Học phần thống kê kinh tế - Bài 2: Thống kê dân số và lao động
Bạn đang xem tài liệu "Học phần thống kê kinh tế - Bài 2: Thống kê dân số và lao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hoc_phan_thong_ke_kinh_te_bai_2_thong_ke_dan_so_va_lao_dong.pdf
Nội dung text: Học phần thống kê kinh tế - Bài 2: Thống kê dân số và lao động
- HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ BÀI 2 THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG 41
- Nội dung 1. Thống kê dân số 2. Thống kê lao động 42
- 1. Thống kê dân số Thống kê quy mô và cơ cấu dân: Các chỉ tiêu phản ánh quy mô dân số . Số dân . Số dân thường trú . Số dân hiện có . Số dân trung bình 43
- 1. Thống kê dân số Số dân trung bình • Công thức tính cho thời kỳ không quá 1 năm S1 Sn S2 Sn 1 S 2 2 n 1 • Công thức tính cho thời kỳ dài quá 1 năm S S S ck đk lnSck lnSđk 44
- 1. Thống kê dân số Cơ cấu dân số • Theo giới tính và độ tuổi • Theo các tiêu thức khác: dân tộc, trình độ văn hóa, nơi cư trú,vv 45
- 1. Thống kê dân số Cấu trúc tuổi của dân số Dân số trẻ Dân số ổn định Nhóm tuổi Dân số già (%) (%) (%) 0-14 30 25 20 15-49 50 50 50 ≥ 50 20 25 30 46
- 1. Thống kê dân số Thống kê biến động dân số Quy mô biến động tự nhiên Cường độ biến động tự nhiên (người, nghìn người, ) (%) Số sinh (N) Hệ số sinh: Số chết (M) Hệ số chết: Mức biến động tự nhiên (∆TN) Hệ số biến động tự nhiên: ∆TN = N – M KTN = KN – KM 47
- 1. Thống kê dân số Thống kê di dân (biến động cơ học) Quy mô biến động tự nhiên Cường độ biến động tự nhiên (người, nghìn người, ) (%) Đ Hệ số đến: K = x 100 Số đến (Đ) Đ đ Hệ số đi: K = x 100 Số đi (đ) đ Mức biến động cơ học ( Hệ số biến động cơ học: = Đ – đ KCH = KĐ –Kđ 48
- 1. Thống kê dân số Tốc độ tăng dân số: S ln ck S ln S ln S r đk ck đk t t
- 2. Thống kê lao động • Những khái niệm cơ bản • Thống kê việc làm và thất nghiệp • Thống kê biến động lao động
- Những khái niệm cơ bản • Dân số hoạt động kinh tế • Dân số không hoạt động kinh tế • Số lao động • Số thất nghiệp
- Những khái niệm cơ bản • Hệ số dân số hoạt động kinh tế Kak = (Sak / S) x 100 • Hệ số có việc làm: KL = (L / Sak) x 100 • Hệ số thất nghiệp: KUL = (Số thất nghiệp / Sak) x 100
- Thống kê quy mô và cơ cấu lao động • Quy mô lao động • Cơ cấu lao động: – Theo tiêu thức: vùng, ngành, KVTC, giới tính, độ tuổi, – Theo khu vực chính thức, phi chính thức
- Thống kê nguồn lao động • Khái niệm • Bảng cân đối nguồn lao động
- Thống kê lao động Các chỉ tiêu thống kê biến động lao động: • Lao động chuyển đến (LĐ) • Lao động chuyển đi (Lđ) • Hệ số lao động chuyển đến (KĐ) • Hệ số lao động chuyển đi (Kđ) • Hệ số tổng lao động chu chuyển (KL) • Hệ số thay đổi lao động (KZ) • Hệ số ổn định lao động (KOĐ) • Chỉ số biến động lao động (IL)
- Thống kê sử dụng thời gian lao động Quỹ thời gian lao động: • Quỹ thời gian lao động theo lịch • Quỹ thời gian lao động theo chế độ • Quỹ thời gian lao động theo khả dụng cao nhất Các chỉ tiêu phân tích sử dụng thời gian lao động: • Hệ số quỹ thời gian lao động theo lịch • Hệ số quỹ thời gian lao động theo chế độ • Hệ số quỹ thời gian lao động theo khả dụng cao nhất
- Câu hỏi ôn tập và thảo luận Câu hỏi thảo luận p.147 GT Bài tập 1,4 p.148