Hoạt động xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hải Phòng

pdf 14 trang Gia Huy 18/05/2022 2220
Bạn đang xem tài liệu "Hoạt động xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoat_dong_xuat_khau_cua_khu_vuc_kinh_te_tu_nhan_tren_dia_ban.pdf

Nội dung text: Hoạt động xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hải Phòng

  1. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Export of Haiphong private economic sector PGS.TS. Nguyễn Thái Sơn Vũ Thị Việt Hà TĨM TẮT Xuất khẩu là lĩnh vực kinh tế quan trọng của mỗi quốc gia. Là thành phố cảng biển, với truyền thống sản xuất cơng nghiệp và lợi thế vị trí địa lý, Hải Phịng luơn cĩ vị thế quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Các doanh nghiệp ở Hải Phịng, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân (doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc – DNNNN) tham gia rất tích cực trong hoạt động xuất khẩu và dịch vụ xuất nhập khẩu. DNNNN đã cĩ những đĩng gĩp nhất định trong kim ngạch và mặt hàng xuất khẩu của thành phố. Tuy nhiên, hoạt động này cịn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và vị thế của Hải Phịng. Bài viết này, thơng qua việc đánh giá tình hình xuất khẩu của khu vực kinh tế tƣ nhân ở Hải Phịng sau khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay, đã đƣa ra một số đề xuất nhằm gia tăng xuất khẩu của khu vực kinh tế này Từ khố: Kinh tế tƣ nhân, Xuất khẩu, Doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc, Hải Phịng ABTRAST Export is the important economic aspect of every country. Hai Phong - a coastal city - which has tradition in manufacturing and geographic 403
  2. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 advantage, always takes a vital part in foreign trade economics of Vietnam. Many companies located in Hai Phong, especially enterprises in private sector, take part in export and import activities very actively. These private enterprises, to some extent, have contributed much to the exports of the city. However, these exports activities of these companies still contains many limitation which are not corresponding to the potential of the city. This paper aims at making assessments on export activities of private companies since the time Vietnam joined WTO, as well as giving out solutions for improving export activities of this private sector Keywords: Private sector, Export, Non-State owned Enterprise, Haiphong 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hải Phịng là thành phố cảng, đầu mối giao thơng quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc cùng với hệ thống giao thơng thuỷ, bộ, đƣờng sắt, hàng khơng trong nƣớc và quốc tế. Cùng với tiến trình mở cửa, phát triển kinh tế của Việt Nam, thành phố cảng Hải Phịng đã cĩ những bƣớc chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế chung của thành phố, khu vực kinh tế tƣ nhân (KTTN) đã gĩp phần quan trọng trong sự phát triển năng động của nền kinh tế thành phố, gĩp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập của ngƣời dân, đã mạnh dạn đột phá và đi đầu trong nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mới. Cùng với khu vực kinh tế nhà nƣớc, kinh tế cĩ vốn FDI, các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân (đƣợc gọi là doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc – DNNNN) đã tham gia rất mãnh mẽ vào lĩnh vực xuất nhập khẩu và đĩng gĩp nhất định vào hoạt động xuất khẩu của thành phố. Mặc dù vậy hoạt động của các doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc vẫn cịn nhiều hạn chế do nhiều lý do, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của thành phố. 404
