Sổ tay tư vấn giám sát Các công trình xây dựng đường ô tô

pdf 125 trang hoanguyen 2891
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sổ tay tư vấn giám sát Các công trình xây dựng đường ô tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfso_tay_tu_van_giam_sat_cac_cong_trinh_xay_dung_duong_o_to.pdf

Nội dung text: Sổ tay tư vấn giám sát Các công trình xây dựng đường ô tô

  1. Bộ giao thông vận tải Sổ tay T− vấn giám sát Phần: Các công trình xây dựng đ−ờng ô tô Viện khoa học công nghệ gtvt Tháng 3 năm 2000
  2. Ch−ơng I. Nội dung vμ cơ sở để thực hiện công tác của t− vấn giám sát trong quá trình thi công xây dựng đ−ờng I.1 Nội dung công tác t− vấn giám sát các giai đoạn I.1.1 Giai đoạn chuẩn bị thi công Nội dung chủ yếu của công tác giám sát trong giai đoạn này gồm có: 1. Kiểm tra và phê duyệt trang thiết bị của phòng thí nghiệm và đội ngũ nhân viên kỹ thuật của nhà thầu 2. Kiểm tra tính năng kỹ thuật của các trang thiết bị và máy móc thi công của nhà thầu. 3. Thí nghiệm, kiểm tra và phê duyệt các cơ sở khai thác hoặc cung cấp vật liệu xây dựng của nhà thầu. 4. Kiểm tra và phê duyệt kết quả thí nghiệm và kết quả thiết kế thành phần các hỗn hợp vạt liệu của nhà thầu ( bê tông nhựa, bê tông xi măng ). 5. Chỉ dẫn cho nhà thầu hệ thống mốc định vị và mốc cao độ; kiểm tra các số liệu đo đạc và công tác khôi phục tuyến, lên ga, phóng dạng, làm đ−ờng tạm của nhà thầu. 6. Thẩm tra, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công chi tiết và giải pháp thi công của nhà thầu; kiểm tra và phê duyệt các kết quả thi công thí điểm từng hạng mục công trình theo quy định. 7. Giải thích rõ các yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật quy định trong hợp đồng thầu cho nhà thầu. 8. Kiểm tra các biện pháp bảo đảm an toàn thi công, bảo vệ công trình, bảo vệ môi tr−ờng của nhà thầu. 9. Kiểm tra việc lập kế hoạch và tiến độ thi công của nhà thầu. I.1.2 Giai đoạn thi công Nội dung chủ yếu gồm: 1. Hàng ngày kiểm tra công nghệ thi công ( kể cả khâu bảo d−ỡng sau thi công ); kiểm tra nguyên vật liệu, hỗn hợp vật liệu chế tạo tại x−ởng ( tại nơi bảo quản, tại hiện tr−ờng thi công và tại nơi sản xuất ); h−ớng dẫn và thẩm tra hệ thống tự kiểm tra của nhà thầu 2. Nghiệm thu từng công đoạn, từng trình tự công nghệ trong quá trình thi công mỗi hạng mục công trình theo tiêu chuẩn và ph−ơng pháp quy định ( đặc biệt chú trọng các công đoạn, các bộ phận công trình ẩn dấu ); tiếp nhận văn bản yêu cầu tiếp tục thi công các công đoạn sau của nhà thầu, nếu công đoạn tr−ớc đã đủ cơ sở nghiệm thu ( bằng văn bản ) mới cho phép nhà thầu tiếp tục thi công; 3. Nếu chất l−ợng thi công không đạt yêu cầu quy định hoặc phát hiện các khuyết tật thì phải điều tra, xử lý, nếu cần thì phải báo cáo t− vấn tr−ởng cho ngừng thi công. 1
  3. 4. Định kỳ kiểm tra tiến độ thi công của nhà thầu ( so với kế hoạch tién độ do nhà thầu trình đã đ−ơc t− vấn tr−ởng phê duyệt; xác nhận báo cáo tiến độ hàng tháng của nhà thầu; báo cáo với t− vấn tr−ởng để xác nhận sự cần thiết phải kéo dài thời gian thi công nếu có lý do xác đáng. 5. Kiểm tra các biện pháp bảo đảm an toàn thi công của nhà thầu ( kể cả các biện pháp chiếu sáng khi thi công về đêm ) 6. Kiểm tra và xác nhận khối l−ợng thi công của nhà thầu. 7. Báo cáo ( hoặc đề xuất ) với t− vấn tr−ởng những bất hợp lý về tiêu chuẩn hoặc về đồ án thiết kế dẫn đến các thay đổi cần thiết cả về chất l−ợng và khối l−ợng công trình. 8. L−u trữ đầy đủ các biên bản kiểm tra, các báo cáo hàng tháng về chát l−ợng, khối l−ợng, tiến dộ, kể cả các ghi chép và số liệu thí nghiệm. I.1.3 Giai đoạn sau thi công ( trong thời kỳ bảo hành ) 1. Kiểm tra, đánh giá nghiệm thu hoàn công các hạng mục công trình; phát hiện các sai sót, khuyết tật để yêu cầu nhà thầu hoàn thiện, sửa chữa trong thời kỳ bảo hành, làm văn bản nghiệm thu 2. H−ớng dẫn nhà thầu làm hồ sơ hoàn công theo đúng quy định I.2 Các căn cứ để tiến hμnh công tác của t− vấn giám sát thi công Để có cơ sở thực hiện các nội dung công việc đã đề cập ở mục I.1, các t− vấn giám sát thi công phải dựa vào các căn cứ pháp quy d−ới đây: I.2.1 Các điều kiện hợp đồng giao nhận thầu; trong đó đặc biệt chú trọng các điều kiện liên quan đến chất l−ợng, khối l−ợng, tiến độ các hạng mục công trình I.2.2 Đồ án thiết kế bản vẽ thi công chi tiết đã đ−ợc duyệt ( kể cả các đồ án thay đổi hoặc sửa đổi đã đ−ợc chủ đầu t− đồng ý và t− vấn tr−ởng ra văn bản thẩm duyệt ) Về nguyên tắc, đồ án thiết kế bản vẽ thi công chi tiết phải dựa vào các tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật đã đ−ợc duyệt trong hồ sơ mời thầu. Tuy nhiên, t− vấn giám sát phải cùng với nhà thầu xem xét kỹ các điều kiện địa hình, địa chất thuỷ văn tại chỗ và nền mặt đ−ờng cũ ( nếu là dự án nâng cấp cải tạo đ−ờng ) để giúp nhà thầu làm tốt đồ án thiết kế bản vẽ thi công chi tiết; trong đó nên chú trọng xem xét kỹ về thiết kế thoát n−ớc( cao độ đặt cống, rãnh, nối tiếp th−ợng hạ l−u dòng chảy ), về các đoạn nền đ−ờng qua vùng có các điều kiện địa chất và thuỷ văn xấu ( đất yếu, sụt lở, ngập lụt ), về kết cấu cải tạo, tăng c−ờng mặt đ−ờng cũ ( th−ờng trong đồ án thiết kế kỹ thuật ch−a điều tra kỹ nền, móng mặt đ−ờng cũ, về các giải pháp tạo điều kiện cho sự đi lại thuận tiện của dân c− hai bên đ−ờng và các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông. I.2.3 Các tiêu chuẩn kỹ thuật đã đ−ợc duyệt trong hồ sơ mời thầu và các tiêu chuẩn đ−ợc quy định trong hệ thống “ Tiêu chuẩn kỹ thuật các công trình giao thông đ−ờng bộ “ của Việt Nam ( các TCVN, TCN ). Chú ý rằng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu có thể đ−ợc phép sử dụng các tiêu chuẩn khác nh− hệ thống tiêu chuẩn ISO ( tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ) và tiêu chuẩn của các n−ớc Anh, Đức, Mỹ, Nhật, Pháp, úc nh−ng các tiêu chuản cụ thể áp dụng trong mọi tr−ờng hợp không đ−ợc phép thấp hơn các tiêu chuẩn t−ơng ứng của TCVN hoặc TCN. Do 2
  4. vậy, trong tr−ờng hợp phát hiện thấy có các tiêu chuẩn quy định thấp hơn ( dù đã đ−ợc duyệt ) thì t− vấn giám sát cần kịp thời báo cáo với t− vấn tr−ởng để kịp thời thay đổi. Hệ thống tiêu chuẩn của n−ớc ta ( cũng nh− của n−ớc ngoài ) th−ờng gồm: - Các tiêu chuẩn về khảo sát thiết kế đ−ờng - Các tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng đ−ờng - Các tiêu chuẩn về ph−ơng pháp thử nghiệm ( thử nghiệm vật liệu và thử nghiệm các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng, phục vụ cho việc nghiệm thu công trình ) - Các tiêu chuẩn về công nghệ thi công , kiểm tra và nghiệm thu trong quá trình thi công . Hệ thống tiêu chuẩn của AASHTO ( Hiệp hội các viên chức Đ−ờng ôtô và Vận tải Hoa Kỳ ) chỉ gồm các tiêu chuẩn về vật liệu ( ký hiệu là AASHTO. M kèm theo mã số tiêu chuẩn ) và các tiêu chuẩn về thử nghiệm ( ký hiệu là AASHTO. T kèm theo mã số tiêu chuẩn ). Về khảo sát, thiết kế và thi công đ−ờng ôtô, AASHTO chỉ có tài liệu h−ớng dẫn hoặc sổ tay. Để tiện tham khảo sử dụng, trong phần phụ lục của tạp sổ tay này có liệt kê danh mục các tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN, TCN ) và danh mục các tiêu chuẩn AASHTO. M và AASHTO. T. Các t− vấn giám sát thi công chỉ có thể làm tốt nhiệm vụ khi nắm vững các tiêu chuẩn, kể cả các tiêu chuẩn về khảo sát, thiết kế ( để xem xét các đồ án thiết kế bản vẽ thi công chi tiết ); đặc biệt là trong nhiều tr−ờng hợp chất l−ợng cuối cùng của công trình tr−ớc hết thuộc vào chất l−ợng công tác khảo sát, thiết kế. 3
  5. Ch−ơng II. Công tác chuẩn bị II.1. Các vấn đề chung 1. Trong giai đoạn chuẩn bị thi công T− vấn giám sát cần phải theo rõi và kiểm tra các công tác sau: - Dọn dẹp phần đất để xây dựng đ−ờng và xây dựng các xí nghiệp và cơ sở sản xuất, chặt cây đánh gốc, di chuyển các công trình kiến trúc cũ, di chuyển mồ mả - Xây dựng các xí nghiệp sản xuất, lắp đặt thiết bị, làm các kho bãi vật liệu - Xây dựng nhà ở, nhà làm việc các loại, phòng thí nghiệm hiện tr−ờng - Chuẩn bị xe máy thi công và vận chuyển và x−ởng sửa chữa xe máy - Tuyển chọn và đào tạo cán bộ thi công và cơ khí - Lập bản vẽ thi công 2. Khi thi công trong thời hạn vài năm thì nên tiến hành công tác chuẩn bị cho một số hạng mục công tác nào đó rải ra theo thời gian. Ví dụ nếu dự định thi công mặt đ−ờng trong năm thứ hai, thì công tác chuẩn bị sản xuất vật liệu và bán thành phẩm xây dựng mặt đ−ờng nên tiến hành vào cuối năm thứ nhất chứ không phải ngay từ khi khởi công. Nếu xây dựng sớm quá, sẽ không tránh khỏi tình trạng các thiết bị của xí nghiệp sản xuất phải chờ việc lâu dài, trong khi có thể phục vụ cho các công trình khác. 3. Nên phân bố các công tác chuẩn bị theo thời gian để giảm bớt chi phí phải chi đồng thời và có thể tiến hành công tác chuẩn bị bằng một lực l−ợng và nhiều ph−ơng tiện nhỏ. Tuy nhiên cần phải bảo đảm hoàn thành kịp thời bởi vì nếu để công tác chuẩn bị chậm trễ thì sẽ ảnh h−ởng xấu đến thời gian xây dựng công trình. 4. Việc chuẩn bị các hạng mục nêu trên phải đ−ợc hoàn thành trong thời gian 90 ngày kể từ khi khởi công. Riêng với phòng thí nghiệm hiện tr−ờng và các thiết bị thí nghiệm phải hoàn thành trong 60 ngày kể từ khi khởi công. 5. Chi tiết các hạng mục của công tác chuẩn bị và danh mục về thiết bị và nhân sự đã nộp lúc bỏ thầu không đ−ợc thay đổi ( nếu không đ−ợc sự đồng ý của t− vấn tr−ởng ) và phải theo đúng các quy cách và tiêu chuẩn đã quy định trong hợp đồng. II.2. Yêu cầu đối với nhμ các loại vμ văn phòng ở hiện tr−ờng. Việc chuẩn bị nhà các loại phải đ−ợc làm theo đúng hợp đồng II.2.1 Yêu cầu về bố trí nhà ở và nhà làm việc: 1. Nhà thầu phải xây dựng, cung cấp, bảo quản sửa chữa các loại nhà ở , nhà làm việc ( văn phòng ), các nhà x−ởng, nhà kho tạm thời tại hiện tr−ờng, kể cả các văn phòng và nhà ở cho giám sát viên. Sau khi hoàn thành hợp đồng thì phải dỡ bỏ các nhà đó. 2. Yêu cầu chung đối với các loại nhà văn phòng phải phù hợp với các điều lệ liên quan hiện hành của nhà n−ớc ( nh− Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ). 4
  6. 3. Trụ sở văn phòng của nhà thầu và của kỹ s− t− vấn, nhà của giám sát viên và nhà các loại khác phải đ−ợc bố trí phù hợp với kế hoạch chuẩn bị đã ghi rõ trong hợp đồng. 4. Yêu cầu bố trí nhà trong vùng phụ cận của 1 trạm trộn bê tông nhựa nh− bảng II.1 Bảng II.1. Yêu cầu đối với nhà làm việc và nhà ở ở trạm trộn bê tông nhựa Loại nhà Số tối thiểu Cự ly tối đa đến trạm trộn phải cung cấp bê tông nhựa ( Km ) Văn phòng hiện tr−ờng của nhà thầu 1 2 Văn phòng hiện tr−ờng của kỹ s− t− vấn 2 5 Văn phòng thí nghiệm hiện tr−ờng 1 2 Nhà ở của giám sát viên 1 25 5. Các văn phòng, nhà phải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi tr−ờng, kết cấu phải vững chắc, thoát n−ớc tốt, có sân đ−ờng rải mặt, đảm bảo các nhu cầu điện, n−ớc, điện thoại và các thiết bị, đồ đạc trong nhà sử dụng thích hợp Các nhà kho phải bảo đảm bảo quản tốt vật liệu. II.2.2 Yêu cầu đối với phòng thí nghiệm hiện tr−ờng: 1. Nhà thầu phải cung cấp toàn bộ nhà cửa, vật liệu thiết bị thí nghiệm theo yêu cầu thực hiện hợp đồng d−ới sự h−ớng dẫn và giám sát của kỹ s− t− vấn. 2. Phòng thí nghiệm đ−ợc xây dựng cách trạm trộn bê tông nhựa không quá 2 km và trong khu vực không bị ô nhiễm khi trạm trộn hoạt động. 3. Phòng thí nghiệm phải có đủ cán bộ và nhân viên kỹ thuật có chứng chỉ tay nghề và phải đ−ợc trang bị đầy đủ các máy móc thiết bị thí nghiệm nh− ở bảng II.2 để làm các thí nghiệm đảm bảo hoàn thành công trình theo đúng các quy định kỹ thuật trong hồ sơ đấu thầu. Bảng II.2. Danh mục các thí nghiệm và các trang thiết bị chủ yếu cần phải có ở trong phòng thí nghiệm hiện tr−ờng của nhà thâù. TT Danh mục thí nghiệm yêu cầu Trang bị chủ yếu cần có (1) (2) (3) I - Về thí nghiệm đất I.1 Phân tích thành phần hạt 2 bộ sàng 200 - 0,02 mm ; 1 cân 200 g chính xác đến 0,2 gr; 1 cân 100 g chính xác đến 0,1 g I.2 Xác định độ ẩm 1 cân 100 g chính xác đến 0,1 g và 1 tủ sấy có thể giữ nhiệt ở nhiệt độ 100 - 105 0 C I.3 Xác định giới hạn dẻo, giới 1 bộ hạn chảy I.4 Thí nghiệm đầm nén 1 bộ đầm nén tiêu chuẩn và 1 bộ đầm nén cải tiến I.5 Thí nghiệm CBR 1 thiết bị nén + 5 bộ khuôn I.6 Thí nghiệm ép lún trong 1 bộ khuôn của thí nghiệm CBR và 1 tấm ép D = 5 phòng cm, giá lắp đặt đồng hồ đo biến dạng , 5 - 6 đồng ( xác định Eo ) hồ đo biến dạng chính xác đến 0,01 mm, máy nén. 5
