Phân tích ảnh hưởng của tổng vốn đầu tư thực hiện, xuất khẩu ròng đối với GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 đến quý 3/2020

pdf 7 trang Gia Huy 18/05/2022 2790
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích ảnh hưởng của tổng vốn đầu tư thực hiện, xuất khẩu ròng đối với GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 đến quý 3/2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_tich_anh_huong_cua_tong_von_dau_tu_thuc_hien_xuat_khau.pdf

Nội dung text: Phân tích ảnh hưởng của tổng vốn đầu tư thực hiện, xuất khẩu ròng đối với GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 đến quý 3/2020

  1. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TỔNG VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN, XUẤT KHẨU RÒNG ĐỐI VỚI GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN QUÝ 3/2020 Nguyễn Thị Thúy Hà Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh Email: hantt78@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 25/11/2020 Ngày PB đánh giá: 14/12/2020 Ngày duyệt đăng: 18/12/2020 TÓM TẮT: Đầu tư, xuất khẩu ròng và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ với nhau, tạo nên sự đa dạng, phong phú từ lý thuyết đến thực nghiệm, với nhiều quan điểm, tranh luận nhiều chiều. Các nghiên cứu về mối quan hệ này đã được thực hiện trong các giai đoạn khác nhau, trong phạm vi từ trung ương tới địa phương. Nghiên cứu dưới đây của tác giả nhằm phân tích mối quan hệ của tổng vốn đầu tư thực hiện và xuất khẩu ròng đối với GDP của Việt Nam giai đoạn 2010-2020, giai đoạn có nhiều biến động về kinh tế vĩ mô, trong đó bao gồm cả tác động của dịch bệnh Covid 19. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm thu hút đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích thống kê, so sánh và mô hình vector tự hồi qui (VAR). Từ khóa: Tổng vốn đầu tư thực hiện, xuất khẩu ròng, tăng trưởng kinh tế, GDP. ANALYSIS OF THE EFFECTS OF TOTAL IMPLEMENTED INVESTMENT AND NET EXPORT ON GDP OF VIETNAM FROM 2010 TO 3/2020 ABTRACT: There are relationships between Investment, net exports and economic growth, cause diversity and variety from theory to reality. The researches on this have been carry out in periods of economic development, on a nation and local scale. The paper analyses relationship between total investment capital, net exports and economic growth rate of Vietnam in 2010-2020, a period with a lot of macroeconmic fluctuations, within impact of COVID -19 pandemic. On the basic of the research results, author suggest some solutions in order to attract investment capital for Economic development of Vietnam. The article uses the research methodology of statistical analysis, comparison andVector autorewardsion (VAR). Key words: Total realized investment, net exports, economic growth, GDP. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: vốn đăng ký và số vốn thực hiện đều có sự Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào cải thiện so cùng kỳ các năm. Việt Nam đã tăng mạnh kể từ khi Việt Nam Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới rằng, việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực (WTO) vào năm 2007. Sau hơn 30 năm mở tiếp nước ngoài (FDI) phụ thuộc rất nhiều cửa, hội nhập và cải cách môi trường kinh vào các nhân tố và đặc tính của nước sở doanh, Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp tại. Mặc dù trong ngắn hạn, mối quan hệ dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Nguồn giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế có xu hướng thấp nhưng về lâu dài, tỷ lệ đầu tư vốn FDI vào Việt Nam đã tăng mạnh, số 112 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