  3. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Nghiên cứu này nhằm khái quát tình hình xuất khẩu doanh của nghiệp ngồi nhà nƣớc tại Hải Phịng sau khi Việt Nam gia nhập WTO, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế. Trên cơ sở đĩ, đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Hải Phịng trong giai đoạn Việt nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này thực hiện xem xét năng lực, quy mơ xuất khẩu của KTTN thành phố Hải Phịng trong phân tích bối cảnh các yếu tố tác động để rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất các giải pháp. Với mơ hình nghiên cứu này, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện là các phƣơng pháp nghiên cứu thực chứng thống kê định lƣợng (phƣơng pháp phân tổ dãy số thời gian theo yếu tố tác động, phƣơng pháp so sánh tuyệt đối và tƣơng đối, phƣơng pháp phân tích đa nhân tố ). Nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ Cục Hải quan TP Hải Phịng, Cục Thống kê TP Hải Phịng, các cơ quan uy tín, tin cậy và phỏng vấn các chuyên gia. 2. KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VAI TRỊ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HẢI PHỊNG 2.1. Khái quát chung về kinh tế tƣ nhân Kinh tế tƣ nhân là một loại hình kinh tế dựa trên sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất với lao động dựa trên bản thân của ngƣời chủ sản xuất và lao động làm thuê hoặc hồn tồn thuê lao động, cĩ các quy mơ khác nhau về vốn, lao động, cơng nghệ, kinh tế tƣ nhân hoạt động dƣới các hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh. Trong những năm gần đây, kinh tế tƣ nhân đã trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 của BCH TW Đảng khố XII đã đƣa ra chủ đề và chủ trƣơng quan trọng nhằm đã mở đƣờng cho việc đƣa ra những cơ chế, chính sách mới, phù hợp hơn và đột phá hơn nhằm phát triển kinh tế tƣ nhân trở 405
  4. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 thành một khu vực kinh tế năng động, sáng tạo với năng lực cạnh tranh và tác động lan tỏa cao tới các khu vực kinh tế khác, qua đĩ tới tồn bộ nền kinh tế. Kinh tế tƣ nhân tham gia vào hầu hết các hoạt động kinh tế của quốc gia, trừ một số ít lĩnh vực nhà đƣợc độc quyền quản lý. -Về lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Kinh tế tƣ nhân bao gồm những hộ gia đình, doanh nghiệp tƣ nhân tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng, chế biến nơng lâm sản, đánh bắt và chế biến thuỷ sản, thƣơng mại và dịch vụ du lịch trừ an ninh quốc phịng. -Về mơ hình tổ chức : Kinh tế tƣ nhân gồm các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp vốn tƣ nhân (doanh nghiệp tƣ nhân, cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh). Ngồi ra gồm cả phần đầu tƣ của tƣ nhân vào khu vực kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. 2.2. Sự phát triển kinh tế tƣ nhân trên địa bàn Hải Phịng Giai đoạn 2018-2018, là giai đoạn chứng kiến sự phát triển, gia tăng mạnh mẽ của khối doanh nghiệp về số lƣợng, với tốc độ tăng trƣởng bình quân hằng năm trên 13% (mỗi năm tăng thêm trên 1.000 doanh nghiệp). Theo số liệu của Cục Thống kê Hải Phịng, tại thời điểm 31/12/2008 cĩ 4.577 doanh nghiệp hoạt động thì đến hết năm 2018 con số này lên đến 15.548 doanh nghiệp, gấp 3,4 lần so với năm 2008 [1]. Trong giai đoạn này, số lƣợng doanh nghiệp tăng mạnh chủ yếu là các doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc với chính sách ƣu tiên phát triển các loại hình doanh nghiệp và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của các doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc. Tổng số doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc đang hoạt động năm 2008 là 4.264 doanh nghiệp (chiếm 93,2%) đến năm 2018 là 15.016 doanh nghiệp (chiếm 96,58% số lƣợng doanh nghiệp tồn thành phố) gấp 3,5 lần so năm 2008, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2008-2018 là 13,42%/năm (cao hơn tốc độ tăng bình quân chung của khối doanh nghiệ, tăng 13,01%/năm) [2]. 406
