Relationship among export support programs, export barriers and agricultural products export performance in vietnamese smes exporting to asean+3

pdf 15 trang Gia Huy 18/05/2022 1480
Bạn đang xem tài liệu "Relationship among export support programs, export barriers and agricultural products export performance in vietnamese smes exporting to asean+3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfrelationship_among_export_support_programs_export_barriers_a.pdf

Nội dung text: Relationship among export support programs, export barriers and agricultural products export performance in vietnamese smes exporting to asean+3

  1. Journal of Finance – Marketing; Vol. 64, No. 4; 2021 ISSN: 1859-3690 DOI: ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Số 64 - Tháng 08 Năm 2021 Journal of Finance – Marketing JOURNAL OF FINANCE - MARKETING RELATIONSHIP AMONG EXPORT SUPPORT PROGRAMS, EXPORT BARRIERS AND AGRICULTURAL PRODUCTS EXPORT PERFORMANCE IN VIETNAMESE SMES EXPORTING TO ASEAN+3 Mai Xuan Dao1*, Nguyen Thi Cam Loan1, Tran Thi Lan Nhung1 1University of Finance – Marketing ARTICLE INFO ABSTRACT DOI: This paper sets up and tests the model of the relationships among export 10.52932/jfm.vi64.186 support programs, internal and external export barriers and export performance of SMEs exporting agricultural products to ASEAN+3 Received: (Asean, Japan, Korea, China) in Vietnam. The suggested research model is March 16, 2021 based on the study of Karakaya and Yannopoulos (2012). This paper was Accepted: conducted through qualitative step to adjust the scales, quantitative test by May 21, 2021 applying Smart-PLS to test the hypotheses and multigroup analysis. Data Published: was collected from 212 SMEs exporting agricultural products in the South, August 25, 2021 Central and Highland of Vietnam. The results show that there is a positive relationship between export support programs and export performance. Besides that, there is a difference between SMEs exporting to ASEAN and China related to the relationship between export support programs and Keywords: export performance. Based on the results, some policy implications are ASEAN+3; export support programs, suggested related to export support programs to support SMEs to obtain export performance, good export performance which contributes to the trade balance with export barriers. these markets. *Corresponding author: Email: xuandao@ufm.edu.vn 38
  2. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Số 64 - Tháng 08 Năm 2021 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing JOURNAL OF FINANCE - MARKETING MỐI QUAN HỆ GIỮA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU, RÀO CẢN XUẤT KHẨU VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG ASEAN+3 Mai Xuân Đào1*, Nguyễn Thị Cẩm Loan1, Trần Thị Lan Nhung1 1Trường Đại học Tài chính – Marketing THÔNG TIN TÓM TẮT DOI: Nghiên cứu này nhằm xây dựng và kiểm định mô hình mối quan hệ giữa 10.52932/jfm.vi64.186 các chương trình hỗ trợ xuất khẩu, rào cản xuất khẩu bên trong, rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp và kết quả hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) xuất khẩu nông sản sang thị trường Ngày nhận: ASEAN+3 (ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) tại Việt Nam. Mô 16/03/2021 hình nghiên cứu đề xuất dựa vào nghiên cứu của Karakaya và Yannopoulos Ngày nhận lại: (2012). Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn. Giai đoạn định tính 21/05/2021 để điều chỉnh thang đo. Giai đoạn nghiên cứu định lượng qua sử dụng Ngày đăng: phần mềm Smart-PLS để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và phân tích 25/08/2021 đa nhóm. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 212 SMEs xuất khẩu nông sản ở miền Nam, Trung và Tây Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa các chương trình hỗ trợ xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh đó, còn có sự khác biệt mối quan hệ Từ khóa: giữa các chương trình hỗ trợ xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu ASEAN+3, chương giữa doanh nghiệp xuất sang ASEAN so với Trung Quốc. Dựa trên kết quả trình hỗ trợ xuất nghiên cứu, một số hàm ý chính sách được đề xuất liên quan chương trình khẩu, kết quả hoạt hỗ trợ xuất khẩu nhằm giúp SMEs xuất khẩu nông sản sang ASEAN+3 động xuất khẩu, rào đạt kết quả tốt, góp phần giúp Việt Nam cân bằng cán cân thương mại với cản xuất khẩu. nhóm thị trường này. 1. Giới thiệu với ASEAN+3 trong 3 năm gần đây: 2017, 2018 Từ năm 2012, Việt Nam đã chuyển từ thâm và 2019, lần lượt là 61 tỷ USD, 59 tỷ USD, 67 hụt thương mại sang thặng dư thương mại. tỷ USD (Bộ Công Thương, 2018, 2019, 2020). Tuy nhiên, ở một số thị trường Việt Nam vẫn Mặt khác, thặng dư thương mại nhìn chung bị thâm hụt như ASEAN+3. Cụ thể là thâm hụt có được cũng nhờ sự đóng góp của các doanh nghiệp FDI chứ không phải của chính các doanh nghiệp trong nước. Điều này đặt ra vấn *Tác giả liên hệ: đề làm sao tăng cường hoạt động xuất khẩu của doanh nghiêp trong nước mà trong đó chủ Email: xuandao@ufm.edu.vn 39
