Quản trị công, FDI và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á

pdf 14 trang Gia Huy 18/05/2022 2520
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị công, FDI và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_cong_fdi_va_tang_truong_kinh_te_tai_cac_quoc_gia_do.pdf

Nội dung text: Quản trị công, FDI và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á

  1. QUẢN TRỊ CƠNG, FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á PUBLIC GOVERNANCE, FDI AND ECONOMIC GROWTH IN SOUTHEAST ASIAN COUNTRIES Trần Trung Kiên - Nguyễn thị Duyên Thắm Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Tĩm tắt Hội nhập kinh tế đã trở thành xu hướng tất yếu và khách quan tại các quốc gia Đơng NamÁ với bước tiến lớn là việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC và hiệp định TPP.Quá trình này mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra những khĩ khăn, thách thức đối với Việt Nam và các quốc gia Đơng Nam Á trên nhiều lĩnh vực. Bài viết nhằm phân tích tình hình thu hút và khai thác dịng vốn của FDI tại Việt Nam và các quốc gia Đơng Nam Á. Bằng phương pháp kiểm định thích hợp, bài viết hướng đến khám phá vai trị của quản trị cơng trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tại trường hợp nghiên cứu này. Qua đĩ, bài viết đề xuất một số ý tưởng nhằm cải thiện chất lượng quản trị cơng, thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quả tại Việt Nam và các quốc gia Đơng Nam Á trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Từ khĩa:hội nhập kinh tế, FDI, quản trị cơng Abstract Economic integration has become a trend and objective necessity in countries in the ASEAN region with a large of the establishment of the ASEAN Economic Community – the AEC and the TPP. This process opens up many opportunities but also poses difficulties and challenges for Vietnam and other Southeast Asian countries in various fields. The paper attempts to analyze the situation and exploitation of attracting FDI inflows in Vietnam and other Southeast Asian countries. Using appropriate testing methods, the article aims to explore the role of public governance in the relationship between FDI and economic. Thereby, the article proposes some suggestions to improve public governance quality to attract and use effective FDI capital in Vietnam and other Southeast Asian countries in the current period of integration. Key words:economic integration, FDI, public governance 1. GIỚI THIỆU Hội nhập kinh tế mở nhiều vận hội cho nền kinh tế Việt Nam và các quốc gia Đơng Nam Á. Năm 2015 đánh dấu bước ngoặt trong việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Riêng đối với Việt Nam, việc ký kết hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) năm 2016 cũng là một cột mốc lớn trong quá trình hội nhập. Cùng với xu hướng hội nhập đĩ, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)vào Việt Nam và các quốc đang phát triển Đơng Nam Á liên tục gia tăng qua các năm (WDI, 201F). FDIlà 849
  2. dịng vốn đĩng vai trị rất quan trọng đối với các quốc gia,đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Điều này thể hiện rõ ở các lợi ích tiềm năng và lợi ích thực tế mà FDI đem lại đối với mục tiêu tăng trưởng. FDI giúp tạo việc làm, tăng tiến bộ cơng nghệ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh (Asiedu, 2002). FDI bổ sung nguồn vốn trong nước để đạt được mức đầu tư cần thiết nhằm thốt khỏi vịng lẩn quẩn của đĩi nghèo (Ullah, Haider & Azim, 2012). Tuy nhiên, thực trạng cho thấy, dịng vốn FDI vào Việt Nam gia tăng đáng kể nhưng lại tập trung vào những ngành nghề sử dụng nhiều tài nguyên và lao động giá rẻ, chủ yếu là những khâu cĩ giá trị gia tăng thấp của chuỗi giá trị (Phạm Việt Dũng, 2013). Bên cạnh đĩ, Việt Nam là một trong những nước cĩ chỉ số ICOR – chỉ số về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp chỉ ra những khĩ khăn, bất cập trong việc khai thác hiệu quả dịng vốn FDI (Trần Đình Thiên, 2014) . Trong khi đĩ, mặc dù cĩ nhiều nỗ lực, quản trị cơng ở Việt Nam cũng như các quốc gia Đơng Nam Á cịn bộc lộ nhiều khĩ khăn, hạn chế. Theo WGI (2015), tất cả các chỉ số về quản trị cơng của Việt Nam năm 2014 rất thấp (Trung bình 6 chỉ sơ là -0,46). Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra vai trị cĩ ý nghĩa của quản trị cơng trong mối quan hệ FDI và tăng trưởng tại một số trường hợp nghiên cứu. Vì vậy, cùng vớiFDI, vai trị của quản trị cơng hay vấn đề thể chế rất cần được quan tâm nghiên cứu. Chính vì những lý do trên, bài nghiên cứu hướng đến phân tích tình hình thu hút và khai thác dịng vốn của FDI tại Việt Nam và các quốc gia Đơng Nam Á. Bên cạnh đĩ, bằng các phương pháp kinh tế lượng thích hợp, bài nghiên cứu xem xét vai trị của quản trị cơng trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tạicác quốc gia Đơng Nam Á. Qua đĩ, bài viết đề xuất một số ý tưởng nhằm cải thiện chất lượng quản trị cơng, thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quả trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Theo đĩ, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, bài thviếtam luận được cấu trúc gồm các phần sau đây: phần 2 trình bày về cơ sở lý thuyết, phần 3 là thực trạng; phần 4 là mơ hình và phương pháp kiểm định, phần 5 là kết quả và thảo luận và phần 6 là kết luận và hàm ý chính sách. 2. CỞ SỞ LÝ THUYẾT Vai trị của FDI là một chủ đề rất được quan tâm nghiên cứu, được xem xét dưới nhiều gĩc độ, lập luận khác nhau. Cac nghiên cưu thưc nghiêm thương dưa trên các nền tảng ly thuyêt sau ly giai về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế: ly thuyêt hiện đại hĩa, lý thuyế về sự phụ thuộc của trường phái truyền thống và mơ hình chiết trung của trường phái tích hợp (Wilhelms, 1998; Nair-Reichert & Weinhold, 2001; Chowdhury & Mavrotas, 2006; và Mengistu & Adams, 2007). Lý thuyết hiện đại hĩa (Modernization theory) cho rằng các nước đang phát triển thực hiện theo con đường của các nước phát triển, vượt qua các rào cản nội sinh để thúc đẩy phát triển kinh tế thơng qua cơng nghiệp hĩa, tự do hĩa và mở cửa nền kinh tế. Khả năng để vượt qua những rào cản này phụ thuộc vào khả năng từng quốc gia về các yếu tố sản xuất như lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên (Wilhelms, 1998). Lý thuyết hiện đại hĩa, dựa trên các lý thuyết tân cổ điển, mơ hình tăng trưởng nội sinh và mơ hình tăng trưởng mới (Wilhelms, 1998; Mengistu và Adams, 2007; Adams, 2009), xem FDI như điều kiện cần để hướng đến tăng trưởng và phát triển 850
  3. bền vững. FDI là nguồn vốn bên ngồi, bổ sung vào nguồn vốn trong nước, gĩp phần gia tăng nguồn vốn tích lũy hướng đến mục tiêu tăng trưởng. Ở chiều ngược lại, lý thuyết sự phụ thuộc (dependency theory) cho rằng FDI là bất lợi cho tăng trưởng kinh tế và gia tăng bất bình đẳng thu nhập trong dài hạn. Các học giả ủng hộ lý thuyếtnày thừa nhận, trong ngắn hạn, FDI tăng lên sẽ làm đầu tư và tiêu dùng cao hơn và do đĩ tạo ra tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong dài hạn, các dự án hình thành từ nguồn vốn FDI và do nước ngồi nắm giữ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến phần cịn lại của nền kinh tế, qua đĩ làm giảm tăng trưởng kinh tế. Giả định này được dựa trên quan điểm một nền kinh tế được kiểm sốt bởi người nước ngồi và phát triển khơng cân đối (Tsai, 1994; Adams, 2009). Trường phái tích hợp kết hợp lý thuyết hiện đại hĩa và lý thuyết về phụ thuộcđể hình thành khung phân tích riêng. Một ví dụ điển hình của John Dunning theo trường phái này là giải quyết các vấn đề tổ chức của các tập đồn đa quốc gia (MNCs) liên quan đến sản xuất nước ngồi. Mơ hình tích hợp các giả thuyết tổ chức cơng nghiệp, các giả thuyết quốc tế hĩa mà các giả thuyết này khơng nhất thiết phải cĩ sự tương quan với nhau. (Adeleke, 2014) Cĩ thể thấy, các lý thuyết trên, mặc dù cịn nhiều tranh luận, phần nào đã lý giải được mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét hai yếu tố này, chúng ta thường gặp khĩ khăn trong việc lý giải vì sao quốc gia này thành cơng nhưng quốc gia khác thì khơng.Lý thuyết kinh tế học thể chế mới, giải thích vai trị của chất quản trị cơng như là một nhân tố thực sự tác động đến tăng trưởng kinh tế cũng như mục tiêu phát triển khác. (Acemoglu,2008; Zhuang & cộng sự, 2010) Về các