Phương ngữ nam bộ trong ca khúc và dân ca Nam Bộ
Bạn đang xem tài liệu "Phương ngữ nam bộ trong ca khúc và dân ca Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phuong_ngu_nam_bo_trong_ca_khuc_va_dan_ca_nam_bo.pdf
Nội dung text: Phương ngữ nam bộ trong ca khúc và dân ca Nam Bộ
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phạm Hoài Phương PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG CA KHÚC VÀ DÂN CA NAM BỘ LOCAL LANGUAGE IN SONGS AND FOLK SONGS OF THE SOUTHERN RIGION PHẠM HOÀI PHƯƠNG TÓM TẮT: Ca khúc và dân ca Nam Bộ luôn có mặt trong đời sống sinh hoạt văn hóa của cư dân vùng sông nước Nam Bộ từ bao đời. Vốn từ ngữ mang sắc thái địa phương Nam Bộ hay còn gọi là phương ngữ Nam Bộ đã làm phong phú thêm ca từ cho dân ca và ca khúc Nam Bộ. Ca khúc và dân ca Nam Bộ là tài sản văn hóa, nó không ngừng được hình thành và phát triển từ cuộc sống của người dân Nam Bộ. Từ khóa: ca khúc; dân ca; phương ngữ Nam Bộ. ABSTRACT: Songs and folk songs of the Southern region have always been present in the cultural activities of the people of the Southern region. The vocabulary has local charecteristics of the Southern region or it is also called Southern local language which has enriched the lyrics for Southern folk songs and songs. Southern songs and folk songs are cultural assets, they are constantly formed and developed from the lives of the people in the Southern rigion. Key words: song; folk song; local language of the Southern region. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. NỘI DUNG Phương ngữ Nam Bộ hay còn gọi là tiếng Qua những chuyến công tác điền dã về địa phương Nam Bộ là kho vốn từ giàu có của Nam Bộ từ các năm 1987, 2008, 2015 và những các lưu dân từ những thế kỷ trước. Vốn từ ngữ dịp gần đây, chúng tôi cảm nhận được tình mang sắc thái địa phương thấm đậm chất Nam người và đất Nam Bộ như được gắn kết, tưới Bộ luôn được các nhạc sĩ sử dụng và đưa vào mát tâm hồn cho những ai đã từng đến mảnh đất tác phẩm của mình một cách khéo léo, làm nổi này, một vùng đất phù sa trù phú, kênh rạch bật hình tượng âm nhạc mà tác phẩm diễn tả. chằng chịt là nguồn cảm hứng vô tận cho các Ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ đã làm nhạc sĩ sáng tác những ca khúc mang âm hưởng phong phú thêm ca từ cho dân ca và ca khúc dân ca và phương ngữ Nam Bộ. Nam Bộ. Phương ngữ Nam Bộ là tài sản văn 2.1. Khái quát địa lý vùng phương ngữ Nam Bộ hóa Nam Bộ, nó không ngừng được hình thành Vùng phương ngữ Nam bộ gần như trùng và phát triển từ cuộc sống của người dân Nam với vùng văn hóa Nam bộ, bao gồm 19 tỉnh Bộ với những đặc trưng riêng của một vùng thành và được chia làm 3 khu vực là: Đông đất, một ngôn ngữ rất năng động, phong phú và Nam Bộ, Sài Gòn và Tây Nam Bộ. rất trẻ. Để tác phẩm thấm đậm bản sắc dân tộc, Phạm vi: Vùng phương ngữ Nam bộ được khắc họa được tính cách, đặc trưng vùng miền. xác định trùng với vùng địa lý tự nhiên tức là từ Các nhạc sĩ đã lựa chọn những phương ngữ của Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước đến Cà Mau. vùng miền để đưa vào tác phẩm mà nổi bật Về vị trí địa lý: Phía tây giáp Vịnh Thái nhất là những ca khúc và dân ca Nam Bộ. Lan, phía đông và phía đông nam giáp Biển ThS. Trường Đại học Văn Lang, phamhoaiphuong@vanlanguni.edu.vn, Mã số: TCKH22-09-2020 137
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 22, Tháng 7 - 2020 Đông, phía bắc và tây bắc giáp Campuchia và 2.2.3. Phụ âm đầu một phần phía tây bắc giáp Nam Trung Bộ. Những hiện tượng biến đổi phụ âm đầu. Về địa hình: Một đặc điểm nổi bật của Trong phương ngữ Nam Bộ, âm đệm hoặc bị phương ngữ Nam Bộ là tính thống nhất cao trên lược bỏ (ví dụ: luyến – liến) hoặc được nhấn một vùng lãnh thổ rộng lớn (gồm 19 tỉnh mạnh thành âm chính (loan – lon; tiêm – tim); thành). Vùng đồng bằng sông nước, kênh rạch Âm chính “ay”- ai (ví dụ: tay đọc thành – tai, chằng chịt, địa hình tương đối bằng phẳng. may áo – mai áo). Về cách thức sinh sống của người dân Nam Những phụ âm kép; Sự tác động của âm Bộ: Nhà ở đa phần không cầu kỳ do phải sống đệm; Phương ngữ Nam Bộ vẫn chưa có sự chung với lũ. Thức ăn chủ yếu là thủy hải sản. phân biệt giũa các âm “bẹt lưỡi” với “cong Cách thức hoạt động sản xuất: Phát triển lưỡi” giữa “âm đầu lưỡi” với “gốc lưỡi” trong nông nghiệp lúa nước, trồng trọt cây ăn trái, giao tiếp hằng ngày. Một số địa phương ở Tây nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Nam Bộ (Bến Tre) có hiện tượng phát âm “tr” Giao thương đi lại: Chủ yếu là ghe, thành “t”. xuồng, xuồng máy. Ngày nay, đường bộ phát Có sự khác nhau giữa nói và viết. Ví dụ: triển nên Nam Bộ là nơi có điều kiện giao vỗ về- dỗ dề, vội vàng – dội dàng, như bài thông thuận lợi. Đồng thời cũng là nơi phát Chiếc khăn tay của nhạc sĩ Xuân Hồng có câu triển kinh tế hàng hóa sớm hơn các vùng khác, “sáng nay em đi chợ sớm, tìm mua một vuông phương ngữ Nam Bộ đã có ảnh hưởng sang các vải trắng” – ca sĩ hát theo phong cách Nam Bộ vùng miền trên phạm vi rộng. là “tìm mua một duông dải trắng” hay một số 2.2. Ngữ âm phụ âm bị tác động của âm đệm như trong bài Bất cứ một phương ngữ nào cũng có Lý chim quyên: “chim quyên quầy chim những nét đặc trưng về ngữ âm, từ vựng, ngữ guyêng guầy”; huy hoàng – guy goàng; khoái nghĩa, ngữ pháp. Phương ngữ Nam Bộ cũng chí – phái chí. không nằm ngoài quy luật trên. Một số đặc Trong phương ngữ Nam Bộ, âm đệm hoặc bị điểm chính của phương ngữ Nam Bộ. lược bỏ (luyến – liến) hoặc được nhấn mạnh thành âm 2.2.1. Thanh điệu chính (loan – lon; tiêm – tim); Âm chính “ay”- ai (bay Phương ngữ Nam Bộ chỉ sử dụng năm thanh – bai) ; (day dứt – giai giức hoặc Zai zức) điệu: ngang, huyền, hỏi, sắc, nặng (không phân Sự biến đổi các phụ âm trong phương ngữ biệt thanh hỏi và thanh ngã). Nam Bộ là do chịu tác động từ nhiều mặt như 2.2.2. Về phát âm yếu tố lịch sử (lưu dân đi khai khẩn, các tộc Phương ngữ Nam Bộ trong lời ca không người giao tiếp tiếng Việt), do bản tính chất chỉ là từ và ngữ mà còn là ngữ âm, cách phát phác giản dị, phóng khoáng của người dân lao âm, giọng điệu, thanh điệu của người dân Nam động trên vùng đất phù sa, dễ thích nghi với Bộ. Phương ngữ Nam Bộ chỉ tồn tại trong chữ môi trường mới và luôn có những thay đổi theo viết, không tồn tại trong phát âm. Ví dụ: bài Em hướng đơn giản phù hợp với đời sống sinh hoạt đi trên cỏ non (sáng tác Bắc Sơn) có câu “em và lao động hằng ngày. chưa qua mấy khúc sông chưa được nhìn voi vịn Về ngữ âm, hiện tượng chuyển từ âm cong chiều hôm” được phát âm là: “em chưa gua mấy lưỡi sang đầu lưỡi là kết quả của sự đơn giản khúc sông chưa đực nhìn zoi zịn chiều hôm”. hóa cách phát âm trong ngôn ngữ của những Hay bài dân ca Lý áo vá quàng nói là Lý áo zá lưu dân từ miền Bắc và miền Trung đến vùng guàng. Nói là tính rồi thì phát âm là tính gồi. đất mới nên tiếng nói vẫn ảnh hưởng đến phương ngữ Nam Bộ. 138
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phạm Hoài Phương 2.3. Từ vựng trong phương ngữ Nam Bộ 2.3.2. Từ địa danh chỉ địa hình Ngoài những sự khác biệt về ngữ âm, vùng Từ địa danh chỉ địa hình như: cù lao, gành, Nam Bộ còn rất nhiều từ ngữ mang sắc thái địa cồn, bàu, gò, bưng biền trong bài hát Về Cù lao phương dùng để định danh cây cỏ, cầm thú (Lý Riêng của nhạc sĩ Phan Nhân hay tên bài hát con chuột, Lý con trâu, Lý con kiến), chim Đêm Gành Hào nghe điệu cổ Lý hoài lang đều muông (Con chim manh manh), hoa lá (Lý cây chỉ tên địa danh, địa hình của vùng đất hoặc địa bông), cây trái, công cụ (Lý cái phảng), phương phương mang tên cây cối như: thôn vườn trầu, tiện sinh hoạt và lao động, địa hình, từ xưng hô Cái Nước, Đầm Dơi, U Minh, Năm Căn (bậu, qua), ên (em). Trong bài Áo mới Cà Mau 2.3.3. Một số từ khác chỉ các con vật sinh có câu “em đứng mình ên một hướng, duyên sống ở địa phương dáng mời khách lạ ngàn phương”. Từ chỉ Con cồng cộc, con sam, con cúm núm không gian, thời gian, từ ngữ liên quan đến trong bài Lý con cúm núm, Lý con cóc (“cóc sông nước. chết nàng nhái mồ côi, chàng hiu đi hỏi lắc đầu Phương ngữ Nam Bộ là một dạng từ ngữ chẳng ưng, con ếch ngồi ở sau lưng nó kêu là địa phương của Nam Bộ, nó thể hiện cách nói, kêu cái ẹo biểu ưng cái ưng cho rồi, bậu chờ cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng của ai, có ai chờ bậu, tịch tình tang ”). người dân Nam Bộ. Phương ngữ Nam Bộ chứa 2.3.4. Các từ để xưng hô đựng các yếu tố văn hóa, tập quán, đời sống Ba, má, tía, bậu, qua, tui; Từ xưng hô nói sinh hoạt của con người Nam Bộ [5]. Tính giàu tắt: ảnh (anh ấy), bả (bà ấy), ổng (ông ấy) ở hình tượng cụ thể là một đặc trưng của phương bển (ở bên ấy) ngữ Nam bộ như bài ca dao: “Tua rua chín cái 2.4. Phương ngữ Nam Bộ trong dân ca và ca khúc nằm chồng, thương em từ thuở mẹ bồng trên 2.4.1. Phương ngữ Nam Bộ trong ca khúc tay. Tua rua chín cái nằm ngang, thương em từ Phương ngữ Nam Bộ thông qua ca khúc thuở mẹ mang trong lòng. Tua rua chín cái nằm và dân ca đã chuyển tải hình tượng âm nhạc có kề, thương em từ thuở mẹ về với cha”. Bài ca một sức mạnh đặc biệt để gợi mở sức tưởng dao sử dụng tu từ để nói về tình yêu của chàng tượng của người nghe và theo quy luật liên trai với cô gái như là yêu em từ lâu lắm rồi. tưởng đã đánh thức người nghe hình dung nên 2.3.1. Từ chỉ riêng có ở Nam Bộ một bức tranh cuộc sống [1, tr.212]: một địa Từ riêng có ở Nam Bộ mang sắc thái địa phương (Gò Công, Mỹ Tho, Trà Vinh ), được phương do có nhiều kênh, rạch, mương, lạch, nhắc đến qua những bài hát: Áo mới Cà mau cù lao nên có vài chục loại: Nước rong, nước (Cái Nước, Đầm Dơi, Năm Căn, U Minh) hay đứng, nước kém, nước đổ, nước quay, nước lụt, Hành trình trên đất phù sa của tác giả Thanh nước ngập, nước lên, nước xuống, nước kiệt, Sơn với những địa danh được nhắc đến “Chim nước ròng, nước nổi, nước lớn; rồi phương tiện tung bay hót vang trong bình minh, chân cô đi lại có cầu dừa, cầu khỉ, cầu tre, cầu ván “ví đơn áo phong sương hành trình. Từ Long An, rằng cầu ván đóng đinh” có nhiều động thực Mộc Hóa, Mỹ Tho xuôi về Gò Công, Tiền vật phong phú như tép bạc, tép mòng, thòi lòi, Giang ngút ngàn như một tấm thảm lúa vàng thia lia cây mắm, cây đước, bông tràm, bông Quýt Cái Bè nổi tiếng ngọt ngây, ai ăn rồi nhớ điên điển, cây mù u được nhắc đến nhiều mãi miền Tây. Ngồ ngộ ghê, gái miền Tây má trong một số ca khúc và dân ca Nam Bộ như hây hây, chất phác bao đời bao thế hệ, phù sa bài Lý qua cầu của tác giả Cao Văn Lầu: “cầu ơi đậm tình quê hương. Qua Long Xuyên đến tre ai bắc lắc lay gập ghềnh gợi nhớ ” Vĩnh Long, Trà Vinh. Sông quê tôi thắm trong tim đậm tình. Phù sa ơi, ngây ngất bước chân 139
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 22, Tháng 7 - 2020 tôi về không nỡ, ở cũng chẳng đành quê miền dầm từng mái nhà nép dưới rặng dừa, từng đất ngọt an lành. Quê hương tôi vẫn con sông thửa ruộng ngời đen màu mỡ, từng mối tình hò bên Cửu Long. Dân quê tôi sống quanh năm hẹn sớm trưa”). Phương ngữ Nam Bộ được sử bên ruộng đồng. Từ ngàn xưa cây lúa đã nuôi dụng trong dân ca nhiều hơn trong bài dân ca dân mình no ấm, phù sa mát ngọt như dòng sữa Lý áo vá quàng có câu: “Thương em áo vá mẹ muôn đời. Đêm trăng thanh chiếu trên sông chẹt, vá quàng thân tứ thân”. (em nghèo tới Cần Thơ về Tây Đô nhớ ghé Sóc Trăng nghe mức áo vá miếng nọ đắp lên miếng kia nhưng điệu lâm thôn, Dù kê (nghệ thuật biểu diễn kịch anh vẫn thương). hát của người Khmer) hát lượn như tình cảm Bài Dạ cổ hoài lang [3, tr.26] của tác giả gần gũi mình. Nắng sớm về trái chín thật mau, Cao Văn Lầu có câu: “đường dù xa ong bướm, cơn mưa chiều tưới mát ruộng sâu. Phù sa ơi, xin đó đừng phụ nghĩa tào khang. Còn đêm bốn mùa cây trái đơm bông, gái bên trai tình luống trông tin bạn. Ngày mỏi mòn như đá quê thắm nồng. Điệu dân ca ngọt ngào mênh vọng phu ”. (Một lòng thủy chung son sắt, xin mông về Bạc Liêu nghe hát sáu câu rao đờn đừng quên thuở khó khăn). vọng cổ. Cà Mau cuối trời chút tình gửi lại mấy 2.4.2. Phương ngữ Nam Bộ trong dân ca lời”. Một bức tranh quê hương tuyệt đẹp, một Dân ca có thể chia thành ba phần: tình cảm yêu thương gắn bó da diết của con Dân ca nghi lễ: Thể hiện trong quá trình người trên mảnh đất phù sa màu mỡ. Một lòng lao động, gắn chặt với thế giới quan như tâm biết ơn những thế hệ đi trước đã mở mang vùng linh. Biểu thị những khát vọng, ước mơ của đất trù phú, làm sinh sôi nảy nở tình yêu của người dân. Khi hát lên có kèm theo các hành người và đất mà nhạc sĩ đã nói hộ tấm lòng của động nghi lễ như bài Lý chèo đưa cá ông: những người dân sinh sống trên vùng đất “Nghề đánh cá thanh nhàn nơi sóng biển. Thấy phương Nam này. ăn làm nhớ chuyện thánh thần. Công đức ấy Phải là người có tuổi thơ sống với ruộng anh linh thế ấy, lượng hải hà, cơn sóng dậy, lúc đồng, sông nước mới có cảm nhận một khung gió qua. Đem tấm thân cứu khổ ngư dân. Biển cảnh đồng quê trong bài Em đi trên cỏ non của phía đông, sông phía hữu có ánh trăng rọi nhạc sĩ Bắc Sơn có câu “em chưa đi trên cỏ chiếu. Trăm (là) năm hương khói từng ngày ”. non chưa từng nghe mát rượi bàn chân, em (dân ca Kiên Giang [2, tr.54]). Cá Ông hay còn chưa qua mấy khúc sông chưa được nhìn voi gọi là cá voi, khi có bão, cá thường tựa vào vịn chiều hôm”: voi vịn chiều hôm (nghĩa: nắng thuyền nên thuyền không bị lật và cứu được chiều xuyên qua đám mây tạo thành những ngư dân. Người dân biển mỗi khi ra khơi hoặc đường xiên giống chiếc vòi voi ôm những khúc đầu năm từ Trung Bộ trở vào đều thực hiện sông, dải đất). Phải là người hiểu rõ tình người nghi lễ cúng cá Ông. Nam Bộ mộc mạc qua ca dao, dân ca, nhạc sĩ Dân ca lao động: Những bài ca được hò Bắc sơn mới viết tiếp “thuở mẹ đợi cha thương hát trong lao động với tiết tấu, nhịp điệu, sắc lắm như ruộng đợi phù sa. Thuở mẹ đợi cha thái biểu cảm gắn chặt với công việc cụ thể nào yêu lắm như ruộng đợi phù sa”. Bài Anh ở đầu đó. Hò lao động là hình thức chủ yếu của thể sông em cuối sông của nhạc sĩ Phan Huỳnh loại này như bài Lý kéo chài (“Gió lên rồi căng Điểu trích thơ Hoài Vũ có câu “gió nhớ thương buồm cho khoái, gác chèo lên ta nướng khô ai mà lay bờ lá, để bìm bịp kêu con nước lớn khoai. Hò ơ nhậu cho tiêu hết mấy chai, ròng” ) hay tác giả Trương Quang Lục với khoan hỡi khoan hò bỏ ghe mà nghiêng ngã ớ ơ bài Vàm Cỏ Đông trích thơ Hoài Vũ (“ ta là hò ”). quyết giữ từng chiếc xuồng, tấm lưới cây 140
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phạm Hoài Phương Dân ca trữ tình: Những bài ca bộc lộ tâm Nam Bộ mà các nhạc sĩ ngày nay đã giữ gìn tư tình cảm của nhân vật trữ tình như bài Lý bản sắc dân tộc là dân ca và đưa vào ca khúc Cái Mơn (“nhớ nhớ ai, nhớ ai vắng bóng. sáng tác những phương ngữ Nam Bộ rất sống Tiếng trống xa đưa, như là kêu điệu chồng ta, động trẻ trung, bình dị thân thương như các chốn giang biên, người có biết có hay chăng là. nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu, Trương Quang Lục bài Lý tương tư lý phận Hằng Nga, Ô Thước qua Vàm Cỏ Đông (“ ta quyết giữ từng chiếc xuồng, sông Ngân. Thương nào để cho loan phượng tấm lưới cây dầm từng mái nhà nép dưới rặng dầm sương”), Lý áo vá quàng, Lý giao duyên dừa”), Phan Nhân, Lư Nhất Vũ, Trần Hoàn (Thăm Phương ngữ trong dân ca Nam Bộ giúp bến Nhà Rồng), Bắc Sơn (Em đi trên cỏ non), chúng ta nhận thức sâu hơn về nét đặc trưng, Thanh Sơn (bài Hành trình trên đất phù sa, Áo mới cái hay cái đẹp của vùng đất phương Nam. Cà Mau) họ đã kế thừa những giá trị đặc 3. KẾT LUẬN trưng của phương ngữ Nam Bộ từ điều kiện tự Không chỉ những nhà văn, nhà thơ như nhiên, văn hóa để tạo ra những nét độc đáo, Sơn Nam, Đoàn Giỏi, Anh Đức, Nguyễn Thi, góp phần làm giàu đẹp thêm vốn phương ngữ Lê Anh Xuân, Trúc Phương, Hoài Vũ đã kế Nam Bộ trong ca khúc và dân ca Nam Bộ. thừa những giá trị đặc trưng của phương ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Viết Á (2000), Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, Nxb Viện Âm nhạc. [2] Lê Giang (1995), 150 điệu lý quê hương, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. [3] Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập bài hát trữ tình mang âm hưởng dân ca Màu hoa bí, Nxb Phương Đông. [4] Đỗ thị Kiều Oanh (2012), Phương ngữ Nam bộ trong văn học dân gian, http//text.xemtailieu.com/tai-lieu/phuong-ngu-nam-bo-trong-van-hoc-dan-gian-208054.html, ngày truy cập: 2-8-2018. [5] Hồ Tĩnh Tâm, Từ phương ngữ Nam bộ đến sáng tạo văn bản thành văn http//www.vanhoahoc.vn, ngày truy cập: 23-4-2009. Ngày nhận bài: 06-01-2020. Ngày biên tập xong: 22-6-2020. Duyệt đăng: 24-7-2020 141