  3. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 yếu là các SMEs, chiếm hơn 90% doanh nghiệp số hàm ý chính sách về chương trình hỗ trợ cả nước. SMEs với nguồn lực hạn chế thường xuất khẩu để giúp SMEs xuất khẩu nông sản xuất khẩu sang những thị trường có khoảng sang ASEAN+3 đạt kết quả tốt. Điều này góp cách địa lý gần và khá tương đồng về văn hóa phần tiến tới giảm thâm hụt thương mại với như nhóm thị trường ASEAN+3. nhóm thị trường ASEAN+3, tạo công ăn việc Việt Nam là quốc gia nông nghiệp với gần làm, mang lại doanh thu, lợi nhuận cho SMEs 70% dân số thuộc khu vực nông thôn, trong đó xuất khẩu nông sản. nông nghiệp là lĩnh vực giải quyết việc làm cho 47% lực lượng lao động. Nông nghiệp đóng vai 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu trò quan trọng trong giải quyết công ăn việc 2.1. Các chương trình hỗ trợ xuất khẩu làm. Bên cạnh đó, nông sản là nhóm hàng xuất Theo Genctürk và Kotabe (2001), chương khẩu truyền thống và chủ lực của Việt Nam với trình hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ là những kim ngạch xuất khẩu trung bình hàng năm giai nguồn lực bên ngoài sẵn có về thông tin, kiến đoạn 2005 – 2019 là gần 11 tỷ USD và tỷ trọng thức thực nghiệm và cung cấp cho doanh xuất khẩu trong giai đoạn này chiếm khoảng nghiệp năng lực từ bên ngoài để giải quyết 10% (Tính toán từ báo cáo thực hiện xuất khẩu những khó khăn trong xuất khẩu. Kotabe và nông lâm thủy sản giai đoạn 2006 – 2010, 2011 Czinkota (1992) thì cho rằng những chương – 2015 và số liệu thống kê qua các năm) so với trình hỗ trợ xuất khẩu giúp giảm các rào cản kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chung của Việt xuất khẩu. SMEs với kiến thức và nguồn lực Nam. Vì vậy, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hạn chế thì hỗ trợ của Chính phủ là bổ sung sang ASEAN+3 không những góp phần giảm thêm nguồn lực cho doanh nghiệp từ đó giảm thâm hụt thương mại với nhóm thị trường này rào cản xuất khẩu, mang lại thành công trong mà còn mang lại lợi ích vĩ mô trong tạo công hoạt động xuất khẩu cho doanh nghiệp. Có ăn việc làm và vi mô trong mang lại doanh thu, nhiều cách phân loại chương trình hỗ trợ lợi nhuận cho doanh nghiệp. xuất khẩu như hỗ trợ thị trường và tài chính Để đẩy mạnh xuất khẩu sang ASEAN+3 cần (Shamsuddoha và cộng sự, 2009); hỗ trợ tài nắm được những khó khăn, rào cản bên trong chính và phi tài chính (Ayob & Freixanet, và bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng tiêu cực 2014); theo bốn thành phần: hỗ trợ thông tin, đến kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh giáo dục đào tạo, thuận lợi hóa thương mại nghiệp như thế nào. Việc xác định những và tài chính (Leonidou và cộng sự, 2011); liệt rào cản xuất khẩu mà SMEs phải đối mặt có kê các chương trình hỗ trợ ở từng quốc gia ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra những (Gençtürk & Kotabe, 2001; Ali, 2007) Trong chính sách hỗ trợ phù hợp vì rào cản xuất những cách phân loại trên thì cách chia thành khẩu là khác nhau và mức độ quan trọng cũng bốn thành phần hỗ trợ thông tin, giáo dục đào khác nhau theo lĩnh vực sản phẩm và quốc gia tạo, thuận lợi hóa thương mại và tài chính là (Tambunan, 2012). Để thúc đẩy hoạt động xuất khá rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nhóm chương khẩu và hỗ trợ hoạt động của các SMEs, Nhà trình hỗ trợ của Chính phủ giúp doanh nghiệp nước đã đề ra nhiều chính sách, chương trình vượt qua các nhóm rào cản xuất khẩu và đây hỗ trợ và được quy định cụ thể trong một số cũng là hướng tiếp cận của nhóm tác giả trong văn bản luật. Tuy nhiên, những chương trình nghiên cứu này. hỗ trợ này có giúp giảm rào cản xuất khẩu bên trong, bên ngoài doanh nghiệp, giúp tăng kết 2.2. Rào cản xuất khẩu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Theo Katsikeas và Morgan (1994), kể từ khi hay không cũng cần được nghiên cứu. Mục doanh nghiệp biết về môi trường mà họ hoạt tiêu nghiên cứu mối quan hệ giữa các chương động, có thể giả thuyết là có mối tương quan trình hỗ trợ xuất khẩu, rào cản xuất khẩu và tích cực giữa những vấn đề thực tế và những kết quả hoạt động xuất khẩu nhằm đề ra một vấn đề doanh nghiệp nhận thức được. Vì 40
  4. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 vậy, doanh nghiệp xuất khẩu nhận thức được trường mới nổi (Hult và cộng sự, 2008) hoặc có những rào cản xuất khẩu trong hoạt động thể dẫn đến sai số do khác biệt trong áp dụng xuất khẩu của mình. Theo Arteaga và cộng sự nguyên tắc kế toán giữa các doanh nghiệp, khó (2010), rào cản xuất khẩu là bất kỳ yếu tố hay so sánh giữa các ngành, doanh nghiệp có sản thành phần nào dù là bên trong hay bên ngoài phẩm xuất khẩu khác nhau (Katsikeas và cộng mà cản trở hoặc không khuyến khích doanh sự, 1996). Để tránh những hạn chế trong sử nghiệp cải tiến, không làm tăng hoặc duy trì dụng thang đo tài chính, nghiên cứu này lựa hoạt động xuất khẩu. Theo Leonidou (1995) chọn thang đo phi tài chính dựa vào sự hài những rào cản bên trong doanh nghiệp gắn với khả năng nguồn lực tổ chức và tiếp cận lòng của doanh nghiệp về kết quả hoạt động của doanh nghiệp đến kinh doanh xuất khẩu; xuất khẩu. những rào cản bên ngoài doanh nghiệp có 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất nguồn gốc từ môi trường trong nước và môi trường thị trường xuất khẩu. Các nghiên cứu Barney (1991) cho rằng những doanh về rào cản xuất khẩu đã chia rào cản xuất khẩu nghiệp nhỏ thường ít nguồn lực để thỏa mãn 4 thành các loại dựa vào các tiêu chí khác nhau đặc điểm theo lý thuyết RBV (có giá trị, hiếm, như rào cản xuất khẩu bên trong, bên ngoài khó bắt chước, thay thế). Vì vậy, những doanh doanh nghiệp, theo giai đoạn xuất khẩu, theo nghiệp này rất cần những nguồn lực hỗ trợ chức năng, nhưng phổ biến nhất vẫn là cách bên ngoài như chương trình hỗ trợ của Chính chia theo rào cản xuất khẩu bên trong và bên phủ. Bên cạnh đó, những hỗ trợ Chính phủ ngoài doanh nghiệp (Wijayarathne & Perera, theo lý thuyết thể chế giúp doanh nghiệp tiếp 2018) và đây cũng là hướng tiếp cận của nhóm cận thêm thông tin, kiến thức, kinh nghiệm tác giả trong nghiên cứu này. và nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp để 2.3. Kết quả hoạt động xuất khẩu phát triển chiến lược xuất khẩu nhằm đạt được kết quả hoạt động tốt hơn (Singer & Czinkota, Penrose (1995) cho rằng kết quả hoạt động 1994). Lợi ích từ các chương trình hỗ trợ giúp xuất khẩu như là một thước đo về việc doanh doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu đã được nghiệp đạt được mục tiêu của mình như thế chứng minh trong nhiều nghiên cứu (Singer nào (mục tiêu tổ chức và tài chính). Tuy nhiên, & Czinkota, 1994; Shamsuddoha và cộng sự, chưa có khái niệm nào được thống nhất nên 2009; Leonidou và cộng sự, 2011; Durmuşoğlu dẫn đến việc sử dụng đa dạng các thang đo và cộng sự, 2012). Durmuşoğlu và cộng sự cho yếu tố này (Lages & Montgomery, 2005). (2012) thì đề cập những chương trình hỗ trợ Những thang đo này có thể được phân loại xuất khẩu là yếu tố chính ảnh hưởng tích cực thành thang đo tài chính (thang đo khách đến kết quả hoạt động xuất khẩu, khuyến khích quan) hoặc phi tài chính (thang đo chủ quan) doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sang những (Francis & Collins-Dodd, 2004). Những thang thị trường mới. Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu đo tài chính bao gồm thông tin về lợi nhuận, được đề xuất là: lợi nhuận trên vốn đầu tư, doanh thu (Harif và cộng sự, 2013). Những thang đo phi tài chính là H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa các chương những thang đo dựa vào sự hài lòng của khách trình hỗ trợ xuất khẩu và kết quả hoạt động hàng, quy mô kinh tế (Harif và cộng sự, 2013). xuất khẩu. Nhiều nghiên cứu chỉ ra những hạn chế trong SMEs gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sử dụng thang đo tài chính là rất khó và không xuất khẩu nên những chương trình hỗ trợ sẽ thể tiếp cận những số liệu tài chính đáng tin giúp doanh nghiệp vượt qua những rào cản, cậy (Leonidou và cộng sự, 2002), đặc biệt khó nâng cao nguồn lực doanh nghiệp, tạo điều khăn trong đề nghị tiết lộ thông tin ở các thị kiện cho doanh nghiệp tích luỹ nguồn lực 41
  5. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 vượt trội theo lý thuyết RBV. Ngoài ra, những Một số tác giả đã cho rằng những đặc chương trình hỗ trợ theo lý thuyết thể chế còn điểm doanh nghiệp khác nhau về quy mô, giúp doanh nghiệp cải thiện nguồn lực bên kinh nghiệm, mặt hàng xuất khẩu, sẽ trong và bên ngoài (Genctürk & Kotabe, 2001; nhận thức khác nhau về rào cản xuất khẩu Leonidou và cộng sự, 2011). Mục đích các (Diamantopoulos & Inglis, 1988; Karakaya & chương trình hỗ trợ không những nhằm tạo Yannopoulos, 2012; Martinović & Matana, thái độ tích cực hơn cho các chủ doanh nghiệp 2017). Bên cạnh đó, đặc điểm của đối tượng về cơ hội lợi nhuận, tăng trưởng ở thị trường khảo sát thường được dùng làm biến kiểm nước ngoài mà còn tối thiểu hóa những nhận soát để kiểm định sự khác biệt về mối quan thức tiêu cực về rủi ro, chi phí, những phức hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc hoặc tạp gắn với thị trường xuất khẩu (Leonidou được sử dụng trong phân tích đa nhóm. SMEs và cộng sự, 1998). Những chương trình hỗ xuất khẩu nông sản Việt Nam phân bổ ở nhiều trợ liên quan cung cấp thông tin, kiến thức vùng miền trên đất nước, có quy mô doanh thức thông qua các hội chợ, hội thảo, giúp nghiệp, số năm xuất khẩu cũng khác nhau. giảm nhận thức rào cản về thông tin, kiến thức Bên cạnh đó, có doanh nghiệp chuyên về sản hạn chế (Shamsuddoha và cộng sự, 2009) – là xuất xuất khẩu, có doanh nghiệp lại chuyên về những rào cản bên trong doanh nghiệp, giảm thương mại xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu nhận thức về thủ tục, quy định về xuất khẩu, chủ yếu của các doanh nghiệp cũng khác nhau. (Leonidou và cộng sự, 2011) – là những rào Như vậy, với những đặc điểm riêng có khác cản bên ngoài doanh nghiệp. Vì vậy, giả thuyết nhau thì có sự khác biệt về mối quan hệ giữa nghiên cứu được đề xuất là: các yếu tố trong mô hình hay không cũng cần H2: Có mối quan hệ ngược chiều giữa các được nghiên cứu. Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu chương trình hỗ trợ và rào cản xuất khẩu được đề xuất là: bên trong doanh nghiệp. H6a: Có sự khác biệt về mối quan hệ giữa các H3: Có mối quan hệ ngược chiều giữa các yếu tố trong mô hình nghiên cứu theo vị trí chương trình hỗ trợ và rào cản xuất khẩu địa lý của doanh nghiệp. bên ngoài doanh nghiệp. H6b: Có sự khác biệt về mối quan hệ giữa các Theo Aaby và Slater (1989), môi trường bên yếu tố trong mô hình nghiên cứu theo quy trong và bên ngoài ảnh hưởng tới hoạt động mô của doanh nghiệp. xuất khẩu của doanh nghiệp. Những yếu tố H6c: Có sự khác biệt về mối quan hệ giữa các yếu môi trường bất lợi được doanh nghiệp nhận tố trong mô hình nghiên cứu theo số năm kinh thức thành rào cản xuất khẩu, ảnh hưởng đến doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. kết quả hoạt động xuất khẩu. Càng nhận thức nhiều rào cản, doanh nghiệp càng nhận thấy H6d: Có sự khác biệt về mối quan hệ giữa các chúng ảnh hưởng không tốt đến kết quả hoạt yếu tố trong mô hình nghiên cứu theo hình động xuất khẩu của doanh nghiệp. Vì vậy, giả thức xuất khẩu của doanh nghiệp. thuyết nghiên cứu được đề xuất là: H6e: Có sự khác biệt về mối quan hệ giữa các yếu H4: Có mối quan hệ ngược chiều giữa rào cản tố trong mô hình nghiên cứu theo thị trường xuất khẩu bên trong doanh nghiệp và kết xuất khẩu lựa chọn của doanh nghiệp. quả hoạt động xuất khẩu. H6f: Có sự khác biệt về mối quan hệ giữa các H5: Có mối quan hệ ngược chiều giữa rào cản yếu tố trong mô hình nghiên cứu theo số mặt xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp và kết hàng xuất khẩu của doanh nghiệp. quả hoạt động xuất khẩu. 42
