Nghiên cứu văn hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ từ năm 1975 đến nay thành tựu và triển vọng

pdf 18 trang Gia Huy 18/05/2022 2750
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu văn hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ từ năm 1975 đến nay thành tựu và triển vọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_van_hoa_trong_phat_trien_ben_vung_vung_tay_nam_bo.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu văn hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ từ năm 1975 đến nay thành tựu và triển vọng

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.39.2020.568 NGHIÊN CỨU VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NAM BỘ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG Phạm Tiết Khánh1 STUDIES ON CULTURE IN SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN THE MEKONG DELTA REGION OF VIET NAM FROM 1975 TO PRESENT ACHIEVEMENTS AND PROSPECTS Pham Tiet Khanh1 Tóm tắt – Sử dụng chủ yếu phương pháp tổng quan, bài viết trình bày khái quát thành Abstract – Using the research method of tựu nghiên cứu văn hoá trong phát triển bền overview, this article presents an overview vững vùng Tây Nam Bộ ở Việt Nam giai đoạn of studies on culture in the sustainable de- từ năm 1975 đến nay. Kết quả nghiên cứu cho velopment in the Mekong Delta region of thấy, các công trình ở Việt Nam giai đoạn từ Viet Nam from 1975 to present. Research năm 1975 đến nay chủ yếu nhấn mạnh đến results show that the works in Viet Nam from các vấn đề sinh thái, kinh tế, chính trị, xã 1975 to present mainly emphasize on ecolog- hội; tuy nhiên vấn đề về văn hóa trong phát ical, economic, political and social issues; triển bền vững vùng Tây Nam Bộ chưa được however, the issue of culture in the Mekong quan tâm nghiên cứu sâu rộng, do đó chưa Delta sustainable development has not been có công trình riêng đánh giá một cách có hệ paid much attention to in-depth research, so thống về thực trạng tác động của văn hóa Tây there has not been a separate project to Nam Bộ cũng như những quan điểm và giải systematically assess the current situation of pháp nâng cao hiệu quả tác động tích cực cultural impacts of the Mekong Delta, as của văn hóa trong phát triển bền vững vùng well as ideas and solutions to improve the Tây Nam Bộ. Trên cơ sở nhận diện những effectiveness of the positive impact of culture thành tựu đã đạt được, bài viết đề xuất triển in sustainable development in the Mekong vọng nghiên cứu về mặt lí luận và thực tiễn Delta region. On the basis of identifying the vấn đề văn hóa trong phát triển bền vững achieved achievements, the article proposes vùng Tây Nam Bộ. research prospects in terms of theory and Từ khóa: phát triển bền vững, văn hoá practice of cultural issues in sustainable de- trong phát triển bền vững, vùng Tây Nam velopment in the Mekong Delta region. Bộ. Keywords: culture in sustainable develop- ment, the Mekong Delta region, sustainable development. 1 Trường Đại học T r à Vinh Ngày nhận bài: 3/8/2020; Ngày nhận k ế t quả bình duyệt: 25/8/2020; Ngày chấp nhận đăng: 31/8/2020 Email: ptkhanh@tvu.edu.vn 1T r a Vinh University Received date: 3 th August 2020; Revised date: 25th August 2020; Accepted date: 31s t August 2020 56
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT I. MỞ ĐẦU kinh tế, chính trị, xã hội mà chưa chú trọng đến yếu tố văn hóa; chưa xác định được một Tây Nam Bộ (TNB), còn gọi là Đồng bằng cách có hệ thống các thành tố và đặc trưng sông Cửu Long, là vùng cực Nam của Tổ văn hóa các dân tộc ở TNB cũng như những quốc, là một bộ phận của châu thổ sông tác động của nó đến sự phát triển bền vững Mekong. Năm 2019, tổng diện tích của vùng vùng TNB; chưa có công trình riêng đánh là 4.081,6 nghìn ha [1, tr.51] và tổng dân giá một cách có hệ thống về thực trạng tác số của vùng là 17.273.630 người [2, tr.157]. động của văn hóa TNB cũng như những quan Hiện nay, vùng TNB là địa bàn sinh sống điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả của văn của 44 dân tộc ở Việt Nam, trong đó, bốn hóa trong quá trình phát triển bền vững vùng dân tộc chính là Kinh, Khmer, Hoa và Chăm TNB. [3, tr.135 – 136]. Xuất phát từ những tiền đề trên, bài viết Tuy diện tích canh tác nông nghiệp và thủy tổng thuật thành tựu, hạn chế của nghiên cứu sản của vùng chưa tới 30% so với cả nước văn hoá trong phát triển bền vững vùng TNB. nhưng TNB đóng góp hơn 50% diện tích Trên cơ sở nhận diện những thành tựu đã đạt lúa, 71% diện tích nuôi trồng thủy sản của được, bài viết đề xuất triển vọng nghiên cứu cả nước [4, tr.3]. Năm 2019, tổng sản phẩm về mặt lí luận và thực tiễn vấn đề văn hóa (GRDP) trên địa bàn TNB đạt 933 nghìn tỉ trong phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ. đồng, đóng góp 12,08% cho GDP cả nước; tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế II. NỘI DUNG chiếm 1/3 của vùng, 34,6% GDP ngành nông nghiệp và đóng góp 54% sản lượng lúa, 70% A. Các nghiên cứu về đặc trưng văn hóa sản lượng nuôi trồng thuỷ sản và 60% lượng vùng Tây Nam Bộ trái cây của cả nước [5, tr.1]. Toàn vùng có Với quá trình lịch sử hình thành và phát đến 3.300 km đường thủy [6, tr.81] với hai triển của mình, TNB là tiểu vùng văn hóa hệ thống sông lớn là sông Tiền và sông Hậu. đặc trưng của Việt Nam. Vì vậy, số lượng TNB có 743 km bờ biển, vùng lãnh hải rộng các công trình nghiên cứu về vùng văn hóa 360.000 km2 với 143 đảo lớn nhỏ và có biên này hiện nay rất lớn. Các nghiên cứu đề cập giới trên đất liền tiếp giáp với Campuchia dài đến nhiều phương diện thuộc nhiều lĩnh vực trên 340 km [7, tr.7]. khác nhau như Mấy đặc điểm văn hóa Đồng Với những đặc điểm trên, TNB được xem bằng sông Cửu Long [8], Văn hóa Óc Eo là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, và các văn hóa cổ ở Đồng bằng sông Cửu có ý nghĩa đặc biệt về lịch sử, kinh tế, văn Long [9], Miệt vườn sông nước Cửu Long hóa; có vị trí quan trọng về an ninh, quốc [10], Biên khảo Đồng Bằng sông Cửu Long, phòng, liên quan chặt chẽ đến vấn đề chủ nét sinh hoạt xưa và văn minh miệt vườn quyền quốc gia, việc phát triển bền vững [11], Diễn trình văn hóa Đồng bằng sông vùng Tây Nam Bộ là chiến lược cơ bản và lâu Cửu Long [12], Văn hóa người Việt vùng dài, vừa là cấp bách, đã được quán triệt sâu Tây Nam Bộ [13], Đặc điểm văn hóa đồng sắc trong đường lối, chủ trương, chính sách bằng Sông Cửu Long [14] Ở đây, chúng tôi và các chương trình, dự án phát triển kinh tế – chỉ trình bày tóm tắt một số thành tựu chính xã hội, chính trị, văn hóa, môi trường, an ninh trong việc nhận diện đặc trưng văn hóa vùng – quốc phòng, con người ở cả cấp vĩ mô và TNB. Trong công trình Văn hóa người Việt vi mô. Tuy nhiên, từ việc tổng quan các công vùng Tây Nam Bộ, Trần Ngọc Thêm và cộng trình nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng sự xem ‘TNB như một vùng văn hóa’ với các tôi nhận thấy việc nghiên cứu về sự phát triển đặc trưng riêng về không gian, lịch sử và chủ bền vững vùng TNB trong thời gian qua chỉ thể [13, tr.60 - 99]. Về không gian, TNB là mới nhấn mạnh đến các vấn đề như sinh thái, ‘một đồng bằng phù sa ngọt lớn nhất cả nước 57
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT do hệ thống sông Cửu Long bồi đắp’, ‘có - Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành độ cao trung bình thấp nhất nước’, ‘có tính và phát triển [17] sông nước đậm đặc’ [13, tr.69 - 73]; về mặt - Vùng đất Nam Bộ, tập I: Điều kiện tự chủ thể, các tộc người chính là Việt, Khmer, nhiên, môi trường, sinh thái [18] Hoa, Chăm. Vì vậy, các tác giả cho rằng, tuy - Vùng đất Nam Bộ, tập II: Từ cội nguồn ‘bức tranh chủ thể văn hóa vùng TNB mang đến thế kỷ VII [19] tính đa tộc người rất đặc sắc’ nhưng ‘có tính - Vùng đất Nam Bộ, tập III: Từ thế kỷ VII thống nhất văn hóa cao’ [13, tr.83 - 84]. Theo đến thế kỷ XVI [20] các tác giả, đây cũng là hai đặc trưng cơ bản - Vùng đất Nam Bộ, tập IV: Từ đầu thế kỷ của vùng văn hóa TNB. Tương tự, ở chương XVII đến giữa thế kỷ XIX [21] ‘Vùng văn hóa Nam Bộ’ trong sách Cơ sở - Vùng đất Nam Bộ, tập V: Từ năm 1859 văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vượng và các đến năm 1945 [22] tác giả cho rằng vùng văn hóa Nam Bộ có - Vùng đất Nam Bộ, tập VI: Từ năm 1945 các đặc điểm nổi bật: (1) văn hóa của các cư đến năm 2010 [23] dân ở đây là văn hóa ở vùng đất mới; (2) quá - Vùng đất Nam Bộ, tập VII: Đặc trưng tín trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn ra với ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa [24] một tốc độ mau lẹ; (3) diện mạo tôn giáo tín - Vùng đất Nam Bộ, tập VIII: Thiết chế ngưỡng khá đa dạng và phức tạp” [15, tr.266 quản lý xã hội [25] - 277]. Ở một cách tiếp cận khác, Lý Tùng - Vùng đất Nam Bộ, tập IX: Tộc người và Hiếu [16] cho rằng ‘Văn hoá Nam Bộ - Phiên quan hệ tộc người [26] bản mới của văn hoá truyền thống Việt Nam’ - Vùng đất Nam Bộ, tập X: Tiến trình hội với hai đặc trưng cơ bản là ‘đặc trưng đồng nhập khu vực và thế giới [27] bằng sông nước và đặc trưng tiếp biến văn Bộ sách này đã nhìn nhận lịch sử hình hoá’. thành vùng đất Nam Bộ từ góc nhìn lịch sử, Một công trình khác cần được kể đến là văn hóa, thể chế, tộc người, trong đó, các bộ sách Nam Bộ - Đất và người. Đây là ấn vấn đề về sự hình thành và bản sắc văn hóa phẩm định kì hằng năm của Hội Khoa học con người và vùng đất TNB đã được bàn đến Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình từ nhiều khía cạnh khác nhau. Bên cạnh đó, tập hợp các bài nghiên cứu của hội viên, nhà các công trình về lịch sử vùng đất Nam Bộ nghiên cứu, giảng viên, học viên cao học, khác như Lịch sử vùng đất Nam Bộ: một số nghiên cứu sinh về các vấn đề lịch sử – văn kết quả nghiên cứu [28], Lịch sử hình thành hóa của vùng đất Nam Bộ. Từ năm 2003 đến và phát triển vùng đất Nam Bộ (từ khởi thủy năm 2016, kết quả nghiên cứu đã được xuất đến năm 1945) [29] đã có các nghiên cứu bản trong 11 tập sách, làm sáng tỏ nhiều vấn liên quan đến văn hóa, con người và vùng đề quan trọng trong tiến trình khai phá, xây đất TNB. dựng và phát triển vùng đất phương Nam, Cùng với các công trình nghiên cứu chung, trong đó, có các vấn đề về văn hóa vùng đất bao quát về đặc trưng văn hóa TNB, chúng TNB được tìm hiểu, kiến giải và trao đổi. ta phải kể đến các nghiên cứu về đặc trưng Một bộ sách quan trọng về vùng đất TNB văn hóa của từng tộc người ở vùng đất này, vừa mới được xuất bản là Vùng đất Nam Bộ. mà trọng tâm là các nghiên cứu về văn hóa Đây là kết quả của chương trình khoa học bốn tộc người Việt, Khmer, Hoa và Chăm. cấp Quốc gia ‘Quá trình hình thành và phát Trước hết là các nhóm nghiên cứu về người triển vùng đất Nam Bộ’ được thực hiện từ Việt. So với các dân tộc khác, các nghiên năm 2008 đến năm 2010 và nghiệm thu năm cứu về đặc trưng văn hóa người Việt ở TNB 2011. Kết quả của chương trình đã được Nhà chiếm số lượng rất lớn, đề cập đến nhiều vấn Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật ấn hành đề như văn hóa dân gian, tín ngưỡng, tôn năm 2017 thành 11 tập sách gồm: giáo, lịch sử, đặc điểm kinh tế – xã hội, văn 58
