Hướng dẫn sử dụng phần mềm KCW

doc 24 trang hoanguyen 10300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn sử dụng phần mềm KCW", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_su_dung_phan_mem_kcw.doc

Nội dung text: Hướng dẫn sử dụng phần mềm KCW

  1. CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN MÓNG I. SỨC CHỊU TẢI MÓNG CỌC I.1. Dữ liệu đầu vào: I.1.1. Dữ liệu của cọc: a) Tiết diện cọc: Định nghĩa tiết diện cọc Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Tiết Diện > Thêm Mới Nhập các kích thước của cọc >Chấp Nhận >Chấp Nhận b) Vật liệu cọc:
  2. Định nghĩa vật liệu cọc Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Vật Liệu > Thêm Mới Nhập các chỉ tiêu vật liệu của cọc >Chấp Nhận >Chấp Nhận I.1.2. Dữ liệu đất nền: a) Dữ liệu theo kết quả thí nghiệm trong phòng: Định Nghĩa > Đặc Trưng Đất Nền > Thêm Mới
  3. Nhập các chỉ số của các lớp đất >Chấp Nhận >Chấp Nhận b) Dữ liệu theo đất nền: Thiết Kế > Móng Cọc > Đất Nền Nhập các chỉ số và các hệ số của các lớp đất >Chấp Nhận >Chấp Nhận c) Dữ liệu theo thí nghiệm nén tĩnh (CPT):
  4. Thiết Kế > Móng Cọc > Thí Nghiệm Xuyên Tĩnh (CPT) > Thêm Mới Nhập các chỉ số và các hệ số của các lớp đất >Chấp Nhận >Chấp Nhận d) Dữ liệu theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT): Thiết Kế > Móng Cọc > Thí Nghiệm Xuyên Tĩnh (CPT) > Thêm Mới
  5. Nhập các chỉ số SPT và độ sâu của các lớp đất >Chấp Nhận >Chấp Nhận e) Độ cứng theo hệ tọa độ địa phương của cọc trên nền đàn hồi: Dữ liệu cọc: Dữ Liệu > Nút > Gối Tựa > Thêm Mới >Đặc Trưng Nhập các dữ liệu cọc bấm Tính Toán
  6.  Chấp Nhận  Chấp Nhận I.1.3. Dữ liệu thiết kế cọc: Dữ liệu thiết kế cọc gồm các thông số đầu vào của cọc, các thông số đất nền, phương pháp tính và các hệ số tính toán. Để nhập các dữ liệu thiết kế cọc: Thiết Kế > Móng Cọc > Cọc >Xem Đổi Thay đổi các dữ liệu thiết kế. Chọn Hệ Số
  7. để thay đổi các hệ số tính toán theo yêu cầu tính toán Chọn Hệ Số An Toàn để thay đổi các hệ số an toàn theo yêu cầu tính toán chọn Chấp Nhận > Chấp Nhận. I.2. Tính toán sức chịu tải móng cọc: Tính toán và xem kết quả tính sức chịu tải của móng cọc Bảng Biểu > Móng > Cọc
  8. chương trình sẽ tự động tính toán sức chịu tải của cọc theo các dữ liệu đã nhập vào. Chọn Đóng Để hiện thị chi tiết về thành phần sức chịu tải của cọc ở các độ sâu chọn Chi Tiết
  9. Đến đây chúng ta có thể xuất các dữ liệu tính toán sang Excel hoặc in ra hình vẽ thể hiện sức chịu tải của cọc bằng cách chọn  Xuất Ra Excel  In Hình Vẽ II. SỨC CHỊU TẢI MÓNG NÔNG: I.1. Dữ liệu đầu vào: I.1.1 Dữ liệu đất nền: Định Nghĩa > Đặc Trưng Đất Nền > Thêm Mới
  10. Nhập các chỉ số của các lớp đất >Chấp Nhận >Chấp Nhận I.1.2 Dữ liệu đất móng: a) Móng đơn: Dữ liệu thiết kế móng đơn gồm các thông số độ sâu thiết kế, và các hệ số tính toán. Để nhập các dữ liệu thiết kế móng đơn: Thiết Kế > Móng Nông > Móng Đơn >Xem Đổi a) Móng băng: Dữ liệu thiết kế móng băng gồm các thông số độ sâu thiết kế, và các hệ số tính toán. Để nhập các dữ liệu thiết kế móng băng:
  11. Thiết Kế > Móng Nông > Móng Băng >Xem Đổi I.2. Tính toán sức chịu tải móng nông: Tính toán và xem kết quả tính sức chịu tải của móng nông Bảng Biểu > Móng Nông> Móng Băng Bảng Biểu > Móng Nông> Móng Đơn
  12. chương trình sẽ tự động tính toán sức chịu tải của móng theo các dữ liệu đã nhập vào. Chọn Đóng Để hiện thị chi tiết về thành phần sức chịu tải của cọc ở các độ sâu chọn Chi Tiết Đến đây chúng ta có thể xuất các dữ liệu tính toán sang Excel hoặc in ra hình vẽ thể hiện sức chịu tải của móng bằng cách chọn
  13.  Xuất Ra Excel  In Hình Vẽ II. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG: II.1. Mô hình hóa kết cấu: II.1.1 Mô hình cọc và đài móng: Trong KCW 2010 cọc được mô hình là các gối tựa đàn hồi, với độ cứng thay thế được tính từ đặc trưng các lớp đất nền và đặc trưng của cọc. Để mô hình phần tử cọc trước tiên định nghĩa các lớp đất nền, định nghĩa tiết diện, vật liệu làm cọc, và chiều sâu chôn cọc. a) Định nghĩa đất nền: Định Nghĩa > Đặc Trưng Đất Nền > Thêm Mới Nhập các chỉ số của các lớp đất >Chấp Nhận
