Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Đỗ Hùng

ppt 70 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Đỗ Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptphuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_giao_duc_nguyen_do_hung.ppt

Nội dung text: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Đỗ Hùng

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC. Thạc sĩ Nguyễn Đỗ1 Hùng
  2. TẠI SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI NCKH? lGiáo dục là quốc sách hàng đầu. lGiáo dục là một khoa học. lTrình độ năng lực người làm giáo dục. 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘT CƠNG TRÌNH KHOA HỌC: q Bản báo cáo khoa học (Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm; Bài báo chuyên ngành; Bài chuyên khảo). q Tiểu luận tốt nghiệp. 3
  4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. lNghe và nắm vững mục tiêu bài học, mối liên hệ logic giữa các phần của bài học. (Việc ghi bài ?) lNghiên cứu tài liệu; trao đổi. lLàm bài tập. lTham khảo tiểu luận minh họa. lThực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục (tiểu luận). 4
  5. NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Những vấn đề chung: § Khoa học? § Nghiên cứu khoa học § Phương pháp luận NCKH 2.Tiến trình thực hiện một đề tài NCKH: § Giai đoạn chuẩn bị § Giai đoạn thực hiện cơng trình nghiên cứu § Giai đoạn hồn hồn thành cơng trình 3.Phương pháp nghiên cứu (PP. Thu thập và xử lý thơng tin): § Khái niệm về PPNC. § Hệ thống các PPNC. 5
  6. Khoa học là gì? KHOA HỌC là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy được hình thành và phát triển trong lịch sử xã hội để giải thích thế giới. 6
  7. Khoa học là gì? ØTri thức về Thế giới. (kiến thức, kỹ năng, thái độ). ØHình thành và phát triển trong lịch sử xã hội. ØGiải thích và cải tạo Thế giới. 7
  8. Bản chất của khoa học: Tri thức KINH NGHIỆM Tri thức KHOA HỌC được tạo nên do sự tổng hợp tự nhiên của con người về được hình thành và phát thế giới khách quan. triển trong lịch sử xã hội. Tri thức kinh nghiệm cĩ thể đúng, sai, thiếu Tri thức khoa học mang chặt chẽ, thiếu hệ thống tính khái quát, tính qui luật. Tri thức kinh nghiệm là Nhờ tri thức khoa học, con tiền đề, nguyên liệu để tạo người cĩ cĩ thể cải tạo tự tri thức khoa học. nhiên và cải tạo xã hội. 8
  9. Chức năng của khoa học. Giải thích. ⇨ Bản chất, qui luật vận động của thế giới. ⇨ Hình thành lý thuyết. ⇨ Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 9
  10. Các tiêu chí của khoa học: − Đối tượng nghiên cứu. − Hệ thống lý thuyết. − Hệ thống phương pháp luận. − Các tri thức của khoa học phải được kiểm nghiệm, được chứng minh một cách khách quan. − Cĩ mục đích ứng dụng trong thực tiễn. 10
  11. Cấu trúc của khoa học. § Tài liệu, tư liệu về thế giới thu thập được bằng các phương pháp nghiên cứu cụ thể. § Hệ thống lý thuyết (được xây dựng dựa trên các sự kiện đã được chứng minh và do khái quát tư duy lý luận mà cĩ). § Các nguyên tắc qui định về mặt quan điểm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. § Những phương pháp nhận thức khoa học để rút ra các kết luận khoa học. § Những qui trình vận dụng các lý luận vào thực tiễn. 11