  7. (1) (2) (3) II - Thí nghiệm vật liệu móng áo đ−ờng II.1 Phân tích thành phần hạt 1 - 2 bộ sàng tiêu chuẩn 0,02 - 40 mm ( nh− I.3 ) + cân 1000 gr độ chính xác 0,5 gr II.2 Thí nghiệm đầm nén Nh− điều I.3 + cân 100 gr độ chính xác 0,5 gr II.3 Thí nghiệm nén một trục không hạn chế nở hông ( dùng 1 máy nén 10 tấn cho vật liệu móng có gia cố chất liên kết vô cơ ) II.4 Thí nghiệm L.A 1 bộ tiêu chuẩn II.5 Thí nghiệm hàm l−ợng sét trong vật liệu đá hoặc thí 1 bộ tiêu chuẩn nghiệm đ−ơng l−ợng cát ES II.6 Thí nhiệm hàm l−ợng hạt dẹt 1 bộ tiêu chuẩn III - Thí nghiệm bê tông nhựa và hỗn hợp nhựa III.1 TN độ kim lún của nhựa 1 bộ tiêu chuẩn III.2 TN độ nhớt 1 bộ tiêu chuẩn III.3 TN độ kéo dài của nhựa 1 bộ tiêu chuẩn III.4 TN nhiệt độ hoá mềm 1 bộ tiêu chuẩn III.5 Xác định các chỉ tiêu vật lý 1 cân bàn 100 gr ( chính xác đến 0,5 g ) + 1 cân của mẫu bê tông nhựa trong n−ớc 1000 gr ( chính xác đến 0,1 g ) + 1 máy trộn hỗn hợp để đúc mẫu. III.6 Thí nghiệm Marshall 1 bộ ( gồm cả thiết bị đúc mẫu, đẩy mẫu ) III.7 Thí nghiệm xác định hàm 1 bộ ( bằng Ph−ơng pháp ly tâm hoặc ph−ơng pháp l−ợng nhựa tr−ng cất ) IV - Thí nghiệm bê tông xi măng IV.1 TN phân tích thành phần hạt Nh− II.1 IV.2 Xác định độ sụt của hỗn hợp 1 máy trộn trong phòng + 1 cân 100 kg + các phễu đong + 2 bộ đo độ sụt + 1 bàn rung IV.3 TN c−ờng độ nén mẫu 1 máy nén 10 tấn + 1 bộ trang thiết bị d−ỡng hộ ( có thể khống chế độ ẩm và nhiệt độ ), các khuôn đúc mẫu ( 15 x 15 x 15 ) cm hoặc ( 20 x 20 x 20 ) cm IV.4 Thí nghiệm c−ờng độ kéo uốn 1 bộ hoặc ép chẻ IV.5 Xác định độ ẩm nhanh của cốt Cân 1000 ( chính xác đến 1g ) + tủ sấy liệu 6
  8. (1) (2) (3) V. Các trang bị kiểm tra hiện tr−ờng V.1 Máy đo đạc 1 kinh vĩ + 1 thuỷ bình chính xác để quan trắc lún + th−ớc các loại V.2 Kiểm tra độ chặt 1 thiết bị đo bằng các tia phóng xạ + 1 bộ thiết bị rót cát + 1 bộ dao vòng lấy mẫu V.3 Xác định độ ẩm 1 thiết bị đo bằng nguyên lý phóng xạ hoặc 1 bộ thí nghiệm đốt cồn V.4 Đo độ võng trực tiếp d−ới 1 cần Benkelman 2:1 có cánh tay đòn dài ≥ 2,5 m bánh xe + giá lắp thiên phân kế + 3 - 5 thiên phân kế V.5 Thí nghiệm ép lún hiện tr−ờng 1 kích gia tải 5 - 10 tấn; tấm ép D = 33 cm, 1 giá mắc thiên phân kế; 5 - 6 thiên phân kế V.6 Xác định l−ợng nhựa phun Các tấm giấy bìa 1m2 t−ới tại hiện tr−ờng V.7 Khoan lấy mẫu bê tông nhựa Máy khoan mẫu, đ−ờng kính105 mm V.8 Đo độ bằng phẳng 1 bộ th−ớc dài 3 m Ghi chú bảng II.2 : Tuỳ thực tế, t− vấn tr−ởng có thể yêu cầu nhà thầu mua sắm hoặc bỏ chi phí thuê thực hiện các hạng mục thí nghiệm cần thiết khác ( đặc biệt là các thí nghiệm phục vụ cho việc thiết kế bản vẽ thi công chi tiết ). II.2.3 Yêu cầu về x−ởng sửa chữa: 1. Nhà thầu phải bố trí một x−ởng sửa chữa đ−ợc trang bị thích hợp để sửa chữa máy móc thiết bị thi công và xe vận chuyển phục vụ công trình. 2. Ngoài ra phải bố trí một nhà kho để bảo quản các phụ tùng, thiết bị dự trữ và các nhà hoặc sân để xe máy. 3. Với các công trình trong n−ớc nhu cầu về nhà cửa tạm thời phụ thuộc vào khối l−ợng công trình, thời hạn thi công và điều kiện cụ thể của địa ph−ơng , dựa vào các văn bản quy định hiện hành để tính toán chính xác. II.3. Yêu cầu đối với các cơ sở sản xuất 1. Cơ sở sản xuất của công tr−ờng gồm các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và bán thành phẩm, các x−ởng sửa chữa cơ khí và bảo d−ỡng xe máy, các cơ sở bảo đảm việc cung cấp điện, n−ớc phục vụ cho quá trình thi công và sản xuất vật liệu. 2. Trừ các thành phố và khu vực kinh tế lớn, trong xây dựng đ−ờng th−ờng tổ chức các cơ sở sản xuất tạm thời, thời gian sử dụng 2 - 3 năm để sản xuất các bán thành phẩm. 3. Phải tính toán đầy đủ các yêu cầu về vật liệu các loại ( cấp phối, đá các loại, các bán thành phẩm: bê tông nhựa, đá trộn nhựa, bê tông xi măng ) cho các công trình, căn cứ vào vị trí 7
  9. các nguồn vật liệu phù hợp và tiến độ thi công mà xác định công suất hoạt động của các mỏ vật liệu và các trạm trộn trực thuộc nhà thầu cũng nh− khối l−ợng vật liệu phải mua tại các cơ sở sản xuất cố định theo hợp đồng. 4. Thời kỳ chuẩn bị các xí nghiệp sản xuất đ−ợc xác định theo thời hạn mà xí nghiệp đó phải cung cấp sản phẩm cho xây dựng đ−ờng. Để xây dựng các xí nghiệp này cũng phải lập tiến độ thi công, ghi rõ: ngày khởi công và ngày hoàn thành nhà x−ởng sản xuất và nhà ở, thời kỳ vận chuyển thiết bị đến và xây lắp, thời gian chạy thử và sản xuất thử, thời gian làm đ−ờng vận chuyển vật liệu đến và chở sản phẩm đi 5. Tr−ớc khi xi nghiệp sản xuất phục vụ thi công phải có một thời gian dự trữ sửa chữa các trục trặc phát hiện đ−ợc khi sản xuất thử. 6. Trong quá trình chuẩn bị cần phải tổ chức đào tạo, bồi d−ỡng tay nghề để có đủ cán bộ, công nhân sử dụng tốt các xí nghiệp đó. II.4. Yêu cầu đối với đ−ờng tạm, đ−ờng tránh vμ công tác bảo đảm giao thông 1. Khi sử dụng đ−ờng hiện có để vận chuyển phục vụ thi công thì nhà thầu phải đảm nhận việc duy tu bảo d−õng con đ−ờng đó, bảo đảm cho xe chạy an toàn và êm thuận. 2. Khi thi công nâng cấp cải tạo hoặc làm lại con đ−ờng cũ thì nhà thầu phải có biện pháp thi công kết hợp tốt với việc bảo đảm giao thông sao cho các xe máy và xe công cộng không làm lui hại công trình và việc đi lại đ−ợc an toàn. 3. Để bảo vệ công trình, đảm bảo an toàn giao thông, nhà thầu phải bố trí đầy đủ các biển báo, rào chắn, chiếu sáng và các thiết bị khác tại những vị trí mà việc thi công gây trở ngại cho việc sử dụng bình th−ờng con đ−ờng. Các biển báo phải sơn phản quang, các thiết bị an toàn khác phải có chiếu sáng bảo đảm có thể nhìn thấy chúng về ban đêm. 4. Nhà thầu phải bố trí ng−ời điều khiển giao thông bằng cờ ở các chỗ mà việc thi công gây trở ngại cho giao thông, nh− các đoạn đ−ờng hẹp xe chỉ đi lại một chiều, các đoạn phải chạy vòng quanh công trình, điều khiển giao thông trong giờ cao điểm, trong tr−ờng hợp thời tiết xấu 5. Nhà thầu phải bảo đảm công tác duy tu bảo d−ỡng đ−ờng hiện hữu và việc điều khiển giao thông trên đoạn đ−ờng mình nhận thầu trong suốt thời gian thi công, đảm bảo an toàn giao thông. 6. Trong quá trình thi công, nhà thầu phải kịp thời dọn dẹp các vật ch−ớng ngại gây trở ngại và nguy hiểm cho giao thông, nhất là các đống vật liệu và các xe máy đỗ trái phép. II.5. Yêu cầu đối với công tác chuẩn bị hiện tr−ờng thi công II.5.1 Các yêu cầu đối với việc khôi phục cọc 1. Tr−ớc khi thi công đào đắp cần phải: - Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đ−ờng thiết kế - Đo đạc kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những chỗ cần thiết để tính toán khối l−ợng đ−ợc chính xác hơn. - Kiểm tra cao độ ở các cọc mốc cao đạc và đóng thêm các mốc cao đạc tạm thời. 8
  10. - Ngoài ra trong khi khôi phục cọc của tuyến đ−ờng có thể phải chỉnh tuyến ở một số đoạn cá biệt để cải thiện chất l−ợng tuyến hoặc giảm bớt khối l−ợng. 2. Để cố định tim đ−ờng trên đoạn thẳng thì phải đóng cọc ở các vị trí 100 m và các chỗ thay đổi địa hình bằng các cọc nhỏ. Ngoài ra cứ cách 0,5 km đến 1 km phải đóng một cọc to. 3. Trên đ−ờng cong thì phải đóng cọc to ở các điểm TĐ, TC và các cọc nhỏ trên đ−ờng còng. Khoảng cách giữa các cọc nhỏ trên đ−ờng cong tròn thay đổi tuỳ theo bán kính R của nó: R 500 m Khoảng cách cọc 20 m 4. Để cố định đỉnh đ−ờng cong phải dùng cọc đỉnh loại lớn. Cọc đỉnh đ−ợc chôn trên đ−ờng phân giác kéo dài và cách đỉnh đ−ờng cong 0,5 m. Ngay tại đỉnh góc và đúng d−ới quả dọc của máy kinh vĩ, đóng cọc khác cao hơn mặt đất 10 cm. Tr−ờng hợp đỉnh có đ−ờng phân cự bé thì đóng cọc cố định đỉnh ở trên đ−ờng tiếp tuyến kéo dài, khoảng cách giữa chúng là 20 m. 4. Khi khôi phục tuyến cần phải đặt thêm các mốc cao đạc tạm thời, khoảng cách giữa chúng th−ờng là 1 Km. Ngoài ra tại các vị trí của cầu lớn và cầu trung, các đoạn nền đ−ờng đắp cao, các vị trí làm t−ờng chắn, các đ−ờng giao nhau khác mức .đều phải đặt mốc cao đạc. Các mốc cao đạc đ−ợc đúc sẵn và cố định vào đất hoặc lợi dụng các công trình vĩnh cửu nh− thềm nhà, trụ cầu. Trên các mốc phải đánh dấu chỗ đặt mia. 6. Trong quá trình khôi phục tuyến còn phải xác định phạm vi thi công là khu vực cần phải dọn dẹp, giải phóng mặt bằng tr−ớc khi thi công. Cần phải vẽ sơ đồ phạm vi thi công có ghi đầy đủ ruộng v−ờn, nhà cửa và các công trình phải di dời hoặc phá bỏ để làm công tác đền bù. II.5.2 Yêu cầu đối với công tác dọn dẹp mặt bằng thi công 1. Tr−ớc khi bắt đầu công tác làm đất, phải dọn dẹp cây cỏ, các lớp đất hữu cơ và các ch−ớng ngại vật nằm trong phạm vi thi công 2. Các hòn đá to cản trở việc thi công nền đào hoặc nằm ở các đoạn nền đắp chiều cao d−ới 1,5 m đều phải dọn đi. Th−ờng thì những hòn đá thể tích trên 1,5 m3 thì phải dùng mìn để phá nổ, còn những hòn đá nhỏ hơn thì có thể dùng máy để đ−a ra khỏi phạm vi thi công. 3. Phải chặt các cành cây v−ơn xoè vào phạm vi thi công tới độ cao 6m phải đánh gốc cây khi chiều cao nền đắp nhỏ hơn 1,5 m hoặc khi chiều cao gốc cây cao hơn mặt đất thiên nhiên từ 15 - 20 cm. Các tr−ờng hợp khác phải chặt cây ( chỉ để gốc còn lại cao hơn mặt đất 15 cm ). 4. Với những nền đ−ờng đắp chiều cao d−ới 1 m vì ở các hố lấy đất đều cần phải đào bỏ lớp đất hữu cơ tr−ớc khi đào đắp. Đất hữu cơ sau khi dọn th−ờng đ−ợc chất thành đống để sau này dùng lại. 5. Trong phạm vi thi công nếu có các đống rác, đầm lầy, đất yếu, đất muỗi, hay hốc giếng, ao hồ đều cần phải xử lý thoả đáng tr−ớc khi thi công. Tất cả mọi ch−ớng ngại vật trong phạm vi thi công phải phá dỡ và dọn sạch. - Trong phần nền đắp, các hố đào bỏ cây cối hoặc các ch−ớng ngại vật đều phải đ−ợc lấp và đầm chặt bằng các vật liệu đắp thích hợp nh− vật liệu đắp nền đ−ờng thông th−ờng. 9
  11. - Việc đổ bỏ, huỷ bỏ các chất thải do dọn dẹp mặt bằng phải tuân thủ pháp luật và các quy định của địa ph−ơng. Nếu đốt ( cây, cỏ ) phải đ−ợc phép và phải có ng−ời trông coi để không ảnh h−ởng đến dân c− và công trình lân cận. - Chất thải có thể đ−ợc chôn lấp với lớp phủ dầy ít nhất 30 cm và phải bảo đảm mỹ quan - Vị trí đổ chất thải nếu ngoài phạm vi chỉ giới giải phóng mặt bằng thì phải có sự cho phép của địa ph−ơng ( qua th−ơng l−ợng ); - Vật liệu tận dụng lại phải đ−ợc chất đống với mái dốc 1:2 và phải bố trí ở những chỗ không ảnh h−ởng đến việc thoát n−ớc; phải che phủ bề mặt đống vật liệu. II.5.3 Yêu cầu bảo đảm thoát n−ớc trong thi công 1. Trong quá trình thi công phải chú ý bảo đảm thoát n−ớc kịp thời nhằm tránh các hậu quả xấu có thể xảy ra nh− phải ngừng thi công, phải làm thêm một số công tác phát sinh do m−a gây ra và để tránh ảnh h−ởng đến dân c− lân cận. 2. Trong thi công phải −u tiên thi công các công trình thoát n−ớc có trong hồ sơ thiết kế, đồng thời khi cần thì phải làm thêm một số công trình thoát n−ớc tạm thời chỉ dùng trong thời gian thi công. Các công trình thoát n−ớc tạm thời này cần đ−ợc thiết kế khi lập bản vẽ thi công ( nhất là trong khu vực có dân c− ). 3. Khi thi công từng công trình cụ thể cũng cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật và tổ chức để bảo đảm thoát n−ớc. 4. Khi thi công nền đắp thì bề mặt của mỗi lớp đất đắp phải có độ dốc ngang ( < 10 % để bảo đảm an toàn cho xe máy thi công ). Nền đào cũng phải thi công từ thấp lên cao và bề mặt các lớp cũng phải đủ độ dốc để thoát n−ớc. 5. Việc thi công rãnh biên, rãnh đỉnh, m−ơng thoát n−ớc cũng phải làm từ hạ l−u lên th−ợng l−u. II.5.4 Yêu cầu đối với công tác lên khuôn đ−ờng 1. Phải cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đ−ờng trên thực địa để bảo đảm thi công nền đ−ờng đúng với thiết kế. Tài liệu dùng để lên khuôn nền đ−ờng là bản vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang nền đ−ờng. 2. Đối với nền đắp, công tác lên khuôn đ−ờng phải bao gồm việc xác định độ cao đắp đất tại tim đ−ờng và mép đ−ờng, xác định vị trí chân taluy và giới hạn phải xét đến bề rộng đắp phòng lún đối với các đoạn nền đắp trên đất yếu và giới hạn thùng đấu ( nếu có ). Các cọc lên khuôn đ−ờng ở nền đắp thấp đ−ợc đóng ở tại vị trí cọc H ( cọc 100 m ) và cọc địa hình; ở nền đ−ờng đắp cao đ−ợc đóng cách nhau 20 - 40 m và ở đ−ờng cong thì đóng cách nhau 5 - 10 m. 3. Đối với nền đ−ờng đào các cọc lên khuôn đ−ờng đều phải dời ra khỏi phạm vi thi công. II.5.5 Yêu cầu đối với việc chuản bị xe máy thi công 1. Trong quá trình chuẩn bị nhà thầu phải chuẩn bị và vận chuyển đến công tr−ờng các máy móc thiết bị đáp ứng đ−ợc các yêu cầu thi công theo đúng các quy định trong hợp đồng thầu, phải đào tạo công nhân sử dụng tốt các máy móc thiết bị đó và tổ chức bảo d−ỡng sửa chữa chúng trong quá trình thi công. 10