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT học nghệ thuật, tâm lí. Trong đó, chúng ta Nhìn lại việc nghiên cứu dân tộc Khmer thấy tiêu biểu như Văn hóa dân gian người từ trước đến nay, chúng tôi nhận thấy các Việt ở Nam Bộ [30], Văn hoá các dân tộc Tây công trình nghiên cứu có số lượng đáng kể. Nam Bộ - Thực trạng và những vấn đề đặt Nhiều chuyên khảo đã phân tích khá tường ra [31], Văn hóa người Việt vùng Tây Nam tận nguồn gốc cư dân và lịch sử tộc người, Bộ [32], Ẩm thực người Việt Tây Nam Bộ từ hoạt động kinh tế, phong tục tập quán, văn góc nhìn địa văn hóa [33] Công trình của hóa vật chất và tinh thần của dân tộc Khmer. nhóm tác giả Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Những công trình viết về dân tộc Khmer của Lứa, Nguyễn Quang Vinh [30] trình bày có các học giả nước ngoài tuy có giá trị tư liệu hệ thống các thành tố văn hóa dân gian trong quan trọng, nhưng nó cũng còn có những hạn tổng thể văn hóa dân gian người Việt ở Nam chế nhất định trong cách nhìn, cách tiếp cận. Bộ. Hơn thế, từ hiện thực của một vùng văn Những công trình nghiên cứu của các học giả hóa dân gian, công trình nêu lên giả thuyết về Việt Nam có những phân tích, lí giải khá kĩ những phương cách tối ưu nhằm điều hòa hợp đối với các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa lí mối quan hệ giữa các yếu tố được kế thừa của dân tộc Khmer. Kết quả nghiên cứu về từ quá khứ, với những yếu tố đổi mới, giao dân tộc và quan hệ dân tộc ở người Khmer lưu, tiếp nhận và sáng tạo ngày nay, trong từ sau năm 1975 đến nay đã có những đóng quá trình phát triển xã hội và phát triển nhân góp đáng kể về lí luận và thực tiễn, là cơ cách con người Việt Nam hiện đại. Trần Văn sở khoa học góp phần vào việc hoạch định Bính [31] đánh giá, phân tích tương đối toàn chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo và diện, khách quan về thực trạng đời sống văn tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trong hóa của một số dân tộc thiểu số vùng Tây công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện Nam Bộ trong công cuộc đổi mới. Đồng thời, nay. Những kết quả nghiên cứu đó đã góp tác giả dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp phần làm sáng tỏ các mối quan hệ giữa các vừa cơ bản vừa cấp bách nhằm phát triển đời tộc người ở nước ta. Đó là mối quan hệ đoàn sống văn hoá các dân tộc trên địa bàn dưới kết, gắn bó giữa những cộng đồng tại chỗ tác động của quá trình thực hiện sự nghiệp trong mưu sinh, sự thông cảm, chia sẻ, giúp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đặc đỡ và cùng chung nhau lao động, đoàn kết, biệt, gần đây nhất, chúng ta phải kể đến công gắn bó giữa các dân tộc với nhau trong sự trình Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. [32]. Trong phần tổng quan, các tác giả đã Các công trình này thường tiến hành các trình bày khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu cuộc khảo sát, điều tra, điền dã dân tộc học văn hóa người Việt vùng TNB xét theo bốn để có cơ sở khoa học cho các nhận định, tổng yếu tố cơ bản: thời gian, chủ thể, không gian, kết. Những cuộc khảo sát, điều tra về nghèo so sánh với các tộc người và với các vùng đói, giáo dục, văn hoá đã cung cấp số liệu khác. Về đặc trưng văn hóa người Việt vùng quan trọng về tình hình, thực trạng kinh tế TNB, dựa trên cấu trúc hệ thống loại hình, – xã hội ở dân tộc Khmer. Tình trạng nghèo các tác giả trình bày đặc trưng văn hóa theo đói, sự hạn chế về trình độ dân trí là một các thành tố: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ thực tế ở các dân tộc, đặc biệt là trong cộng chức, văn hóa ứng xử với môi trường xã hội đồng người Khmer. Việc thực hiện chính sách và các đặc trưng tính cách văn hóa của người dân tộc chưa thật linh hoạt và hợp lí đã hạn Việt vùng Tây Nam Bộ. Công trình nhận diện chế quá trình phát triển bền vững ở dân tộc cấu trúc văn hóa TNB trên các thành tố vật Khmer khi bước vào thời kì tiếp tục đổi mới, chất và tinh thần. Có thể nói, đây là công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội trình công phu, nghiên cứu một cách có hệ nhập khu vực và quốc tế. Bên cạnh đó là thống các đặc trưng văn hóa người Việt TNB. nhiều đề tài, bài viết đề cập đến những vấn Thứ hai là các nghiên cứu về người Khmer. đề cơ bản và cấp bách về dân tộc và quan hệ 59
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT dân tộc ở Việt Nam, về vấn đề dân cư, dân phục, ăn uống của các dân tộc vùng Đồng tộc và tôn giáo, về chính sách dân tộc của bằng sông Cửu Long [39] giới thiệu một phức Đảng và Nhà nước đối với dân tộc thiểu số thể chính: nhà ở, trang phục, ăn uống trong và về việc phát triển kinh tế – xã hội vùng tương quan so sánh với người Chăm, người đồng bào dân tộc và về những vấn đề nổi lên Hoa, người Việt trong quá trình thích nghi ở các dân tộc, trong đó có dân tộc Khmer. với điều kiện tự nhiên của vùng Đồng bằng Những nghiên cứu về đặc trưng văn hóa tộc sông Cửu Long. Tác giả cũng xem phức hợp người của người Khmer có thể kể các khảo ba yếu tố văn hóa trên là ‘văn hóa bảo đảm cứu: Người Việt gốc Miên [34], Người Khơ- đời sống’ theo cách phân loại của nhà dân me [35], Người Khơme tỉnh Cửu Long [36], tộc học Markarian, trường phái dân tộc học Người Khmer ở Kiên Giang [37], Văn hoá Xô viết. Tiếp cận khái niệm văn hóa vật chất và xã hội người Khmer Nam Bộ [38]. Qua với ba yếu tố chính như vừa nêu (văn hóa các công trình này, các tác giả đã cung cấp bảo đảm đời sống) nên công cụ sản xuất, kĩ những thông tin cơ bản và tổng thể về dân thuật chế tác công cụ sản xuất không được số, địa bàn cư trú, các mặt kinh tế – văn hóa quan tâm trong công trình này. Về văn hóa – xã hội của người Khmer dưới tác động của xã hội, tiêu biểu là Loại hình công xã của điều kiện tự nhiên của vùng đất Nam Bộ. Với người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long hiểu biết sâu sắc về người Khmer và thông [40]. Ngoài phần giới thiệu về địa bàn cư thạo chữ Khmer, khảo cứu của Lê Hương trú của người Khmer, tác giả đã trình bày về [34] cung cấp nhiều thông tin trong đó có cả cấu trúc và chức năng của phum và sóc, với khía cạnh lịch sử, hoạt động buôn bán ven tư cách là những cộng đồng cư trú - công biên giới Việt Nam – Campuchia trước năm xã và các mối quan hệ giữ vai trò cố kết 1975. Nhóm tác giả thuộc Sở Văn hóa Thông bên trong các cộng đồng cư trú này: quan tin Cửu Long [36] lại cung cấp những thông hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và quan tin chuyên sâu về cộng đồng người Khmer hệ láng giềng, trong đó, quan hệ láng giềng thông qua việc nghiên cứu trường hợp ở các đang ngày càng giữ vai trò ưu thế. Khi phân tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long ngày nay. Đoàn tích về vai trò quản lí trong phum sóc, tác giả Thanh Nô [37] nghiên cứu người Khmer ở đã chú ý đến vai trò của Phật giáo Nam tông tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu của Sở Văn hóa và của sư sãi người Khmer. Ở góc độ này, Thông tin Cửu Long [36] và Đoàn Thanh Nô có thêm bài viết Văn hóa phum sóc Khơme ở [37] cho chúng ta những so sánh đồng đại về Đồng bằng sông Cửu Long [41]. Trong công tính thống nhất và tính đa dạng của văn hóa trình này, tác giả có phần nhấn mạnh đến người Khmer ở Trà Vinh – Vĩnh Long với chức năng của ngôi chùa với vai trò trung người Khmer ở Kiên Giang. Ba công trình tâm giáo dục, trung tâm sinh hoạt cộng đồng của Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan An [35], Sở của phum, sóc người Khmer. Cũng cần nói Văn hóa Thông tin Cửu Long [36] và Phan thêm là, trong bối cảnh gia tăng dân số và di An [38] đều thể hiện những vấn đề cơ bản động về dân cư, cư dân trong các phum, sóc của dân tộc học, có chú ý đến quá trình các người Khmer đã ngày càng tiếp nhận thêm dân tộc thiểu số (cụ thể là người Khmer) cư dân là người Việt và người Hoa, tạo nên tham gia ‘chống chủ nghĩa đế quốc và xây quá trình cộng cư ngày càng mạnh mẽ hơn. dựng chủ nghĩa xã hội nhằm phục vụ những Ngày nay, chúng ta khó còn thấy phum, sóc yêu cầu thực tiễn của đất nước nhất là ở vùng nào thuần nhất là toàn người Khmer. dân tộc thiểu số’ [35, tr.5]. Về văn hóa tinh thần, với tư cách là một Theo quan niệm phổ biến, văn hóa được tiểu hệ thống gồm nhiều yếu tố thành phần nhận diện ở ba thành tố lớn: văn hóa vật nên số lượng công trình chiếm nhiều nhất. chất, văn hóa tinh thần và văn hóa xã hội. Trong những công trình nghiên cứu văn hóa Về văn hóa vật chất, công trình Nhà ở, trang tinh thần của người Khmer, các tác giả chú 60