nghiên cứu thực nghiệm, các kết quả thực nghiệm về mối quan hệ này vẫn chưa thống nhất và cịn nhiều tranh luận.Nhiều nghiên cứu chỉ ra FDI cĩ tác động tích cực đến tăng trưởng( Inekwe, 2013;Omri & Sassi-Tmar, 2015; Fadhil & Almsafir, 2015; ; Pegkas, 2015; ). Ở chiều ngược lại, các nghiên cứu của Beugelsdijk, Roger Smeets & Remco Zwinkels (2008); Temiz&Gokmen (2014) lại cho thấy FDI khơng cĩ tác động cĩ ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế. Trong khi đĩ, các nghiên cứu xem xét vai trị của thể chế trong mối quan hệ FDI và tăng trưởng kinh tế dường như chưa được quan tâm đúng mức (Adeleke, 2014).Li & Resnick (2003) phân tích mối quan hệ giữa dân chủ và FDI tại các quốc gia đang phát triển.Nghiên cứu chỉ ra các tổ chức dân chủ cĩ tác động phức tạp đến dịng vốn FDI vào tại các nước đang phát triển.Nghiên cứu điển hình xem xét mối quan hệ này được thực hiện bởi Mengistu & Adams (2007). Các tác giả kết luận hai yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế là FDI và nền tảng thể chế. Asiedu & Lien (2011), xem xét sự tương tác giữa nền dân chủ, FDI và các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu này phát hiện rằng tác động của nền dân chủ đến FDI phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu tại quốc gia chủ nhà. Adeleke (2014) kiểm định vai trị của chính phủ đến mối quan hệ FDI và tăng trưởng kinh tế ở Châu Phi. Kết quả nghiên cứu cho thấy FDI thúc đẩy tăng trưởng nhưng phải tăng cường chất lượng quản trị cơng. Như vậy, lược khảo cho thấy việc cần thiết phải xem xét vai trị của quản trị cơng trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế.Điều này càng cấp thiếthơn với trường hợp Việt Nam và các quốc gia Đơng Nam Á trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Theo đĩ, nghiên cứu này 851
  4. nhằm phân tích tình hình thu hút và khai thác dịng vốn của FDI cũng như xem xét vai trị cùa quản trị trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tai Việt Nam nĩi riêng và quốc gia Đơng Nam Á nĩi chung. 3. THỰC TRẠNG 3.1 Dịng vốn FDI 3.1.1 Đối với các quốc gia Đơng Nam Á Dịng vốn FDI vào Đơng Nam Á cĩ sự chuyển biến rõ rệt trong những năm qua.Lượng FDI chảy vào khu vực khơng ngừng gia tăng. Nếu như những năm 1970, lượng FDI chảy vào Đơng Nam Á chỉ khoảng 2% dịng vốn FDI thế giới thì đến giai đoạn 2010-2014, dịng vốn FDI vào Đơng Nam Á liên tục gia tăng, cao hơn nhiềusovới các khu vực đang phát triển khác ở Châu Mỹ Latin và Châu Phi. Tuy nhiên, lượng vốn FDI chảy vào các nước Đơng Nam Á cĩ sự chênh lệch giữa các quốc gia Đơng Nam Á. Bảng 2 cho thấy, Trong giai đoạn 1990-1994, dịng vốn FDI chủ yếu tập turng vào các quốc gia Indonesia, Malaysia, Thái Lan. Trong khi đĩ, dịng vốn FDI vào Việt Nam và Philippines tăng nhanh qua các năm. Đến giai đoạn 2010-2014, cùng với ba quốc gia trên, lượng FDI vào năm quốc gia chiếm đến 95% FDI vào các quốc gia Đơng Nam Á trong khi các quốc gia cịn lại cịn nhiều hạn chế ( khơng tính Singapore). 852
  5. Biểu đồ 1: Dịng vốn FDI (% GDP) vào các khu vực đang phát triển, 1970-2014 6 5 4 Latin America & Caribbean 3 Sub-Saharan Africa World 2 Đơng Nam Á 1 0 Nguồn: WDI (22/12/2015) Bảng 2: Lượng vốn FDI vào các quốc gia Đơng Nam Á, 1990-2014 (triệu USD) Quốc gia 90-94 95-99 00-04 05-09 10-14 Brunei 105.5 213.7 674.9 Cambodia 31.2 224.6 131.7 610.8 1,209.4 Lào 22.0 87.6 19.7 217.0 404.3 Vietnam 780.0 1,895.7 1,411.6 5,646.6 8,379.6 Thailand 1,948.2 4,343.2 4,573.5 8,152.7 9,923.7 Indonesia 1,693.0 2,622.1 -1,216.7 6,875.0 21,337.7 Malaysia 4,172.3 4,090.4 2,928.5 5,674.8 11,361.1 Philippines 826.2 1,550.2 1,031.2 2,139.0 3,246.5 Đơng Nam Á 9,472.9 14,813.8 8,984.9 29,529.4 56,537.3 Nguồn: WDI (22/12/2015) 3.1.2 Đối với Việt Nam Cĩ thể thấy, lượng FDI vào Việt Nam liên tục gia tăng qua các năm. Tuy nhiên, xét về cơ cấu, dịng vốn FDI này lại tập trung vào những ngành nghề sử dụng nhiều tài nguyên và lao động giá rẻ, chủ yếu là những khâu cĩ giá trị gia tăng thấp của chuỗi giá trị (Phạm Việt Dũng, 2013). Nguồn vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu những mặt hàng cĩ lợi thế so sánh của nước ta như dệt may, giày dép, nơng sản. Đồng thời, dịch vụ vận tải, logistics, bến bãi, bảo quản hàng hĩa cũng là những ngành tiềm năng thu hút lượng lớn FDI(Nguyễn Thường Lang & cộng sự, 2015). Cĩ thể thấy, cơ cấu kinh tế sẽ phải đối mặt với nhiều khĩ khăn do dịng đầu tư sẽ hướng vào những ngành sinh lời cao, thu hồi vốn nhanh trong khi những ngành yêu cầu cơng nghệ cao cần FDI 853