  5. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Sự gia tăng ấn tƣợng này trùng với thời điểm Luật doanh nghiệp 2014 và Luật Đầu tƣ 2014 chính thức cĩ hiệu lực vào tháng 7/2015 cùng các văn bản chỉ đạo điều hành quyết liệt của lãnh đạo thành phố đã đƣa ra chính sách, chƣơng trình hành động hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là dấu hiệu tăng trƣởng tích cực, cho thấy mơi trƣờng kinh doanh của Thành phố ngày càng đƣợc củng cố, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đã phát huy đƣợc những hiệu quả nhất định. 2.3. Vai trị của kinh tế tƣ nhân trong phát triển kinh tế trong phát triển kinh tế xã hội và hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố UBND Hải Phịng đặt ra mục tiêu tiếp tục phát triển kinh tế tƣ nhân tại thành phố Hải Phịng theo hƣớng lành mạnh, hiệu quả, bền vững, thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế, gĩp phần đƣa kinh tế - xã hội thành phố phát triển nhanh, bền vững, tạo sự phát triển đột phá, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, gĩp phần xây dựng Hải Phịng trở thành thành phố Cảng xanh, văn minh, hiện đại. Vai trị của kinh tế tƣ nhân trong phát triển kinh tế xã hội và hoạt động XNK thành phố ngày càng quan trọng. Giai đoạn năm 2008-2018, khu vực kinh tế tƣ nhân trên địa bàn thành phố liên tục duy trì tốc độ tăng trƣởng khá. Quy mơ GRDP theo giá hiện hành của khu vực này tăng bình quân 14,27% năm , riêng năm 2018 chiếm tỉ trọng 44,6% GRDP (so với khu vực kinh tế nhà nƣớc 24.3% GRDP và khu vực cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi FDI là 25.15% GRDP); thu hút khoảng 58,22% lực lƣợng lao động, trên 58% nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh tập trung ở khu vực này[2] Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tƣ nhân là nhân tố khơng chỉ bảo đảm cho việc duy trì tốc độ tăng trƣởng GDP cao, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc mà cịn tham gia vào giải quyết hàng loạt những vấn đề 407
  6. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 xã hội nhƣ: tạo việc làm, xĩa đĩi, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, gĩp phần quan trọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu tăng thu ngân sách nhà nƣớc, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội. 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP NGỒI NHÀ NƢỚC HẢI PHÕNG 3.1. Kết quả sản xuất của doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc Hải Phịng Giai đoạn 2008-2018, cùng với sự gia tăng về số lƣợng doanh nghiệp và qui mơ vốn đầu tƣ, doanh thu thuần của các doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc Hải Phịng cũng tăng mạnh. Năm 2018, khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc tạo ra 408.3 nghìn tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 3,5 so với năm 2008, bình quân giai đọan này mỗi năm khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc tạo ra thêm 16,3% doanh thu Về hiệu quả sản xuất kinh doanh, năm 2018 cĩ 8.738 doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc hoạt động kinh doanh cĩ lãi, chiếm 55.3%, với tổng số lãi 6,7 nghìn tỷ. Về huy động vốn, tại thời điểm 01/01/2019 các doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc thu hút nguồn vốn nhiều nhất với 444,9 nghìn tỷ đồng, tăng gần 7 lần năm 2008, bình quân giai đoạn 2008-2018 mỗi năm khu vực này thu hút thêm 22,7% nguồn vốn cho SXKD Về mức đĩng gĩp vào ngân sách nhà nƣớc, năm 2018 các doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc cũng chiếm tỷ trọng cao nhất với 53,4%, tiếp đến là các doanh nghiệp FDI 27,15% và các doanh nghiệp nhà nƣớc 19,5%[2]. 3.2. Kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc Hải Phịng 3.2.1. Quy mơ xuất khẩu Theo số liệu Thống kê, năm 2018, kim ngạch xuất khẩu Hải Phịng đạt 8.277.9 triệu USD, giai đoạn 2008-2018 bình quân tăng 408
