Những khó khăn gặp phải và thách thức đối với hệ thống các trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương hiện nay

pdf 7 trang Hùng Dũng 03/01/2024 2030
Bạn đang xem tài liệu "Những khó khăn gặp phải và thách thức đối với hệ thống các trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnhung_kho_khan_gap_phai_va_thach_thuc_doi_voi_he_thong_cac_t.pdf

Nội dung text: Những khó khăn gặp phải và thách thức đối với hệ thống các trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương hiện nay

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49 Những khó khăn gặp phải và thách thức đối với hệ thống các trường Cao đẳng cộng đồng và trường Đại học địa phương hiện nay Nguyễn Huy Vị* Trường Đại học Phú Yên, số 18 Trần Phú , Tp Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên Nhận ngày 26 tháng 5 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016 Tóm tắt: Mô hình trường Cao đẳng Cộng đồng và trường Đại học Địa phương là 2 mô hình nhà trường cộng đồng thuộc Giáo dục đại học của hệ thống giáo dục quốc dân nước ta. Mô hình trường đại học địa phương (ĐHĐP) xuất hiện từ năm 1997 và mô hình trường Cao đẳng cộng đồng (CĐCĐ) ra đời vào năm 2000. Sự ra đời của 2 mô hình nhà trường cộng đồng này đã góp phần thành công cho chủ trương đổi mới và phát triển giáo dục đại học theo triết lý đại học đại chúng của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế gần 20 năm qua. Tuy nhiên đến nay, bắt đầu xuất hiện những khó khăn, thách thức đối với hoạt động và sự phát triển của 2 mô hình này. Bài viết này tập trung phân tích những khó khăn, thách thức gặp phải hiện nay; và đề xuất phương hướng, giải pháp để mô hình CĐCĐ và ĐHĐP tiếp tục phát triển theo triết lý giáo dục đại học đại chúng, góp phần xây dựng xã hội học tập thành công ở Việt Nam. Từ khóa: Cao đẳng cộng đồng; Đại học địa phương; Đại học cộng đồng; Giáo dục đại học; Xã hội học tập. 1. Khó khăn, thách thức * một sự bất cập, khó khăn và đầy thách thức trên con đường khẳng định tính ưu thế và phát triển 1.1. Đối với các trường Cao đẳng cộng đồng của mô hình trường CĐCĐ ở nước ta trong 15 năm qua. Nguyên nhân chính của sự bất cập và - Đến nay mô hình trường CĐCĐ đã được thách thức này là do nhận thức về vị trí, vai trò chính thức công nhận như là một loại trường và sức sống của nó trong giới lãnh đạo và quan Cao đẳng có tính đặc thù trong hệ thống các chức quản lý giáo dục ở địa phương (tỉnh/thành trường Cao đẳng nói chung ở Việt Nam; Tuy phố) còn nhiều hạn chế; hơn nữa, sự quảng bá nhiên, với con số 14 trường CĐCĐ hiện nay, thông tin về ý nghĩa khoa học và giá trị thực đã được thành lập trong khoảng thời gian từ tiễn của mô hình quản trị đại học tiên tiến này, năm 2001 đến 2010, hoạt động theo quy chế cũng như sự cổ súy, khích lệ, hoặc định hướng tạm thời số 37/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày phát triển cho mô hình trường CĐCĐ thí điểm 29/8/2000 chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 5% so với chưa thật đầy đủ từ phía trách nhiệm quản lý tổng số 276 trường Cao đẳng trên toàn quốc nhà nước của Bộ GD&ĐT. (bao gồm các trường Cao đẳng Nghề) đã nói lên - Do đặc trưng linh hoạt, mềm dẻo và rất ___ mở của trường CĐCĐ nên cũng dễ tìm thấy * những đặc trưng này xuất hiện, có thể là một số ĐT.: 84-903576072 Email: nguyenhuyvi@gmail.com đặc điểm hoặc toàn bộ, ở hầu khắp các trường 43
  2. 44 N.H. Vị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49 cao đẳng khác (ngoại trừ một số trường đặc thù qua; có thể nói loại hình đào tạo liên thông như y tế, văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao). trình độ cao đẳng, đại học chính quy theo thông Và ngay cả ở một số trường đại học cũng dễ tư 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25/12/2012 của thấy được tính chất “cộng đồng” đậm nét; Bộ GD&ĐT có tính khả thi rất thấp, không trường nào cũng đào tạo đa lãnh vực, đa ngành, thuận lợi cho hoạt động đào tạo của nhiều cơ sở đa cấp, đa hệ; do đó, khó phân biệt được rõ ràng GD đại học cả nước nói chung và đối với các sự khác nhau của trường cộng đồng và trường trường có tính cộng đồng nói riêng. Điều này đã không phải cộng đồng; mặc dù có trường hạn chế rất nhiều đến việc thực hiện những “không cộng đồng” là trường đơn ngành hay nhiệm vụ căn bản theo triết l ý giáo dục đại học chuyên đào tạo một số ngành cụ thể nhưng vẫn dân chủ và đại chúng rất đặc thù của mô hình đào tạo đa ngành, đa lãnh vực. Hơn nữa, có sự trường CĐCĐ. phân tán nguồn lực (giảng viên; tài chính; cơ sở Đến nay, thông tư 55/2012/TT-BGDĐT đã vật chất và trang thiết bị, thư viện) đối với hệ được điều chỉnh, sửa đổi bằng thông tư thống giáo dục nghề nghiệp ở địa phương hiện 08/2015/TT-BGDĐT ngày 21/4/2015 với nay: nói chung, địa phương nào cũng có trường những quy định phù hợp hơn với tình hình thực CĐSP, trường Cao đẳng chuyên nghiệp hoặc tiễn quản trị giáo dục đại học và giáo dục nghề trường CĐCĐ, trường CĐ Nghề, trường CĐ Y tế, nghiệp ở các địa phương. Tuy nhiên, với Điều TTGDTX cấp tỉnh, thậm chí, có tỉnh vừa có lệ trường Cao đẳng mới được ban hành theo trường CĐCĐ lại vừa có trường ĐHĐP; các cơ thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT ngày 15 tháng sở đào tạo này có nội hàm hoạt động tương tự 01 năm 2015, các tính chất đặc trưng riêng có nhau, trùng lặp nhau về chức năng, nhiệm vụ và của mô hình trường CĐCĐ đã bị mờ nhạt đi rất các ngành/chuyên ngành đào tạo; ngoài ra ở các nhiều khi so sánh sự khác biệt của mô hình này địa phương cũng tồn tại rất nhiều trung tâm dạy với các loại hình trường Cao đẳng khác ở Việt nghề thuộc sự quản lý của nhiều tổ chức chính Nam; bởi vì theo Điều lệ này, không có chế tài trị, xã hội khác nhau. Vấn đề này đã làm cho nào để ngăn cấm các trường Cao đẳng không trường CĐCĐ đang ở trong tình trạng bị áp lực cạnh tranh gay gắt trong nguồn tuyển sinh hàng phải là trường CĐCĐ thực hiện các nhiệm vụ, năm với các trường “không cộng đồng” để tồn quyền hạn được quy định riêng tại khoản 4 tại và phát triển, nhất là cạnh tranh đối với các Điều 5 đối với trường CĐCĐ. Nói rõ hơn là, trường của trung ương đóng trên địa bàn tỉnh những điểm quy định riêng cho trường CĐCĐ (do các trường CĐ trung ương có tiềm lực và tại khoản 4 Điều 5 của thông tư số 01/2015/TT- được đầu tư nhiều hơn gấp nhiều lần so với các BGDĐT cũng chỉ là hình thức, không thực chất trường CĐCĐ), hoặc đối với các trường Cao là “của riêng” đối với các trường CĐCĐ; bởi vì, đẳng khác thuộc địa phương quản lý nhưng có nói chung, nó đã được hàm chứa trong các điều với sự quan tâm nhiều hơn của các cấp ủy và khoản quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các chính quyền địa phương. Hiện nay đã có hiện trường Cao đẳng, không phân biệt loại hình, tượng khó khăn hoặc cạn kiệt trong nguồn trong các văn bản Luật Giáo dục; Luật Giáo dục tuyển sinh ở một số trường CĐCĐ, có nguy cơ nghề nghiệp và thông tư 08/2015/TT-BGDĐT ảnh hưởng đến sự tồn vong của các trường ngày 21/4/2015 của Bộ GD&ĐT quy định về CĐCĐ này. đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học. - Chủ trương tổ chức đào tạo liên thông và - Về chủ quan, đội ngũ giáo viên, giảng chuyển tiếp sinh viên là 2 chức năng đặc thù có viên cơ hữu của các trường CĐCĐ nói chung tính linh hồn của mô hình trường CĐCĐ đã còn thiếu về số lượng và thấp về trình độ được đề ra trong quy chế tạm thời số chuyên môn, nghiệp vụ; cơ sở vật chất kỹ thuật 37/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/8/2000; nhưng của các trường còn nhiều bất cập; có trường còn các quy chế cụ thể quy định về đào tạo liên chậm đổi mới nội dung và công nghệ đào tạo thông trong GDĐH còn nhiều bất cập, không ổn đối với các chương trình đào tạo hiện hành; và định và không nhất quán trong suốt 15 năm nhiều trường CĐCĐ bế tắc trong việc phát triển
  3. N.H. Vị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49 45 các chương trình đào tạo mới vì không vượt qua chuẩn phân tầng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở được những ràng buộc khá ngặt nghèo của giáo dục đại học; tiếp theo sau đó Bộ GD&ĐT thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT ngày đã có Thông tư số 24/2015/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 quy định về điều kiện, hồ sơ và quy 23/9/2015 quy định chuẩn quốc gia đối với cơ trình mở ngành đào tạo mới trình độ cao đẳng, sở giáo dục đại học. Các văn bản pháp quy này đại học. Hơn nữa, công tác quản l ý một tổ chức đã có hiệu lực trước tháng 12/2015. Hai văn giáo dục đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lãnh vực bản pháp quy này có quan hệ chặt chẽ với nhau: đáp ứng cộng đồng còn mới mẻ đối với hầu hết Nếu muốn đạt chuẩn quốc gia của một cơ sở cán bộ quản lý GD đại học và GD nghề nghiệp GDĐH, thì cơ sở GDĐH đó phải được xếp ở Việt Nam. Với những lí do đó, các trường có hạng 1 trong khung xếp hạng của tầng định lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo hướng mà cơ sở GDĐH được phân theo Nghị theo tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo định 73/2015/NĐ-CP. dục hiện nay. Chính những yếu tố này tạo nên Với các tiêu chuẩn quy định trong 2 văn chất lượng đào tạo của các trường CĐCĐ còn pháp quy về chuẩn quốc gia và phân tầng, xếp bất cập so với yêu cầu của mục tiêu đào tạo hạng đại học nêu trên, thì đây là một thách thức đáp ứng nhu cầu xã hội. vô cùng lớn đối với sự tồn tại và phát triển của các trường ĐHĐP hiện nay. Thật vậy, chỉ cần 1.2. Đối với các trường Đại học địa phương nêu 2 câu hỏi sau đây, thì cũng khó có đáp án - Danh xưng trường Đại học địa phương tích cực đối với phần lớn các trường ĐHĐP (ĐHĐP) chưa được công nhận tại bất kỳ một hiện nay: (1) Trường ĐHĐP chắc chắn rằng văn bản pháp lý nào. Điều đó cho thấy vấn đề không thể phân vào tầng định hướng nghiên quy hoạch tổng thể mạng lưới giáo dục đại học cứu; vậy nó sẽ được phân vào tầng định hướng Việt Nam còn có bất cập, nhất là việc quy ứng dụng hay tầng định hướng thực hành? (2) Hẳn nhiên, dựa vào chức năng, nhiệm vụ và sứ hoạch hệ thống các trường ĐHĐP. Sự chậm trễ mệnh của các trường ĐHĐP, phần lớn các trong việc tổng kết rút kinh nghiệm; đồng thời, trường sẽ phấn đấu được phân vào tầng định việc lý giải và định hướng sứ mệnh của các hướng ứng dụng; nhưng nói khiêm tốn, có khả trường ĐHĐP trong tổng thể mạng lưới giáo năng xếp vào hạng 2 của tầng định hướng ứng dục đại học Việt Nam ở tầm quốc gia còn chưa dụng hay không? được làm rõ, đã làm cho phân hệ này còn thiếu - Tính chất của “nhà trường cộng đồng” sức thuyết phục, thiếu niềm tin và hấp dẫn gồm 02 vấn đề cơ bản là liên thông người học. (Articulation) và chuyển tiếp (Transfer) giữa - Kết quả của việc thiếu quy hoạch, định các trường ĐHĐP với đại học vùng và đại học hướng nêu trên là nguyên do làm cho các quốc gia cho dù đã được các trường ĐHĐP vận trường ĐHĐP ở Việt Nam còn mù mờ về sứ dụng nhưng chưa triệt để. Vấn đề thứ nhất chỉ mệnh, vai trò, vị trí của mình trong hệ thống dừng lại ở tự liên thông (self-articulation/self- giáo dục đại học Việt Nam; do đó, phương transfer); trong khi vấn đề thứ hai đặt các hướng phát triển mà mỗi nhà trường tuyên ngôn trường ĐHĐP ở vị trí là “cửa ngõ” để tiếp cận chỉ mang tính lý thuyết; trong khi thực tiễn giáo dục đại học (chuyển tiếp vào đại học vùng chứng minh, các trường ĐHĐP ở Việt Nam hoặc đại học quốc gia) cho đa số thanh niên địa đang vật lộn với sứ mệnh, mục tiêu của mình; phương, làm nên sức sống của các trường ví dụ như, băn khoăn, trăn trở về phát triển nhà ĐHĐP/trường CĐCĐ ở các cộng đồng/địa trường theo định hướng nghiên cứu hay nghề phương mà nó phục vụ, chưa thể thực hiện nghiệp - ứng dụng, hay cả hai? hoặc chưa biết được vì quy chế đào tạo liên thông và chuyển xác định đâu là ngành đào tạo mũi nhọn của tiếp chưa hoàn thiện; mặt khác, hoạt động của mỗi nhà trường? giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay vẫn - Ngày 08/9/2015, Chính phủ đã ban hành còn tồn tại khá phổ biến kiểu cát cứ và “tháp Nghị định số 73/2015/NĐ-CP quy định tiêu ngà/lô cốt”.
  4. 46 N.H. Vị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49 - Sự phát triển của các trường ĐHĐP nhất nên mở rộng đối tượng tuyển sinh là học sinh định gắn liền với năng lực đóng góp, đầu tư của thuộc khu vực hoặc cả nước, thì sẽ mâu thuẫn cộng đồng mà nó phục vụ; gắn liền với tầm với tính mục đích của nguồn cung cấp ngân nhìn và tư duy hành động của giới chức lãnh sách đào tạo từ ngân sách nhà nước địa đạo địa phương quản lý nó. Tuy nhiên, các nhân phương; nghĩa là, ngân sách nhà nước của địa tố này tác động đến sự tổ chức và vận hành các phương đã “tự nguyện gánh chịu” cho ngân trường ĐHĐP là không như nhau nên sự phát sách quốc gia để đào tạo nhân lực cho các địa triển của phân hệ này là không đồng đều. phương khác; điều này chắc chắn không tồn tại - Hầu hết các trường ĐHĐP ở Việt Nam bền vững, nhất là đối với các địa phương có đều phát triển theo hướng đa ngành, đa cấp nguồn thu ngân sách hạn chế. Hơn nữa nguồn nhằm đáp ứng đòi hỏi đa dạng của cộng đồng cung cấp tài chính từ ngân sách địa phương mà nó phục vụ. Tuy nhiên, mục tiêu này khó cũng rất hạn hẹp, không đủ cho sự phát triển giữ vững và hoàn thành trước sức ép cạnh tranh của các trường ĐHĐP. Rõ ràng bài toán tài (có nơi, có lúc không lành mạnh) của giáo dục chính đại học đang tồn tại rất lớn, chưa có lời đại học hiện nay, nên có một số trường có giải tốt nhất đối với hệ thống các trường ĐHĐP khuynh hướng chuyển trọng tâm ưu tiên, sẵn hiện nay. sàng từ bỏ sứ mệnh cao cả của mình để chạy - Những thách thức có tính chất kỹ thuật theo thị hiếu của người học, dẫn đến những hệ trong quy trình đào tạo theo học chế tín chỉ luỵ sau: suy giảm nguồn lực đầu tư cho các cũng đang diễn ra ở các trường ĐHĐP: Với số ngành truyền thống, các ngành thuộc thế mạnh lượng sinh viên không đủ lớn; chất lượng đầu của địa phương, tạo dựng nên bản sắc của vào của sinh viên tương đối thấp; đội ngũ giảng mình; chạy theo đào tạo các ngành mới/hót viên theo đúng chuẩn chất lượng giáo dục đại không thuộc thế mạnh của mình, lại trùng lặp học quy định ở các trường ĐHĐP còn nhiều bất ngành nghề đào tạo với các trường trong cùng cập; cộng với nguồn lực tài chính đầu tư của hệ thống, có xu hướng bị lôi kéo vì lợi ích của các địa phương cũng rất hạn chế, thì các trường kinh tế thị trường, làm ảnh hưởng đến chất ĐHĐP khó có thể thực hiện học chế tín chỉ một lượng nguồn nhân lực được đào tạo, hoặc uổng cách có chất lượng thật sự như mong muốn, mà phí nguồn nhân lực đã đào tạo vì có khi nguồn có khi, còn phản tác dụng hơn là thực hiện học cung đã vượt qua nhu cầu thực sự của xã hội ở chế truyền thống theo niên chế-học phần. Hơn địa phương. nữa, tình hình diễn ra cũng tương tự như ở các - Một thách thức khá nan giải đang hiện hữu ở các trường ĐHĐP hiện nay là vấn đề trường CĐCĐ, đã nêu ở trên, nhiệm vụ phát nguồn/đối tượng tuyển sinh và sự cung cấp triển chương trình đào tạo mới trình độ đại học ngân sách nhà nước của địa phương cho hoạt và trình độ thạc sĩ/tiến sĩ đáp ứng đúng nhu cầu động đào tạo đang có sự mâu thuẫn với mục nhân lực của nền kinh tế-xã hội địa phương, đích đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương theo đúng sứ mệnh của các trường ĐHĐP đã của các trường. Thật vậy, có câu hỏi là, trường tuyên bố, cũng khó đạt được. ĐHĐP chỉ tuyển sinh đối tượng học sinh có hộ khẩu thường trú ở địa phương hay nên mở rộng đối tượng tuyển sinh người học của khu vực 2. Phương hướng và giải pháp phát triển mô hoặc cả nước? Nếu câu trả lời là chỉ tuyển sinh hình CĐCĐ và ĐHĐP để xây dựng nền giáo học sinh địa phương, thì thường tuyển không dục đại học đại chúng và góp phần xây dựng đủ chỉ tiêu được giao hằng năm và chất lượng xã hội học tập thành công ở Việt Nam đầu vào của sinh viên sẽ thấp; hơn nữa, một trường đại học tuyển sinh đóng kín trong khuôn Để phát huy thế mạnh của chức năng, khổ địa phương chắc chắn không phải là môi nhiệm vụ và sứ mệnh mô hình trường CĐ cộng trường tốt cho sự phát triển hiểu theo nhiều mặt đồng và mô hình trường ĐH địa phương hiện và chiều kích khác nhau; Nhưng nếu câu trả lời nay, cần phải có một hệ giải pháp đồng bộ sau:
  5. N.H. Vị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49 47 (1) Hoàn thiện mô hình trường CĐCĐ với đẳng có tính chất cộng đồng đặc thù trong hệ tư cách là một loại hình trường CĐ có những thống GDĐH theo hướng tăng cường chức đặc thù riêng trong hệ thống giáo dục quốc dân; năng đại học cho trường CĐCĐ; nghĩa là, mô đồng thời, phát triển các chức năng của trường hình trường CĐCĐ hoàn thiện ở Việt Nam sẽ là CĐCĐ bên trong các trường ĐH địa phương là một trường CĐCĐ có thực hiện một phần một trong các phương hướng xây dựng nền đại chức năng đào tạo đại học, mà nó được hiểu học đại chúng ở nước ta có tính khả thi và hiệu là, trường CĐCĐ có/được thực hiện nhiệm vụ quả cao. đào tạo chương trình khoa học cơ bản đại (2) Các trường ĐHĐP nên phát triển đào cương 2 năm để chuyển tiếp sinh viên lên năm tạo theo mục tiêu trở thành cơ sở giáo dục đại thứ ba ở trường đại học 4 năm; quy định này học định hướng ứng dụng là hợp lý nhất. chỉ áp dụng cho các trường CĐCĐ [2]. (3) Do sứ mệnh, mục tiêu và chức năng - Các công việc hoàn thiện mô hình nhiệm vụ của trường ĐHĐP đã bao hàm sứ trường CĐCĐ cần làm bao gồm: mệnh, mục tiêu và chức năng, nhiệm vụ của (i) .Hoàn thiện trường CĐCĐ, nên dễ thấy con đường phát mục tiêu đào tạo của trường CĐCĐ; triển tất yếu của các trường CĐCĐ là tiến lên (ii) Cải tiến thành lập trường ĐHĐP trong tương lai như nội dung đào tạo của trường CĐCĐ; trong đó phần lớn tầm nhìn của các trường CĐCĐ hiện đặc biệt chú ý xây dung chương trình Khoa học nay đã xác lập trong kế hoạch chiến lược của cơ bản đại cương 2 năm để chuyển tiếp sinh các trường. viên trường đại học 4 năm. (4) Tuy nhiên, không phải bất kỳ địa (iii) Đổi mới phương nào cũng có thể thành lập được trường phương pháp đào tạo của trường CĐCĐ; ĐHĐP; bởi vì, việc thành lập một trường (iv) .Thực hiện ĐHĐP đòi hỏi nhiều điều kiện để đảm bảo chất quy trình tuyển sinh của trường CĐ cộng đồng lượng trên 2 mặt đội ngũ giáo viên và cơ sở vật theo nhu cầu nhân lực địa phương dựa trên chất; điều này nói chung khó đạt được trong phương thức xét tuyển là chủ yếu; Cho phép một thời gian ngắn. Do đó, phương án khả thi các trường CĐCĐ đào tạo liên thông một cách để xây dựng nền GDĐH đại chúng và góp phần cởi mở hơn trên cơ sở cải tiến quy chế đào tạo tích cực trong việc xây dựng xã hội học tập liên thông hiện nay theo tinh thần của Thông tư thành công, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH 08/2015/TT-BGDĐT ngày 21/4/2015; Quy các địa phương ở Việt Nam, là nên tiến hành định cơ chế thiết lập mối quan hệ đào tạo đồng thời 3 giải pháp sau đây: chuyển tiếp giữa các trường CĐCĐ với các - Thứ nhất là, tái cấu trúc hệ thống giáo dục trường đại học 4 năm; quy định này chỉ được áp đại học và chuyên nghiệp ở các địa phương trên dụng cho các trường CĐCĐ cơ sở phát huy chức năng, nhiệm vụ của mô (v) Phát triển hình trường CĐ cộng đồng và trường Đại học đội ngũ giảng viên/giáo viên đúng chuẩn cho địa phương để điều chỉnh hoạt động của hệ các trường CĐCĐ; thống GDCN ở các địa phương có hiệu quả. (vi) Tổ chức Nếu ở tỉnh nào đã có quy mô dân số dưới 2 bộ máy quản lý của trường CĐCĐ thích ứng triệu dân, thì nên hợp nhất các trường CĐSP, với cơ chế quản lý của địa phương và tuân thủ trường CĐ Nghề để thành lập trường CĐCĐ quy định của Nhà nước; của tỉnh;và nếu tỉnh nào đã có trường ĐHĐP, (vii) Tăng cường thì nên sáp nhập các trường CĐ Nghề và các đầu tư cơ sở vật chất cho trường CĐCĐ. trường CĐ khác thuộc tỉnh vào sự quản lý nhất - Thứ ba là, phát triển các chức năng của thể của trường ĐHĐP [1]. trường CĐCĐ bên trong các trường ĐHĐP và - Thứ hai là, hoàn thiện mô hình trường thực hiện mô hình đào tạo tự - liên thông ở CĐCĐ với tư cách là một loại hình trường Cao trường ĐHĐP. Chính thức định danh khái niệm
  6. 48 N.H. Vị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49 trường Đại học địa phương là Trường Đại học 3. Thay lời kết cộng đồng [2]. Thật vậy, do đặc tính đào tạo đa cấp, đa Ngày nay, tính chất đại chúng của nền giáo ngành, đa lãnh vực từ trình độ đại học (cử dục đại học và xã hội học tập được xây dựng ở nhân/kỹ sư) xuống đến trình độ sơ cấp, có cấp mỗi quốc gia biểu thị trình độ phát triển kinh tế chứng chỉ hoặc không, các chương trình - xã hội của quốc gia ấy. Sự xuất hiện mô hình GDTX đáp ứng nhu cầu nhân lực của địa Trường Cao đẳng cộng đồng, dẫn đến sự phát phương, kể cả các dịch vụ giáo dục đáp ứng triển của mô hình trường Đại học địa phương cộng đồng, nên khi so sánh với trường CĐCĐ trong thời gian qua đã đánh dấu một bước phát thì thấy chức năng - nhiệm vụ trường ĐHĐP đã triển rất lớn trong thành tựu của công cuộc đổi bao hàm các chức năng - nhiệm vụ của một mới đất nước nói chung và đổi mới trường CĐCĐ. Vì vậy, có thể nhận thấy rõ ràng GDĐH&CN của nước nhà nói riêng; Hai mô rằng, mô hình trường ĐHĐP chính là cơ sở giáo hình giáo dục đại học mang thuộc tính nhà dục đại học mang thuộc tính “nhà trường cộng trường cộng đồng này đã, đang và sẽ đóng góp đồng” ở đẳng cấp cao hơn mô hình trường tích cực và phát triển bền vững cho sự nghiệp CĐCĐ; Do đó, việc định danh chính thức cho đại chúng hoá giáo dục đại học và xây dựng xã mô hình trường ĐHĐP hiện nay với tên gọi hội học tập thành công ở nước ta. “Trường Đại học Cộng đồng” là hợp lý cả về Trên tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện lý luận, thực tiễn và sự phân tầng chất lượng giáo dục Việt Nam của Nghị quyết 29 - NQ/TW giáo dục đại học theo luật định của Luật giáo năm 2013 của Đảng CSVN tại kì họp thứ 8 dục đại học hiện hành; Khoá XI, mô hình trường Cao đẳng cộng đồng (5) Ngoài ra, với tư cách là một trường đại và mô hình trường Đại học địa phương cần phải học, các trường ĐHĐP có nhiều thuận lợi để được tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để thực hiện trọn vẹn các nhiệm vụ đào tạo của định hướng cho sự phát triển hai mô hình này trường CĐCĐ thông qua việc thực hiện cơ chế tiếp tục phát triển trong tương lai. mô hình đào tạo tự-liên thông tại mỗi trường [2]. Nếu Bộ GD&ĐT hoàn thiện được quy chế đào tạo liên thông, quy chế tuyển sinh theo hướng xét tuyển là chủ yếu (bắt đầu được thực Tài liệu tham khảo hiện từ năm 2015) và quy chế đào tạo chương trình khoa học cơ bản đại cương 2 năm để [1] Phạm Phụ, Về khuôn mặt mới của Giáo dục đại học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP. chuyển tiếp lên đại học, thì mô hình đào tạo HCM, 2005. tự-liên thông sẽ được thực thi hoàn toàn ở các [2] Nguyễn Huy Vị, “Phát huy chức năng, nhiệm vụ trường ĐHĐP; Điều ấy cũng có nghĩa là các của mô hình trường CĐ cộng đồng và trường trường ĐHĐP sẽ có điều kiện thuận lợi để hỗ Đại học địa phương để điều chỉnh hoạt động trợ các trường CĐCĐ trong việc liên kết đào của Hệ thống GDCN ở các địa phương có hiệu tạo chuyển tiếp sinh viên. Và khi đó, các trường quả”, Kỷ yếu Hội thảo: Giải pháp nâng cao hiệu ĐHĐP cùng với các trường CĐCĐ sẽ tạo thành quả quản lý GD ĐH và CĐ Việt Nam, Vũng Tàu một mạng lưới giáo dục đại học và giáo dục 10/2010, Ban Liên lạc các trường ĐH &CĐ Việt nghề nghiệp rộng lớn và phát triển bền vững ở Nam; Tạp chí Khoa học Giáo dục-Viện KHGD- Bộ GD&ĐT, 11/2010, Hà Nội, 2010. các địa phương trong cả nước.
  7. N.H. Vị / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 43-49 49 The Current Difficulties and Challenges Facing the System of Community Colleges and Local Universities Nguyen Huy Vi Phu Yen University, 18 Tran Phu Street, Tuy Hoa City, Phu Yen Province Abstract: The models of Community college and Local university belong to the higher education in the national education system. The model of the local university appeared in 1997 and the model of the community college was born in 2000. The appearance of the two models has contributed to the success of the policies renovating and developing higher education in the spirit of the mass higher education philosophy of the Vietnamese Communist Party and State over the past 20 years of renovation and international integration. However, there have been a number of difficulties and challenges. The article analyses the current difficulties and challenges; suggests orientations and solutions for further developing the models of the community college and local university in the spirit of the mass higher education philosophy, contributing to the establishment of a successful learning society in Vietnam. Keywords: Community college, local university, community university, higher education, learning society.