Giáo trình Thi công đường sắt - Chương 1: Các vấn đề chung - Nguyễn Trọng Luật

pdf 26 trang hoanguyen 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thi công đường sắt - Chương 1: Các vấn đề chung - Nguyễn Trọng Luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thi_cong_duong_sat_chuong_1_cac_van_de_chung_nguy.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thi công đường sắt - Chương 1: Các vấn đề chung - Nguyễn Trọng Luật

  1. Nguyễn Trọng Luật ẽẽẽ Thi công đ−ờng sắt (Tái bản có sửa chữa và bổ sung) nhμ xuất bản giao thông vận tải Hμ nội - 2004 Tcđs.1
  2. Tcđs.2
  3. Lời nói đầu Tr−ớc đây Bộ môn Đ−ờng sắt đã tổ chức biên soạn giáo trình Thi công Đ−ờng sắt, in thμnh 2 tập, nay biên soạn lại theo ch−ơng trình môn học đã đ−ợc duyệt để đổi vμ bổ sung những nội dung cần thiết theo yêu cầu của kỹ thuật thi công đ−ờng sắt hiện nay. Nội dung giáo trình bao gồm toμn bộ các vấn đề thuộc nội dung thi công đ−ờng sắt mới vμ thi công cải tạo nâng cấp đ−ờng sắt cũ. Khi biên soạn tác giả đã cố gắng vận dụng các văn bản của Nhμ n−ớc về xây dựng cơ bản, đã đ−a vμo những kiến thức cần thiết trong thi công công trình đ−ờng sắt nh− thi công đ−ờng sắt không mối nối, thi công đ−ờng ngang, đ−ờng giao, vì đó lμ những đòi hỏi của thực tế thi công đ−ờng sắt hiện nay vμ thời gian sắp tới. Vì điều kiện có hạn về các tμi liệu thi công đ−ờng sắt theo tiêu chuẩn kỹ thuật của ISO còn thiếu nên chắc chắn giáo trình còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong đ−ợc các đồng nghiệp, các cán bộ kỹ thuật đang công tác, cùng anh chị em sinh viên đóng góp ý kiến để lần xuất bản sau giáo trình đ−ợc hoμn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ môn Đ−ờng Sắt - Khoa Công trình - Tr−ờng Đại học Giao thông Vận tải. Tôi xin chân thμnh cảm ơn. Tác giả Tcđs.3
  4. Tcđs.4
  5. CH−ơNG 1 Các vấn đề chung 1.1. NHữNG ĐặC ĐIểM Cơ BảN Về THI CôNG Đ−ờNG SắT Công tác thi công đ−ờng Sắt có những đặc điểm cơ bản sau: 1. Đ−ờng sắt lμ một công trình quan trọng có ý nghĩa quốc gia to lớn, nó giữ một vai trò trọng yếu trong hệ thống đ−ờng giao thông. Cho nên khi thi công đ−ờng sắt phải sử dụng nhiều nhân lực vμ máy móc thiết bị sử dụng vốn đầu t− lớn của nhμ n−ớc. 2. Diện thi công hμng chục vμ đôi khi đến hμng trăm kilômét cho nên việc tổ chức thi công phức tạp, việc lãnh đạo kiểm tra cũng gặp nhiều khó khăn, việc sửa chữa máy móc, điều độ máy móc thi công vμ nhân công sẽ rất phức tạp vμ khó khăn. Mặt khác về diện thi công qua nhiều vùng khác nhau các đơn vị thi công phải luôn luôn di chuyển, điều kiện lμm việc không ổn định gây ra khó khăn trong công tác thi công. 3. Khối l−ợng công tác phân bố không đều: thi công đ−ờng sắt gồm nhiều dạng công việc khác nhau khối l−ợng lớn. Trong đó các công việc khối l−ợng rất lớn khống chế cả quá trình thi công nh− công tác thi công nền đ−ờng, cầu hầm, rải đá vμ đặt ray. Nh−ng khối l−ợng công tác lại không đồng đều trên một km nên thời gian thi công trên những đoạn đ−ờng có chiều dμi bằng nhau sẽ khác nhau nên gây khó khăn cho việc tổ chức thi công theo ph−ơng pháp dây chuyền vμ phá vỡ tính nhịp nhμng của dây chuyền vμ mật độ ng−ời vμ máy móc tập trung trên từng đoạn sẽ khác nhau. 4. Thời gian thi công kéo dμi vμ chịu ảnh h−ởng của thời tiết: Thời gian thi công một tuyến đ−ờng sắt có thể kéo dμi một năm hoặc nhiều năm, công nhân quanh năm phải lμm việc ngoμi trời nên phải có biện pháp thi công thích hợp cho từng giai đoạn, từng mùa. Đồng thời khi tổ chức thi công phải xét đến tất cả các yếu tố nh−: nhiệt độ không khí, l−ợng m−a, h−ớng gió của nơi thi công. Từ những đặc điểm cơ bản nêu ở trên rút ra một số kết luận cần chú ý: Tcđs.5
  6. Do tính chất phức tạp của công tác thi công cho nên đội ngũ cán bộ kỹ thuật phải có tinh thần trách nhiệm cao, có nhiều công nhân lμnh nghề có thể bảo đảm thi công đúng kỹ thuật đồng thời cũng cần có biện pháp quản lý thi công tốt. Mặt khác phải có kế hoạch tỉ mỉ, tổ chức chặt chẽ, biện pháp kỹ thuật hợp lý. Nếu không chất l−ợng công trình sẽ thấp kém vμ năng suất của các máy móc thi công không sử dụng hết. Nhìn vμo tình hình thi công đ−ờng sắt n−ớc ta trong mấy năm qua thấy rằng lực l−ợng cán bộ vμ công nhân kỹ thuật ngμnh ta đã lớn mạnh không ngừng vμ có rất nhiều kinh nghiệm trong công tác thi công, có thể tự đảm nhiệm đ−ợc những công tác thi công phức tạp mμ tr−ớc đây cần chuyên gia giúp. Chúng ta đã tiến tới định hình đ−ợc những kết cấu công trình vμ thiết kế những kết cấu lắp ghép tạo ra ph−ơng tiện cơ giới có hiệu quả trong công tác xây dựng đ−ờng sắt. Mở rộng mạng l−ới nhμ máy chế tạo kết cấu định hình vμ những công x−ởng sửa chữa máy móc thi công. Tuy nhiên, nh− nghị quyết của Ban bí th− TW Đảng đã chỉ rõ: so với yêu cầu đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật “ còn yếu vμ thiếu” về trình độ chuyên môn do nh−ợc điểm vμ khuyết điểm của ph−ơng pháp đμo tạo hoặc do mới ra tr−ờng phần đông cán bộ biết ch−a sâu ch−a chắc lμm ch−a thạo, trình độ khoa học cơ bản lμ còn thấp, còn thiếu những cán bộ khoa học có trình độ cao vμ kinh nghiệm giμ dặn lμm nòng cốt. Vì vậy, nhiệm vụ của chúng ta lμ: Tích cực học tập kinh nghiệm thi công trong n−ớc, tìm hiểu về thμnh tựu khoa học thế giới, nắm cho đ−ợc những hiểu biết khoa học kỹ thuật hiện đại nhất có liên quan tới công tác xây dựng ở n−ớc ta, để đẩy mạnh công tác thi công đ−ờng sắt chúng ta to lớn hơn nữa, rầm rộ hơn nữa tiến lên cơ giới hoá toμn bộ quá trình thi công. 1.2. NHữNG NGUYêN TắC XâY DựNG Đ−ờNG SắT Qua thực tế xây dựng đ−ờng sắt n−ớc ta trong những năm vừa qua đã đúc rút vμ tổng kết đ−ợc những bμi học lớn. Trên cơ sở đó, đề ra những nguyên tắc xây dựng cơ bản. Đó lμ: - Công nghiệp hóa xây dựng. - Cơ giới hoá cao độ. - Kế hoạch hoá công tác xây dựng. - Tổ chức xây dựng theo ph−ơng pháp dây chuyền. - áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong xây dựng. - Xây dựng liên tục. Tcđs.6