  7. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 18,55%/năm[1]. Trong đĩ: khu vực kinh tế Nhà nƣớc ƣớc đạt 423,2 triệu USD; khu vực kinh tế ngồi nhà nƣớc (doanh nghiệp ngồi Nhà nƣớc) đạt 1.802,6 triệu USD; khu vực kinh tế cĩ vốn ĐTNN ƣớc đạt 6.052,1 triệu USD chiếm 73,11% tổng kim ngạch năm 2018. Trong giai đoạn 2008-2018, kim ngạch xuất khẩu của các DNNNN tại Hải Phịng chiếm tỷ trọng bình quân là 24.37% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả thành phố. Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu bình quân của các doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc là 18.82%; cao hơn hơn mức tăng trƣởng bình quân của cả thành phố là 18,55%. Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của Hải Phịng giai đoạn 2008 – 2018 Đơn vị tính:Triệu USD Năm Tổng kim Tổng kim Tỷ Tốc độ tăng Tốc độ tăng ngạch XK của ngạch XK của trọng trưởng của KN trưởng của KN Hải Phịng DN ngồi NN (%) XK Hải Phịng XK của DN (%) ngồi NN (%) 2008 1.509,7 321.3 21.28 20.0 -16.5 2009 1.684,4 426.3 25.31 11.6 32.7 2010 2.024,5 418.4 20.67 20.2 -1.9 2011 2.319,0 591.3 25.50 14.5 41.3 2012 2.619,6 748.5 28.57 13.0 26.6 2013 3.025,4 846.3 27.97 15.5 13.1 2014 3.576,2 972.6 27.20 18.2 14.9 2015 4.316,7 1144.4 26.51 20.7 17.7 2016 5.161,3 1215.7 22.91 22.9 6.2 2017 6.346,6 1439.4 22.06 23 18.4 2018 8277.9 1802.6 21.78 26.9 25.2 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Cục Thống kê Hải Phịng) 409
  8. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Hoạt động xuất khẩu trên địa bàn thành phố trong thời gian qua đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, bao gồm doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Hiện nay trên địa bàn thành phố Hải Phịng năm 2018 cĩ 727 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hĩa tăng 1,7 lần so với năm 2008 tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2008-2018 là 5,61%, trong đĩ doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc năm 2008 là 263 doanh nghiệp sau 10 năm số lƣợng doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc tham gia xuất khẩu là 441 doanh nghiệp tăng 1,6 lần so với năm 2008. 3.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Nhĩm mặt hàng tiêu biểu nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của khối doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc thành phố là nhĩm hàng giày dép các loại. Đây là nhĩm hàng chiếm tỷ trọng lớn trong giai đoạn 2008- 2018 và luơn duy trì đƣợc đà tăng trƣởng trong giai đoạn này. Năm 2018, với kim ngạch xuất khẩu đạt 170,6 triệu USD, chiếm 53,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của Hải Phịng lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu. Nhĩm hàng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là mặt hàng dệt may đạt 47,9 triệu USD, chiếm 14,88%. Sản phẩm Plastic chiếm 2,05%, hàng thủy sản chiếm 1,55% tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực này. Trong các năm tiếp theo, trật tự tỷ trọng các nhĩm hàng này vẫn khơng cĩ nhiều thay đổi, mặc dù cơ cấu của nhĩm hàng giày dép năm 2018 cĩ giảm so với năm 2008 nhƣng vẫn là nhĩm hàng chủ đạo xuất khẩu của ngồi nhà nƣớc địa phƣơng, kim ngạch xuất khẩu nhĩm hàng giày dép đạt 866.9 triệu USD, chiếm 48%. Nhĩm hàng dệt may đạt 351,3 triệu USD, chiếm 19,5% tổng kim ngạch xuất khẩu NNN của Hải Phịng. . Các mặt hàng cĩ hàm lƣợng cơng nghệ nhƣ dây điện và cáp điện, sản phẩm Plastic tuy cĩ sự cải thiện về kim ngạch xuất khẩu nhƣng vẫn cịn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, cụ thể kim ngạch xuất khẩu dây điện và cáp điện năm 2018 đạt 2,1 triệu USD, chiếm 0,12%, sản phẩm Plastic đạt 80,6 triệu USD, chiếm 4,47%, riêng sản phẩm hàng điện tử khối doanh nghiệp ngồi NN trên địa bàn khơng cĩ sản phẩm xuất 410
