Knowledge and practice status of mothers and caregivers of children under 5 years old in the prevention of hand - Foot - Mouth disease in tu nang commune, yen chau district, son la province, in 2021

pdf 9 trang Gia Huy 21/05/2022 1760
Bạn đang xem tài liệu "Knowledge and practice status of mothers and caregivers of children under 5 years old in the prevention of hand - Foot - Mouth disease in tu nang commune, yen chau district, son la province, in 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfknowledge_and_practice_status_of_mothers_and_caregivers_of_c.pdf

Nội dung text: Knowledge and practice status of mothers and caregivers of children under 5 years old in the prevention of hand - Foot - Mouth disease in tu nang commune, yen chau district, son la province, in 2021

  1. Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 187-195 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH KNOWLEDGE AND PRACTICE STATUS OF MOTHERS AND CAREGIVERS OF CHILDREN UNDER 5 YEARS OLD IN THE PREVENTION OF HAND - FOOT - MOUTH DISEASE IN TU NANG COMMUNE, YEN CHAU DISTRICT, SON LA PROVINCE, IN 2021 Vu Thai Son*, Nguyen Thi Huong Hanoi University of Public Health Received 08/04/2021 Revised 15/04/2021; Accepted 20/04/2021 ABSTRACT Knowledge and practice of mothers and caregivers are decisive factors in the prevention of Hand, Foot and Mouth disease for children under 5 years old. A cross-sectional descriptive study was used to assess the current status of knowledge and practice on prevention of Hand, Foot and Mouth disease among mothers/carers of children under 5 years old in Tu Nang commune, Yen Chau district, Son La province. Out of a total of 944 study subjects, 73% had correct knowledge about subjects at risk of disease, 84% knew about the danger of the disease and 81.4% knew about measures to prevent the spread. However, only 30.7% subjects had correct knowledge about taking care of children with Hand, Foot and Mouth disease. The rate of using antiseptic solution for cleaning utensils of children is low, accounting for only 13.1%. Correct practice of handling measures when children are sick and preventing infection ranges from 30.9 to 59.4%. And most of the study subjects practiced good environmental hygiene (92.8%). Keywords: Hand - foot - mouth disease, mothers/carers of children under 5 years old, knowledge, practice. *Corressponding author Email address: vts@huph.edu.vn Phone number: (+84) 834158600 187
  2. V.T. Son et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 187-195 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY – CHÂN - MIỆNG TẠI XÃ TÚ NANG, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA, NĂM 2021 Vũ Thái Sơn*, Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Y tế Công cộng Ngày nhận bài: 08 tháng 04 năm 2021 Chỉnh sửa ngày: 15 tháng 04 năm 2021; Ngày duyệt đăng: 20 tháng 04 năm 2021 TÓM TẮT Kiến thức, thực hành của bà mẹ/người chăm sóc trẻ là yếu tố quyết định trong công tác phòng chống bệnh Tay – chân – miệng (TCM) cho trẻ dưới 5 tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được sử dụng để đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM ở bà mẹ/người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. Trong tổng số 944 đối tượng nghiên cứu, 73% có kiến thức đúng về đối tượng nguy cơ mắc bệnh, 84% biết về sự nguy hiểm của bệnh và 81,4% biết về các biện pháp phòng chống lây lan. Tuy nhiên, chỉ có 30,7% đối tượng có kiến thức đúng về chăm sóc trẻ mắc bệnh Tay – chân - miệng. Tỷ lệ sử dụng dung dịch sát khuẩn vệ sinh dồ dùng của trẻ thấp, chỉ chiếm 13,1%. Thực hành đúng về các biện pháp xử trí khi trẻ mắc bệnh và phòng tránh lây nhiễm trong khoảng 30,9-59,4%. Và hầu hết đối tượng nghiên cứu thực hành tốt vệ sinh môi trường (92,8%). Từ khóa: Bệnh Tay - chân - miệng, bà mẹ/người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi, kiến thức, thực hành. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh và có khả năng trở thành dịch lớn. Tay-chân-miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, Bệnh TCM có quanh năm, tăng mạnh vào tháng 3 - 5 và do virus thuộc nhóm virus đường ruột gây nên. Trong tháng 9 – 12 [3]. Bệnh thường khởi phát với các triệu thập niên vừa qua, bệnh TCM tăng nhanh ở hầu hết chứng: sốt (trên 37,50c), biếng ăn, mệt mỏi, đau họng, các quốc gia trên thế giới, như: Hoa Kỳ, Úc, Hungary, loét miệng và xuất hiện bọng mụn nước ở lòng bàn tay, Trung Quốc, [1]. Tuy nhiên, bệnh chủ yếu xuất hiện bàn chân, vùng mông, đầu gối. Bệnh có thể gây ra biến ở khu vực Tây Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam chứng nặng như viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù [2]. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt ở nhóm phổi cấp, dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện và dưới 3 tuổi. Các yếu tố vệ sinh cá nhân, sinh hoạt tập điều trị kịp thời [4]. Theo báo cáo của WHO, tại Trung thể tại nhà trẻ, mẫu giáo, nơi vui chơi tập trung là các Quốc, năm 2012 có 1,77 triệu với 876 trẻ tử vong. Ở *Tác giả liên hệ Email: vts@huph.edu.vn Điện thoại: (+84) 834158600 188
  3. V.T. Son et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 187-195 Nhật bản, năm 2011, số ca mắc đạt 53.661 ca và tăng Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được lên 312.671 ca vào năm 2021 [5]. Tại Việt Nam, bệnh tiến hành tại xã Tú Nang – huyện Yên Châu – tỉnh Sơn vẫn thường xảy ra với 10.000 - 15.000 ca mắc/năm, La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021. với khoảng 20-30 ca tử vong. Tuy nhiên, từ năm 2011, Đối tượng nghiên cứu: Bà mẹ/người chăm sóc trẻ bệnh diễn biến khá phức tạp. Năm 2011, bệnh xuất hiện dưới 05 tuổi đang sinh sống trên địa bàn xã Tú Nang, ở cả 63 tỉnh/thành trong cả nước với 112.000 trường huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La ít nhất 6 tháng trước khi hợp mắc và 169 ca tử vong. Trong vòng 3 tháng đầu nghiên cứu được bắt đầu và đồng ý tham gia trả lời năm 2012, Cục Y tế Dự phòng đã ghi nhận 15.000 ca phỏng vấn. mắc TCM, gấp hơn 7 lần cùng kỳ năm 2011, trong đó 11 ca tử vong [6]. Đến năm 2020, số ca nhiễm TCM Cỡ mẫu và phương pháp nghiên cứu: 944 bà mẹ/ trong nước vẫn ở mức cao, với 10.745 trường hợp tại người chăm sóc trẻ dưới 05 tuổi được tiến hành phỏng 