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT ý trước hết đến Phật giáo Nam Tông. Điều các dân tộc ở vùng Đồng bằng sông Cửu này xuất phát từ thực tế sinh động đời sống Long diễn ra ngày càng mạnh mẽ. của người Khmer khi Phật giáo Nam tông Nhìn chung, văn hóa là một hệ thống bao tác động đến mọi cấp độ cá nhân, gia đình, gồm nhiều yếu tố nên các nghiên cứu thuộc phum sóc và toàn xã hội. Ngoài việc miêu lĩnh vực này rất phong phú và đa dạng, phản tả nếp sinh hoạt truyền thống theo Phật giáo ánh được nhiều khía cạnh của văn hóa tộc Nam tông, một số công trình còn chú ý đến người Khmer ở Việt Nam. Thứ ba là các chức năng giáo dục, chức năng tổ chức xã nghiên cứu về văn hóa người Hoa. Những hội (cố kết các thành viên trong cộng đồng, công trình nghiên cứu có liên quan đến lịch tổ chức bộ máy tự quản phum sóc) và chức sử văn hóa, trong đó có các cơ sở thờ tự, năng điều tiết hành vi xã hội và tác động đến lễ hội thuộc tín ngưỡng của các cộng đồng nhiều khía cạnh khác của Phật giáo Nam tông người Hoa đa phần đều được biên soạn vào trong xã hội người Khmer [42] - [44], trong thế kỉ XIX như Gia Định thành thông chí của đó, có vai trò trung tâm trong sinh hoạt cộng Trịnh Hoài Đức (1765-1825) [50], Đại Nam đồng của ngôi chùa [45]. Các nghiên cứu về nhất thống chí do Quốc sử quán triều Nguyễn văn hóa nghệ thuật của người Khmer chiếm biên soạn từ năm 1865 đến 1882 [51]. Trịnh tỉ trọng đáng kể trong các công trình nghiên Hoài Đức [52] và nhóm tác giả thuộc Quốc cứu về văn hóa tinh thần của người Khmer. sử quán triều Nguyễn [53] đã ghi chép vắn Đóng góp của các công trình này thể hiện nét tắt những dữ liệu lịch sử và khảo tả các chi độc đáo trong âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn tiết về các cơ sở tín ngưỡng cùng tập tục tín của người Khmer [46]. Thông qua các công ngưỡng của người Hoa ở đất Nam Bộ. trình này chúng ta biết được rằng, ngôi chùa Các công trình có quan tâm đến lịch sử, cũng là nơi lưu giữ và truyền dạy các giá trị kinh tế – xã hội của người Hoa ở Việt Nam nghệ thuật truyền thống của người Khmer. Lễ nói chung, vùng Nam Bộ nói riêng, trước hết hội và phong tục tục tập quán trong đời sống có thể kể đến cuốn Người Hoa ở Miền Nam gia đình cũng như trong đời sống cộng đồng Việt Nam [52], Người Hoa Việt Nam và Đông phum sóc cũng rất được các nhà nghiên cứu Nam Á (Hình ảnh hôm qua và vị thế hôm chú ý. Một số công trình nghiên cứu về hệ nay) [53]. Ngoài ra, còn các bài viết trên thống các lễ hội và lễ nghi theo phong tục các báo, tạp chí như Xưa và Nay, Sài Gòn tập quán của người Khmer như Các lễ hội giải phóng, Đại đoàn kết, Kiến thức ngày truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ nay, Kiến thức gia đình, Việt Nam và Đông [47], Phong tục và nghi lễ vòng đời người Nam Á ngày nay, Quê Hương, Văn hóa nghệ Khmer Nam Bộ [48], Hôn nhân cổ truyền thuật Trần Hồng Liên, Nguyễn Ngọc Thơ, của người Khơ Me [49]. Điều đáng chú ý Nguyễn Hoàng Giáp, Lâm Hiếu, Huỳnh Văn là những nghiên cứu về lễ hội và phong tục Tới đã có nhiều bài viết nghiên cứu về người tập quán của người Khmer nói chung trong Hoa ở Nam Bộ, ở Việt Nam và khu vực đã những năm gần đây đặt sự quan tâm nhiều đề cập đến các vấn đề như lịch sử, kinh tế đến những biến đổi trong bối cảnh giao lưu – xã hội và văn hóa. Riêng Trần Hồng Liên, văn hóa và ý thức cách tân trong chính cộng Nguyễn Ngọc Thơ, Châu Thị Hải phần nhiều đồng người Khmer. Hệ thống các lễ hội cộng tập trung viết về văn hóa, trong đó phương đồng truyền thống của người Khmer như Ok diện chính được quan tâm là tín ngưỡng, tôn Om Bok, Chol Chnam Thmay, Sel Dolta hiện giáo. đã trở thành những lễ hội chung của cư dân Ngoài ra, sách viết dưới dạng địa phương Đồng bằng sông Cửu Long hoặc của cộng chí ở Nam Bộ như Gia định xưa và nay, Tây đồng dân cư tại một địa phương, một khu Ninh xưa và nay, Kiến Hòa xưa và nay, Gò vực gồm nhiều huyện. Đây cũng là một minh Công xưa và nay, Vĩnh Long xưa và nay, Cần chứng cho quá trình giao lưu văn hóa giữa Thơ xưa và nay của Huỳnh Minh; Sài Gòn 61
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT năm xưa của Vương Hồng Sển; Biên Hòa sử của người Chăm ở An Giang. Trong đó, hồi lược tân biên của Lương Văn Lựu. Các sách giáo có nhiều tác động đến văn hóa ẩm thực, này đã cung cấp nhiều dữ liệu liên quan đến văn hóa trang phục và văn hóa cư trú – kiến cơ sở thờ tự như đền, miếu, chùa chiền của trúc của người Chăm. Ngoài ra, hồi giáo còn người Hoa xưa và nay, tuy nhiên, do các ghi tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh chép chủ yếu theo kiểu khẩu truyền nên chưa thần của người Chăm An Giang như vai trò có sự đối xứng, gạn lọc. của nam và nữ giới trong cộng đồng, tổ chức Các sách viết về người Hoa ở Nam Bộ có đời sống cộng đồng, giáo dục, nghi lễ vòng nhiều công trình nổi tiếng của các tác giả đời. Chính những điều này tạo cho dân tộc như Phan An, Trần Hồng Liên, Nguyễn Cẩm Chăm có một nền văn hóa đa dạng và đặc Thúy, Ngô Văn Lệ, Đăng Trường – Hoài Thu, sắc. Nghiên cứu trường hợp Thoại Sơn trên Huỳnh Ngọc Trảng, Trần Thị Anh Vũ. Tuy đường phát triển bền vững của Trương Quang nhiên, các nghiên cứu này chỉ đề cập đến một Hải [60] là một trong những công trình đáng số phương diện của văn hóa như tín ngưỡng, quan tâm về phát triển bền vững. Kết quả lễ hội và văn hóa vật chất của người Hoa nghiên cứu đã khái quát quá trình phát triển ở miền TNB, còn các phương diện văn hóa vùng đất và cộng đồng dân cư; điều kiện tự ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội; tổ nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường; chức cá nhân và cộng đồng; văn hóa nhận kinh tế; văn hóa Óc Eo qua di tích và di vật thức của người Hoa ở miền TNB cũng như trên vùng đất Thoại Sơn; nguồn lực phát triển sự phát triển bền vững văn hóa của người và lợi thế so sánh; định hướng tổ chức không Hoa vẫn chưa được chú trọng nhiều. gian phát triển theo hướng bền vững. Nhóm thứ tư là các nghiên cứu về văn hóa Nhìn chung, các nghiên cứu về đặc trưng người Chăm ở TNB. So với các nghiên cứu văn hóa vùng cũng như của các dân tộc vùng của ba dân tộc Khmer, Việt và Hoa ở TNB, TNB khá phong phú và đa dạng. Các nghiên những nghiên cứu về văn hóa Chăm chiếm cứu giúp chúng ta có những hiểu biết cơ bản số lượng ít hơn. Các nghiên cứu tiêu biểu và toàn diện về bức tranh văn hóa của các dân như Văn hóa Chăm [54], Du khảo văn hóa tộc nơi đây. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa có Chăm [55], Tiếp cận một số vấn đề văn hóa những nghiên cứu riêng về vai trò văn hóa Champa [56], Di sản văn hóa Chăm [57], của các tộc người vùng TNB đối với sự ổn Đại nét văn hóa ăn uống của người Chăm định và phát triển bền vững vùng đất này. An Giang [58], Hồi giáo trong đời sống văn hóa vật chất của người Chăm ở An Giang [59], Thoại Sơn trên đường phát triển bền B. Nhóm các nghiên cứu về văn hóa và sự vững [60] Bài viết của Nguyễn Hữu Hiệp phát triển bền vững ở Việt Nam nói chung, ở [58] giới thiệu những nét đặc trưng rất độc vùng Tây Nam Bộ nói riêng đáo trong văn hóa ẩm thực của người Chăm ở Những nghiên cứu bàn về văn hóa và phát An Giang. Một số món ăn truyền thống được triển bền vững ở Việt Nam nói chung, văn dùng trong những lễ tiệc của người Chăm như hóa và phát triển bền vững vùng TNB là Cà Ri Chà, Cơm Nị, Cà Púa, Phú Ku, Bánh nhóm nghiên cứu trọng tâm, liên quan trực Đin-Pà-Gòn, Bánh Ha-Nàm-Căn. Ngày nay, tiếp đến đề tài. Tuy nhiên, số lượng các hầu hết món ăn truyền thống này đều được công trình nghiên cứu thuộc nhóm này không sáng tạo dựa trên cơ sở phối hợp hài hòa nhiều và phần lớn còn tản mạn. những nguyên liệu sẵn có ở vùng Đồng bằng Thứ nhất là những công trình thể hiện sông Cửu Long. Mai Thị Minh Thuy [59] đã quan điểm, chính sách, mục tiêu, tiêu chí về khái quát đôi nét về người Chăm ở An Giang. phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước. Tác giả cũng cho thấy tôn giáo đã ảnh hưởng Có thể nói, các nghiên cứu về phát triển bền đến mọi khía cạnh trong đời sống văn hóa vững ở Việt Nam được bắt đầu muộn hơn so 62