  12. 2. Trong quá trình chuẩn bị nhà thầu phải bố trí một x−ởng sửa chữa cơ khí để tiến hành công tác sửa chữa và bảo d−ỡng xe máy trong khi thi công. 3. Phải thực hiện tốt ph−ơng châm “ phân công cố định ng−ời sử dụng máy, định rõ trách nhiệm, vị trí công tác “ II.5.6 Yêu cầu đối với việc bổ sung hồ sơ thiết kế và lập bản vẽ thi công 1. Đối với các tuyến đ−ờng cải tạo nâng cấp thì nên tiến hành công tác khảo sát hiện tr−ờng để bổ sung thiết kế theo 7 nội dung sau: - Đếm và cân xe ít nhất là 5 ngày liên tục 24 giờ trong ngày. Phải xác định đ−ợc số l−ợng, loại xe và tải trọng trục xe trên tất cả các làn xe theo 2 h−ớng . - Xác định độ bằng phẳng của mặt đ−ờng thông qua việc xác định chỉ số độ bằng phẳng thống nhất quốc tế IRI theo cả hai h−ớng đi và về của con đ−ờng. Phải xác định chỉ số IRI trung bình cho từng đoạn chiều dài không lớn hơn 500 m - Quan sát tình trạng hiện hữu của mặt đ−ờng, lề đ−ờng trên toàn chiều dài. Việc quan sát đ−ợc tién hành hai lần, mỗi lần theo một h−ớng nhằm sơ bộ xác định khối l−ợng, loại công việc ( khôi phục, duy tu, sửa đ−ờng ) và phạm vi cần tiến hành trên phần xe chạy, trên lề đ−ờng tr−ớc khi thi công mặt đ−ờng . - Đo độ võng đàn hồi của mặt đ−ờng bằng cần Benkelman dọc theo đ−ờng với cự ly giữa các điểm đo do kỹ s− quy định . - Xác định c−ờng độ đất nền thông qua việc xác định c−ờng độ của đất nền bằng thí nghiệm nén tấm ép, bằng dụng cụ xuyên động ( DCP ). Tuy nhiên việc thí nghiệm c−ờng độ đất nền chỉ tiến hành trong tr−ờng hợp nghi ngờ và khi chỉ số CBR của nền đát d−ới móng nhỏ hơn 4 %. - Kiểm tra các yếu tố hình học của đ−ờng: Nhà thầu phải tiến hành đo đạc lại các yếu tố hình học hiện hữu của tuyến đ−ờng liên quan đến thiết kế, ví dụ chiều rộng phần xe chạy, chiều rộng lề đ−ờng , độ dốc ngang của mặt đ−ờng, lề đ−ờng trên từng đoạn là những thông số đầu vào cần thiết để thiết kế khôi phục cải tạo mặt đ−ờng. Cao độ đáy của hệ thống thoát n−ớc, kích th−ớc của các cầu, cống hiện hữu là những tham số cần thiết để thiết kế cải tạo hoặc tăng c−ờng các kết cấu này. - Kiểm tra độ ổn định của nền đ−ờng đắp và nền đ−ờng đào ở những vị trí có khả năng mất ổn định và áp dụng những biện pháp xử lý cần thiết. Trên cơ sở số liệu khảo sát, đo đạc trên đây mà tiến hành tính toán bổ sung hồ sơ thiết kế và lập bản vẽ thi công, đặc biệt là việc thiết kế lại kết cấu mặt đ−ờng theo các số liệu về giao thông và c−ờng độ nền mặt đ−ờng mới khảo sát đ−ợc. 2. Đối với các tuyến đ−ờng xây dựng mới: - Phải xem xét kỹ lại các số liệu khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn, vật liệu xây dựng và giải pháp tính toán thiết kế các hạng mục công trình ở hồ sơ thiết kế kỹ thuật, đối chiếu thực địa kiểm tra tính hợp lý của chúng để phát hiện các sai sót, các bất hợp lý hoặc các giải pháp không còn phù hợp do thực tế địa hình thay đổi hay do các điều kiện vật liệu thay đổi từ đó hoàn chỉnh thiết kế bản vẽ thi công chi tiết. Khi cần thiết, để đảm bảo chất l−ợng thiết kế bản vẽ thi công chi tiết, cần phải tiến hành khảo sát bổ sung về địa chất, thuỷ văn, vật liệu xây dựng; đặc biệt đối với các tr−ờng hợp nền đ−ờng 11
  13. qua vùng sụt lở, tr−ợt s−ờn, đắt trên đất yếu, đoạn đ−ờng ngập lụt, tr−ờng hợp sử dụng các vật liệu tại chỗ. - Bản vẽ thi công chi tiết phải đ−ợc lập trên bình đồ trắc dọc1 : 500 và với điều kiện địa chất, vật liệu xây dựng tại chỗ đối với mỗi công trình thoát n−ớc ( từng cống và từng công trình rãnh dọc, rãnh đỉnh, với cấu tạo nối tiếp th−ợng hạ l−u dòng chảy ); đối với mỗi công trình t−ờng chắn ( có phân đoạn theo chiều cao theo cấu tạo móng, có cấu tạo nối tiếp t−ờng chắn với nền đ−ờng ở 2 đầu, có cấu tạo lỗ thoát n−ớc ); đối với mỗi đoạn nền đ−ờng điều kiện địa chất khác nhau; đối với mỗi đoạn kết cấu aó đ−ờng dùng vật liệu móng tại chõ khác nhau hoặc có c−ờng độ nền đất d−ới áo đ−ờng khác nhau. - Trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công chi tiết cũng cần chú trọng kiểm tra các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông và giải pháp tạo thuận lợi cho việc đi lại qua đ−ờng của dân c− hai bên đ−ờng. 12
  14. ch−ơng III. Công tác xây dựng nền đ−ờng Đμo, đắp vμ nền đ−ờng có xử lý đặc biệt III.1 các yêu cầu chung đối với việc xây dựng nền đ−ờng III.1.1 Yêu cầu đối với đất xây dựng nền đ−ờng Đất là vật liệu chủ yếu để xây dựng nền đ−ờng. Tính chất và trạng thái của đất: độ ẩm, độ chặt ảnh h−ởng rất lớn đến c−ờng độ và mức độ ổn định của nền đ−ờng. Cần phải nắm vững tính chất các loại đất để tìm cách xử lý cải thiện, đề xuất các biện pháp cấu tạo và các giải pháp thi công khắc phục nh−ợc điểm của mỗi loại đất nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu trong xây dựng nền đ−ờng. 1. Nên chọn loại đất để đắp nền đ−ờng theo thứ tự −u tiên sau: - Đất á cát, đặc biệt là loại á cát có thành phần cấp phối tốt có c−ờng độ và độ ổn định cao, lại dễ thi công. - Đất á sét, á sét lẫn sỏi sạn 2. Việc lựa chọn đất xây dựng căn cứ vào các yêu cầu quy định trong “ Phân loại đất trong xây dựng đ−ờng “ theo tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN - 5474 - 1993 hoặc theo Phân loại đất của AASHTO. Chi tiết xem phụ lục. 3. Không đ−ợc dùng đất có các tính chất sau để đắp. Loại này gọi là đất không thích hợp . - Không cho phép lẫn rễ cây, nền cỏ, các mẩu gổ vụn, tạp chất hữu cơ. - Các loại đất có hàm l−ợng chất hữu cơ cao nh− than bùn, rác r−ởi - Các loại đất có giới hạn chảy LL>80% và chỉ số dẻo Ip >55% - Đất nhậy cảm với độ tr−ơng nở, có trị số tr−ơng nở > 1,25 hay theo phân cấp độ tr−ơng nở do AASHTOT -258-81: "Tr−ơng nở rất cao"hoặc tr−ơng nở đặc biệt cao". - Đất có chứa chất độc hoá học. III.1.2 Yêu cầu đối với trang thiết bị xác định độ chặt đầm nén tiêu chuẩn và trang thiết bị kiểm tra độ chặt hiện tr−ờng III.1. 2.1. Yêu cầu về trang thiết bị xác định độ chặt đầm nén tiêu chuẩn 1. Các thông số kỹ thuật của dụng cụ đầm nén và các quy định về thí nghiệm theo các ph−ơng pháp đ−ợc thống kê ở bảng 3.1.a, 3.1.b, 3.1. c. 13
  15. Bảng 3.1.a Các thông số kỹ thuật của dụng cụ đầm nén (Theo TCVN 4201-86) Ph−ơng pháp A B Loại đất Cát, Cát Sét, Sét pha Sét có Cát, Cát Sét, Sét pha Sét có pha có Ip 30 pha có Ip 30 D,cm 10 10 10 10 10 10 Khuôn H,cm 12.7 12.7 12.7 12.7 12.7 12.7 V,cm3 1000 1000 1000 1000 1000 1000 D,cm 10 10 10 5 5 5 Chày G,kg 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 Hrơi ,cm 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 Qui cách Số lớp 3 3 3 3 3 3 đầm Chày/lớp 25 40 50 25 40 50 Tổng công,KN.cm 5518 8829 11036 5518 8829 11036 Công đơn vị, 5.518 8.829 11.036 5.518 8.829 11.036 KN.cm/cm3 Bảng 3.1.b Các thông số kỹ thuật của dụng cụ đầm nén (Theo 22 TCN - 59 – 84) Loại đất Cát nhẹ Cát nặng á sét Sét D,cm 10 10 10 10 Khuôn H,cm 12.7 12.7 12.7 12.7 V,cm3 1000 1000 1000 1000 D,cm 10 10 5 5 Chày G,kg 2.5 2.5 2.5 2.5 Hrơi ,cm 30.0 30.0 30.0 30.0 Qui cách Số lớp 3 3 3 3 đầm Chày/lớp 20 25 30 40 Tổng công, KN.cm 4415 5518 6622 8829 Công đơn vị, 4.415 5.518 6.622 8.829 KN.cm/cm3 14
  16. Bảng 3.1.c Các thông số kỹ thuật của dụng cụ đầm nén (AASTHO T99 & T180 – 90) Ph−ơng pháp T99 T180 A B C D A B C D Cỡ hạt Qua sàng 4.75 Qua sàng 19.0 Qua sàng 4.75 Qua sàng 19.0 V, 943 2124 943 2124 943 2124 943 2124 cm3 ± 8 ±21 ±8 ± 21 ±8 ± 21 ±8 ± 21 Khuôn H,mm 116.43 ± 0.127 116.43 ± 0.127 101.6 152.4 101.6 152.4 101.6 152.4 101.6 152.4 D,mm ±0.406 ±0.6604 ±0.406 ±0.6604 ±0.406 ±0.6604 ±0.406 ±0.6604 D,mm 50.8 ± 0.127 50.8 ± 0.127 Chày G,kg 2.495 ± 0.009 4.563 ± 0.0091 Hrơi, mm 305 475 Qui Số lớp 3 3 3 3 5 5 5 5 cách đầm Chày/lớp 25 56 25 56 25 56 25 56 Tổng công, KN.cm 5599 12541 5599 12541 26578 59535 26578 59535 Công đơn vị 5.937 5.905 5.937 5.905 28.185 28.030 28.185 28.030 KN.cm/cm3 2. Khi đầm nén đất áp dụng tiêu chuẩn sau: - Cát, á cát sử dụng TCVN 4201-86 hoặc AASHTO-T99-90 (A) - Các loại khác sử dụng AASHTO-T180-90 (B) - Riêng các loại đất có lẫn sỏi sạn có thể sử dụng AASHTO-T180-90 (B) hoặc AASHTO-T180-90 (D). 3. Ph−ơng pháp hiệu chính của đất chứa hạt lớn hơn 4.75mm (5mm) có hàm l−ợng sỏi sạn ≤ 70% áp dụng nh− sau: Đối với dung trọng khô lớn nhất + Khi hàm l−ợng cốt hạt (có d >4.75mm) ≤ 20% thì ta có công thức hiệu chỉnh: γ' . ρ γ = cmax cmax ρ − P ( ρ − γ' ) cmax + Khi hàm l−ợng cốt hạt (có d >.4.75mm) >20% đến 70% dùng công thức: r. γ' cmax.ρ γcmax = ρ − P. (ρ − r . γ' cmax) Đối với độ ẩm tốt nhất + Khi thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn theo ph−ơng pháp AASHTO T99-90 có thể áp dụng công thức hiệu chính: 15
  17. Wo = Wo’ (1 - 0.9P) + Khi thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn theo ph−ơng pháp AASHTO T180-90 có thể áp dụng công thức hiệu chính: Wo = Wo’ (1 - 0.8P) Trong đó: − γcmax: Khối l−ợng thể tích khô lớn nhất của đất có chứa hạt lớn hơn 5.0mm đã đ−ợc hiệu chính, tính bằng g/cm3; − γ’cmax: Khối l−ợng thể tích khô của đất chỉ có hạt nhỏ hơn hoặc bằng 5.0mm, tính bằng g/cm3; − ρ: Khối l−ợng riêng của phần hạt có kích th−ớc > 5.0mm, tính bằng g/cm3; - P: Hàm l−ợng hạt lớn hơn 5.0mm, tính bằng số thập phân; - Wo': Độ ẩm tốt nhất của đất chỉ có hạt nhỏ hơn hoặc bằng 5.0mm, tính bằng %; - Wo: Độ ẩm tốt nhất của đất có chứa hạt lớn hơn 5.0mm đã đ−ợc hiệu chính, tính bằng %; - r: hệ số hiệu chính, tra bảng 3.2 Bảng 3.2 hệ số hiệu chính r Pc r Pc r Pc 1.00 Pc ≤0.20 0.96 0.36 - 0.40 0.89 0.56 - 0.60 0.99 0.21 - 0.25 0.95 0.41 - 0.45 0.86 0.61 - 0.65 0.98 0.26 - 0.30 0.94 0.46 - 0.50 0.83 0.66 - 0.70 0.97 0.31 - 0.35 0.92 0.51 - 0.55 III.1.2.2. Yêu cầu về trang thiết bị kiểm tra độ chặt của đất ở hiện tr−ờng Để kiểm tra độ chặt của đất hiện tr−ờng, hiện đang tồn tại nhiều ph−ơng pháp. D−ới đây dẫn ra 4 ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc sử dụng. Có các ph−ơng pháp kiểm tra sau: - Thiết bị phóng xạ: Các loại đất - Phễu rót cát: Các loại đất trừ loại không tạo đ−ợc hố đào (ví dụ nh− cát khô) - Dao đai đốt cồn: Các loại đất trừ sét và loại lẫn sỏi sạn - Phao thử độ chặt: Các loại cát, á cát III.1.2.3. Yêu cầu đối với các loại máy móc, thiết bị để xây dựng nền đ−ờng 1. Phải chọn loại lu thích hợp với những loại đất khác nhau. Cần chọn đ−ợc một tổ hợp máy hợp lý nhất đạt hiệu quả kinh tế và kỹ thuật. Khi chọn máy phải bảo đảm máy chính đạt năng suất cao nhất, còn các máy phụ phải phục vụ để máy chính đạt năng suất cao. Nên chọn máy có đa chức năng. 2. Tuỳ theo loại đất, loại vật liệu đ−ợc lu mà chọn máy lu thích hợp và luôn luôn phải có cả lu nhẹ và lu nặng. 3. Phải bố trí sơ đồ lu và yêu cầu thợ lái lu đi theo đúng sơ đồ lu đã thiết kế. Trên đ−ờng thẳng lu từ 2 bên lề vào tim đ−ờng, vệt bánh lu lần sau phải chồng lên vệt bánh lu lần tr−ớc 20~25cm (hoặc 1/2 chiều rộng bánh lu). Trên đ−ờng cong thì từ bụng dần lên l−ng đ−ờng cong. Phải khống chế tốc độ lu hợp lý, 3~4 lần lu đầu tiên tốc độ lu nhỏ V= 1,5 - 2,0 Km/h, các lần sau V = 2,5 ~ 3,5 Km/h. III.1.3. Nhiệm vụ của TVGS tr−ớc khi Xây Dựng nền đ−ờng 16
  18. 1. Đọc bản vẽ thiết kế: Kỹ s− TVGS phải đọc để hiểu đầy đủ mọi hạng mục công trình của Dự án: - Cấu tạo bản vẽ - Quá trình tính toán để dẫn đến bản vẽ - Phát hiện những thiếu sót của các phần thiết kế để đệ trình lên kỹ sự tr−ởng. - Đọc các tài liệu khảo sát địa chất và sâu hơn nữa biết sử dụng nó vào để kiểm toán lại các hạng mục công trình nếu thấy cần thiết nh−: tính ổn định nền đ−ờng qua vùng đất yếu, tính ổn định chung toàn khối, tính lún theo thời gian 2. Đọc các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định cho hạng mục công trình nền đ−ờng Trong tập các Tiêu chuẩn kỹ thuật phần liên quan đến xây dựng nền đ−ờng gồm các công việc: (1) Công tác đất cho đ−ờng (2) Cấu trúc các công tác đào (3) Công tác thoát n−ớc (4) Lớp nền đất 3. Kiểm tra phạm vi chỉ giới xây dựng đ−ờng Kiểm tra xem trong phạm vi ấy đã đ−ợc giải phóng ch−a. Lập đ−ợc bình đồ và toàn bộ khối l−ợng các khu vực nằm trong vùng cần giải phóng mặt bằng cho toàn tuyến để trình lên Chủ đầu t−. Căn cứ vào tiến độ thi công của nhà thầu (sau khi đ−ợc kỹ s− tr−ởng đồng ý) lập kế hoạch giải phóng mặt bằng sau khi đi thị sát hiện tr−ờng về nếu thấy cần thiết. Chú ý các công trình công cộng nằm trong phạm vi cần giải phóng: - Các công trình t−ới tiêu n−ớc của thuỷ lợi; - Các công trình điện lực phục vụ cho sản xuất và đời sống nh− trạm biến thế, đ−ờng dây tải điện, trạm cung cấp n−ớc sạch sinh hoạt; - Các đ−ờng dây điện thoại, điện tín, cáp quang; - Các đ−ờng ống dẫn dầu, dẫn hoá chật đặc biệt, dẫn hơi đốt, dẫn n−ớc phục vụ sản xuất và đời sống; - Tr−ờng học, trạm xá, cơ quan làm việc của địa ph−ơng và của trung −ơng. - Các đình, chùa, các công trình văn hoá của địa ph−ơng đã đ−ợc xếp hạng. 4. Kiểm tra các hệ mốc đo đạc theo hồ sơ thiết kế để phục vụ cho quá trình thi công. Nếu thấy các cọc ch−a đ−ợc bảo vệ tốt (ch−a đúng yêu cầu kỹ thuật) thì yêu cầu nhà thầu làm lại. Nếu thiếu cọc yêu cầu làm thêm cho đủ. Nếu thấy còn nghi ngờ TVGS yêu cầu nhà thầu kiểm tra lại mốc cao độ. 5. Kiểm tra phòng thí nghiệm hiện tr−ờng: theo danh mục đã nêu ở ch−ơng I 6. Kiểm tra chất l−ợng các thí nghiệm viên (kiểm tra tay nghề nhân viên thí nghiệm) 7. Kiểm tra hồ sơ thiết kế thi công, tiến độ và các giải pháp kỹ thuật - Kiểm tra hồ sơ thiết kế thi công (HSTKTC) do nhà thầu xây dựng. - Đối với HSTKTC xem có đúng với thiết kế ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật không. Nếu có khác thì vì sao khác phải có căn cứ khoa học. - Kiểm tra bản vẽ và các số liệu tính toán cụ thể. - Kiểm tra tiến độ và phê duyệt tiến độ. KSTVGS xem xét cẩn thận hồ sơ tr−ớc khi đệ trình kỹ s− tr−ởng duyệt, trình Giám đốc điều hành duyệt rồi báo cáo với chủ đầu t−. 17