  14. >Chấp Nhận b) Định nghĩa cọc: 1) Tiết diện cọc: Định nghĩa tiết diện cọc Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Tiết Diện > Thêm Mới Nhập các kích thước của cọc >Chấp Nhận >Chấp Nhận 2) Vật liệu cọc: Định nghĩa vật liệu cọc Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Vật Liệu > Thêm Mới
  15. Nhập các chỉ tiêu vật liệu của cọc >Chấp Nhận >Chấp Nhận c) Định nghĩa đài móng: 1) Chiều dày đài móng: Định nghĩa tiết diện đài Dữ Liệu > Phần Tử Tấm > Tiết Diện > Thêm Mới
  16. Nhập chiều dày của đài móng. >Chấp Nhận >Chấp Nhận 2) Vật liệu đài móng: Định nghĩa vật liệu đài móng Dữ Liệu > Phần Tử Tấm > Vật Liệu > Thêm Mới Nhập các chỉ tiêu vật liệu của tấm >Chấp Nhận >Chấp Nhận 3) Định nghĩa tấm trên nền đàn hồi: Để phân tích và tính toán kết cấu móng, thể hiện chính xác sự làm việc đồng thời của toàn bộ kết cấu móng, thì phần tử đài móng cần được định nghĩa là các tấm trên nền đàn hồi với các hệ số nền được chương trình tính toán từ các dữ liệu đất nền và các thông số của đài móng: Chọn: Dữ Liệu > Phần Tử Tấm > Tấm Trên Nền Đàn Hồi > Thêm Mới
  17. Chọn Đặc Trưng: Nhập các thông số: hố khoan địa chất và các thông số của đài móng, bấm chọn Tính Toán. Chấp Nhận Chấp Nhận. d) Định nghĩa giằng móng: 1) Kích thước giằng móng:
  18. Định nghĩa tiết diện giằng Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Tiết Diện > Thêm Mới Nhập kích thước của giằng móng. >Chấp Nhận >Chấp Nhận 2) Vật liệu giằng móng: Định nghĩa vật liệu giằng móng Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Vật Liệu > Thêm Mới
  19. Nhập các chỉ tiêu vật liệu của giằng. >Chấp Nhận >Chấp Nhận 3) Định nghĩa thanh trên nền đàn hồi: Chọn: Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Thanh Trên Nền Đàn Hồi > Thêm Mới Chọn Đặc Trưng:
  20. Nhập các thông số: hố khoan địa chất và các thông số của giằng móng, bấm chọn Tính Toán. Chấp Nhận Chấp Nhận. II.1.2. Mô hình tải trọng tác dụng vào móng: Tải trọng tác dụng có thể quy về dạng lực tác dụng tập trung tại một điểm (vị trí cột) hoặc ta có thể mô hình toàn bộ kết cấu bên trên và định nghĩa các tải trọng tác dụng từ các tầng trên của công trình tác dụng xuống mô hình móng. Với cách mô hình toàn bộ kết cấu bên trên thì chỉ cần thay thế các liên kết ngàm dưới các chân cột bằng mô hình móng (đài móng và cọc), việc mô hình kết cấu bên trên hoàn toàn tương tự chương VI đã giới thiệu. Nếu tải trọng từ các kết cấu bên trên quy về dạng lực tập trung tác dụng tại vị trí chân cột: - Xác định vị trí chân cột: thêm điểm tại vị trí xác định là chân cột Gán tải trọng: Dữ liệu > Tải Trọng Nút > Tải Trọng Tập Trung
  21. II.2. Phân tích và thiết kế kết cấu: II.2.1. Phân tích nội lực: Chọn Phân Tích > Phân Tích Nội Lực Chương trình sẽ tự động tính toán nội lực và chuyển vị của kết cấu móng. II.2.2. Thiết kế cấu tạo móng:
  22. a) Tổ hợp tải trọng: Tổ hợp các trường hợp tải trọng trong các phần tử kết cấu (nút, giằng móng, đài móng) Nhập các dữ liệu tổ hợp: có thể tổ hợp tự động hoặc tự nhập các dữ liệu tổ hợp chọn: Thiết Kế > Dữ Liệu Tổ Hợp Nội Lực Nhập các dữ liệu tổ hợp rồi chọn Thiết Kế > Tổ Hợp
  23. b) Thiết kế cấu kiện đài móng và giằng móng: Sau khi có kết quả tổ hợp nội lực để thiết kế các cấu kiện móng cần định nghĩa các loại cấu kiện và nhập các dữ liệu thiết kế cho các cấu kiện. Chọn các mục công cụ sau để nhập dữ liệu Thiết Kế > Dữ Liệu Thiết Kế Khung BTCT Thiết Kế > Dữ Liệu Thiết Kế Sàn/ Vách/ Lanh Tô/ Đài Móng BTCT Nhập các dữ liệu đặc trưng về vật liệu và đặc trưng của cấu kiện. Sau khi nhập xong các dữ liệu thiết kế chọn Thiết Kế > Thiết Kế Kết Cấu BTCT II.2.3. Xem, in kết quả tính toán: Để xem các kết quả tinh toán chọn mục Hình Vẽ > chương trình sẽ hiển thị lại các kết quả đã tính toán tùy theo mục đã chọn Để in ra các kết quả tính toán bấm chọn Bảng Biểu> Trong mục bảng biểu sẽ có các mục nhỏ để lựa chọn các kết quả tính toán cần xuất ra
  24. Sau khi in xuất kết quả có thể copy xuất dữ liệu tính toán ra bảng tính excel