  7. 1.2.1.Công nghiệp hóa xây dựng Công nghiệp hóa xây dựng lμ một b−ớc tiến vô cùng quan trọng trong kỹ thuật thi công. Công nghiệp hóa xây dựng lμ ph−ơng pháp chính trong tổ chức xây dựng hiện nay. Nội dung của công nghiệp hoá xây dựng lμ: xây dựng theo kiểu lắp ghép, tất cả các bộ phận của công trình đ−ợc chế tạo sẵn trong nhμ máy hoặc ở các bãi đúc cấu kiện, rồi vận chuyển đến các địa điểm thi công. Sử dụng máy móc vμ áp dụng ph−ơng pháp dây chuyền lắp ráp ở hiện tr−ờng. Ví dụ trong thi công đ−ờng sắt ta có thể lμm nhiều bộ phận của cống, cầu ở nhμ máy, lắp sẵn các cầu ray vμ các bộ phận của một bộ ghi ở bãi lắp ráp vμ sau đó vận chuyển ra hiện tr−ờng lắp ráp. Công nghiệp hoá nh− vậy đã tạo điều kiện cho cơ giới hoá vμ tự động hoá rộng rãi các quá trình sản xuất. Có thể thi công đ−ờng sắt với mức độ cơ giới hoá cao vμ tạo điều kiện cho việc tổ chức thi công theo ph−ơng pháp dây chuyền. Mặt khác công nghiệp hoá xây dựng để tạo điều kiện cho các công x−ởng, nhμ máy sản xuất hμng loạt kết cấu định hình lμm ổn định nhiều mặt công tác nh− vậy sẽ phát huy đ−ợc hết các công suất máy móc thiết bị. Đồng thời tạo điều kiện cho việc kiểm tra chất l−ợng chặt chẽ ngay từ khâu chế tạo do đó nâng cao đ−ợc chất l−ợng công trình, tiết kiệm nguyên vật liệu vμ hạ giá thμnh thi công. Công nghiệp hoá với những công tác mμ không thể chế tạo sẵn những bộ phận nhỏ rồi đem đi lắp ráp đ−ợc nh− công tác xây dựng nền đ−ờng chẳng hạn lμ ở chỗ: cơ giới hoá cao nhất tất cả các quá trình thi công. Sử dụng ph−ơng pháp dây chuyền trong khi thi công. Những nguyên tắc chính để thực hiện công nghiệp hoá xây dựng lμ: - Cần tập trung vật t− nhân lực ở địa bμn thi công để thi công trong một thời gian ngắn nhất hợp lý. - Thi công liên tục vμ áp dụng ph−ơng pháp dây chuyền trong công tác lắp. - Cần chuẩn bị đầy đủ vật t− kỹ thuật cho công tác thi công vμ thực hiện công tác xây lắp theo kế hoạch đã dự định vμ theo bản thiết kế tổ chức thi công chi tiết đã lập không tuỳ tiện bố trí thi công để dẫn đến lãng phí sức ng−ời vμ vật liệu. - Phải chuyên môn hoá các đơn vị thi công vμ cán bộ phụ trách từng mặt: Nh− vậy tạo điều kiện cho công nhân đi sâu vμo chuyên môn nâng cao đ−ợc trình độ kỹ thuật của mình. - Cơ giới hoá cao nhất tất cả các quá trình sản xuất nhất lμ các quá trình sản xuất ở trong nhμ máy vμ ở bãi đúc các cấu kiện. Tcđs.7
  8. - Tiêu chuẩn hoá định hình hoá tất cả các cấu kiện để sản xuất hμng loạt ở nhμ máy vμ ở bãi sản xuất cấu kiện tạo điều kiện cơ giới hoá cao nhất các quá trình sản xuất, dễ dμng trong công tác xây lắp, giảm giá thμnh xây dựng vμ áp dụng một cách có hiệu quả ph−ơng pháp dây chuyền trong xây dựng. 1.2.2. Cơ giới cao độ trong công tác xây lắp Cơ gới hoá cao độ tức lμ tất cả các công tác xây lắp đều thực hiện bằng máy, nhân lực chỉ thực hiện công tác khối l−ợng nhỏ hoặc những công tác nμo mμ máy móc không thể thực hiện đ−ợc. Cơ giới hoá sẽ có tác dụng tăng năng suất lao động, giảm giá thμnh xây dựng, rút ngắn thời gian xây dựng, tăng c−ờng chất l−ợng sản phẩm vμ sẽ giảm nhẹ sức lao động nặng nhọc cho ng−ời lao động, cho nên cơ giới hoá còn mang nội dung nhân đạo rõ rệt. Mức độ cơ giới hoá công tác xây lắp tuỳ thuộc vμo mức độ phát triển của đất n−ớc. ở các n−ớc tiên tiến ng−ời ta đã cơ giới hoá tất cả các quá trình sản xuất vμ đang đi tới tự động hoá các quá trình sản xuất. Trong hoμn cảnh n−ớc ta, chúng ta phải biết áp dụng ph−ơng h−ớng cơ giới hoá một cách linh hoạt. Lúc đầu sử dụng các các công cụ cải tiến, đ−a dần máy móc vμo từng khâu thích hợp tiến tới cơ giới hoá trong nhiều quá trình vμ sau nμy áp dụng cơ giới hoá hoμn toμn. Trong lúc máy móc n−ớc ta cón ít, khi chọn máy nên chú ý chọn những máy kiểu vạn năng (loại máy có thể lμm đ−ợc nhiều việc) vμ trang bị đ−ợc nhiều bộ phận lắp ráp nh− l−ỡi, gầu khác nhau để tuỳ tr−ờng hợp thay đổi cho thích hợp. Mỗi một loại máy móc chỉ có thể phát huy hết khả năng của nó khi những điều kiện bên ngoμi phù hợp với các thông số kỹ thuật của máy. Nếu không năng suất của máy giảm vμ giá thμnh xây dựng tăng. Thí dụ: chúng ta chọn những máy có năng suất lớn vμo thi công một công trình nhỏ lμ không hợp lý. Khi chọn một đội máy vμo thi công một công tác cụ thể: nh− nền đ−ờng, đặt ray chẳng hạn cần phải dựa trên cơ sở so sánh về mặt kinh tế vμ kỹ thuật nhiều ph−ơng án khác nhau về những đội máy có thể áp dụng đ−ợc, kết hợp với đặc điểm thi công của từng công trình cụ thể, để chọn ra một ph−ơng án hợp lý nhất: thi công nhanh, chất l−ợng tốt, giá thμnh hạ. Các loại máy trong đội cần phải có năng suất phù hợp với nhau (đồng bộ) vμ tổ chức nh− thế nμo để cho máy chính của đội phát huy đ−ợc hiệu quả cao nhất. Để đánh giá mức độ sử dụng máy ng−ời ta sử dụng hai hệ số say đây: - Hệ số sử dụng máy theo thời gian: lμ tỷ số giữa thời gian lμm việc thực trên thời gian một kíp tt Ktg = tk Tcđs.8