  2. được nhận thấy có liên quan chặt chẽ với • Cho phép đánh giá tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế. De Mello (1999) cho một cú sốc đối với sự dao động của các biến; rằng vốn FDI có thể góp phần vào tăng • Cung cấp cơ sở cho việc thực hiện trưởng kinh tế nơi chuyển giao công nghệ kiểm định nhân quả Granger, để xem xét thông qua đào tạo lao động và mua lại kỹ tác động qua lại giữa các biến. năng, phương thức quản lý mới và sắp xếp Mô hình VAR có p là độ trễ tối đa của tổ chức. De Gregorio (2003) cũng đã ghi bất kì biến nào.VAR có thể có m biến (m nhận rằng có sự chuyển công nghệ và kiến >2). Trong mô hình VAR không có ràng thức từ các nhà đầu tư quốc gia kèm theo nguồn vốn FDI dẫn đến tăng trưởng năng buộc trên, mỗi biến xuất hiện với mỗi độ suất trong nền kinh tế. trễ ở tất cả các phương trình.Với mô hình VAR(p) có m là biến, sẽ có m2 các hệ số GDP Việt Nam trong 9 tháng đầu ở mỗi độ trễ; mô hình VAR có rất nhiều năm 2020 giảm trong đó giảm vốn đầu hệ số. Độ trễ p phải được lựa chọn sao tư trực tiếp nước ngoài là một trong các cho không có sự tương quan giữa các sai nguyên nhân do ảnh hưởng của đại dịch số ước lượng. Tuy nhiên điều kiện của Covid 19. Nghiên cứu này phân tích mức VAR là các chuỗi số liệu thời gian phải độ ảnh hưởng của FDI, xuất khẩu ròng và là chuỗi dừng, trong thực tế các chuỗi số vai trò của nó đối với GDP trong giai đoạn từ 2010 đến quý 3 năm 2020, đồng thời liệu gốc thường là không dừng. Hạn chế đưa ra các khuyến nghị cần thiết. Bài viết của phương pháp này là chỉ xem xét được sử dụng phương pháp nghiên cứu phân các mối quan hệ trong ngắn hạn, do vậy tích thống kê, so sánh và mô hình vector chúng ta thường kết hợp sử dụng mô hình tự hồi qui VAR. vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM). Phương pháp này dựa trên đặc điểm: sự kết hợp 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU. tuy tuyến tính của các chuỗi thời gian Mô hình Vectơ tự hồi quy (VAR) không dừng đôi khi lại cho ta một chuỗi được đề xuất lần đầu tiên bởi giáo sư đại dừng. Trong trường hợp này, các chuỗi học Princeton - Chrisphopher Sims vào thời gian đó được gọi là đồng tích hợp năm 1980, ngày nay đã trở thành một trong (cointegration). Mô hình này giúp chúng phương pháp thành công nhất trong phân ta xem xét được mối quan hệ dài hạn của tích thực nghiệm vĩ mô. Mô hình xem xét các biến số (các chuỗi thời gian). Các nhiều chuỗi thời gian cùng một lúc và sự kết quả của mô hình được đọc thông qua tác động qua lại lẫn nhau của các biến. kiểm định nhân quả Granger, Đồ thị hàm Ở Việt Nam, mô hình này đã được sử phản ứng xung, Bảng phân rã phương sai dụng nhiều, tuy nhiên mới dừng ở mức độ và phương trình đồng liên kết. đánh giá các mối liên hệ giữa các biến kinh Bài nghiên cứu sử dụng các biến tổng tế vĩ mô là chủ yếu. Mô hình VAR có thể sản phẩm quốc nội (GDP), vốn đầu tư trực được ước lượng dễ dàng bằng tất các các tiếp nước ngoài thực hiện (FDI), giá trị phần mềm kinh tế lượng như Stata, Eviews. xuất khẩu (EX) và giá trị nhập khẩu (IM). Mục đích của mô hình VAR(p) là: Khi đưa vào phương trình các biến số • Xây dựng mô hình dự báo mà được trình bày dưới dạng logarit tự nhiên. không cần lý thuyết; Các dữ liệu là chuỗi thời gian theo quý của • Cho phép xem xét ảnh hưởng động Việt Nam trong khoảng thời gian từ quý 1 của một cú sốc đối với các biến khác; năm 2010 đến quý 3 năm 2020. TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 44, tháng 01 năm 2021 113