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT với trên thế giới. Tại Việt Nam, trong lĩnh Chinh khởi thảo và công bố năm 1943 đã vực phát triển bền vững, những khởi động đề cập đến mối quan hệ giữa văn hóa với đầu tiên về phương pháp luận có thể thuộc kinh tế và chính trị. Đề cương văn hóa Việt về Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Năm 1997, trong Nam đã xác định văn hóa là ‘nền tảng kinh khuôn khổ Dự án năng lực thế kỉ XXI, Bộ tế của một xã hội và chế độ kinh tế dựng Kế hoạch và Đầu tư đề xuất bộ tiêu chí gồm trên nền tảng ấy quyết định toàn bộ vanˇ hoá ba nhóm: kinh tế, xã hội và môi trường, với của xã hội kia’. Vì vậy, Đảng ta đã xác định mười chỉ tiêu các loại [61]. Tương tự, năm văn hóa là một trong ba mặt trận đấu tranh 1997, trong báo cáo “Tiến trình hướng tới và cách mạng văn hóa có vai trò quan trọng phát triển bền vững của Việt Nam”, bộ chỉ bên cạnh cách mạng chính trị và kinh tế. Từ tiêu được chi tiết thành bộ chỉ tiêu phát triển bước phác thảo ban đầu của Đề cương văn bền vững của Việt Nam cũng chỉ gồm ba hóa Việt Nam, những quan điểm của Đảng về nhóm, chưa có nhóm văn hóa: nhóm phát mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển ngày triển xã hội (14 chỉ tiêu), nhóm phát triển càng được hoàn thiện dần. Năm 1991, Văn kinh tế (04 chỉ tiêu) và nhóm bảo vệ môi kiện Đại hội VII khẳng định: ‘Tăng trưởng trường (05 chỉ tiêu). Năm 2005, với sự giúp kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công đỡ của UNDP, DANIDA, SIDA, Bộ Kế hoạch bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi và Đầu tư, Chương trình Nghị sự 21 tại Việt trường” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Nam đã đề xuất báo cáo ‘Thống nhất cách lần thứ VII). Chính vì vậy, vào năm 1992, thiết lập bộ chỉ số phát triển bền vững và Việt Nam đã cùng với các nước đầu tiên kí cơ chế xây dựng cơ sở dữ liệu phát triển cam kết thực hiện Chương trình nghị sự 21 bền vững ở Việt Nam’ (Project VIE/01/021. tại Hội nghị Thượng đỉnh về trái đất ở Rio Identification of a sustainable development De Janeiro. Để thực hiện cam kết này, vào indicator set and mechanism for building năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành a sustainable development database in Viet Định hướng chiến lược phát triển bền vững Nam). Trên cơ sở đó, năm 2004, Thủ tướng ở Việt Nam, trong đó, khẳng định ba trụ cột Chính phủ có Quyết định số 153/2004/QĐ- của phát triển bền vững là kinh tế, xã hội, TTg, ngày 17/8/2004 ban hành Định hướng môi trường [62]. chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam Kể từ đó, trong các Đại hội tiếp theo, Đảng (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) ta luôn khẳng định sự phát triển đất nước phải [62]. Đặc biệt, năm 2017, Thủ tướng Chính được dựa trên các trụ cột phát triển bền vững, phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa kí ban hành không chỉ là kinh tế, xã hội, môi trường mà Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 còn là văn hóa và quốc phòng an ninh. Tại về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Đại hội IX (2001), Đảng khẳng định: ‘Tăng Long thích ứng với biến đổi khí hậu [63]. trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, Bên cạnh đó, các vấn đề về phát triển bền từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh vững còn được đề cập trong một số báo cáo thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công về phát triển con người, phát triển Việt Nam bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; như Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000: kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng Việt Nam tấn công nghèo đói, Báo cáo phát cường quốc phòng và an ninh’ [64, tr.89]. triển con người Việt Nam 2001 Để thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, vào Từ phương diện quan điểm và văn bản năm 2012, Thủ tướng phê duyệt Chiến lược chính sách, Việt Nam là một nước sớm ủng Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn hộ và triển khai các chương trình hành động 2011-2020 [65], trong đó, tiếp tục khẳng định về phát triển bền vững. Với ý nghĩa là một các trụ cột phát triển bền vững, yếu tố văn văn kiện đầu tiên của Đảng về lĩnh vực văn hóa được đặt chung trong trụ cột xã hội. hóa, Đề cương văn hóa Việt Nam do Trường Liệt kê các văn bản theo dòng thời gian 63
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT cho thấy, Việt Nam là nước sớm hưởng ứng Thứ hai, từ góc độ các công trình nghiên và thực hiện các cam kết về phát triển bền cứu, văn hóa và phát triển bền vững cũng đã vững. Đồng thời, bên cạnh các trụ cột mà thế ít nhiều được đề cập ở một số công trình, giới thừa nhận, Việt Nam đã sớm bổ sung hai một số hội nghị, hội thảo khoa học dưới trụ cột là văn hóa và quốc phòng, an ninh; nhiều hình thức khác nhau. Tiêu biểu là các trong đó, trụ cột văn hóa đã được khẳng định nghiên cứu của Nguyễn Hồng Phong, Phạm từ rất sớm. Xuân Nam, Hoàng Chí Bảo, Phạm Duy Đức, Cũng năm 2012, đồng thời với Chiến lược Dương Trung Quốc, Đỗ Huy, Nguyễn Văn Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn Dân, Vũ Tuấn Huy, Mai Hải Oanh, Trần 2011-2020, Chính phủ đã ban hành Chương Huy Tạo Tập trung nhiều hơn cả là các trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn công trình bàn về vấn đề văn hóa và phát 2012-2015, trong đó xác định cụ thể các triển, về triết lí phát triển. Người khởi xướng mảng công việc cần thực hiện để thực hiện cho hướng nghiên cứu này là Nguyễn Hồng các mục tiêu phát triển bền vững. Phong. Đầu tiên là tập hợp các bài viết về chủ Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đề xã hội, văn hóa và phát triển trong Một số (1991), Đảng ta đã chủ trương coi văn hóa vấn đề về hình thái kinh tế xã hội văn hóa và là một trụ cột quan trọng của phát triển. Đến phát triển [67]. Sau đó, các bài viết được tập năm 1993, tại Hội nghị Trung ương lần thứ hợp in trong cuốn: Một số công trình nghiên 4 khoá VII, Đảng đã khẳng định: ‘Văn hoá cứu khoa học xã hội và nhân văn, Tập 3: là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện Văn hóa và phát triển [68]. Công trình Một tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển số vấn đề về hình thái kinh tế xã hội văn hóa của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị và phát triển [67] tập hợp 17 bài viết theo chủ tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa người với đề xã hội, văn hóa và phát triển. Trong đó, người, với xã hội và với thiên nhiên. Nó vừa liên quan đến vấn đề văn hóa và phát triển là là động lực phát triển kinh tế xã hội, vừa là các bài: Sức mạnh văn hóa dân tộc trong xây mục tiêu của chúng ta’ [66, tr.45 - 51]. Đó dựng và quản lí đất nước, Giải pháp văn hóa là tiền đề để đến năm 1998, trong Hội nghị của phát triển, Văn hóa và sự phát triển nội lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ương sinh, Văn hóa với sự phát triển xã hội trong khóa VIII, lần đầu tiên, Đảng đã ra một nghị thời đại ngày nay. Qua các bài viết, tác giả quyết riêng về văn hóa: ‘Xây dựng và phát khẳng định văn hóa như là nguồn sức mạnh triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm nội sinh, một giải pháp của dân tộc trong việc đà bản sắc dân tộc’, trong đó chính thức nêu phát triển kinh tế nói riêng, trong công cuộc quan điểm: văn hoá là nền tảng tinh thần của xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc nay nói chung. Tương tự, trong công trình đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Sau 15 năm Một số công trình nghiên cứu khoa học xã thực hiện Nghị quyết Trung ương 5, Đảng đã hội và nhân văn [68], Nguyễn Hồng Phong phát động một cuộc tổng kết trong cả nước. đã đặt vấn đề xem xét văn hóa như một nguồn Kết quả của cuộc tổng kết đã chỉ ra những lực nội sinh để phát triển đất nước. Ông đã thành tựu, hạn chế và nêu yêu cầu cần ban chỉ ra sự phát triển của nền kinh tế thị trường hành một nghị quyết mới về văn hóa, đáp sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy: a) về mặt xã hội, ứng những thay đổi về bối cảnh cũng như đó là sự bất bình đẳng trên phạm vi toàn cầu đáp ứng những yêu cầu bức thiết trong xây (giữa các quốc gia, giữa các tầng lớp và vùng dựng và phát triển văn hóa, con người Việt miền trong một quốc gia); b) về mặt lối sống, Nam trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đó là lối sống chạy theo lợi nhuận và chạy đại hoá và hội nhập quốc tế. Đó là bối cảnh theo lối sống tiêu thụ mà hậu quả của nó sẽ ra đời của Nghị quyết Hội nghị Trung ương là cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường; 9, khóa XI vào năm 2014. đồng thời, con người bị biến thành phương 64
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT tiện chứ không phải là cứu cánh. Tình trạng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, công trình này khiến cho ‘sự phát triển càng ngày càng Văn hóa vì phát triển [71] đã chỉ ra những là một sự thoái hóa chứ không phải là một nhận thức sai lầm về phát triển trên thế giới, sự cải thiện, phí tổn lớn hơn những cái lợi tiêu biểu là năm mô hình “phát triển xấu” mà mà người ta rút ra từ đó’ [69]. Để hóa giải nhân loại đang phải đối mặt: tăng trưởng kinh mâu thuẫn này, Nguyễn Hồng Phong đề nghị tế nhưng việc làm ngày càng giảm đi; tăng một giải pháp mà ông gọi là “giải pháp khoa trưởng kinh tế nhưng phân hóa giàu nghèo học xã hội nhân văn” hay là “giải pháp văn ngày một sâu sắc; tăng trưởng kinh tế nhưng hóa”. Ở đó, nghiên cứu khoa học xã hội nhân đa số dân chúng không có quyền làm chủ; văn cần đưa ra/tính đến logic của mô hình tăng trưởng kinh tế nhưng suy thoái về văn kinh tế đoàn kết thay cho logic của mô hình hóa, đạo đức; và tăng trưởng kinh tế nhưng kinh tế thị trường mà mục tiêu xã hội và con môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt [71, người là cứu cánh phải là mục tiêu của tăng tr.8 - 9]. Vì vậy, một mặt, Phạm Xuân Nam trưởng. Giải pháp văn hóa sẽ là công nghệ đặc biệt khẳng định vai trò của văn hóa trong trung gian (trong tinh thần đa nguyên công phát triển bền vững: ‘dân tộc nào, quốc gia nghệ: công nghệ truyền thống, công nghệ nào nếu không muốn bị tụt lại đằng sau đà trung gian, công nghệ hiện đại) có nhiệm vụ: tiến chung của thế giới, thì cần phải coi trọng a) kìm hãm xu hướng công nghệ bắt chước hơn nữa vai trò của trí tuệ, của văn hóa trong đang làm suy yếu văn hóa sáng tạo của các sự nghiệp phát triển của chính mình’ [71, nước kém phát triển; b) thỏa hiệp giữa yêu tr.214 - 215]; mặt khác, Phạm Xuân Nam cầu cấp bách về nhu cầu vật chất và bảo vệ cũng đã chỉ ra tính đa dạng của văn hóa trong văn hóa truyền thống; c) sửa chữa những rối phát triển, coi sự thừa nhận và tôn trọng tính loạn văn hóa do viêc làm tan rã sơ đồ truyền đa dạng là một nhận thức quan trọng trong thống một cách đột ngột. việc thúc đẩy sự phát triển của văn hóa trong Tiếp tục hướng nghiên cứu này là các công sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Về trình Phương pháp luận về vai trò của văn mặt cấu trúc, công trình gồm ba phần với ba hóa trong phát triển [70], Văn hóa vì phát nhóm vấn đề