Học phần: “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực”

ppt 18 trang Hùng Dũng 03/01/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Học phần: “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppthoc_phan_tu_chien_luoc_phat_trien_giao_duc_den_chinh_sach_ph.ppt

Nội dung text: Học phần: “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực”

  1. HỌC PHẦN: “TỪ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIểN NGUỒN NHÂN LỰC”
  2. PHẦN TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1. Khái niệm chiến lược, dự báo, phát triển. 2. Yêu cầu của chiến lược. 3. Các giai đoạn cơ bản của chiến lược.
  3. 1. Khái niệm chiến lược, dự báo, phát triển. 1.1. Khái niệm chiến lược: Chiến lược là khoa học và nghệ thuật: soạn thảo, thực hiện và đánh giá các quyết định chức năng giúp tổ chức (doanh nghiệp) đạt mục tiêu đề ra.
  4. Chiến lược có ba cách tiếp cận: v CáchCách tiếptiếp cậncận vềvề môimôi trường:trường: QuảnQuản trịtrị chiếnchiến lượclược làlà mộtmột quáquá trìnhtrình quyếtquyết địnhđịnh nhằmnhằm liênliên kếtkết khảkhả năngnăng bênbên trongtrong củacủa tổtổ chứcchức vớivới cáccác cơcơ hộihội vàvà đeđe doạdoạ củacủa môimôi trườngtrường bênbên ngoàingoài v CáchCách tiếptiếp cậncận vềvề mụcmục tiêutiêu vàvà biệnbiện pháppháp QuảnQuản trịtrị chiếnchiến lượclược làlà mộtmột bộbộ nhữngnhững quyếtquyết địnhđịnh vàvà nhữngnhững hànhhành độngđộng quảnquản trịtrị ấnấn địnhđịnh thànhthành tíchtích dàidài hạnhạn củacủa mộtmột tổtổ chức.chức.
  5. Chiến lược có ba cách tiếp cận: * Cách tiếp cận về hành động Quản trị chiến lược là tiến hành sự xem xét những hoàn cảnh hiện tại và tương lai, tạo ra những mục tiêu của tổ chức, ra quyết định, thực thi những quyết định và kiểm soát những quyết định tập trung vào thực hiện những mục tiêu trong hoàn cảnh hiện tại và tương lai.
  6. BẢNG PHÂN LOẠI CÁC LOẠI KẾ HOẠCH Cách 1. Phân loại Cách 2. Phân loại Cách 3. Phân loại theo theo thời gian theo mục tiêu phạm vi hoạt động Kế hoạch dài hạn từ Kế hoạch chiến lược: Kế hoạch quốc gia, của toàn ngành 10 - 20 năm hoặc lâu hơn + Chiến lược dự định trong cả nước (các Bộ) + Chiến lược thực hiện Kế hoạch trung hạn Kế hoạch chiến thuật Kế hoạch từng địa phương, Tỉnh, từ 3 - 5 năm Huyện và các Sở (Kế hoạch nhiệm kỳ) Kế hoạch ngắn hạn Kế hoạch tác nghiệp: Kế hoạch từng cơ sở, phòng ban, từ 2 - 3 năm + Kế hoạch thường xuyên, ngành trực thuộc thường trực + Kế hoạch đột xuất, đơn dụng Kế hoạch năm, tháng, học kỳ, Các chính sách, các qui tắc, Kế hoạch từng bộ phận, từng loại tuần, đợt thi đua các thủ tục công việc (Đội ngũ, CSVC, tài chính ) Kế hoạch hàng ngày Các chương trình, các dự án. KH của tiểu ban, tổ, nhóm Các dự toán (ngân quỹ) Kế hoạch của cá nhân
  7. 1.2. Khái niệm dự báo: v DựDự báobáo làlà mộtmột khoakhoa họchọc vàvà nghệnghệ thuậtthuật tiêntiên đoánđoán nhữngnhững sựsự việcviệc sẽsẽ xảyxảy rara trongtrong tươngtương lai,lai, trêntrên cơcơ sởsở phânphân tíchtích khoakhoa họchọc vềvề cáccác dữdữ liệuliệu đãđã thuthu thậpthập được.được. v KhiKhi tiếntiến hànhhành dựdự báobáo tata căncăn cứcứ vàovào việcviệc thuthu thậpthập xửxử lýlý sốsố liệuliệu trongtrong quáquá khứkhứ vàvà hiệnhiện tạitại đểđể xácxác địnhđịnh xuxu hướnghướng vậnvận độngđộng củacủa cáccác hiệnhiện tượngtượng trongtrong tươngtương lainhờlainhờ vàovào mộtmột sốsố mômô hìnhhình toántoán học.học.
  8. 1.3. Khái niệm phát triển v Phát triển là khuynh hướng vận động đã xác định về hướng của sự vật: hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn v Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội theo hướng tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống trong một thời kỳ nhất định.
  9. 3. Phát triển bền vững PT KT Phát triển bền vững Bảo vệ MT PTXH v KháiKhái niệm:niệm: ""PhátPhát triểntriển bềnbền vữngvững làlà sựsự phátphát triểntriển nhằmnhằm thoảthoả mãnmãn cáccác nhunhu cầucầu hiệnhiện tạitại củacủa concon ngườingười nhưngnhưng khôngkhông tổntổn hạihại tớitới sựsự thoảthoả mãnmãn cáccác nhunhu cầucầu củacủa thếthế hệhệ tươngtương lailai".". 21
