cấu tạo rất đơn giản, phần thân
  74. 73 có dạng hình trụ tròn, phía trên có lắp 01 kính tròn có khả năng chịu áp lực tốt và trong suốt để quan sát lỏng. Việc lắp đặt các kính xem gas có thể theo nhiều cách khác nhau: Lắp trực tiếp trên đường cấp lỏng hoặc nối song song với nó. + Ống tiêu âm: Các máy nén pittông làm việc theo chu kỳ, dòng ra vào ra máy nén không liên tục mà cách quãng, tạo nên các xung động trên đường ống nên thường có độ ồn khá lớn. Để giảm độ ồn gây ra do các xung động này trên các đường ống hút và đẩy của một số máy nén người ta bố trí các ống tiêu âm. Trên hình giới thiệu một ống tiêu âm thường sử dụng trên đường đẩy. Ống tiêu âm nên lắp đặt trên đường nằm ngang. Nếu cần lắp trên đoạn ống thẳng đứng, thì bên trong có một ống nhỏ để hút dầu đọng lại bên trong ống. Việc hút dầu dựa trên nguyên lý Becnuli, bên trong ống gas gần như đứng yêu nên cột áp thuỷ tĩnh lớn hơn so với dòng môi chất chuyển động trong dòng, kết quả dầu được đẩy theo đường ống nhỏ và dòng gas chuyển động. + Van nạp ga: Đối với các hệ thống lạnh nhỏ và trung bình người ta thường lắp các van nạp gas trên hệ thống để nạp gas một cách thuận lợi. Van nạp gas được lắp đặt trên đường lỏng từ thiết bị ngưng tụ đến bình chứa hoặc trên đường lỏng từ bình chứa đi ra cấp dịch cho các dàn lạnh. Khi cần nạp gas nối đầu nạp với bình gas, sau đó mở chụp bảo vệ đầu van. Phía trong chụp bảo vệ là trục quay đóng mở van. Dùng clê hoặc mỏ lết quay trục theo chiều ngược kim đồng hồ để mở van. Sau khi nạp xong quay
  75. 74 chốt theo chiều kim đồng hồ để đóng van lại. Khi xiết van không nên xiết quá sức làm hỏng van. + Van xả gas (relief valve): Van xả gas là thiết bị bảo vệ được thiết kế để xả gas phòng ngừa việc tăng áp suất đột ngột trong hệ thống. Nó giống như van an toàn nhằm bảo vệ các bình áp lực. Trên hình minh hoạ hình dáng bên ngoài và cấu tạo bên trong của một van xả gas. * Nguyên lý cấu tạo, vị trí lắp đặt và công dụng của rơ le hiệu áp dầu: Áp suất dầu của máy nén phải được duy trì ở một giá trị cao hơn áp suất hút của máy nén một khoảng nhất định nào đó, tuỳ thuộc vào từng máy nén cụ thể nhằm đảm bảo quá trình lưu chuyển trong hệ thống rãnh cấp dầu bôi trơn và tác động cơ cấu giảm tải của máy nén. Khi làm việc rơ le áp suất dầu sẽ so sánh hiệu áp suất dầu và áp suất trong cacte máy nén nên còn gọi là rơ le hiệu áp suất.
  76. 75 Vì vậy khi hiệu áp suất quá thấp, chế độ bôi trơn không đảm bảo, không điều khiển được cơ cấu giảm tải. Áp suất dầu xuống thấp có thể do các nguyên nhân sau: - Bơm dầu bị hỏng - Thiếu dầu bôi trơn. - Phin lọc dầu bị bẫn, tắc ống dẫn dầu; - Lẫn môi chất vào dầu quá nhiều. Trên hình 10-5 giới thiệu cấu tạo bên ngoài và bên trong rơ le áp suất dầu. Rơ le bảo vệ áp suất dầu lấy tín hiệu của áp suất dầu và áp suất cacte máy nén. Phần tử cảm biến áp suất dầu “OIL” (1) ở phía dưới của rơ le được nối đầu đẩy bơm dầu và phần tử cảm biến áp suất thấp “LP” (2) được nối với cacte máy nén. Nếu chênh lệch áp suất dầu so với áp suất trong cacte Δp = pd - po nhỏ hơn giá trị đặt trước được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định thì mạch điều khiển tác động dừng máy nén. Khi Δp nhỏ thì dòng điện sẽ đi qua rơ le thời gian (hoặc mạch sấy cơ cấu lưỡng kim). Sau một khoảng thời gian trễ nhất định, thì rơ le thời gian (hoặc cơ cấu lưỡng kim ngắt mạch điện) ngắt dòng điều khiển khởi đến khởi động từ máy nén Độ chênh lệch áp suất cực tiểu cho phép có thể điều chỉnh nhờ cơ cấu 3. Khi quay theo chiều kim đồng hồ sẽ tăng độ chênh lệch áp suất cho phép, nghĩa làm tăng áp suất dầu cực tiểu ở đó máy nén có thể làm việc. Độ chênh áp suất được cố định ở 0,2 bar * Nguyên lý cấu tạo, vị trí lắp đặt và công dụng của rơ le áp suất cao:
  77. 76 Rơ le áp suất cao và rơ le áp suất thấp có hai kiểu khác nhau: + Dạng tổ hợp gồm 02 rơ le + Dạng các rơ le rời nhau Trên hình là cặp rơ le tổ hợp của HP và LP, chúng hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau, mỗi rơ le có ống nối lấy tín hiệu riêng. Cụm LP thường bố trí nằm phía trái, còn Hp bố trí nằm phía phải. Có thể phân biệt LP và HP theo giá trị nhiệt độ đặt trên các thang kẻ, tránh nhầm lẫn. Trên hình là các rơ le áp suất cao và thấp dạng rời. Rơ le áp suất cao được sử dụng bảo vệ máy nén khi áp suất đầu đẩy cao quá mức quy định, nó sẽ tác động trước khi van an toàn mở. Hơi đầu đẩy được dẫn vào hộp xếp ở phía dưới của rơ le, tín hiệu áp suất được hộp xếp chuyển thành tín hiệu cơ khí và chuyển dịch hệ thống tiếp điểm, qua đó ngắt mạch điện khởi động từ máy nén. Giá trị đặt của rơ le áp suất cao là 18,5 kg/cm2 thấp hơn giá trị đặt của van an toàn 19,5 kg/cm2. Giá trị đặt này có thể điều chỉnh thông qua vít “A”. Độ chênh áp suất làm việc được điều chỉnh bằng vít “B”. Khi quay các vít “A” và “B” kim chỉ áp suất đặt di chuyển trên bảng chỉ thị áp suất Sau khi xảy ra sự cố áp suất và đã tiến hành xử lý, khắc phục xong cần nhấn nút Reset để ngắt mạch duy trì sự cố mới có thể khởi động lại được * Nguyên lý cấu tạo, vị trí lắp đặt và công dụng của rơ le nhiệt độ:
  78. 77 Thermostat là một thiết bị điều khiển dùng để duy trì nhiệt độ của phòng lạnh. Cấu tạo gồm có một công tắc đổi hướng đơn cực (12) duy trì mạch điện giữ các tiếp điểm 1 và 2 khi nhiệt độ bầu cảm biến tăng lên, nghĩa là nhiệt độ phòng tăng. Khi quay trục (1) theo chiều kim đồng hồ thì sẽ tăng nhiệt độ đóng và ngắt của Thermostat. Khi quay trục vi sai (2) theo chiều kim thì giảm vi sai giữa nhiệt độ đóng và ngắt thiết bị. * Sử dụng bộ DIXELL và bộ PLC trong hệ thống: DIXELL XR 20CX: Set Nhiệt độ đặt 0 o C CF Đơn vị đo nhiệt độ 0 C onF Cho phép on/ off oFF AC Thời gian trì hoãn bảo vệ 1 phút RES Độ phân giải nhiệt độ( 0 C) Số thập phân (0.1 0 C) Hy Độ chênh lệch nhiệt độ 2 0 C DIXELL XR60CX: Set Nhiệt độ đăt -18 0 C Hy Độ chênh lệch nhiệt độ 2 0 C CF Đơn vị đo nhiệt độ 0 C tdF Loại xả đá Xả đá bằng điện trở dtE Nhiệt độ kết thúc xả đá 40 0 C MdF Thời gian xả đá lớn nhất 5 phút DFd Hiển thị khi xả đá Nhiệt độ thực FnC Mode hoat động của quạt Chạy liên tục và ngừng khi xả đá FSt Nhiệt độ ngừng quạt -14 0 C Odc Khi mở cửa Tăt quạt
  79. 78 dP1 Hiển thị nhiệt độ Hiển thị nhiệt độ phòng onF Cho phép on/ off oFF COF Thời gian máy nén tắt khi lỗi đầu dò 1 Phút rEs Độ phân giải nhiệt độ( 0 C) Số thập phân (0.1 0 C) 5. CÁC THIẾT BỊ PHỤ KHÁC TRONG HỆ THỐNG: 5.1. Bình tách dầu: Các máy lạnh khi làm việc cần phải tiến hành bôi trơn các chi tiết chuyển động nhằm giảm ma sát, tăng tuổi thọ thiết bị. Trong quá trình máy nén làm việc dầu thường bị cuốn theo môi chất lạnh. Việc dầu bị cuốn theo môi chất lạnh có thể gây ra các hiện tượng: - Máy nén thiếu dầu, chế độ bôi trơn không tốt nên chóng hư hỏng. - Dầu sau khi theo môi chất lạnh sẽ đọng bám ở các thiết bị trao đổi nhiệt như thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt, ảnh hưởng chung đến chế độ làm việc của toàn hệ thống. Để tách lượng dầu bị cuốn theo dòng môi chất khi máy nén làm việc, ngay trên đầu ra đường đẩy của máy nén người ta bố trí bình tách dầu. Lượng dầu được tách ra sẽ được hồi lại máy nén hoặc đưa về bình thu hồi dầu. * Nguyên lý làm việc: Nhằm đảm bảo tách triệt để dầu bị cuốn môi chất lạnh, bình tách dầu được thiết kế theo nhiều nguyên lý tách dầu như sau: - Giảm đột ngột tốc độ dòng gas từ tốc độ cao (khoảng 1825 m/s) xuống tốc độ thấp 0,51,0 m/s. Khi giảm tốc độ đột ngột các giọt dầu mất động năng và rơi xuống. - Thay đổi hướng chuyển động của dòng môi chất một cách đột ngột. Dòng môi chất đưa vào bình không theo phương thẳng mà thường đưa ngoặt theo những góc nhất định. - Dùng các tấm chắn hoặc khối đệm để ngăn các giọt dầu. Khi dòng môi chất chuyển động va vào các vách chắn, khối đệm các giọt dầu bị mất động năng và rơi xuống. - Làm mát dòng môi chất xuống 50600C bằng ống xoắn trao đổi nhiệt đặt bên trong bình tách dầu. - Sục hơi nén có lẫn dầu vào môi chất lạnh ở trạng thái lỏng. * Phạm vi sử dụng: Bình tách dầu được sử dụng ở hầu hết các hệ thống lạnh có công suất trung bình, lớn và rất lớn, đối với tất cả các loại môi chất. Đặc biệt các môi chất không hoà tan dầu như NH3, hoà tan một phần như R22 thì cần thiết phải trang bị bình tách dầu.
  80. 79 Đối với các hệ thống nhỏ, như hệ thống lạnh ở các tủ lạnh, máy điều hoà rất ít khi sử dụng bình tách dầu. * Phương pháp hồi dầu từ bình tách dầu: - Xả định kỳ về máy nén: Trên đường hồi dầu từ bình tách dầu về cacte máy nén có bố trí van chặn hoặc van điện từ. Trong quá trình vận hành quan sát thấy mức dầu trong cacte xuống quá thấp thì tiến hành hồi dầu bằng cách mở van chặn hoặc nhấn công tắc mở van điện từ xả dầu. - Xả tự động nhờ van phao: Sử dụng bình tách dầu có van phao tự động hồi dầu. Khi mức dầu trong bình dâng lên cao, van phao nổi lên và mở cửa hồi dầu về máy nén. * Nơi hồi dầu về: - Hồi trực tiếp về cacte máy nén. - Hồi dầu về bình thu hồi dầu. Cách hồi dầu này thường được sử dụng cho hệ thống amôniắc. Bình thu hồi dầu không chỉ dùng thu hồi dầu từ bình tách dầu mà còn thu từ tất cả các bình khác. Để thu gom dầu, người ta tạo áp lực thấp trong bình nhờ đường nối bình thu hồi dầu với đường hút máy nén. - Xả ra ngoài. Trong một số hệ thống, những thiết bị nằm ở xa hoặc trường hợp dầu bị bẩn, việc thu gom dầu khó khăn, người ta xả dầu ra ngoài. Sau khi được xử lý có thể sử dụng lại. * Các lưu ý khi lắp đặt và sử dụng bình tách dầu: Quá trình thu hồi dầu về cacte máy nén cần lưu ý các trường hợp đặc biệt sau: - Đối với bình tách dầu chung cho nhiều máy nén. Nếu đưa dầu về bình thu hồi dầu rồi bổ sung cho các máy nén sau thì không có vấn đề gì. Trường hợp thu hồi trực tiếp về cacte của các máy nén rất dễ xảy ra tình trạng có máy nén thừa dầu, máy khác lại thiếu. Vì vậy các máy nén đều có bố trí van phao và tự động hồi dầu khi thiếu. - Việc thu dầu về cacte máy nén khi đang làm việc, có nhiệt độ cao là không tốt, vì vậy hồi dầu vào lúc hệ thống đang dừng, nhiệt độ bình tách dầu thấp. Đối với bình thu hồi dầu tự động bằng van phao mỗi lần thu hồi thường không nhiều lắm nên có thể chấp nhận được. Để nâng cao hiệu quả tách dầu các bình được thiết kế thường kết hợp một vài nguyên lý tách dầu khác nhau. * Tính toán bình tách dầu: Bình tách dầu phải đảm bảo đủ lớn để tốc độ gas trong bình đạt yêu cầu. - Xác định đường kính trong Dt của bình : 4.V D t .