  12. Nghiên cứu khoa học là gì ? HIỆN TƯỢNG: –Chứa đựng những mâu thuẫn. –Giải quyết những mâu thuẫn. –Đi tới các kết luận khoa học 12
  13. Nghiên cứu khoa học là gì ? NỘI DUNG: Mục đích - Kế hoạch – Phương pháp => Giải thích, cải tạo thế giới. 13
  14. Nghiên cứu khoa học là gì ? QUÁ TRÌNH: Tìm tịi thơng tin => quy luật mới => phục vụ cuộc sống 14
  15. Chức năng cơ bản của NCKH. l Mơ tả l Giải thích l Dự báo l Sáng tạo 15
  16. Hệ thống các kỹ năng NCKH. l Nhĩm 1 : – Kỹ năng nắm vững KH và PPLNC. – Kỹ năng phân tích và đề xuất phương hướng nghiên cứu. l Nhĩm 2 : Phải sử dụng thành thạo các PPNC, xây dựng được các bước đi để thực hiện đề tài. l Nhĩm 3 : Kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật, để thu thập, xử lý hay để viết, trình bày trong cơng trình nghiên cứu. 16
  17. •Những điều kiện cần thiết đối với người NCKH qCĩ thực tế giáo dục qCĩ hiểu biết những lý luận cơ bản và những phương pháp nghiên cứu chủ yếu của khoa học giáo dục qCĩ những phẩm chất của người nghiên cứu khoa học 17
  18. •Những điều kiện cần thiết đối với người NCKH q Cĩ những phẩm chất của người nghiên cứu khoa học: - Lịng ham mê khoa học, quyết tâm ngiên cứu, tìm tịi chân lý. - Tính kiên trì, trung thực, hồi nghi khoa học. - Tác phong tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác; suy nghĩ tích cực, độc lập; thĩi quen lập luận cĩ căn cứ. - Thái độ hợp tác tích cực trong khoa học. 18
  19. Khái niệm: PPL. NCKH là lý thuyết về phương pháp nhận thức khoa học, gồm: – Hệ thống những luận điểm chung nhất chỉ đạo quá trình tổ chức và nghiên cứu khoa học. – Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụng trong cơng trình nghiên cứu khoa học. – Lý thuyết về quá trình tổ chức thực hiện một đề tài. 19
  20. Ý nghĩa của phương pháp luận nghiên cứu. lChức năng thế giới quan: – Thế giới quan định hướng cho việc NC. – Cơ sở phương pháp luận sẽ chỉ đạo tồn bộ việc nghiên cứu, bắt đầu từ việc xây dựng phương hướng, kế hoạch đến việc vận dụng phương pháp nghiên cứu. lChức năng nhận thức: Tiến hành việc nghiên cứu; khám phá bản chất, quy luật của đối tượng NC 20
  21. a) Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống yêu cầu nghiên cứu đối tượng theo qui luật của cái tồn thể cĩ tính hệ thống với các thành phần cĩ mối tương tác biện chứng hữu cơ. 21
  22. b) Quan điểm lịch sử và logic Lịch sử là sự thật khách quan ngồi ý muốn chủ quan của con người. Logic là cái tất yếu cĩ quy luật của sự phát triển lịch sử, là trật tự của quá trình phát triển. 22
  23. c) Quan điểm thực tiễn: Thực tiễn giáo dục là hiện thực khách quan, với những sự kiện phức tạp, những diễn biến đa dạng nhiều khuynh hướng khác nhau 23
  24. Xác định đề tài NC: lĐề tài nghiên cứu là gì? lLựa chọn đề tài. l Chính xác hĩa tên đề tài. 24
  25. Đề tài nghiên cứu là gì? lVấn đề chứa đựng mâu thuẫn, hay cĩ nghi vấn một điều gì đĩ. lNhà nghiên cứu phải nhận thức được vấn đề và cĩ ham muốn giải quyết vấn đề 25