  6. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 3. Phương pháp nghiên cứu thang đo kế thừa từ các nghiên cứu trước. Trải Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp được sử qua bước phỏng vấn tay đôi và thảo luận nhóm dụng. Trước tiên, nghiên cứu định tính được tập trung, các biến quan sát cho các thang đo tiến hành thông qua phỏng vấn tay đôi với đại được thể hiện ở bảng 1, 2, 3; trong đó, X là thị diện một số SMEs xuất khẩu nông sản sang trường trong nhóm ASEAN+3. ASEAN+3 để khám phá, điều chỉnh, bổ sung Bảng 1. Thang đo chương trình hỗ trợ xuất khẩu GS Chương trình hỗ trợ xuất khẩu IP Hỗ trợ thông tin IP1 Doanh nghiệp được cung cấp thông tin cụ thể về một lĩnh vực ngành hàng trên thị trường X IP2 Doanh nghiệp được cung cấp thông tin cụ thể về một doanh nghiệp tiềm năng trên thị trường X IP3 Doanh nghiệp được cung cấp thông tin/ tư vấn về thâm nhập thị trường X IP4 Doanh nghiệp được cung cấp những ấn bản xuất khẩu (bản tin, báo cáo chuyên ngành, danh bạ email, điện thoại, của khách hàng thị trường X) EP Hỗ trợ đào tạo EP1 Doanh nghiệp được tham gia hội nghị/hội thảo/nói chuyện chuyên đề/tọa đàm về xuất khẩu EP2 Doanh nghiệp được tham gia những chương trình đào tạo miễn phí về xuất khẩu EP3 Doanh nghiệp được tư vấn liên quan hoạt động xuất khẩu TP Hỗ trợ cho thuận lợi thương mại TP1 Doanh nghiệp được hỗ trợ trong việc thuê/trưng bày gian hàng tại các hội chợ triển lãm quốc tế TP2 Doanh nghiệp được tham gia phái đoàn thương mại sang thị trường X và/hoặc tham gia đón tiếp phái đoàn thương mại từ thị trường X vào Việt Nam 43
  7. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 GS Chương trình hỗ trợ xuất khẩu TP3 Doanh nghiệp được hỗ trợ từ cơ quan đại diện thương mại Việt Nam (thương vụ) đặt ở nước X TP4 Doanh nghiệp được hỗ trợ xây dựng thương hiệu TP5 Doanh nghiệp được hỗ trợ đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm TP6 Doanh nghiệp được hỗ trợ trong đăng ký bảo hộ, chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông sản FP Hỗ trợ tài chính FP1 Doanh nghiệp được hỗ trợ tiếp cận nguồn tín dụng FP2 Doanh nghiệp được vay ưu đãi cho xuất khẩu FP3 Doanh nghiệp được vay vốn từ quỹ phát triển SMEs Nguồn: Kết quả điều chỉnh từ thang đo của Leonidou và cộng sự (2011) Bảng 2. Thang đo rào cản xuất khẩu bên trong doanh nghiệp IB Các biến quan sát Cơ sở IB1 Doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm, Leonidou (2004); Tesfom và Lutz (2006); Kahiya kiến thức về thị trường X (2018). IB2 Doanh nghiệp thiếu nhân sự có Leonidou (1995); Morgan và Katsikeas (1998); chất lượng cho xuất khẩu Leonidou (2000); Milanzi (2012); Kahiya và Dean (2015). IB3 Doanh nghiệp thiếu vốn cho xuất Leonidou (1995); Leonidou (2000); Leonidou (2004); khẩu Kahiya và Dean (2015). IB4 Doanh nghiệp thiếu thông tin thị Leonidou (1995); Leonidou (2000); Leonidou (2004); trường X Kahiya và Dean (2015). IB5 Doanh nghiệp gặp khó khăn trong Leonidou (1995); Leonidou (2000); Leonidou (2004); đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định Wijayarathne và Perera (2018). cho xuất khẩu sang X IB6 Hàng xuất khẩu của doanh nghiệp Phỏng vấn tay đôi chưa có thương hiệu IB7 Doanh nghiệp khó chào giá cạnh Leonidou (1995); Leonidou (2004); Wijayarathne và tranh sang X Perera (2018). Nguồn: Kết quả điều chỉnh từ thang đo của các nghiên cứu trước Bảng 3. Thang đo rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp EB Các biến quan sát Cơ sở EB1 Thiếu liên kết dọc trong chuỗi giá trị Phỏng vấn tay đôi nông sản EB2 Lãi suất trong nước cao Dean và cộng sự (2000); Shaw và Darroch (2004); Kahiya và Dean (2015). EB3 Chi phí sản xuất – xuất khẩu trong Leonidou (1995); Leonidou (2004); El Makrini nước cao (nguyên vật liệu, thuê mặt (2015). bằng, điện nước, xăng dầu, kẹt xe, Phỏng vấn tay đôi logistics, lưu kho bãi cảng, ) EB4 Phát sinh chi phí phi chính thức trong Kaleka và Katsikeas (1995); Morgan và Katsikeas nước (tham nhũng) (1998); Leonidou (2000). 44
  8. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 EB Các biến quan sát Cơ sở EB5 Thiếu hỗ trợ/khuyến khích xuất khẩu Morgan và Katsikeas (1998); Leonidou (2000); có hiệu quả của Chính phủ nước nhà Leonidou (2004); El Makrini (2015); Wijayarathne và Perera (2018). EB6 Thủ tục hành chính và những quy Leonidou (2000); Leonidou (2004); Milanzi định xuất khẩu trong nước phức tạp (2012); Kahiya và Dean (2015). và thường xuyên thay đổi EB7 Những hạn chế/quy định nghiêm ngặt Dean và cộng sự (2000); Leonidou (2000); của khách hàng/Chính phủ nước X Leonidou (2004); Kahiya và Dean (2015). EB8 Áp lực cạnh tranh cao ở thị trường X Leonidou (1995); Morgan và Katsikeas (1998); Leonidou (2000); Da Silva và Da Rocha (2001); Suarez-Ortega (2003); Leonidou (2004); Jalali (2013); Radojevic và cộng sự (2014); Kahiya và Dean (2015) EB9 Sự khác biệt trong thói quen tiêu Leonidou (1995); Leonidou (2000); Kahiya và dùng/sử dụng sản phẩm của khách Dean (2015). hàng nước X EB10 Nguy cơ bị kiện do khách hàng nước Korneliussen và Blasius (2008). X áp dụng các biện pháp tự vệ, áp thuế chống bán phá giá EB11 Không am hiểu về đăng ký bảo hộ Mangal và cộng sự (2012). nhãn hiệu ở nước X Nguồn: Kết quả điều chỉnh từ thang đo của các nghiên cứu trước Bảng 4. Thang đo kết quả hoạt động xuất khẩu STT Kết quả hoạt động xuất khẩu EXP1 Doanh nghiệp hài lòng về doanh thu xuất khẩu vào thị trường X trong 3 năm gần đây EXP2 Doanh nghiệp hài lòng về tốc độ tăng trưởng thị phần xuất khẩu vào thị trường X trong 3 năm gần đây EXP3 Doanh nghiệp hài lòng về lợi nhuận xuất khẩu vào thị trường X trong 3 năm gần đây Nguồn: Katsikeas và cộng sự (1996) Các biến quan sát trên được đưa vào bảng bước: nghiên cứu định lượng sơ bộ 100 doanh khảo sát với thang đo Likert 5 bậc tương ứng nghiệp để đánh giá thang đo và nghiên cứu các mức độ đồng ý về tầm quan trọng của các định lượng chính thức 212 SMEs xuất khẩu chương trình hỗ trợ, các rào cản xuất khẩu mà nông sản ở miền Nam (gồm TPHCM, một số doanh nghiệp nhận thức và hài lòng về kết quả tỉnh miền Đông, Tây Nam Bộ), miền Trung hoạt động xuất khẩu với phát biểu của đại diện và Tây Nguyên theo phương pháp lấy mẫu các doanh nghiệp từ 1 = Hoàn toàn không đồng thuận tiện và phát triển mầm. Việc khảo sát ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Trung dung (không thông qua gặp mặt trực tiếp đại diện các doanh có ý kiến); 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý. nghiệp hoặc qua mạng. Việc xử lý dữ liệu ở Sau khi thang đo được điều chỉnh, nghiên bước nghiên cứu định lượng sơ bộ và chính cứu định lượng được tiến hành thông qua 2 thức sử dụng phương pháp PLS-SEM thông 45