  6. khơng được thu hút thỏa đáng. Bên cạnh đĩ, Việt Nam là một trong những nước cĩ chỉ số ICOR – chỉ số về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp dẫn đến khai thác khơng hiệu quả dịng vốn này (Trần Đình Thiên,2015). Hơn nữa, mặc dù hội nhập kinh tế mang đến những thị trường đầy tiềm năng cho ngành may dệt và nơng sản Việt Nam, song những ngành này cũng phải đối diện quy tắc gắt gao về xuất xứ hàng hĩa, các rào cản kỹ thuật và đặc biệt các mối hiếm họa từ doanh nghiệp FDI.Thị phần được mở rộng do quá trình hội nhập (AEC và hiệp định TPP) cĩ thể sẽ thuộc về các quốc gia khác thơng qua việc đầu tư vào doanh nghiệp FDI. Kể từ khi Việt Nam tham gia ký kết TPP thì số lượng nhà đầu tư Trung Quốc trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gia tăng mạnh mẽ với số vốn đầu tư hàng trăm triệu đơ (Đăng Nguyên, 2015). Trong khi đĩ, tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước ngày càng suy giảm từ 42,1% năm 2006 giảm chỉ cịn 33,8% năm 2009 (Phan Ngọc Trung, 2015). Một vấn đềViệt Nam phải “trả giá” nếu khơng cĩ sự cân nhắc về FDI trong các ngành xuất khẩu chủ lực chính là ơ nhiễm mơi trường. Bài học từ Trung Quốc, cho thấymặc dù trở thành cơng xưởng của thế giớinhưng mơi trường sống ở Trung quốc bị ơ nhiễm nặng nề.Hiện nay, các nhà đầu tư ngành dệt may Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam với những quy định bảo vệ mơi trường cịn lỏng lẽo thì Việt Nam dường như đối mặt với bất cập trong tương lai nhiều hơn là thu lợi nhuận trước mắt cho doanh nghiệp trong nước. 3.2 Quản trị cơng Những phân tích trên cho thấy sự cần thiết phải cĩ vai trị của chính phủ trong việc điều tiết nền kinh vế vĩ mơ nĩi chung và trong việc việc thu hút và khai thác hiệu quả dịng vốn FDI. Tuy nhiên, theo Trần Đình Thiên (2014), mỗi bước tiến của chất lượng quản trị cơng ở Việt Namđều chứa đựng những điểm hạn chế, xuất phát từ tính dở dang, chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ của hệ thống đang được tạo lập. Do đĩ, khi đương đầu với các vấn đề thực tiễn dễ bộc lộ nhiều khuyết tật, chưa đáp ứng được kỳ vọng, tạo cảm giác về sự yếu kém của bộ máy chính quyền trong việc xử lý nhiều vấn đề thực tiễn gay gắt.Theo dữ liệu của WGI (2015), hầu hết các chỉ số về quản trị cơng của Việt Nam đều âm (Trung bình 6 chỉ sơ năm 2014 là -0,46). Tương tự, hầu hết các quốc gia Đơng Nam Á đều cĩ chỉ số quản trị cơng thấp.Chỉ số về mức độ cơng khai và minh bạch và kiểm sốt tham nhũng trung bình (hai chỉ số trong những chỉ số đo lường chất lượng quản trị cơng) ở các quốc gia phân tích năm 2014 vào khoảng -0.48 (WGI, 2015).Như vậy, lần nữa thực trạng cũng chỉ ra việc cần thiết phải xem xét mối quan hệ giữa quản trị FDI và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam nĩi riêng và các quốc gia Đơng Nam Á nĩi chung. 4. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH 4.1 Mơ hình kiểm định Dựa vào các nghiên cứu của Mengistu & Adams ( 2007) và Adeleke (2014), bài nghiên cứu triển khai mơ hình thực nghiệm nhằm kiểm định tác động của quản trị cơng, FDI đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đơng Nam Á giai đoạn 2002-2014: 854
  7. growthit = + 1FDIit + 218558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558 α β 3FDIgovit + β 18558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558558 β it (1) β ε Trong đĩ, growthit là biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế, được đo lường bằng sai phân bậc nhất của GDP bình quân đầu người dạng logarit (Sử Đình Thành, 2014). FDIit là biến đại diện cho vốn FDI, được đo lường bằng dịng vốn FDI vào các quốc gia. Biến govit là biến đại diện cho quản trị cơng, được đo lường bằng các chỉ số của WGI(2016). Biến FDIgov là biến tương tác giữa FDI và quản trị cơng nhằm giải thích sự tương tác