  26. Lựa chọn đề tài nghiên cứu: l·Đề tài NC cái gì? Nhằm mục đích gì? Giải quyết vấn đề gì? l Vì sao ta chọn đề tài này? Ý nghĩa của việc NC đề tài? l Sẽ tiến hành NC như thế nào? Lựa chọn những tài liệu gì? Dựa trên những CSLL nào? NC ở đâu? NC những ai? Tính khả thi, tính kinh tế của việc NC cứu đề tài? · 26
  27. Người NC phải tự trả lời 10 câu hỏi sau: 1) Đề tài cĩ mới mẻ khơng ? 2) Mình cĩ thích đề tài này khơng ? 3) Khả năng mình cĩ đủ để làm ĐT này? 4) Lợi ích của đề tài ? 5) Cĩ tài liệu tham khảo khơng ? 6) Cĩ đủ thời gian để làm đề tài khơng ? 7) Giới hạn đề tài thế nào ? 8) Phương tiện nghiên cứu cĩ đủ khơng ? 9) Dùng phương pháp nghiên cứu nào ? 10) Ai hướng dẫn ? 27
  28. Những căn cứ để lựa chọn đề tài NC.KHGD: lYêu cầu của thực tiễn giáo dục (vấn đề nào cần giải quyết thì sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục). lĐiều kiện khách quan của việc nghiên cứu (thời gian; tài liệu; phương tiện; người cộng tác, giúp đỡ). lĐiều kiện chủ quan của người nghiên cứu (kinh nghiệm; sở trường; hứng thú 28 )
  29. Chính xác hĩa đề tài Chính xác hĩa đề tài là bước thực hiện từ lúc chọn đề tài đến lúc thực hiện việc nghiên cứu, thậm chí cho đến khi viết thành văn bản. - Đề tài NC cái gì? - Giải quyết vấn đề gì? - Nhằm mục đích gì? (Tránh dùng các cụm từ cĩ nghĩa chung chung, như: Một vài suy nghĩ , Thử tìm hiểu , Về vấn đề ,Bàn về , v.v.) 29
  30. BÀI TẬP: Bạn hãy nêu một đề tài nghiên cứu! 30
  31. Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề. l Xem đề tài này đã có ai nghiên cứu rồi, tránh trùng lặp đề tài. lNếu đã trùng lặp cần phải điều chỉnh để tận dụng cái đã nghiên cứu, xác định được cái mới của đề tài. 31
  32. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu lĐể khám phá một điều mới mẻ, người ta đều xuất phát từ một ý định, một nghi vấn khi bắt đầu cơng việc. lGiả định về điều nghi vấn (đốn trước một kết quả cho điều nghi vấn). lGiả thuyết NC chính là cấu trúc hồn chỉnh về mặt ngơn ngữ của một giả định. 32
  33. TD: «Nghiên cứu thử nghiệm PPDH khám phá ở trường phổ thơng của VN ». ll Mục đích: chứng minh rằng cĩ thể đưa phương pháp ấy vào trường phổ thơng ở Việt Nam. ll Nghi vấn: Phương pháp dạy học mới đã được sử dụng tốt ở các nước phát triển nhưng liệu cĩ áp dụng cho nhà trường Việt nam được khơng. l Gỉa định: thay đổi một vài cách tổ chức, lựa chọn nội dung phù hợp và đặc biệt là chú ý tới nguyên tắc từ dễ đến khĩ, từ ít đến nhiều để phù hợp với mơi trường sư phạm ở Việt Nam thì sẽ vận dụng được phương pháp dạy học mới này vào nhà trường 33
  34. lGiả thuyết nghiên cứu: PPDH khám phá là rất cĩ hiệu quả ở các nước tiên tiến. Nếu đưa nĩ vào thực hiện ở những nội dung học phù hợp, thay đổi cách tổ chức lớp học sao cho phù hợp với hồn cảnh nhà trường Việt Nam và đặc biệt là mức độ vận dụng tuân theo nguyên tắc kết hợp giữa truyền thống và hiện đại thì cĩ thể thực hiện PPDH ấy ở nhà trường phổ thơng Việt Nam. 34
