Tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam

pdf 13 trang Gia Huy 18/05/2022 1660
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_dau_tu_toi_tang_truong_kinh_te_tai_cac_dia_phuo.pdf

Nội dung text: Tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam

  1. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM Impact of investment on economic growth at provincial level in Vietnam Nguyễn Thùy Dƣơng Trường Đại học Thương Mại TĨM TẮT Bài viết phân tích tác động của các loại vốn đầu tƣ (bao gồm đầu tƣ cơng, đầu tƣtƣ nhân và đầu tƣ FDI) đến tăng trƣởng kinh tế các địa phƣơng tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ cĩ đầu từ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) cĩ tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng Việt Nam cịn đầu tƣ cơng và đầu tƣ tƣ nhân khơng cĩ tác động đáng kể. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao tác động của đầu tƣ tới tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng thơng qua nâng cao hiệu quả đầu tƣ cũng nhƣ thu hút, sử dụng và quản lí hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ. Từ khĩa: Đầu tƣ, đầu tƣ cơng, đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ FDI, tăng trƣởng kinh tế, địa phƣơng ABSTRACT This paper focuses on the impact of investment on economic growth of Vietnam provinces. The research results show that only foreign 545
  2. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 development investment (FDI) has a significant and positive impact on economic growth of Vietnam provinces. Meanwhile, public investment and private investment do not have any impact on economic growth of Vietnam provinces. On the basis of the research results, the paper proposes some recommendations for improving economic growth of Vietnam provinces by paying more attentions to improving investment efficiency. Keywords: Investment, public investment, private investment, FDI, economic growth, province 1. MỞ ĐẦU Trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế của các địa phƣơng hiện nay, sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ cĩ ý nghĩa, gĩp phần xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và phát triển các nguồn lực phục vụ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (Patricia & Izuchukwu, 2013). Theo đĩ, nguồn lực đầu tƣ giúp các địa phƣơng xây dựng nền tảng vật chất kĩ thuật, gĩp phần thúc đẩy sự gia tăng nguồn lực sản xuất và tổng sản phẩm của nền kinh tế địa phƣơng. Tuy nhiên vấn đề quản lí, chi tiêu và phân bổ nguồn vốn đầu tƣ sao cho cân đối, hiệu quả để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng trong từng giai đoạn lại là một cơng việc tƣơng đối phức tạp (Sử Đình Thành, 2012). Thực tế hiện nay, cơng tác thu hút và quản lí các nguồn đầu tƣ vào nền kinh tế cịn gặp nhiều khĩ khăn và bất cập. Việc quản lí và sử dụng khơng hiệu quả các loại đầu tƣ làm giảm tính năng động của nền kinh tế, đồng thời kéo theo tình trạng lạm phát và thâm hụt ngân sách, từ đĩ gây ra tác động tiêu cực tới quá trình phát triển kinh tế của các địa phƣơng (Nguyễn Minh Phong, 2013). Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, cần thiết tìm kiếm và phân tích các bằng chứng thực nghiệm về tác động của các loại đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Việt Nam để đƣa ra những giải pháp khuyến nghị nâng cao hiệu quả của các loại 546
  3. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 đầu tƣ, từ đĩ thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế bền vững của các địa phƣơng trong thời gian tới. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trên cơ sở các lý thuyết về đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế, các nghiên cứu thực nghiệm đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp khác nhau đã chỉ ra đầu tƣ cĩ tác động tích cực đến tang trƣởng kinh tế, trong khi một số nghiên cứu khác lại cho rằng đầu tƣ cĩ tác động tiêu cực. 2.1. Đầu tƣ cĩ tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế Trong nghiên cứu của mình, Aschauer (1989) phân tích mối quan hệ giữa đầu tƣ cơng và tăng trƣởng kinh tế tại 48 tiểu bang của Hoa Kỳ. Tác giả đã kiểm định mơ hình tăng trƣởng tân cổ điển trong đĩ vốn cơng là bổ sung cho vốn tƣ nhân. Tác giả nhận định rằng mối quan hệ giữa đầu tƣ cơng và tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng là mối quan hệ phi tuyến. Tại các nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, tăng trƣởng kinh tế cĩ thể đƣợc tăng lên bằng cách tăng đầu tƣ vốn cơng và chuyển hƣớng từ chi tiêu chính phủ khơng tiêu thụ sang chi tiêu đầu tƣ cơng. Vì tỉ lệ đầu tƣ cơng đang thiếu hụt tại Hoa Kỳ nên phải tăng vốn cơng, sự tăng vốn cơng cĩ ảnh hƣởng tích cực tĩnh và động đến tăng trƣởng kinh tế. Tác động này phát sinh do sự gia tăng của năng suất vốn tƣ nhân và thị trƣờng lao động thì gây ra sự tăng ngay lập tức của tích lũy vốn tƣ và tăng trƣởng trong lực lƣợng lao động. Cụ thể khi lấy số liệu tại Hoa Kỳ giai đoạn 1970 - 1980 tƣơng đƣơng với sự tăng 5 điểm phần trăm trong tỉ lệ vốn cơng hàng năm (10% tăng trƣởng vốn cơng) đĩ là sự gia tăng 0,8% đối với sản lƣợng mỗi năm và việc làm tăng trƣởng 0,3%/năm. Ảnh hƣởng động của việc tăng đầu tƣ cơng phụ thuộc vào sự chuyển đổi ban đầu về sản lƣợng và việc làm nghĩa là ảnh hƣởng bởi tác động tĩnh của vốn cơng ban đầu. Nghiên cứu của Le & Suruga (2005) tiến hành nghiên cứu tác động của đầu tƣ cơng và FDI đối với tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng. Bằng việc sử dụng dữ liệu của 105 nƣớc phát triển và đang phát triển trong giai đoạn 1970 - 2009, kết quả nghiên cứu cho thấy cả đầu tƣ 547
  4. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 cơng và FDI cĩ một mối quan hệ tích cực với tốc độ tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng; tuy nhiên, hiệu ứng tăng trƣởng của FDI đến tăng trƣởng kinh tế trở nên yếu hơn khi đầu tƣ cơng vƣợt quá 8 - 9%. Theo đĩ, đầu tƣ cơng quá mức cĩ thể gây trở ngại cho các lợi ích đem lại từ FDI, dẫn tới sự mất cân bằng trong nguồn vốn đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phƣơng. Nhà nghiên cứu Dandan (2011) kiểm chứng tác động của các loại đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng của Jordan trong giai đoạn 1990 - 2006 bằng cách phân tích và sử dụng các mơ hình hồi quy khác nhau. Kết quả cho thấy đầu tƣ tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế ở Jordan. Cũng trong năm 2011, trong nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra chu kì tài chính tại sáu quốc gia châu Phi trong giai đoạn 1980 - 2008, tác giả Mpatswe & cộng sự (2011) sử dụng phƣơng trình với các biến trễ đại diện cho các giá trị dài hạn; kết quả cho thấy tổng đầu tƣ cơng cĩ tính đồng chu kì mạnh mẽ mặc dù các hệ số chu kì giữa các quốc gia khác nhau là khác nhau. Tiếp sau đĩ, một loạt các nghiên cứu nổi tiếng về mối quan hệ giữa đầu tƣ cơng và tăng trƣởng kinh tế đƣợc thực hiện tại các địa phƣơng của nhiều nƣớc trên thế giới. Al-Mazrouei & Nejmeh (2012) phân tích tác động của đầu tƣ cơng đến tổng sản phẩm trong nƣớc tại các tiểu vƣơng quốc Ả Rập thống nhất trong khoảng thời gian 1990 - 2009 bằng việc xây dựng ba mơ hình hồi quy. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy đầu tƣ cơng cĩ tác động tích cực đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế của quốc gia này. Cùng thời điểm đĩ, tại Thổ Nhỹ Kỳ, Yilgưr & cộng sự (2012) cũng tiến hành nghiên cứu tác động của đầu tƣ cơng đến tăng trƣởng kinh tế trong giai đoạn 1980 - 2010. Theo đĩ, nghiên cứu chỉ ra rằng tổng đầu tƣ cơng chính phủ cĩ tác động một chiều đến tăng trƣởng kinh tế tại nƣớc này. Kế thừa và chọn lọc các nghiên cứu trƣớc đĩ, Musaba & cộng sự (2013) nghiên cứu tác động của đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế ở Malawi giai đoạn giữa năm 1980 và 2007. Bằng việc sử dụng dữ liệu theo chuỗi thời gian, tác giả chỉ ra rằng trong ngắn hạn 548
  5. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 đầu tƣ cơng khơng cĩ mối liên hệ nào giữa hai yếu tố này, tuy nhiên trong dài hạn sẽ tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế. Nghiên cứu của Panagiotis Pegkas (2015) phân tích mối quan hệ giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng tại các nƣớc dùng đồng Euro. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp ƣớc tính dữ liệu bảng điều khiển để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến. Các phân tích thực nghiệm cho thấy FDI trong dài hạn cĩ quan hệ tích cực với tăng trƣởng kinh tế. Bằng việc sử dụng OLS thay đổi hồn tồn (FMOLS) và phƣơng pháp OLS động (dols), nghiên cứu đã chỉ ra các cổ phiếu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tích cực tới tăng trƣởng kinh tế ở các địa phƣơng dùng đồng Euro. Nghiên cứu của Lina & Vilma (2014), một lần nữa khẳng định mối quan hệ tích cực giữa đầu tƣ tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng. Bằng việc sử dụng các dữ liệu hiện tại, mối quan hệ giữa đầu tƣ tƣ nhân và phát triển kinh tế địa phƣơng đƣợc các tác giả đánh giá tại các nƣớc EU trong giai đoạn 2000 - 2011. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng nền kinh tế sẽ cĩ tốc độ tăng trƣởng cao hơn khi gia tăng tốc độ tăng trƣởng đầu tƣ tƣ nhân và đầu tƣ tƣ nhân. 2.2. Đầu tƣ cĩ tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế Trên thực tế, ngồi các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng, nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhiều nƣớc phải chịu tác động tiêu cực nhiều từ hoạt động gia tăng đầu tƣ, điều này gây ra hiệu ứng âm đối với tăng trƣởng kinh tế. Bằng việc nghiên cứu tổng hợp các số liệu của các địa phƣơng tại 43 quốc gia phát triển và đang phát triển, Deverajan & cộng sự (1996) nghiên cứu các mối quan hệ của các loại đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng này trong giai đoạn 1970 - 1990. Kết quả của họ chỉ ra rằng đầu tƣ cơng và đầu tƣ tƣ nhân cĩ ảnh hƣởng tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng thuộc các nƣớc đang phát triển. Kết 549
  6. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 quả đƣợc giải thích bởi các khoản chi thƣờng chỉ đem lại hiệu quả khi đƣợc sử dụng đúng mức và sẽ cĩ thể trở thành khơng hiệu quả nếu bị lạm dụng. Trong nghiên cứu của Everhart & Sumlinski (2001) đã tìm ra sự tƣơng quan giữa phần đầu tƣ tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng bằng việc sử dụng một bảng dữ liệu của các địa phƣơng khác nhau tại 63 nƣớc trong giai đoạn 1970 - 2000. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số bằng chứng về mối tƣơng quan âm giữa đầu tƣ tƣ nhân và tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng. Trong năm 2012, Mohammadi & Maleki (2012) nghiên cứu tác động của chi tiêu chính phủ đến phát triển kinh tế địa phƣơng giai đoạn 1995 - 2009 tại các nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế (ECO). Kết quả cho thấy chi tiêu chính phủ cĩ tác động tiêu cực về mặt thống kê đến phát triển kinh tế, trong khi đĩ đầu tƣ về giáo dục và quốc phịng lại cĩ tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế tại các nƣớc này. Nguyên nhân một phần là do trong tất cả các khả năng, hiệu quả của đầu tƣ cơng cĩ quy mơ và chất lƣợng ở mỗi quốc gia là khác nhau. Cùng trong năm 2014, nghiên cứu của Mounir Belloumi (2014) xem xét mối quan hệ giữa FDI và tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng của Tunisia bằng cách áp dụng các phƣơng pháp tiếp cận giới hạn thử nghiệm (ARDL) trong giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2008. Kết quả nghiên cứu đã phủ định nhận định rằng FDI cĩ thể tạo ra các yếu tố ngoại động lan tỏa tích cực cho sự tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng trong các nghiên cứu trƣớc đĩ. Cụ thể, trong một thời gian ngắn khơng cĩ quan hệ nào giữa FDI tới tăng trƣởng kinh tế. 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp thơng qua các tài liệu nhƣ sách, báo, các báo cáo, các bài nghiên cứu về thực trạng đầu tƣ của các tỉnh chính tại Việt Nam qua các năm. Ngồi ra, một số dữ liệu thống kê đƣợc thu thập từ các báo cáo thƣờng niên của các cơ quan trong lĩnh vực đầu tƣ nhƣ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 550
  7. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Tổng cục Thống kê và một số cơ quan, ban ngành khác. Các dữ liệu thu nhập của 61 tỉnh, thành Việt Nam giai đoạn từ 2015 - 2018. Tuy là dữ liệu thứ cấp nhƣng các dữ liệu này đƣợc cung cấp bởi các cơ quan chính phủ nên cĩ độ tin cậy cao. Đối với các dữ liệu này, tác giả đã tính tốn và xử lý lại, sau đĩ chuyển sang dạng logarit ở dạng ƣớc lƣợng nhằm làm bằng phẳng hĩa khuynh hƣớng thời gian của tập hợp dữ liệu. Các dữ liệu sau khi thu thập đƣợc tác giả tiến hành phân tích hồi quy. Mơ hình hồi quy nhƣ sau: Y = a0 + a1*ĐT_NKT + a2*ĐT_KVNN + a3*ĐT_KVTN + a4*ĐT_KVFDI + a5*XK + a6*NK + a7*LĐ + a8*TN Trong đĩ: Y: Tổng sản phẩm quốc nội; ĐT_NKT: đầu tƣ trong nền kinh tế; ĐT_KVNN: đầu tƣ khu vực nhà nƣớc; ĐT_KVTN: đầu tƣ khu vực tƣ nhân; ĐT_KVFDI: đầu tƣ nƣớc ngồi; XK: giá trị xuất khẩu/GDP; NK: giá trị nhập khẩu/GDP; LĐ: số lƣợng lao động; TN: tỷ lệ thất nghiệp. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy và các phép kiểm tra khuyết tật đa cộng tuyến đƣợc trình bày trong Bảng 1. Thống kê F của mơ hình là 2,205 với giá trị p = 0,028 cho thấy mơ hình này phù hợp với các dữ liệu thu thập đƣợc và tồn tại các biến giải thích cĩ ý nghĩa. Giá trị R đạt 0,266 và R bình phƣơng hiệu chỉnh đạt 0,071. Mặc dù 2 giá trị này khơng đạt 0,5 nhƣng vẫn đảm bảo logic và hợp lý của các biến độc lập đƣa vào mơ hình giải thích sự biến thiên của biến phụ thuộc bởi với đối tƣợng phân tích là mối quan hệ giữa đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế, giá trị R bình phƣơng khơng cịn ý nghĩa nhiều mà thay vào đĩ là hệ số hồi quy Beta. Bên cạnh đĩ, kết quả phân tích tính đa cộng tuyến của mơ hình 551
  8. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 cho giá trị VIF đều nhỏ hơn 5, đảm bảo khơng tồn tại hiện tƣợng này trong mơ hình hồi quy. Nhƣ vậy, các kết quả này khẳng định mơ hình hồi quy đạt mức tin cậy. Bảng 1. Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy Kiểm định đa cộng Hệ số tiêu chuẩn thuần Biến độc Giá trị Giá trị p tuyến lập Giá trị Độ lệch Beta t (Sig.) Tolerance VIF B chuẩn Hệ số 6,160 11,451 0,538 0,591 ĐT_NKT 0,000 0,000 0,064 0,863 0,389 0,723 1,384 ĐT_KVNN 0,106 6,755 0,002 0,016 0,988 0,237 4,226 ĐT_KVTN - -0,300 0,775 -0,387 0,699 0,279 3,583 0,046 ĐT_KVFDI 1,687 0,663 0,219 2,545 0,012 0,540 1,851 XK - -0,001 0,018 -0,032 0,975 0,990 1,010 0,002 NK - -0,005 0,004 -1,111 0,268 0,974 1,027 0,071 LĐ 0,045 0,785 0,004 0,058 0,954 0,710 1,409 TN 0,245 0,532 0,032 0,460 0,646 0,833 1,200 R = 0,266 Độ lệch chuẩn: 7,981 R2 = 0,071 F = 2,205 R2 hiệu chỉnh = 0,039 p = 0,028 Nguồn: Ƣớc lƣợng và tính tốn của tác giả Kết quả hồi quy cho thấy, với kết quả giá trị B = 0,00 và Sig. = 0,389, chứng minh rằng biến độc lập tổng đầu tƣ vào nền kinh tế khơng cĩ tác động đáng kể tới tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng. Tƣơng tự, tác động từ đầu tƣ khu vực tƣ nhân khơng thực sự đáng kể tới tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng (Sig. = 0,699 > 0,5). Nguyên nhân cĩ thể là do, tại Việt Nam, nguồn lực từ khu vực tƣ nhân chƣa đƣợc thu hút, quản lí và sử dụng đúng mức, hiệu quả. Điều này đã hạn chế rất nhiều tính năng động của các doanh nghiệp tại địa phƣơng, từ đĩ dẫn 552
  9. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 tới việc đầu tƣ từ khu vực tƣ nhân khơng cĩ tác động đáng kể tới tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng hiện nay. Theo kết quả phân tích, đầu tƣ từ khu vực nhà nƣớc đạt giá trị B = 0,106 và Sig. = 0,988 > 0,05; cĩ nghĩa tăng trƣởng kinh tế các địa phƣơng hiện nay khơng chịu tác động đáng kể bởi đầu tƣ cơng. Kết quả ngƣợc với các nghiên cứu của các học giả trên thế giới nhƣ: Dandan (2011); Al-Mazrouei & Nejmeh (2012); Musaba & cộng sự (2013) khi đều chỉ ra rằng, việc chính phủ các nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực vào các địa phƣơng sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phƣơng đĩ. Điều này đƣợc giải thích bởi sự đầu tƣ của Chính phủ Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức giúp các địa phƣơng duy trì sự ổn định của nền kinh tế, mà chƣa đủ để tạo địn bẩy cho sự tăng trƣởng vƣợt bậc của kinh tế các địa phƣơng. Kinh tế địa phƣơng Việt Nam đang phát triển theo mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng mà chƣa tập trung phát triển theo chiều sâu, cơng tác quản lí đầu tƣ cơng cịn kém hiệu quả khiến hiệu quả đầu tƣ xã hội hạn chế, hơn nữa cịn làm gia tăng hệ quả tiêu cực to lớn nhƣ thâm hụt ngân sách Bên cạnh đĩ, ngân sách nhà nƣớc tại trung ƣơng và các địa phƣơng đang gặp nhiều sức ép từ quá trình phát triển do phải đầu tƣ cho rất nhiều hạng mục phục vụ cho phát triển. Điểm đáng chú ý trong kết quả hồi quy duy nhất chỉ cĩ đầu từ khu vực FDI cĩ tác động tích cực đáng kể đến tăng trƣởng kinh tế với giá trị B = 1,687 và Sig. = 0,012 < 0,5 ở ngƣỡng tin cậy 95%. Kết quả này hồn tồn trùng khớp với nghiên cứu của 2 tác giả Lê & Suruga (2005) và Panagiotis Pegkas (2015). Theo đĩ, nguồn vốn FDI giúp các địa phƣơng Việt Nam đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thơng qua việc tạo ra các doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần vấn đề thất nghiệp tại các địa phƣơng. Bên cạnh đĩ, FDI cịn giúp các địa phƣơng khắc phục đƣợc tình trạng thiếu vốn kéo dài hoặc thiếu một lƣợng vốn lớn, điều này đã giúp xĩa bỏ mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính khan hiếm hiện nay, đặc biệt là với các địa phƣơng đang trong thời kì đầu của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện 553
  10. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 đại hĩa. Đi cùng với nguồn vốn FDI, các máy mĩc thiết bị và cơng nghệ mới giúp các địa phƣơng Việt Nam tiếp cận với khoa học, kỹ thuật tiên tiến trong quản lí và sản xuất, điều này giúp nền kinh tế địa phƣơng tiết kiệm đƣợc chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các địa phƣơng trên thị trƣờng quốc tế. Ngồi ra, trong quá trình thu hút, quản lí và sử dụng FDI, những kiến thức quản lí kinh tế - xã hội hiện đại đƣợc du nhập vào các nƣớc đang phát triển giúp các tổ chức sản xuất tại các địa phƣơng bắt kịp phƣơng thức quản lí cơng nghiệp hiện đại, cũng nhƣ dần hình thành đội ngũ lao động chuyên nghiệp, sử dụng thành thạo máy mĩc cơng nghệ. FDI cịn giúp tăng thu cho ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng thơng qua việc đánh thuế các cơng ty nƣớc ngồi thuộc thẩm quyền trên địa bàn, từ đĩ nâng cao khả năng huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển các địa phƣơng. Đối với các biến kiểm sốt, gồm: xuất khẩu (XK), nhập khẩu (NK), tổng số lao động (LĐ) và tỷ lệ thất nghiệp (TN) của địa phƣơng, kết quả hồi quy cho thấy tại Việt Nam các yếu tố này đều khơng cĩ tác động đáng kể đến tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng nƣớc ta. 5. KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ kết quả phân tích hồi quy và thực trạng tăng trƣởng kinh tế các địa phƣơng Việt Nam hiện nay, tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các loại đầu tƣ trong việc thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng nhƣ sau: Thứ nhất, các địa phƣơng nên cắt giảm đầu tƣ cơng vào một số ngành mà đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ FDI cĩ thể hoạt động hiệu quả hơn đồng thời đổi mới cơ chế quản lí, đánh giá hiệu quả đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn, sử dụng ngân sách đầu tƣ phải đƣợc cân nhắc kĩ và tính tốn cụ thể về kế hoạch cấp vốn, kế hoạch chi tiêu cho từng năm, lấy hiệu quả kinh tế làm nền tảng. Thứ hai, các địa phƣơng cần thực hiện các khuyến khích sự đầu tƣ của khu vực tƣ nhân nhằm làm giảm gánh nặng đầu tƣ của ngân sách nhà nƣớc nhƣ giảm thuế doanh nghiệp, miễn thuế sử dụng đất. Các địa 554
  11. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 phƣơng chỉ nên tập trung đầu tƣ cĩ quy hoạch, đồng bộ vào một số ngành trọng điểm, cĩ tính quan trọng, cấp thiết. Đồng thời xây dựng các chƣơng trình, chính sách thu hút đầu tƣ của khu vực tƣ nhân vào các cơng trình cơng cộng nhƣ bệnh viện, trƣờng học, đƣờng giao thơng các dự án đầu tƣ cơng kéo dài nhiều năm, cĩ tính phức tạp, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của khối doanh nghiệp tƣ nhân Việt Nam. Thứ ba, các địa phƣơng cần đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích FDI tới các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Cụ thể bằng một số biện pháp nhƣ: tiếp tục cải cách hành chính hơn nữa theo cơ chế một cửa trong giải quyết thủ tục đầu tƣ và tiếp nhận đầu tƣ cũng nhƣ xử lí kịp thời vƣớng mắc trong vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ. Bên cạnh việc chăm sĩc những nhà đầu tƣ lớn, hoặc các nhà đầu tƣ quen thuộc, chính quyền địa phƣơng cần tiếp tục thu hút các nhà đầu tƣ vừa và nhỏ phù hợp với từng lĩnh vực, từng đặc điểm, điều kiện của địa phƣơng mình. Đồng thời cĩ kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong triển khai dự án sau khi đã đƣợc cấp phép, đem lại hiệu quả tốt cho đơi bên. Thứ tư, nhằm tạo lập mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thuận lợi cho FDI, chính quyền các địa phƣơng cần đảm bảo ổn định về kinh tế, chính trị cho hoạt động kinh doanh của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Đồng thời, thúc đẩy xúc tiến đầu tƣ phù hợp, khoa học, hợp lí và phải thực sự xúc tiến đầu tƣ cĩ trọng tâm, trọng điểm và hiệu quả thực sự, đặc biệt tránh cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các địa phƣơng. Chính quyền địa phƣơng cũng cần tổ chức thực hiện các dự án, chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ một cách đa dạng, phong phú nhƣ tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế, Ngồi ra, để đảm bảo các chính sách, quy định của Nhà nƣớc đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh, các cơ quan quản lí nhà nƣớc tại địa phƣơng cần tập trung kiểm tra, kiểm sốt và xử lí nghiêm các doanh nghiệp FDI cĩ các hoạt động vi phạm pháp luật nhƣ gây ơ nhiễm mơi trƣờng, trốn lậu thuế, nhằm đảm bảo tính răn đe cũng nhƣ đảm bảo quá trình phát triển kinh tế đƣợc diễn ra thuận lợi. 555
  12. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Thứ năm, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ cơng chức trong xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch thu hút, sử dụng nguồn vốn từ khu vực tƣ nhân và khu vực FDI một cách khoa học, hợp lí nhằm đảm bảo thực hiện theo quy định tại Luật Đầu tƣ và quy định mới về phân cấp quản lí đầu tƣ FDI. Theo đĩ, các địa phƣơng cần tập trung nguồn nhân lực phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng một cách đồng bộ, đồng thời, phải cĩ chƣơng trình kế hoạch phát triển đào tạo đội ngũ lao động trình độ cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu, cũng nhƣ trang bị các phƣơng tiện kĩ thuật làm việc tiên tiến, hiện đại tạo điều kiện thực hiện tốt hoạt động thu hút và quản lí các nguồn đầu tƣ. 6. KẾT LUẬN Bài viết phân tích làm rõ tác động của đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế của các địa phƣơng Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngoại trừ đầu tƣ từ khu vực FDI cĩ tác động mạnh mẽ, cịn lại các yếu tố khác khơng cĩ tác động đáng kể tới sự phát triển kinh tế của các địa phƣơng. Cụ thể, đầu tƣ cơng và đầu tƣ khu vực tƣ nhân hiện nay tác động khơng đáng kể tới tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng bởi cịn gặp khá nhiều hạn chế, bất cập trong cơng tác triển khai và quản lí. Nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh vai trị, tác động của nguồn vốn FDI, giúp các địa phƣơng khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài hoặc thiếu một lƣợng vốn lớn, xĩa bỏ mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính khan hiếm hiện nay của các địa phƣơng. Ngồi ra, cùng với nguồn vốn FDI, các máy mĩc thiết bị và cơng nghệ mới giúp các địa phƣơng Việt Nam tiếp cận với khoa học, kĩ thuật tiên tiến trong quản lí và sản xuất, giúp nền kinh tế địa phƣơng tiết kiệm đƣợc chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nƣớc đang phát triển trên thị trƣờng quốc tế. Căn cứ vào các phân tích, tác giả đƣa ra các khuyến nghị giải pháp liên quan tới việc nâng cao chất lƣợng của đầu tƣ cơng và đầu tƣ khu vực tƣ nhân của các địa phƣơng tới quá trình phát triển kinh tế, cũng nhƣ các giải pháp giúp các địa phƣơng thu hút, sử dụng và quản lí nguồn vốn đầu tƣ FDI một cách hiệu quả. 556
  13. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Al-Mazrouei Al., Nejmeh E. (2012), ―The Impact of Public Expenditure in Gross Domestic Product: An Empirical Study on the United Arab Emirates Through the Period (1990-2009)‖, Damascus University Journal for Economic and Legal Science, Volume 28, Issue 1. 2.Aschauer David Alan (1989), ―Does public capital crowd out pri- vate capital?‖, Journal of Monetary Economics, 24, 171-188. 3.Dandan M. (2011), ―Government Expenditures and Economic Growth in Jordan‖, International Conference on Economics and Finance Research, Volume 4. 4.Devarajan S., Swaroop V., Zou H. (1996), ―The composition of public expenditure and economic growth‖, Journal of Monetary Economics, 37, 313-344. 5.Everhart S.S., Sumlinski M.A., (2001), ―Trends in private investment in developing countries and the impact on private investment of corruption and the quality of public investment‖, International Finance Corporate Discussion, Volume 44. 6.Le M.V. & Suruga T., (2005), ―Foreign Direct Investment, Public Expenditure and Economic Growth: The Empirical Evidence for the Period 1970-2001‖, Applied Economic Letters 12. 557