  19. 8. Kiểm tra nguồn vật liệu cung cấp cho nhà thầu - Kiểm tra mỏ đất để đắp nền đ−ờng bao gồm: - Vị trí; - Loại đất, các tính chất cơ lý, đạt hay không đạt chỉ tiêu đã đ−ợc quy định trong tiêu chuẩn kỹ thuật 50000m3 / 1 lần thí nghiệm, 1 lần thí nghiệm lấy 3 mẫu; - Trữ l−ợng và đ−ờng vận chuyển tới hiện tr−ờng. - Kiểm tra nguồn cung cấp các vật liệu đặc biệt không có ở trong n−ớc: vải địa kỹ thuật, bấc thấm, các loại vật liệu cốt mềm để gia c−ờng nền đất qua vùng đất yếu. Yêu cầu nhà thầu xuất trình quy cách của nhà sản xuất cho từng loại vật liệu. KSTV có thể tiến hành thí nghiệm để kiểm tra lại ở các cơ sở thí nghiệm có đủ t− cách pháp nhân. - -Kiểm tra đơn giá vật liệu 9. Kiểm tra máy móc thiết bị phục vụ cho thi công - Đọc thật kỹ các máy móc thiết bị chủng loại, tên máy, n−ớc sản xuất và tình trạng hoạt động của máy ghi trong hồ sơ đấu thầu; - Kiểm tra thực tế, nếu cần thiết cho hoạt động thử các loại máy phục vụ cho công tác thi công nền đ−ờng + Các loại máy xúc còn gọi là máy đào, các loại máy xúc chuyển; + Các loại máy ủi, các loại máy san; + Các loại máy lu; + Các loại máy chuyên dụng khác. Trong đó, có máy đầm nén bề mặt taluy. III.2 các yêu cầu đối với việc xây dựng nền đ−ờng đμo thông th−ờng III.2.1 Yêu cầu về cấu tạo nền đ−ờng đào thông th−ờng 1. Yêu cầu độ chặt phía trên của nền đ−ờng đào theo TCVN 4054 ( Tiêu chuẩn đầm nén theo TCVN 4201-1995) đ−ợc thống kê ở bảng 3.3 a, 3.3 b Bảng 3.3.a Yêu cầu độ chặt phía trên của nền đ−ờng đμo Độ sâu tính từ đáy áo đ−ờng Độ chặt K xuống, cm đ−ờng ô tô có Vtt ≥ 40km/h đ−ờng ô tô có Vtt < 40km/h 30 ≥ 0.98 ≥ 0.95 2. Yêu cầu về độ dốc taluy nền đ−ờng đào theo TCVN 4054 • Độ dốc mái đ−ờng đào thống kê ở bảng 3.2.1.b Bảng 3.3.b Yêu cầu về độ dốc taluy nền đ−ờng đμo Loại đất đá Chiều cao mái dốc nền Độ dốc lớn nhất của đào, m mái dốc 1. Đá cứng đá có phong hoá nhẹ (nứt nẻ) 16 1/0.2 đá dễ phong hoá 16 1/0.5 – 1/1.5 2. Các loại đá bị phong hoá mạnh 6 1/1 3. Đá rời rạc 6 – 12 1/1.5 4. Đất cát, đất các loại sét ở trạng thái cứng, 12 1/1.5 nửa cứng, dẻo chặt 18
  20. Ngoài ra, khi mái dốc có cấu tạo dễ bị lở, rơi thì giữa mép ngoài của rãnh biên tới chân mái dốc phải có một bậc thềm rộng tối thiểu 0,8m. Khi đã có t−ờng phòng hộ, hoặc khi mái dốc thấp hơn 2,0m không phải bố trí bậc thềm nay. 2. Yêu cầu đối với nền đ−ờng là đá Nếu nền đ−ờng là đá cứng (Rnbh > 300daN/cm2 trở lên), tr−ớc khi xây dựng mặt đ−ờng phải có lớp đệm đá dăm cấp phối hoặc đất đồi đầm chặt >30cm và mái rãnh biên hoặc mái nền đ−ờng phải đ−ợc gia cố chống thấm n−ớc. III.2.2 Yêu cầu về công nghệ thi công 1. Kiểm tra lên ga phóng dạng ở hiện tr−ờng Ngay tại hiện tr−ờng, tr−ớc khi thi công vị trí tim, vị trí đỉnh taluy (đỉnh trái và đỉnh phải), vị trí rãnh biên, rãnh đỉnh đều phải đ−ợc định vị chính xác. 2. Kiểm tra trong quá trình thi công - Kiểm tra nơi đổ đất (đất thải) có đúng quy định không. Tránh các tr−ờng hợp đổ đất ra mái ta luy âm (đất m−ợn) và ra nơi làm cản trở dòng chảy của các công trình thoát n−ớc; - Kiểm tra đất đào đ−ợc tận dụng lại để đắp; - Kiểm tra các biện pháp an toàn lao động khi thi công ở trên cao hoặc nổ mìn; - Kiểm tra chất l−ợng phần nền đất ở cao độ thiết kế xem có đúng nh− thiết kế hay không (theo cột địa tầng hoặc hố đào khi khảo sát) để kịp thời đ−a ra các giải pháp kỹ thuật thích hợp nh−: cáy xới, đầm lại hoặc thay đất III.2.3 Yêu cầu về tiêu chuẩn kiểm tra sau khi đã thi công xong - Kiểm tra cao độ tim đ−ờng và vai đ−ờng. Sai số cho phép về cao độ không quá 5cm và không tạo ra độ dốc phụ thêm 0.5%. - Kích th−ớc hình học của nền đ−ờng. Sai số cho phép ± 5cm trên đoạn 50m dài nh−ng toàn chiều rộng nền đ−ờng không hụt quá 5cm. - Kiểm tra độ dốc dọc của nền đ−ờng. Sai số cho phép ± 0. 005; - Kiểm tra độ dốc ngang, độ dốc siêu cao ở các đ−ờng cong nằm. Sai số cho phép không quá 5% của độ dốc thiết kế; - Kiểm tra độ dốc mái taluy, độ bằng phẳng của bề mặt mái taluy. Sai số cho phép không quá (2, 4, 7)% độ dốc thiết kế t−ơng ứng với chiều cao (>6, 2-6,<2)m; không quá 15% đối với nền đá cấp I-IV. - Kiểm tra độ chặt của đất nền đ−ờng. Sai số không quá 1%. - Đặc biệt l−u ý, ở các đ−ờng cấp cao, trong khoảng 50cm kể từ đáy áo đ−ờng xuống Kyc = 0,98. Do vậy phải kiểm tra độ chặt của nền đất tự nhiên, nếu không đạt yêu cầu phải tiến hành lu đến khi đạt độ chặt yêu cầu; - Kiểm tra các loại rãnh biên, rãnh đỉnh (chiều sâu rãnh, chiều rộng rãnh, độ dốc mái taluy rãnh, độ dốc dọc rãnh, cao độ đáy rãnh). - Ký nhận tại hiện tr−ờng và báo cáo kết quả kiểm tra hàng ngày cho kỹ s− tr−ởng theo mẫu quy định. III.3 các yêu cầu đối với xây dựng nền đ−ờng đắp thông th−ờng III.3.1 Yêu cầu về cấu tạo nền đ−ờng đắp thông th−ờng 19
  21. 1. Yêu cầu độ chặt nền đ−ờng đắp theo TCVN 4054 )Tiêu chuẩn đầm nén theo TCVN 4201- 1995) thống kê ở bảng 3.4.a, 3.4.b. Bảng 3.4.a Yêu cầu độ chặt nền đ−ờng đắp Độ chặt k Độ sâu tính từ đáy áo Chiều dày mặt đ−ờng Đ−ờng ô tô có Vtt Đ−ờng ô tô có Vtt đ−ờng xuống,cm ≥ 40km/h 60cm 30 ≥ 0.98 ≥ 0.95 21 ngày). - Tấm đan BTXM có lỗ thoát n−ớc đối với nền đ−ờng th−ờng xuyên ngập n−ớc. 4. Yêu cầu về lớp bao taluy khi nền đ−ờng đắp bằng cát Tr−ờng hợp nền đ−ờng đ−ợc đắp bằng cát, yêu cầu phía mái ta luy phải đắp một lớp đất sét bao dày ≥50 cm để bảo bệ chống xói n−ớc mặt và trồng cỏ. Đất sét đắp bao taluy yêu cầu có chỉ số dẻo >17. III.3.2 Yêu cầu về công nghệ thi công nền đắp 1. Kiểm tra chất l−ợng đất đắp (back fill soil) tại mỏ vật liệu Vị trí cung cấp; Chất l−ợng của đất. Yêu cầu đối với đất xây dựng nền đ−ờng theo đã dẫn III.1.1; Trữ l−ợng có thể cung cấp đ−ợc. Theo yêu cầu của nhà thầu, TVGS cùng nhà thầu lấy mẫu ngay tại mỏ và giám sát công tác thí nghiệm đất tại phòng thí nghiệm. 20
  22. Những chỉ tiêu kiểm tra: - Tỉ trọng hạt đất (Δ), - Thành phần hạt; - Trạng thái của đất, độ ẩm tự nhiên (W), giới hạn chảy(Wd), giới hạn nhão (Wch); chỉ số dẻo Ip; - Dung trọng khô lớn nhất (ϒmax) và độ ẩm tốt nhất (Wo) - Góc nội ma sát ϕ, lực dính C; - Mođun đàn hồi Eđh hoặc CBR. Cứ 10000m3 / làm thí nghiệm 1 lần. Mỗi lần lấy 3 mẫu (lấy ngẫu nghiên) và tính trị số trung bình của 3 mẫu. 2. Công tác thí điểm đầm nén đất - Chọn đoạn đầm nén thử: đoạn thẳng, Idọc = 0; - Chọn công nghệ đầm nén: loại máy lu dùng để đầm nén (th−ờng chọn loại đ−ợc xác định trong đơn thầu), trình tự đầm nén (sơ đồ đầm nén). - Thông th−ờng với nền đất chọn đoạn thử nghiệm dài 100m chia 5 đoạn mỗi đoạn 20m. Trên mỗi đoạn có số lần lu khác nhau, ví dụ chọn 8, 10, 12, 14 và 16 lần/điểm. Đoạn 1 2 3 4 5 Chiều dài,m 20 20 20 20 20 Số lần lu/điểm 8 10 12 14 16 - Chiều dầy lớp vật liệu đất thí điểm 20cm (đã chặt). Tr−ớc khi rải cần xác định hệ số rời rạc (Krr); - Độ ẩm của đất khi lu khống chế bằng độ ẩm tốt nhất của loại đất ấy (Wo). Trên thực tế cho phép sai số ±1% so với độ ẩm tốt nhất và l−u ý đến thời tiết mà có thể điều chỉnh cho phù hợp - Trình tự lu: từ mép nền đ−ờng vào tim đ−ờng, vệt bánh lu của lần sau trùm lên vệt bánh lu lần tr−ớc t− 25~30cm. Tốc độ lu từ thấp đến cao, 2 l−ợt đầu 2KM/h, 4 lần tiếp 2,5~3 km/h các lần còn lại 2,5 km/h. - Lấy mẫu xác định hệ số đầm nén K theo ph−ơng pháp rót phễu cát. Mỗi đoạn lấy 3 mẫu trên một mặt cắt ngang, mẫu 1 tại vị trí tim nền đ−ờng, 2 mẫu ở 2 bên, vị trí mỗi mẫu cách mép nền đ−ờng từ (2~4)m, tuỳ thuộc chiều rộng của nền. Xác định trị số trung bình của 3 mẫu thí nghiệm. K1 + K2 + K3 K = . Trị số K chính là độ chặt đạt đ−ợc của đoạn thí nghiệm. tb 3 tb Trong năm đoạn, chọn trị số Ktb = Kyc để mở rộng thi công đại trà và là căn cứ để nhà thầu theo dõi thi công. Nếu cả 5 trị số Ktb đều nhỏ hơn Kyc thì phải tiến hành lại, thêm số lần lu cho mỗi đoạn và tiếp tục kiểm tra độ chặt, đến khi đạt yêu cầu. Tr−ờng hợp tăng số l−ợt lu mà vẫn không đạt yêu cầu, thì có thể kết luận loại lu (công nghệ lu) sử dụng không hợp lý và đoạn thử nghiệm bị loại bỏ. Phải làm lại đoạn thí điểm t−ơng ứng với loại lu có hiệu quả hơn (cũng có thể nghĩ đến loại đất thông thích hợp). Mọi thao tác và yêu cầu của đoạn thử nghiệm lại làm đúng nh− trên cho đến khi đạt yêu cầu và công nghệ này với loại lu này sẽ đ−ợc chấp nhận đ−a vào thi công. III.3.3 Yêu cầu và tiêu chuẩn kiểm tra nghiệm thu 1. Đắp đất và công tác kiểm tra chất l−ợng 21
  23. Sử dụng loại lu và sơ đồ công nghệ đ−ợc TVGS phê duyệt nhà thầu tiến hành đắp nền đ−ờng. - Đất đắp đúng tiêu chuẩn. Nếu thấy nghi ngờ có sai khác với loại đất đã đ−ợc duyệt, TVGS có quyền yêu cầu nhà thầu lấy mẫu đất làm lại thí nghiệm có sự giám sát của KSTVGS . Thông th−ờng cứ 1000m3/1 lần thí nghiệm. - Đắp theo từng lớp đều đặn với chiều dầy 20~25cm. Đất khi lu phải có độ ẩm xấp xỉ với độ ẩm tốt nhất đ−ợc xác định bằng thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn ở trong phòng thí nghiệm. Từng lớp đều có kiểm tra độ chặt của TVGS ngay tại hiện tr−ờng. Chỉ sau khi đạt độ chặt yêu cầu mới cho tiếp tục làm các lớp tiếp sau. Sai số về độ chặt so với thiết kế cho phép 1%. 2. Yêu cầu đối với công tác hoàn thiện và nghiệm thu tổng thể theo từng giai đoạn - Vỗ phẳng mái taluy. - Nếu phải đắp bao mái taluy hay trồng cỏ mái taluy thì phải thực hiện ngay tránh m−a xói mòn. - Kiểm tra cao độ tim đ−ờng và vai đ−ờng. Sai số cho phép về cao độ không quá 5cm và không tạo ra độ dốc phụ thêm 0.5%. - Kích th−ớc hình học của nền đ−ờng. Sai số cho phép ± 5cm trên đoạn 50m dài nh−ng toàn chiều rộng nền đ−ờng không hụt quá 5cm. - Kiểm tra độ dốc dọc của nền đ−ờng. Sai số cho phép ± 0.0005; - Kiểm tra độ dốc ngang, độ dốc siêu cao ở các đ−ờng cong nằm. Sai số cho phép không quá 5% của độ dốc thiết kế; - Kiểm tra độ dốc mái taluy, độ bằng phẳng của bề mặt mái taluy. Sai số cho phép không quá (2, 4, 7)% độ dốc thiết kế t−ơng ứng với chiều cao (>6, 2-6,<2)m. 3. Xác nhận khối l−ợng công trình đã đ−ợc hoàn thành Có 2 tr−ờng hợp: - Thực tế thực hiện hoàn toàn đúng với thiết kế thi công đã đ−ợc KSTV tr−ởng (Resident Engineer or Chief Inspector) duyệt. Căn cứ vào bản vẽ TVGS tính toán khối l−ợng (QS quantity Surveyor) đã hoàn thành từng ngày, cho từng hạng mục công trình đã đ−ợc các TVGS hiện tr−ờng ký nhận ngay ở hiện tr−ờng. - Tr−ờng hợp khác với đồ án đ−ợc duyệt. Sẽ xác nhận các tình huống sau: - Khối l−ợng công tác tăng hay giảm do sự thay đổi điều kiện địa chất khác với khảo sát ban đầu mà đ−ợc KSTV đồng ý cho thay đổi (có biên bản kèm theo có chữ kỹ của nhà thầu và chữ ký của TVGS cho phép). - Do sự cố bất th−ờng thiên nhiên gây ra nh− m−a, bão, lụt không phải bản thân nhà thầu gây ra. Chú ý: - Những thay đổi nhỏ, không lớn thì TVGS hiện tr−ờng báo cáo KS tr−ởng hay thanh tra tr−ởng chấp thuận thì mới đ−ợc làm, nếu không đ−ợc duyệt thì không đ−ợc thanh toán khối l−ợng thừa này. - Các thay đổi lớn thì KS tr−ởng phải báo cáo lên CBủ đầu t−, lên bộ chủ quản xin ý kiến phê duyệt. Nhà thầu chỉ đ−ợc thi công ph−ơng án mới sau khi đã đ−ợc Chủ đầu t−, Bộ chủ quản phê duyệt cho phép dùng ph−ơng án mới thay thế ph−ơng án cũ. 22