  35. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Muốn cấu trúc giả thuyết khoa học, trước tiên phải xác định mục đích của đề tài. => Nhà nghiên cứu cĩ thể thấy trước được rằng nếu tơi cĩ những điều kiện xác định thì tơi sẽ đạt được mục đích. Ðiều giả định ấy sẽ trở thành các giả thuyết. 35
  36. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu GTNC là một quan niệm chưa được chứng minh trong khoa học, cĩ thể bổ khuyết những thiếu sĩt hoặc thay thế những cái đã lỗi thời trong một hệ thống khoa học, là giai đoạn trước của sự nhận thức, một hình thức phát triển của khoa học và cĩ thể trở thành những lí luận khi được xác nhận đầy đủ trong thực tiễn. 36
  37. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu l Một đề tài nghiên cứu khoa học mà khơng cĩ GTKH thì cơng trình nghiên cứu chẳng qua là sự tích lũy những sự kiện và thơng tin rời rạc, khơng mang ý nghĩa khoa học. l Nhà NCKH trước khi bắt đầu cơng việc mà khơng cĩ giả thuyết thì chẳng khác nào một người mị mẫm trong đêm khơng cĩ mục đích, may ra thì nắm được một cái gì đĩ và cũng chẳng biết nĩ quí giá hay thứ bỏ đi. 37
  38. Dự kiến các cơng việc cần thiết: l Quyết định đề tài nghiên cứu. l Xác định các mục tiêu của đề tài. l Biến các mục tiêu thành giả thuyết NC. l Xác định và định nghĩa các thuật ngữ chủ yếu dùng trong đề tài. l Lập danh sách các tài liệu tham khảo. l Dự kiến quan sát, điều tra, nhằm thu thập các thơng tin cần thiết (Làm gì? Làm thế nào? Cần dữ kiện nào? Ghi nhận ra sao? Phân tích thế nào ? ). l Lên lịch làm việc cho từng tháng, tuần. 38
  39. Khai thác tài liệu, lập phiếu nghiên cứu: l Ðọc tài liệu: – Tìm mục lục, đọc những vấn đề cần thiết. – Ðọc lướt để lấy nội dung ghi vào phiếu. – Đọc kỹ, ghi phiếu chi tiết hơn một số vấn đề liên quan trực tiếp cho việc nghiên cứu. l Phiếu nghiên cứu: (phục vụ cho nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn) – Ghi tĩm tắt nội dung vấn đề đã đọc. – Phân loại các phiếu ấy theo ý đồ của mình. – Lập phiếu ghi số liệu, sự kiện, vụ việc. 39
  40. Xây dựng đề cương nghiên cứu: 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu. 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu. 5. Giả thuyết khoa học. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 7. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. 8. Các phương pháp nghiên cứu. 9. Cấu trúc nội dung tiểu luận. 10. Kế hoạch nghiên cứu. 40
  41. TÊN ĐỀ TÀI: “Những điều kiện để nâng cao chất lượng văn hố của học sinh”. –Điều kiện về mặt tâm lý (hứng thú, nhu cầu, ). –Điều kiện về mặt giáo dục (trí dục, đức dục, ) 41
  42. VD về phạm vi NC: “Những điều kiện gây hứng thú để nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn của học sinh trường THCS”. “Một vài hình thức hoạt động ngoại khố nhằm gây hứng thú để nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn của học sinh lớp 6 trường THCS 42
  43. BÀI TẬP: Bạn hãy xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài của nhĩm mình. 43
  44. THU THẬP, XỬ LÝ THƠNG TIN LÝ LUẬN lMục đích: Xây dựng cơ sở lý luận, chủ yếu là nêu lên tư tưởng khoa học nhằm định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn, khám phá, biên đổi đối tượng nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 44
  45. THU THẬP, XỬ LÝ THƠNG TIN LÝ LUẬN l Thu thập thơng tin lí luận: – Đọc các tài liệu tra cứu. – Chọn lọc ra được những thơng tin cần thiết. – Sắp xếp chúng thành những mục theo chủ đề. 45
  46. THU THẬP, XỬ LÝ THƠNG TIN LÝ LUẬN l Xử lý tài liệu lý luận: – Hệ thống hĩa theo những chương, mục, theo vấn đề. – Suy luận logic để khái quát tài liệu, rút ra những luận điểm chân thực. 46
  47. THU THẬP, XỬ LÝ TÀI LIỆU THỰC TIỄN l Mục đích: Tài liệu thực tiễn là căn cứ để khám phá bản chất, quy luật đối tượng, là yếu tố chủ yếu cho phép thực hiện mục đích nghiên cứu. 47
  48. THU THẬP, XỬ LÝ TÀI LIỆU THỰC TIỄN l Thu thập các tài liệu thực tiễn: Bằng con đường trực tiếp quan sát, điều tra, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động của đối tượng, v.v 48
  49. THU THẬP, XỬ LÝ TÀI LIỆU THỰC TIỄN l Xử lý tài liệu thực tiễn: Bằng các phương pháp thống kê, suy luận logic, khái quát hĩa làm tốt lên chủ đề tư tưởng, làm rõ đối tượng nghiên cứu nhằm khám phá đối tượng từ thực tiễn. 49
  50. Cánh chim, dù cĩ hồn thiện đến mấy, cũng khơng bao giờ cĩ thể đưa chim lên cao nếu nĩ khơng dựa trên khơng khí. Các sự kiện là khơng khí của nhà KH. Khơng cĩ sự kiện, những “lý thuyết” của chúng ta chỉ là (PÁPnhững cốLỐP) gắng trống rỗng. Nhưng trong khi NC, thực nghiệm, quan sát, hãy cố gắng khơng dừng lại bên ngồi các sự kiện. Hãy tìm cách đi sâu vào những điều bí ẩn phát sinh ra các sự kiện đĩ. Hãy kiên nhẫn tìm tịi những qui luật chi phối các sự kiện. 50
  51. “Chỉ là tri thức, khi nào cĩ được sự thu lượm nhờ nỗ lực của tư duy, chứ khơng phải nhờ trí nhớ” 51
  52. GIAI ĐOẠN 3: Hoàn thành công trình khoa học l Giai đoạn hồn thành thể hiện tồn bộ kết quả nghiên cứu bằng một văn bản chính thức (tiểu luận): – Tài liệu phải được viết nháp với những số liệu được xử lý ban đầu. – Sau đĩ tài liệu được sửa chữa hồn chỉnh thành tiểu luận. 52
  53. CÁC NHĨM PPNC: Nhĩm các PP NC lý thuyết: sưu tầm và NC các văn bản pháp quy, các tài liệu KH cĩ liên quan đến đề tài. Nhĩm các PPNC thực tiễn: Quan sát; điều tra; phỏng vấn; tổng kết kinh nghiệm. Nhĩm các PP bổ trợ: Phương pháp thống kê tốn học, PP phân tích số liệu. 53
  54. Các phương pháp tổng quát NC. KHGD (thu thập và xử lý thơng tin). TÁC DỤNG: Thu thập và xử lý các sự kiện, tài liệu thu được nhằm khám phá đối tượng, tìm ra bản chất, quy luật của đối tượng. Ý NGHĨA: “Phương pháp nghiên cứu nắm trong tay nĩ số phận của cơng trình nghiên cứu” 54
  55. Các phương pháp tổng quát NC. KHGD (thu thập và xử lý thơng tin). l Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: – Phân tích, tổng hợp lý thuyết. – Phân tích hệ thống lý thuyết l Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: – Quan sát. – Điều tra. – Thực nghiệm. – Lấy ý kiến chuyên gia. – Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của đối tượng. – Tổng kết kinh nghiệm. 55
  56. QUAN SÁT Quan sát khách quan là sử dụng một cách cĩ chủ đích, cĩ kế hoạch, theo những quy cách nhất định, các giác quan cùng ngơn ngữ viết và cĩ khi cả phương tiện kỹ thuật để ghi nhận, thu thập những biểu hiện của đối tượng nghiên cứu, làm tài liệu,phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu. 56
  57. CÁC LOẠI QUAN SÁT: lQuan sát khía cạnh và quan sát tồn diện. lQuan sát phát hiện và quan sát kiểm nghiệm. lQuan sát dài hạn và quan sát ngắn hạn. lQuan sát tự nhiên và quan sát cĩ bố trí. 57
  58. TÁC DỤNG VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT: TÁC DỤNG: Đối tượng tồn tại tự nhiên nguyên vẹn. Thu được thơng tin sinh động, tin cậy. HẠN CHẾ: Kết quả quan sát mang tính chủ quan. Tài liệu ghi nhận được khĩ cụ thể, tồn diện. Người quan sát thụ động. Chỉ ghi nhận hiện tượng trực tiếp. 58
  59. CÁC BƯỚC QUAN SÁT 1) Xác định đối tượng, mục đích và nhiệm vụ, kế hoạch QS. 2) Chuẩn bị tài liệu và thiết bị kỹ thuật để QS. 3) Tiến hành QS, thu thập tài liệu theo chương trình. Ghi chép kết quả QS. 4) Kiểm tra lại kết quả QS. Đọc bài giảng.59
  60. ĐIỀU TRA lĐiều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tượng để từ đĩ phát hiện các vấn đề cần phải giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân lCĩ hai loại điều tra trong NCGD: – Điều tra cơ bản trong giáo dục. – Trưng cầu ý kiến bằng ngơn ngữ dựa trên tác động về mặt tâm lý xã hội trực tiếp (phỏng vấn) hoặc gián tiếp (anket) giữa nhà khoa học và người được hỏi ý kiến. 60
  61. PHỎNG VẤN: q Câu hỏi được sắp xếp theo một trình tự lơgic nhằm tìm kiếm thơng tin. (tìm hiểu sự kiện, kiểm tra nhận thức, để biết ý kiến, quan điểm hay để tìm hiểu động cơ các hành vi). q Câu hỏi cĩ thể kiểm tra lẫn nhau. q Chất lượng ý kiến trả lời phụ thuộc vào hai phía: 61
  62. lBên hỏi: – Đặt các câu hỏi nhằm mục đích gì ? – Kỹ thuật đặt câu hỏi: tự nhiên, dễ hiểu, dễ trả lời. – Tình huống giao tiếp. lBên trả lời: – Động cơ trả lời. – Trình độ học vấn và văn hĩa của họ. – Khả năng trí nhớ. – Thái độ đối với vấn đề được hỏi. – Giấu tên hay phải ghi tên. 62
  63. ANKET lAnket là bản in những câu hỏi và các phương án trả lời. lAnket cĩ hai loại: Đĩng và mở. – Anket đĩng (người trả lời chọn một trong các phương án đã cĩ sẵn để đánh dấu). – Anket mở (người ta cĩ thể bổ sung những phương án mới, ý 63 kiến mới). Ví dụ
  64. CÁC HẠN CHẾ CỦA ANKET: lCâu hỏi khĩ hiểu, nhiều nghĩa. lSai sĩt do cách lý giải khác nhau đối với một câu hỏi. lNgười được hỏi khơng trả lời trung thực do sợ động chạm đến uy tín. lMức độ hiểu biết thơng tin của người được hỏi yếu. lXử lí thơng tin khơng thích hợp. 64
  65. Yêu cầu và các bước thực hiện: –Xác định đối tượng, mục đích, nhiệm vụ điều tra, phỏng vấn –Xây dựng cơng cụ điều tra, phỏng vấn –Qui trình tiến hành điều tra, phỏng vấn –Xử lý, phân tích kết quả 65
  66. CHÀO CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI HỌC HƠM NAY 66
  67. MỜI CÁC BẠN RA CHƠI 67
  68. MỜI CÁC BẠN TIẾP TỤC BÀI HỌC 68
  69. BÀI HỌC TẠM DỪNG. CÁM ƠN CÁC BẠN ! Thạc sĩ Nguyễn Đỗ69 Hùng
  70. CHÀO TẠM BIỆT ! HẸN GẶP LẠI ! 70