Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông - Bài 4: Kỹ năng nghiên cứu - Lê Thanh Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông - Bài 4: Kỹ năng nghiên cứu - Lê Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhap_mon_cong_nghe_thong_tin_va_truyen_thong_bai_4_ky_nang_n.pdf
Nội dung text: Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông - Bài 4: Kỹ năng nghiên cứu - Lê Thanh Hương
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY BÀI 4 KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông 2018
- Nội dung lý thuyết 1. Giới thiệu Viện CNTT và CTĐT 2. Giới thiệu chung về CNTT 3. Kỹ năng làm việc nhóm 4. Kỹ năng nghiên cứu 5. Kỹ năng viết báo cáo và thuyết trình 6. Phần cứng và mạng máy tính 7. Phần mềm máy tính 8. Internet và ứng dụng 9. Lập trình và ngôn ngữ lập trình 10. Cơ sở dữ liệu và Hệ thống thông tin 11. Đạo đức máy tính 12. Cơ hội nghề nghiệp 13. Tương lai và tầm nhìn 14. Demo quản trị dự án 15. Tổng kết 2016 Nhập môn CNTT&TT 2
- Nghiên cứu khoa học (NCKH) là gì? ▪ Áp dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới ▪ Nhằm đưa ra giải pháp mới giải quyết một vấn đề nào đó 2016 Nhập môn CNTT&TT 3
- Quá trình thực hiện Phân tích vấn đề Xác nghiên Định Phân định cứu hướng Cài đặt tích Viết báo vấn đề cách thử đánh giá cáo nghiên giải nghiệm Tìm hiểu kết quả cứu các quyết nghiên cứu liên quan 2016 Nhập môn CNTT&TT 4
- Phân tích vấn đề nghiên cứu Ví dụ: Muốn đi du lịch bằng xe máy, cần chuẩn bị những gì ▪ Đi đâu? Khi nào đi? ▪ Có nhiều tuyến đường không? ▪ Đã từng đi chưa? ▪ Có muốn dừng ở đâu để ngắm cảnh không? ▪ Khi nào dừng để ăn hoặc đổ xăng? ▪ Có người quen đã từng đến đó chưa hoặc có nguồn thông tin nào về địa điểm đó không? ➢ Bạn lên kế hoạch cho 1 vấn đề nghiên cứu như thế nào? 2016 Nhập môn CNTT&TT 5
- Kỹ năng phân tích • Kỹ năng phân tích có thể gom vào một chữ– “hỏi.” Người phân tích là người biết đặt câu hỏi, như chuyên viên điều tra. • Trong các chương trình giảng dạy về điều tra, người ta dạy một công thức hỏi giản dị– 5W1H: – what, where, when, who, why và how – Chuyện gì xảy ra, ở đâu, lúc nào, xảy ra với ai, tại sao xảy ra, xảy ra cách nào. 2016 Nhập môn CNTT&TT 6 6
- Kỹ năng phân tích - Ví dụ Trời ơi, sân bay Nội Bài có vấn đề rồi. 1. Vậy hả? Cái gì xảy ra vậy? (what) CSDL chuyến bay và CSDL khách hàng của Vietnam Airline bị hỏng rồi. Giờ phải làm thủ tục check-in bằng tay. 2. Các máy tính ở đó giờ thế nào (how) Màn hình thông tin chuyến bay và hệ thống phát thanh của sân bay bị chèn nội dung xuyên tạc về Biển Đông. Bây giờ dừng hoạt động rồi. 3. Chỗ nào? (where) Nhà ga hành khách T1 4. Bị lúc nào thế? (when) khoảng 16h thứ 6 29/7 5. Tại sao lại bị vậy? (Why) Tin tặc tấn công 6. Ai gây ra vụ này? (who) 2016 Chưa xác định chính xác,Nhập nhưng môn CNTT&TT chắc là tin tặc Tàu. 7 7
- Ví dụ ▪ Bạn (B) làm cho công ty X. 1 nhân vật quan trọng (KH) thuộc công ty Y là khách hàng tiềm năng của công ty X sắp đến HN gặp sếp của bạn theo lịch hẹn. Sếp giao cho bạn đi đón. Bạn sẽ làm gì? 8
- Kịch bản 1 ▪ Bạn gọi cho KH. ▪ KH bảo không đến được vì bận đột xuất. ▪ Bạn báo lại cho sếp. HẾT 9
- Kịch bản 2 ▪ Bạn gọi cho KH. ▪ KH bảo không đến được vì bận đột xuất. ▪ B: KH có thể sắp xếp cuộc hẹn khác không? Khi nào? when ▪ KH: 2 ngày sau ▪ B: KH đến bằng phương tiện gì? how ▪ KH: máy bay ▪ B: có thể bay chuyến mấy giờ? when ▪ KH: 6am 10
- Kịch bản 2 ▪ B: tôi sẽ ra đón. Có ai đi cùng không? who ▪ KH: đi 1 mình. ▪ B: muốn ở KS nào? where ▪ KH: không ở KS ▪ B: tại sao? why ▪ KH: đến nhà họ hàng ▪ B: xin địa chỉ, hẹn giờ đón đến công ty. 11
- Sơ đồ tư duy Sơ Đồ Tư Duy về “Tác động thời tiết” Lấy từ Tôi Tài Giỏi, Bạn Cũng Thế! – Chương 7 – Sơ đồ tư duy (Mind Map®) -c7-so-do-tu-duy-mindmap/Nhập môn CNTT&TT 12
- Sơ đồ tư duy ▪ Tiết kiệm thời gian vì nó chỉ tận dụng các từ khóa ▪ Tận dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng ▪ Sự hình dung (hình ảnh) ▪ Sự liên tưởng (liên kết các ý tưởng) ▪ Làm nổi bật sự việc (sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng) ▪ Sử dụng cả hai bán cầu não cùng một lúc 2016 Nhập môn CNTT&TT 13
- Các bước vẽ sơ đồ tư duy 1. Vẽ chủ đề ở trung tâm 2. Vẽ thêm các tiêu đề phụ 3. Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ Lấy từ Tôi Tài Giỏi, Bạn Cũng Thế! – Chương 7 – Sơ đồ tư duy (Mind Map®) 2016 Nhập môn CNTT&TT 14
- Các bước vẽ sơ đồ tư duy 3. Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ Quy tắc vẽ ý chính và chi tiết hỗ trợ: ▪ Chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh. ▪ Dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thời gian. 4. Thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn. 2016 Nhập môn CNTT&TT 15
- Các bước vẽ sơ đồ tư duy Lấy từ Tôi Tài Giỏi, Bạn Cũng Thế! – Chương 7 – Sơ đồ tư duy (Mind Map®) -c7-so-do-tu-duy-mindmap/Nhập môn CNTT&TT 16
- Công cụ hỗ trợ vẽ sơ đồ tư duy ▪ Mind map, Imind map, Edraw Mind Map, Open Mind, ▪ 1 ví dụ sử dụng mind map 2016 Nhập môn CNTT&TT 17
- Bài tập Vẽ sơ đồ tư duy cho vấn đề nghiên cứu: ▪ tình hình giao thông ở Hà Nội ▪ tình hình ô nhiễm môi trường ở Hà Nội 2016 Nhập môn CNTT&TT 18
- Phân tích vấn đề nghiên cứu ▪ Phân tích một cách sâu rộng các vấn đề liên quan đến chủ đề ▪ Chia vấn đề cần giải quyết thành các vấn đề nhỏ hơn ➢Cần thêm các kỹ năng: ▪ Tìm kiếm tài liệu ▪ Kỹ năng quan sát ▪ Kỹ năng phân loại ▪ Tư duy phản biện 2016 Nhập môn CNTT&TT 19
- Kỹ năng tìm kiếm Các nguồn thông tin: ▪ Giáo trình, sách tham khảo ▪ Giáo viên ▪ Bạn bè ▪ Thư viện ▪ Cơ sở dữ liệu ▪ Dựa trên TLTK của sách báo ▪ Internet ▪ Diễn đàn chuyên ngành 2016 Nhập môn CNTT&TT 20
- Tra cứu thông tin trên Internet ▪ Các công cụ tìm kiếm: ▪ Google, bing, wolfram alpha, yahoo, ask, ▪ Cốc cốc, xalo, sóc bay, BaamBoo, ▪ sử dụng Google scholar và wikipedia ➢ Lời khuyên: nên sử dụng wiki để thấy bức tranh tổng quát trước 2016 Nhập môn CNTT&TT 21
- Tra cứu thông tin trên Internet 2016 Nhập môn CNTT&TT 22
- Tra cứu thông tin trên Internet 2016 Nhập môn CNTT&TT 23
- Google Scholar ▪ Công cụ tìm kiếm tài liệu mang tính học thuật trên quy mô rộng. ▪ Các tính năng: ▪ Tìm kiếm các nguồn đa dạng từ một vị trí thuận tiện ▪ Tìm các bài viết, các tóm tắt và trích dẫn ▪ Định vị toàn bộ bài viết qua thư viện của bạn hoặc trên trang web ▪ Tìm hiểu về các bài viết quan trọng nhất trong bất kỳ lĩnh vực nghiên cứu nào 2016 Nhập môn CNTT&TT 24
- Tra cứu thông tin bằng Google scholar 2016 Nhập môn CNTT&TT 25
- Một số kỹ thuật tìm kiếm ▪ Kết hợp các từ khóa ▪ Tìm kiếm theo cụm từ ▪ Sử dụng các trường tìm kiếm ▪ Dùng ký hiệu / từ chặt cụt / từ thay thế ▪ Tiêu đề đề mục hay từ mô tả ▪ Hiệu chỉnh phép tra cứu 2016 Nhập môn CNTT&TT 26
- Toán tử “AND/OR/NOT” ▪ AND: trả về các tài liệu chứa tất cả các thuật ngữ. ▪ OR: trả về các tài liệu chứa một trong số các thuật ngữ. ▪ NOT: trả về các tài liệu không chứa các thuật ngữ. 2016 Nhập môn CNTT&TT 27
- Đồng nghĩa ▪ Một từ đồng nghĩa với một từ khác hay một từ ở ngôn ngữ khác ▪ Ví dụ: Woman và Female là từ đồng nghĩa ➢Tìm kiếm “Woman or female” 2016 Nhập môn CNTT&TT 28
- TÌm kiếm theo trường 2016 Nhập môn CNTT&TT 29
- Từ chặt cụt/Từ thay thế ▪ Dùng dấu * để gộp tất cả thuật ngữ vào cùng 1 từ gốc ▪ Ví dụ: LIBRA* có thể là library, libraries, librarians,v.v. ▪ Không phải tất cả CSDL đều có khả năng chọn lựa này 2016 Nhập môn CNTT&TT 30
- Từ bỏ qua ▪ Từ bỏ qua là những từ nhỏ không được đánh chỉ mục trong các CSDL điện tử ví dụ mục lục thư viện, CSDL báo chí hay máy dò tìm thông tin. ▪ Ví dụ : a, and, in, of, on hay to ▪ Các bộ máy dò tìm thông tin sẽ có danh sách từ bỏ qua khác nhau. 2016 Nhập môn CNTT&TT 31
- Lời khuyên: tập trung vào vấn đề nghiên cứu ▪ Cần biết tìm kiếm thế nào là đủ và khoanh vùng tài liệu ▪ Tìm kiếm dần ra những tài liệu đủ tốt ▪ Tìm kiếm có mục đích ▪ Tinh chỉnh từ khóa tìm kiếm ▪ Chọn tài liệu phù hợp ▪ Thực hành: tìm kiếm tài liệu cho lập trình trò chơi cờ vua 2016 Nhập môn CNTT&TT 32
- Lời khuyên: tập trung vào vấn đề nghiên cứu ▪ Cần quan tâm tới những người khác trong lĩnh vực nói gì → diễn đàn ▪ Họ đã làm được gì ▪ Họ đang thảo luận về những vấn đề gì ▪ Xu hướng hiện đại giải quyết vấn đề nghiên cứu là gì ▪ Không muốn nghiên cứu cái mà không ai nghiên cứu, không ai quan tâm 2016 Nhập môn CNTT&TT 33
- Một diễn đàn về CNTT 2016 Nhập môn CNTT&TT 34
- Mailing list 2016 Nhập môn CNTT&TT 35
- Lời khuyên: lưu vết tài liệu tham khảo ▪ Lưu vết là vấn đề rất quan trọng trong nghiên cứu - cần ghi lại nguồn thông tin mình lấy và trích dẫn trong bài báo • lưu các trích dẫn trong file excel/word • email các trích dẫn cho chính mình • sử dụng phần mềm quản lý các tham khảo 2016 Nhập môn CNTT&TT 36
- Kỹ năng quan sát ▪ Bạn nhìn thấy gì trong bức tranh này? 37
- Kỹ năng phân loại ▪ Bạn có thể phân chia ra bao nhiêu loại trong bức tranh này? 38
- Tư duy phản biện 39
- Lời khuyên: lưu vết kết quả 1. Lưu lại tất cả những thứ mình viết 2. Viết cần có định hướng 3. Lưu lại thông tin quan trọng khi đọc: lưu lại cả bài hoặc chỉ các đoạn quan tâm 4. Lưu lại các ý nảy sinh khi đọc 2016 Nhập môn CNTT&TT 40
- Làm thế nào để có nghiên cứu tốt ▪ Nghiên cứu rộng và sâu hơn ▪ Lưu vết lại toàn bộ quá trình, cả những thứ mình tự làm và các thông tin tham khảo ▪ Sau khi viết, xem đi xem lại bài mình viết → chỉnh sửa 2016 Nhập môn CNTT&TT 41
- Tố chất của người làm nghiên cứu ▪ “[B]eing my research problem, it was up to me to solve The crucial lesson was that the scope of things I didn’t know wasn’t merely vast; it was, for all practical purposes, infinite. That realization, instead of being discouraging, was liberating. If our ignorance is infinite the only possible course of action is to muddle througt as best we can (Schwartz 2008) 2016 Nhập môn CNTT&TT 42
- Tố chất của người làm nghiên cứu Dịch: ▪ Trước 1 vấn đề nghiên cứu, giải quyết thế nào là quyền của tôi Bài học cốt yếu là những gì tôi chưa biết không chỉ rất lớn mà là vô tận. Trước thực tế đó, thay vì chùn bước, đó là sự tự do. Nếu những thứ ta chưa biết là vô tận thì điều ta có thể làm là xắn tay vào làm tốt nhất có thể (Schwartz 2008) 2016 Nhập môn CNTT&TT 43
- Tố chất của người làm nghiên cứu ▪ Tính sáng tạo ▪ Óc phán đoán ▪ Sự trao đổi ▪ Tính tổ chức ▪ Sự kiên nhẫn 2016 Nhập môn CNTT&TT 44
- Tính sáng tạo ▪ Sáng tạo là sự nguyên bản, không bắt chước người khác ▪ Với nghiên cứu, bước đầu tiên là xác định vấn đề, sự sáng tạo là yếu tố cơ bản cho việc này ▪ Rất nhiều SV không biết bắt đầu nghiên cứu như thế nào ➢ khảo sát một cách kỹ lưỡng những gì làm được và chưa làm được, để tìm ra chủ đề nghiên cứu mà họ quan tâm ▪ Phạm vi khảo sát: không nên giới hạn trong phạm vi được học, mà nên tìm hiểu cả những lĩnh vực gần với họ hoặc thậm chí khác xa để tìm kiếm ý tưởng 2016 Nhập môn CNTT&TT 45
- Óc phán đoán ▪ Phán đoán thời điểm cần hỏi GV hoặc tự mày mò cách giải quyết. ▪ SV không nên chỉ dựa trên các ví dụ của GV , cần đưa ra các nhận xét của riêng mình ▪ Cần hiểu các vấn đề về đạo đức (đạo văn) ▪ Học cách nhận diện và giải quyết vấn đề, ưu nhược điểm của mỗi cách giải quyết 2016 Nhập môn CNTT&TT 46
- Sự trao đổi ▪ Sự trao đổi giữa SV- GVHD là 1 kỹ năng cần thiết ▪ GV là cầu nối SV với thế giới khoa học mới mẻ và xa lạ, khuyến khích và giúp đỡ SV phát triển mặt nghiên cứu và học thuật, hỗ trợ khi SV đối đầu với thách thức. ▪ Lúc đầu, SV có thể ngại trao đổi với GV nhưng thực tế, GV luôn sẵn sàng giúp đỡ 2016 Nhập môn CNTT&TT 47
- Tính tổ chức ▪ Giúp SV cân bằng giữa việc học, nghiên cứu, sở thích, hoạt động xã hội. ▪ Tổ chức kết quả thí nghiệm giúp việc viết báo dễ dàng hơn ▪ Người không biết tổ chức khó khăn hơn trong việc làm việc có deadline và tìm lại các kết quả thí nghiệm trong quá khứ. ▪ Việc tổ chức giúp hạn chế sự quá tải và đưa đến thành công, đặc biệt khi làm nhiều dự án một lúc. 2016 Nhập môn CNTT&TT 48
- Sự kiên nhẫn ▪ Không nản khi gặp thất bại ▪ Nhiều SV đánh mất cơ hội nghiên cứu khi họ gặp thất bại. ▪ Thành công là 1 chặng đường dài, sau khi đã nếm trải thất bại ▪ Nhiều khi, GV chọn 1 SV có ít kinh nghiệm hơn SV khác, nhưng có ý chí tốt hơn. 2016 Nhập môn CNTT&TT 49
- Hết bài 4 CÁM ƠN SỰ THEO DÕI! 2016 Nhập môn CNTT&TT 50