  9. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 qua phần mềm Smart-PLS. Kết quả xử lý dữ chính thức. Nghiên cứu định lượng chính thức liệu nghiên cứu định lượng sơ bộ cho thấy các được tiến hành qua 3 bước: thang đo đều đạt độ tin cậy và giá trị phân biệt, (i) Thu thập dữ liệu nghiên cứu qua bảng câu riêng giá trị hội tụ chưa đạt đối với thang đo IB hỏi. Kết quả có 212 doanh nghiệp tham gia và EB nhưng nhóm tác giả không loại các biến trả lời khảo sát với đặc điểm mẫu khảo sát quan sát không đạt yêu cầu mà vẫn giữ lại và tiếp tục kiểm tra ở bước nghiên cứu định lượng như sau: Bảng 5. Đặc điểm mẫu khảo sát Đặc điểm mẫu khảo sát Tần số Tỷ lệ (%) Vị trí địa lý của Miền Nam 153 72 doanh nghiệp Miền Trung và Tây nguyên 59 28 Quy mô Số lao động không quá 50 người 149 70 Số lao động từ trên 50 người đến không quá 100 người 39 19 Số lao động từ 100 người đến không quá 200 người 24 11 Số năm xuất khẩu Dưới 5 năm 68 32 5 đến 10 năm 76 36 11 đến 15 năm 24 11 Trên 15 năm 44 21 Hình thức hoạt Sản xuất xuất khẩu 98 46 động chủ yếu Thương mại xuất khẩu 114 54 Thị trường xuấtASEAN 86 41 khẩu chủ yếu Hàn Quốc 19 9 Nhật Bản 13 6 Trung Quốc 94 44 Mặt hàng xuất Một mặt hàng 138 65 khẩu Đa dạng các mặt hàng 74 35 (ii) Đánh giá mô hình đo lường. Kết quả đánh giá các biến quan sát cho thấy (iii) Đánh giá mô hình cấu trúc và phân tích các thang đo đều đạt độ tin cậy, giá trị phân đa nhóm. biệt và hội tụ. Riêng giá trị hội tụ của IB và EB chưa đạt. Sau khi loại bỏ các biến quan sát không đạt yêu cầu: IB6, IB7, EB1, EB2, EB5, 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận EB9. Các thang đo đều đạt độ tin cậy, giá trị Đánh giá mô hình đo lường hội tụ và phân biệt. Bảng 6. Kết quả đánh giá mô hình đo lường Giá trị Độ tin cậy Giá trị hội tụ phân biệt Thang đo Hệ số Hệ số Cronbach’s tin cậy Hệ số tải AVE HTMT alpha tổng hợp GS 0,966 0,969 IP (0,923); EP (0,911); TP (0,963); FP (0,882) 0,662 Có IB 0,797 0,851 IB1 (0,717); IB2 (0,789), IB3 (0,775); IB4 0,533 Có (0,674); IB5 (0,69) 46
  10. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 Giá trị Độ tin cậy Giá trị hội tụ phân biệt Thang đo Hệ số Hệ số Cronbach’s tin cậy Hệ số tải AVE HTMT alpha tổng hợp EB 0,846 0,873 EB3 (0,605); EB4 (0,668); EB6 (0,568); 0,50 Có EB7(0,821); EB8(0,746); EB10(0,805); EB11(0,694) EXP 0,739 0,85 EXP1(0,791); EXP2(0,829); EXP3(0,806) 0,654 Có Đánh giá mô hình cấu trúc khái niệm nghiên cứu đều nhỏ hơn 2, như vậy (1) Đánh giá các vấn đề đa cộng tuyến của mô hình cấu trúc ước lượng không bị hiện mô hình cấu trúc tượng đa cộng tuyến. Các khái niệm GS, IB, EB có hệ số VIF lần (2) Đánh giá mức ý nghĩa và sự liên quan lượt 1,114; 1,131; 1,189 thể hiện VIF của các của các mối quan hệ trong mô hình cấu trúc Bảng 7. Kết quả của mối quan hệ giữa các cấu trúc trong mô hình Giả thuyết Mối quan hệ Hệ số hồi quy P-value Kết quả Ghi chú H1 (+) GS → EXP 0,318 0,00 Chấp nhận H2 (-) GS → IB 0,201 0,009 Bác bỏ Có ý nghĩa thống kê nhưng khác dấu so với giả thuyết H3 (-) GS → EB 0,298 0,00 Bác bỏ Có ý nghĩa thống kê nhưng khác dấu so với giả thuyết H4 (-) IB → EXP -0,08 0,368 Bác bỏ H5 (-) EB → EXP 0,153 0,047 Bác bỏ Có ý nghĩa thống kê nhưng khác dấu so giả thuyết Kết quả kiểm định cho thấy chỉ tồn tại mối trình hỗ trợ xuất khẩu và kết quả hoạt động quan hệ cùng chiều giữa các chương trình hỗ xuất khẩu thông qua rào cản xuất khẩu bên trợ xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu. trong doanh nghiệp và rào cản xuất khẩu bên Xét mối quan hệ gián tiếp giữa các chương ngoài doanh nghiệp, kết quả như sau: Bảng 8. Tác động gián tiếp giữa GS và EXP qua IB và EB Mối quan hệ Hệ số ước lượng P-value GS → IB → EXP -0,016 0,412 GS → EB → EXP 0,046 0,058 GS → EXP (tổng tác động gián tiếp) 0,03 0,319 Bảng 8 cho thấy không tồn tại mối quan hệ Kết quả tồn tại mối quan hệ trực tiếp gián tiếp giữa các chương trình hỗ trợ xuất khẩu và không tồn tại mối quan hệ gián tiếp giữa và kết quả hoạt động xuất khẩu thông qua rào các chương trình hỗ trợ xuất khẩu và kết cản xuất khẩu bên trong doanh nghiệp và rào quả hoạt động xuất khẩu thông qua rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp. cản xuất khẩu là khác so với nghiên cứu của 47
  11. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 Karakaya và Yannopoulos (2012). Karakaya nhưng doanh nghiệp tin rằng nếu nhận được và Yannopoulos (2012) cho thấy không tồn tại hỗ trợ Chính phủ, kết quả hoạt động của mối quan hệ trực tiếp giữa hỗ trợ xuất khẩu doanh nghiệp sẽ tốt hơn thể hiện qua tồn tại và kết quả hoạt động xuất khẩu nhưng tồn tại mối quan hệ giữa hỗ trợ xuất khẩu của Chính mối quan hệ gián tiếp qua rào cản xuất khẩu. phủ và kết quả hoạt động xuất khẩu. Kết quả Tuy nhiên, mức độ tác động hỗ trợ xuất khẩu không tồn tại mối quan hệ giữa rào cản xuất của Chính phủ lên rào cản xuất khẩu bên trong khẩu bên trong và ngoài doanh nghiệp với kết doanh nghiệp trong nghiên cứu của hai tác giả quả hoạt động xuất khẩu là tương đồng với này là khá thấp (β = -0,07). Như vậy, trong một số nghiên cứu của Milanzi (2012), Anil khi nghiên cứu của Karakaya và Yannopoulos và cộng sự (2016), Sinkovics (2018). Qua thảo (2012) cho thấy hỗ trợ xuất khẩu của Chính luận với một số doanh nghiệp về kết quả này phủ không làm giảm nhiều rào cản xuất khẩu thì được giải thích rằng, khi doanh nghiệp bên trong doanh nghiệp thì kết quả của nghiên đang xuất khẩu sang những thị trường cụ thể cứu này là hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ có nghĩa là doanh nghiệp thấy được nhiều lợi không ảnh hưởng đến rào cản xuất khẩu bên ích hơn là những khó khăn phải đối mặt nên trong doanh nghiệp là cũng gần tương đồng doanh nghiệp đã tìm cách vượt qua những rào nhau. Kết quả khác biệt này qua thảo luận với cản để đạt kết quả hoạt động xuất khẩu, các rào các các chuyên gia được giải thích là do SMEs cản xuất khẩu không cản trở doanh nghiệp đạt Việt Nam đã cố gắng vượt qua các rào cản xuất kết quả xuất