giữa FDI và quản trị cơngtác động đến tăng trưởng.Xit là các biến kiểm sốt mà chủ yếu là điều kiện kinh tế vĩ mơ cĩ khả năng tác động tăng trưởng, bao gồm: GDP nội tại (lnyt-1), chỉ số vốn con người (lnhc), vốn đầu tư theo tỷ lệ phần trăm trên GDP (lninvest),chi tiêu của chính phủ là tỷ lệ phần trăm trên GDP (lnpubexp). Tất cả các biến (trừ FDI và gov cĩ giá trị âm) đều ở dạng logarit.Sự lựa chọn của các biến độc lập dựa trên đặc thù của các nền kinh tế và các nghiên cứu trước (Asiedu, 2002; Mengistu và Adams, 2007; Adeleke, 2014; Sử Đình Thành, 2014). Dựa trên mơ hình tăng trưởng nội sinh, FDI được kì vọng sẽ cĩ một tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.Tương tự, dựa vào các nghiên cứu của Kagundu (2006) và Corray (2009), quản trị cơng cũng được kì vọng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Về các chỉ số đo lường quản trị cơng, mặc dù cịn nhiều tranh luận nhưng hầu hết các nghiên cứu đều thừa nhận bản chất đa chiều của quản trị cơng. Theo đĩ, nghiên cứu sử dụng lần lượt 6 chỉ số của WGI (2016) để đo lường các khía cạnh của quản trị cơng torng nghiên cứu này: Chỉ số cơng khai và minh bạch - Voice and Accountability (gov1), Chỉ số ổn định chính trị và hạn chế bạo lực - Political Stability and Absence of Violence (gov2), Chỉ số hiệu quả chính phủ - Government Effectiveness (gov3), Chỉ số chất lượng luật pháp - Regulatory Quality (gov4), Chỉ số thực thi pháp luật - Rule of Law (gov5), Chỉ số kiểm sốt tham nhũng - Control of Corruption (gov6). Các chỉ số cịn lại được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy của WDI (2015), IMF(2015) và Penn World Table (2015). Dữ liệu nghiên cứu được thu thập cho năm quốc gia Đơng Nam Á (Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam) giai đoạn 2002-2014 được mơ tả tĩm tắt ở bảng sau: 855
  8. Bảng 3: Thống kê vắn tắt mơ tả các biến trong mơ hình biến số quan trung độ lệch giá trị lớn Giá trị nhỏ sát bình chuẩn nhất nhất GDP 65 2528.226 1957.626 586.0996 7304.15 Invest 65 26.62183 5.564388 16.592 39.566 Hc 65 2.407481 0.3504575 1.9288 2.965477 FDI 65 2.951311 1.960626 -0.2542563 9.663039 Pubexp 65 22.73855 4.411723 16.886 31.606 gov1 65 -0.46341 0.5467422 -1.560028 0.3114487 gov2 65 -0.60725 0.7856763 -2.118068 0.5518973 gov3 65 0.169629 0.5306079 -0.4511846 1.24741 gov4 65 -0.0649 0.4404066 -0.7810972 0.836594 gov5 65 -0.2275 0.4483858 -0.9655947 0.6405523 gov6 65 -0.4113 0.3890201 -1.133944 0.4767866 4.1 Phương pháp kiểm định Một trong những hạn chế của phương pháp hồi quy cơ bản OLS là dữ liệu phải đáp ứng các giả thuyết của mơ hình như giả thuyết tự tương quan, phương sai thay đổi, Tuy nhiên, điều này là rất khĩ trong thực tế.việcsử dụng dữ liệu bảng để phân tích giữa các quốc gia cĩ thể gặp phải hiện tượng phương sai thay đổi dẫn tới vấn đề sai số trong các kết luận thống kê. Các hệ số ước lượng cĩ thể khơng hiệu quả do hiện tượng tự tương quan (Bertrand, Duflo, & Mullainathan, 2004). Theo đĩ, Hansen (2007) đề xuất phương pháp FGLS như một phương pháp ước lượng thích hợp cho một mơ hình tổng quát của các cá thể được tập hợp theo nhĩm và các nhĩm hình thành cấp độ tổng thể trong dữ liệu bảng với giả định rằng các cú sốc ở mỗi nhĩm theo năm diễn ra theo một tiến trình cĩ tính dừng AR(p). Các ước lượng thơng thường mà khơng xem xét cho sự biến dạng này của cấu trúc phương sai cĩ thể bị chệch ở các tham số. Để giúp giảm bớt sự chệch này, Hansen (2007) thực hiện một sự điều chỉnh độ chệch cho các hệ số của một mơ hình AR (p) và phát triển suy luận về kết quả tiệm cận của các hệ số được điều chỉnh độ chệch và ước lượng FGLS tương ứng. Phương pháp này được xem là hiệu quả hơn phương pháp OLS trong trường hợp dữ liệu cĩ hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi giữa các quốc gia (Hansen, 2007). Chính vì những lý do trên, bài nghiên cứu thực hiện phương pháp ước lượng Feasible Generalized Least Squares (FGLS) là phương pháp kiểm định chính ở các mơ hình. 856