  24. III.4. yêu cầu đối với việc xây dựng nền đ−ờng đắp trên đất yếu Đối với công trình nền đắp trên đất yếu, t− vấn giám sát cần dựa vào bản vẽ và các chỉ dẫn trong đồ án thiết kế để tiến hành công việc kiểm tra, giám sát thi công. Tuy nhiên, trong mọi tr−ờng hợp đều nên kiểm tra theo các yêu cầu nêu tóm tắt d−ới đây: III.4.1 Yêu cầu chung về cấu tạo nền đắp trên đất yếu: 1. Độ đầm nén, chiều cao đắp tối thiểu trên mức n−ớc ngập và mức n−ớc ngầm. đất đắp mái ta luy, biện pháp gia cố taluy đều yêu cầu giống nh− với nền đắp thông th−ờng. 2. So với mặt đất chiều cao dắp tối thiểu phải từ 1,2 - 1,5 m; so với mặt lớp cát đệm (nếu có) chiều cao đắp tối thiểu phải là 0,8 - 1,0 m 3. Trong phạm vi 20 m kể từ chân ta luy nền đắp ra mỗi bên phải san lấp các chỗ trũng ( ao chuôm ) tr−ớc khi đắp và không đ−ợc đào lấy đất trong phạm vi đó. 4. Loại đất dùng đắp nền : không nên dùng loại đất hạt mịn là loại cỡ hạt nhỏ hơn 0,08 mm chiếm hơn 50 % khối l−ợng đất ( theo định nghĩa ở TCVN 5747 - 1993 ); đối với phần nền chìm hoặc lún vào đất yếu nên dùng đát cát, đất lẫn sỏi sạn hoặc chí ít là đất hạt thô (theo TCVN 5747 - 1993 là loại cỡ hạt lớn hơn 0,08 mm chiếm hơn 50 % khối l−ợng đất ). 5. Phần đắp gia tải tr−ớc hoặc bệ phản áp ( néu có ) có thể dùng mọi loại đất ( kể cả đất lẫn hữu cơ ) nh−ng phải đạt dung trọng bằng trị số dung trọng dùng trong đồ án thiết kế; mặt trên phần đắp gia tải tr−ớc hoặc bệ phản áp phải tạo dốc ngang 2 % ra khía ngoài. 6. Bề rộng nền đắp trên đất yếu phải đ−ợc đắp rộng thêm so với bề rộng thiết kế để phòng lún; phần đắp rộng thêm này phải đ−ợc quy định trong đồ án thiết kế. III.4.2 yêu cầu về bảo đảm ổn định và về quan trắc lún, quan trắc di động ngang trong quá trình thi công : 1. Trong suốt quá trình thi công đắp ( kể cả đắp phần nền đắp và phần gia tải tr−ớc nếu có ) phải phân đợt kiẻm tra ổn định ( t−ơng ứng với các chiều cao đắp mỗi đợt và đặc tr−ng sức chống cắt thay đổi do thay đổi mức độ cố kết trong đất yếu d−ới tác động của tải trọng đắp ): • Nếu kiểm tra theo ph−ơng pháp phân mảnh cổ điển thì hệ số ổn định nhỏ nhất phải đạt K min = 1,20 ; • Nếu kiểm tra theo ph−ơng pháp Bishop thì hệ số ổn định nhỏ nhất phải đạt K min = 1,40. 2. Trong thời gian đắp phải quan trắc lún ít nhất mỗi ngày một lần với mức độ chính xác đến mm; tốc độ lún ở đáy nền đắp tại trục tim nền đ−ờng không đ−ợc v−ợt quá 1 cm/ ngày đêm. Nếu v−ợt quá thì phải ngừng đắp, thậm chí rỡ tải. 3. Trong thời gian đắp trên nền đất yếu hàng ngày cũng phải quan trắc sự di động ngang của các cọc đóng ở phía ngoài cách chân taluy đắp 1,0 m bằng máy kinh vĩ chính xác. Tốc độ di động ngang ( theo ph−ơng thẳng góc với tim đ−ờng ) không đ−ợc v−ợt quá 5 mm / ngày đêm. Nếu v−ợt quá thì cũng phải ngừng đắp , thậm chí rỡ tải. Sau khi đắp xong vẫn tiếp tục quan trắc cho đến khi thấy rõ nền đ−ờng ổn định. 4. Hệ thống bố trí quan trắc lún và di động ngang phải đ−ợc thiết kế chi tiết trong đồ án thiết kế. 5. Để xác định khối l−ợng đắp lún chìm vào đất yếu và để có số liệu làm hồ sơ hoàn công, sau khi ngừng đắp vẫn phải tiếp tục quan trắc lún hàng tuần 1 lần ở 2 tháng đầu và hàng tháng cho đến hết thời gian bảo hành ( tr−ờng hợp cần thiết có thể bàn giao cho phía quản lý khai thác đ−ờng cả hệ thống quan trắc lún để họ tiếp tục quan trắc ). 23
  25. III.4.3 Yêu cầu đối với tầng cát đệm ( nếu có ) 1. Bề dày tầng cát đệm tối thiểu là 50 cm và phải bằng độ lún tổng cộng của nền đắp vào trong đất yêú ( dự báo theo tính toán ). Bề rộng mặt tầng cát đệm phải rộng hơn đáy nền đắp mỗi bên tối thiểu là 0,5 - 1,0 m. Mái dốc và phần mở rộng hai bên này của tầng cát đệm phải cấu tạo tầng lọc ng−ợc để n−ớc cố kết vẫn có thể thoát ra khi tầng cát đệm lún chìm vào đất yếu. 2. Tầng lọc ng−ợc có thể đ−ợc cấu tạo bằng đá dăm 10 - 15 cm rồi lát đá ba dầy 20 - 25 cm hoặc dùng vải địa kỹ thuật bọc tầng cát đệm ( mỗi bên phải chờm vào phạm vi đáy nền đắp ít nhất là 2,0 m ) 3. Vải địa kỹ thuật dùng làm tầng lọc ng−ợc phải có đ−ờng kính lỗ lọc Of thoả mãn đièu kiện sau: Of ≤ 0,64 D85 ( III.4.1 ) D85 là cỡ hạt của tầng cát đệm mà l−ợng chứa các cỡ hạt nhỏ hơn nó chiếm 85 %. 4. Cát dùng làm tầng cát đệm phải bảo đảm các yêu cầu sau: - Có tỷ lệ hữu cơ ≤ 5 % - Cỡ hạt lớn hơn 0,25 mm chiểm trên 50 % - Phải thoả mãn một trong hai điều kiện sau: D 60 > 6 ( III.4.2 ) D10 (D )2 1 < 30 < 6 ( III.4.3 ) D10 .D60 Trong đó: D10, D30 , D60 là cỡ hạt mà l−ợng chứa các cỡ nhỏ hơn nó chiếm 10, 30, 60 %. 5. Độ chặt đầm nén của tàng cát đệm phải đạt K = 0,9 độ chặt đầm nén tiêu chuẩn ( để phục vụ xe máy thi công các lớp trên ) 6. Cứ 500 m3 phải thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu nói trên 1 lần III.4.4 Yêu cầu đối với cát dùng trong giếng cát hoặc cọc cát ( nếu có ): Nh− với cát dùng làm tầng cát đệm ( điểm 4 mục III.4.3 ) nh−ng phải thoả mãn đồng thời cả 2 điều kiện ( III.4.2 ) và ( III.4.3 ) III.4.5 Yêu cầu đối với bấc thấm và thi công bấc thấm ( dùng làm ph−ơng tiện thoát n−ớc cố kết theo ph−ơng thẳng đứng ): 1. Kích th−ớc lỗ vỏ lọc của bấc: φ95 ≤ 75 μm Xác định theo tiêu chuẩn ASTM D 4571 ) 2. Hệ số thấm của vỏ lọc ( ASTM D4491): ≥ 1. 10-4 m/sec 3. Khả năng thoát n−ớc của bấc thấm với áp lực 350 KN/m2 ( ASTM D 4716 ): qw ≥ 60.10-6 m3/sec 4. C−ờng độ chịu kéo ở độ dãn dài d−ới10 % ( ASTM D 4595 ) nhằm chống đứt khi thi công: ≥ 1,0 KN/1 bấc 5. Bề rộng của bấc thấm ( để phù hợp với thiết bị cắm bấc đã tiêu chuẩn hoá ): 100 mm ± 0,05 mm 24
  26. 6. Bấc thấm phải đ−ợc cắm xuyên qua tầng cát đệm và cắt d− thêm tối thiểu là 20 cm cao hơn mặt trên của tầng cát đệm . 7. Vị trí cắm bấc không đ−ợc lệch với vị trí thiết kế quá 15 cm. Sai số về độ cắm xiên cho phép là 5 cm so với ph−ơng thẳng đứng ( kiểm tra thông qua qủa dọi gắn với trục cắm bấc). Sai số cho phép về chiều dài cắm bấc so với thiết kế là 1 % ( kiểm tra thông qua chiều dài trục cắm bấc xuyên vào đất ). Mỗi lần cắm bấc đều phải kiểm tra các nội dung trên đối với từng loại bấc thấm. Cứ 10000 m dài bấc thấm phải thử nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu từ 1 đến 5 nói trên của bấc thấm một lần; không kể th−ờng xuyên phải kiểm tra chứng chỉ. 8. Phải kiểm tra thiết bị cắm bấc, đầu neo và việc cắm thử bấc thấm đạt đến chiều sâu thiết kế tr−ớc khi cho thi công đại trà. 9. Khi di chuyển máy không đ−ợc đè lên các đầu bấc đã cắm và khi làm việc phải bảo đảm ổn định, không bị nghiêng, lệch để bảo đảm an toàn. III.4.6 Yêu cầu đối với vải địa kỹ thuật và việc thi công rải vải ( nếu có sử dụng ): 1. Nếu dùng vải địa kỹ thuật để tạo kết cấu đ−ờng tạm cho xe cộ thi công di lại trên đất yếu và đắp trực tiếp trên đất yếu thì vải địa kỹ thuật rải trên mặt đất yếu tr−ớc khi đắp nên có các yêu cầu nh− bảng III.5. Bảng III.5: Chọn vải vμ kết cấu đ−ờng tạm phục vụ cho xe cộ đi lại trên vùng đất yếu Các chỉ tiêu yêu cầu đối với vải ĐKT Loại vật C−ờng Dộ dãn C−ờng Hệ số Đ−ờng liệu đắp Kết cấu đ−ờng tạm độ chịu dài khi độ chịu thấm kính lỗ kéo đứt đứt ( % xé rách ( m/s lọc φ95 ( kN/m ) ) ( kN ) )/m (μm ) A) 1- Một lớp vải trên đắp Cát, hỗn 50 cm ≥ 12 ≥ 25 ≥ 0,8 ≥ 0,1 ≤ 125 hợp 2- Hai lớp vải trên mỗi cát, sỏi lớp đắp 25 cm ≥ 8 15 - 80 ≥ 0,3 ≥ 0,1 ≤ 125 thiên 3- Hai lớp vải trên mỗi nhiên lớp đắp 15 cm ≥ 16 15 - 80 ≥ 0,5 ≥ 0,1 80 - 200 B) 1- Một lớp vải trên đắp Cấp phối 30 cm ≥ 25 ≥ 25 ≥ 1,2 ≥ 0,1 ≤ 200 tốt 2- Một lớp vải trên đắp 50 cm ≥ 12 ≥ 25 ≥ 0,8 ≥ 5. 10- ≤ 200 2 3- Hai lớp vải trên mỗi lớp đắp 15 cm ≥ 20 15 - 80 ≥1,2 ≥ 5.10-2 ≤ 200 Ghi chú : - Hệ số thấm có thứ nguyên là s-1 vì là m/s trên một đơn vị bề dày mẫu vải ĐKT đem thử. - Đ−ờng kính lỗ lọc vải là t−ơng ứng với đ−ờng kính của hạt vạt liệu lớn nhất có thể theo n−ớc thấm qua vải; cỡ hạt lớn nhất này đ−ợc lấy bằng d 95 ( là đ−ờng kính hạt mà l−ợng chứa các cỡ nhỏ hơn nó chiếm 95 % ). - Nền đất càng yếu phải chọn vải có độ dãn dài càng lớn 2. Nếu dùng vải địa kỹ thuật rải để chịu lực kéo nhằm tăng c−ờng mức độ ổn định của nền đắp trên đất yếu thì vải nên chọn theo kết quả tính toán ( quy trình 22 TCN 248.98 ) nh−ng nên yêu cầu: 25
  27. - Vải là loại vải dệt ( Woven ) - Nên có c−ờng độ chịu kéo đứt tối thiểu từ 25 kN/m trở lên ( để giảm số lớp vải cần rải). 3. Nếu dùng vải làm chức năng cách ly hoặc tầng lọc ng−ợc ( không chịu áp lực ) thì cần thoả mãn yêu cầu nêu ở công thức III.4.1 4. Trong mọi tr−ờng hợp vải địa kỹ thuật phải đ−ợc bảo quản kín, tránh phơi ra ánh sáng mặt trời quá 3 ngày tr−ớc khi sử dụng. Cứ 1000 m2 vải sử dụng thì phải kiểm tra các chỉ tiêu của vải một lần. 5. Tr−ớc khi rải vải phải chuẩn bị mặt bằng: - Hút tháo khô n−ớc - Dọn sạch gốc cây và san đào đến cao độ rải vải. 6. Vải phải đ−ợc rải để sao cho chiều đẩy vật liệu đắp trên vải không làm cuốn xô vải lên. Tr−ờng hợp vải chịu lực thì vải phải rải ngang ( thẳng góc với h−ớng tuyến và phủ chống lên nhau ít nhất là 0,5 m ( nếu không khâu ) hoặc chồng lên nhau 10 cm nếu khâu bằng máy . Máy khâu vải phải là loại máy chuyên dùng có khoảng cách mũi chỉ từ 7-10 mm; chỉ khâu vải phải là chỉ chuyên dùng có đ−ờng kính 1-1,5 mm, c−ờng dộ chịu kéo đứt lớn hơn 40N/1 sợi. 7. Vật liệu đắp trên vải phải là các loại vật liệu hạt thô nh− ở bảng III.4.1 hoặc là cát trung nh− cát dùng làm tầng cát đệm ( yêu cầu nói ở điểm 4 mục III.4.3 ). Độ chặt đầm nén vật liệu đắp trên vải của lớp đắp đầu tiên càng cao càng tốt, tối thiểu phải đạt K = 0,90 đầm nén tiêu chuẩn . Bề dày lớp vật liệu đắp xen kẽ giữa hai lớp vải và trên một lớp vải có thể tham khảo nh− yêu cầu ở bảng III.4.1. III.4.7 Yêu cầu đối với cọc tre hoặc cừ tràm ( nếu sử dụng nh− là một biện pháp thay thế việc đào bớt đất yếu trong phạm vi bằng chiều sâu đóng cọc hoặc cừ ) 1. Cọc tre phải là loại có đ−ờng kính đầu lớn tối thiểu là 7 cm, đầu nhỏ tối thiểu là 4 cm bằng loại tre đóng không bị dập gãy. Th−ờng dùng 25 cọc / m2 với chiều sâu đóng cọc 2 - 2,5 m 2. Cừ tràm nên dùng loại có đ−ờng kính đầu lớn tối thiểu 12 cm, đầu nhỏ trên 5 cm, đóng sâu 3 - 5 m với mật độ 16 cọc / m2. 3. Trên vùng đóng cọc tre hoặc cừ tràm phải rải một lớp cát hoặc cấp phối lẫn sỏi sạn dầy 30 cm phủ kín đầu cọc; sau đó nên rải một lớp vải địa kỹ thuật tr−ớc khi đắp nền đắp. III.4.8 Các quy trình chủ yếu của Việt Nam liên quan đến hạng mục xây dựng nền đắp trên đất yếu. 1. “ Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu nền đ−ờng sắt, nền đ−ờng bộ “ - Ban hành 22/ 7 / 1975 theo quyết định số 1660/ QĐKT4 của Bộ GTVT. ( Phụ lục 7 của quy trình này có đề cập các biện pháp xử lý nền đ−ờng qua vùng đầm lầy mềm yếu ) 2. “ Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đ−ờng” - 22 TCN 244- 98 3. “ Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu “ Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu 22 TCN 248 - 98 4. “ Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu bấc thấm trong xây dựng nền đ−ờng trên đất yếu “ - 22 TCN 236 - 97 5. “ Đất xây dựng - Phân loại “ TCVN 5747 - 1993 ( xem phụ lục II ). 26
  28. III.5. các yêu cầu đối với Công tác đắp đất trong phạm vi mố cầu và cống III.5.1 Yêu cầu đối với công tác đắp đất trong phạm vi mố cầu Ngay sau khi xây dựng xong mố cầu cho tiến hành đắp đất sau mố cầu ngay theo đúng yêu cầu công nghệ thi công nền đắp đất. - Dọn sạch, thậm chí phải đào bỏ phần đất không thích hợp (unsuitable soils). - Kiểm tra các loại vật liệu đặc biệt cần thiết nếu có. - Kiểm tra các thiết bị thoát n−ớc sau mố và các thiết bị khác. - Yêu cầu đối với công tác đắp đất: Phải đắp theo từng lớp (20cm) lu lèn chặt đạt Kyc. Vì diện hẹp nên chọn dùng thiết bị đầm nén thích hợp: Lu rung tải trọng nhỏ 2~3T điều khiển thủ công để lu sát vào thành t−ờng mố, hoặc có thể dùng đầm bàn rung, đầm bàn rơi. Chọn tải trọng và chiều cao đầm bàn phải căn cứ vào công đầm nén để đạt độ chặt yêu cầu. - Nếu đ−ợc thiết kế đặc biệt, kết hợp đắp đất với dùng các loại vật liệu khác hay đất gia cố phải tuân theo chỉ dẫn kỹ thuật đ−ợc duyệt. - Nếu chiều cao đắp lớn phải tính toán thời gian chờ lún từ đó mà định thời gian tiến hành công tác đắp đất này. Thông th−ờng nên đắp sớm để đạt 95% độ lún tổng cộng mới đ−ợc xây dựng tấm giảm chấn lên trên. - Tiến hành nghiệm thu nh− đối với nền đắp. III.5.2 Yêu cầu đối với công tác đắp đất ở vị trí cống 1. Sau khi lắp đặt cống, phải đắp đất theo từng lớp (15~20cm) lu lèn chặt đạt Kyc. Vì diện hẹp nên chọn dùng thiết bị đầm nén thích hợp: Đầm bàn rung, đầm bàn rơi hoặc lu rung tải trọng nhỏ 2~3T. 2. Kiểm tra từng lớp đất tr−ớc khi rải lớp tiếp theo và kiểm tra ảnh h−ởng tới sự toàn vẹn của cống. 3. Trong quá trình thi công cần phải bảo đảm giao thông nội bộ và có biện pháp thoát n−ớc tốt. 4. Nếu đặt cống trên vùng đất yếu thì phải thi công nền phía d−ới cống xong, 27
  29. ch−ơng IV. Công tác xây dựng các công trình thoát n−ớc nhỏ IV.1. quy định chung Công trình thoát n−ớc nhỏ bao gồm các loại sau: 1. Các loại rãnh: - Theo hình thái và công dụng có thể chia ra rãnh biên, rãnh đỉnh, rãnh ngầm, rãnh thoát n−ớc tạm thời phục vụ trong thời gian thi công. - Theo nguồn n−ớc có thể chia ra các loại rãnh thoát n−ớc m−a, n−ớc mặt (n−ớc thải) và n−ớc ngầm. 2. Các loại cống thoát n−ớc ngang và dọc đ−ờng. 3. Các loại công trình thoát n−ớc khác nh−: dốc n−ớc, bậc n−ớc, giếng thăm, đ−ờng tràn, đ−ờng thấm IV.2. công tác xây dựng r∙nh IV.2.1. Yêu cầu đối với rãnh dọc ( rãnh biên ) IV.2.1.1. Yêu cầu cấu tạo 1. Rãnh dọc ( rãnh biên ) đ−ợc xây dựng nhằm mục đích thoát n−ớc m−a từ mặt đ−ờng, lề đ−ờng và diện tích hai bên dành cho đ−ờng. Rãnh biên hở thông th−ờng đ−ợc xây dựng ở các đoạn nền đ−ờng đào, nền đắp không đủ cao ( 50 > 50 28