  3. Bảng 1: Số liệu GDP và Vốn FDI thực hiện giai đoạn từ Q1/2010 - Q3/2020 Chỉ tiêu Vốn thực hiện (tr USD) GDP theo giá hiện hành (Tỷ VNĐ) Năm Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 2010 2,500 2,900 2,800 2,800 362,895 492,305 508,996 616,718 2011 2,370 2,930 2,340 2,800 441,707 628,223 640,284 824,794 2012 2,500 2,900 2,700 2,360 545,764 706,813 720,208 977,899 2013 2,700 3,000 2,900 2,880 683,668 830,435 906,778 1,163,380 2014 2,850 2,900 3,200 3,600 756,566 911,612 1,004,792 1,264,886 2015 3,050 3,240 3,350 4,950 808,883 970,287 1,072,220 1,341,472 2016 3,500 3,750 2,370 5,820 850,315 1,029,558 1,157,955 1,263,590 2017 3,620 3,100 4,780 5,000 931,607 1,127,215 1,272,433 1,676,602 2018 3,880 4,490 4,880 5,730 1,027,928 1,414,236 1,242,220 1,851,928 2019 4,120 4,880 5,120 6,180 1,116,680 1,366,899 1,539,114 2,010,887 2020 3,850 4,800 5,110 1,188,207 1,382,995 1,593,586 (Nguồn Vietstock và Cục đầu tư nước ngoài) GDP và FDI trong giai đoạn từ năm USD và là kết quả lịch sử, với giá trị xuất 2010-2019 đều đạt được những mục tiêu siêu đạt mức kỷ lục mới đạt 9,94 tỷ USD. tăng trưởng tốt.Năm 2019 đạt 7,02% so với Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng năm 2018; trong đó quý I tăng 6,82%, quý hóa đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1%. Khu II tăng 6,73%, quý III tăng 7,48% và quý vực kinh tế trong nước năm qua đánh dấu IV tăng 6,97%, vượt mục tiêu của Quốc hội sự phát triển vượt bậc với tốc độ tăng đề ra là từ 6,6-6,8%. Mức tăng trưởng năm trưởng xuất khẩu lên tới 17,7%, cao hơn 2019 tuy thấp hơn mức tăng 7,08% của năm rất nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn 2018 nhưng cao hơn mức tăng của các năm đầu tư nước ngoài (4,2%). 2011-2017. Năm 2019, Việt Nam cũng đạt Trong giai đoạn 2010 - 2019, nguồn được nhiều thành tựu lớn trong việc ký kết vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng các hiệp định thương mại tự do. về số lượng dự án, số vốn đăng ký và số Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng vốn thực hiện, nhất là, trong giai đoạn hóa ước đạt gần 517 tỷ USD, tăng 7,6% 2016 - 2019, được mô tả ở hình 1. so năm 2018, lần đầu vượt ngưỡng 500 tỷ (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2019) Hình 1: Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của nguồn vốn FDI vào Việt Nam, giai đoạn 2010-2019 114 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
  4. Tuy nhiên trong năm 2020, tốc độ tăng tài sản tăng 5,79%; xuất khẩu hàng hóa và trưởng FDI và GDP bị sụt giảm do tác động dịch vụ tăng 2,86%; nhập khẩu hàng hóa của đại dịch Covid 19. Theo số liệu của và dịch vụ tăng 1,88%. Tổng cục Thống kê chính thức công bố, Theo số liệu của Cục đầu tư nước tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng ngoài, tính đến 20/9/2020, tổng vốn đăng năm 2020 ước tính tăng 2,12% so với cùng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ kỳ năm trước. Mức tăng này là thấp nhất phần (GVMCP) của nhà ĐTNN đạt 21,20 của 9 tháng các năm trong giai đoạn 2011- tỷ USD, bằng 81,1% so với cùng kỳ năm 2020, nhưng trong bối cảnh dịch Covid 19 2019. Vốn thực hiện của dự án đầu tư trực ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tiếp nước ngoài ước đạt 13,76 tỷ USD, tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới, thì bằng 96,8% so với cùng kỳ năm 2019. đây