  10. v 99 nguyênnguyên tắctắc củacủa LHQLHQ vềvề mộtmột xãxã hộihội phátphát triểntriển bềnbền vữngvững :: 1) Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. 2) Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. 3) Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất. 4) Quản lý những nguồn tài nguyên không tái tạo được. 5) Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái đất. 6) Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân. 7) Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình. 8) Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ. 9) Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.
  11. v Tám nguyên tắc phát triển bền vững của Việt Nam 1. Con người là trung tâm của sự PTBV 2. PTKT là nhiệm vụ trung tâm, thực hiện: “KT, XH và MT có lợi” 3. PTKT gắn với bảo vệ môi trường, nguyên tắc “người gây thiệt hại đối với TN, MT thì phải bồi hoàn 4. PT phải đảm bảo “công bằng” hiện tại và tương lai 5. KH-CN là nền tảng phát triển nhanh và bền vững 6. PTBV là sự nghiệp toàn dân 7. Nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập KT 8. Kết hợp chặt PTKT, PTXH, BVMT với bảo đảm AN -QP, an toàn, trật tự XH.
  12. 2. Yêu cầu và vai trò của quản trị chiến lược 2.1.Yêu2.1.Yêu cầucầu củacủa quảnquản trịtrị chiếnchiến lượclược v Phải giúp tổ chức tăng vị thế cạnh tranh. v Phải đảm bảo sự an toàn hoạt động. v PhảiPhải xácxác địnhđịnh phạmphạm vivi kinhkinh doanh,doanh, mụcmục tiêutiêu vàvà nhữngnhững điềuđiều kiệnkiện cơcơ bảnbản đểđể thựcthực hiệnhiện mụcmục tiêu.tiêu. v Phải dự báo môi trường hoạt động trong tương lai. v Phải có chiến lược dự phòng. v Phải xác định đúng thời cơ.
  13. 2.2. Vai trò của quản trị chiến lược v Xác định mục đích và định hướng phát triển của tổ chức ở tương lai. v Đưa ra quyết định phát triển phù hợp với môi trường phát triển. v Duy trì và tăng vị thế cạnh tranh của tổ chức trên thị trường. v Đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn.
  14. 3. Các giai đoạn cơ bản của chiến lược
  15. v GiaiGiai đoạnđoạn phânphân tíchtích vàvà xâyxây dựngdựng chiếnchiến lược:lược: làlà quáquá trìnhtrình phânphân tíchtích hiệnhiện trạng,trạng, dựdự báobáo tươngtương lai,lai, chọnchọn lựalựa vàvà xâyxây dựngdựng nhữngnhững chiếnchiến lượclược phùphù hợp.hợp. v GiaiGiai đoạnđoạn triểntriển khaikhai chiếnchiến lượclược :: LàLà quáquá trìnhtrình triểntriển khaikhai nhữngnhững mụcmục tiêutiêu chiếnchiến lượclược vàovào hoạthoạt độngđộng củacủa tổtổ chức.chức. v GiaiGiai đoạnđoạn kiểmkiểm tratra vàvà thíchthích nghinghi chiếnchiến lược:lược: LàLà quáquá trìnhtrình đánhđánh giágiá vàvà kiểmkiểm soátsoát kếtkết quả,quả, tìmtìm cáccác giảigiải pháppháp đểđể thíchthích nghinghi chiếnchiến lượclược vớivới hoànhoàn cảnhcảnh môimôi trường.trường.
  16. Mô Hình quản trị chiến lược Sứ mệnh & Mục tiêu Phân tích bên ngoài Lựa chọn chiến lược Phân tích bên trong Chiến lược tác nghiệp Thực thi chiến lược Thiết kế cơ cấu tổ chức Gắn kết chiến lược, tổ Thiết kế hệ thống kiểm chức, và kiểm soát soát Quản lý thay đổi chiến lược
  17. Các thứ bậc của kế hoạch Nguồn: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich "Những vấn đề cốt yếu của quản lý" (1994) MỤC TIÊU “Là điểm kết thúc của một hành động đã ấn định” KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC “Nhằm vào những vấn đề lớn, nó không nhằm vạch ra một cách chính xác làm gì để đạt mục tiêu, nhưng nó cho ta một bộ khung để hướng dẫn tư duy hành động” KẾ HOẠCH CHIẾN THUẬT “Vạch ra cách thức hỗ trợ cho kế hoạch chiến lược, nó được xây dựng bởi cấp quản lý cấp trung gian” KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP “Là biện pháp để triển khai KH chiến thuật, nó được xây dựng bởi cấp quản lý cấp thấp ”
  18. KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP (Kế hoạch hành động) (1) Kế hoạch đột xuất (5) Kế hoạch thường xuyên Kế hoạch đơn dụng kế hoạch thường trực (6) Các chính sách (2) Các (4) chương trình Các dự (7) Các thủ tục toán hay ngân quĩ (3) Các Dự án (8) Các qui tắc, luật lệ (1) Giải quyết một nhiệm vụ, một vấn đề nảy sinh một lần/bất chợt (không thường xuyên) (2) Là hệ thống tập hợp các mục đích, các thủ tục, các quy tắc được hỗ trợ bằng ngân quĩ (3) Là những phần riêng biệt nhõ hơn chương trình được giới hạn về phạm vi, NV, thời gian (4) Là kế hoạch biểu thị bằng những con số, những nguồn tài lực (5) Là tập hợp các Quyết định có tính chu kỳ hay lặp lại (6) Là những điều khoản, những hiểu biết chung để hướng dẫn tư duy hành động (7) Là nêu ra một loạt các hành động theo trình tự thời gian (8) Là những qui định không cho phép hành động theo ý muốn