khẩu tốt. khẩu dù chưa tiếp cận được các chương trình hỗ trợ của Chính phủ để đạt kết quả hoạt động (3) Đánh giá hệ số xác định R2 và hệ số xác 2 xuất khẩu tốt. Thực tế cho thấy dựa trên nhiều định điều chỉnh R adj văn bản luật, Nhà nước đã đưa các chương Mức độ giải thích của GS, IB, EB lên EXP là trình hỗ trợ. Tuy nhiên, khi các SMEs trả lời 0,142 nghĩa là có 14,2% biến thiên của kết quả chưa nhận được hỗ trợ gì, đặt ra vấn đề về hoạt động xuất khẩu (EXP) được giải thích bởi tính hiệu quả của các chương trình. Freixanet mối liên hệ tuyến tính với các yếu tố chương và Churakova (2018) cũng cho rằng một nửa trình hỗ trợ xuất khẩu, rào cản xuất khẩu bên các nhà xuất khẩu không biết đến các chương trong doanh nghiệp (IB), rào cản xuất khẩu trình hỗ trợ của Chính phủ. Từ đây cho thấy, bên ngoài doanh nghiệp (EB), còn lại là do các doanh nghiệp không đánh giá cao những hỗ yếu tố khác chưa được đề cập. trợ giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản xuất 2 khẩu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp (4) Đánh giá hệ số tác động f Bảng 9. Hệ số tác động f2 IB EB EXP GS 0,042 0,098 0,106 IB 0,007 EB 0,023 Sự thay đổi trong giá trị R2 khi một khái niệm lập. Giá trị tác động nhỏ hơn 0,02 minh chứng độc lập cụ thể được bỏ ra khỏi mô hình có thể rằng không có sự tác động. Kết quả bảng 9 thể được sử dụng để đánh giá liệu khái niệm bỏ ra hiện tác động nhỏ của GS lên IB, tác động gần này có một tác động đáng kể lên khái niệm phụ trung bình của GS lên EB, tác động trung bình thuộc hay không. Phép đo lường này được gọi của GS lên EXP, không có sự tác động của IB là hệ số tác động f2. f2 có các giá trị 0,02; 0,15 lên EXP (do chỉ số nhỏ hơn 0,02) và tác động và 0,35, tương ứng đại diện cho tác động nhỏ, nhỏ của EB lên EXP. trung bình và lớn (Cohen, 1988) của biến độc 48
  12. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 (5) Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 một khái niệm phụ thuộc nhất định. Ngược Kiểm tra giá trị Q2 được đề xuất bởi Geisser lại, các giá trị là 0 và thấp hơn chỉ ra sự thiếu (1974). Giá trị Q2 lớn hơn giá trị 0 đề xuất rằng liên quan của dự báo. mô hình có sự liên quan mang tính dự báo cho Bảng 10. Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 SSO SSE Q² (= 1-SSE/SSO) GS 3392 3392 IB 1060 1043,738 0,015 EB 1484 1439,823 0,03 EXP 636 587,272 0,077 Chỉ số Q2 của IB, EB, EXP đều lớn hơn 0 chỉ doanh và doanh nghiệp có phòng xuất nhập ra sự liên quan dự đoán của mô hình đường khẩu hay không. dẫn cho khái niệm trên. (6) Đánh giá hệ số tác động q2 5. Kết luận và hàm ý chính sách Tương tự như hệ số tác động f2 tiếp cận để 5.1. Kết luận đánh giá các giá trị R2, tác động tương đối của Qua lược khảo các nghiên cứu liên quan, sự liên quan mang tính dự báo có thể được so kế thừa mô hình nghiên cứu của Karakaya và sánh bằng cách đo mức độ ảnh hưởng q2. Như Yannopoulos (2012) và liên hệ thực tiễn hoạt một phép đo lường sự liên quan được dự báo, động xuất khẩu của SMEs Việt Nam xuất khẩu các giá trị q2 = 0,02; 0,15 và 0,35 chỉ ra rằng nông sản sang ASEAN+3, nhóm tác giả đã sự liên quan mang tính dự báo của khái niệm đề xuất mô hình nghiên cứu về mối quan hệ ngoại sinh là nhỏ, vừa hoặc lớn đối với một giữa các chương trình hỗ trợ xuất khẩu, rào khái niệm phụ thuộc nhất định (Hair và cộng cản xuất khẩu bên trong doanh nghiệp, bên sự, 2016). Kết quả hệ số tác động q2 cho thấy sự ngoài doanh nghiệp và kết quả hoạt động xuất liên quan mang tính dự báo của GS lên EXP là khẩu. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối gần vừa (0,061), IB lên EXP (0) và EB lên EXP quan hệ cùng chiều giữa các chương trình hỗ (0,011) là hầu như không có tác động. trợ xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu. Phân tích cấu trúc đa nhóm: Kết quả kiểm Kết quả phân tích đa nhóm cho thấy không định cho thấy chỉ có sự khác biệt giữa doanh có sự khác biệt về các mối quan hệ trong mô nghiệp xuất khẩu sang ASEAN so với sang hình nghiên cứu giữa các doanh nghiệp có Trung Quốc về mối quan hệ giữa các chương đặc điểm khác nhau; ngoại trừ, có sự khác biệt trình hỗ trợ và kết quả hoạt động xuất khẩu. giữa doanh nghiệp xuất khẩu sang ASEAN so Trong đó, không tồn tại mối quan hệ này ở với sang Trung Quốc về mối quan hệ giữa các doanh nghiệp xuất khẩu sang Trung Quốc chương trình hỗ trợ xuất khẩu và kết quả hoạt nhưng tồn tại mối quan hệ này với độ lớn động xuất khẩu. β = 0,527 ở doanh nghiệp xuất khẩu sang 5.2. Hàm ý chính sách ASEAN. Kết quả này cũng gần tương tự như Từ các kết quả này, một số hàm ý chính nghiên cứu của Malca và cộng sự (2020) khi sách được đề ra liên quan nâng cao tính hiệu cho thấy không tồn tại sự khác biệt về các quả của các chương trình hỗ trợ như sau: mối quan hệ giữa các chương trình hỗ trợ với nguồn lực bên trong doanh nghiệp và kết quả Một là, ưu tiên tập trung nguồn lực vào đầu hoạt động xuất khẩu theo quy mô, kinh nghiệm tư và cung cấp các chương trình hỗ trợ xuất xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, lĩnh vực kinh khẩu mà doanh nghiệp đánh giá cao về lợi ích 49
  13. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 của các chương trình. Kết quả nghiên cứu cho mọi lúc mọi nơi và giúp doanh nghiệp được thấy tầm quan trọng của các nhóm chương nhanh chóng giải quyết các thắc mắc liên quan. trình hỗ trợ từ cao xuống thấp như sau: (1) Bốn là, cần đánh giá tính hiệu quả các Hỗ trợ cho thuận lợi thương mại – TP (0,963); chương trình hỗ trợ theo định kỳ. Những (2) Hỗ trợ thông tin – IP (0,923); (3) Hỗ trợ chương trình hỗ trợ cần thường xuyên được đào tạo – EP (0,911); (4) Hỗ trợ tài chính – FP đánh giá và điều chỉnh cho phù hợp sự phát (0,882). triển thị trường, nhu cầu doanh nghiệp và phải Hai là, cần nâng cao hoạt động truyền thông thu hút, hấp dẫn doanh nghiệp. để các SMEs biết đến các chương trình hỗ trợ Năm là, cần học hỏi kinh nghiệm nước xuất khẩu và hướng dẫn doanh nghiệp cách ngoài về các chương trình hỗ trợ. Những tiếp cận các chương trình hỗ trợ. Các chương kinh nghiệm cần học hỏi bao gồm việc thiết trình không chỉ được phổ biến ở các tỉnh, kế chương trình, quản lý, tổ chức thực hiện và thành phố lớn mà các doanh nghiệp ở những đánh giá các chương trình. tỉnh nhỏ cũng cần được tiếp cận. Để làm được việc này, việc thu thập thông tin doanh nghiệp Sáu là, thiết kế các chương trình hỗ trợ theo từng thị trường xuất khẩu ASEAN, Trung một cách có hệ thống và thường xuyên cập Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản, trong đó đặc nhật thông tin doanh nghiệp là cần thiết. Các biệt đẩy mạnh cung cấp các chương trình mạng lưới xúc tiến thương mại địa phương hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang (miền Trung và Tây Nguyên do Trung tâm xúc ASEAN vì ASEAN là thị trường có nhiều hàng tiến thương mại Đà Nẵng và vùng Tây Nam nông sản tương đồng với Việt Nam nên xuất Bộ do Trung tâm xúc tiến thương mại – đầu khẩu nông sản sang thị trường này gặp nhiều tư Cần Thơ làm đầu mối) cần liên tục cập nhật khó khăn. Vì vậy, cần có những chương trình thông tin liệc lạc như email, điện thoại của các hỗ trợ giúp doanh nghiệp tạo sự khác biệt và SMEs xuất khẩu nông sản. Từ đó, các trung giá trị cho sản phẩm xuất khẩu thì mới đẩy tâm xúc tiến thương mại có thể gửi thư điện mạnh xuất khẩu bền vững nông sản Việt Nam tử về các chương trình hỗ trợ đến các doanh sang thị trường ASEAN. nghiệp và các hướng dẫn liên quan một cách Hạn chế của nghiên cứu nhanh chóng và dễ dàng. Điều này dẫn đến nhiều doanh nghiệp sẽ biết các chương trình Do hạn chế trong khả năng tiếp cận cấp hỗ trợ và đăng ký sử dụng. quản lý doanh nghiệp nên cỡ mẫu của nghiên cứu này chỉ có 212 mẫu và phương pháp chọn Ba là, cần thiết lập trang web riêng về hỗ mẫu áp dụng là thuận tiện, phát triển mầm trợ SMEs xuất khẩu nông sản để doanh nghiệp thì không cho kết quả xác thực tiễn hơn các dễ dàng truy cập thông tin, chọn chương trình phương pháp khác như chọn mẫu phân tầng. phù hợp nhu cầu doanh nghiệp và đăng ký Những nghiên cứu tiếp theo cần tăng cỡ mẫu tham gia. Bên cạnh đó cần thiết lập đường dây nghiên cứu và nghiên cứu thêm về vai trò điều nóng và số điện thoại này được hiển thị trên tiết của hỗ trợ xuất khẩu có làm giảm tác động trang web hỗ trợ nhằm giúp doanh nghiệp dễ của rào cản xuất khẩu lên kết quả hoạt động dàng liên lạc tìm hiểu các chương trình hỗ trợ xuất khẩu. TÀI LIỆU THAM KHẢO Aaby, N. E., & Slater, S. K. (1989). Management Influences on Export Performance: A Review of the Empirical Literature. International Marketing Review, 6, 7-22. Ali, M.Y., & Shamsuddoha, A. K. (2007). Export promotion programs as antecedents of internationalization of developing country firms: a theoretical model and empirical assessment. Journal of Global Business Advancement, 1(1), 20-36. Anil, N.K., Shoham, A., & Pfajfar, G. (2016). How export barriers, motives, and advantages impact export performance in developing countries. International Journal of Export Marketing, 1(2), 117-141. 50
  14. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 Arteaga, O.J., & Fernández, O.R. (2010). Why don’t we use the same export barrier measurement scale? An empirical analysis in small and medium-sized enterprises. Journal of Small Business Management, 48(3), 395-420. Ayob, A. H., & Freixanet, J. (2014). Insights into public export promotion programs in an emerging economy: The case of Malaysian SMEs. Evaluation and Program Planning, 46(4), 38-46. /j.evalprogplan.2014.05.005. Barney, J. (1991). Firm resources and sustained competitive advantage. Journal of Management, 17(1), 99-120. Bộ Công Thương (2018).Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2017. bc+xnk+2017.pdf/894ffcf3-8663-4ee5-ab74-635e330ebb06 Bộ Công Thương (2019). Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018. Bao+cao+Xuat+nhap+khau+Viet+Nam+2018.pdf/7f1254e3-a1e3-4e90-b050-b8fd9c5b30f0 Bộ Công Thương (2020). Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2019. file/-phuonglan/042020/24/Noi_dung_sach_Bao_cao_XNK_2019.pdf Cohen, J. (1988). Statistical power analysis for the behavioral sciences. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum. Da Silva, P., & Da Rocha, A. (2001). Perception of export barriers to Mercosur by Brazilian firms. International Marketing Review, 18(6), 589-610. Dean, L. D., Menguc, B. & Myers, C. P. (2000). Revisiting firm characteristics, strategy, and export performance relationship. Industrial Marketing Management, 29, 461-477. Diamantopoulos, A., & Inglis, K. (1988). Identifying differences between high‐and low‐involvement exporters. International Marketing Review, 5(2), 52-60. El Makrini, H. (2015). How does management perceive export success? An empirical study of Moroccan SMEs. Business Process Management Journal, 21(1), 126–151. Francis, J., & Collins-Dodd, C. (2004). Impact of export promotion programs on firm competencies, strategies and performance – The case of Canadian high-tech SMEs. International Marketing Review, 4(5), 474- 495. doi:10.1108/02651330410547153 Geisser, S. (1974). A predictive approach to the random effects model. Biometrika, 61, 101-107. Genctürk, E. F. & Kotabe, M. (2001). The effect of export assistance program usage on export performance: a contingency explanation. Journal of International Marketing, 9(2), 51-72. Hair, J. F. Jr., Hult, G. T. M., Ringle, C., & Sarstedt, M. (2016). A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modelling (PLS-SEM). Thousand Oaks, CA: Sage Publications. Harif, M.A.A.M., Hoe, C.H., & Ahmed, M.I. (2013). The financial and non-financial performance indicators of paddy farmers’ organizations in Kedah. World Review of Business Research, 3(1), 80-102. Hult, G., Ketchen, D., Griffith, D., Chabowski, B. R., Hamman, M. K., Dykes, B. J., & Cavusgil, S. T. (2008). An assessment of the measurement of performance in international business research. Journal of International Business Studies, 39(6), 1064-1080. Jalali, S. H. (2013). Assessment of the engineering service export barriers: a case study. The Journal of Commerce, 5(1), 1-6. Freixanet, J., & Churakova, I. (2018). The impact of export promotion programs on firms’ export competencies and performance in a transition economy: The case of Russian manufacturers. Journal of East-West Business, 24(4), 287-318. doi: 10.1080/10669868.2018.1467840 Kahiya, E. T. & Dean, D. L. (2015). Export barriers and business confidence: a quasi-longitudinal examination. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 27(2), 294-323. Kahiya, E. T. (2018). Five decades of research on export barriers: Review and future directions. International Business Review, 27(6), 1172-1188. doi: 10.1016/j.ibusrev.2018.04.008 Kaleka, A. & Katsikeas, C.S. (1995). Exporting problems: the relevance of export development. Journal of Marketing Management, 5(3), 499-515. Karakaya, F., & Yannopoulos, P. (2012). Relationship between export support, export barriers and performance for Canadian SMEs. Journal of Euromarketing, 21, 4-24. doi:10.9768/0021.01.004 Katsikeas, C.S, & Morgan, R.E. (1994). Differences in perceptions of exporting problems based on firm size and export market experience. European Journal of Marketing, 28(5),17-35. Katsikeas, C. S., Piercy, N. F., & Ioannidis, C. (1996). Determinants of export performance in a European context. European Journal of Marketing, 30(6), 6-35. 51
  15. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 64 – Tháng 8 Năm 2021 Korneliussen, T., & Blasius, J. (2008). The effects of cultural distance, Free Trade Agreements, and protectionism on perceived export barriers. Journal of Global Marketing, 21(3), 217-230. Kotabe, M., & Czinkota, M. R. (1992). State government promotion of manufacturing exports: a gap analysis. Journal of International Business Studies, 23(4), 637-658. Lages, L. F. & Montgomery, D. B. (2005). The relationship between export assistance and performance improvement in Portuguese export ventures: an empirical test of the mediating role of pricing strategy adaptation. European Journal of Marketing, 39(7/8), 755-784. Leonidou, L. C. (1995). Export Barriers: Non-Exporters’ Perceptions. International Marketing Review, 12(1), 4-25. Leonidou, L., Katsikeas, C., & Piercy, N. (1998). Identifying managerial influences on exporting: past research and future directions. Journal of International Marketing, 6(2), 74-102. Leonidou, L. C. (2000). Barriers to export management: An Organizational and internationalization analysis. Journal of International Management, 6(2), 121-148. Leonidou, L. C., Katsikeas, C. S., & Samiee, S. (2002). Marketing Strategy Determinants of Export Performance: A Meta-Analysis. Journal of Business Research, 55(1), 51-67. Leonidou, L. C. (2004). An analysis of the barriers hindering small business export development. Journal of Small Business Management, 42(3), 279-302. Leonidou, L. C., Palihawadana, D., & Theodosiou, M. (2011). National export-promotion programs as drivers of organizational resources and capabilities: effects on strategy, competitive advantage, and performance. Journal of International Marketing, 19(2), 1-29. Malca, O., Peña-Vinces, J., & Acedo, F. J. (2020). Export promotion programmes as export performance catalysts for SMEs: insights from an emerging economy. Small Business Economics, 55(3), 831-851. Mangal, B. C., Vincent, G., & Pankaj, K. (2012). Barriers to export from India to the European Union. Ekonomika, 91(2), 38-48. Martinović, M., & Matana, E. (2017). Influence of perceived export barriers on the export intensity of the Crotian manufacturers. Ekonomska misao i praksa, (1), 107-128. Milanzi, M. A. (2012). The impact ofbarriers on export behavior ofa developing country firms: evidence from Tanzania. International Journal of Business and Management, 7(3),10-21. Morgan, R. E. & Katsikeas, C. S. (1998). Exporting problems of industrial manufacturers. Industrial Marketing Management, 27(2), 161-176. Penrose, E. T. (1995). The Theory of the Growth of the Firm. White Plains, NY: M.E. Sharpe. Radojevic, P. D., Marjanovic, D. & Radovanov, T. (2014). The impact of firms’ characteristics on export barriers’ perception: a case of Serbian exporters. Prague Economic Papers, 4, 426-445. doi: 10.18267/j. pep.492 Shamsuddoha, A. K., Ali, M., & Ndubisi, N. (2009). A conceptualisation of direct and indirect impact of export promotion programs on export performance of SMEs and entrepreneurial ventures. International Journal of Entrepreneurship, 22(4), 87-106. Shaw, V. & Darroch, J. (2004). Barriers to internationalization: a study of entrepreneurial new ventures in New Zealand. Journal of International EntreprNeneurship, 2(4), 327-43. Sinkovics, R. R. (2018). The effect of matching on perceived export barriers and performance in an era of globalization discontents: Empirical evidence from UK SMEs. International Business Review. Elsevier, 27(5), 1065-1079. doi: 10.1016/j.ibusrev.2018.03.007 Suarez-Ortega, S. (2003). Export Barriers: Insights from Small and Medium-sized Firms. International Small Business Journal, 21(4), 403-419. Tambunan, T. T. H. (2012). Trade response to economic shocks in Indonesia. Journal of Business Management and Economics, 3(8), 283-300. Tesfom, G. & Lutz, C. (2006). A classification of export marketing problems of small and medium sized manufacturing firms in developing countries. International Journal of Emerging Markets, 1(3), 262-281. Wijayarathne, J. M. D. S., & Perera, M. P. S. R. (2018). Sri Lankan SMEs and perceived export barriers: evidence from manufacturing sector. Asian Journal of Economics, Business and Accounting, 7(3), 1-10. 52