là “một thành công lớn” của Việt Nam Tính đến 20/9/2020, tổng vốn đăng trong việc phòng chống dịch bệnh, khôi ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua phục và phát triển kinh tế. cổ phần của nhà ĐTNN đạt 21,20 tỷ USD, GDP quý III/2020 được đánh giá là bằng 81,1% so với cùng kỳ năm 2019. tăng trưởng khởi sắc so với quý II/2020 do Vốn thực hiện của dự án đầu tư trực dịch Covid19 tại Việt Nam được kiểm soát tiếp nước ngoài ước đạt 13,76 tỷ USD, chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động bằng 96,8% so với cùng kỳ năm 2019. trở lại trong điều kiện bình thường mới. Tính lũy kế đến ngày 20/9/2020, cả Trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và nước có 32.658 dự án còn hiệu lực với thủy sản tăng 2,93%; khu vực công nghiệp tổng vốn đăng ký 381,5 tỷ USD. Vốn và xây dựng tăng 2,95%; khu vực dịch vụ thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư trực tăng 2,75%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp tiếp nước ngoài ước đạt 225,8 tỷ USD, sản phẩm tăng 0,70%. Về sử dụng GDP bằng 59,1% tổng vốn đầu tư đăng ký còn quý III năm nay, tiêu dùng cuối cùng tăng hiệu lực. 1,19% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy Hình 2: Vốn đăng ký, dự án FDI trong 9 tháng đầu năm 2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 44, tháng 01 năm 2021 115
  5. 3. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU lấy từ Tổng Cục Thống Kê, trang web của Vietstock, Cục đầu tư nước ngoài của từ 3.1. Giả thiết: quý 1 năm 2010 đến hết quý 3 năm 2020. 3.1.1.Giả thiết: Phân tích tác động của các Điều kiện đầu tiên để sử dụng VAR là nhân tố vĩ mô đối với qui mô GDP các biến phải dừng. Kiểm định Augmented Sử dụng mô hình VAR để kiểm định Dickey – Fuller (ADF) về nghiệm đơn vị và ước lượng mối quan hệ giữa GDP với và tính dừng của các chuỗi số liệu đều cho một số biến số vĩ mô, bao gồm: xuất khẩu thấy đây là các chuỗi không dừng nhưng ròng và tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện. sai phân bậc nhất của các chuỗi này đều dừng ở mức ý nghĩa 1%. Đồng thời các 3.1.2. Biến số và các kiểm định điều kiện nghiệm đều nằm trong vòng tròn đơn vị Các số liệu trong mô hình đều được cho thấy mô hình VAR ổn định. Bảng 2: Kiểm định tính dừng Giá trị tới hạn (Mức Biến Sai phân bậc 1 Giá trị độ trễ (ADF) Kết luận ý nghĩa 1%) I DI -6,665422 -3,615588 Chuỗi dừng NX DNX -6,012979 -3,615588 Chuỗi dừng GDP DGDP -11,33001 -3.600987 Chuỗi dừng (Nguồn: Tính toán của tác giả, hỗ trợ bởi Eviews 9.0) 3.1.3. Lập mô hình toán Mô hình VAR được khái quát dưới dạng hệ phương trình như sau: + + + + + + Trong đó: lần lượt là các tham số tương ứng It, NXt, GDPt lần lượt là tổng vốn đầu - Mô hình có độ trễ bằng 8 theo tiêu tư thực hiện, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập chuẩn AIC. khâủ và tổng sản phẩm quốc nội được thể - Các phần dư có tương quan với hiện dưới dạng sai phân bậc 1. nhau chứng tỏ cú sốc xảy ra với một biến DIt-1, DNXt-1, DGDPt-1 lần lượt là nào đó có thể tác động tới các biến khác. giá trị quá khứ của từng biến tương ứng. - Kết quả kiểm định Granger cụ thể 3.1.4. Ước lượng và phân tích kết quả như sau: Tiếp tục các kiểm định trễ, kiểm định tự tương quan và kiểm định nhân quả Granger ta có: 116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
