Giáo trình nội bộ Ký xướng âm nhạc - Trường Cao đẳng Lào Cai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình nội bộ Ký xướng âm nhạc - Trường Cao đẳng Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_noi_bo_ky_xuong_am_nhac_truong_cao_dang_lao_cai.pdf
Nội dung text: Giáo trình nội bộ Ký xướng âm nhạc - Trường Cao đẳng Lào Cai
- UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ KÝ XƯỚNG ÂM 1 NGÀNH: THANH NHẠC; ORGAN; BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lào Cai, năm 2019 1
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính sai lệch hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
- LỜI GIỚI THIỆU Ký Xướng âm là một bộ môn giảng dạy phương pháp, đọc nhạc và ghi nhạc được sử dụng trong đào tạo các ngành âm nhạc, Những kỹ năng về Ký Xướng âm là hết sức quan trọng trong hoạt động nghệ thuật trình diễn. Bất kỳ một người nào khi học âm nhạc chuyên nghiệp đều được học bộ môn Ký Xướng âm trong quá trình học tập. Ký Xướng âm bao gồm hai môn học là Ghi âm (còn gọi là ký âm). Ghi âm là quá trình nghe và ghi lại giai điệu, tiết tấu hay hoà âm thành nốt nhạc. Xướng âm là hát bản nhạc mà không cần sự trợ giúp của bất cứ nhạc cụ nào, hay có thể gọi đơn giản là đọc nhạc. Xướng âm là quá trình giúp cho người học rèn luyện khả năng nghe nhạc, cách xác định và ghi nhớ cao độ âm thanh cũng như đọc đúng cao độ và tiết tấu của tác phẩm. Khi đọc nốt nhạc, chúng ta sử dụng bảy từ để đọc cao độ nốt nhạc: đô, rê, mi, fa, son, la, si. Đối với học sinh chuyên ngành âm nhạc thì kỹ năng Đọc nhạc, và Ký nhạc là vô cùng quan trọng, để vận dụng vào hoạt động thực hành vào từng chuyên ngành như; Thanh nhạc. Organ, nhạc cụ Truyền thống. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã sưu tầm lựa chọn từ giáo trình Ký xướng âm của các trường dạy nhạc có uy tín. Để cụ thể hóa phù hợp với từng chuyên ngành, Cấu trúc của một bài được phân làm hai phần chính là lý thuyết và thực hành. Trong phần lý thuyết bao gồm tái hiện các kiến thức đã học trong môn Lý thuyết âm nhạc. Phần thực hành gồm được cấu trúc từ phần thực hiện kỹ năng cơ bản (đọc gam, tiết tấu đơn lẻ) rồi đến phần vận dụng thực hành đọc bài. Lào Cai, năm 2019 Tham gia biên soạn Trần Tiến Dũng 3
- MỤC LỤC Bài 1. GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG (C- dur) 7 I. Lý thuyết 7 1. Khái quát giọng Đô trưởng 7 2. Các loại nhịp, tiết tấu 8 2.1. Các loại nhịp 8 2.2. Các nhóm tiết tấu cơ bản 8 a) Tiết tấu nốt trắng, nốt đen 8 b) Tiết tấu nốt đen chấm dôi, nốt móc đơn 8 c) Tiết tấu có nốt kép, đảo phách 9 3. Các cách đọc gam Đô trưởng tự nhiên 9 3.1 Đọc gam 9 3.2. Đọc quãng 10 II. Thực hành 11 1. Thực hành xướng âm