  9. 5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 4: Kết quả kiểm định Biến FGLS(1) FGLS(2) FGLS(3) FGLS(4) FGLS(5) FGLS(6) Lnyt-1 -.023 -.014 -.025 -.024 -.025 -.025 Lninvest .024 .024 .023 .018 .025 .014 Lnhc .042 .039 .022 0.019 .026 0.014 FDI .003 .001 .001 .002 .001 .0016 Lnpubexp -0.008 -.028 -.012 -0.006 -.015 -.019 gov1 0.003 FDIgov1 .004 gov2 .005 FDIgov2 -0.0003 gov3 .009 FDIgov3 .003 gov4 .010 FDIgov4 .004 gov5 .013 FDIgov5 .003 gov6 .017 FDIgov6 .003 _cons -0.005 0.039 0.034 0.036 0.042 .101 ( ; ; * lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%,) Nguồn: do tác giả tính tốn. Bảng 4 trình bày tĩm tắt kết quả kiểm định với từng khía cạnh của quản trị cơng khác nhau.Bài viết sử dụng lần lượt sáu chỉ số nhằm đo lường quản trị cơng (từ mơ hình FGLS(1) đến FGLS (6)). Các biến tương tác (FDIgovj) đại diện cho sự tương tác giữa FDI và các khía cạnh của quản trị cơng ở từng mơ hình.Kết quả kiểm định cho thấy, đúng như kì vọng ban đầu, FDI và các khía cạnh của quản trị cơng đều cĩ tác động dương cĩ ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế.Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu Akedele (2014). Kết quả kiểm định cho thấy, khơng chỉ đúng vớicác quốc gia đang phát triển ở khu vực Châu Phi như nghiên cứu của Akedele (2014), FDI và tăng trưởng kinh tế cũng cĩ vai trị tích cực đối với tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển tại Đơng Nam Á giai đoạn 2002 -2014. Biến tương tác giữa FDI và quản trị cơng hầu như đều mang dấu dương và cĩ ý nghĩa thống kế ở hầu hết các mơ hình. Điều này hàm ý, quản trị cơng càng tốt càng thúc đẩy tác động của FDI đến tăng trưởng mạnh hơn ở các quốc gia Đơng Nam Á. Điều này cho thấy sự cần thiết của việc phối hợp các giải pháp cải thiện chất lượng quản trị cơng cũng như thu hút và khai thác hiệu quả dịng vốn FDI nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng tại các quốc gia Đơng Nam Á nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu cũng phần nào chỉ ra thuyết hội tụ tại các quốc gia Đơng Nam Á với GDP nội tại âm và tác động âm của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu 857
  10. cũng chỉ ra tác động dương cĩ ý nghĩa của vốn đầu tư và vốn con người đến tăng trưởng kinh tế tại trường hợp nghiên cứu này. 6. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Qua phân tích cho thấy, hội nhập kinh tế mở ra nhiều vận hội cho các quốc gia Đơng Nam Á với lượng FDI gia tăng đáng kể. Đối với Việt Nam, lượng FDI vào tăng đáng kể, tuy nhiên, cơ cấu đầu tư FDI khơng cân đối, vai trị điểu chỉnh nền kinh tế của chính phủ cịn hạn chế kéo theo nhiều khĩ khăn, bất cập trong việc sử dụng hiệu quả dịng vốn FDI. Lược khảo lý thuyết và thực trạng cho thấy sự cần thiết của việc xem xétvai trị của quản trị cơng trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tại trường hợp nghiên cứu này. Kết quả chính của nghiên cứu chỉ ra tác động tích cực của quản trị cơng, FDI và cả sự tương tác của hai yếu tố này đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đơng Nam Á giai đoạn 2002-2014.Theo đĩ, bài nghiên cứu đề xuất một số ý tưởng nhằm cải thiện chất lượng quản trị cơng cũng như tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả dịng vốn FDI: Đối với các quốc gia Đơng Nam Á:Kết quả thực nghiệm cho thấy tác động tích cực của quản trị cơngđến tăng trưởng kinh tế. Do đĩ, việc xây dựng một nền quản trị cơng tốt là điều cần thiết.Các quốc gia Đơng Nam Á cần phải xác định đúng mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường, doanh nghiệp và xã hội.Chính phủ cần thực hiện tốt chức năng quản lý và điều tiết nền kinh tế, nhất là ổn định kinh tế vĩ mơ. Những chính sách chiến lược nhằm đảm bảo quyền tự do cơng dân;thực hiện tiến bộ cơng bằng, nâng cao phúc lợi xã hội và đời sống người dân, bảo đảm cung cấp các dịch vụ cơng thiết yếu và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cần được thực thi hiệu quả. Bên cạnh đĩ, chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức bộ máy quản lý và kiểm sốt tham nhũng hiệu quả nhằm tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch, bảo đảm quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh cơng bằng. Dịng vốn FDI cĩ tác động tích cực đến tăng trưởng. Điều này hàm ý các quốc gia Đơng Nam Á cần tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI. Chính phủ cần đưa ra các chính sách chiến lược, đồng bộ, khuyến khích đầu tư; xác định lĩnh vực ưu tiên cho các dự án đầu tư, đẩy mạnh chuyển giao cơng nghệ; hồn thiện khung pháp lý về mua bán – sáp nhập cĩ yếu tố của nước ngồi; tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động, giữ vững mối quan hệ đầu tư. Ngồi ra, các doanh nghiệp cần phải tích cực nắm bắt cơ hội, chủ động trong việc tham gia sản xuất, đa dạng nguồn cung nguyên liệu nhằm tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại, nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao giá trị xuất khẩu. Biến tương tác giữa hai yếu tố dương và cĩ ý nghĩa hàm ý, các giải pháp về FDI cần được phối hợp đồng bộ với các giải pháp quản trị cơng nhằm thúc đẩy tác động tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đĩ, chính phủ cần đẩy mạnh đầu tư phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, chất lượng lao động để tạo ra lực lượng lao động tốt đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Chính phủ cũng cần cĩ những chính sách chi tiêu cơng hợp lý, hiệu quả; cần phân tích chi phí - lợi ích của những dự án đầu tư cơng để cĩ xếp hạng ưu tiên đầu tư. 858
  11. Riêng đối với Việt Nam, chính phủ cần tập trung vào chất lượng hơn là số lượng. Sàng lọc, lựa chọn những nhà đầu tư, dự án đầu tư phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước, phải hiểu về khả năng tài chính và kế hoạch đâu tư của nhà đầu tư. Muốn làm được điều này, đầu tiên cần nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu tư của các chính quyền địa phương, kết hợp cùng việctạo mơi trường đầu tư thơng thống hấp dẫn nhằm cĩ thêm nhiều lựa chọn và sàng lọc nhà đầu tư hiệu quả. Cĩ cơ chế thích hợp trong việc phân cấp và trao quyền tự chủ vừa tạo cạnh tranh lành mạnh giữa các địa phương vừa phù hợp với phát triển tổng thể của đất nước. Thực hiện phân cơng chức năng rõ ràng giữa các bộ, ngành, địa phương là cơ sở nền tảng để phối hợp tốt các chính sách, bảo đảm tính nhất quán của hệ thống chính sách quản trị vĩ mơ. Quản lý hành chính nhà nước cần được dần tách khỏi điều hành kinh tế vĩ mơ, tạo cơ sở để thực hiện đúng sự phân cấp và trao quyền cho địa phương phát triển kinh tế theo lợi thế, tuy nhiên phải bảo đảm tính thống nhất của quy hoạch phát triển quốc gia và vùng lãnh thổ. Trao quyền tự chủ cho các đơn vị cần gắn liền với trách nhiệm xã hội và cĩ cơ chế giám sát, kiểm tra thường xuyên, hiệu quả. 859
  12. TÀI LIỆU THAM KHẢO Acemoglu, D. (2008). Interactions between Governance and Growth. In T. W. BanK, Governance, Growth. and Development Decision Making (pp. 1-8). Washington, DC: The World Bank. Adams, S. (2009). Foreign direct investment, domestic investment, and economic growth in Sub-Saharan Africa. Journal of Policy Modeling, 31(6), 939-949. Adeleke, A. I. (2014). Fdi-Growth Nexus in Africa: Does Governance Matter? Journal of Economic Development, 39(1), 111. Asiedu. (2002). On the Determinantsof FDI to Developing Countries: Is Africa Different? World Development 30 (1), 107-119. Bertrand, M., Duflo, E., & Mullainathan, S. (2004). How Much Should We Trust Differences- inDifferences Estimates? Quarterly Journal of Economics, 119(1), 249–275. Beugelsdijk, S., Smeets, R., & Zwinkels, R. (2008). The impact of horizontal and vertical FDI on host's country economic growth. International Business Review, 17(4), 452-472. Chowdhury, A., & Mavrotas, G. (2006). FDI and growth: What causes what? The World Economy, 29(1), 9-19. Cooray, A. (2009). Government expenditure, governance and economic growth. Comparative Economic Studies 51(3), 401-418. Phạm Việt Dũng (2013, 06 04). Tạp Chí Cộng Sản. Retrieved 03 14, 2016, from Fadhil, M. A., & Almsafir, M. K. (2015). The Role of FDI Inflows in Economic Growth in Malaysia (Time Series: 1975-2010). Procedia Economics and Finance, 23, 1558-1566. Hansen, C. B. (2007). Generalized least squares inference in panel and multilevel models with serial correlation and fixed effects. Journal of Econometrics 140.2, 670-694. IMF. (2014). World Economic Outlook - Recovery Strengthens, Remains Uneven. Washington: International Monetary Fund. Inekwe, J. N. (2013). FDI, employment and economic growth in Nigeria. African Development Review, 25(4), 421-433. Kagundu, P. (2006). ScholarWorks @ Georgia State University. Retrieved 02 16, 2016, from Nguyễn Thường Lang & cộng sự (2015). Cơ hội thách thức cho việc thu hút FDI vào Việt Nam sau khi gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) . Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương . 860