  81. 80 ở đây V – Lưu lượng thể tích dòng hơi đi qua bình tách dầu, m3/s;  - Tốc độ của hơi môi chất trong bình, m/s. Tốc độ hơi trong bình đủ nhỏ để tách được các hạt dầu,  = 0,51,0 m/s; Lưu lượng thể tích hơi môi chất đi qua bình tách dầu được xác định theo công thức: V = G. v2 G – Lưu lượng khối lượng môi chất qua bình, kg/s; v2- Thể tích riêng trạng thái hơi qua bình, trạng thái đó tương ứng với trạng thái đầu đẩy của máy nén, m3/kg. - Xác định chiều dày thân và đáy bình : p .D  TK t C 200. . CP pTK pTK - Áp suất thiết kế, kG/cm2. Đối với bình tách dầu PTK = 19,5 kg/cm2; Dt - Đường kính trong của bình, mm - Hệ số bền mối hàn dọc thân bình. Nếu hàn hồ quang = 0,7, nếu ống nguyên, không hàn = 1,0; CP – ứng suất cho phép của vật liệu ứng với nhiệt độ thiết kế. Vật liệu chế tạo thân bình thường là thép CT3, nhiệt độ thiết kế của bình tách dầu có thể lấy 100oC; C- Hệ số dự trữ : C = 23mm. Dưới đây là một số kiểu bình tách dầu thường hay được sử dụng * Bình tách dầu kiểu nón chắn: 2 NãN CH¾N TR£N 1 3 4 Khoan Ø10 c¸ch 48° ®Òu nhau 20x20 mm NãN CH¾N D¦íI 5 6 48° 7
  82. 81 1- Hơi vào; 2- Vành gia cường; 3- Hơi ra; 4- Nón chắn trên; 5- Cửa hơi xả vào bình; 6- Nón chắn dưới; 7- Dầu ra Bình tách dầu kiểu nón chắn có nhiều dạng khác nhau, nhưng phổ biến nhất là loại hình trụ, đáy và nắp dạng elip, các ống gas vào ra ở hai phía thân bình Bình tách dầu kiểu nón chắn được sử dụng rất phổ biến trong các hệ thống lạnh lớn và rất lớn. Nguyên lý tách dầu kết hợp rẽ ngặt dòng đột ngột, giảm tốc độ dòng và sử dụng các nón chắn. Dòng hơi từ máy nén đến khi vào bình rẽ ngoặt dòng 90o, trong bình tốc độ dòng giảm đột ngột xuống khoảng 0,5 m/s các giọt dầu phần lớn rơi xuống phía dưới bình. Hơi sau đó thoát lên phía trên đi qua các lổ khoan nhỏ trên các tấm chắn. Các giọt dầu còn lẫn sẽ được các nón chắn cản lại Để dòng hơi khi vào bình không sục tung toé lượng dầu đã được tách ra nằm ở đáy bình, phía dưới người ta bố trí thêm 01 nón chắn. Nón chắn này không có khoan lổ nhưng ở chổ gắn vào bình có các khoảng hở để dầu có thể chảy về phía dưới. Ngoài ra đầu cuối ống dẫn hơi bịt kín không xả hơi thẳng xuống phía dưới đáy bình mà hơi được xả ra xung quanh theo các rãnh xẻ hai bên. Do việc hàn đáy elip vào thân bình chỉ có thể thực hiện từ bên ngoài nên để gia cường mối hàn, phía bên trong người ta có hàn sẵn 01 vành có bề rộng khoảng 30mm. * Bình tách dầu có van phao thu hồi dầu: Bình tách dầu có van phao tự động thu hồi dầu cũng có rất nhiều kiểu dạng khác nhau, tuy nhiên có điểm chung là bên trong có van phao nối với đường thu hồi dầu. Khi lượng dầu trong bình đủ lớn, van phao tự động mở cửa để dầu thoát ra ngoài. Trên hình trình bày cấu tạo của hai loại bình tách dầu có van phao tự động thu hồi dầu, nhưng nguyên lý tách dầu có khác nhau. Bình tách dầu trên hình a có cấu tạo khá đơn giản. Bên trong bình tách dầu ở đầu nối ống hơi vào và ra người ta gắn các bao lưới kim loại với thước lổ lưới rất nhỏ. Các lưới chắn có tác dụng tách dầu khá hiệu quả. Đối với dòng hơi vào, bao lưới có tác dụng cản và giảm động năng các giọt dầu, đối với ống hơi ra bao lưới có tác dụng ngăn không cho cuốn dầu ra khỏi bình. Khi lượng dầu trong bình đủ lớn, van phao sẽ mở cửa cho dầu thoát ra ngoài. Trên hình b, nguyên lý tách dầu hoàn toàn khác: Hơi môi chất đi vào phía dưới, sau đó đi vào khoang hơi ở xung quanh và đi lên phía trên, trước khi đi ra khỏi bình hơi được dẫn qua lớp vật liệu xốp để tách hết dầu.