  9. Trong kíp lμm việc có một phần thời gian tiêu hao vμo việc lấy nhiên liệu, di chuyển máy vμ chờ đợi, vì thế thời gian lμm việc thực của máy sẽ ít hơn vμ Ktg trong khoảng 0.240.3 hoặc 0.840.85. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của tổ chức thi công lμ phấn đấu không ngừng nâng cao hệ số sử dụng thời gian của máy. - Hệ số sử dụng máy: lμ tỷ số giữa năng suất thực của máy trong khoảng thời gian nhất định trên năng suất lớn nhất của máy. Nt Ksd= Ksd < 1 Nmax 1.2.3. Kế hoạch hoá công tác xây dựng Công tác xây dựng đ−ờng sắt cần phải có kế hoạch cụ thể sao cho phù hợp với kế hoạch chính về phát triển kinh tế trong n−ớc. Mỗi một đơn vị thi công cần tự phải có kế hoạch cụ thể cho đơn vị mình vμ phấn đấu hoμn thμnh kỳ đ−ợc kế hoạch đã vạch. 1.2.4. Tổ chức xây dựng theo ph−ơng pháp dây chuyền Ph−ơng pháp dây chuyền đầu tiên đ−ợc áp dụng rộng rãi trong nhμ máy, sau đó vì tính chất −u việt của nó nên đ−ợc áp dụng rộng rãi trong tổ chức xây dựng đ−ờng sá. Nội dumg của ph−ơng pháp dây chuyền có thể nêu tóm tắt nh− sau: - Phải chia tất cả các công tác ở hμng loạt công trình lớn ra thμnh những bộ phận công tác riêng lẻ có tính chất giống nhau. Mỗi bộ phận công tác riêng lẻ đó giao cho một đội chuyên môn đ−ợc trang bị những máy móc thiết bị cần thiết tiến hμnh. Xong công việc ở công trình nμy đơn vị đó lại chuyển sang công trình khác tiến hμnh công việc nh− tr−ớc. ở mỗi một công trình đơn vị thứ nhất lμm xong phần việc của mình rồi đến đơn vị thứ hai, thứ ba - ấn định thời gian hoμn thμnh trong một quá trình công tác. Thời gian nμy gọi lμ: Nhịp độ dây chuyền hay nhịp độ công tác. Th−ờng các nhịp độ dây chuyền nên lấy bằng vμi ba kíp chẵn để tiện cho việc điều động các phân đội chuyên nghiệp từ khu vực nμy sang khu vực khác. - Tính đ−ợc thμnh phần công nhân cũng nh− các máy móc thiết bị cho mỗi một đội chuyên môn để hoμn thμnh một quá trình công tác. Nh− vậy việc tổ chức thi công đ−ờng sắt theo ph−ơng pháp dây chuyền rõ rμng lμ: Trong những khoảng thời gian xác định tổng đoạn đ−ờng sẽ đ−ợc lμm xong (do các đơn vị chuyên nghiệp di chuyển dọc tuyến) đ−ợc đ−a vμo khai thác. Tcđs.9
  10. Tổ chức xây dựng đ−ờng sắt theo ph−ơng pháp dây chuyền lμ một ph−ơng pháp thi công tiến bộ vμ có cơ sở khoa học nhất. áp dụng tốt ph−ơng pháp nμy sẽ có tác dụng: Tăng nhanh tiến độ xây dựng, chất l−ợng công trình đảm bảo vμ giá thμnh thi công hạ. 1.2.5. áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong xây dựng Trong tất cả các khâu công tác cần phải mạnh dạn áp dụng kỹ thuật mới “Tìm hiểu những thμnh tựu khoa học vμ kỹ thuật thế giới nắm cho đ−ợc những hiểu biết khoa học vμ kỹ thuật hiện đại nhất có liên quan đến công cuộc xây dựng của n−ớc ta để chuẩn bị cho cuộc cách mạng kỹ thuật với quy mô to lớn trong t−ơng lai gần đây”. Việc cải tiến kỹ thuật thi công sẽ giảm đ−ợc lao động tiết kiệm đ−ợc VLXD, do đó giá thμnh sản phẩm sẽ hạ vμ chất l−ợng sản phẩm đ−ợc nâng cao. Những biện pháp chính để cải tiến kỹ thuật thi công lμ: - Cải tiến các công cụ, thiết bị, máy móc thi công sao cho thích hợp với điều kiện n−ớc ta phù hợp với sức lực ng−ời công nhân. - Sử dụng đến mức tối đa các loại máy móc xây dựng đã có sẵn tổ chức hợp lý công việc các máy móc đó. - Tích cực nâng cao trình độ nghiệp vụ của công nhân vμ cán bộ kỹ thuật, khuyến khích vμ phổ biến rộng rãi cách tìm tòi sáng kiến. - Kiểm tra th−ờng xuyên chất luợng vật liệu, thiết bị máy móc vμ chất l−ợng sản phẩm. 1.2.6. Xây dựng liên tục ở n−ớc ta do điều kiện thiên nhiên chi phối, công tác xây dựng đ−ờng sắt có hiệu quả nhất chỉ trong mùa khô. Về mùa m−a số l−ợng ngμy lμm việc thực tế sẽ ít đi, nh− vậy sẽ ảnh h−ởng tới tiến độ xây dựng vμ đó cũng lμ một nguyên nhân lμm cho tốc độ xây dựng chậm vμ năng suất lao động sẽ thấp. Kỹ thuật xây dựng vμ tổ chức xây dựng trong thời gian hiện nay yêu cầu các tổ chức xây lắp tiến hμnh trong bất kỳ thời gian nμo trong năm trong bất kỳ điều kiện khí hậu vμ thời tiết nh− thế nμo. Đạt đ−ợc yêu cầu đó số ngμy lμm việc trong năm sẽ tăng nhanh chóng đ−a công trình vμo sử dụng nhanh chóng thu hồi vốn đầu t−. Tuy nhiên không phải tất cả các công trình đều thực hiện đ−ợc trong mùa m−a. Vì vậy cần phải có kế hoạch tổ chức thi công hợp lý, những tháng m−a nhiều không lμm việc đ−ợc ở hiện tr−ờng cần sử dụng triệt để số nhân lực vμo việc khác nh− học tập nghiệp vụ Nh− vậy sẽ không có hiện t−ợng lãng phí nhân lực. Tóm lại: việc thực hiện xây dựng liên tục trong các mùa lμ một trong những điều kiện cơ bản tăng năng suất vμ hạ giá thμnh sản phẩm. Tcđs.10
  11. 1.3. TOμN Bộ CôNG TáC Về XâY DựNG Đ−ờNG SắT Vμ TRìNH Tự THI CôNG Trong xây dựng đ−ờng sắt ng−ời ta phân ra lμm 3 thời kỳ xây dựng (hay lμ 3 loại công tác lớn) đó lμ: Công tác chuẩn bị, công tác chủ yếu vμ công tác hoμn chỉnh. 1.3.1. Công tác của thời kỳ chuẩn bị Đây lμ thời kỳ để tiến hμnh tất cả các công việc để có thể triển khai những công tác chủ yếu sau nμy đ−ợc. Ngoμi những công việc chuẩn bị về mặt kinh tế, kỹ thuật, tổ chức công tr−ờng còn tiến hμnh lμm những công tác mμ ng−ời ta gọi lμ phù trợ nh− mở mạng các xí nghiệp lμm kết cấu bê tông, khai thác mỏ cát, đá vμ thμnh lập các x−ởng sửa chữa cần thiết. Những công tác phù trợ nμy cũng có thể tiến hμnh trong suốt quá trình thi công. 1.3.2. Công tác của thời kỳ chủ yếu Đây lμ thời kỳ chúng ta triển khai thi công tất cả các công trình trên tuyến đ−ờng sắt để có thể đ−a tuyến đ−ờng vμo sử dụng tạm thời đ−ợc. Đó lμ những công tác: Công tác xây dựng nền đ−ờng, công tác thi công công trình nhân tạo, công tác đặt ray, rải đá, công tác xây dựng nhμ đ−ờng sắt, thông tin + Công tác xây dựng nền đ−ờng gồm: xây dựng nền đ−ờng đμo, đắp, nền đ−ờng nửa đμo nửa đắp của đ−ờng chính vμ đ−ờng ga, gia cố nền đ−ờng, lμm các cấu trúc thoát n−ớc vμ công trình điều tiết. + Công tác về xây dựng công trình nhân tạo gồm: Xây dựng cầu nhỏ, cầu trung, cầu lớn, cầu v−ợt, cầu cạn, cống, hầm, t−ờng chắn vμ những công trình chống xói mòn sụt lở. + Công tác về đặt ray vμ rải đá: đặt những cầu ray trên nền đ−ờng đã chuẩn bị xong, đặt ghi, đ−ờng giao vμ rải đá ở đ−ờng chính vμ đ−ờng ga. + Công tác xây dựng nhμ đ−ờng sắt bao gồm: lμm nhμ ga, nhμ ăn, ở, câu lạc bộ vμ các nhμ phục vụ cho công tác phục vụ nh− : nghiệp vụ toa xe vμ đầu máy + Công tác xây dựng công trình thông tin tín hiệu bao gồm: đặt các biển báo, cột tín hiệu, dựng các đ−ờng dây thông tin liên lạc Ngoμi ra còn lμm các công tác khác nh− những công trình phục vụ cho việc bốc dỡ hμng vμ phục vụ hμnh khách Các công tác cơ bản trên thực hiện theo trình tự sau đây: Tcđs.11
  12. - Thời gian kết thúc công tác xây dựng nền đ−ờng trên từng đoạn (trừ những nơi đμo đắp khối l−ợng lớn vμ điều kiện lμm việc phức tạp) cần phải đảm bảo lμm sao cho việc đặt ray rải đá đ−ợc liên tục theo tiến độ đã vạch sẵn. - Việc xây dựng cầu nhỏ, cầu trung, cống lμm sao không cản trở xây dựng nền đ−ờng, đặt ray vμ rải đá, có nghĩa lμ lμm sao phải kết thúc công tác xây dựng cầu cống tr−ớc khi công tác lμm nền đ−ờng tới. - Việc xây dựng cầu lớn, hầm dμi có thể tiến hμnh 1 hoặc nhiều năm, bởi vậy có thể không kết thúc kịp thời để công tác đặt ray rải đá đ−ợc liên tục trên tuyến chính vμ chuyển tuyến đ−ờng vμo khai thác tạm thời. Trong tr−ờng hợp đó có thể xét đến việc xây dựng đ−ờng tạm, cầu tạm trên tuyến tránh. - Yêu cầu về tuyến tránh phải: không hạn chế năng lực thông qua vμ năng lực chuyên chở của cả tuyến trong thời gian đặt ray rải đá cũng nh− trong thời gian sử dụng tạm thời sau nμy vμ phải đảm bảo thông qua không hạn chế các cần trục lớn để lắp ghép các công trình nhân tạo ở đoạn tuyến sau. - Việc xây dựng các công trình cung cấp điện n−ớc, thông tin tín hiệu v.v cho phép xây dựng khi kết thúc công trình chính để lợi dụng đ−ờng sắt tạm vận chuyển vật liệu vμ các thiết bị. Nh−ng cũng có thể xây dựng ngay từ đầu để trong quá trình thi công sử dụng nếu xét thấy đ−ờng giao thông để vận chuyển các vật liệu xây dựng thuận lợi. 1.3.3. Công tác của thời kỳ hoμn chỉnh Đây lμ thời kỳ hoμn thμnh thi công tất cả các công trình theo đúng yêu cầu của văn bản thiết kế để có thể chuyển tuyến đ−ờng vμo sử dụng chính thức. Bao gồm những công việc sau: - Sửa ta luy mặt đá, kích đ−ờng cho đúng cao độ sửa các chỗ thiếu sót so với yêu cầu thiết kế, thay các kết cấu công trình tạm thời bằng các kết cấu vĩnh cửu nh− dầm cầu tạm thμnh dầm cầu chính. Đồng thời lμm các tμi liệu kỹ thuật, tμi liệu chuẩn bị cho bμn giao thanh quyết toán vμ cuối cùng lμ nghiệm thu bμn giao thanh quyết toán v.v 1.4. Các loại định mức dùng trong thi công đ−ờng sắt Trong xây dựng đ−ờng sắt th−ờng sử dụng nhiều loại định mức khác nhau, định mức kỹ thuật quy định ra sức tiêu hao lao động , sức máy móc thiết bị, về vật liệu trong điều kiện tổ chức thi công hợp lý. Định mức kỹ thuật có tác dụng lớn trong tổ chức nói chung vμ trong xây dựng đ−ờng sắt nói riêng. Tcđs.12
  13. 1.4.1.Các loại mức a) Mức thời gian. + Mức thời gian cho ng−ời: Mức thời gian cho ng−ời ký hiệu lμ Mtg: lμ tổng số tiêu hao sức lao động tính theo giờ/ng−ời cần vμ đủ để hoμn thμnh đơn vị thμnh phẩm đạt yêu cầu do một ng−ời hoặc một nhóm thợ có trình độ t−ơng ứng hoμn thμnh trong điều kiện tổ chức thi công hợp lý. + Mức thời gian của máy: Ký hiệu lμ Mtg(m): lμ số l−ợng tiêu hao giờ máy cần vμ đủ để lμm ra một đơn vị thμnh phẩm đạt yêu cầu trong điều kiện tổ chức thi công hợp lý. Nh− vậy thì mức lao động khi công nhân lμm việc với máy lμ : Mtg = n.Mtg(m) n: số công nhân phục vụ máy b) Mức sản l−ợng. Ký hiệu lμ Msl + Mức sản l−ợng khi lμm bằng thủ công lμ số l−ợng đơn vị thμnh phẩm đạt yêu cầu do một công nhân hay một nhóm tổ đội có trình độ kỹ thuật t−ơng ứng lμm ra trong một giờ hay một ca trong điều kiện tổ chức thi công hợp lý. Đo mức sản l−ợng bằng m, m3, md, cái, chiếc + Mức sản l−ợng của máy hay năng suất máy ta ký hiệu lμ Msl(m): lμ số đơn vị thμnh phẩm đạt yêu cầu mμ máy phải lμm ra trong một giờ hay một ca trong điều kiện tổ chức thi công hợp lý, mức thời gian vμ mức sản l−ợng lμ hai đại l−ợng nghịch đảo nhau. Mtg.Msl = 1 vμ Mtg(m) .Msl(m) = 1. Ví dụ: Nếu mức thời gian lμm 1m3 đất lμ 4 giờ, mức sản l−ợng 3 Msl = 1/4 =0,25m /giờ ng−ời. Khi mức thời gian thay đổi thì mức sản l−ợng cũng thay đổi theo, trong ví dụ trên nếu mức thời gian giảm 20% thì mức sản l−ợng tăng 25%, mức sản l−ợng mới = 1/0,8.Mtg = 1,25/Mtg = 1,25. Mức sản l−ợng mới bằng 125% mức sản l−ợng cũ. c) Mức tiêu hao vật liệu. Tức lμ l−ợng tiêu hao vật liệu cần vμ đủ để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đạt yêu cầu trong điều kiện tổ chức thi công vμ sử dụng vật liệu hợp lý. Ngoμi ra trong thi công còn lập ra mức tiêu hao về động lực vμ nhiên liệu nh−: điện, n−ớc, than, xăng hiện tại bộ xây dựng vμ tổng công ty đ−ờng sắt hμng năm ra nhiều văn bản về các loại định mức khác nhau, chúng ta dựa vμo các định mức ấy để lập ra dự toán công trình vμ vật liệu xây dựng dμnh cho công trình. Tcđs.13
  14. CH−ơNG 2 Công tác chuẩn bị cho thi công đ−ờng sắt 2.1. ý NGHĩA Vμ THờI HạN TIếN HμNH CôNG TáC CHUẩN Bị Trong công tác về xây dựng những công trình giao thông nói chung vμ xây dựng đ−ờng sắt nói riêng, công tác chuẩn bị có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó có tác dụng quyết định đến toμn bộ công tác thi công kết cấu sau nμy. Những công tác chủ yếu chỉ triển khai có kết quả sau khi đã hoμn thμnh đầy đủ công tác chuẩn bị theo văn bản thiết kế đã quy định từ tr−ớc. Vì vậy trong bản điều lệ tạm thời quy định trình tự thi công số 1083 do Bộ Giao thông Vận tải ban hμnh có nêu: - Việc chuẩn bị nếu lμm chu đáo kỹ cμng xem nh− đã hoμn thμnh nửa công tác thi công. - Công tác chuẩn bị lμm tốt nó đảm bảo cho việc triển khai vμ thực hiện công tác xây lắp theo đúng kế hoạch tiến độ đã quy định tr−ớc, đảm bảo đ−a công trình vμo khai thác đúng kỳ hạn, tăng năng suất lao động, giảm giá thμnh xây dựng vμ đảm bảo chất l−ợng công tác cao. Vì vậy các cấp thi công từ công ty đến các đội, phân đội phải coi trọng công tác chuẩn bị, chống t− t−ởng thi công không chuẩn bị muốn đốt cháy giai đoạn. Việc chuẩn bị về thi công tiến hμnh sau khi thiết kế sơ bộ vμ khái toán đ−ợc duyệt. Cần l−u ý lμ trong thời kỳ tiến hμnh công tác chuẩn bị có thể tiến hμnh một vμi công tác cơ bản xét thấy có thể tiến hμnh đ−ợc. Ví dụ có thể xây nhμ vĩnh cửu ở một số ga để có thể sử dụng những ngôi nhμ đó lμm nhμ ở, sinh hoạt cho công nhân trong quá trình xây dựng sau nμy. Nh− vậy sẽ tiết kiệm đ−ợc chi phí xây dựng nhμ cửa tạm thời trong quá trình thi công. Thời gian tiến hμnh công tác chuẩn bị dμi hay ngắn phụ thuộc vμo điều kiện cụ thể của từng tuyến, tính chất phức tạp hay dễ dμng của những công trình xây dựng, chất l−ợng của những công tác khảo sát. Thời Tcđs.14
  15. gian lμm công tác chuẩn bị đ−ợc nêu trong bản thiết kế thi công chỉ đạo trên cơ sở phân tích tình hình cụ thể của tuyến đ−ờng thi công. ở n−ớc ta Bộ có quy định về thời gian tiến hμnh công tác chuẩn bị cho những công trình xây dựng cơ bản nh− sau: Đối với công trình nhóm A nói chung thời gian chuẩn bị lμ 3ữ4 tháng. Nếu công trình dùng nhiều máy móc thiết bị mua của n−ớc ngoμi thì thời gian chuẩn bị dμi hơn nh−ng không quá 6 tháng. Công trình xây dựng nhỏ (nhóm c) nói chung thời gian chuẩn bị lμ 1,2 tháng, nếu công trình thi công cμng phức tạp thời gian chuẩn bị thi công có thể kéo dμi nh−ng không quá 3 tháng. Thời gian lμm công tác chuẩn bị ấn định chung bằng 1/8 ữ1/12 thời gian xây dựng toμn bộ công trình. 2.2. NộI DUNG CôNG TáC CHUẩN Bị Công tác chuẩn bị có thể chia lμm ba loại nh− sau: - Chuẩn bị về tổ chức - Chuẩn bị về kỹ thuật - Chuẩn bị về thi công 2.2.1. Chuẩn bị về tổ chức Công tác chuẩn bị về tổ chức bao gồm những việc: tổ chức các tổ đội sản xuất nh− thμnh lập các đội máy, đội thi công tay máy kết hợp, đội thi công cầu cống v.v vμ thμnh lập các tổ vận chuyển trong vμ ngoμi công tr−ờng nh−: tổ ô tô, tổ vận chuyển bằng bò, ngựa nếu cần thiết. Tổ chức tuyển mộ vμ dạy nghề thi công nhân. Tổ chức hệ thống thông tin tín hiệu, b−u điện, điện thoại, rađio v v Công tác chuẩn bị về tổ chức sao cho thật gọn nhẹ bảo đảm thi công tốt, tránh tình trạng bộ máy gián tiếp phình ra quá lớn. 2.2.2. Chuẩn bị về kỹ thuật Công tác chuẩn bị về kỹ thuật bao gồm những việc: nghiên cứu các tμi liệu thiết kế kỹ thuật đã trao cho bên thi công: trên cơ sở đó đề xuất những vấn đề mμ thiết kế ch−a hợp lý cần phải sửa đổi, thiết kế thi công chi tiết cho tất cả các hạng mục công trình vμ thiết kế các công trình tạm thời nếu có. Đồng thời lập kế hoạch công tác nghiên cứu khoa học vμ cải tiến kỹ thuật trong khi thi công. Kiểm tra tại chỗ vμ bổ sung thêm các tμi liệu của đồ án thiết kế về các mặt: khí hậu, địa chất, thủy văn, về vật liệu xây dựng trong vùng, về tình hình đ−ờng giao thông ở khu vực xây dựng vμ khả năng sử dụng nó trong công tác vận chuyển xây dựng. Đồng thời xem có khả năng tuyển Tcđs.15
  16. mộ nhân lực trong vùng vμo lμm các công tác phổ thông nh− phát cây dẫy cỏ v.v vμ xem xét các xí nghiệp nhμ máy đang hoạt động ở trong vùng xây dựng, có thể đặt vấn đề thuê sản xuất một số dụng cụ, vật liệu cần thiết phục vụ cho công tác xây dựng. Kiểm tra lại trắc dọc, phục hồi vμ củng cố lộ tuyến, cần thiết sẽ chỉnh lý kịp thời vμ nghiên cứu xem có thể cải thiện lại lộ tuyến tốt hơn không.v.v 2.2.3. Chuẩn bị về thi công Công tác chuẩn bị về thi công trong xây dựng đ−ờng sắt vô cùng phức tạp, bao gồm những công tác chủ yếu sau đây: + Khoanh vùng xây dựng: Nội dung lμ định ra đ−ợc giải đất cần thiết ở trên bình đồ cũng nh− ở ngoμi thực địa để phân bố các công trình đ−ờng sắt cũng nh− các xí nghiệp xây dựng mμ trong văn bản thiết kế đã quy định với sự thỏa thuận vμ nhất trí của các cơ quan hữu quan vμ các ph−ờng xã v.v Giải đất dùng cho việc xây dựng đ−ờng sắt phải đủ rộng để bố trí đ−ợc tất cả các công trình cần thiết nh− sau: nền đ−ờng công trình thoát n−ớc, nhμ cửa, công trình gia cố vμ phòng hộ khác Bề rộng của giải đất dọc tuyến có thể khác nhau tùy thuộc vμo trắc ngang nền đ−ờng từng chỗ, ở những nơi đông dân c− cũng nh− ở những nơi có công trình văn hóa quý giá bề rộng của giải đất có thể thu hẹp thích hợp. + Lμm khô vùng xây dựng: Mục đích của việc lμm khô vùng xây dựng ở những nơi lầy lội ngập n−ớc lμ để đảm bảo ổn định chắc chắn của nền đ−ờng, đảm bảo dễ dμng trong công tác thi công vμ giá thμnh thi công hạ Công tác lμm khô vùng xây dựng chủ yếu lμ lμm hệ thống cống rãnh thoát n−ớc mặt hay n−ớc ngầm hoặc dùng các biện pháp hút n−ớc đặc biệt. + Xây dựng đ−ờng tạm thời: Do đặc điểm của việc xây dựng đ−ờng sắt lμ rất dμi vμ diện công tác rất lớn nên trong quá trình xây dựng cần vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị . Bởi vậy tr−ớc khi khởi công xây dựng những công trình chính thức , trong thời kỳ chuẩn bị phải xây dựng đ−ờng tạm thời vμ phải bảo quản chu đáo con đ−ờng đó để trong suốt thời gian xây dựng vận chuyển cho tốt. Đ−ờng tạm thời th−ờng đ−ợc xây dựng dọc theo tuyến tốt nhất lμ trong giải đất đã khoanh vùng cho xây dựng đ−ờng sắt. Nên triệt để sử dụng đ−ờng cũ, nếu có đ−ờng cũ thì chỉ cần xây dựng đ−ờng nhánh từ đ−ờng cũ vμo các công trình xây dựng. Tcđs.16
  17. Tùy theo khối l−ợng vận chuyển, số l−ợng xe chạy mμ chọn loại đ−ờng cho thích hợp. Vấn đề lựa chọn kết cấu đ−ờng nh− thế nμo phải trên cơ sở nghiên cứu điều kiện cụ thể từng chỗ tính toán về kinh tế kỹ thuật mμ quyết định. + Xây dựng hệ thống thông tin tạm thời khi thiết kế phải dựa trên cơ sở điều kiện địa hình cụ thể của vùng xây dựng. Khi thiết kế cần triệt để lợi dụng các ph−ơng tiện thông tin liên lạc có sẵn. Việc xây dựng hệ thống đ−ờng dây thông tin liên lạc tạm thời cần tiến hμnh tr−ớc khi bắt đầu lμm công tác chủ yếu. + Xây dựng nhμ cửa tạm thời: trong quá trình xây dựng đ−ờng sắt mới nhất thiết phải xây dựng nhμ cửa tạm thời để dùng vμo nhu cầu sinh hoạt cho công nhân vμ để các vật t− máy móc, thiết bị. Kinh phí bỏ ra xây dựng nhμ của tạm thời th−ờng rất lớn nhất lμ những vùng dân c− th−a thớt nhiều tuyến đ−ờng kinh phí xây dựng nhμ cửa tạm thời lên đến 11% giá thμnh xây dựng toμn bộ con đ−ờng. Cho nên cần phải có biện pháp tổ chức thi công hợp lý để giảm bớt kinh phí xây dựng nhμ cửa tạm thời nh−ng vẫn phải đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhμ ăn ở sinh hoạt cho công nhân vμ các nhu cầu khác. Nhμ cửa tạm thời dùng cho xây dựng đ−ờng sắt gồm: nhμ tắm giặt, câu lạc bộ, th− viện tr−ờng học. v.v vμ nhμ phục vụ cho sản xuất kỹ thuật nh− nhμ để máy móc xe cộ, trạm điện phòng thí nghiệm vv Để giảm kinh phí xây dựng nhμ tạm thời ng−ời ta áp dụng một số biện pháp sau đây: - Tranh thủ xây dựng tr−ớc một số nhμ cửa vĩnh cửu để ở tạm thời. - Xây dựng rộng rãi các kiểu nhμ định hình l−u động, toa xe tăng bạt để tiện việc di chuyển tháo lắp nhiều lần. - Tận dụng nhμ dân ở dọc tuyến vμ tận dụng sử dụng vật liệu địa ph−ơng để lμm nhμ cửa tạm thời. - Tổ chức thi công các công trình thật hợp lý tránh gây ra tình trạng tăng đột ngột về nhân lực. Tính toán khối l−ợng nhμ ở tạm thời theo tiêu chuẩn ở của mỗi ng−ời do nhμ n−ớc quy định. Số l−ợng cán bộ công nhân lấy trong bản thiết kế thi công chỉ đạo. Tóm lại do tính chất phức tạp của công tác chuẩn bị về thi công nh− vậy cho nên phải có kế hoạch chi tiết tỉ mỉ. Những mặt công tác nμo xét thấy ch−a thực bức thiết lắm có thể tiến hμnh song song trong cả quá trình thi công. Tcđs.17
  18. 2.3. Cơ Sở VậT CHấT CủA CôNG TR−ờNG 2.3.1. Khái niệm Cơ sở sản xuất của công tr−ờng xây dựng gồm toμn bộ các xí nghiệp sản xuất, các xí nghiệp phù trợ trực tiếp sản xuất ra các thứ cung cấp cho nhu cầu xây dựng, đảm bảo hoμn thμnh công tác xây dựng cho những công trình chủ yếu. Nh− vậy cơ sở vật chất của công tr−ờng bao gồm các mỏ: mỏ cát, đá vμ các công x−ởng cố định hay l−u động để sửa chữa các máy móc dụng cụ. Khi chuẩn bị cơ sở vật chất cho công tr−ờng cần nghiên cứu tận dụng các xí nghiệp công nghiệp xây dựng đã có sẵn trong vùng của các ngμnh khác. Nh− vậy rất lμ kinh tế bởi vì rằng giá thμnh đơn vị sản phẩm của các xí nghiệp nμy sản xuất ra lμ nhỏ nhất. Thời kỳ của xí nghiệp b−ớc vμo sản xuất thực sự đ−ợc xác định theo thời hạn mμ xí nghiệp đó phải cung cấp sản phẩm cho công tr−ờng xây dựng cơ bản. Để tổ chức thi công các xí nghiệp nμy cũng cần phải lập tiến độ thi công trong đó có ghi đầy đủ: thời gian lμm công tác chuẩn bị, thời gian b−ớc vμo sản xuất chính thức vμ thời gian đ−a sản phẩm đi. Đối với các mỏ vật liệu phải có mặt bằng tổ chức khai thác. Ngoμi ra còn phải nêu đ−ợc các vấn đề về: bảo quản máy móc bị h− hỏng trong khi khai thác, về tổ chức đời sống sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên. Việc thiết kế những xí nghiệp sản xuất của công tr−ờng bao gồm trong thiết kế tổ chức thi công. 2.3.2. Phân loại Cơ sở sản xuất phục vụ cho xây dựng đ−ờng sắt bao gồm: - Những xí nghiệp lμm vữa bê tông, lμm cốt thép cho kết cấu bêtông cốt thép, xí nghiệp chế biến gỗ. - Những xí nghiệp lμm các bộ phận nh− xμ dầm các khối bêtông trụ cầu. - Những xí nghiệp lμm các kết cấu nh− kết cấu cho dầm cầu , ống cống bêtông.v.v - Tùy theo ý nghĩa vμ thời hạn sử dụng mμ ng−ời ta phân ra: + Cơ sở sản xuất cố định: phục vụ trong một thời gian dμi cung cấp sảm phẩm cho cả một vùng vμ đ−ợc trang bị bằng những công nghệ hiện đại. Những cơ sở cố định nh−: nhμ máy bêtông cốt thép, gạch v.v + Cơ sở sản xuất kiểu tạm thời: phục vụ trong một thời gian ngắn, đ−ợc xây dựng để thi công cho một tuyến đ−ờng hay một đoạn đ−ờng. Sau khi xây dựng xong tuyến đ−ờng thì cơ sở nμy thôi hoạt Tcđs.18
  19. động chuyển đi nơi khác. Ví dụ nh− bãi lắp cầu ray, bãi đúc các cấu kiện lắp ghép, những phân x−ởng nhỏ sản xuất ra kết cấu gỗ, kết cấu bêtông 2.3.3. Bố trí vị trí các xí nghiệp xây dựng Các xí nghiệp xây dựng cần đặt ở vị trí gần nguồn nguyên liệu gần đ−ờng sắt hay các đ−ờng giao thông khác nh− vậy sẽ tiện lợi cho việc vận chuyển vật liệu đến vμ sản phẩm vận chuyển đi khi xuất x−ởng, diện tích để phân bố xí nghiệp cần phải đủ rộng để bố trí đ−ợc tất cả các kho bãi vμ máy móc thiết bị cần thiết cho nhu cầu sản xuất cũng nh− thỏa mãn đầy đủ nhu cầu sinh hoạt cho anh em công nhân. Khi phân bố xí nghiệp xây dựng cần phải tìm bán kính hoạt động của xí nghiệp. Việc xác định bán kính nμy dựa trên cơ sở tính toán kinh tế. Nguyên tắc xác định bán kính hoạt động của xí nghiệp nh− sau: Một bộ phận kết cấu công trình sản xuất ở xí nghiệp chuyển lên các ph−ơng tiện vận chuyển đến nơi xây dựng vμ lắp ráp vμo công trình về giá thμnh không đ−ợc v−ợt quá giá thμnh cũng của bộ phận nμy nh−ng sản xuất tại chỗ vμ đem lắp ráp ngay vμo công trình: điều kiện nμy đ−ợc thể hiện bằng công thức sau: C1 +C2 +C3.R +C4 ≤ C5 Trong đó: R bán kính hoạt động của xí nghiệp; C1 giá tiền của bộ phận kết cấu công trình; C2 tiền bốc dỡ các bộ phận kết cấu công trình sản xuất ở nhμ máy; C3 tiền vận chuyển bộ phận kết cấu công trình đi 1 km; C4: Tiền lắp ráp; C5: Giá tiền cũng của bộ phận kết cấu công trình ấy sản xuất tại chỗ vμ đem lắp ráp. Từ công thức trên ta xác định đ−ợc R. R[ (C5 – C1 –C2 –C4 )/ C3 Dùng công thức nμy ta xác định đ−ợc R một cách gần đúng,vì trong công thức trên C1 có liên quan một phần vμo R. Để xác định đ−ợc R một cách chính xác cần tính toán một vμi lần vμ so sánh các kết quả với nhau để tìm ra đ−ợc kết quả một cách tốt nhất. 2.4. Tổ CHứC CUNG CấP VậT T− 2.4.1. Khái niệm Trong xây dựng đ−ờng sắt vật t− chủ yếu gồm những vật liệu xây dựng nh−: đá, cát, xi măng, sắt thép, gỗ vμ những máy móc thiết bị cần thiết trong quá trình thi công: ôtô, máy kéo, toa xe đầu máy Tcđs.19
  20. Công tác cung cấp vật t− lμ một bộ phận của công tác tổ chức vμ kế hoạch hoá thi công của các công tr−ờng xây dựng. So với các ngμnh kinh tế quốc dân khác công tác cung cấp vật t− trong xây dựng đ−ờng sắt có khó khăn vμ phức tạp hơn vì: - Số l−ợng vật t− cần thiết rất lớn, tính bình quân 1 km đ−ờng sắt cần 150 - 130 tấn kim loại, từ 2000 -3000 tấn đá - Nhu cầu cung cấp vật t− không đều theo thời gian khi nhiều khi ít, số l−ợng vμ loại thay đổi luôn. - Địa điểm vật t− phân tán, đ−ờng giao thông nói chung lμ không thuận lợi. Nếu công tác tổ chức cung cấp vật t− đ−ợc kịp thời vμ đều đặn sẽ tạo điều kiện cho công tác xây dựng tiến hμnh đ−ợc đều đặn theo tiến độ đã vạch ra. Nếu công tác tổ chức cung cấp vật t− không cân đối vμ bị ngừng trệ sẽ lμm gián đoạn quá trình thi công, phá vỡ tiến độ thi công, ảnh h−ởng đến thời gian kết thúc toμn bộ công trình. Cho nên việc tổ chức cung cấp vật t− đều đặn kịp thời có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 2.4.2. Tính số l−ợng vật t− Xác định đ−ợc khối l−ợng vật t− cần thiết để hoμn thμnh công tác thi công lμ công tác ban đầu vμ rất cần thiết để lập dự trù cung cấp vật t−. Phải tính đ−ợc số l−ợng vật t− theo từng loại một nh− vật liệu xây dựng, cấu kiện đúc sẵn, các ph−ơng tiện cơ giới, xăng dầu, dụng cụ, áo quần lao động Số l−ợng vật liệu mỗi loại tính nh− sau: Số l−ợng vật liệu cần thiết khối l−ợng công tác trong kế hoạch nhân với mức tiêu hao vật liệu của mỗi đơn vị công tác. Cần l−u ý rằng trong quá trình xây dựng đ−ờng sắt các loại vật liệu đuợc sử dụng dần dần, nh−ng cũng không phải ngμy nμo mua ngμy ấy nh− vậy sẽ không bảo đảm tiến độ thi công hoặc lμ mua 1 lần sử dụng cho cả năm, nh− vậy vốn sẽ ứ đọng. Cho nên chúng ta cũng cần phải xác định đ−ợc số l−ợng vật liệu dự trữ để đảm bảo kịp thời cung cấp cho thi công. Gọi số l−ợng vật liệu dự trữ lớn nhất lμ V: Số l−ợng vật liệu cần dùng bình quân 1 ngμy lμ Vn Số ngμy lμ N Ta sẽ có: V= N xVn Khi xác định số ngμy dự trữ N chúng ta căn cứ vμo một số các yếu tố sau: Tcđs.20
  21. • Thời gian giản cách giữa hai đợt nhập vật liệu. • Thời gian nghiệm thu vật liệu: Bao gồm thời gian dỡ vật liệu trên xe xuống, thời gian nhập kho, thời gian phân loại vật liệu, rửa, phơi khô đóng gói • Thời gian chuyển vật liệu từ nguồn cung cấp vật liệu đến kho của công tr−ờng. Ngoμi ra cũng cần phải xem xét đến ảnh h−ởng của thời tiết đến điều kiện sản xuất vμ vận chuyển vật liệu. Đơn vị thi công căn cứ vμo số l−ợng vật liệu cần thiết vμ số l−ợng vật liệu, vật liệu dự trữ kết hợp với kế hoạch thi công của mình lμm kế hoạch xin cung cấp vật t−. 2.4.3. Lập kế hoạch cung cấp vật t− Để đảm bảo cho quá trình thi công đ−ợc đều đặn liên tục công tác cung cấp vật t− phải đi tr−ớc 1 b−ớc. Vì vậy mμ các đơn vị thi công phải lập kế hoạch cung cấp vật t− sớm. Nội dung của bản kế hoạch cung cấp vật t− cho công tr−ờng bao gồm các vấn đề. - Xác định đ−ợc số l−ợng vật t− mỗi loại, qui cách của mỗi loại vật t−, thời gian yêu cầu của mỗi loại. Xác định đ−ợc nơi cung cấp vật t−, tính toán đ−ợc các yêu cầu ph−ơng tiện chuyên chở. - Vẽ đ−ợc biểu đồ xuất nhập vật t−, nhờ có biểu đồ nμy giúp cho ng−ời lμm công tác vật t− nhìn thấy khối l−ợng vật t− phải nhập vμ xuất đi theo thời gian vμ tính toán luợng dự trữ vật t− trong kho, diện tích kho. KL vật liệu liệu Kl vật Đ−ờng nhập Vật t− dự trữ Đ−ờng xuất thời gian Hình 2-1. Biểu đồ xuất nhập vật t− Tcđs.21
  22. Biểu đồ xuất vμ nhập vật t− vẽ đ−ợc trên cơ sở của bản tiến độ tổ chức thi công. Căn cứ vμo bản tiến độ tổ chức thi công ta tính đ−ợc các công việc hoμn thμnh từng ngμy do đó tính đ−ợc số vật t− phải cung cấp theo thời gian. Biết đ−ợc số vật t− phải cung cấp ta tính đ−ợc số vật t− cần nhập về với nguyên tắc bảo đảm luôn luôn có dự trữ trong kho để đề phòng những bất trắc có thể xảy ra trong lúc thi công. Biểu đồ xuất nhập vật t− chỉ lập cho những loại vật t− chủ yếu có thể lập riêng cho từng loại. Từ giao điểm giữa đ−ờng thẳng đứng với đ−ờng xuất vμ nhập ta hạ xuống trục hoμnh độ sẽ đ−ợc khối l−ợng vật liệu dự trữ theo nh− tỉ lệ của biểu đồ. 2.5. Tổ CHứC CôNG TáC VậN CHUYểN Trong xây dựng đ−ờng sắt khối l−ợng công tác vận chuyển rất lớn, chiếm tới 50% toμn bộ khối l−ợng công tác xây lắp vμ 30% giá thμnh của toμn bộ công trình. Cho nên vấn đề tổ chức hợp lý công tác vận chuyển sẽ có tác dụng rất lớn thúc đẩy công tác xây dựng vμ hạ giá thμnh công trình. Trong xây dựng ng−ời ta còn sử dụng các hình thức vận chuyển khác nhau: • Vận chuyển bằng đ−ờng thuỷ • Vận chuyển bằng đ−ờng ôtô • Vận chuyển bằng đ−ờng sắt, đ−ờng goòng • Vận chuyển bằng đ−ờng dây treo Mỗi hình thức vận chuyển đều có −u điểm của nó vμ sử dụng trong những điều kiện thích hợp nhất định thì sẽ có hiệu quả nhất. 2.5.1. Chọn hình thức vận chuyển Nh− trên đã nêu có rất nhiều hình thức vận chuyển. - Vận chuyển bằng đ−ờng sắt th−ờng áp dụng khi có khối l−ợng vận chuyển lớn vμ khoảng cách vận chuyển xa. −u điểm của hình thức vận chuyển nμy lμ: giá thμnh vận chuyển rẻ, an toμn vμ ổn định không chịu ảnh h−ởng của thời tiết khí hậu. Nh−ng nó có nh−ợc điểm căn bản lμ: vốn đầu t− ban đầu lớn, tổ chức vận chuyển rất phức tạp. - Vận chuyển bằng đ−ờng thuỷ: Giá thμnh rẻ, vốn đầu t− bỏ vμo xây dựng thấp nh−ng nó lại chịu ảnh h−ởng của thời tiết khí hậu vμ khó khăn trong công tác bốc dỡ. Tcđs.22
  23. - Vận chuyển bằng đ−ờng ôtô: Đây lμ hình thức vận chuyển th−ờng hay dùng nhất để vận chuyển trong nội bộ công tr−ờng, nó có −u điểm: cơ động, nhẹ nhμng, tốc độ vận chuyển đủ lớn, vốn đầu t− dùng trong công tác xây dựng đ−ờng tạm t−ơng đối ít. Nh−ng nó có khuyết điểm lớn nhất lμ: Năng lực thông qua vμ tốc độ chạy xe của ôtô phụ thuộc vμo trạng thái của đ−ờng vận chuyển. Về mùa m−a các đ−ờng tạm thời bị lầy lội, giá thμnh vận chuyển tăng lên phí tổn nhiên liệu vμ hao mòn của ôtô cũng tăng lên rất nhiều vμ có khi ôtô không đi lại đ−ợc. Khi chọn một hình thức vận chuyển nμo phải dựa trên quan điểm: kĩ thuật, sản xuất vμ kinh tế, đồng thời có xét đến điệu kiện cụ thể của từng khu vực tuyến qua. Quan điểm về kỹ thuật nghĩa lμ xem hình thức vận tải đó có đáp ứng đ−ợc công tác vận tải liên tục không. Nh− vậy cần phải xét đến khối l−ợng hμng vận chuyển, c−ờng độ vận chuyển, tính chất của đ−ờng sắt. Quan điểm về sản xuất nghĩa lμ xét đến vấn đề tiện lợi khi dùng hình thức vận tải nμo đó để có thể vận chuyển thẳng từ nơi nhận hμng đến nơi giao hμng không cần có vị trí trung chuyển dọc đ−ờng. Quan điểm về kinh tế có nghĩa lμ chọn hình thức vận tải nμo đó mμ giá thμnh 1 tấn – kilômét vận chuyển lμ nhỏ nhất. Trong vận tải bằng ô tô vμ tầu hoả giá thμnh vận chuyển 1tấn-kilômét có thể tính nh− sau: C K= Gng Gọi: K- giá tiền vận tải 1 tấn hμng hoá đi 1km sẽ có: C- tiền khai thác ph−ơng tiện vận tải trong 1 ngμy. Gng- khối l−ợng hμng hoá chuyển trên quãng đ−ờng đó có trong 1 ngμy, tính C nh− sau: E C= +H+P T E- Chi phí về lμm đ−ờng sá T- Thời gian khai thác đ−ờng H- Chi phí về việc khai thác hμng ngμy P- Chi phí việc bốc dỡ hμng ngμy 2.5.2. Tính toán nhu cầu về ph−ơng tiện vận tải 2.5.2.1. Tính khối l−ợng chuyên chở hμng ngμy: Khối l−ợng chuyên chở đ−ợc tính khi lμm thiết kế tổ chức xây dựng . Khối l−ợng chuyên chở bao gồm: Khối l−ợng các loại hμng chủ yếu nh− Tcđs.23
  24. cát, đá, xi măng, sắt thép vμ những trang bị kĩ thuật khác vv Khối l−ợng hμng chuyên chở phục vụ cho nhu cầu đời sống văn hoá của anh em công nhân. Khối l−ợng nμy th−ờng tính bình quân từ 1,5-1,6 tấn cho 1 ng−ời. Ngoμi ra còn khối l−ợng hμng hoá khác không thống kê đ−ợc lấy bằng 15% khối l−ợng hμng cơ bản. Khi đã có số liệu về khối l−ợng hμng hoá vận chuyển tổng cộng thì tính đ−ợc khối l−ợng hμng vận chuyển trung bình hμng năm. G0 Gnăm = T0 Go: tổng khối l−ợng vận chuyển trong thời gian xây dựng To: Thời gian xây dựng (năm) Tiếp theo tính ra khối l−ợng vận chuyển trung bình hμng ngμy. G G= nam K ngμy T T- Số ngμy lμm công tác vận chuyển trong 1 năm. K- Hệ số chuyên chở không đều. Khi vận chuyển bằng đ−ờng sắt lấy K = 1,5, đ−ờng ôtô lấy K=1,2 2.5.2.2. Tính nhu cầu về ph−ơng tiện vận chuyển Gọi n lμ số đơn vị của 1 ph−ơng tiện vận tải. G n = ng N c Nc- Năng suất của 1 đơn vị ph−ơng tiện vận tải.Tính Nc nh− sau: Nc = m.Qh Qh- Tải trọng của 1 đơn vị ph−ơng tiện vận tải m- Số chuyến trong 1 ngμy đêm của 1 ph−ơng tiện vận tải nμo đó T m = p t Tp- Thời gian ph−ơng tiện vận tải lμm việc trong 1 ngμy. t- Thời gian chở chuyến 2L t = tb +td + Vtb tb- Thời gian bốc hμng tđ- Thời gian dỡ hμng Vtb- Tốc độ trung bình của ph−ơng tiện vận tải L- Khoảng cách vận chuyển trung bình Tcđs.24
  25. T T ìK m = p = p 1 t 2L tb + td + Vtb K1- Lμ hệ số sử dụng thời gian: Nh− vậy ta sẽ có: Q ìT ì K N = mìQ = h p 1 c h 2L tb + td + Vtb Nếu xét đến việc không sử dụng hết tải trọng của ph−ơng tiện vận tải thì: Q ìT ì K ì K N = h p 1 2 c 2L tb + td + Vtb K2- Hệ số sử dụng tải trọng của ph−ơng tiện vận tải. Thay Nc vμo công thức trên ta sẽ có: 2L G (t + t + ) G ng b d V n = ng = tb N c Qh ìTp ì K1 ì K 2 2.6. Tổ CHứC CUNG CấP ĐIệN N−ớC CHO CôNG TR−ờNG XâY DựNG 2.6.1. Tổ chức cấp điện Trong xây dựng đ−ờng sắt điện năng lμ loại năng l−ợng đ−ợc sử dụng nhiều nhất. Điện năng đ−ợc dùng để: - Chạy máy - Để thắp sáng - Để dùng vμo các nhu cầu kỹ thuật khác nh− hμn, sấy, cắt Trong đó điện năng dùng chạy máy chiếm nhiều nhất tới 60-70% tổng số điện cung cấp. Mức độ thi công cơ giới hoá vμ công x−ởng hoá phát triển mạnh thì vấn đề cung cấp điện năng cho công tr−ờng xây dựng có tầm quan trọng đặc biệt. Nguồn điện dùng cho xây dựng đ−ờng sắt th−ờng lấy từ các trạm phát điện di động, nguồn điện của đ−ờng dây cao thế có trong vùng hoặc các trạm phát điện cố định vv Tcđs.25
  26. Việc xác định số l−ợng yêu cầu về điện năng loại vμ số l−ợng máy phát điện di động, nguồn điện của đ−ờng theo trình tự sau: - Dựa vμo bản thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo chúng ta xác định đ−ợc từng loại máy móc thiết bị dụng cụ vμ vật tiêu thụ điện, mức độ lμm việc của các loại máy đó, rồi căn cứ vμo định mức tiêu thụ điện năng chúng ta xác định đ−ợc tổng số điện năng cần thiết. - Tìm tỷ số cuối cùng bằng cách nhân số l−ợng điện năng yêu cầu với hệ số 1,1 xét đến sự mất mát điện năng trên mạng l−ới vμ dự trữ cho những sự tiêu dùng đột xuất. Nh− vậy chúng ta sẽ xác định đ−ợc công suất cần thiết của nguồn cấp điện. Cũng có thể xác định công suấtyêu cầu cấp điện (biến thế điện hoặc máy phát) theo công thức: 1,1 P= (K ΣP + K ΣP + K ΣP + K ΣP ) (KW ) cosϕ 1 1 2 2 3 3 4 4 1,1- Hệ số xét đến mất mát công suất trong mạng l−ới cosϕ - hệ số công suất phụ thuộc vμo phụ tải. K1, K2, K3, K4- hệ số hao phí năng l−ợng phụ thuộc vμo số hộ dùng điện. Σ P1- tổng số công suất cần thiết cho các máy móc. Σ P2- tổng công suất cần thiết cho nhu cầu kỹ thuật khác. Σ P3- tổng công suất cần thiết cho nhu cầu chiếu sáng bên trong. Σ P4- tổng công suất cần thiết cho nhu cầu chiếu sáng bên ngoμi. 2.6.2. Cung cấp n−ớc L−ợng n−ớc cho nhu cầu xây dựng xác định theo nh− công thức sau: Q = 1,2 (K1 Σ Q1 + K2 Σ Q2 + K3 Σ Q3 + K4 Σ Q4) lít/giờ. 1,2- hệ số xét đến hệ số hộ dùng n−ớc vμ sự mất mát. Σ Q1- tổng số n−ớc dùng trong quá trình xây dựng. Σ Q2- tổng số n−ớc dùng ở các xí nghiệp sản xuất phụ. Σ Q3- tổng số n−ớc dùng cho các loại máy móc xây dựng vμ vận tải. Σ Q4- tổng số n−ớc dùng cho các thiết bị động lực. K1, K2, K3, K4: hệ số không cân bằng vμ chi phí n−ớc cho những hộ tiêu dùng khác nhau. Tcđs.26