  30. IV.2.1.2. Yêu cầu kiểm tra trong và sau khi thi công Cần phải chú ý thực hiện việc kiểm tra chất l−ợng xây dựng rãnh dọc đảm bảo đủ các các thông số theo thiết kế, cụ thể: 1. Kiểm tra kích th−ớc hình học: kích th−ớc mặt cắt ngang, chiều rộng đáy rãnh, chiều sâu rãnh, độ dốc dọc rãnh và chiều rộng miệng rãnh, 2. Kiểm tra chất l−ợng xây dựng: độ chặt của đất đáy rãnh và mái ta luy, bờ rãnh (nếu là đất đắp). Thông th−ờng, độ chặt của phần đất này bằng độ chặt của nền đ−ờng. 3. Tr−ờng hợp có gia cố rãnh: ngoài các thông số kiểm tra yêu cầu trên, cần thiết phải kiểm tra chất l−ợng gia cố nh−: quy cách và chất l−ợng vật liệu gia cố (đá xây, mác vữa, chất l−ợng các loại vật liệu gia cố khác). 4. Tr−ờng hợp với rãnh kín ( rãnh xây có nắp ) : cần phải kiểm tra theo các b−ớc sau: - Chất l−ợng đầm chặt đất phía d−ới đáy rãnh. - Chất l−ợng lớp đệm đáy rãnh (cát, vữa xi măng ) - Chất l−ợng xây rãnh, - Kích th−ớc hình học, - Độ dốc đáy rãnh, - Chất l−ợng lớp vữa trát. - Chất l−ợng và kích th−ớc tấm đan, - Chất l−ợng hố ga. IV.2.2. Yêu cầu đối với rãnh đỉnh IV.2.2.1. Yêu cầu cấu tạo Nói chung rãnh đỉnh dùng để thoát n−ớc mặt trên s−ờn núi cao tránh đổ xuống taluy nền đào và rãnh biên. Rãnh đỉnh phải thiết kế với tiết diện hình thang, chiều rộng đáy tối thiểu là 0,5m, bờ rãnh có ta luy 1/1,5. Chiều sâu rãnh đỉnh xác định theo tiính toán thuỷ lực, nh−ng không sâu quá 1,5m. Độ dốc rãnh đỉnh th−ờng chọn theo điều kiện địa chất và phù hợp với địa hình thực tế. Để trấnh ứ đọng bùn cát, độ dốc dọc tối thiểu không đ−ợc nhỏ hơn 3-5 %o. Chiều dài rãnh đỉnh: phụ thuộc vào l−u l−ợng n−ớc tính toán. Nếu rãnh quá dài thì cần chia thành các đoạn ngắn. IV.2.1.2. Yêu cầu kiểm tra trong và sau khi thi công Cần phải chú ý thực hiện việc kiểm tra chất l−ợng xây dựng rãnh đỉnh đảm bảo đủ các các thông số theo thiết kế, cụ thể nh− sau: 1. Kiểm tra toạ độ tim rãnh và lên ga rãnh. 2. Kiểm tra kích th−ớc hình học: kích th−ớc mặt cắt ngang, chiều rộng đáy rãnh, chiều sâu rãnh, độ dốc dọc rãnh và chiều rộng miệng rãnh, 29
  31. 3. Kiểm tra chất l−ợng xây dựng: chất l−ợng xây dựng rãnh, chất l−ợng xây dựng các đoạn chuyển tiếp với bậc n−ớc, dốc n−ớc hoặc nơi đổ xuống s−ờn dốc, độ chặt của đất đáy rãnh và mái ta luy chất l−ợng gia cố rãnh nếu có. 4. Nếu tận dụng đất đào để đắp gờ (bờ) chắn n−ớc phía taluy âm cần kiểm tra việc đánh cấp tr−ớc khi đắp, độ chặt đất đắp và độ dốc thoát n−ớc phía trên mặt. 5. Kiểm tra nơi đổ đất để tránh đất thải khi đào rãnh trôi xuống taluy đ−ờng đào, rãnh biên và nền đ−ờng phía d−ới. IV.2.3. Yêu cầu đối với rãnh tập trung n−ớc ( rãnh dẫn n−ớc ) IV.2.3.1. Yêu cầu cấu tạo 1. Rãnh tập trung n−ớc dùng để dẫn n−ớc từ suối nhỏ hoặc từ nơi trũng cục bộ công trình thoát n−ớc gần đấy hoặc từ rãnh dọc, rãnh đỉnh về chỗ trũng hay về phía cầu cống. Thông th−ờng, rãnh tập trung n−ớc th−ờng áp dụng đối với đoạn chuyển tiếp nền đào và đắp, những nơi độ dốc nền đ−ờng ng−ợc với h−ớng thoát n−ớc hoặc, dẫn dòng đổ về cống hoặc sông suối và một số tr−ờng hợp đặc biệt khác. 2. Chiều dài rãnh tập trung n−ớc không nên quá 500 m để tránh n−ớc đọng ở rãnh quá lâu. Nếu rãnh bố trí dọc nền đ−ờng thì phải cách chân ta luy nền đ−ờng ít nhất là 3-4m và giữa rãnh và nền đ−ờng phải có đê bảo vệ cao 0,50-0,60 m. 3. H−ớng rãnh càng thẳng càng tốt, với các đoạn rãnh vòng, bán kính cong không đ−ợc nhỏ hơn 10-12 m. 4. Chiều sâu rãnh: về kinh tế nên sâu từ 0,80-1,0 m, đặc biệt không đ−ợc sâu quá 1,50 m. IV.2.3.2. Yêu cầu kiểm tra trong và sau khi thi công Những rãnh dẫn n−ớc dạng này có thiết kế riêng. Việc thi công và giám sát chất l−ợng dựa theo hồ sơ thiết kế và áp dụng các chuẩn kiểm tra chất l−ợng nh− rãnh biên (đối với loại đào hoàn toàn) hoặc nh− rãnh đỉnh (đối với loại nửa đào, nửa đắp). Cần phải chú ý thực hiện việc kiểm tra chất l−ợng xây dựng rãnh đỉnh đảm bảo đủ các các thông số theo thiết kế, cụ thể nh− sau: 1. Kiểm tra toạ độ tim rãnh và lên ga rãnh. 2. Kiểm tra kích th−ớc hình học: kích th−ớc mặt cắt ngang, chiều rộng đáy rãnh, chiều sâu rãnh, độ dốc dọc rãnh và chiều rộng miệng rãnh, 3. Kiểm tra chất l−ợng xây dựng: độ chặt của đất đáy rãnh và mái ta luy chất l−ợng gia cố rãnh nếu có. IV.3. công tác xây dựng cống thoát n−ớc Công việc này bao gồm sửa chữa, mở rộng thay thế hoặc thi công mới các cống tròn, các cống hình hộp và cống bản, kể cả cửa vào, cửa ra và các công trình bảo vệ chống xói. IV.3.1. Yêu cầu đối với vật liệu cống 1. Vật liệu cống ( ống cống, đế cống ) th−ờng làm bằng bê tông cốt thép. Trong một số tr−ờng hợp khác có thể dùng tôn l−ợn sóng hoặc đá chẻ, gạch cuốn vòm Ngoài ra, còn các loại vật liệu phụ nh− đá các loại, cát, gạch chỉ, xi măng, mastic 2. Khi tiến hành xây dựng cống, cần phải tập kết về nơi quy định các loại vật liệu trên và tiến hành kiểm tra chất l−ợng từng loại vật liệu. 30
  32. 3. Cần thực hiện việc kiểm tra chất l−ợng vật liệu hoặc cấu kiện cống, cụ thể: - Đối với các loại vật liệu rời (đá, cát, gạch, xi măng ): kiểm tra theo tiêu chuẩn vật liệu dùng cho bê tông xi măng thông th−ờng. Chủ yếu dựa vào các chứng chỉ vật liệu nơi sản xuất, trong tr−ờng hợp có nghi ngờ, TVGS sẽ tự lấy mẫu và kiểm tra lại tại các phòng thí nghiệm hiện tr−ờng hoặc gửi mẫu về các phòng thí nghiệm đạt Tiêu chuẩn quốc gia để kiểm tra chất l−ợng. - Đối với các đốt cống chế tạo sẵn, căn cứ vào các chứng chỉ xuất x−ởng để kiểm tra chất l−ợng. Có thể dùng ph−ơng pháp siêu âm hoặc súng bắn bê tông để kiểm tra xác suất chất l−ợng ống cống. - Đối với ống cống tự chế tạo và đế cống đổ tại chỗ cần kiểm tra các nội dung sau: - Vật liệu bê tông, bao gồm đá, cát, xi măng và tỷ lệ hỗn hợp bê tông theo thiết kế. - Cốt thép, chủng loại cốt thép, quy cách l−ới cốt thép, kích th−ớc và các mối hàn hoặc nút buộc, móc thép để vận chuyển. - Ván khuôn đổ ống cống, đế cống. - Quy trình đổ bê tông. - Bảo d−ỡng bê tông. - Chất l−ợng sau khi đã hoàn thành bao gồm kích th−ớc, mác bê tông, độ nhám (nhẵn) bề mặt phía trong ống cống. - Các khớp nối. IV.3.2. Yêu cầu đối với công tác xây dựng cống 1. Công tác đào và chuẩn bị móng cho các công trình thoát n−ớc và cống bê tông phải thực hiện đúng theo các quy định nh− với công tác đào đất. Ngoài ra cần phải l−u bảo đảm đ−ợc cá yêu cầu sau: - Luôn bảo đảm vấn đề thoát n−ớc mặt trong quá trình thi công, - Có biện pháp thoát n−ớc ngầm, - Có những biện pháp gia c−ờng để chống sập vách đất trong khi đào, - Tiến hành đóng cọc cừ và làm vây ngăn n−ớc mặt khi cần thiết phải tuân theo các chỉ dẫn thiết kế riêng biệt, - Có biện pháp về an toàn lao động, - Đảm bảo giao thông. 2. Yêu cầu đối với việc xây dựng lớp đệm đế cống - Tr−ờng hợp thông th−ờng: Sau khi đào đất đến cao độ thiết kế, đầm chặt lớp đất d−ới đế cống đến độ chặt yêu cầu (nếu không có chỉ dẫn đặc biêt, độ chặt lớp đất d−ới đáy cống bằng độ chặt nền đ−ờng). Khi gặp đất d−ới hố móng chất l−ợng xấu, không đúng nh− trong hồ sơ khảo sát, cần phải thay đất khác. - Tr−ờng hợp có những xử lý đặc biệt nh− đóng cọc tre gia c−ờng, rải vải địa kỹ thuật hoặc thay đất cần đ−ợc tiến hành ngay sau khi đào hố móng và kiểm tra chất l−ợng theo hồ sơ thiết kế ( chi tiết xem mục IV.4. Xây dựng nền đắp trên đát yếu ). - Rải và đầm chặt lớp vật đệm đế móng (cát hoặc đá dăm). 31
  33. 3. Yêu cầu đối với việc lắp đặt cống bê tông cốt thép ™ Đối với công bê tông lắp ghép (đế và đốt cống) cần phải chú ý: - Đế cống lắp ghép đ−ợc đặt đúng tim cống và đúng độ dốc. - Các đốt cống bê tông cốt thép phải đặt cẩn thận, đầu có gờ đặc phía th−ợng l−u, đầu có mộng lắp hoàn toàn vào đầu có gờ, đúng theo tim cống và độ dốc yêu cầu. - Tr−ớc khi đặt các đoạn ống cống cốt thép của các đoạn kế tiếp nhau, nửa d−ới của gờ của đoạn tr−ớc phải trát vữa XM ở phiá trong đủ dày để làm cho mặt trong của các ống đối đầu nhau đầy tràn vữa ra và làm cho bằng phẳng. Đồng thời nửa trên của gờ của ống kế tiếp cũng phải trát vữa t−ơng tự nh− vậy. - Sau khi đặt ống cống bê tông cốt thép, phần còn lại của mối nối phải đ−ợc nhồi đầy vữa xi măng mác 150 và phải dùng thêm đủ vữa để làm thành một đ−ờng gân chung quanh mối nối. Phía trong mối nối phải lau sạch và làm cho nhẵn. Vữa phía ngoài phải giữ cho ẩm trong 2 ngày hoặc cho đến khi ng−ời kỹ s− cho phép tiến hành lấp đất. ™ Tr−ờng hợp đế cống đổ tại chỗ cần phải chú ý: - Lắp đặt ván khuôn đế cống, - Chuẩn bị bê tông và đổ bê tông nh− công trình bê tông thông th−ờng. - Khi lắp đặt ống cống cần phải dùng vữa nhồi đầy những vị trí không khít giữa ống cống và đế cống, - Đổ bê tông hai phía bên hông ống cống nếu đế cống đổ làm hai đợt. - Lắp đặt ống cống nh− ở trên đã dẫn. ™ Tr−ờng hợp sử dụng mối nối cống mềm: Nếu mối nối cống không dùng vữa làm cứng lại, tuỳ theo thiết kế có thể dùng một trong các loại sau: sơn bi tum thành ngoài cống, mastic bi tum nóng, bao tải tẩm nhựa đ−ờng hoặc lớp đàn hồi cách n−ớc để bọc kín mối nối và dùng đất sét để đắp bao bọc phía ngoài cống. Yêu cầu sao cho sau khi thi công lớp này n−ớc không thể thấm từ trong cống ra và từ ngoài cống vào qua mối nối. 4. Yêu cầu đối với việc lắp đặt ống cống kim loại - ống kim loại làn sóng có thể lắp ráp tr−ớc thành đoạn tại một địa điểm công tác đ−ợc chỉ định hoặc lắp trong rãnh đã chuẩn bị. - ống kim loại làn sóng lắp ráp tr−ớc phải đ−ợc hạ xuống vị trí bằng cáp và cần cẩu và không đ−ợc quá dài để không bị oằn tại các mối nối. Cần phải chú ý tới để tránh làm h− hỏng các đầu và làm rơi ống trong khi vận chuyển hoặc lắp đặt. - Tất cả ống kim loại lắp ráp phải đ−ợc bắt bulông chặt chẽ và các nép nối phải ôm khít để tránh ứng suất quá cao. 5. Yêu cầu đối với việc đắp đất l−ng cống: Việc lấp đất và lèn chặt xung quanh và phía trên các ống cống bê tông cốt thép phải đ−ợc thực hiện nh− quy định chi tiết trong mục 3.3. Ngoài ra, cần phải chú ý những vấn đề sau: - Công tác đắp, bằng cách dùng vật liệu phù hợp với các yêu cầu đối với nền đ−ờng đắp chọn lọc. Vật liệu gồm có đất hoặc sỏi không có bùn và cây cỏ, không có đá không lọt qua sàng 25 mm. 32
  34. - Đắp đối xứng 2 bên và theo từng lớp dân từ d−ới lên. - Từng lớp đều kiểm tra độ chặt bằng Kyc. - Đất đắp phải cao hơn đỉnh cống tối thiểu 0,3 mm và trừ khi ở trong rãnh, đắp sang 2 bên với một khoảng cách một lần r−ỡi đ−ờng kính kẻ từ đ−ờng tâm của ống. Cần phải chú ý đặc biệt để bảo đảm rằng phía d−ới các hông cống đ−ợc đầm đầy đủ. - Thiết bị vận chuyển đất và lu lèn nặng không đ−ợc hoạt động gần các cống d−ới 1,5 m cho tới khi cống đã đ−ợc lấp tới một độ sâu bằng ít nhất 0,6 m bên trên đỉnh cống. Thiết bị nhẹ có thể hoạt động bên trong giới hạn trên với điều kiện là đất đắp đã đ−ợc đổ và đầm lèn cao hơn đỉnh cống hơn 30 cm. 6. Yêu cầu đối với việc xây dựng t−ờng đầu cống và các kết cấu hố ga, gia cố th−ợng, hạ l−u cống: Cần phải chú ý các vấn đề sau: - Trong truờng hợp không không chịu các tải trong lớn, t−ờng đầu cống nhỏ và gia cố th−ợng hạ l−u có thể dùng gạch xây, đá hộc xây và đá hộc lát vữa. - Tr−ờng hợp t−ờng đầu cống lớn hoặc nằm d−ới các nền đắp cao, các kết cấu chịu lực nặng kết hợp với thềm đập tràn và các công trình bảo vệ xói phải xây dựng bằng các loại vật liệu đá đẽo xây hoặc bê tông, bê tông cốt thép. - Trong mọi tr−ờng hợp, nền móng t−ờng, hố ga và phần gia cố phải đ−ợc đầm chặt nh− phần nền d−ới đáy cống để bảo đảm ổn định và chống lún cục bộ. - Xây dựng t−ờng cánh hoặc đổ bê tông t−ờng cánh theo thiết kế. Ngoài việc kiểm tra chất l−ợng xây, chất l−ợng bê tông t−ờng, kích th−ớc, cần đặc biệt chú ý kiểm tra sự liên kết giữa cống và t−ờng cánh để tránh nứt, tách giữa phần t−ờng và đốt cống hoặc lún cục bộ. - Xây dựng hố tụ ở th−ợng l−u cống đối với nền đ−ờng đào. - Xây dựng phần gia cố th−ợng hạ l−u theo thiết kế. Tr−ờng hợp l−u l−ợng và độ dốc lớn, hạ l−u cống th−ờng đ−ợc bố trí các gờ tiêu năng hoặc bậc n−ớc, dốc n−ớc kết hợp. Kiểm tra kích th−ớc, chất l−ợng xây hoặc đổ bê tông theo thiết kế. Các tiêu chuẩn áp dụng cho phần công tác xây dựng các công trình thoát n−ớc nhỏ: 1. 22TCN 159-86. 2. AASHTO M 170- 89: Cống, rãnh thoát n−ớc m−a và ống cống n−ớc bẩn bằng bê tông cốt thép. 3. AASHTO M 36 M - 90: Cống và rãnh thoát n−ớc ngầm bằng thép hoặc sắt làn sóng mạ kẽm. 4. AASHTO M 167 M-89: Thép làn sóng cấu trúc tấm, mạ kẽm, ống lỗ thoát n−ớc hiện tr−ờng, ống cuộn tròn, thép sóng cuốn thành vòm. 33
  35. Ch−ơng V. Công tác xây dựng móng đ−ờng ô tô V.1. các yêu cầu chung 1. T− vấn giám sát cần dựa vào bản vẽ và các chỉ dẫn kỹ thuật trong đồ án thiết kế để tiến hành công việc kiểm tra, giám sát thi công. 2. Công tác xây dựng móng đ−ờng chỉ đ−ợc tiến hành sau khi công tác xây dựng nền đất đã hoàn thành và đ−ợc nghiệm thu. Tr−ớc khi tiến hành xây dựng móng, cần thiết phải kiểm tra và sửa chữa lại tất cả các chỗ h− hỏng trên mặt nền hoặc mặt đ−ờng hiện có. 3. Móng đ−ờng thông th−ờng bao gồm hai lớp và đ−ợc gọi là móng d−ới và móng trên. Nhìn chung các yêu cầu vật liệu cũng nh− tiêu chuẩn thi công của lớp móng d−ới thấp hơn móng trên. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, ng−ời thiết kế sẽ quyết định lựa chọn loại móng cho phù hợp. Các loại móng th−ờng sử dụng trong xây dựng đ−ờng Việt Nam th−ờng là: - Móng đá dăm cấp phối - Móng đá dăm gia cố xi măng - Móng cát gia cố xi măng - Móng đá dăm n−ớc 4. Công tác xây dựng móng đ−ờng thông th−ờng bao gồm các hạng mục mà TVGS cần phải chú ý sau: - Công tác kiểm tra chất l−ợng vật liệu: bao gồm công tác kiểm tra chất l−ợng vật liệu tại mỏ, chất l−ợng vật liệu tại bãi thi công, chất l−ợng chất dính kết. - Công tác kiểm tra chất l−ợng thi công: bao gồm công tác chuẩn bị máy móc thiết bị, công tác chuẩn bị mặt bằng, công tác rải vật liệu, công tác lu lèn, công tác đảm bảo giao thông - Công tác kiểm tra sau khi thi công phục vụ cho nghiệm thu. 5. Cần phải thực hiện b−ớc thi công thí điểm để rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh quy trình và dây chuyền công nghệ trên thực tế ở tất cả các khâu: chuẩn bị, rải và đầm nén; kiểm tra chất l−ợng; kiểm tra khả năng thực hiện của các ph−ơng tiện, xe máy tr−ớc khi thi công đại trà. Đoạn rải thử có chiều dài quãng100 m. Việc rải thử phải có sự chứng kiến của chủ đầu t− và t− vấn giám sát. V.2. Công tác xây dựng móng cấp phối đá dăm 34
  36. Cấp phối đá dăm ( CPĐD ) ở đây đ−ợc hiểu là một hỗn hợp cốt liệu, sản phẩm của một dây chuyền công nghệ nghiền đá ( sỏi ), có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối chặt, liên tục. V.2.1 Yêu cầu về chất l−ợng của lớp d−ới móng: 1. Việc rải lớp móng chỉ đ−ợc tiến hành khi lớp d−ới móng ( nền đất, mặt đ−ờng cũ hoặc lớp móng d−ới ) đã đ−ợc nghiệm thu và đủ điều kiện về kỹ thuật nh−: độ chặt, độ bằng phẳng bề mặt. Với các khu vực h− hỏng cục bộ phải tiến hành sửa chữa. 2. Với nền đất: Không đ−ợc rải móng cấp phối đá dăm trực tiếp trên nền đất cát. C−ờng độ nền đ−ờng phải có trị số mô đun đàn hồi E ≥ 400 daN/cm2 hoặc CBR ≥ 7. 3. Với lớp mặt cũ: Phải phát hiện và xử lý triệt để các h− hỏng của kết cấu cũ nh− hố cao su, ổ gà Việc vá sửa, bù vênh phải đ−ợc thi công tr−ớc và tách riêng, không gộp với lớp móng tăng c−ờng. 4. Với lớp móng d−ới cấp phối đá dăm: tr−ớc khi rải lớp móng trên bằng cấp phối đá dăm, cần phải tiến hành phun n−ớc s−ơng trên mặt lớp d−ới để bảo đảm sự dính kết giữa 2 lớp. V.2.2. Yêu cầu về chất l−ợng của vật liệu: 1. Cấp phối vật liệu: Phải đảm bảo nằm trong đ−ờng bao tiêu chuẩn đ−ợc quy định trong Chỉ dẫn kỹ thuật hoặc Quy trình. Thành phần cấp phối vật liệu phải đ−ợc kiểm tra chặt chẽ ở tất cả các khâu: sản xuất ở mỏ, chở về tập kết ở bãi thi công. • Đ−ờng bao tiêu chuẩn của cấp phối đá dăm theo quy định của quy trình 22 TCN 252-98 đ−ợc chi tiết ở bảng V.1 Bảng V.1. Yêu cầu đối với vật liệu CPĐD theo 22 TCN 252-98 Kích cỡ lỗ L−ợng lọt qua sàng, % sàng Dmax = 50 mm Dmax = 37,5 Dmax = 25 mm vuông ( mm ) mm 50 100 37,5 70 - 100 100 - 25,0 50 - 85 72 - 100 100 12,5 30 -65 38 - 69 50 - 85 4,75 22 - 50 26 - 55 35 - 65 2,0 15 - 40 19 - 43 25 - 50 0,425 8 - 20 9 - 24 15 - 30 0,075 2 - 8 2 - 10 5 - 15 35
  37. • Đ−ờng bao tiêu chuẩn của cấp phối đá dăm làm móng trên và móng d−ới theo quy trình AASHTO M 147 với 3 loại thích hợp ( loại A, loại B và loại C ) đ−ợc chi tiết ở bảng V.2. Chú ý rằng theo khuyến nghị của quy trình này, thực tế cho thấy, nếu hàm l−ợng hạt nhỏ hơn 0,075 mm quá lớn ảnh h−ởng đến chất l−ợng công trình, TVGS có thể xem xét việc lựa chọn l−ợng lọt qua sàng 0,075 mm về phía cận d−ới. Bảng V.2. Yêu cầu đối với vật liệu CPĐD theo AASHTO M 147 Kích cỡ lỗ L−ợng lọt qua sàng, % sàng vuông Cấp phối loại A Cấp phối loại B Cấp phối loại C ( mm ) 50 100 100 - 25,0 - 75-95 100 9,5 30-65 40-75 50-85 4,75 25-55 30-60 35-65 2,0 15-40 20-45 25-50 0,425 8-20 15-30 15-30 0,075 2-8 5-20 5-15 2. Các chỉ tiêu về chất l−ợng của cốt liệu: Vật liệu đá dăm cấp phối phải đảm bảo các chỉ tiêu sau thoả mãn yêu cầu của Quy trình cũng nh− Chỉ dẫn kỹ thuật đề ra, cụ thể là các chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu Los-Angeles ( L.A ) - Chỉ tiêu Atterberg: giới hạn chảy và giới hạn dẻo - Hàm l−ợng sét - Chỉ tiêu ES - Hàm l−ợng hạt dẹt - Tỷ lệ hạt đ−ợc nghiền vỡ ( với cuội sỏi ). • Các yêu cầu vật liệu đá dăm cấp phối đảm bảo đủ chất l−ợng quy đinh theo tiêu chuẩn Việt nam ở 22 TCN 252-98 đ−ợc chi tiết ở bảng V.3. Bảng V.3. Yêu cầu chất l−ợng của đá dăm cấp phối theo 22 TCN 252-98 Chỉ tiêu Los-Angeles ( L.A ) ( Thí nghiệm AASHTO T 96 ) Loại tầng mặt Móng trên Móng d−ới Loại I Cấp cao A1 ≤30 Không dùng Cấp cao A2 ≤35 Không dùng 36
  38. Cấp cao A1 Không dùng ≤35 Loại II Cấp cao A2 ≤35 ≤40 Cấp thấp B1 ≤40 ≤50 Chỉ tiêu Atterberg (Thí nghiệm theo TCVN 4197 - 95) Giới hạn chảy Wt Chỉ số dẻo Wn Loại I Không thí nghiệm đ−ợc Không thí nghiệm đ−ợc Loại II Không lớn hơn 25 Không lớn hơn 6 Hàm l−ợng sét - Chỉ tiêu ES ( Thí nghiệm theo TCVN 344 - 86 ) Loại I ES > 35 Loại II ES > 30 Chỉ tiêu CBR ( Thí nghiệm AASHTO T 193 ) Loại I CBR ≥ 100 với K=0,98, ngâm n−ớc 4 ngày đêm Loại II CBR ≥ 80 với K=0,98, ngâm n−ớc 4 ngày đêm Hàm l−ợng hạt dẹt ( Thí nghiệm theo 22 TCN 57 - 84 ) Loại I Không quá 10% Loại II Không quá 15% Chú thích ở bảng V.3: Phân cấp loại tầng mặt áo đ−ờng theo “ Quy trình thiết kế áo đ−ờng mềm 22 TCN- 211- 93 ” nh− sau: - Tầng mặt cấp cao A1: Bê tông nhựa chặt. - Tầng mặt cấp cao A2: Bê tông nhựa rải nguội và ấm, trên có láng nhựa, Thấm nhập nhựa. - Tầng mặt cấp thấp B1: Đá gia cố chất liên kết vô cơ láng nhựa. Phân loại đá dăm cấp phối theo 22 TCN 252-98 nh− sau: - Loại I: Toàn bộ cốt liệu ( kể cả cỡ hạt nhỏ và hạt mịn ) là sản phẩm đ−ợc nghiền từ đá sạch, mức độ bám bẩn không đáng kể, không lẫn đá phong hoá và tạp chất hữu cơ. - Loại II: Cốt liệu là sản phẩm đ−ợc nghiền từ đá hoặc cuội sỏi, trong đó cốt liệu hạt nhỏ từ 2,0 mm trở xuống có thể là khoáng vật tự 37
  39. nhiên không nghiền nh−ng không v−ợt quá 50 % khối l−ợng tổng cộng. 3. Xác đinh độ chặt lu lèn: Đ−ợc tiến hành trong phòng theo quy trình AASHTO T 180 ph−ơng pháp D ( đầm nén bằng Proctor cải tiến ). Với một loại cấp phối, tiến hành tạo mẫu và đầm nén 5 đến 6 mẫu có độ ẩm thay đổi ( thông th−ờng từ 1 đến 2% ). Trên cơ sở quan hệ giữa khối l−ợng thể tích khô ( g/cm3 ) và độ ẩm ( % ) của các mẫu, xác định đ−ợc khối l−ợng thể tích khô tối −u và độ ẩm tốt nhất, làm cơ sở cho việc xác định độ chặt lu lèn K cũng nh− độ ẩm thích hợp để thi công. 4. Xác định chỉ tiêu CBR của mẫu: Trên cơ sở khối l−ợng thể tích khô tối −u và độ ẩm tốt nhất đã biết, tiến hành tạo mẫu và đầm nén theo quy trình AASHTO T180 ph−ơng pháp D. Sau khi ngâm mẫu bão hoà n−ớc 96 giờ, tiến hành thí nghiệm CBR trên máy nén chuyên dụng. V.2.3. Yêu cầu về công nghệ thi công 1. Trộn vật liệu cấp phối: Khi cấp phối sản xuất ra không thoả mãn yêu cầu về thành phần cấp phối quy định, cần thiết phải trộn. Với cấp phối sản xuất thiếu l−ợng hạt nhỏ ( từ 2 mm trở xuống ), có thể trộn thêm vật liệu cát xay hoặc vật liệu khoáng mịn có chỉ số dẻo nhỏ hơn 6 và giới hạn nhão nhỏ hơn 25. Việc trộn vật liệu cấp phối theo các yêu cầu quy định phải đ−ợc tiến hành ở trạm trộn ngay tại nơi sản xuất. Không đ−ợc dùng ph−ơng pháp trộn ở trạm trộn dọc tuyến hay trộn trên đ−ờng để sản xuất hỗn hợp CPĐD. 2. Rải vật liệu: - Vật liệu cấp phối đá dăm đ−ợc đ−a đến vị trí rải ( nền đ−ờng, mặt đ−ờng cũ ) d−ới dạng một hỗn hợp đồng đều với độ ẩm đồng đều và nẳm trong phạm vi quy định. Không đ−ợc rải khi trời m−a. - Việc rải phải tiến hành bằng máy rải, đặc biệt là với lớp móng trên. Với lớp móng d−ới, tr−ờng hợp bất đắc dĩ có thể dùng máy san tự hành bánh lốp để san rải cấp phối, TVGS phải giám sát chặt chẽ để đảm bảo vật liệu đồng đều không bị phân lớp. Vật liệu phân lớp phải đ−ợc sửa lại hoặc loại bỏ và thay thế bằng vật liệu khác. Tuyệt đối không đ−ợc dùng máy ủi để san gạt. - Chiều dầy rải phải tính đến hệ số lèn ép để đảm bảo sau khi lu lèn đạt đ−ợc chiều dầy thiết kế. Chiều dầy tối đa của lớp sau khi đầm nén không đ−ợc v−ợt quá 15- 18 cm. Nếu số lớp rải lớn hơn 2 thì chiều dầy các lớp càng gần nhau cầng tốt. - Nếu không có ván khuôn, để đảm bảo chất l−ợng lu lèn, cần phải rải rộng thêm 20 cm mỗi bên. 3. Đầm nén: 38
  40. - Chỉ đ−ợc lu lèn khi độ ẩm của vật liệu nằm trong phạm vi cho phép (d−ới 2% và trên 1% so với độ ẩm tối −u ). Nếu vật liệu khô phải tiến hành phun t−ới n−ớc bằng các trang thiết bị nh−: xe xi téc phun n−ớc, bơm có vòi t−ới cầm tay, bình t−ới thủ công. Phải đảm bảo phun đồng đều. - Việc lu lèn phải đ−ợc bắt đầu dọc theo mép đ−ờng và di dần vào tâm theo h−ớng dọc, ở các đoạn siêu cao đ−ợc bắt đầu từ phía thấp sang phía cao. Phải lu lèn đến khi không còn các vệt bánh lu. - Việc lu lèn sẽ theo các trình tự: lèn ép sơ bộ bằng lu tĩnh bánh sắt 6-8 tấn, lèn chặt bằng lu rung 6-8 tấn và lu bánh lốp với tải trọng bánh 2,5 - 4 tấn / bánh, hoàn thiện bằng lu tĩnh bánh sắt 8 - 10 tấn. Nếu không có lu rung, có thể thay bằng lu bánh lốp với tải trọng bánh 2,5 - 4 tấn / bánh. Nếu việc hoàn thiện bằng lu bánh thép làm cho vệt liệu bị vỡ quá nhiều thì có thể thay thế bằng lu bánh lốp nếu TVGS cho phép. 4. Bảo d−ỡng: - Không đ−ợc cho xe cộ qua lại trên lớp cấp phối đá dăm nếu ch−a rải lớp móng trên hoặc ch−a đ−ợc t−ới thấm. Trong thời gian ch−a t−ới thấm phải th−ờng xuyên giữ độ ẩm cho lớp cấp phối đá dăm, tránh khô để hạt mịn bốc bụi. - Sau khi thi công xong lớp móng trên và trong tr−ờng hợp cần phải đảm bảo giao thông cần thiết phải nhanh chóng làm lớp nhựa t−ới thấm trên lớp mặt, sau đó phải té đá mạt. Yêu cầu vật liệu t−ới thấm và đá mạt đ−ợc chi tiết trong Chỉ dẫn kỹ thuật hoặc các quy trình liên quan. Thông th−ờng với nhựa pha dầu có thể sử dụng tỷ lệ 30 phần dầu hoả cho 100 phần nhựa đặc 60/70, với nhựa lỏng ( Cutback ) sử dụng loại MC, với nhũ t−ơng sử dụng loại phân tách vừa MS. V.2.3. Yêu cầu về công tác kiểm tra 1. Kiểm tra trong giai đoạn thiết kế hỗn hợp: Để đánh giá chất l−ợng vật liệu cấp phối đá dăm phục vụ cho công trình và làm cơ sở xác định độ chặt lu lèn cũng nh− độ ẩm tối −u. Khi thay đổi mỏ đá hoặc loại đá sản xuất cũng bắt buộc phải tiến hành các hạng mục kiểm tra này. Căn cứ theo yêu cầu của Quy trình ( bảng V.4 ) hoặc Chỉ dẫn kỹ thuật để quyết định khả năng sử dụng. Chi tiết các hạng mục kiểm tra theo bảng V.4. Bảng V.4. Các yêu cầu kiểm tra CPĐD trong giai đoạn thiết kế hỗn hợp t.t. Hạng mục kiểm tra Khối Ghi chú l−ợng mẫu 1 Thành phần hạt Tổ mẫu Vật liệu lấy ở nơi sản xuất 2 Chỉ số dẻo Tổ mẫu hoặc tại trạm trộn. Tuỳ 39
  41. 3 Hàm l−ợng sét ( hoặc chỉ tiêu Tổ mẫu thuộc vào mức độ đồng ES ) đều về chất l−ợng mỏ đá Tỷ lệ hạt dẹt Tổ mẫu để quyết định số l−ợng mẫu kiểm tra, thông 4 Độ mài mòn LA Tổ mẫu th−ờng là 3 mẫu. 5 Thí nghiệm đầm nén tiêu Tổ mẫu chuẩn 6 Thí nghiệm CBR Tổ mẫu 2. Kiểm tra trong quá trình thi công: Theo bảng V.5. Bảng V.5. Các yêu cầu kiểm tra CPĐD trong quá trình thi công t.t. Hạng mục kiểm tra Khối Mật độ kiểm tra l−ợng mẫu 1 Thành phần hạt 1 mẫu 150 m3 hoặc 1 ca thi công 2 Chỉ số dẻo 1 mẫu 3 Hàm l−ợng sét ( hoặc chỉ tiêu 1 mẫu ES ) 4 Tỷ lệ hạt dẹt 1 mẫu 5 Độ ẩm 1 mẫu 6 Độ chặt 1 mẫu 800 m2 3. Kiểm tra trong giai đoạn nghiệm thu: theo bảng V.6. Bảng V.6. Các yêu cầu kiểm tra CPĐD trong giai đoạn nghiệm thu t.t Chỉ tiêu kiểm tra Sai số cho phép Ghi chú 1 Độ chặt ≥ K thiết kế 700 m2 kiểm tra 3 điểm ngẫu nhiên 2 Bề dầy ± 5% ±10 mm với móng d−ới; ± 5mm với móng trên 3 Cao độ ± 10 mm, Móng d−ới ± 5 mm Móng trên 4 Chiều rộng ±10 cm 5 Độ dốc ngang ± 0,5 % của độ dốc thiết 40
  42. kế 6 Độ bằng phẳng Khe hở lớn nhất ≤ 5mm Móng d−ới bằng th−ớc 3 m Khe hở lớn nhất ≤ Móng trên 10mm V.2.4. Các quy trình chủ yếu liên quan đến hạng mục xây dựng móng cấp phối đá dăm Quy trình Việt nam: 1. Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đ−ờng ô tô, 22 TCN 252-98. 2. Quy trình thí nghiệm xác định thành phần hạt, TCVN 4198 - 95. 3. Quy trình thí nghiệm xác định Chỉ tiêu Atterberg, TCVN 4197-95. 4. Quy trình thí nghiệm xác định hàm l−ợng hạt dẹt 22 TCN 57- 84 . 5. Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số ES, TCVN 344- 86. 6. Quy trình thí nghiệm xác định dung trọng bằng phễu rót cát, 22 TCN 13-79 Quy trình AASHTO: 1. Quy trình thí nghiệm xác định giới hạn chảy của đất, AASHTO T 89 2. Quy trình thí nghiệm xác định giới hạn dẻo và chỉ số dẻo, AASHTO T 90 3. Quy trình thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn, AASHTO T 180 4. Quy trình thí nghiệm xác định chỉ tiêu Los-Angeles ( LA ), AASHTO T 96. 5. Quy trình thí nghiệm CBR, AASHTO T 193. 6. Quy trình thí nghiệm dung trọng bằng phễu rót cát, AASHTO T 191. 7. Quy trình thí nghiệm hàm l−ợng cục đất sét và các hạt dễ vỡ, AASHTO T 112. V.3. Công tác xây dựng móng cấp phối đá dăm ( sỏi cuội ) gia cố xi măng V.3.1. Khái niệm cơ bản 1. Đá dăm hoặc cuội sỏi gia cố xi măng ở đây đ−ợc hiểu là một hỗn hợp cốt liệu khoáng chất có thành phần hạt liên tục theo nguyên lý cấp phối chặt đem trộn với xi măng và n−ớc theo một tỷ lệ nhất định rồi lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất tr−ớc khi xi măng ninh kết. 2. Để đảm bảo cho lớp kết cấu đá gia cố xi măng duy trì đ−ợc tính toàn khối và bền vững lâu dài, tránh áp dụng loại kết cấu này trên đoạn nền có khả năng lún sau khi xây dựng. 41
  43. 3. Cho phép sử dụng chất phụ gia làm chậm ninh kết để tạo thuận lợi cho thi công, nh−ng phải thông qua thí nghiệm, làm thử để quyết định. V.3.2. Yêu cầu về chất l−ợng vật liệu và chất l−ợng hỗn hợp 1. Cấp phối vật liệu: Hỗn hợp cốt liệu có thể là loại nghiền toàn bộ ( đá dăm hoặc cuội sỏi nghiền ), hoặc nghiền một phần ( có lẫn các thành phần hạt không nghiền nh− cát thiên nhiên ), hoặc loại không nghiền ( sỏi cuội, cát thiên nhiên ). Tất cả các loại hỗn hợp này phải đảm bảo thành phần hạt nằm trong đ−ờng bao tiêu chuẩn đ−ợc quy định trong Chỉ dẫn kỹ thuật hoặc Quy trình. Thành phần cấp phối vật liệu phải đ−ợc kiểm tra chặt chẽ ở tất cả các khâu: sản xuất ở mỏ, chở về tập kết ở bãi thi công. Các yêu cầu vật liệu đá cấp phối theo quy định theo tiêu chuẩn Việt nam ở 22 TCN 245-98 đ−ợc chi tiết ở bảng V.7. Bảng V.7. Yêu cầu về thành phần hạt của cấp phối đá gia cố xi măng Kích cỡ lỗ sàng vuông, Tỷ lệ lọt sàng, mm mm Dmax = 38,1mm Dmax = 25 mm 38.1 100 - 25.0 70-100 100 19.0 60-85 80-100 9.5 39-65 55-85 4.75 27-49 36-70 2.0 20-40 23-53 0.425 9-23 10-30 0.075 2-10 4-12 2. Các chỉ tiêu về chất l−ợng của cốt liệu: Phải đảm bảo các chỉ tiêu sau thoả mãn yêu cầu của Quy trình cũng nh− Chỉ dẫn kỹ thuật đề ra, cụ thể là các chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu Los-Angeles ( L.A ) - Chỉ tiêu Atterberg: giới hạn chảy và giới hạn dẻo - Hàm l−ợng sét - Chỉ tiêu ES - Hàm l−ợng hạt dẹt - Tỷ lệ hạt đ−ợc nghiền vỡ ( với cuội sỏi ). Các chỉ tiêu thí nghiệm vật liệu cấp phối đảm bảo đủ chất l−ợng quy định theo tiêu chuẩn Việt nam ở 22 TCN 245-98 đ−ợc chi tiết ở bảng V.8. 42
  44. Bảng V.8. Các chỉ tiêu thí nghiệm vật liệu cấp phối Chỉ tiêu chất l−ợng vật liệu I. Với đá dăm Độ mài mòn Los Angeles, LA ≤ 40% L−ợng hữu cơ ≤ 0.3% Chỉ số đ−ơng l−ợng cát ES > 30 L−ợng hạt dẹt ≤10% II. Với cuội sỏi Tỷ lệ hạt nghiền với lớp móng trên cho kết cấu mặt đ−ờng cấp cao A1 và lớp tăng c−ờng trên mặt đ−ờng cũ Tr−ờng hợp thông th−ờng > 30 % Tr−ờng hợp l−u l−ợng xe tính toán > 60 % quy đổi 10tấn / trục lớn hơn hoặc bằng 500 xe/ làn 3. Các yêu cầu về xi măng: Phải là loại xi măng Póoc lăng thông th−ờng có các đặc tr−ng kỹ thuật phù hợp với các quy định theo Tiêu chuẩn Việt nam hiện hành ( TCVN 2682-92) với mác 300-400daN/cm2. 4. Yêu cầu về n−ớc: N−ớc sạch, không lẫn tạp chất. Chi tiết thoả mãn yêu cầu của Quy trình cũng nh− Chỉ dẫn kỹ thuật đề ra. 5. Yêu cầu với c−ờng độ đá gia cố xi măng thiết kế : Hỗn hợp vật liệu đá gia cố xi măng đ−ợc tạo mẫu và đầm nén theo quy trình AASHTO ph−ơng pháp D, sau khi bảo d−ỡng 21 ngày và 7 ngày ngâm n−ớc tiến hành thí nghiệm nén. Mẫu ép chẻ cũng đ−ợc chế tạo với độ ẩm, độ chặt giống nh− mẫu nén và bảo d−ỡng nh− mẫu nén, sau đó tiến hành thí nghiệm ép chẻ theo quy trình 22 TCN 73-84. C−ờng độ chịu nén và ép chẻ giới hạn phải thoả mãn yêu cầu quy định trong quy trình 22 TCN 245-98, cụ thể ở bảng V.9. Nếu kết quả kiểm tra c−ờng độ của mẫu đúc không thoả mãn yêu cầu của bảng V.9 thì TVGS cần thiết phải lựa chọn giải pháp, hoặc thay đổi loại và tỷ lệ cốt liệu, hoặc tăng tỷ lệ xi măng. Bảng V.9. Yêu cầu với c−ờng độ đá gia cố xi măng 43
  45. Vị trí kết cấu đá, C−ờng độ giới hạn yêu cầu sau 28 ngày tuổi, sỏi, cuội gia cố xi daN/cm2 măng Chịu nén Chịu ép chẻ Lớp móng trên của > 40 > 4.5 tầng mặt bê tông nhựa Các tr−ờng hợp > 20 > 2.5 khác V.3.3. Yêu cầu về công nghệ thi công 1. Yêu cầu về thiết bị thi công: • Lu: phải có lu bánh sắt 8-10 tấn, lu bánh lốp loại 4 tấn/ bánh với áp suất lốp lớn hơn hoặc bằng 5 daN/cm2 hoặc lu rung bánh cứng có thông số M/L lớn hơn 20 ( M là khối l−ợng rung tính bằng kg, L là chiều rộng bánh tính bằng cm ). • Ván khuôn: là loại ván khuôn thép. • Phải có thiết bị phun t−ới nhũ t−ơng, phun t−ới n−ớc phục vụ trộn ẩm và bảo d−ỡng. 2. Yêu cầu với công tác chuẩn bị thi công: Bao gồm công tác kiểm tra chất l−ợng lớp phía d−ới, công tác kiểm tra máy móc thiết bị thi công, công tác kiểm tra chất l−ợng vật liệu, công tác lắp đặt và định vị ván khuôn theo đúng yêu cầu của Quy trình hoặc chỉ dẫn kỹ thuật. 3. Yêu cầu với hỗn hợp chế tạo ở trạm trộn: Việc chế tạo hỗn hợp đá gia cố xi măng bắt buộc phải đ−ợc thực hiện ở trạm trộn với thiết bị thuộc loại c−ỡng bức với các đặc tính kỹ thuật theo đúng yêu cầu của quy trình hoặc Chỉ dẫn kỹ thuật. 4. Yêu cầu với công tác rải vật liệu: Việc rải đ−ợc tiến hành bằng máy rải hoặc máy san. Chỉ đ−ợc phép rải 1 lầm với chiều dầy đã tính đến hệ số lu lèn trong b−ớc thi công thí điểm. Chiều dầy rải tối đa sau khi lu lèn phải nhỏ hơn 25 cm. 5. Yêu cầu với công tác lu lèn: Việc lu lèn phải đ−ợc bắt đầu ngay sau khi rải với thời gian không đ−ợc quá 30 phút kể từ khi rải xong nhằm đảm bảo lu lèn ở độ ẩm tốt nhất. Sai số cho phép về độ ẩm tốt nhất là -1% ( không cho phép lu lèn với độ ẩm lớn hơn độ ẩm tốt nhất ). Sơ đồ lu phải đảm bảo đúng yêu cầu quy định trong quy trình hoặc Chỉ dẫn kỹ thuật. độ chặt lu lèn phải đảm bảo K=1. 44
  46. 6. Yêu cầu với công tác hoàn thiện: Việc hoàn thiện bề mặt lớp gia cố phải đ−ợc thực hiện ngay trong quá trình lu lèn. Chỉ đ−ợc gạt phẳng chỗ lồi mà không đ−ợc bù vào chỗ lõm, vật liệu thừa sau khi gạt phẳng phải loại bỏ. 7. Yêu cầu về thời gian thi công: Thời gian từ đổ n−ớc vào máy trộn hỗn hợp, vận chuyển hỗn hợp ra hiện tr−ờng, rải, lu lèn và hoàn thiện xong không đ−ợc v−ợt quá thời gian ninh kết của xi măng ( thông th−ờng là 120 phút cho xi măng poóc lăng th−ờng không có phụ gia ). 8. Yêu cầu về công tác bảo d−ỡng: Sau 4 giờ kể từ khi lu lèn xong ( 2 giờ với trời nắng to ) phải tiến hành phủ kín bề mặt lớp đá gia cố xi măng bằng các cách sau: • T−ới đều nhũ t−ơng trên bề mặt ( kể cả bờ vách chỗ nối ) với khối l−ợng 0.8-1 lít/m2. • Phủ kín 5 cm cát bề mặt và t−ới giữ ẩm liên tục trong 7 ngày. 9. Yêu cầu về thời gian thi công lớp trên: Việc thi công lớp trên (lớp móng trên hoặc lớp mặt) chỉ đ−ợc tiến hành sau 7 ngày. V.3.4. Yêu cầu về công tác kiểm tra 1. Kiểm tra chất l−ợng tr−ớc khi đ−a hỗn hợp vào máy trộn: Bảng V.10. Bảng V.10. Yêu cầu kiểm tra chất l−ợng tr−ớc khi đ−a hỗn hợp vào máy trộn t.t Hạng mục kiểm tra Khối l−ợng Mật độ kiểm tra 1 Thành phần hạt Mẫu 500 tấn 2 Độ mài mòn LA Mẫu 2000 tấn 3 Chỉ tiêu ES Mẫu 500 tấn 4 Chất l−ợng xi măng Tổ mẫu Theo TCVN 2682-92 5 Các chỉ tiêu chất l−ợng của Tổ mẫu Theo 22 TCN 61-84 n−ớc 2. Kiểm tra chất l−ợng trong khi thi công: Bảng V.11. Bảng V.11. Yêu cầu kiểm tra chất l−ợng trong thi công t.t Hạng mục kiểm tra Khối l−ợng Mật độ kiểm tra 1 Độ ẩm hỗn hợp Tổ mẫu Mỗi ca 2 Độ chặt lu lèn Tổ mẫu Mỗi đoạn thi công 45
  47. 3 Kiểm tra c−ờng độ chịu nén Tổ 3 mẫu 100 tấn hỗn hợp Kiểm tra c−ờng độ chịu ép chẻ Tổ 3 mẫu 100 tấn hỗn hợp 3. Kiểm tra chất l−ợng sau khi thi công: Bảng V.12. Bảng V.12. Yêu cầu kiểm tra chất l−ợng trong thi công t.t Hạng mục kiểm tra Khối Mật độ kiểm tra l−ợng 1 Khoan mẫu xác định c−ờng độ chịu Tổ 3 500 m dài 2 làn xe nén , độ chặt, chiều dầy mẫu 2 Khoan mẫu xác định c−ờng độ chịu Tổ 3 500 m dài 2 làn xe ép chẻ , độ chặt, chiều dầy mẫu 4. Sai số cho phép: Chất l−ợng thi công móng đá gia cố phải đảm bảo các sai số phải nằm trong giới hạn quy định ở bảng V.13. Bảng V.13. Sai số cho phép t.t Chỉ tiêu kiểm tra Sai số cho phép Ghi chú 1 Độ chặt cục bộ - 1% Độ chặt trung bình trên 1 km không đ−ợc nhỏ hơn 1 2 Bề dầy ± 5% 3 Caô độ - 1 cm, + 0,5 cm 4 Chiều rộng ± 10 cm 5 Độ dốc ngang ± 0,5 % của độ dốc thiết kế 6 Độ bằng phẳng Khe hở lớn nhất ≤ 5mm Kiển tra từng làn xe, cả bằng th−ớc 3 m theo chiều dọc và chiều ngang, 1km 5 vị trí kiểm tra V.3.4. Các quy trình chủ yếu liên quan đến hạng mục xây dựng đá gia cố xi măng 46
  48. Quy trình Việt nam: 1. Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá ( sỏi cuội ) gia cố xi măng trong kết cấu áo đ−ờng ô tô, 22 TCN 245-98. 2. Quy trình thí nghiệm xác định thành phần hạt, TCVN 4198 - 95. 3. Quy trình thí nghiệm xác định Chỉ tiêu Atterberg, TCVN 4197-95. 4. Quy trình thí nghiệm xác định hàm l−ợng hạt dẹt 22 TCN 57- 84 . 5. Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số ES, TCVN 344- 86. 6. Quy trình thí nghiệm xác định c−ờng độ ép chẻ 22 TCN 73-84 7. Quy trình thí nghiệm xác định chất l−ợng xi măng TCVN 2682-92 8. Quy trình thí nghiệm xác định dung trọng bằng phễu rót cát, 22 TCN 13-79 9. Quy trình phân tích n−ớc dùng cho công trình giao thông 22 TCN 61-84 Quy trình AASHTO: 1. Quy trình thí nghiệm xác định giới hạn chảy của đất, AASHTO T 89 2. Quy trình thí nghiệm xác định giới hạn dẻo và chỉ số dẻo, AASHTO T 90 3. Quy trình thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn, AASHTO T 180 4. Quy trình thí nghiệm xác định chỉ tiêu Los-Angeles ( LA ), AASHTO T 96. 5. Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số ES 6. Quy trình thí nghiệm dung trọng bằng phễu rót cát, AASHTO T 191. V.4. Công tác xây dựng móng cát gia cố xi măng V.4.1. Khái niệm cơ bản 1. Cát gia cố xi măng đ−ợc hiểu là một hỗn hợp gồm cát tự nhiên hoặc cát nghiền đem trộn với xi măng theo một tỷ lệ nhất định, đ−ợc lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất tr−ớc khi xi măng ninh kết. 2. Để đảm bảo cho lớp kết cấu cát gia cố xi măng duy trì đ−ợc tính toàn khối và bền vững lâu dài, tránh áp dụng loại kết cấu này trên đoạn nền có khả năng lún sau khi xây dựng. 3. Cho phép sử dụng chất phụ gia làm chậm ninh kết để tạo thuận lợi cho thi công, nh−ng phải thông qua thí nghiệm, làm thử để quyết định. V.4.2. Yêu cầu về chất l−ợng vật liệu và chất l−ợng hỗn hợp 47
  49. 1. Yêu cầu với vật liệu cát: Các loạicát có nguồn gốc hình thành khác nhau nh− cát tàn tích, cát s−ờn tích, cát bồi tích ( cát sông ), cát biển, cát gió ( hình thành d−ới tác dụng của gió ) và cát nghiền nhân tạo ( sản phẩm của công nghệ gia công đá, sỏi cuội ) đều có thể sử dụng để gia cố xi măng, nh−ng phải đảm bảo các yêu cầu sau: • Hàm l−ợng mùn hữu cơ nhỏ hơn 2%; • Độ pH lớn hơn 6; • Tổng l−ợng muối trong cát nhỏ hơn 4% khối l−ợng; • Hàm l−ợng thạch cao không quá 10 %; • Hàm l−ợng sỏi sạn kích cỡ lớn hơn 5 mm chiếm d−ới 10% khói l−ợng cát. 2. Việc quyết định loại và thành phần hạt của cát cần phải cân nhắc kỹ l−ỡng trong điều kiện Kinh tế-Kỹ thuật cụ thể của địa ph−ơng xây dựng. 3. Yêu cầu với c−ờng độ cát gia cố xi măng thiết kế : Hỗn hợp vật liệu cát gia cố xi măng đ−ợc tạo mẫu và đầm nén theo quy trình AASHTO ph−ơng pháp D. Sau khi bảo d−ỡng ẩm 25 ngày, sau đó ngâm n−ớc 3 ngày ( ngày đầu ngâm 1/3 mẫu, hai ngày sau ngâm ngập mẫu), tiến hành thí nghiệm nén mẫu ( tốc độ nén mẫu 3 mm/ phút ). Mẫu ép chẻ cũng đ−ợc chế tạo với độ ẩm, độ chặt giống nh− mẫu nén và bảo d−ỡng nh− mẫu nén, sau đó tiến hành thí nghiệm ép chẻ theo quy trình 22 TCN 73-84. C−ờng độ chịu nén và ép chẻ giới hạn phải thoả mãn yêu cầu quy định của quy trình 22 TCN 246-98, cụ thể ở bảng V.14. Nếu kết quả kiểm tra c−ờng độ của mẫu đúc không thoả mãn yêu cầu của bảng V.14. thì cần thiết phải tăng tỷ lệ xi măng hoặc thay đổi loại cát. Bảng V.14. Yêu cầu với c−ờng độ cát gia cố xi măng Vị trí các lớp kết cấu C−ờng độ giới hạn yêu cầu sau 28 ngày tuổi, cát gia cố xi măng daN/cm2 Chịu nén Chịu ép chẻ Lớp móng trên của kết > 30 > 3.5 cấu áo đ−ờng cấp cao và lớp mặt láng nhựa Lớp móng d−ới của kết > 20 > 2.5 cấu áo đ−ờng cấp cao Các tr−ờng hợp khác > 10 > 1.2 4. Yêu cầu về n−ớc: N−ớc sạch, không lẫn tạp chất. Chi tiết thoả mãn yêu cầu của Quy trình cũng nh− Chỉ dẫn kỹ thuật đề ra. 48