chính: thứ nhất là về vai trò của triển [71]. Phương pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát triển nói chung và trong văn hóa trong phát triển là tập hợp, lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ở nước các bài viết từ hội thảo có chủ đề Phương ta hiện nay nói riêng; thứ hai là vai trò của pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát văn hóa trong một số lĩnh vực của đời sống triển do Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ xã hội như trong kinh doanh, trong quản lí chức vào ngày 4-5/11/992. Đây là cuộc hội môi trường, trong việc đổi mới tư duy lí luận thảo lần thứ hai, nối tiếp hội thảo lần thứ và trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại nhất có chủ đề văn hóa và phát triển diễn ra hóa đất nước và thứ ba là vai trò của văn hóa tại Hà Nội năm 1991. Cả hai cuộc hội thảo trong giao lưu và hợp tác quốc tế. Nhìn qua đều đi đến nhận thức chung, có tính phương cấu trúc các vấn đề của công trình, chúng ta pháp luận về mối quan hệ giữa văn hóa và có thể nhận thấy do công trình đề cập đến phát triển là: ‘văn hóa là yếu tố nội sinh, là nhiều vấn đề nên còn dàn trải, thiếu chiều động lực và là mục tiêu của phát triển; và sâu. công cuộc phát triển của đất nước Việt Nam Bên cạnh đó, văn hóa và phát triển còn phải được xây dựng trên một nền móng vững được đề cập đến trong các nghiên cứu về chắc là văn hóa dân tộc Việt Nam’ [70, tr.8]. triết lí phát triển ở Việt Nam. Tiêu biểu cho Ra đời trong bối cảnh cả nước đang triển vấn đề này là chương trình nghiên cứu cấp khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bộ Triết lí phát triển ở Việt Nam của Trung 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII về tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam (1997-2000). Chương trình bao gồm sáu đề 65
  11. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT tài nhánh: 2011-2020. Công trình đã phân tích thực - Triết lý phát triển C.Mác, Ph. Ăngghen, trạng xây dựng và phát triển văn hoá trong V.I. Lênin, Hồ Chí Minh do Nguyễn Văn 25 năm Đổi mới vừa qua; dự báo những xu Huyên làm chủ nhiệm; hướng vận động, phát triển và đề xuất phương - Triết lý về mối quan hệ giữa cái kinh tế hướng, quan điểm và giải pháp phát triển văn và cái xã hội trong phát triển do Phạm Xuân hoá Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. Theo Nam làm chủ nhiệm; các tác giả, về phương pháp tiếp cận, vấn đề - Triết lý phát triển: Quan hệ công nghiệp nghiên cứu phát triển văn hóa Việt Nam giai - nông nghiệp, thành thị - nông thôn trong đoạn 2011 – 2020 phải đặt trên cơ sở phương quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở pháp tiếp cận liên ngành, xác định rõ cơ sở Việt Nam do Lê Cao Đoàn thực hiện; kinh tế – chính trị xã hội, sự tác động của - Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa trong môi trường quốc tế và sự vận động nội tại văn hóa do Hoàng Trinh thực hiện; của các nguồn lực văn hóa dân tộc trong quá - Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát trình phát triển. Về mặt khái niệm, phát triển triển ở Việt Nam do Vũ Khiêu, Thành Duy văn hóa là một khái niệm đa nghĩa bao gồm thực hiện; sự thay đổi văn hóa theo xu thế tiến bộ, đảm - Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên bảo sự đa dạng văn hóa giữa các dân tộc và trong phát triển xã hội do Hồ Sĩ Quý làm sự phát triển văn hóa không phải là sự phát chủ nhiệm. triển đơn tuyến mà là sự phát triển đa tuyến, Các đề tài nhánh cũng như toàn bộ nội đa dạng. dung chương trình nghiên cứu đã được xuất Đề cập đến chủ thuyết phát triển Việt Nam, bản, cụ thể là: Triết lý về mối quan hệ giữa Tô Huy Rứa và Hoàng Chí Bảo đã công bố cái kinh tế và cái xã hội trong phát triển [72], công trình Nghiên cứu chủ thuyết phát triển Triết lý phát triển ở Việt Nam – mấy vấn đề của Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh cốt yếu [73]. Nếu như Triết lý về mối quan [75]. Các tác giả đã khái quát những tư tưởng hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội trong phát chủ thuyết phát triển trên thế giới; tư tưởng triển là đề tài nhánh thứ hai thì Triết lý phát chủ thuyết phát triển ở Việt Nam trước thời triển ở Việt Nam - mấy vấn đề cốt yếu là công đại Hồ Chí Minh. Trong phần nghiên cứu trình có tính tập hợp các đề tài. Ngoài việc về chủ thuyết phát triển của Việt Nam, các giới thiệu khái quát nội hàm các khái niệm tác giả trên cơ sở phân tích những vấn đề lí triết lí, triết lí phát triển, Triết lý phát triển luận cốt yếu về chủ thuyết phát triển của Việt ở Việt Nam - mấy vấn đề cốt yếu còn trình Nam trong thời đại Hồ Chí Minh đã làm rõ bày những vấn đề cơ bản về triết lí phát triển hệ mục tiêu của đổi mới, của phát triển trong theo quan niệm của chủ nghĩa Marx – Lenin, giai đoạn đầu của thời kì đổi mới cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh; những triết lí về mối trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI; sự quan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội, bản vận dụng chủ thuyết phát triển của Việt Nam sắc dân tộc và hiện đại, đạo đức và pháp luật, vào thực tiễn đổi mới hiện nay. con người và tự nhiên trong quá trình phát Bên cạnh đó, còn có nhiều bài báo chỉ ra triển bền vững. Kết quả của chương trình là những khía cạnh của phát triển văn hóa trong những cơ sở lí luận, những định hướng quan phát triển đất nước như việc chú ý đến tính trọng cho việc nghiên cứu mối quan hệ giữa bản sắc, nguồn nhân lực, di sản văn hóa và văn hóa và phát triển bền vững ở vùng TNB. chính sách văn hóa gồm các bài viết: Văn Bên cạnh đó, năm 2010, công trình Phát hóa – nguồn lực nội sinh cho sự phát triển triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011- bền vững trong bối cảnh của nền kinh tế thị 2020 [74] là một trong những kết quả nghiên trường [76], Văn hóa – sức mạnh nội sinh cứu bước đầu của đề tài khoa học cấp Nhà của sự phát triển bền vững [77], Đối thoại nước Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn giữa các nền văn hóa và văn minh vì hòa 66
  12. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT bình và phát triển bền vững [78], Văn hóa trị – xã hội ổn định, lành mạnh là điều kiện và các lý thuyết phát triển [79], Văn hóa với tiên quyết của phát triển bền vững; phát huy phát triển bền vững: một góc nhìn từ vùng ba nhân tố then chốt: sự lãnh đạo của Đảng, biên giới [80], Để văn hoá trở thành thành quản lí của Nhà nước và quyền làm chủ của tố của phát triển bền vững [81], Một số vấn Nhân dân, phát huy nhân tố con người, coi đề cơ bản về văn hóa trong phát triển bền con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là vững các tỉnh biên giới Việt Nam [82], Xây mục tiêu của sự phát triển. Trong Phát triển dựng và phát triển văn hóa, con người, giáo bền vững và vai trò của khoa học xã hội đối dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển với phát triển bền vững ở Việt Nam, Phạm bền vững đất nước [83], Phát triển bền vững Văn Đức [84], ngoài việc tiếp tục khẳng định và vai trò của khoa học xã hội đối với phát vai trò của khoa học đối với phát triển bền triển bền vững ở Việt Nam [84], Nguồn lực vững ở Việt Nam, đã đề xuất tám giải pháp văn hóa trong phát triển kinh tế xã hội [85], nhằm phát huy vai trò của văn hóa trong phát Nghiên cứu khoa học xã hội và việc nhận triển bền vững ở Việt Nam. thức về nội dung và vai trò của văn hóa – Về vai trò của từng thành tố của văn hóa phân tích dẫn liệu từ văn kiện các kỳ Đại hội đối với phát triển bền vững, tiêu biểu như Đảng [86], Vốn văn hóa với tư cách là một các nghiên cứu: Phát triển bền vững văn hóa nguồn lực nội sinh cho phát triển đất nước và du lịch làng nghề [90], Vai trò của di sản [87], Mối quan hệ giữa vốn văn hóa và vốn văn hóa trong phát triển kinh tế – xã hội xã hội trong bối cảnh chuyển đổi cuối thế kỷ [91], Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân XX và đầu thế kỷ XXI ở Việt Nam [88]. tộc thiểu số trong phát triển bền vững [92], Trong các công trình nghiên cứu của Giáo dục Phật giáo với phát triển bền vững Vương Xuân Tình [80], tác giả lựa chọn địa [93], Phật giáo Nam tông Khmer với sự phát bàn vùng biên để nghiên cứu vì nó điển hình triển bền vững khu vực Tây Nam Bộ [94]. cho mối quan hệ, sự va chạm giữa các nền Các nghiên cứu góp phần đánh giá tác động văn hóa, vai trò của văn hóa với phát triển của các hoạt động văn hóa đến lối sống, vai bền vững. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất lựa trò văn hóa trong phát triển du lịch ở Việt chọn loại hình văn hóa cho phát triển bền Nam như nghiên cứu của Bùi Hoài Sơn [91], vững ở vùng biên giới: văn hóa tộc người, Nguyễn Thị Thu Hoài [92]; những đóng góp văn hóa quốc gia, văn hóa đại chúng, văn của Phật giáo đối với phát triển bền vững trên hóa ngoại lai. Bốn loại hình này như một các lĩnh vực: đạo đức, văn hóa – nghệ thuật, khung phân tích trong nghiên cứu văn hóa phong tục tập quán, giáo dục và từ thiện xã với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt hội như nghiên cứu của của Phạm Thanh Nam. Nhóm nghiên cứu có khảo sát một làng Hằng [94], vai trò của tri thức địa phương về người Chăm và Khmer tại tỉnh An Giang, qua sử dụng, bảo vệ và quản lí nguồn tài nguyên đó, tác giả khái quát đặc trưng văn hóa theo thiên nhiên, sản xuất nông nghiệp, các nghề bốn loại hình trên. Trên cơ sở đó, tác giả kết thủ công truyền thống, y học dân gian và luận: ‘cần tăng cường yếu tố văn hóa quốc chăm sóc sức khỏe, điều hành và quản lí xã gia; giữ gìn, phát huy giá trị của văn hóa tộc hội và vai trò của tri thức địa phương đối người; nâng cao văn hóa đại chúng; đẩy lùi với xã hội hiện đại như nghiên cứu của Mai ảnh hưởng tiêu cực của văn hóa ngoại lai; qua Văn Tùng [49] Qua đó, các nghiên cứu góp đó, văn hóa góp phần phát triển kinh tế – xã phần khẳng định vai trò của văn hóa đối với hội, bảo vệ vững chắc quốc phòng, an ninh phát triển bền vững ở Việt Nam, đặc biệt là [80, tr.10]. Trong Những nhân tố bảo đảm sự về mặt kinh tế, xã hội. Trong các bài viết phát triển bền vững, Ngô Ngọc Thắng [89] của mình, tác giả Trần Thị An [86] - [88] đã cho rằng thực hiện tăng trưởng và phát triển tập trung bàn về việc nhìn nhận văn hóa như kinh tế là nền tảng; tạo lập môi trường chính một nguồn lực nội sinh phát triển đất nước ở 67