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 6.662 trường hợp nhập vấn bảng bộ câu hỏi thiết kê sẵn. Bộ câu hỏi gồm 3 viện [7]. Trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc bệnh TCM, do trẻ phần: (1) Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu; (2) chưa có ý thức vệ sinh cá nhân và thực hiện các biện Kiến thức về phòng chống bệnh Tay – chân – miệng; pháp phòng chống. Sức đề kháng yếu cùng với việc trẻ (3) Thực hành phòng chống bệnh Tay – chân – miệng. hay tập trung ở nơi công cộng như nhà trẻ, trường học Biến số nghiên cứu: khiến cho việc lây bệnh nhanh và mạnh hơn [4]. Trẻ nhiễm bệnh do nuốt phải giọt bắn chứa virus khi ho, hắt - Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới hơi; cầm nắm đồ chơi dính nước bọt, chất tiết mũi họng tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức sống, nguồn của trẻ bệnh. Bệnh còn lây cho trẻ qua bàn tay của bà phương tiện thông tin về phòng chống bệnh TCM. mẹ/người chăm sóc trẻ (BM/NCST) [5]. - Kiến thức về phòng chống bệnh Tay – chân – miệng: Năm 2020, tại xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn Triệu chứng của bệnh TCM, đường lây truyền, dấu hiệu La, đã có 70 ca mắc tay chân miệng ở trẻ dưới 5 tuổi cần nhận biết trẻ mắc bệnh TCM, sự nguy hiểm của bệnh theo dõi tại gia đình chiếm 7,4% (70/944) số trẻ dưới 5 TCM, các biện pháp phòng chống bệnh TCM. tuổi, tăng 15 ca (tăng 21,4%) so với cùng kỳ năm 2019 - Thực hành phòng chống bệnh Tay – chân – miệng: (55/916) [8]. Bên cạnh đó, do đặc thù kinh tế, văn hóa, Thực hành rửa tay, vệ sinh cá nhân cho trẻ, thực hành BM/NCST ít được tiếp cận với các thông tin về Phòng vệ sinh môi trường, thực hành xử trí, chăm sóc trẻ chống bệnh TCM. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên bị bệnh và phòng chống bệnh TCM trong sinh hoạt cứu với mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hàng ngày. hành phòng chống bệnh Tay chân miệng của bà mẹ và người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi tại xã Tú Nang, huyện Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu được nhập bằng Yên Châu, tỉnh Sơn La. phần mềm EpiData, quản lý và phân tich số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 189
  4. V.T. Son et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 187-195 Bảng 1: Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu (N=944) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) 20 – 29 674 71,4 Tuổi 30 -39 229 24,3 > 40 41 4,3 Nam 67 7,1 Giới tính Nữ 877 92,9 Không biết đọc, viết 5 0,5 Tiểu học 14 1,49 Trình độ học vấn Trung học cơ sở 355 37,62 Trung học phổ thông 432 45,79 Trung cấp, cao đẳng và đại học 138 14,6 Nông dân 509 53,96 Công nhân 143 15,1 Nghề nghiệp Cán bộ viên chức 112 11,88 Lao động tự do 168 17,8 Khác 12 1,98 Khá giả 25 2,7 Trung bình 53 5,6 Mức sống Cận nghèo 664 70,3 Nghèo 202 21,4 Nhân viên y tế 97 10,3 Bạn bè/ người thân 573 60,7 Ti-vi 478 50,6 Nguồn tiếp cận thông tin phòng chống bệnh Tay – Radio 409 43,3 chân – miệng Internet 127 13,4 Tạp chí/tờ rơi/áp-phích 203 21,5 Loa phát thanh 666 70,6 Bảng 1 cho thấy đa phần đối tượng nghiên cứu thành bậc học Trung cấp/Cao đẳng/Đại học. 53,96% thuộc nhóm tuổi 20-29 (71,4%) và có giới tính là nữ BM/NCST làm nông nghiệp, 15,1% là công nhân (92,9%). Trong tổng số 944 đối tượng nghiên cứu, và chỉ có 11,88% BM/NCST làm cán bộ viên chức. 45,79% đối tượng có trình độ Trung học phổ thông, 70,3% BM/NCST nhận định mức sống của gia đình 37,62% học hết Trung học cơ sở và 14,6% đã hoàn ở mức cận nghèo, 21,4% ở mức nghèo. Đa số BM/ 190