  13. Li, Q., & Resnick, A. (2003). Reversal of fortunes: Democratic institutions and foreign direct investment inflows to developing countries. International organization, 57(01),, 175-211. Mengistu, B., & Adams, S. (2007). Foreign direct investment, governance and economic development in developing countries. The Journal of Social, Political, and Economic Studies, 32(2), 223. Nair‐Reichert, U., & Weinhold, D. (2001). Causality Tests for Cross‐Country Panels: a New Look at FDI and Economic Growth in Developing Countries. Oxford bulletin of economics and statistics, 63(2), 153-171. Đăng Nguyên (2015). Dệt may trước thời cơ TPP: Thận trọng với đầu tư từ Trung Quốc. Thời báo Kinh tế Sài Gịn 2015 số 32 , tr.24-25. Omri, A., & Sassi-Tmar, A. (2015). Linking FDI inflows to economic growth in North African countries. Journal of the Knowledge Economy, 6(1), 90-104. Pegkas, P. (2015). The impact of FDI on economic growth in Eurozone countries. The Journal of Economic Asymmetries, 124-132. Temiz, D., & Gưkmen, A. (2014). FDI inflow as an international business operation by MNCs and economic growth: An empirical study on Turkey. International Business Review, 23(1), 145-154. Sử Đình Thành (2014). Government Size and Economic Growth in Vietnam: A Panel Analysis. Journal of Economic Development No.222, 17-39. World Bank. (2015). Worldwide Governance Indicators (WGI). Retrieved 3 12, 2016, from Worldwide Governance Indicators: World Bank. (2015). World Development Indicators (WDI). Retrieved from Trần Đình Thiên (2014). Quản trị cơng trong quá trình chuyển đổi và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam một cái nhìn tổng quan. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 1, 17-22. Phan Ngọc Trung (2015). Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) . Nghiên cứu Phát triển số 11 , 24-30. Tsai, P. L. (1994). Determinants of foreign direct investment and its impact on economic growth. Journal of economic development, 19(1), 137-163. Ullah, S., Haider, S. Z., & Azim, P. (2012). Impact of exchange rate volatility on foreign direct investment: A case study of Pakistan. Pakistan Economic and Social Review, 50(2), 121. Wilhelms, S. (1988). Foreign Direct Investment and Its Determinants in Emererging Economies. African Economic Policy Discussion Paper. 861
  14. Zhuang, J., De Dios, E., & Martin, A. L. (2010). Governance and institutional quality and the links with economic growth and income inequality: With special reference to Developing Asia. Asian Development Bank Economics Working Paper Series, (193). Governance, FDI and Economic Growth in ASEAN countries In recent years, economic integration has become a positive and vital trend in almost every ASEAN countries, with the major milestone is the establishment of the ASEAN Economic Community (AEC) in 2015 and joining in the TRANS-Pacific partnership (TPP) as well. Not only does this progress make great opportunities happen but it also pose a range of challenges to my nation as well as ASEAN countries in a variety of different fields. This study aims at analyzing the situation of accelerating foreign direct investment attraction and also using the FDI inflows in a highly intelligent way in Vietnam and ASEAN countries. Using the appropriate estimation technique, this study leads in discovering the role of the governance in the nexus between FDI and economic integration. In general, the findings suggest some ideas in order to improve the governance quality, besides attract and use FDI inflows effectively in Viet Nam and other ASEAN countries during international integration trend nowadays. 862