  13. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT tư cách là một loại vốn; từ việc định lượng công trình Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nó, các nhà nghiên cứu mới đề xuất được các phát triển nhanh và bền vững vùng Tây Nam luận cứ khoa học có cơ sở để các nhà hoạch Bộ [95], Những vấn đề cơ bản trong sự phát định chính sách, các nhà quản lí văn hóa sử triển vùng Tây Nam Bộ [96], Biến đổi kinh tế, dụng và phát triển văn hóa bền vững trong văn hóa, xã hội của cộng đồng người Chăm sự phát triển bền vững chung của đất nước. và Khmer tại TP. Hồ Chí Minh [97]; các bài Bên cạnh các công trình nghiên cứu, Việt viết: Nghiên cứu xã hội về Đồng bằng sông Nam còn tổ chức nhiều hội thảo, tọa đàm Cửu Long: thử đề xuất một vài hướng nghiên khoa học riêng để bàn về về các vấn đề của cứu trong giai đoạn 2011 – 2015 [98], Phát văn hóa và phát triển, theo thời gian, chúng triển bền vững vùng Nam Bộ và định hướng ta có thể liệt kê một số hội thảo tiêu biểu nghiên cứu [99], Bàn về phát triển bền vững như: vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bối - Hội thảo Văn hóa và phát triển do Viện cảnh biến đổi khí hậu [100], Giải pháp liên Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức tại Hà kết vùng nhằm mục tiêu chuyển dịch cơ cấu Nội năm 1991; kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long theo - Hội thảo Phương pháp luận về vai trò hướng phát triển bền vững [101], Liên kết của văn hóa trong phát triển do Viện Khoa phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ nhìn học Xã hội Việt Nam tổ chức vào ngày 4 – từ năng lực sản xuất kinh doanh của chủ 5/11/1992; thế doanh nghiệp [102]. Trong công trình - Hội thảo quốc tế Bảo tồn và phát huy bản Hướng tới phát triển bền vững Đồng bằng sắc văn hóa dân tộc phục vụ phát triển bền sông Cửu Long, Nguyễn Đình Quốc Cường vững do Trường Đại học Khoa học Xã hội và [4] cho rằng phát triển không chỉ thu hẹp Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội phối trong khuôn khổ nền kinh tế mà nó còn bao hợp với Trường Đại học Bansomdejchaopraya hàm sự tiến bộ xã hội một cách toàn diện, Rajabhat (Thái Lan) tổ chức tại Hà Nội ngày trong đó có văn hóa. Trong bốn nhiệm vụ, về 17/12/2010; văn hóa, tác giả cho rằng: xây dựng và phát - Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV triển văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng với chủ đề Việt Nam trên con đường hội nhập yêu cầu phát triển bền vững của đất nước, và phát triển bền vững do Viện Khoa học Xã cần đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn và hội Việt Nam phối hợp với Đại học Quốc gia phát huy những giá trị văn hóa truyền thống Hà Nội tổ chức ngày 26 – 28/11/2012 tại Hà của vùng, miền; chú trọng bảo tồn và phát Nội; triển tinh hoa văn hóa, lịch sử của cư dân bản - Hội thảo Văn hóa và phát triển, những địa gắn với di sản Đờn ca tài tử và nhiều lễ vấn đề của Việt Nam và kinh nghiệm của hội dân gian truyền thống mang bản sắc độc thế giới do Hội đồng Lý luận Trung ương và đáo; không gian văn hóa sông nước, đời sống Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ của người dân trên những khu chợ nổi tiếng chức ngày 12/12/2017; đã trở thành yếu tố nổi trội, tạo nên tính hấp - Hội thảo Mối quan hệ giữa phát triển dẫn cho phát triển du lịch ở Đồng bằng sông nhanh, bền vững và phát triển văn hóa và Cửu Long. thực hiện tiến bộ xã hội: Cơ sở lý luận và kinh Các công trình đề cập trực tiếp đến vai nghiệm quốc tế do Trường Đại học Kinh tế trò, các thành tố của văn hóa trong phát triển Quốc dân và Trường Đại học Kinh tế – Luật, bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long như Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phật giáo Nam tông Khmer với sự phát triển cùng phối hợp tổ chức ngày 21/12/2017. bền vững khu vực Tây Nam Bộ của Phạm Về những nghiên cứu về văn hóa và Thanh Hằng [94]. Theo Phạm Thanh Hằng, phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ Phật giáo Nam tông Khmer có những đóng nói riêng. Tiêu biểu cho nhóm này là các góp trên một số phương diện tiêu biểu như 68
  14. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa; định vùng Đồng bằng sông Cửu Long tại thành hướng chuẩn mực đạo đức, lối sống; duy trì phố Cần Thơ do Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, và bảo tồn phong tục tập quán, củng cố lòng Cổng Thông tin Chính phủ và VTV Cần Thơ yêu nước và tính cố kết cộng đồng; phát triển tổ chức ngày 22/4/2012; giáo dục và tham gia hoạt động từ thiện xã - Hội thảo Xây dựng chương trình khoa hội, bảo vệ môi trường sinh thái. học và công nghệ phục vụ phát triển bền Các nghiên cứu về phát triển bền vững vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long tại trong cộng đồng người Khmer như Phát triển thành phố Cần Thơ do Đại học Quốc gia bền vững xã hội tộc người Khmer Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ từ thực tiễn đến giải pháp [103], Nghiên cứu Khoa học & Công nghệ, Ban Chỉ đạo Tây thực trạng kinh tế – xã hội và những giải Nam Bộ chức ngày 22/5/2012; pháp xóa đói giảm nghèo ở người Khmer - Hội thảo khoa học Phát triển bền vững Sóc Trăng [104], Đặc điểm lịch sử xã hội vùng Tây Nam Bộ - triển khai các nhiệm vụ di sản và ảnh hưởng đến sự phát triển bền từ góc độ khoa học xã hội và nhân văn tại vững các tộc người thiểu số (trường hợp tỉnh Kiên Giang do Ban Chỉ đạo Tây Nam người Khmer) [105], Những đặc điểm văn Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt hóa xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển của Nam và Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang người Khmer trong bối cảnh hội nhập [106], phối hợp tổ chức ngày 27/3/2015; Đặc điểm xã hội và đói nghèo đối với sự - Hội thảo khoa học Những thách thức phát triển, phát triển bền vững của các tộc cho sự phát triển bền vững Đồng bằng sông người thiểu số (trường hợp người Khmer Nam Cửu Long tại TP. Hồ Chí Minh do Trung Bộ [107]. Thông qua nghiên cứu trường hợp tâm Nghiên cứu Biển và Đảo, Trường Đại người Khmer Nam Bộ, tác giả cho rằng có học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học mối quan hệ giữa đói nghèo và phát triển ở Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức vào tháng các tộc người ở TNB. Cụ thể, học vấn và 7/2017; đói nghèo có tương quan với nhau, ‘học vấn - Hội nghị Phát triển bền vững vùng Đồng thấp song hành với tình trạng đói nghèo’. Vì bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí vậy, theo tác giả, để xóa đói giảm nghèo, hậu tại thành phố Cần Thơ do Chính phủ tổ phát triển bền vững, việc nâng cao dân trí chức vào tháng 9/2017. và trình độ học vấn là yếu tố then chốt, đầu Trong khuôn khổ Chương trình khoa học tiên [107, tr.515]. Đề tài trọng điểm Đại học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Một số vùng TNB, có các đề tài đang thực hiện như vấn đề cấp bách đặt ra trong quá trình đồng Thể chế phát triển bền vững vùng Tây Nam bào Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long đi Bộ do Khúc Thị Thanh Vân làm chủ nhiệm, lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa [108], Mô Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về phát hình người nghèo Khmer ở Đồng bằng sông triển, Viện Hàn lâm chủ trì thực hiện từ 2015; Cửu Long [109]. Luận văn Hôn nhân của Hệ thống chính trị cơ sở với yêu cầu phát người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long triển bền vững vùng Tây Nam Bộ hiện nay [110] giới thiệu về hôn nhân truyền thống do Võ Khánh Vinh làm chủ nhiệm, Học viện của người Khmer, những biến đổi trong hôn Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm chủ trì thực nhân dưới tác động của các yếu tố kinh tế – hiện từ 2015; Phát triển nguồn nhân lực và xã hội và giao lưu văn hóa. nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển Bên cạnh đó, ở khu vực TNB còn có một bền vững vùng Tây Nam Bộ do Đặng Nguyên số hội thảo, tọa đàm khoa học bàn về phát Anh làm chủ nhiệm, Viện Xã hội học, Viện triển bền vững khu vực Đồng bằng sông Cửu Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam chủ trì Long: thực hiện từ 2015; Nghiên cứu tổng thể vấn - Tọa đàm Phát triển nhanh và bền vững đề tôn giáo đối với việc phát triển bền vững 69
  15. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT Tây Nam Bộ do Trần Tuấn Phong làm chủ LỜI CẢM ƠN nhiệm, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa Bài báo là sản phẩm của Đề tài cấp học Xã hội Việt Nam chủ trì thực hiện từ Nhà nước: “Văn hóa trong phát triển bền 2015; Tổng kết 30 năm đổi mới và phát triển vững vùng Tây Nam Bộ”, mã số KHCN- vùng Tây Nam Bộ trên quan điểm phát triển TNB.ĐT/14-19/X21, do PGS.TS. Phạm Tiết bền vững do Nguyễn Xuân Thắng làm chủ Khánh làm chủ nhiệm, Trường Đại học Trà nhiệm, Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về Vinh chủ trì thực hiện năm 2018 – 2020, phát triển, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội thuộc Chương trình Tây Nam Bộ. Việt Nam chủ trì thực hiện từ 2015. Cùng với các nghiên cứu trên, còn có các TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiên cứu về văn hóa và phát triển bền vững [1] Tổng cục Thống kê. Niên giám Thống kê năm 2019. ở các khu vực, lĩnh vực khác như Đồng bằng Hà Nội: Nhà Xuất bản Thống kê; 2019. Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Các [2] Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số & nhà ở Trung nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng về mặt ương. Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019. Hà Nội: Nhà lí luận và thực tiễn. Đây là những cơ sở quan Xuất bản Thống kê; 2019. trọng để chúng tôi so sánh với khu vực TNB [3] Uỷ ban Dân tộc - Tổng cục Thống kê. Kết quả điều trong quá trình nghiên cứu. tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thống kê; 2020. III. KẾT LUẬN [4] Nguyễn Đình Quốc Cường. Hướng tới phát triển Như vậy, qua tổng quan tình hình nghiên bền vững Đồng bằng sông Cửu Long. Tuyên giáo. 2014;11:64-67. cứu văn hóa trong phát triển bền vững vùng [5] Văn phòng Chính phủ. Thông báo Kết luận của Thủ TNB, chúng tôi nhận thấy, các nhà nghiên tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị cứu, các nhà hoạch định chính sách đã chú với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng ý giới thiệu, xây dựng những cơ sở lí luận sông Cửu Long (Thông báo số 304/TB-VPCP ngày 18/8/2020). Hà Nội; 18/8/2020. và thực tiễn ở nhiều khía cạnh, góc độ khác [6] Huỳnh Thị Gấm. Những biến đổi kinh tế - xã hội ở nhau về vấn đề văn hóa trong phát triển bền nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến vững. Các công trình thể hiện nỗ lực, ý thức 1995. Hà Nội: Nhà Xuất bản Lí luận Chính trị; 2007. trong việc xác định nội hàm, cấu trúc của các [7] Lê Quốc Lý (chủ biên). Chính sách đối với Phật giáo Nam tông Khmer và đồng bào Khmer vùng Tây Nam khái niệm văn hóa, phát triển bền vững, mối Bộ. Hà Nội: Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự quan hệ giữa văn hóa và phát triển bền vững thật; 2018. cũng như vai trò của văn hóa đối với sự phát [8] Lê Anh Trà (chủ biên). Mấy đặc điểm văn hóa Đồng triển bền vững vùng TNB. Tuy nhiên, các bằng sông Cửu Long. Viện Văn hóa; 1984. công trình đã có vẫn chưa xây dựng được [9] Sở Văn hóa và Thông tin An Giang. Văn hóa Oc Eo và các văn hóa cổ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sở một bộ tiêu chuẩn, tiêu chí trong lĩnh vực Văn hóa và Thông tin An Giang; 1984. văn hóa đối với phát triển bền vững; chưa [10] Nguyễn Thanh Long. Miệt vườn sông nước Cửu Long. có một công trình nào đánh giá thực trạng, Hà Nội: Nhà Xuất bản Lao động; 2008. tác động của văn hóa đối với sự phát triển [11] Sơn Nam. Đồng bằng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa và văn minh miệt vườn. TP. Hồ Chí Minh: Nhà bền vững ở TNB; cũng chưa có công trình Xuất bản Trẻ; 2014. nào đề xuất một hệ giải pháp riêng, đặc thù [12] Nguyễn Hữu Hiếu. Diễn trình văn hóa Đồng bằng về vai trò của văn hóa đối với phát triển bền sông Cửu Long. Nhà Xuất bản Thời đại; 2010. vững vùng TNB. Đây chính là những khoảng [13] Trần Ngọc Thêm. Văn hóa người Việt vùng Tây Nam trống về mặt lí luận và thực tiễn mà chúng Bộ. TP. Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Văn hóa - Văn nghệ; 2014. ta cần tiếp tục nghiên cứu. [14] Trần Phỏng Diều (biên soạn). Đặc điểm văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long. Hà Nội: Nhà Xuất bản Văn hóa - Thông tin; 2014. [15] Trần Quốc Vượng (chủ biên). Cơ sở Văn hoá Việt Nam. Hà Nội: Nhà Xuất bản Giáo dục; 2008. 70
  16. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT [16] Lý Tùng Hiếu. Văn hoá Nam Bộ: Phiên bản mới từ góc nhìn địa văn hóa. Tạp chí Thế giới Di sản. của văn hoá truyền thống Việt Nam. Truy cập 2015; 5(104):15. từ: [34] Lê Hương. Người Việt gốc Miên. Sài Gòn; 1969. lich-su-triet-hoc/442-vn-hoa-nam-b-phien-bn-mi- ca-vn-hoa-truyn-thng-vit-nam.html [Ngày truy cập [35] Nguyễn Xuân Nghĩa và Phan An. Dân tộc Khơme. 29/11/2019]. In trong Viện Dân tộc học, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam. Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh [17] Phan Huy Lê (chủ biên). Vùng đất Nam Bộ: Quá trình phía Nam). Hà Nội: Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội; hình thành và phát triển (hai tập). Hà Nội: Nhà Xuất 1984: tr.65-81. bản Chính trị Quốc gia Sự thật; 2017. [36] Sở Văn hóa Thông tin Cửu Long. Người Khơme tỉnh [18] Trương Thị Kim Chuyên (Chủ biên). Vùng đất Nam Cửu Long. Cửu Long xuất bản; 1987. Bộ, tập I: Điều kiện tự nhiên, môi trường, sinh thái. Hà Nội: Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật; [37] Đoàn Thanh Nô. Người Khmer ở Kiên Giang. Hà Nội: 2017. Nhà Xuất bản Văn hoá Dân tộc; 2002. [19] Vũ Minh Giang, Nguyễn Việt (chủ biên). Vùng đất [38] Phan An. Văn hoá và xã hội người Khmer Nam Bộ. Nam Bộ, tập II: Từ cội nguồn đến thế kỷ VII. Hà Nội: Hà Nội: Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia; 2010. Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật; 2017. [39] Phan Thị Yến Tuyết. Nhà ở, trang phục, ăn uống của [20] Nguyễn Văn Kim (chủ biên). Vùng đất Nam Bộ, tập các dân tộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hà Nội: III: Từ thế kỷ VII đến thế kỷ XVI. Hà Nội: Nhà Xuất Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội; 1999. bản Chính trị Quốc gia Sự thật; 2017. [40] Nguyễn Khắc Cảnh. Loại hình công xã của người [21] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên). Vùng đất Nam Bộ, Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long [Luận án Tiến tập IV: Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX. Hà sĩ]. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Nội: Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật; 2017. Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; 1997. [22] Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên). Vùng [41] Trần Thảo Chi. Văn hóa phum sóc Khơme ở đồng đất Nam Bộ, tập V: Từ năm 1859 đến năm 1945. Hà bằng sông Cửu Long. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. Nội: Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật; 2017. 1998;11(173):86-90. [23] Trần Đức Cường (chủ biên). Vùng đất Nam Bộ, tập [42] Nguyễn Xuân Nghĩa. Đạo Phật Tiểu thừa Khmer ở VI: Từ năm 1945 đến năm 2010. Hà Nội: Nhà Xuất vùng nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long: chức bản Chính trị Quốc gia Sự thật; 2017. năng xã hội truyền thống và động thái xã hội. Tạp [24] Ngô Văn Lệ (chủ biên). Vùng đất Nam Bộ, tập VII: chí Nghiên cứu Tôn giáo. 2003;5(23):25-37. Đặc trưng tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa. [43] Cao Xuân Phổ. Đạo Phật của người Khmer Sóc Trăng. Hà Nội: Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật; Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo. 2003;5(23):38-43. 2017. [44] Cao Xuân Phổ. Văn hóa Phật giáo của người Khơ- [25] Võ Văn Quân (chủ biên). Vùng đất Nam Bộ, tập VIII: Me Nam Bộ. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á. Thiết chế quản lý xã hội. Hà Nội: Nhà Xuất bản Chính 2004;65:47-51. trị Quốc gia Sự thật; 2017. [45] Hứa Sa Ni. Chùa - một trung tâm văn hóa [26] Võ Công Nguyện (chủ biên). Vùng đất Nam Bộ, tập của người Khơme. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. IX: Tộc người và quan hệ tộc người. Hà Nội: Nhà 2002;11(221):67-73. Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật; 2017. [46] Đào Huy Quyền, Sơn Ngọc Hoàng, Ngô Khị. Nhạc [27] Võ Văn Sen (chủ biên). Vùng đất Nam Bộ, tập X: khí dân tộc Khmer Nam Bộ. Hà Nội: Nhà Xuất bản Tiến trình hội nhập khu vực và thế giới. Hà Nội: Nhà Khoa học Xã hội; 2005. Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật; 2017. [47] Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang, Danh Sên. Các [28] Trần Thị Nhung (chủ biên). Lịch sử vùng đất Nam lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ. Bộ: một số kết quả nghiên cứu. Hà Nội: Nhà Xuất Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Giáo dục; bản Khoa học Xã hội; 2011. 1998. [29] Trần Đức Cường (chủ biên). Lịch sử hình thành và [48] Trần Văn Bổn. Phong tục và nghi lễ vòng đời người phát triển vùng đất Nam Bộ (từ khởi thủy đến năm Khmer Nam Bộ. Hà Nội: Nhà Xuất bản Đại học Quốc 1945). Hà Nội: Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội; 2016. gia Hà Nội; 2002. [30] Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang [49] Mai Văn Tùng. Hôn nhân cổ truyền của người Khơ Vinh. Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ. Hà Me (ở ấp Tập Rèn, xã An Thới, huyện Kế Sách, tỉnh Nội: Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội; 1992. Sóc Trăng [Luận văn Thạc sĩ]. Trường Đại học Khoa [31] Trần Văn Bính. Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ - học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ thực trạng và những vấn đề đặt ra. Hà Nội: Nhà Xuất Chí Minh. 1999. bản Chính trị Quốc gia; 2004. [50] Trịnh Hoài Đức. Gia Định thành thông chí. Sài Gòn: [32] Trần Ngọc Thêm. Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Nha Văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Văn hoá xuất bản; 1972. – Văn nghệ; 2013. [51] Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam nhất thống chí. [33] Lê Thị Ngọc Điệp. Ẩm thực người Việt Tây Nam Bộ Hà Nội: Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội; 1971. 71
  17. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT [52] Tsai Maw Kuey. Người Hoa ở miền Nam Việt Nam; [72] Phạm Xuân Nam (chủ biên). Triết lý về mối quan hệ 1968. giữa cái kinh tế và cái xã hội trong phát triển. Hà [53] Châu Thị Hải. Người Hoa Việt Nam và Đông Nam Á Nội: Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội; 2001. (Hình ảnh hôm qua và vị thế hôm nay; 2006. [73] Phạm Xuân Nam (chủ biên). Triết lý phát triển ở Việt [54] Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp. Văn hóa Nam – mấy vấn đề cốt yếu. Hà Nội: Nhà Xuất bản Chăm. Hà Nội: Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội; 1991. Khoa học Xã hội; 2002. [74] Nguyễn Duy Bắc, Lê Quý Đức, Trần Văn Bính. Phát [55] Nguyễn Văn Kự, Ngô Văn Doanh. Du khảo văn hóa triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Hà Nội: Chăm (Lê Gia Kiên - Cao Xuân Phổ - Lan Anh dịch). Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia; 2010. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thế giới; 2005. [75] Tô Huy Rứa và Hoàng Chí Bảo đồng (chủ biên). [56] Sakaya. Tiếp cận một số vấn đề văn hóa Champa. Nghiên cứu chủ thuyết phát triển của Việt Nam trong Nhà Xuất bản Tri thức; 2013. thời đại Hồ Chí Minh. Hà Nội: Nhà Xuất bản Chính [57] Nguyễn Văn Kự. Di sản văn hóa Chăm. Hà Nội: Nhà trị Quốc gia. 2017. Xuất bản Thế giới; 2014. [76] Đặng Hữu Toàn. Văn hóa – nguồn lực nội sinh cho [58] Nguyễn Hữu Hiệp. Đại nét văn hóa ăn uống sự phát triển bền vững trong bối cảnh của nền kinh của người Chăm An Giang. 2014. Truy cập từ: tế thị trường. Tạp chí Khoa học xã hội. 2001;5:46-50. [77] Đoàn Thế Hùng. Văn hóa sức mạnh nội sinh của sự bao-cham-o-an-giang-7777197120.htm [Truy cập phát triển bền vững. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. ngày 15/10/2019]. 2014;10:9-12. [59] Mai Thị Minh Thuy. Hồi giáo trong đời sống văn hóa [78] Khánh Vân tổng thuật. Đối thoại giữa các nền văn vật chất của người Chăm ở An Giang. Tạp chí Văn hóa và văn minh vì hòa bình và phát triển bền vững. hóa Lịch sử An Giang. 2016;7(136):14-18. Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội. 2005;2:38-42. [60] Trương Quang Hải và nhóm tác giả. Thoại Sơn trên [79] Lê Xuân Kiêu. Văn hóa và các lý thuyết phát triển. đường phát triển bền vững. Thành phố Hồ Chí Minh: Tạp chí Khoa học xã hội Thành phồ Hồ Chí Minh. Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí 2009;11(135):11-16. Minh; 2016. [80] Vương Xuân Tình. Văn hóa với phát triển bền vững: [61] Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Gắn kết vấn đề môi trường một góc nhìn từ vùng biên giới. Dân tộc học. vào lập kế hoạch phát triển vùng và tỉnh ở Việt Nam. 2012;5+6:4-13. Hà Nội; 1997. [81] Bùi Thị Hoà. Để văn hoá trở thành thành tố của phát [62] Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 153/2004/QĐ- triển bền vững. Tạp chí Triết học. 2013;262:77-83. TTg, ngày 17/8/2004 ban hành Định hướng chiến lược [82] Vương Xuân Tình (chủ nhiệm). Một số vấn đề cơ phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị bản về văn hóa trong phát triển bền vững các tỉnh sự 21 của Việt Nam). 2004; Hà Nội. biên giới Việt Nam [Đề tài khoa học và công nghệ [63] Chính phủ. Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày cấp Bộ]. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; 17/11/2017 về phát triển bền vững Đồng bằng sông 2014. Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. [83] Trần Đức Châm, Nguyễn Khắc Sâm. Xây dựng và [64] Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu phát triển văn hóa, con người, giáo dục và đào tạo toàn quốc lần thứ IX. Hà Nội: Nhà Xuất bản Chính đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Tạp trị Quốc gia; 2001. chí Giáo dục Lý Luận. 2014;222:65-66. [65] Thủ tướng Chính phủ. Quyết định 432/QĐ-TTg ngày [84] Phạm Văn Đức. Phát triển bền vững và vai trò của 12/4/2012 Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững khoa học xã hội đối với phát triển bền vững ở Việt Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. Nam. Khoa học xã hội Việt Nam; 2015. [66] Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiên Hội nghị lần thứ [85] Nguyễn Toàn Thắng. Nguồn lực văn hóa trong phát IV Ban Chấp hành TW khoá VII. Hà Nội; 1993. triển kinh tế xã hội. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật. 2016;384:3-7. [67] Nguyễn Hồng Phong. Một số vấn đề về hình thái kinh tế xã hội văn hóa và phát triển. Hà Nội: Nhà Xuất [86] Trần Thị An. Nghiên cứu khoa học xã hội và việc bản Khoa học Xã hội; 2000. nhận thức về nội dung và vai trò của văn hóa – phân tích dẫn liệu từ văn kiện các kỳ Đại hội Đảng. Kỉ yếu [68] Nguyễn Hồng Phong. Một số công trình nghiên cứu Hội thảo Khoa học Vai trò của khoa học xã hội trong khoa học xã hội và nhân văn, Tập 3: Văn hóa và phát hoạch định chủ trương, đường lối phát triển kinh tế triển. Hà Nội: Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội; 2005. - xã hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của [69] Michael Bosquet. Sinh thái và chính trị. Paris; 1975. Đảng. Ban Tuyên giáo Trung ương và Viện Hàn lâm [70] Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (chủ biên). Khoa học Xã hội Việt Nam. Hà Nội; 10/2016. Phương pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát [87] Trần Thị An. Vốn văn hóa với tư cách là một nguồn triển, tái bản có bổ sung sửa chữa. Hà Nội: Nhà Xuất lực nội sinh cho phát triển đất nước. Tạp chí Thông bản Khoa học Xã hội; 1993. tin Khoa học xã hội. 2017;1. [71] Phạm Xuân Nam. Văn hóa vì phát triển. Hà Nội: Nhà [88] Trần Thị An. Mối quan hệ giữa vốn văn hóa và vốn Xuất bản Chính trị Quốc gia; 1998. xã hội trong bối cảnh chuyển đổi cuối thế kỷ XX và 72
  18. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 39, THÁNG 9 NĂM 2020 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - NGHỆ THUẬT đầu thế kỷ XXI ở Việt Nam. Tạp chí Thông tin Khoa ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững các tộc người học xã hội. 2017;11&12. thiểu số (trường hợp người Khmer). Trong Kỉ yếu [89] Ngô Ngọc Thắng. Những nhân tố bảo đảm sự phát trong Quan hệ tộc người và phát triển xã hội ở Việt triển bền vững. Lí luận chính trị. 2014;6:70-73. Nam. TP. Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh; 2011. [90] Huỳnh Quốc Thắng. Phát triển bền vững văn hóa và du lịch làng nghề. Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc [106] Ngô Văn Lệ. Những đặc điểm văn hóa xã hội ảnh tế Hồng Bàng. 2015; số 3: 10-15. hưởng đến sự phát triển của người Khmer trong bối cảnh hội nhập. Kỉ yếu hội thảo khoa học Cộng đồng [91] Bùi Hoài Sơn. Vai trò của di sản văn hóa trong phát người Khmer trong quá trình phát triển và hội nhập. triển kinh tế - xã hội. Tuyên giáo. 2014;1:57-59. TP. Hồ Chí Minh; 2011. [92] Nguyễn Thị Thu Hoài. Bảo tồn, phát huy di sản [107] Ngô Văn Lệ. Đặc điểm xã hội và đói nghèo đối với văn hóa dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững. sự phát triển, phát triển bền vững của các tộc người Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật. 2014. Truy cập tại: thiểu số (trường hợp người Khmer Nam Bộ). Kỉ yếu [Truy cập ngày hội thảo khoa học Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam 25/8/2020]. học. TP. Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Đại học Quốc [93] Đoàn Minh Huấn. Giáo dục Phật giáo với phát gia TP. Hồ Chí Minh; 2017. triển bền vững. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo. [108] Võ Văn Sen (chủ nhiệm). Một số vấn đề cấp bách 2014;136(10):70-79. đặt ra trong quá trình đồng bào Khmer ở Đồng bằng [94] Phạm Thanh Hằng. Phật giáo Nam tông Khmer với sông Cửu Long đi lên công nghệp hóa, hiện đại hóa: sự phát triển bền vững khu vực Tây Nam Bộ. Tạp chí vấn đề ruộng đất – nghèo đói – quan hệ tộc người Khoa học xã hội. 2016;12:79-87. [Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm Đại học Quốc [95] Bùi Thế Cường. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc gia TP. Hồ Chí Minh]. TP. Hồ Chí Minh: Trường Đại phát triển nhanh và bền vững vùng Tây Nam Bộ [Đề học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia tài nghiên cứu cấp Bộ]. Viện Phát triển bền vững Tp. Hồ Chí Minh; 2006. vùng Nam Bộ; 2007. [109] Mai Chiếm Hiếu. Mô hình người nghèo Khmer ở [96] Bùi Thế Cường. Những vấn đề cơ bản trong sự phát Đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển bền vững triển vùng Tây Nam Bộ [Đề tài nghiên cứu cấp Bộ]. vùng.2015;1(5): 43-55. Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ; 2007. [110] Đặng Thị Kim Oanh. Hôn nhân của người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long [Luận văn Thạc sĩ]. [97] Bộ môn Nhân học. Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại của cộng đồng người Chăm và Khmer tại TP. Hồ Chí học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; 2002. Minh. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; 2006; [98] Bùi Thế Cường. Nghiên cứu xã hội về Đồng bằng sông Cửu Long: thử đề xuất một vài hướng nghiên cứu trong giai đọan 2011-2015. 2011:77-85. [99] Phan Công Khanh. Phát triển bền vững vùng Nam Bộ và định hướng nghiên cứu. Khoa học Chính trị. 2016;6:12-17. [100] Tạ Đình Thi, Tạ Văn Trung. Bàn về phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tài nguyên và Môi trường. 2016;6:10-12. [101] Trần Đình Hồng. Giải pháp liên kết vùng nhằm mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng phát triển bền vững. Nghiên cứu Đông Nam Á. 2015;1:78-81. [102] Nguyễn Mai Long, Lê Thanh Sang. Liên kết phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ nhìn từ năng lực sản xuất kinh doanh của chủ thế doanh nghiệp. Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. 2015;3:13-28. [103] Dương Hoàng Lộc. Phát triển bền vững xã hội tộc người Khmer Nam Bộ từ thực tiễn đến giải pháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh; 2015;18:1-7. [104] Ngô Văn Lệ. Nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội và những giải pháp xóa đói giảm nghèo ở người Khmer Sóc Trăng [Đề tài nghiên cứu cấp Trường]. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; 2003. [105] Ngô Văn Lệ. Đặc điểm lịch sử xã hội di sản và 73