  5. V.T. Son et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 187-195 NCST nhận thông tin về phòng chống bệnh từ loa 3.2. Thực trạng kiến thức, thực hành của bà mẹ/ phát thanh của trạm y tế xã (70,6%) và từ bạn bè/ người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh người thân (60,7%). Tay – chân – miệng Hình 1. Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về bệnh Tay – chân – miệng (N=944) Hình 1 cho thấy đa số BM/NCST < 5 tuổi có kiến thức đúng về khả năng tái phát, dấu hiệu trở nặng và thức đúng về khái niệm (75,74%), triệu chứng sự nguy hiểm của bệnh lần lượt là: 53%, 63,9% và (48,8%) của bệnh và về các đối tượng nguy cơ mắc 84,4%. Chỉ có 13,9% BM/NCST biết về đường lây bệnh (73%). Tỷ lệ người tham gia nghiên cứu có kiến truyền của bệnh TCM. Bảng 2: Tỷ lệ bà mẹ/người chăm sóc trẻ có kiến thức đúng về chăm sóc trẻ mắc bệnh TCM và phòng chống bệnh lây lan (N=944) Kiến thức đúng Kiến thức chăm sóc trẻ mắc bệnh Tần số (n) Tỷ lệ (%) Về chăm sóc trẻ mắc bệnh TCM 290 30,7 Về cách chăm sóc để trẻ mắc bệnh không lây cho trẻ khác 390 41,3 Về các biện pháp phòng chống sự lây lan bệnh TCM 768 81,4 Bảng 2 cho thấy 30,7% BM/NCST trả lời đúng về chăm mắc bệnh tránh lây cho trẻ khác và 81,4% biết về các sóc trẻ mắc bệnh; 41,3% biết về cách chăm sóc để trẻ biện pháp phòng chống sự lây lan bệnh TCM. Bảng 3: Tỷ lệ bà mẹ/ người chăm sóc trẻ có thực hành đúng về vệ sinh cho trẻ để phòng chống bệnh TCM (N=944) Thực hành đúng Thực hành vệ sinh cho trẻ Tần số (n) Tỷ lệ (%) Về thời điểm rửa tay cho trẻ 470 49,8 Về sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay 147 15,6 Về các bước và cách thức rửa tay cho trẻ 629 66,6 Về sử dụng dung dịch sát khuẩn, xà phòng lau rửa đồ chơi cho trẻ 360 38,1 Về sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi lau chùi sàn nhà 229 24,3 191
  6. V.T. Son et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 187-195 Bảng 3 cho thấy 49,8% và 66,6% BM/NCST thực hành NCST thực hành đúng về sử dụng dung dịch sát khuẩn, đúng về thời điểm và các bước/cách thức rủa tay cho xà phòng lau rửa đồ chơi cho trẻ và khi lau chùi sàn nhà trẻ. Chỉ có 15,6% đối tượng thực hành đúng về sử dụng lần lượt là: 38,1%, 24,3%. xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay. Tỷ lệ BM/ Bảng 4: Tỷ lệ bà mẹ/người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi thực hành đúng về vệ sinh cá nhân cho trẻ (N=944) Thực hành đúng Thực hành vệ sinh cá nhân cho trẻ Tần số (n) Tỷ lệ (%) Mỗi trẻ có một khăn mặt, khăn lau riêng 633 67,1 Mỗi trẻ có một gối riêng 771 81,7 Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch trước khi ăn, cho trẻ ăn 897 95,0 Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch sau khi đi vệ sinh, làm vệ sinh cho trẻ 895 94,8 Rửa tay cho trẻ hoặc hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng và nước sạch 390 41,4 nhiều lần trong ngày Vệ sinh nơi vui chơi của trẻ bằng các dung dịch sát khuẩn 238 25,2 Vệ sinh bàn ghế, dụng cụ học tập, đồ chơi hàng ngày của trẻ bằng các dung 124 13,1 dịch sát khuẩn Bảng 4 cho thấy 67,1% BM/NCST thực hiện mỗi trẻ trẻ hoặc hướng dẫn trẻ rửa tay nhiều lần trong ngày lần có một khăn mặt, khăn lau riêng; 81,7% thực hiện mỗi lượt là: 95%, 94,8% và 41,3%. 25,2% và 13,1% BM/ trẻ có một gối riêng. Tỷ lệ BM/NCST thực hiện rửa NCST thực hiện vệ sinh nơi vui chơi và bàn ghế, dụng tay bằng xà phòng, nước sạch trước khi ăn, cho trẻ ăn; cụ học tập, đồ chơi hàng ngày của trẻ bằng dung dịch trước khi đi vệ sinh, làm vệ sinh cho trẻ và rửa tay cho sát khuẩn. Hình 2: Tỷ lệ bà mẹ thực hành đúng về cách xử trí và chăm sóc khi trẻ mắc bệnh Tay – chân – miệng (N=944) Hình 2 cho thấy trong số 944 bà mẹ/người chăm sóc trẻ những lưu ý khi chăm sóc trẻ mắc bệnh TCM và 59,4% dưới 5 tuổi, có 55,7% thực hành đúng về xử trí khi trẻ thực hành đúng về vệ sinh và chăm sóc trẻ để phòng có dấu hiệu mắc bệnh TCM; 30,9% thực hành đúng về tránh bệnh lây lan. 192
  7. V.T. Son et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 187-195 Bảng 5: Tỷ lệ bà mẹ/người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi có thực hành đúng về vệ sinh môi trường (N=944) Thực hành đúng Thực hành vệ sinh môi trường Tần số (n) Tỷ lệ (%) Vệ sinh nhà cửa thoáng mát, sạch sẽ 375 92,8 Vệ sinh khu vực sân có sạch sẽ 299 74,0 Nước sạch ở khu vực rửa tay, chân 379 93,8 Vệ sinh các đồ dùng đựng thức ăn (bát, đũa, cốc, thìa ) bằng dung dịch sát khuẩn 361 89,4 Vệ sinh bàn ghế, đồ dùng trong nhà bằng dung dịch sát khuẩn 219 54,2 Khu vực nhà tiêu hợp vệ sinh 309 76,5 Xử lý phân và rác đúng quy trình, hợp vệ sinh 312 77,2 Bảng 5 cho thấy, có 92,8% hộ gia đình vệ sinh nhà cửa, của Trạm y tế (70,6%) và bạn bè/người thân (60,7%). thoáng mát, sạch sẽ; 74% thực hiện vệ sinh sạch sẽ khu Tuy nhiên, tương tự như nghiên cứu của Cao Thị Thúy vực sân có và 93,8% gia đình có nước sạch ở khu vực Ngân (2012) [11], chỉ có 10,3% BM/NCST nhận thông rửa tay, chân. Tỷ lệ BM/NCST thực hiện vệ sinh có tin từ nhân viên y tế. các đồ dùng đựng thức ăn bằng và vệ sinh bàn ghế, đồ Nghiên cứu cho thấy, 75,74%; 73% và 84,4% BM/ dùng trong nhà bằng dung dịch sát khuẩn là: 89,4% và NCST có kiến thức về khái niệm, đối tượng nguy cơ và 54,2%. 76,5% gia đình có khu vực nhà tiêu đảm bảo sự nguy hiểm của bệnh. Tuy nhiên, chỉ có 13,9% BM/ hợp vệ sinh và 77,2% thực hiện xử lý phân và rác đúng NCST biết về đường lây nhiễm và 19,6% biết bệnh có quy trình, hợp vệ sinh. khả năng tài phát. Tỷ lệ này phù hợp với nghiên cứu của Phạm Thị Mỹ Dung [12]. Tỷ lệ BM/NCST có kiến thức đúng về chăm sóc trẻ mắc bệnh và phòng chống bệnh 4. BÀN LUẬN lây lan còn tương đối thấp (30,7%). Kết quả này tương đồng kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Nhung về kiến Trong số 944 bà mẹ/người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi thức, thực hành phòng chống bệnh TCM của các bà mẹ tại xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La tham có con dưới 5 tuổi tại phường Việt Hòa, thành phố Hải gia vào nghiên cứu, BM/NCST chủ yếu thuộc nhóm Dương [13]. tuổi 20-29 tuổi (71,4%). Người chăm sóc trẻ trong gia đình thường là mẹ hoặc bà của trẻ, điều này giải thích Nghiên cứu đã chỉ ra rằng 49,8% BM/NCST thực cho việc hầu hết người chăm sóc trẻ là nữ (92,9%). Kết hành đúng thời điểm rửa tay cho trẻ, 15,6% sử dụng quả này tương đồng với kết quả của Đặng Thị Thúy xà phòng, dung dịch sát khuẩn khi rửa tay cho trẻ và Phương [9]. BM/NCST có trình độ học vấn là trung học 66,6% thực hành đúng các bước/cách thức rửa tay cho sơ sở và trung học phổ thông chiếm đa số với 83,41%. trẻ. Tỷ lệ BM/NCST thực hiện vệ sinh đồ chơi/đồ dùng Điều này phù hợp với hoàn cảnh văn hóa – xã hội của và khu vực vui chơi của trẻ bằng dung dịch sát khuẩn xã Tú Nang là một xã miền núi, việc người dân được chỉ chiếm 38,1% và 24,3%. Kết quả này thấp hơn so tiếp cận và hoàn thành các chương trình đào tạo bậc với nghiên cứu của Ngô Thị Nhung [13] và Phạm Thị cao vẫn còn hạn chế. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, đa Mỹ Dung [12]. số BM/NCST làm nông nghiệp (53,96%). Tỷ lệ BM/ Bên cạnh đó, đa số BM/NCST thực hiện mỗi trẻ có một NCST là cán bộ viên chức chỉ chiếm 11,88%, các nghề khăn mặt, khăn lau (67,1%) và một gối riêng (81,7%). nghiệp khác chiếm 19,78%. Và 70,4% số hộ gia đình có BM/NCST thực hiện rửa tay cho trẻ hoặc hướng dẫn mức sống cận nghèo, chỉ 2,7% hộ có mức sống khá giả. trẻ rửa tay bằng xà phòng và nước sạch; vệ sinh nhà Khác với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Thoa (2011) cửa và vệ sinh bàn ghế, dụng cụ học tập, đồ chơi bằng [10], BM/NCST ở xã Tú Nang tiếp cận thông tin phòng các dung dịch sát khuẩn chiếm tỷ lệ thấp, lần lượt là: chống bệnh TCM chủ yếu thông qua loa phát thanh 193
  8. V.T. Son et al. / Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 187-195 41,3%, 25,2% và 13,1%. Tỷ lệ thực hành các biện pháp [4] Quan DNM, Hung PC, Thao NTT et al., dự phòng lây nhiễm bệnh TCM trong nghiên cứu thấp Epidemiological characteristic of hand, foot and hơn so với kết quả điều tra Hội Chữ thập đỏ (từ 60% mouth disease in the south of Vietnam 2013 – đến 80%) [14]. Tỷ lệ BM/NCST xử trí đúng khi trẻ 2016, Vietnam journal of preventive medicine, có dấu hiệu mắc bệnh; khi chăm sóc trẻ mắc bệnh và 2016; 10: 172-180. (in Vietnamese). phòng tránh lây nhiễm cho trẻ khác có tỷ lệ: 55,7%, [5] Hung TD, Survey of mothers' knowledge of hand, 30,9% và 59,4%. Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu foot and mouth child care at Can Tho Children's thực hành tốt vệ sinh nhà cửa (92,8%), vệ sinh sân vườn Hospital. Journal of Practical Medicine, 2013; 6: (74%), vệ sinh đồ dùng đựng thức ăn (89,4%) và xử lý 873. (in Vietnamese). rác đúng quy trình, hợp vệ sinh (77,2%). Kết quả này tương đồng với kết quả của Ngô Thị Nhung [13]. [6] Hung TQ, Study on epidemiological characteristics of hand, foot and mouth disease in Dak Lak province and factors related to the 5. KẾT LUẬN severity of the disease. Medicine doctoral thesis, Specialization: Public Health, Hue University of Đa số bà mẹ/người chăm sóc trẻ có kiến thức đúng về Medicine and Pharmacy, 2017. (in Vietnamese) đối tượng nguy cơ (73%); khái niệm (75,74%), sự nguy [7] Minh NTH, Study on epidemiological, clinical hiểm (84,4%) và các biện pháp phòng chống sự lây lan and paraclinical characteristics of hand, foot bệnh TCM (81,4%). Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng nghiên and mouth disease, Medicine Master thesis, cứu có kiến thức đúng về chăm sóc trẻ mắc bệnh TCM Specialization: Public Health, Ha Noi medical và cách chăm sóc để phòng lây nhiễm cho trẻ khác chỉ university, 2010. (in Vietnamese) chiếm 30,7% và 41,3%. [8] Thu NTK, Kinh NV, An PN, Clinical Tỷ lệ bà mẹ/người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi có thực characteristics and viral etiology of hand, foot and hành đúng về các biện pháp vệ sinh cá nhân cho trẻ mouth disease in North Vietnam from November chiếm 41,4 – 94,8%. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng dung dịch sát khuẩn vệ sinh dồ dùng của trẻ thấp, chỉ chiếm 2011 to February 2012, Journal of Medical 13,1%. Tỷ lệ các bà mẹ có thực hành đúng về cách xử research, 2013; 84(4): 21-26. (in Vietnamese) trí khi trẻ mắc bệnh và phòng tránh lây nhiễm không [9] Phuong DTT, Survey on knowledge and behavior cao, chiếm 30,9-59,4%. Và hầu hết đối tượng nghiên of mothers about hand, foot and mouth disease at cứu thực hành tốt vệ sinh môi trường. Can Tho Children Hospital 2009-2010, 2011. (in Vietnamese) TÀI LIỆU THAM KHẢO [10] Thoa NTK, Hand-foot-mouth disease, a disease of concern in children, 2011, Ho Chi Minh City [1] Tu NH, Nghia ND, Thiem VD et al., Epidemiology Medical Journal, 2011; 53: 82-91. (in Vietnamese) characterics of hand foot and mouth disease in [11] Tien NTK, Epidemiological-microbiological sentinel surveillace in the Northern Vietnam characteristics of hand, foot and mouth disease in 2012- 2014, Vietnam Journal of Preventive in the southern region, 2008-2010. Journal Medicine, 2015; 114-121. (in Vietnamese). of Practical Medicine, 2011; 6: 86-92. (in [2] Hai TT, Tram TV, Mothers' knowledge, attitudes Vietnamese) and behaviors on prevention of Hand, Foot [12] Dung PTM, Knowledge and practice of and Mouth disease, Ho Chi Minh City Medical handwashing with soap of caregivers of children Journal, 2008; 4: e12. (in Vietnamese). under 2 years of age and some related factors at [3] Duong TN, Hand, foot and mouth disease Dai Yen, Chuong My, Hanoi in 2010, Medicine epidemic in northern Vietnam, 2011, Vietnam Master thesis, Specialization: Public Health, Journal of Preventive Medicine, 2012; 22(7): 42- Hanoi University of Public Health, 2010. (in 49. (in Vietnamese). Vietnamese) 194
  9. [13] Nhung NT, Description Knowledge and practice [14] Vietnam Red Cross Association, Project of prevention of hand-foot-and-mouth disease of Document Approving an Urgent Call for Hand, mothers with children under 5 years old in Viet Foot and Mouth through the International Labor Hoa ward, Hai Duong city in 2013, Thesis of Confederation of Labor in 2012, 2012. (in Specialist 1 in Public Health, Hanoi University of Vietnamese) Public Health, 2013. (in Vietnamese) 195