tiết tấu nốt trắng, nốt đen,lặng đen,lặng đơn,móc đơn. 11 1.1. Các bước thực hiện 11 1.2. Nội dung thực hiện 11 a) Tiết tấu 11 b) Xướng âm 13 c) Ghi âm 24 2. Thực hành xướng âm tiết tấu có nốt kép,kép trước, kép sau. đảo phách,nhịch phách 24 1.1. Các bước thực hiện 24 2.2. Nội dung thực hiện 25 a) Tiết tấu 25 b) Xướng âm. 25 32 Bài 2. GIỌNG LA THỨ (a- moll) 34 I. Lý thuyết 34 II. Thực hành 35 1. Gam La thứ (a- moll) tự nhiên 35 4
- 1.1 Bài tập xướng âm. 36 1.2 Bài tập ghi âm la thứ tự nhên. 38 2. Gam La thứ (a- moll) hòa thanh 39 2.1 Bài tập xướng âm. 39 2.2 Bài tập ghi âm la thứ hòa thanh. 43 3. La thứ giai điệu (a- moll) 44 3.1 Bài tập xướng âm. 44 3.2 Bài tập ghi âm 46 5
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Ký xướng âm 1 Mã môn học: MH09 Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: Ký xướng âm là môn học bắt buộc thực hiện từ học kỳ một đến học kỳ bốn trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp Thanh nhạc, Organ,và biểu diễn nhạc cụ Truyền thống. - Tính chất: Ký xướng âm thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, trang bị kiến thức về ký xướng âm căn bản hỗ trợ cho học sinh áp dụng cho từng chuyên ngành học. Mục tiêu môn học Sau khi hoàn thành môn học này, người học có khả năng: 1. Kiến thức: đọc được được nốt nhạc, khóa nhạc. Nhận biết được các âm hình tiết tấu cơ bản vận dụng vào từng chuyên ngành. 2. Kỹ năng: đọc xướng âm, và ghi âm được những bản nhạc trong đó có âm hình tiết tấu cơ bản, nghe và cảm nhận được tính chất một số loại nhịp; hát nhạc được các bản nhạc cơ bản viết ở giọng Đô trưởng, La thứ. 3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Người học biết cách tìm hiểu và phương pháp ghi âm trong chương trình học NỘI DUNG CHI TIẾT: 6
- Bài 1. GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG (C- dur) Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày được đặc điểm giọng Đô trưởng, xác định được số phách trong 1 ô nhịp của một bản nhạc bất kỳ. - Kỹ năng: + Thực hành gõ tiết tấu được các nhóm tiết tấu cơ bản. + Đọc đúng cao độ gam rải giọng Đô trưởng. + Đọc nhạc đúng cao độ, tiết tấu một số bản nhạc trong bài. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, chủ động trong học tập. Biết ứng dụng các bản nhạc xướng âm trong môn học. Nội dung chính: I. Lý thuyết 1. Khái quát giọng Đô trưởng - Giọng Đô trưởng (C-dur hoặc C- Major) là cung thể trưởng dựa trên nốt Đô. Bộ khóa của nó không có dấu thăng hoặc giáng. - Cấu tạo: + Giọng Đô trưởng (C-dur) được xây dựng trên điệu thức trưởng có âm chủ là nốt đô. + Hợp âm chủ: là hợp âm 3 trưởng gồm 3 nốt đồ, mi, son tương ứng với các bậc I, bậc III, bậc V của điệu thức. - Cách dạng Giọng Đô trưởng (C-dur): tự nhiên, hòa thanh (có bậc 6- nốt la hạ xuống nửa cung), giai điệu (có bậc 6, bậc 7- nốt la, si hạ xuống nửa cung khi giai điệu đi xuống - Tính chất: thường mang tính chất mạnh mẽ, hào hùng, sôi nổi, riêng giọng C- dur giai điệu có tính chất gần giống với giọng Đô thứ (c-moll) - Mối quan hệ giữa các bậc liền nhau của giọng Đô trưởng tự nhiên: - Mối quan hệ giữa các bậc liền nhau của giọng Đô trưởng hoà thanh: 7
- - Mối quan hệ giữa các bậc liền nhau của giọng Đô trưởng giai điệu: 2. Các loại nhịp, tiết tấu 2.1. Các loại nhịp - Nhịp đơn gồm các loại nhịp 2/4, 3/4, 3/8 trong mỗi ô nhịp loại nhịp này có một phách mạnh. - Nhịp phức gồm các loại nhịp 4/4 (C), 6/8 nó được cấu tạo từ 2 loại nhịp đơn cùng loại do đó trong mỗi ô nhịp loại nhịp này có một phách mạnh và một phách mạnh vừa. - Các nhịp 2/4, ¾, 4/4 (C) mỗi phách tương ứng với giá trị trường độ 1 nốt đen; các loại nhịp 3/8, 6/8 mỗi phách tương ứng với giá trị trường độ 1 nốt móc đơn. 2.2. Các nhóm tiết tấu cơ bản a) Tiết tấu nốt trắng, nốt đen - Trong nhịp 2/4, ¾, 4/4 (C) một nốt trắng có giá trị bằng 2 phách, 1 nốt đen có giá trị bằng 1 phách - Các nhóm tiết tấu cơ bản: ; b) Tiết tấu nốt đen chấm dôi, nốt móc đơn - Trong nhịp 2/4, ¾, 4/4: mỗi nối móc đơn giá giá trị bằng ½ phách; trong nhịp 3/8, 6/8 mỗi nốt móc đơn có giá trị bằng 1 phách - Nốt nhạc có dấu chấm dôi thì giá trị trường độ nốt đó tăng thêm ½ giá trị trường độ nốt đó. - Các nhóm tiết tấu cơ bản + Tiết tấu nốt móc đơn ; 8
- ; + Tiết tấu nốt có dấu chấm dôi c) Tiết tấu có nốt kép, đảo phách - Trong nhịp 2/4, ¾, 4/4: mỗi nối móc kép giá giá trị bằng1/4 phách; trong nhịp 3/8, 6/8 mỗi nốt móc đơn có giá trị bằng 1/2 phách. - Đảo phách là trọng âm tiết tấu không trùng với trọng âm tiết nhịp - Các mẫu tiết tấu cơ bản + Tiết tấu có 1 nốt móc đơn và 2 nốt móc kép ; ; ; + Tiết tấu có 4 nốt móc kép ; + Tiết tấu đảo phách ; 3. Các cách đọc gam Đô trưởng tự nhiên 3.1 Đọc gam - Đọc gam theo cao độ tăng dần - Đọc gam theo cao độ giảm dần 9
- - Đọc gam theo mô típ + Mô típ 2 + Mô tip 3 nốt + Mô típ 4 nốt 3.2. Đọc quãng + Quãng 3 + Quãng 4 10
- II. Thực hành 1. Thực hành xướng âm tiết tấu nốt trắng, nốt đen,lặng đen,lặng đơn,móc đơn. 1.1. Các bước thực hiện Bước 1. Gõ tiết tấu: - Xác định loại nhịp, phách - Xác định nhóm tiết tấu - Gõ tiết tấu từng phần và cả bài kết hợp với đánh nhịp Bước 2. Đọc gam, đọc quãng Bước 3. Xướng âm - Xác định - Xướng âm tường phần của bài - Xướng âm toàn bộ bài Lưu ý: - Khi đọc sai cao độ, thì cần đọc lại gam chủ hoặc gam rải để xác định âm tựa và cao độ đúng của âm cần sửa. - Khi đọc nhạc sai nhịp phách thì cần xác định lại nhóm tiết tấu đang thực hiện, xác định lại phách nhóm các nốt. 1.2. Nội dung thực hiện a) Tiết tấu Bài tập tiết tấu số 1 Bài tập tiết tấu số 2 Bài tập tiết tấu số 3 11
- Bài tập tiết tấu số 4 Bài tập tiết tấu số 5 Bài tập tiết tấu số 6 Bài tập tiết tấu số 7 Bài tập tiết tấu số 8 Bài tập tiết tấu số 9 Bài tập tiết tấu số 10 12
- Bài tập tiết tấu số 11 Bài tập tiết tấu số 12 b) Xướng âm Bài xướng âm 1. nốt đen, nốt trắng ( Khỏe khoắn) Bài xướng âm 2. Nốt den, trắng ( Vui - khỏe) 13
- Bài xướng âm 3. Lặng đen Bài xướng âm 4. Lặng đen. Bài xướng âm 5. Khóa pha Bài xướng âm 6. Lặng đen. 14
- Bài xướng âm 7. Vui - nhí nhảnh Bài xướng âm 8. Andantino Bài xướng âm 9. Nhịp 3/4 chấm dôi 15
- Bài xướng âm 10. (biến tấu trên chủ đề dân ca Pháp- V.A.Mozart) Chậm dãi, thư thái Bài xướng âm11. (Buổi sáng đẹp trời- Đỗ Mạnh Thường) Vừa phải Bài xướng âm 12. Móc đơn 16
- Bài xướng âm 13. Khóa pha Bài xướng âm 14. Nhịp 3/4 Bài xướng âm 15. Bài xướng âm 16. 17
- Bài xướng âm 17. Bài xướng âm 18. Bài xướng âm 19. 18
- Bài xướng âm 20. Bài xướng âm 21. Bài xướng âm 22. 19
- Bài xướng âm 23. Bài xướng âm 24. Bài xướng âm 25. 20
- Bài xướng âm 26. Bài xướng âm 27. Bài xướng âm 28. 21
- Bài xướng âm 29. Bài xướng âm 30. Bài xướng âm 31. Em nhớ Tây nguyên (vừa phả,i trong sáng) 22
- Bài xướng âm 32. Bài xướng âm 33. Bài xướng âm 34. Bài xướng âm 35. 23
- Bài xướng âm 36. c) Ghi âm Bài ghi âm số 1. Bài ghi âm số 2. 2. Thực hành xướng âm tiết tấu có nốt kép,kép trước, kép sau. đảo phách,nhịch phách 1.1. Các bước thực hiện Bước 1. Gõ tiết tấu: - Xác định loại nhịp, phách - Xác định nhóm tiết tấu - Gõ tiết tấu từng phần và cả bài kết hợp với đánh nhịp Bước 2. Đọc gam, đọc quãng Bước 3. Xướng âm - Xác định - Xướng âm tường phần của bài - Xướng âm toàn bộ bài 24
- Lưu ý: - Khi đọc sai cao độ, thì cần đọc lại gam chủ hoặc gam rải để xác định âm tựa và cao độ đúng của âm cần sửa. - Khi đọc nhạc sai nhịp phách thì cần xác định lại nhóm tiết tấu đang thực hiện, xác định lại phách nhóm các nốt. 2.2. Nội dung thực hiện a) Tiết tấu Bài tập tiết tấu số 13 Bài tập tiết tấu số 14 Bài tập tiết tấu số 15 Bài tập tiết tấu số 16 Bài tập tiết tấu số 17 b) Xướng âm. Bài xướng âm 37. Bài tập Đảo phách 25
- Bài xướng âm 38. Bài xướng âm 39. Bài xướng âm 40. Nghịch phách 26
- Bài xướng âm 41. Nghịc phách. Bài xướng âm 42. Bài xướng âm 43. 27
- Bài xướng âm 44. Bài xướng âm 45. Bài xướng âm 46. 28
- Bài xướng âm 47. Hai bè Bài xướng âm 48. Hai bè Bài xướng âm 49. Khóa pha 29
- Bài xướng âm 50 Bài xướng âm 51. Móc kép Bài xướng âm 52. 30
- Bài xướng âm 53. Bài xướng âm 54. Bài xướng âm 55. Vui 31
- Bài xướng âm 56. Bài xướng âm 57. Bài xướng âm 58 32
- c) Bài tập ghi âm đô trưởng Bài tập ghi âm 1 33
- Bài 2. GIỌNG LA THỨ (a- moll) Mục tiêu Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày được đặc điểm giọng La thứ, phân biệt được tính đặc điểm giữa giọng La thứ tự nhiệm với các giọng La thứ hoà thanh, La thứ giai điệu; Nêu được tính chất của giọng La thứ. - Kỹ năng: + Đọc đúng ao độ gam rải giọng la thứ tự nhiên, hoà thanh, giai điệu. + Đọc nhạc đúng cao độ, tiết tấu một số bản nhạc trong bài. + Nghe và phân biệt được màu sắc của giọng trưởng và thứ. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, chủ động trong học tập. Biết ứng dụng các bản nhạc xướng âm vào từng chuyên ngành học. Nội dung chính: I. Lý thuyết - Giọng La thứ (a- moll hoặc A minor) là cung thể thứ dựa trên nốt La. Bộ khóa của nó không có dấu thăng hoặc giáng. - Cấu tạo: + Giọng La thứ (a- moll) là giọng xây dựng trên điệu thức thứ có âm chủ là nốt La. + Hợp âm chủ: là hợp âm 3 thứ gồm 3 nốt la, đô, mi. - Cách dạng Giọng La thứ (a- moll): tự nhiên, hòa thanh (có bậc 7- nốt son tăng nửa cung), giai điệu có bậc 6, bậc 7- nốt pha, son nâng nửa cung khi giai điệu đi lên. - Tính chất: thường mang tính chất nhẹ nhàng, trữ tình, buồn, riêng giọng La thứ (a-moll) giai điệu có tính chất gần giống với giọng La trưởng (A-dur) - Mối quan hệ giữa các bậc liền nhau của giọng La thứ (a- moll) tự nhiên - Mối quan hệ giữa các bậc liền nhau của giọng La thứ (a- moll) hoà thanh 34
- - Mối quan hệ giữa các bậc của liền nhau giọng La thứ (a- moll) giai điệu II. Thực hành 1. Gam La thứ (a- moll) tự nhiên - Đọc gam theo cao độ giảm dần - Đọc gam theo mô típ + Mô típ 2 nốt + Mô tip 3 nốt + Mô típ 4 nốt 35
- - Đọc quãng 3 - Đọc quãng 4 1.1 Bài tập xướng âm. Bài xướng âm 59. Bài xướng âm 60. Andantino 36
- Bài xướng âm 61. Vui, rộn ràng Bài xướng âm 62. Bài xướng âm 63. 37
- Bài xướng âm 64. 1.2 Bài tập ghi âm la thứ tự nhên. Bài ghi âm 1. Bài ghi âm 2 38
- 2. Gam La thứ (a- moll) hòa thanh - Đọc gam - Đọc gam theo mô típ + Mô típ 2 nốt + Mô tip 3 nốt 2.1 Bài tập xướng âm. Bài xướng âm 62 39
- Bài xướng âm 63. Morderato Bài xướng âm 64. Bài xướng âm 65. Andantino 40
- Bài xướng âm 66. Allegretto Bài xướng âm 67. Morderato Bài xướng âm 68 41
- Bài xướng âm69. Khoan thai Bài xướng âm 70. Bài xướng âm 71. vỗ tay theo tiết tấu; 42
- 2.2 Bài tập ghi âm la thứ hòa thanh. Bài ghi âm 1. 43
- 3. La thứ giai điệu (a- moll) - Đọc gam - Đọc gam theo mô típ + Mô típ 2 nốt + Mô tip 3 nốt + Mô típ 4 nốt - Đọc quãng 3 - Đọc quãng 4 3.1 Bài tập xướng âm. 44
- Bài xướng âm 72. Andante Bài xướng âm 73. Morderato Bài xướng âm 74. Xướng âm hai bè. Bài xướng âm 75. 45
- 3.2 Bài tập ghi âm Bài tập ghi âm 1. Bài ghi âm 2. 46