  6. Bảng 3: Kiểm định nhân quả Granger STT Quan hệ giữa các biến số Chi-sq P-value 1 DGDP có tác động tới DI 23,74017 0.0001 2 DI có tác động tới DGDP 10,77017 0,0293 3 DI có tác động tới DNX 9,267486 0,0548 (Nguồn: Tính toán của tác giả, hỗ trợ bởi Eviews 9.0) GDP, NX và I có mối quan hệ nhân các ngành hàng tiêu dùng và nông sản. quả với nhau chứng tỏ sự phụ thuộc lẫn Nghiên cứu cũng nhấn mạnh cần phải nhau giữa 3 biến này. có nhiều chính sách cũng như sự tự chủ ở Tiếp tục phân tích phản ứng đẩy và các doanh nghiệp trong nước trong hoạt phân rã phương sai cho thấy GDP và FDI động xuất khẩu, giảm bớt sự phụ thuộc có tác động qua lại. Cụ thể là các thay đổi vào doanh nghiệp FDI trong phát triển về qui mô GDP sẽ ảnh hưởng đến FDI sau 1 kinh tế ở Việt Nam. quí, tăng dần ảnh hưởng và tắt dần từ quí thứ Nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng 3 .Trong khi đó, kể từ khi có sự thay đổi của trưởng nhưng nguồn lực kinh tế vẫn còn hạn FDI, gần nhưng ngay lập tức, người ta có thể chế. Do đó, việc huy động và sử dụng nguồn thấy thay đổi tương ứng của GDP. Quan sát vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là ảnh hưởng của FDI đối với xuất khẩu ròng một kênh thu hút vốn vô cùng cần thiết và cũng có thể thấy tác động trễ khoảng 1 quí. quan trọng. Không thể phủ nhận những tác 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ động tích cực mà FDI mang lại, nhưng cũng Mô hình cho thấy GDP có mối quan hệ không thể bỏ qua những tác động tiêu cực với tổng vốn đầu tư thực hiện nhưng lại không của nó. Đặc biệt trong kinh doanh, việc nhận được giải thích bởi 2 biến giá trị xuất khẩu và biết sớm những mặt tiêu cực của một vấn đề giá trị nhập khẩu. Nguyên nhân có thể là do sẽ là lợi thế, nhằm xây dựng những kế hoạch xuất khẩu ròng là một thành phần của GDP và định hướng đúng đắn. nhưng vì trong thời gian nghiên cứu, giá trị Mặt khác, quá trình thu hút FDI tại xuất khẩu ròng (bằng giá trị xuất khẩu trừ đi Việt Nam đang đặt ra khá nhiều thách giá trị nhập khẩu) rất nhỏ so với qui mô GDP thức. Cụ thể: nên mô hình định lượng không chỉ ra được Thứ nhất, sự hiện diện của các DN FDI mối quan hệ giữa chúng. Qua kết quả nghiên và nguồn vốn FDI đã góp phần quan trọng cứu cho thấy, đại dịch Covid 19 có ảnh hưởng giúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng nhưng không nhiều đến dòng vốn FDI ít nhất nhanh trong mấy thập kỷ qua, tuy nhiên là trong 9 tháng năm 2020. Dòng vốn đầu tư đi liền với đó cũng làm gia tăng áp lực đối trực tiếp vào Việt Nam có những thời điểm với môi trường. Theo đuổi mục tiêu thu hút bị giảm không bằng cùng kỳ các năm trước nguồn vốn FDI, tăng trưởng kinh tế có thể thậm chí là thấp nhất trong 10 năm trở lại đây, kéo theo những tác động tiêu cực bao gồm nhưng tính cả 9 tháng năm 2020 thì vẫn có suy thoái nguồn nước, xói mòn đất, gia tăng điểm sáng, kéo theo những con số tích cực phát thải khí và ô nhiễm không khí, đồng của FDI và GDP. Điều này có thể có được là thời gây áp lực lên đa dạng sinh học. do Chính phủ Việt Nam đã làm tốt công tác Thứ hai, xu thế dịch chuyển đầu tư phòng chống dịch Covid 19, các gói cứu trợ mạnh mẽ từ Trung Quốc và vùng lãnh thổ của Chính phủ đã phát huy tác dụng và các sang các nước châu Á, khu vực ASEAN, doanh nghiệp chủ động thích ứng, đặc biệt trong đó có Việt Nam nhằm né tránh rủi TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 44, tháng 01 năm 2021 117