  9. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 khẩu. Rõ ràng thành phố vẫn cịn nhiều điều phải làm trong định hƣớng phát triển các nhĩm hàng trọng tâm phát triển trong thời gian tới, nhằm nâng cao chất lƣợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu. Bảng 2: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của DNNNN tại Hải Phịng giai đoạn 2008-2018 Đơn vị tính: Triệu USD Bìn h quâ n 200 200 201 201 201 201 201 2015 2016 2017 2018 200 8 9 0 1 2 3 4 8- 201 8 (%) Tổng 321 426 418 591 748 846 972 1.144 1.215 1.439 1.802 18. trị giá ,3 ,3 ,4 ,3 ,5 ,3 ,6 ,4 ,7 ,4 ,6 82 Hàng 5.8 Thủy 5.0 6.8 9.3 7.1 6.6 6.6 6.5 7.3 7.3 8.0 8.8 7 sản Sản 13. 19. 23. 28. 34. 28. phẩm 6.6 9.5 42.2 51.2 63.6 80.6 4 7 4 6 7 43 Plastic Hàng 47. 62. 66. 91. 111 129 152 22. Dệt 183.4 223.3 281.5 351.3 8 1 9 7 .5 .5 .5 07 may Giày dép 170 181 189 235 272 319 376 17. 451.9 572.6 713.9 866.9 các .6 .5 .8 .5 .0 .1 .6 65 loại Hàng 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 điện tử Dây điện và cáp 10. 0.8 0.9 1.1 1.5 1.6 1.4 1.5 1.6 1.7 1.9 2.1 điện, 20 đồ điện 411
  10. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Tàu 3.1 1.7 2.6 3.1 4.5 4.5 3.4 3.4 3.3 3.2 3.6 2.3 thuyền 5 Các mặt 88. 162 134 231 329 357 397 18. 454.7 356.4 366.9 490.6 hàng 8 .8 .7 .2 .0 .6 .4 64 khác (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Cục Thống kê Hải Phịng) 3.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu Thị trƣờng xuất khẩu hàng hố của thành phố đƣợc củng cố và mở rộng. Hàng hố xuất khẩu của Hải Phịng đã tiêu thụ đƣợc ở thị trƣờng của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đĩ cĩ các thị trƣờng lớn nhƣ: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, EU, Hàn Quốc, Châu Ưc và một số thị trƣờng khác. Bảng 3: Thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của các DNNN ở Hải Phịng Đơn vị tính: triệu USD Thị 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 trường Eu 62.8 86.4 84.4 117.4 160.1 191.5 244.5 299.6 334.4 399.5 498.7 Nhật 37.8 49.6 49.0 69.9 86.5 99.2 115.2 120.3 131.5 159.0 187.3 Hàn quốc 33.8 47.1 44.4 64.3 85.7 98.1 111.4 137.0 150.8 186.8 223.7 ASEAN 19.7 26.0 25.3 36.2 46.2 53.1 62.0 78.0 85.7 103.5 129.6 Trung quốc 32.1 42.3 38.4 55.3 70.5 77.6 84.8 82.2 62.6 69.4 87.2 châu mỹ 57.1 76.8 75.6 108.0 142.8 159.5 177.8 218.9 264.4 328.9 441.0 Các nươc khác 78.0 98.1 101.2 140.2 156.7 167.2 176.7 208.4 186.2 192.4 235.1 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Cục Thống kê Hải Phịng) 412
  11. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Trong năm 2018, sáu thị trƣờng xuất khẩu chính của DNNNN thành phố đã chiếm hơn 87% tổng giá trị xuất khẩu của thành phố, trong đĩ EU là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất. Nếu nhƣ kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa của Hải Phịng sang EU năm 2012 chỉ là 160,1 triệu USD (chiếm tỷ trọng 21,39% trong tổng số giá trị kim ngạch xuất khẩu cùng năm) thì con số này năm 2018 là 498,7 triệu USD, chiếm tỷ trọng 27,76% và tăng hơn gấp 3 lần so với năm 2012, đạt tốc độ phát triển bình quân 23%/năm giai đoạn 2008-2018. Tiếp đến, thị trƣờng Châu Mỹ năm 2008 là 57,1 triệu USD (chiếm tỷ trọng 17,8%) đến năm 2018 là 441,0 triệu USD, chiếm tỷ trọng 24,5% và tăng hơn gấp 6,7 lần so với năm 2008, đạt tốc độ phát triển bình quân 22,7%/năm giai đoạn 2008-2018. Nhìn chung, những thị trƣờng xuất khẩu truyền thống của Hải Phịng tiếp tục tăng mạnh và một số thị trƣờng khác cũng cĩ sự tăng trƣởng và mở rộng. Những kết quả trên một phần đƣợc lý giải bởi nguyên nhân do khi nƣớc ta trở thành thành viên của các tổ chức thƣơng mại quốc tế, các rào cản về hạn ngạch bị dỡ bỏ, rào cản về thuế suất thuế nhập khẩu vào các nƣớc đƣợc cắt giảm, các doanh nghiệp xuất khẩu của Hải Phịng đã ngay lập tức tận dụng cơ hội này, thúc đẩy xuất khẩu vào các thị trƣờng làm phong phú thị trƣờng xuất khẩu của thành phố. 4. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP NGỒI NHÀ NƢỚC HẢI PHÕNG Nƣớc ta đã và đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Cho đến nay, nƣớc ta đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức kinh tế thƣơng mại khu vực và thế giới nhƣ ASEAN, APEC, WTO và tham gia ký kết nhiều hiệp định trong hợp tác kinh tế thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng. Xu hƣớng hội nhập quốc tế và liên kết khu vực ngày càng trở nên mạnh mẽ. Một loạt FTA đã và sẽ ký kết cùng với việc hình thành Cộng đồng ASEAN sẽ tạo cơ hội rộng mở về thu hút vốn, cơng nghệ, đẩy mạnh xuất khẩu cho Việt Nam nĩi chung và Hải Phịng nĩi riêng. Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên 413
  12. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Thái Bình Dƣơng (CPTPP) ký kết ngày 08/3/2018 với 11 nƣớc thành viên sẽ tạo ra nhiều thuận lợi hơn nữa cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Trong các cuộc đàm phán về CPTPP, dệt may luơn là nội dung quan trọng bởi quy mơ và sự ảnh hƣởng của ngành này đến tất cả các nội dung đàm phán nhƣ về thƣơng mại và cắt giảm thuế quan; quy tắc xuất xứ và yêu cầu về tỷ trọng sản xuất trong nƣớc; vấn đề đầu tƣ; vấn đề sở hữu trí tuệ và quyền của ngƣời lao động Đối với Hải Phịng, hiện tồn thành phố cĩ tới hàng trăm doanh nghiệp dệt may. Nhƣ vậy, khi Việt Nam trở thành thành viên của CPTPP, với việc áp dụng thuế suất các mặt hàng may mặc xuống thấp, các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu cả nƣớc nĩi chung và thành phố Hải Phịng nĩi riêng sẽ cĩ nhiều thuận lợi trong việc mở rộng thị trƣờng, nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Cùng với sự tăng trƣởng kinh tế của khu vực và thế giới, những thành tựu trong tăng trƣởng và phát triển kinh tế của nƣớc ta trong giai đoạn vừa qua là những tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất, gĩp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hĩa của Thành phố. Đặc biệt sau 5 năm của cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu, nền kinh tế thế giới đang cĩ những dấu hiệu phục hồi tích cực, trong thời gian tới sẽ hồn tồn hồi phục và lấy lại đà tăng trƣởng sẽ tạo ra những cơ hội phát triển đối với xuất khẩu hàng hĩa của nƣớc ta nĩi chung cũng nhƣ đối với Thành phố nĩi riêng. Quá trình xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đang tiếp tục đƣợc đẩy mạnh theo đà hội nhập và thực hiện các cam kết kinh tế quốc tế. Hệ thống pháp luật, đặc biệt là những văn bản pháp luật về phát triển kinh tế theo cơ chế thị trƣờng và hội nhập quốc tế đƣợc ban hành trong những năm gần đây, tiếp tục đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng ngày càng cao. Sự ổn định chính trị của Việt Nam và uy tín của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế ngày càng đƣợc nâng cao là điều kiện thuận lợi để cĩ thể huy động mọi nguồn lực cả trong và ngồi nƣớc cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế nĩi chung, kinh tế của từng tỉnh thành trong cả nƣớc nĩi riêng (trong 414
  13. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 đĩ Hải Phịng là một nhân tố quan trọng trong tiến trình này). Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc giai đoạn đến năm 2020 và Chiến lƣợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hĩa thời kỳ đến năm 2020 của cả nƣớc đã đƣợc phê duyệt. Đây là những định hƣớng quan trọng tạo cơ hội đối với phát triển kinh tế xã hội của thành phố nĩi chung cũng nhƣ đối với phát triển xuất khẩu hàng hĩa của Thành phố Hải Phịng trong thời gian tới. Những sản phẩm xuất khẩu chủ lực, cĩ thế mạnh và là định hƣớng của Thành phố là những hàng tiểu thủ cơng nghiệp nhẹ, những mặt hàng cĩ hàm lƣợng cơng nghệ cao. Đây là những mặt hàng mà nhu cầu thế giới luơn cao, nguồn cung trong Thành phố khá dồi dào, ổn định là cơ hội thuận lợi đối với xuất khẩu những mặt hàng này. 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Nhìn chung về cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của thành phố là đan xen, tuy nhiên phần thuân lợi nhiều hơn do nền kinh tế của đất nƣớc và thành phố đã cĩ thay đổi mạnh mẽ nhƣ đã nêu và triển vong phát triển kinh tế trong thời gian tới. Hải Phịng cần xác định mục tiêu cụ thể trên địa bàn thành phố Hải Phịng phù hợp với định hƣớng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển các ngành, lĩnh vực cĩ liên quan của thành phố, với Chiến lƣợc xuất khẩu hàng hĩa thời kỳ 2011-2020, định hƣớng đến 2030; Phấn đấu tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2016-2020 đạt 20%/năm và 16.5% giai đoạn 2021- 2030. Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 12-17 tỷ USD vào năm 2020, đạt 20-21 tỷ USD vào năm 2025, đạt 43-44 tỷ USD vào năm 2030; Hình thành một số ngành, sản phẩm cơng nghiệp chế biến, chế tạo cĩ đĩng gĩp cao về giá trị xuất khẩu và tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, chuỗi cung ứng hàng xuất khẩu. Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, cần tập trung một số giải pháp để phát triển xuất khẩu nhƣ sau: Một là, tiếp tục cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh. Đơn giản hĩa, minh bạch và cơng khai thủ tục hành chính. Ban hành và triển khai sâu sát, đồng bộ các chính 415
  14. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạo mơi trƣờng khuyến khích, hỗ trợ hình thành và phát triển các liên kết doanh nghiệp. Hai là, huy động nguồn lực phát triển xuất khẩu của thành phố Hải Phịng, tập trung thu hút đầu tƣ vào những dự án phát triển sản xuất hàng xuất khẩu nhằm tạo ra nguồn hàng phong phú, phục vụ xuất khẩu. Đối với một số mặt hàng chủ lực cần tập trung cụ thể: sản phẩm dệt may, giày dép: thành phố cần xác định rõ vị trí, vai trị của ngành này so với ngành khác giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2035 để cĩ chính sách trung và dài hạn trong đĩ tập trung vào thu hút cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, cơng nghiệp hỗ trợ dệt may, giày dép. Ba là, hỗ trợ phát triển thị trƣờng xuất khẩu: Thơng tin đầy đủ các văn bản, nghị định, cơ chế và chính sách liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu tới các doanh nghiệp, đặc biệt là tạo mơi trƣờng pháp lý thơng thống để các doanh nghiệp phát huy mọi khả năng sáng tạo trong việc phát triển thị trƣờng xuất khẩu. Bốn là, liên kết phát triển nguồn hàng xuất khẩu: Tạo ra những liên kết hợp lý giữa các doanh nghiệp trong nƣớc với các doanh nghiệp sử dụng vốn FDI: Các doanh nghiệp trong nƣớc cĩ thể phát triển theo hƣớng trở thành các vệ tinh cung cấp nguyên vật liệu, gia cơng các chi tiết, cụm chi tiết, bao bì cho các doanh nghiệp FDI. Thơng qua các hoạt động nhƣ vậy, các doanh nghiệp trong nƣớc cĩ thể xuất khẩu gián tiếp các sản phẩm của mình cũng nhƣ gĩp phần tăng tỷ lệ nội địa hĩa, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu. Năm là, nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc: Tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực xuất nhập khẩu. Triển khai thực hiện hoạt động xúc tiến thƣơng mại, thu nhập và cung cấp thơng tin thị trƣờng cho các doanh nghiệp và làm đầu mối trong việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hĩa của Thành phố. Cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng đơn giản gọn nhẹ, hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu và thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cục Thống kê Hải Phịng (2018), Niên giám thống kê 2018. 2. Cục Thống kê Hải Phịng (2018), Số liệu thống kê hàng năm. 416