  7. ro chiến tranh thương mại đang trở nên rõ mại thông qua những FTA thế hệ mới. nét. Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Vai trò và những đóng góp của FDI leo thang khiến các nhà đầu tư có xu cho nền kinh tế là không thể phủ nhận và hướng tìm kiếm một địa chỉ đầu tư ổn định Việt Nam vẫn đang chứng tỏ là điểm đến hơn, ít rủi ro, đồng thời có thể tránh được hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. việc áp thuế cao của Mỹ. Theo đó, trong thu hút FDI cần đảm bảo Bên cạnh tác động tích cực, căng thẳng chọn lọc dự án hướng tới các ngành công thương mại Mỹ - Trung, Việt Nam cũng sẽ nghiệp công nghệ cao, thúc đẩy DN FDI chịu một số tác động bất lợi từ cuộc chiến tăng cường kết nối với các DN nội địa, đặc thương mại này. Nền kinh tế Việt Nam có độ biệt là các DN phụ trợ thông qua xây dựng mở lớn, lại phụ thuộc nhiều vào xuất nhập và triển khai các chính sách ưu tiên phù hợp; khẩu. Xung đột sẽ gây ra những ảnh hưởng định hướng phát triển công nghiệp phụ trợ nhất định tới hoạt động xuất nhập khẩu của bám sát mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị Việt Nam. Hàng hóa Trung bị hạn chế dẫn khu vực và toàn cầu; xây dựng và triển khai tới dư thừa và có thể đổ về thị trường Việt các chính sách hỗ trợ về tư vấn chuyên gia, Nam, gây sức ép cạnh tranh đối với các do- giải pháp công nghệ, hỗ trợ đào tạo nhân anh nghiệp của Việt Nam. Mặt khác, hàng lực, gồm cả đội ngũ quản trị DN. hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc sẽ khó khăn hơn, bởi vì Trung Quốc phải tập Do thời gian và nguồn lực hạn chế, trung tiêu thụ hàng hóa nội địa. nghiên cứu chưa đánh giá được tác động của các nhân tố khác đến tăng trưởng GDP, Thứ ba, Việt Nam cần loại bỏ các điều kiện kinh doanh bất hợp lý, tạo lập cũng như hạn chế vế số liệu nghiên cứu có môi trường thúc đẩy đổi mới sáng tạo. thể ảnh hưởng đến kết quả nếu nghiên cứu Bên cạnh việc chú trọng đầu tư phát triển ở giai đoạn khác. hạ tầng, để duy trì sức hấp dẫn với NĐT TÀI LIỆU THAM KHẢO thì cần tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệvới các xu hướng công 1. Hoa, N.T.L &Phương, L.N.Q (2014), Mối nghệ mới,đồng thời cần có chính sách thu quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư hút và giữ chân nhân tài, tạo động lực cạnh trong nước và tăng trưởng kinh tế, Đại học Kinh tế tranh động và sức hút với các ngành công TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí tài chính 6, 45-57. nghệ cao. Dưới sự tác động của cuộc cách 2. Hoàng, N.H (2019), Sử dụng mô hình phân mạng khoa học kỹ thuật cho nên máy móc tích chuỗi thời gian, xem xét mối quan hệ giữa công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu. chi tiêu công và một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tại Vì vậy, nhận đầu tư để đổi mới công nghệ, Thành phố HCM, Tạp chí Phát triển Khoa học và đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng Công nghệ 3 (1), 68- 84 của sản phẩm là yêu cầu quan trọng, tránh 3. Hoàng. P.T (2019), Tầm quan trọng của khu chuyển giao công nghệ lạc hậu. vực FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Mặc dù có những thời điểm khó khăn Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Tạp nhưng việc thu hút FDI của Việt Nam trong chí Tài chính. Truy cập ngày 17/10/2020 từ http:// giai đoạn 2010-2019 và 9 tháng 2020 vẫn tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tam -quan- được duy trì tốc độ tăng trưởng khá nhờ trong-cua-khu-vuc-fdi-doi-voi-phat-trien-kinh-te- xa-hoi-viet-nam-308893.html. những nỗ lực trong công tác phòng chống dịch và các cam kết mạnh mẽ mở cửa thị 4. Cục đầu tư nước ngoài (2020), FDI 9 tháng 2020. trường, xóa bỏ các rào cản đầu tư, thương 5. Tổng cục thống kê (2020), GDP 9 tháng 2020. 118 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG