Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam - Tập 63 số 4 Tháng 4 năm 2021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam - Tập 63 số 4 Tháng 4 năm 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tap_chi_khoa_hoc_va_cong_nghe_viet_nam_tap_63_so_4_thang_4_n.pdf
Nội dung text: Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam - Tập 63 số 4 Tháng 4 năm 2021
- Nguyễn Văn Hiệu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nguyen Van Hieu - Vietnam Academy of Science and Technology Nguyễn Việt Anh - Trường Đại học Xây dựng Nguyen Viet Anh - National University of Civil Engineering Bùi Chí Bửu - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Bui Chi Buu - Institute of Agricultural Science for Southern Vietnam Vu Dung - Vietnam Association of Social Psychology Vũ Dũng - Hội Tâm lý học Việt Nam Tran Tho Dat - National Economics University Trần Thọ Đạt - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyen Dinh Duc - University of Engineering and Technology - Vietnam National Nguyễn Đình Đức - Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội University, Hanoi Vũ Minh Giang - Đại học Quốc gia Hà Nội Vu Minh Giang - Vietnam National University, Hanoi Trương Nam Hải - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Truong Nam Hai - Vietnam Academy of Science and Technology Từ Quang Hiển - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tu Quang Hien - Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry Phạm Huy Khang - Trường Đại học Giao thông Vận tải Pham Huy Khang - University of Transport and Communications Phạm Gia Khánh - Chủ tịch Hội Ghép tạng Việt Nam Pham Gia Khanh - President of Vietnam Society of Organ Transplantation Hồ Đắc Lộc - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh Ho Dac Loc - Ho Chi Minh City University of Technology Nguyen Thi My Loc - University of Education, Vietnam National University, Hanoi Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Banh Tien Long - Hanoi University of Science and Technology Bành Tiến Long - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Le Quan Nghiem - University of Medicine and Pharmacy of Ho Chi Minh City Lê Quan Nghiệm - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Mai Trong Nhuan - Vietnam National University, Hanoi Mai Trọng Nhuận - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyen Thanh Phuong - Can Tho University Nguyễn Thanh Phương - Trường Đại học Cần Thơ Nguyen Thanh Thuy - University of Engineering and Technology - Vietnam National Nguyễn Thanh Thủy - Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội University, Hanoi Phạm Hùng Việt - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Pham Hung Viet - VNU University of Science TỔNG BIÊN TẬP EDITOR-IN-CHIEF Đặng Ngọc Bảo Dang Ngoc Bao PHÓ TỔNG BIÊN TẬP DEPUTY EDITORS Nguyễn Thị Hải Hằng Nguyen Thi Hai Hang Nguyễn Thị Hương Giang Nguyen Thi Huong Giang TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP HEAD OF EDITORIAL BOARD Phạm Thị Minh Nguyệt Pham Thi Minh Nguyet TRƯỞNG BAN TRỊ SỰ HEAD OF ADMINISTRATION Lương Ngọc Quang Hưng Luong Ngoc Quang Hung TRÌNH BÀY ART DIRECTOR Đinh Thị Luận Dinh Thi Luan Tạp chí điện tử: b.vjst.vn E-journal: b.vjst.vn
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Thị Minh Hương* Trường Đại học Tài chính - Kế toán Ngày nhận bài 23/11/2020; ngày chuyển phản biện 27/11/2020; ngày nhận phản biện 25/12/2020; ngày chấp nhận đăng 5/1/2021 Tóm tắt: Trên thực tế, việc chọn ngành, chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông (THPT) rất quan trọng. Nghiên cứu này nhằm xác định, đo lường mức độ tác động của một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ 340 học sinh lớp 12 của 5 trường THPT tại Quảng Ngãi năm học 2019-2020. Sử dụng các phương pháp phân tích định lượng, kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh THPT tại Quảng Ngãi, được xếp từ cao đến thấp gồm: (1) Danh tiếng trường đại học, (2) Hoạt động truyền thông, (3) Điều kiện học tập, (4) Yếu tố thuộc về bản thân học sinh, (5) Các cá nhân có ảnh hưởng. Từ khóa: học sinh trung học phổ thông, Quảng Ngãi, quyết định chọn trường đại học, yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học. Chỉ số phân loại: 5.1 Mở đầu khi tốt nghiệp THPT, cuối cùng là quyết định được xác lập bằng hành động cụ thể hướng đến chọn trường đại học, cao đẳng hoặc Ngày nay, yêu cầu về nguồn nhân lực trình độ cao đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, quá trình đào tạo của một tổ chức hướng nghiệp tiên tiến. Theo luôn có sự cạnh tranh gay gắt về việc làm, đòi hỏi chất lượng sinh Nguyễn Thị Kim Chi (2018) [2], quyết định lựa chọn trường đại viên sau tốt nghiệp phải ngày càng cao. Điều này mang lại nhiều học của học sinh THPT được hiểu là khả năng hay dự định thực cơ hội cũng như thách thức cho người lao động. Chính vì vậy, ngay hiện quyết định lựa chọn một trường đại học. Quyết định lựa chọn từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên cần hoàn thiện các trường đại học được xem xét ở khía cạnh là ý định lựa chọn một kỹ năng và nâng cao kiến thức nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trên trường đại học nào đó để ghi danh của học sinh THPT. thị trường lao động. Không chỉ thế, việc theo học tại một trường Tổng hợp từ những khái niệm trên, trong nghiên cứu này, quyết đại học có chất lượng cũng là nhân tố quan trọng làm tăng cơ hội định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT được hiểu là kết có việc làm. Vì vậy, học sinh THPT, đặc biệt là học sinh lớp 12 quả của sự lựa chọn các cơ sở giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu rất quan tâm đến việc chọn ngành học, trường học phù hợp với sở của người học sau khi cân nhắc, tính toán từ các nguồn thông tin thích bản thân cũng như có nhiều cơ hội tìm được việc làm sau khi khác nhau. tốt nghiệp. Lý thuyết về hành vi lựa chọn của khách hàng Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích: (1) Tìm ra các yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của Hành vi lựa chọn trường đại học để theo học của học sinh học sinh; (2) Xây dựng phương trình hồi quy bội thể hiện sự tác cũng giống như hành vi một khách hàng lựa chọn các sản phẩm. động của các yếu tố đến quyết định chọn trường đại học của học Do đó, lý thuyết về hành vi lựa chọn của khách hàng sẽ được sử sinh tại Quảng Ngãi; (3) Đưa ra những thông tin và nhận định giúp dụng để giải thích cho hành vi chọn ngành và trường đại học của các trường THPT hay các trường đại học, cao đẳng, cũng như phụ học sinh. Đã có nhiều nghiên cứu về hành vi lựa chọn của khách huynh và thầy cô có biện pháp nhằm định hướng và giúp các em hàng, hành vi lựa chọn được hiểu là những cách ứng xử mà khách học sinh chọn trường đại học phù hợp. hàng thể hiện trong quá trình mua hàng hóa/dịch vụ. Các doanh Cơ sở lý thuyết nghiệp thường tìm hiểu hành vi của khách hàng để đưa ra những sản phẩm, chiến lược kinh doanh hay chiến lược marketing phù Khái niệm quyết định chọn trường đại học hợp trong từng giai đoạn. Nghiên cứu hành vi lựa chọn của khách Theo Hossler và cộng sự (1989) [1], quyết định lựa chọn hàng là nghiên cứu cả một quá trình từ việc nhận biết nhu cầu đến trường đại học là một quá trình phức tạp và đa giai đoạn trong đó tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án lựa chọn, quyết định một cá nhân phát triển từ nguyện vọng tiếp tục theo học đại học sau lựa chọn và đánh giá sau chọn. *Email: nguyenthiminhhuong@tckt.edu.vn 63(4) 4.2021 1
- Khoa học Xã hội và Nhân văn lý thuyết cho thấy có 4 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn A study on factors affecting the trường đại học của học sinh THPT xếp từ mạnh đến yếu như sau: (1) Danh tiếng trường đại học, (2) Cảm nhận về chương trình học, decision of choosing university (3) Cảm nhận chi phí, (4) Chuẩn mực chủ quan. of high school pupils Mô hình nghiên cứu in Quang Ngai province Dựa trên lý thuyết về hành vi lựa chọn của khách hàng, mô hình nghiên cứu của D.W. Chapman (1981), Cabrera và La Nasa Thi Minh Huong Nguyen* (2000), Nguyễn Thị Kim Chi (2018), tác giả đề xuất mô hình University of Finance and Accountancy nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học” bao gồm 5 biến độc lập là: 1) Điều kiện học tập; 2) Danh Received 23 November 2020; accepted 5 January 2021 tiếng trường đại học; 3) Hoạt động truyền thông; 4) Yếu tố thuộc Abstract: về bản thân học sinh; 5) Các cá nhân có ảnh hưởng (hình 1). Năm yếu tố được đưa vào mô hình là phù hợp với bối cảnh giáo dục đại In fact, choosing a career and a university of high school học ở Việt Nam. pupils is very important. This study aims at identifying and measuring the factors affecting the decision of choosing a university of high school pupils in Quang Điều kiện học tập Ngai province. The data of this study were collected from Danh tiếng trường đại học 340 answer sheets of grade 12 pupils of 5 high schools in Quang Ngai province in the 2019-2020 school year. Hoạt động truyền thông Quyết định chọn trường By using the quantitative analysis methods, it has been đại học shown that 5 factors are affecting the decision of choosing Yếu tố thuộc về bản thân học sinh a university of pupils in Quang Ngai province, in the order of high importance to low including (1) University Các cá nhân có ảnh hưởng reputation, (2) Communication, (3) Learning conditions, Hình 1.Hình Mô 1.hình Mô lýhình thuy lýế thuyếtt của nghiên của nghiên cứu. cứu. (4) Factor belongs to the pupils, (5) Individuals. Giả thuyGiảế tthuyết nghiên nghiên cứu cứu Keywords: decision of choosing a university, factors af- Điều kiện học tập: fecting thedecision of choosing a university, high school NhữngĐiều đặc kiệnđiểm học thu ộtập:c về nhữngđiều ki đặcện h điểmọc tập thuộc gồm: về cơ điều sở vậ kiệnt chấ thọc của tập nhà trường,gồm: phương cơ sở tiệ vậtn họ chấtc tập, của thư nhà việ n,trường, ký túc phươngxá, sự đa tiện dạng học của tập, ngành thư h viện,ọc, đị a pupils, Quang Ngai province. điểm cơ sở học tập, các cuộc thi học thuật và hoạt động ngoại khóa, chế độ chính kýsách, túc h ỗxá, tr ợsự tài đa chính dạng Hicủaện ngànhnay, trư học,ớc khi địa l ựđiểma chọ ncơ trư sởờng học đạ itập, học, các họ c Classification number: 5.1 sinh thưcuộcờng thi có họcxu hư thuậtớng tìm và hihoạtểu k độngỹ về trư ngoạiờng, khóa,quan tâm chế trư độờ ngchính nằm sách,ở khu hỗvự c nào, trưtrợờ ngtài đào chính tạo chuyên Hiện ngành nay, trướcgì, nếu khi chọ lựan trư chọnờng đ ạtrườngi học thì đại ch ỗhọc, ở như học th ế nào, kýsinh túc thườngxá có sạ chcó sxuẽ, anhướng toàn khôngtìm hiểu, môi kỹ trư vềờng trường, học tập quannhư th tâmế nào, trường có các cuộc thinằm họ cở thukhuật vựcvà ho nào,ạt đ ộtrườngng ngoạ đàoi khóa tạo hay chuyên không ngành Nếu gì,mộ tnếu trư ờchọnng đạ i Mô hình và giả thuyết nghiên cứu học nằm ở vị trí thuận lợi, có nhiều ngành học hấp dẫn, nhiều cuộc thi học thuật và hoạtrườngt động đạingo ạhọci khóa thì đchỗể sinh ở như viên thế tham nào, gia, ký ký túc túc xá xá có có sạch nhi ềsẽ,u ch anỗ toànở cho Một số mô hình nghiên cứu trong và ngoài nước sinh viên,không, sạch môi đẹp trường sẽ càng học thu tậphút nhưhọc sinhthế nào,chọn cóhọ c.các Đi ềcuộcu này thi đã học đượ thuậtc kiểm định trong nghiên cứu của D.W. Chapman (1981) [3], L. Litten (1982) [5], Kee - D.W. Chapman (1981) [3] đã đề xuất mô hình lựa chọn và hoạt động ngoại khóa hay không Nếu một trường đại học Ming nằm(2010) ở [vị6] cùngtrí thuận nhiề ulợi, nghiên có nhiềucứu kh ngànhác. Do đó,học tác hấp gi ảdẫn, đề xu nhiềuất giả cuộcthuyế t trường đại học của học sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nghiên2 cứu như sau: thi học thuật và hoạt động ngoại khóa để sinh viên tham gia, ký nhóm nhân tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định chọn trường đại học Giả thuyết H1: “Điều kiện học tập” có ảnh hưởng thuận chiều đến quyết túc xá có nhiều chỗ ở cho sinh viên, sạch đẹp sẽ càng thu hút học của học sinh. Nhóm thứ nhất là đặc điểm của gia đình và cá nhânđị nh chọn trường đại học của học sinh. Nghĩa là, trường đại học có điều kiện tốt về vị trí,sinh ngành chọn h ọhọc.c, ký Điều túc xá, này cu ộđãc thi được học kiểmthuật vàđịnh ho ạtrongt động nghiên ngoại khóa, cứu cơcủa s ở học sinh. Nhóm thứ hai là các nhân tố thuộc bên ngoài ảnh hưởng vật chD.W.ất, hỗ Chapmantrợ tài chính (1981) thì xu[3], hư L.ớng Litten học sinh (1982) sẽ quy [5],ết đKeeịnh chMingọn trư (2010)ờng đạ i đến cá nhân như: các đặc điểm cố định của trường đại học và nỗhọ c đó[6] càng cùng cao. nhiều nghiên cứu khác. Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết lực giao tiếp của trường đại học với các học sinh. Danhnghiên tiếng cứu trư nhường đsau:ại học: Danh tiếng của trường đại học có thể được hiểu theo các cách khác nhau, - A.F. Cabrera và S.M. La Nasa (2000) [4] tiếp nối kết quảch ẳng hạnGiả như :thuyết danh ti H1:ếng trư“Điềuờng đkiệnại họ họcc là uytập” tín, có sự ảnh nổi hưởngtiếng củ thuậna trườ ngchiều đọng nghiên cứu của Chapman đã nghiên cứu mô hình 3 giai đoạn lựalạ i trongđến tâm quyết trí c địnhủa ngư chọnời họ trườngc và cộ ngđại đ ồhọcng khicủa nói học đế sinh.n các Nghĩatrường đlà,ại trườnghọc. Đố i chọn trường đại học của học sinh, trong đó nhân tố mong đợi vềvớ i trường đại học, danh tiếng thể hiện ở danh tiếng về chất lượng giáo dục mà sinh viênđại cóhọc th cóể c ảđiềum nh kiệnận đư tốtợc. về Ch vịất trí,lượ ngngành giáo học,dục đư kýợ ctúc th ểxá, hiệ cuộcn ở ch thiất lưhọcợng công việc trong tương lai của học sinh rất quan trọng trong sự táccủ a chươngthuật vàtrình hoạt đào động tạo, ch ngoạiất lư ợkhóa,ng củ acơ độ sởi ngũ vật gi chất,ảng viên. hỗ trợ tài chính thì động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh. Nghiênxu hướng cứu chọcủa M. sinh Joseph sẽ quyết và B. định Joseph chọn (1998, trường 2000) đại [7, học 8] ởđó New càng Zealand cao. và Indonesia đã nhất trí cho rằng danh tiếng trường đại học là yếu tố rất quan - Nguyễn Thị Kim Chi (2018) [2] đã thực hiện “Nghiên cứu Danh tiếng trường đại học: danh tiếng của trường đại học có các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của thể được hiểu theo các cách khác4 nhau, chẳng hạn như: danh tiếng học sinh THPT - trường hợp Hà Nội”. Kết quả kiểm định mô hình trường đại học là uy tín, sự nổi tiếng của trường đọng lại trong tâm 63(4) 4.2021 2
- Khoa học Xã hội và Nhân văn trí của người học và cộng đồng khi nói đến các trường đại học. Đối chọn trường đại học đã chỉ ra rằng, quyết định của một người theo với trường đại học, danh tiếng thể hiện ở danh tiếng về chất lượng học đại học chịu ảnh hưởng của cá nhân với cá nhân hoặc xã hội. giáo dục mà sinh viên có thể cảm nhận được. Chất lượng giáo dục Mô hình của D.W. Chapman (1981) [3] đã chỉ ra rằng, các cá nhân được thể hiện ở chất lượng của chương trình đào tạo, chất lượng có ảnh hưởng quan trọng trong quá trình lựa chọn trường đại học của đội ngũ giảng viên. của học sinh, cụ thể gồm sự thuyết phục, khuyên bảo của bạn bè, Nghiên cứu của M. Joseph và B. Joseph (1998, 2000) [7, 8] ở gia đình và những người liên quan ở trường THPT. Về tính chất New Zealand và Indonesia đã nhất trí cho rằng danh tiếng trường ảnh hưởng, tác động của các cá nhân có ảnh hưởng càng cao thì đại học là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường càng thúc đẩy học sinh trong quyết định chọn trường đại học. Điều đại học của học sinh THPT. K. Wagner (2009) [9] cũng kết luận này cũng được kiểm định trong nghiên cứu của D.W. Chapman thêm rằng đối với học sinh THPT ở Malaysia, danh tiếng trường (1981), L. Litten (1982) [3, 5] Từ đó tác giả đưa ra giả thuyết đại học có ảnh hưởng tích cực đến quyết định chọn trường đại học H5 như sau: của học sinh, nghĩa là học sinh sẽ ưu tiên lựa chọn các trường đại Giả thuyết H5: “Các cá nhân có ảnh hưởng” có ảnh hưởng học có danh tiếng tốt để theo học. Đồng quan điểm với M. Joseph thuận chiều đến quyết định chọn trường đại học của học sinh. và B. Joseph (1998, 2000) và K. Wagner (2009) [7-9], tác giả cho Nghĩa là, sự định hướng của các cá nhân quan trọng của học sinh rằng, ở Việt Nam, học sinh THPT luôn xem danh tiếng trường đại về việc dự thi vào một trường đại học nào đó càng lớn, xu hướng học là yếu tố rất quan trọng và họ nỗ lực, tự hào khi được theo học chọn trường đại học đó của học sinh càng cao. tại trường đại học danh tiếng. Do vậy, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau: Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết H2: “Danh tiếng trường đại học” ảnh hưởng thuận Đối tượng khảo sát: học sinh THPT của 5 trường THPT tại các chiều đến quyết định chọn trường đại học của học sinh. Nghĩa là, huyện/thành phố tiêu biểu của tỉnh Quảng Ngãi gồm: TP Quảng trường đại học nào có danh tiếng tốt thì càng làm tăng quyết định Ngãi, huyện Tư Nghĩa, huyện Nghĩa Hành. Thời gian khảo sát từ chọn trường đại học của học sinh. tháng 5-7/2020. Hoạt động truyền thông: truyền thông là sự truyền tải thông Phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm nghiên cứu tin, ý tưởng, thái độ hoặc cảm xúc từ một người hoặc nhóm người định tính và nghiên cứu định lượng, cụ thể: đến người hoặc nhóm người chủ yếu thông qua biểu tượng. Về tính chất ảnh hưởng, hoạt động truyền thông của trường đại học Nghiên cứu định tính hấp dẫn, thu hút thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến quyết định chọn Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tác giả xây dựng mô hình trường đại học của học sinh. Điều này đã được kiểm định trong lý thuyết của nghiên cứu. Đồng thời, sử dụng kỹ thuật thảo luận nghiên cứu của D.W. Chapman (1981) [3], L. Lay & J. Maguire nhóm tập trung (đối tượng gồm 20 học sinh tại các trường THPT ở (1981) [10], G.A. Jackson (1982) [11], L. Litten (1982) [5], Kee Quảng Ngãi) qua dàn bài lập sẵn kèm bảng thang đo sơ bộ, nhằm Ming (2010) [6] cùng nhiều nghiên cứu khác. Từ đó tác giả đưa ra khám phá các yếu tố mới ảnh hưởng đến quyết định chọn trường giả thuyết H3 như sau: đại học của học sinh, cũng như điều chỉnh và bổ sung cho các Giả thuyết H3: “Hoạt động truyền thông” có ảnh hưởng cùng thang đo. chiều đến quyết định chọn trường đại học của học sinh. Nghĩa là, Cùng với đó, kỹ thuật phỏng vấn sâu cũng được sử dụng (với trường đại học có nhiều hoạt động truyền thông thì quyết định đối tượng gồm thầy cô tại các trường THPT ở Quảng Ngãi) với dàn chọn trường đại học đó của học sinh càng cao. bài lập sẵn kèm bảng câu hỏi, nhằm đánh giá độ tin cậy của các Yếu tố thuộc về bản thân học sinh (HS): S.G. Washburn và thang đo, điều chỉnh một số thuật ngữ cho phù hợp. cộng sự (2000) [12] đã tiến hành khảo sát các đặc điểm học sinh Nghiên cứu định lượng cho các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình lựa chọn trường đại học và đưa ra kết luận “sự rộng lớn và đa dạng của các đặc tính tác động Mục đích là đánh giá độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh đến lựa chọn trường đại học của học sinh”. Điều này cũng phù hợp hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh; kiểm định với lý thuyết về hành vi dẫn đến quyết định chọn trường; đa số các mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu; đồng thời, đánh nghiên cứu cho rằng học sinh sẽ có xu hướng chọn trường đại học giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn trường phù hợp với điều kiện kinh tế, tính cách, sở thích và năng lực cá đại học của học sinh. Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua nhân; do đó, giả thuyết H4 được đưa ra như sau: các giai đoạn: Giả thuyết H4: “Yếu tố thuộc về bản thân học sinh” có ảnh - Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng bảng câu hỏi khảo sát. Kích hưởng cùng chiều đến quyết định chọn trường đại học của học thước mẫu n=340. sinh. Nghĩa là, trường đại học có ngành học phù hợp với tính cách, - Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số sở thích, khả năng học tập, điều kiện kinh tế của học sinh thì quyết tin cậy Cronbach’s Alpha, qua đó loại bỏ các biến quan sát không định chọn trường đại học đó của học sinh càng cao. đạt độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Các cá nhân có ảnh hưởng: các nghiên cứu về quá trình lựa Factor Analysis) thông qua phần mềm xử lý SPSS 22.0. 63(4) 4.2021 3
- Khoa học Xã hội và Nhân văn - Nghiên cứu dùng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội đều đạt yêu cầu và được phân tích thành 5 yếu tố. Hệ số tải nhân để kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại tố của các biến quan sát đều >0,5 nên tất cả các biến được sử dụng học của học sinh, từ đó tính được mức độ quan trọng của từng yếu tố. làm thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Kết quả nghiên cứu đại học. Thống kê mô tả Kết quả KMO & Bartlett: hệ số KMO=0,835 đạt yêu cầu (0,5 1 đạt yêu cầu, điểm dừng tại yếu tố 15,3% học sinh trả lời có định hướng chọn trường đại học từ năm thứ 5 với phương sai trích đạt 59,869% (>50%), có nghĩa là 5 yếu lớp 11; 11,5% học sinh trả lời có định hướng chọn trường đại học tố được rút ra giải thích được 59,869% biến thiên của dữ liệu. Bảng từ năm lớp 10 và 11,4% học sinh trả lời có định hướng chọn trường 2 là thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại đại học từ trước năm lớp 10. Trong 340 học sinh được hỏi thì có học của học sinh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 210 học sinh (chiếm 61,76%) chọn trường đại học công và 130 học sinh (chiếm 38,24%) chọn trường đại học tư. Bảng 2. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha Các yếu tố Biến quan sát Kết quả Cronbach’s Alpha các thang đo bao gồm: thang đo 1 2 3 4 5 yếu tố điều kiện học tập (DK), thang đo yếu tố danh tiếng trường DT7: Cơ hội có địa vị xã hội trong tương lai 0,772 DT4: Đội ngũ cán bộ, giảng viên nhiệt huyết, đại học (DT), thang đo yếu tố hoạt động truyền thông (TT), thang 0,764 đo yếu tố thuộc về bản thân học sinh (HS), thang đo yếu tố các cá thân thiện DT5: Cơ hội kiếm được việc làm sau khi nhân có ảnh hưởng (AH) và thang đo quyết định chọn trường của 0,757 tốt nghiệp học sinh (QĐ) đều đạt yêu cầu và có hệ số Cronbach’s Alpha phù DT1: Trường đại học có danh tiếng, thương hợp, với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha >0,6 và hệ số tương quan 0,751 hiệu biến tổng >0,3 (bảng 1). DT3: Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, 0,745 Bảng 1. Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. chất lượng cao DT2: Chương trình đào tạo chất lượng 0,737 Cronbach’s Hệ số tương quan STT Thang đo Số biến Biến quan sát DT6: Cơ hội kiếm được việc làm có thu Alpha biến tổng thấp nhất 0,707 nhập cao Yếu tố điều kiện DK1, DK2, DK3, DK4, 1 7 0,840 0,521 học tập DK5, DK6, DK7 DK3: Thư viện đáp ứng đủ nhu cầu học tập 0,788 Yếu tố danh tiếng DT1, DT2, DT3, DT4, DK1: Ngành đào tạo đa dạng và hấp dẫn 0,762 2 7 0,872 0,609 trường đại học DT5, DT6, DT7 DK2: Cơ sở vật chất và trang thiết bị đủ điều 0,742 Yếu tố hoạt động TT1, TT2, TT3, TT4, kiện phục vụ tốt cho việc học tập 3 5 0,825 0,564 truyền thông TT5 DK7: Có nhiều học bổng và chính sách ưu đãi 0,736 Yếu tố thuộc về bản cho sinh viên 4 3 HS1, HS2, HS3 0,734 0,503 thân học sinh DK6: Vị trí thuận lợi cho việc đi lại và học tập 0,681 Yếu tố các cá nhân AH1, AH2, AH3, AH4, 5 5 0,892 0,685 DK4: Ký túc xá có nhiều chỗ ở cho sinh viên 0,644 có ảnh hưởng AH5 DK5: Cuộc thi học thuật và hoạt động ngoại Quyết định chọn trường 0,639 6 3 QĐ1, QĐ2, QĐ3 0,749 0,454 khóa phong phú đại học của học sinh AH1: Người thân định hướng 0,847 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) AH5: Cán bộ tư vấn tuyển sinh tư vấn 0,845 AH4: Sinh viên đã và đang học tại trường đại Việc kiểm định giá trị thang đo và nhận diện xem những biến 0,827 quan sát nào thuộc về một tập hợp đo lường cho cùng một yếu học giới thiệu tố đại diện được thực hiện qua phân tích nhân tố khám phá. Khi AH3: Bạn bè khuyên bảo 0,812 phân tích EFA đối với thang đo, tác giả sử dụng phương pháp trích AH2: Thầy cô khuyên bảo 0,781 Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm TT2: Tìm hiểu qua mạng xã hội và internet 0,794 dừng trích các yếu tố có eigenvalue >1. TT4: Thông qua hoạt động tuyên truyền 0,759 Kết quả phân tích EFA của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết của các trường đại học định chọn trường đại học của học sinh cho thấy 27 biến quan sát TT3: Thông qua các phương tiện truyền thông 0,759 63(4) 4.2021 4
- Khoa học Xã hội và Nhân văn TT1: Hoạt động tư vấn tuyển sinh của các Tương quan Pearson 0,552 0,176 0,100 1 0,165 0,072 0,743 trường đại học DT Mức ý nghĩa 0,000 0,002 0,075 0,003 0,204 TT5: Tham quan khuôn viên trường đại học 0,696 Kích thước mẫu 340 340 340 340 340 340 HS2: Điểm chuẩn phù hợp, cơ hội trúng 0,844 Tương quan Pearson 0,262 0,150 0,292 0,165 1 0,081 tuyển cao AH Mức ý nghĩa 0,000 0,007 0,000 0,003 0,150 HS1: Ngành đào tạo phù hợp với sở thích, 0,771 năng lực cá nhân Kích thước mẫu 340 340 340 340 340 340 HS3: Học phí, phí sinh hoạt phù hợp với khả Tương quan Pearson 0,434 0,047 0,198 0,072 0,081 1 0,756 năng tài chính của gia đình DK Mức ý nghĩa 0,000 0,402 0,000 0,204 0,150 Eigenvalues 5,336 3,629 3,232 2,322 1,646 Kích thước mẫu 340 340 340 340 340 340 Phương sai trích (%) 19,764 13,441 11,970 8,598 6,096 : tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2 chiều). Phương sai trích tích lũy (%) 19,764 33,204 45,175 53,773 59,869 Phân tích hồi quy (bảng 5) KMO 0,835 Kiểm định Barlett’s (Sig.) 0,000 Sau khi tiến hành phân tích hồi quy kết quả thu được ở bảng 5. Đối với thang đo quyết định chọn trường đại học, sau khi chạy Bảng 5. Kết quả phân tích hồi quy. phân tích EFA, các biến tập hợp vào một yếu tố tại Eigenvalues Hệ số là 2,291 và với trị số KMO là 0,761. Kiểm định Bartlett có mức Hệ số hồi quy hồi quy Thống kê đa cộng Mức ý ý nghĩa bằng 0 (Sig.=0,000 50%) B Beta Tolerance VIF (xem bảng 3). Như vậy việc phân tích nhân tố là phù hợp. Error (Hằng số) 0,223 0,159 1,405 0,161 Bảng 3. Kết quả EFA thang đo Quyết định chọn trường đại học. DK 0,177 0,029 0,243 6,167 0,000 0,905 1,105 Yếu tố HS 0,093 0,029 0,132 3,237 0,001 0,838 1,194 Biến quan sát 1 DT 0,366 0,031 0,456 11,852 0,000 0,946 1,057 QĐ1: tôi sẽ theo học trường đại học X trong tương lai gần 0,792 AH 0,049 0,024 0,082 2,073 0,039 0,893 1,120 QĐ3: tôi quyết định chọn trường đại học X để học tập, nghiên cứu 0,785 TT 0,259 0,028 0,357 9,330 0,000 0,958 1,044 QĐ2: trường đại học X sẽ là lựa chọn của tôi 0,772 Biến phụ thuộc: QĐ 2 Eigenvalues 2,291 R =0,567 R2 điều chỉnh=0,560 Phương sai trích (%) 57,272 Thống kê F=80,828 và Sig.=0,00 KMO 0,761 Giá trị Durbin – Watson d=2,050 Kiểm định Barlett’s (Sig.) 0,000 Tiêu chuẩn để chấp nhận mô hình hồi quy là sig. nhỏ hơn 0,05 Sau khi phân tích nhân tố, tác giả đã tiến hành phân tích mối và R2 lớn hơn 0,5. Kết quả phân tích hồi quy trong bảng 4 cho thấy tương quan giữa các yếu tố nhằm xác định mối liên hệ giữa các R2 hiệu chỉnh=0,560; giá trị này cho biết các biến độc lập trong mô yếu tố và biến phụ thuộc. Tương quan không loại yếu tố nào vì sig. hình có thể giải thích được 56% sự thay đổi của biến phụ thuộc; giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0,05 (bảng hay 56% quyết định chọn trường của học sinh tại Quảng Ngãi chịu 4). Như vậy, tất cả các biến độc lập đều có quan hệ tương quan tác động bởi các yếu tố DK, DT, TT, HS, AH. tuyến tính với biến phụ thuộc “Quyết định chọn trường đại học”. Bảng 4. Kiểm định mối quan hệ giữa các biến. Phân tích Anova cho thấy thống kê F hoàn toàn có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa=0,00), như vậy mô hình hồi quy là hoàn QĐ HS TT DT AH DK toàn phù hợp xét trong phạm vi tổng thể nghiên cứu. Trong 5 yếu Tương quan Pearson 1 0,387 0,337 0,552 0,262 0,434 tố tác động đưa vào mô hình phân tích hồi quy thì cả 5 yếu tố có QĐ Mức ý nghĩa 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 mối quan hệ tuyến tính với biến QĐ (cả 5 yếu tố đều có mức ý Kích thước mẫu 340 340 340 340 340 340 nghĩa <0,05). Mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết Tương quan Pearson 0,387 1 0,262 0,176 0,150 0,047 định chọn trường của học sinh được xác định như sau: biến TT có HS Mức ý nghĩa 0,000 0,000 0,002 0,007 0,402 hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,357; biến DT có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,456; biến HS có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,132; biến Kích thước mẫu 340 340 340 340 340 340 DK có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,243; biến AH có hệ số hồi quy Tương quan Pearson 0,337 0,262 1 0,100 0,292 0,198 chuẩn hóa là 0,082. Như vậy, biến DT có tác động mạnh nhất đến TT Mức ý nghĩa 0,000 0,000 0,075 0,000 0,000 QĐ, tiếp theo là biến TT, rồi đến biến DK, HS và biến tác động yếu Kích thước mẫu 340 340 340 340 340 340 nhất đến QĐ là biến AH. 63(4) 4.2021 5
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Kiểm định sự khác biệt Yếu tố “điều kiện học tập” (hệ số hồi quy β=0,243) có tác động lớn thứ ba và tác động tích cực đến quyết định chọn trường đại Nghiên cứu tiến hành kiểm định sự khác biệt về quyết định học của học sinh, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của D.W. chọn trường đại học của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Chapman (1981) và nghiên cứu định tính ban đầu. Học sinh thực Ngãi theo giới tính, thời điểm định hướng chọn trường đại học, tế rất quan tâm đến cơ sở vật chất phục vụ cho việc học, vị trí của chọn trường đại học công hay trường đại học tư. Kết quả cho trường, các cuộc thi học thuật và hoạt động ngoại khóa, hoạt động thấy không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong quyết định chọn tư vấn và hỗ trợ sinh viên, môi trường học tập trường đại học. Tuy nhiên, giữa các nhóm học sinh có thời điểm định hướng chọn trường đại học khác nhau, nhóm học sinh chọn Yếu tố thuộc về bản thân học sinh (β=0,132) là yếu tố tác động trường đại học công hay trường đại học tư có sự khác biệt nhất thứ 4 đến quyết định chọn trường đại học của học sinh và tác động định trong quyết định chọn trường. Có sự khác biệt trong quyết cùng chiều, phù hợp với khảo sát định tính của tác giả và nghiên định chọn trường giữa các học sinh có thời điểm định hướng chọn cứu của D.W. Chapman (1981), S.G. Washburn (2000) [3, 12]. trường đại học khác nhau là do trong nghiên cứu này kích thước Như vậy, yếu tố này quyết định khả năng trúng tuyển của học sinh mẫu tính cho nhóm học sinh có thời điểm định hướng chọn trường và khả năng theo đuổi học tập tại trường do phù hợp về điều kiện đại học khi đang học lớp 12 cao hơn hẳn học sinh có thời điểm kinh tế gia đình và đam mê theo đuổi ngành học. định hướng chọn trường đại học khi đang học lớp 11, 10 hay trước Yếu tố “Các cá nhân có ảnh hưởng” (β=0,082) có tác động lớp 10. Kết quả này phù hợp với kết quả phỏng vấn sâu của tác giả. lớn thứ 5 và tác động tích cực đến quyết định chọn trường đại học Các em học sinh cho rằng các bạn học sinh chọn ngành y, kiến trúc của học sinh. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của D.W. thường có định hướng chọn trường đại học từ năm lớp 10, lớp 11; Chapman (1981) [3], L. Litten (1982) [5], Nguyễn Thị Kim Chi trong khi các bạn học sinh chọn khối ngành kinh tế thường có định (2018) [2] và nghiên cứu định tính ban đầu của tác giả. hướng chọn trường đại học từ năm lớp 12. Kiến nghị Kết luận và kiến nghị Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số kiến nghị được đề xuất Kết luận căn cứ vào 2 yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất trong mô hình, gồm: Nhìn chung hệ số hồi quy của các biến không có sự chênh lệch danh tiếng trường đại học và hoạt động truyền thông. Danh tiếng lớn, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của của trường đại học được xác định là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất học sinh có liên quan đến các yếu tố theo thứ tự từ cao đến thấp và tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh, do như sau: 1) Danh tiếng trường đại học; 2) Hoạt động truyền thông; vậy nâng cao danh tiếng của trường đại học được xác định là giải 3) Điều kiện học tập; 4) Yếu tố thuộc về bản thân học sinh; 5) Các pháp hàng đầu nhằm thu hút học sinh chọn học tại các trường đại cá nhân có ảnh hưởng. học. Đây là một giải pháp mang tính chất dài hạn và đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút thí sinh dự thi. Danh tiếng thể hiện Yếu tố “danh tiếng trường đại học” có tác động lớn nhất và ở nhiều khía cạnh, nhưng chủ yếu liên quan đến chất lượng đội thuận chiều đến quyết định chọn trường đại học của học sinh (hệ ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, cơ hội nghề nghiệp. Cụ thể: số hồi quy của yếu tố này là cao nhất, β=0,456), kết quả này tương đồng với các nghiên cứu của M. Joseph và B. Joseph (1998, 2000) - Các trường đại học cần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng [7, 8], Karl Wagner (2009) [9], Nguyễn Thị Kim Chi (2018) [2]. viên, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu có hiệu quả của đội ngũ Như vậy, xét về mặt lý thuyết và thực tiễn cho thấy phần lớn học giảng viên nhằm đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, sinh đều có xu hướng ưu tiên lựa chọn các trường đại học danh phẩm chất và yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối tiếng tốt. Hiện nay, danh tiếng của các trường đại học có nhiều cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là giải pháp cần thiết, mang khác biệt, nên đây là lý do học sinh đặt tiêu chí này ở mức ưu tiên tính dài hạn để giúp cải thiện danh tiếng của các trường đại học đối cao. Do vậy, các trường có danh tiếng tốt vẫn thu hút được nhiều với xã hội, giúp sinh viên hứng thú hơn với việc học tập. học sinh và ít chịu áp lực tuyển sinh khó khăn. - Các trường đại học cần đổi mới, đa dạng hóa, nâng cao và Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố “hoạt động truyền thông” linh hoạt chương trình đào tạo và gia tăng cơ hội nghề nghiệp của (β=0,357) là yếu tố tác động lớn thứ 2 và cùng chiều đến quyết sinh viên sau tốt nghiệp. định chọn trường đại học của học sinh, tương đồng với nghiên cứu Bên cạnh đó, các trường đại học cần đẩy mạnh hoạt động của D.W. Chapman (1981) [3], L. Lay & J. Maguire (1981) [10], truyền thông để có thể thực hiện tốt việc tuyển sinh và thu hút G.A. Jackson (1982) [11], L. Litten (1982) [5], Kee Ming (2010) được nhiều thí sinh dự tuyển và nhập học. Các trường đại học cũng [6]. Kết quả này chứng tỏ việc tăng cường các hoạt động truyền cần có hệ thống cung cấp thông tin đa dạng và hấp dẫn hơn, như: thông như quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, đẩy mạnh tối ưu hóa website của trường với nhiều hình ảnh, video sinh động truyền thông trực tiếp bằng việc đưa các thông tin về nhà trường hơn; xuất bản tập san giới thiệu về ngành nghề nhà trường đang thông qua các công cụ như tờ rơi, ấn phẩm , tư vấn tuyển sinh đào tạo, điều kiện ký túc xá hay các chương trình hỗ trợ tài chính, tại các trường THPT, đẩy mạnh truyền thông online qua internet, thống kê điểm chuẩn, tỷ lệ có việc làm của sinh viên tốt nghiệp mạng xã hội (Facebook, Zalo ) sẽ giúp gia tăng số lượng học sinh Đồng thời, đẩy mạnh các công cụ truyền thông khác như mạng biết đến các trường đại học. xã hội (Facebook, Zalo, Youtube, Twitter, Flickr, Google plus ). 63(4) 4.2021 6
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Kết quả của nghiên cứu cho thấy, 77,1% học sinh bắt đầu lựa Thứ hai, nghiên cứu chỉ mới triển khai thực hiện tại 5 trường chọn trường đại học từ lớp 11, 12 và có sự khác biệt trong quyết THPT tại Quảng Ngãi nên mẫu chưa mang tính tổng quát cao. định chọn trường giữa các học sinh có thời điểm định hướng chọn Thứ ba, nghiên cứu chưa có điều kiện đưa vào hết các tài liệu trường đại học khác nhau. Do đó, các trường THPT nên đưa vào tham khảo đã triển khai thực hiện trên các vùng miền. chương trình học môn hướng nghiệp hay xem hướng nghiệp là một trong những tiêu chí quan trọng trong giáo dục - đào tạo. Đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO thời, công tác hướng nghiệp cần được thực hiện thường xuyên, liên [1] Hossler, Braxton, and Coopersmith (1989), “Understanding student college tục từ khi các em học sinh bước vào năm lớp 10 hơn là chỉ tổ chức choice”, Higher education: Handbook of theory and research, 5, p.234. vào cuối năm lớp 12. [2] Nguyễn Thị Kim Chi (2018), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết Ngoài ra, các trường THPT cần tạo hứng thú cho học sinh định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT - Trường hợp Hà Nội”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. trong những buổi hướng nghiệp, tạo cho các em thấy được tầm quan trọng của việc tham gia vào các buổi học hướng nghiệp. Bên [3] D.W. Chapman (1981), “A model of student college choice”, The Journal of Higher Education, 52(5), pp.490-505. cạnh cung cấp thông tin về nghề nghiệp, nên đưa hình ảnh về các ngành nghề để làm cho buổi hướng nghiệp trở nên sinh động. [4] A.F. Cabrera, and S.M. La Nasa (2000), "Understanding the college choice of disadvantaged students", New directions for Institutional Research. Hạn chế của nghiên cứu [5] L. Litten (1982), “Different strokes in the applicant pool: some refinements in Thứ nhất, mô hình 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn model of student choice”, Journal of Higher Education, 4, pp.378-402. trường của học sinh kiểm định giải thích được 56% sự biến thiên [6] Joseph Sia Kee Ming (2010), “Institutional factors influencing students’ college choice decision in Malaysia: A Conceptual Framework”, International Journal của biến phụ thuộc (quyết định chọn trường của học sinh), còn lại of Business and Social Science, 1(3), pp.53-58. 44% được giải thích bởi những yếu tố khác chưa được đề cập trong [7] M. Joseph, B. Joseph (1998), “Identifying Need of potential students in tertiary mô hình. Nghĩa là, khả năng còn có những yếu tố khác, những education for strategy development”, Quality Assurance in Education, 6(2), pp.90-96. biến quan sát khác cũng tham gia giải thích cho quyết định chọn [8] M. Joseph and B. Joseph (2000), “Indonesian students’ perceptions of choice trường của học sinh chưa được cô đọng trong mô hình nghiên cứu. criteria in the selection of a tertiary institution: strategic implications”, The International Theo các nghiên cứu trước đây thì có nhiều yếu tố tác động đến Journal of Educational Management, 14(1), pp.40-44. quyết định chọn trường của học sinh như: động cơ cá nhân, tự tin [9] K. Wagner, and P.Y. Fard (2009), Factors Influencing Malaysian Students’ bản thân, cảm nhận về chi phí, thông tin về trường, sự hấp dẫn của Intention to study at a Higher Educational Institution, E-Leader Kuala Lumpur. ngành học Nhưng do giới hạn về nguồn lực nên trong nghiên [10] L. Lay, J. Maguire (1981), “Coordinating market and evaluation research on cứu này chỉ tập trung phân tich đinh lương vào môt sô yếu tô cu the admission rating process”, Research in Higher Education, 14(1), pp.71-85. thê, đó là yếu tô điều kiện học tập, danh tiếng trường đại học, hoạt [11] G.A. Jackson (1982), “Public efficiency and private choice in higher động truyền thông, yếu tố thuộc về bản thân học sinh, các cá nhân education”, Educational Evaluation and Policy Analysis, 4(2), pp.237-247. có ảnh hưởng. Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo trong tương lai [12] S.G. Washburn, B.L. Garton, and P.R. Vaughn (2000), Factors influencing có thể dựa vào kết quả của nghiên cứu này bổ sung các biến mới, college choice of agriculture students College-Wide compared with students majoring xây dựng và kiểm định thêm những mô hình khác. in Agricultural Education, University of Florida. 63(4) 4.2021 7
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hiệp định EVFTA Trần Thị Thu Hương, Phạm Tiến Mạnh* Học viện Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày nhận bài 12/2/2021; ngày chuyển phản biện 15/2/2021; ngày nhận phản biện 22/3/2021; ngày chấp nhận đăng 26/3/2021 Tóm tắt: Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Ra đời từ rất sớm, ngành dệt may ngày càng phát triển và có những bước chuyển mình để thích ứng với các điều kiện kinh tế mới ở từng thời kỳ. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực được cho là một cú hích cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam với nhiều cơ hội và cả những thách thức. Các doanh nghiệp dệt may trước bối cảnh mới cần có những thay đổi tích cực hơn để tận dụng tốt các cơ hội mà EVFTA mang lại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Bài viết phân tích về những cơ hội và thách thức mà EVFTA mang lại cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đồng thời nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành nhằm đề xuất một số giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam nâng cao hiệu quả hoạt động trong bối cảnh hiệp định mới có hiệu lực. Từ khóa: doanh nghiệp dệt may, EVFTA, hiệu quả hoạt động. Chỉ số phân loại: 5.2 Đặt vấn đề Thứ nhất, đó là cơ hội mở rộng, đa dạng hoá thị trường, hạn Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh chế phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường. Với kim ngạch xuất châu Âu (EVFTA) chính thức được ký kết và có hiệu lực từ tháng khẩu dệt may của Việt Nam vào EU như hiện nay cùng với những 6/2020 với 17 chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi ưu đãi mới mà EVFTA mang lại, theo Tập đoàn Dệt may Việt nhớ kèm theo. Hiệp định có các nội dung chính như thương mại Nam (2020), với mỗi 1% thuế suất nhập khẩu được giảm đi, sẽ hàng hóa, quy tắc ứng xử, quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 2%; vì thế, cơ hội tăng thêm từ thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, các rào cản xuất nhập khẩu vào khu vực này sẽ tăng 342 triệu USD (2021), 527 kỹ thuật trong thương mại, thương mại dịch vụ, đầu tư, phòng vệ triệu USD (2022), 711 triệu USD (2023), 876 triệu USD (2024), thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chính và tăng 1,041 tỷ USD vào năm 2025. Như vậy, rõ ràng ngành dệt phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và phát triển bền vững, hợp tác và may Việt Nam sẽ có cơ hội cạnh tranh so với các quốc gia đang xây dựng năng lực, các vấn đề pháp lý - thể chế. có thị phần lớn xuất khẩu vào EU như Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Ấn Độ Theo Tổng cục Thống kê (2020), trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU giai đoạn 2015-2020, Việt Nam luôn là nước Thứ hai, EVFTA mang lại cơ hội cho các doanh nghiệp Việt xuất siêu, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân đạt gần Nam tăng cường vị thế trên thị trường thế giới. Đối với lĩnh vực 50 tỷ USD. Trong đó năm 2020, mặc dù chịu tác động của đại dịch dệt may, 100% các mặt hàng dệt may của nước ta khi xuất khẩu Covid-19 nhưng giá trị xuất khẩu vẫn đạt 34,8 tỷ USD, nhập khẩu vào EU sẽ được áp mức thuế 0% sau tối đa 7 năm, tính từ khi Hiệp đạt 14,5 tỷ USD, tổng kim ngạch đạt 49,3 tỷ USD. Ngay sau khi định có hiệu lực (xóa bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất khẩu Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu từ Việt Nam sau 5 năm và phần còn lại sau 7 năm). Chính vì thế, so với các quốc đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% tổng kim gia có cạnh tranh dệt may với Việt Nam như Bangladesh, Pakistan, ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào khu vực này; tỷ lệ trên sẽ đạt Việt Nam sẽ được cùng lợi thế với mức thuế suất tương đồng nhau; 99,2 và 99,7% sau 7 năm Hiệp định có hiệu lực. Với hàng hóa EU đồng thời, so với Campuchia, Việt Nam sẽ có lợi thế hơn khá xuất khẩu vào Việt Nam, 48,5% số dòng thuế sẽ được xóa bỏ ngay nhiều. Các sản phẩm hàng hoá của Việt Nam sẽ tăng khả năng cạnh lập tức, sau đó tăng lên 91,8% sau 7 năm; tương ứng 64,5 và 91,8% tranh, chiếm được vị thế và khẳng định chỗ đứng trên toàn cầu. tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, EVFTA cũng đặt ngành dệt may Việt Nam trước Trong các ngành chịu tác động từ Hiệp định EVFTA thì ngành không ít thách thức, đặc biệt là quy định quy tắc xuất xứ “từ vải trở dệt may Việt Nam được cho là một ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp, đi” của Hiệp định. Theo đó, để được hưởng thuế suất nhập khẩu với nhiều cơ hội và cả thách thức. theo quy định, sản phẩm vải của Việt Nam cần phải được dệt tại *Tác giả liên hệ: manhpham@hvnh.edu.vn 63(4) 4.2021 8
- Khoa học Xã hội và Nhân văn trong những ngành hàng chịu thiệt hai trực tiếp lớn nhất trong đại Enhancing operational efficiency dịch Covid-19 (Phạm và Trần, 2021) [1]. Tình trạng hoãn, huỷ hay giãn đơn hàng liên tục xảy ra. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt of Vietnamese textile và may mặc 11 tháng ước đạt 26,73 tỷ USD, giảm 10,5% so với cùng kỳ (theo số liệu của Bộ Công thương). Kim ngạch xuất khẩu and garment enterprises của ngành dệt may giảm mạnh năm 2020 sau 25 năm tăng trưởng in the context of the EVFTA liên tục. Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả Thi Thu Huong Tran, Tien Manh Pham* hoạt động của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam Banking Academy, The State Bank of Vietnam Trong nghiên cứu này, các tác giả đã sử dụng số liệu lấy từ báo Received 12 February 2021; accepted 26 March 2021 cáo tài chính của 37 doanh nghiệp dệt may niêm yết trên hai sàn Abstract: giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, giai đoạn 2016- 2019; báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may được The textile and garment industry is one of the main thu thập từ website của các doanh nghiệp. Các dữ liệu khác được thu export sectors of Vietnam, contributing significantly to thập từ các nguồn dữ liệu uy tín như WB, IMF Phương pháp hồi the economic growth of the country. From the beginning, quy gộp Pooled OLS, mô hình tác động ngẫu nhiên REM, mô hình the textile and garment industry is developing day by tác động cố định FEM và phương pháp ước lượng bình phương nhỏ day and there are changes to adapt to new economic nhất GLS được sử dụng nhằm đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố conditions. The EVFTA is considered to be a boost đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. for Vietnamese textile and garment enterprises with many opportunities and challenges. In the new context, Dựa theo cơ sở lý thuyết về những nhân tố ảnh hưởng đến these firms need to have more positive changes to take khả năng sinh lời của doanh nghiệp, cùng với mô hình hồi quy advantage of opportunities that the Agreement brings và kết quả của một số nghiên cứu trước đây như nghiên cứu của to improve operational efficiency. This article analyses Dong và Sutay (2010) [2], Biger và Mathur (2010) [3], Lazaridis the opportunities and challenges that the EVFTA brings và Tryfonidis (2006) [4], Sivathaasan và cs (2013) [5] , bài viết to the Vietnamese textile and garment enterprises. đưa ra giả thuyết cũng như mô hình nghiên cứu nhằm tìm ra các In addition, empirical research is applied to study the nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp dệt factors affecting the performance of enterprises in this may Việt Nam. Mô hình hồi quy có dạng như sau: sector, to find out solutions to them improving operational ROAit = β1 + β2(SIZE)it + β3(LQD)it + β4(GDP)it + β5(GR)it + efficiency in the context of the new agreement taking β6(ITO)it + β7(DER)it + eit effect. Trong đó: β1 là hằng số của mô hình; β2 β7 là hệ số hồi quy; e là Keywords: EVFTA, firm operational efficiency, textile phần dư của phương trình hồi quy; i là doanh nghiệp nghiên cứu; and garment firms. t là năm nghiên cứu. Classification number: 5.2 Biến phụ thuộc: ROAit - Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp i trong năm t. Các biến độc lập bao gồm: SIZEit - Quy mô của doanh nghiệp i trong năm t; LQDit - Tính thanh khoản của doanh nghiệp i trong năm t; GDPit - Tốc độ tăng trưởng tổng Việt Nam hoặc EU và được cắt may tại Việt Nam. Hơn nữa, để sản phẩm quốc nội trong năm t; GRit - Tốc độ tăng trưởng doanh hàng hóa của Việt Nam được nhập khẩu vào EU, bên cạnh quy thu của doanh nghiệp i trong năm t; ITOit - Hệ số vòng quay hàng định về nguồn gốc xuất xứ, còn có rất nhiều rào cản khác như chất tồn kho của doanh nghiệp i trong năm t; DERit - Hệ số nợ trên lượng hàng hoá, các vấn đề pháp lý, thể chế, sở hữu trí tuệ Hiệp vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp i trong năm t. Một số giả thuyết định EVFTA gồm những quy định, quy tắc chặt chẽ về thủ tục nghiên cứu được đưa ra để kiểm định như sau: đầu tư, hải quan, thuận lợi hoá thương mại, tiêu chuẩn kỹ thuật Giả thuyết H1 - Quy mô doanh nghiệp (SIZE) có mối quan hệ đòi hỏi các doanh nghiệp cần nắm rõ và áp dụng linh hoạt. Như cùng chiều với khả năng sinh lời của các doanh nghiệp. vậy, trong bối cảnh Hiệp định mới các doanh nghiệp cần phải điều chỉnh, thay đổi cách thức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì khả năng thương lượng lực cạnh tranh để đáp ứng được các yêu cầu từ thị trường này. với nhà cung cấp càng tốt (Bolek và Wiliński, 2012) [6], vì vậy doanh nghiệp thường chịu chi phí phát hành nợ và vốn cổ phần Theo báo cáo của Bộ Công Thương, năm 2019 đơn đặt hàng thấp hơn các doanh nghiệp nhỏ (Michaelas và cs, 1999) [7], dẫn từ các thị trường quốc tế giảm, chỉ bằng 80% so với năm 2018. Do đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp tốt hơn. sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các quốc gia khác trên thế giới, Giả thuyết H - Tính thanh khoản (LQD) có mối quan hệ cùng trong đó có cả những quốc gia mới nổi ở khu vực châu Phi, các 2 doanh nghiệp trong ngành đã gặp không ít khó khăn. Năm 2020 là chiều với khả năng sinh lời của doanh nghiệp. năm đặc biệt khó khăn của ngành dệt may Việt Nam, đây là một Nếu tỷ số này cao thể hiện khả năng thanh toán cao hơn so với 63(4) 4.2021 9
- Khoa học Xã hội và Nhân văn nghĩa vụ phải thanh toán. Từ đó, doanh nghiệp có thể tiếp cận được Bảng 2. Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu. với nhiều nguồn vốn vay, giảm sức ép từ chủ nợ, tạo tiền đề để tiếp ROA GDP DER GR ITO LQD SIZE tục mở rộng quy mô sản xuất và phát triển (Khidmat và cs, 2014) [8]. ROA 1 Giả thuyết H - Tốc độ tăng trưởng GDP có mối quan hệ cùng 3 GDP 0,0705 1 chiều với khả năng sinh lời của doanh nghiệp. DER -0,0223 -0,1293 1 GDP đại diện cho tổng cầu của nền kinh tế nên khi GDP tăng GR 0,4010 0,0030 0,0165 1 cho thấy tín hiệu tốt từ nền kinh tế, thúc đẩy các doanh nghiệp mở ITO -0,1215 0,0184 0,1134 0,1330 1 rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng trưởng và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn (Ataullah và cs, 2014) [9]. LQD 0,1296 0,0182 -0,1231 -0,0027 -0,3704 1 SIZE 0,3842 0,0140 0,1002 0,2590 0,7262 -0,1589 1 Giả thuyết H4 - Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GR) có mối quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Nguồn: kết quả thống kê mô tả từ phần mềm STATA. Tốc độ tăng trưởng doanh thu cao, phản ánh doanh nghiệp sản Xem xét hệ số tương quan giữa tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài xuất kinh doanh tốt, làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp (Bolek và sản với các biến giải thích trong mô hình ta thấy, biến tốc độ tăng Wiliński, 2012) [6], dẫn đến khả năng sinh lời tăng lên. trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng doanh thu, tính thanh khoản và quy mô doanh nghiệp có quan hệ cùng chiều với tỷ suất lợi nhuận trên Giả thuyết H5 - Hệ số vòng quay hàng tồn kho (ITO) có mối quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lời của doanh nghiệp. tổng tài sản của doanh nghiệp. Trong đó, biến quy mô doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng doanh thu có mối quan hệ khá mạnh với tỷ ITO càng lớn thì càng có lợi cho doanh nghiệp, điều này chứng suất lợi nhuận trên tổng tài sản với hệ số tương quan lớn, còn tác tỏ doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho tốt, công tác dự báo chính động của tốc độ tăng trưởng GDP tới ROA thì khá nhỏ. Các biến hệ xác nên hàng không bị ứ đọng nhiều, giảm chi phí lưu kho và bảo số vòng quay hàng tồn kho, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu có hệ số quản, dẫn đến khả năng sinh lời cao hơn (Napompech, 2012) [10]. tương quan âm so với tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, thể hiện sự Giả thuyết H6 - Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (DER) có mối biến động ngược chiều. quan hệ ngược chiều với khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Nhìn vào ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình Tỷ số này cao phản ánh doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn nghiên cứu có thể thấy giữa các cặp biến độc lập có mối tương quan số vốn hiện có, doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ và rất thấp, giá trị tuyệt đối hệ số tương quan giữa các cặp biến đều rủi ro biến động lãi suất ngân hàng, làm giảm khả năng sinh lời của thấp hơn 0,8. Do đó, hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong doanh nghiệp (Bolek và Wiliński, 2012) [6]; tỷ số này cũng được sử mô hình được đánh giá là không nghiêm trọng. dụng trong nghiên cứu của Sivathaasan và cs (2013) [5]. Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến cho thấy tất cả các hệ số phóng Kết quả nghiên cứu đại phương sai VIF (variance inflation factor) đều nhỏ hơn 5, vì vậy có thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả thống kê mô tả đối với các biến có trong mô hình Kết quả phân tích hồi quy nghiên cứu được thể hiện ở bảng 1. Khi thực hiện hồi quy mô hình với các phương pháp bình Bảng 1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu. phương tối thiểu gộp Pool OLS, mô hình các tác động cố định ROA SIZE LQD ITO GR GDP DER FEM, và mô hình các tác động ngẫu nhiên REM, kết quả được tổng Average 0,04567 5,6473 1,8309 4,5671 0,5615 0,0678 2,0690 hợp trong bảng 3. Median 0,04570 5,7226 1,2342 4,57 0,5612 0,0690 1,6555 Bảng 3. Tổng hợp kết quả ước lượng với các phương pháp OLS, FEM và REM. Max 0,06470 7,3403 9,1434 6,47 0,6813 0,0710 54,1656 Pool OLS FEM REM Min 0,03110 3,3365 0,1321 3,11 0,3908 0,0620 -32,9286 Biến Co.efficient P value Co.efficient P value Co.efficient P value Std. Deviation 0,00697 0,6934 1,7378 0,6973 0,1777 0,0040 5,4502 SIZE 0,078 0,030 -0,328 0,006 0,078 0,030 Nguồn: kết quả thống kê mô tả từ phần mềm STATA. LQD 0,007 0,432 0,001 0,930 0,007 0,432 Có thể thấy, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trung bình của GR 0,193 0,000 0,126 0,007 0,193 0,000 các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn từ 2016 đến DER 0,000 0,959 0,000 0,981 0,000 0,959 2019 là xấp xỉ 4,6%. Tỷ suất này nhìn chung là thấp đối với các ITO -0,033 0,394 0,466 0,133 -0,033 0,394 doanh nghiệp dệt may trong giai đoạn này do ảnh hưởng của cuộc GDP 2,877 0,188 2,238 0,343 2,877 0,188 chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Sự biến động của ROA không quá lớn (0,00697) cho thấy có những doanh nghiệp trong ngành có _cons -0,560 0,015 -0,389 0,712 -0,465 0,024 sự tương đồng về chiến lược sản xuất kinh doanh. R-squared 0,304 0,195 0,159 Prob> F 0,000 0,000 0,000 Tương quan giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập trong mô hình được thể hiện trong bảng 2. Nguồn: tính toán của nhóm tác giả. 63(4) 4.2021 10
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Kết quả mô hình tác động ngẫu nhiên REM cho thấy, quy mô nghiệp. DER có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, còn ITO ở mức 1%. doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng doanh thu có ảnh hưởng đến Các biến GR, LQD có hệ số beta dương. Điều này cho thấy khả năng sinh lời của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam. Cả mối quan hệ cùng chiều giữa khả năng sinh lời của doanh nghiệp hai biến quy mô doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng doanh thu đều có ảnh hưởng tích cực nhưng không lớn đến khả năng sinh lời của dệt may Việt Nam với tốc độ tăng trưởng doanh thu và tính thanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Các biến còn lại có p-value >0,1 khoản, trùng với giả thuyết nghiên cứu đưa ra cũng như kết quả nên không có ý nghĩa thống kê. nghiên cứu của Bolek và Wiliński (2012) [6], Khidmat và cs (2014) [8]. Cả hai biến GR và LQD có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Tuy Kết quả mô hình tác động cố định FEM cho thấy quy mô doanh nhiên hai biến này có hệ số beta không quá lớn (hệ số beta lần lượt nghiệp và tốc độ tăng trưởng doanh thu có ảnh hưởng đến khả năng là: 0,0416 và 0,0147) phản ánh tác động tương đối nhỏ đến khả sinh lời của doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam. Trong đó biến năng sinh lời của doanh nghiệp. quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực, còn biến tốc độ tăng trưởng doanh thu có tác động tích cực đến khả năng sinh lời của Thảo luận doanh nghiệp. Các biến còn lại có p-value >0,1 nên không có ý nghĩa thống kê. Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu bảng cân bằng, bao gồm 37 doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam được Kiểm định Hausman nhằm mục đích kiểm tra sự phù hợp giữa niêm yết, trong khoảng thời gian 4 năm từ năm 2016 đến 2019, mô hình tác động cố định FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất GLS được sử dụng. cho kết quả Prob=0,0304 chi2 0,0000 mở rộng quy mô sản xuất và phát triển. Ghi chú: *, , tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%. Trong khi quy mô doanh nghiệp không có tác động đến khả Nguồn: tính toán của nhóm tác giả. năng sinh lời của doanh nghiệp dệt may Việt Nam, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu có quan hệ ngược chiều. Điều này cũng phù hợp Kết quả hồi quy theo phương pháp GLS cho thấy: biến tốc độ với giả thuyết nghiên cứu. Tỷ số này càng cao, phản ánh doanh tăng trưởng GDP có tương quan cùng chiều, biến quy mô doanh nghiệp đi vay mượn so với số vốn hiện có càng lớn, doanh nghiệp nghiệp có quan hệ ngược chiều với khả năng sinh lời của doanh có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, làm suy giảm khả năng sinh lời. nghiệp, nhưng hai biến này lại không có ý nghĩa thống kê. Biến hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu và hệ số vòng quay hàng tồn kho có hệ Nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động số beta âm, cho thấy mối quan hệ ngược chiều với khả năng sinh lời của các doanh nghiệp dệt may sẽ giúp đề xuất các giải pháp phù của doanh nghiệp, trong đó hệ số beta của biến DER bằng -0,2055 hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này cho thấy tác động không nhỏ đến khả năng sinh lời của doanh trong bối cảnh Hiệp định EVFTA. 63(4) 4.2021 11
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp môn nghiệp vụ; trình độ quản lý. Bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh Hiệp định EVFTA giáo dục nâng cao đạo đức, phẩm chất cho người lao động; khuyến khích tư duy sáng tạo, đưa ra những ý tưởng mới; phân bổ nguồn Trong định hướng phát triển ngành dệt may tầm nhìn đến 2030 nhân lực hợp lý, tạo điều kiện để nhân viên phát huy năng lực, của Bộ Công Thương, quan điểm của Việt Nam là phát triển ngành nâng cao hiệu quả công việc. dệt may trở thành “một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng về xuất khẩu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Thứ tư, phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: để tận trong nước ngày càng cao; tạo nhiều việc làm cho xã hội” và mục dụng được các lợi ích mà EVFTA đem lại, Việt Nam cần phải đáp tiêu đến hết năm 2030, toàn ngành dệt may đạt 85-90 tỷ USD, ứng được đầy đủ yêu cầu về quy tắc xuất xứ. Ngành dệt may hiện trong đó có khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu là đóng góp nay gặp nhiều khó khăn và chưa thể hưởng lợi ngay lập tức từ Hiệp của các nhãn hiệu Việt Nam, ngành dệt may chiếm tỷ trọng 49%, định bởi các hàng rào phi thuế quan như chống bán phá giá, chống ngành may mặc chiếm 51% trong toàn bộ cơ cấu ngành dệt may. trợ cấp và tự vệ, đặc biệt là chưa đáp ứng được yêu cầu quy định về Quy hoạch định hướng phát triển các sản phẩm bao gồm tăng nguyên tắc xuất xứ. Do vậy, để hưởng lợi từ Hiệp định, ngành dệt cường cho ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trường, may cần tự chủ hơn về nguồn nguyên phụ liệu, cần coi phát triển xây dựng chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu, phát triển công nghiệp hỗ trợ là ưu tiên trọng tâm. các sản phẩm dệt kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế, phát triển Dệt may là một trong những ngành được hưởng lợi lớn từ nguồn nguyên liệu xơ bông, các loại cây có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo EVFTA, để tận dụng được các lợi ích từ Hiệp định, nâng cao hiệu và phụ liệu. quả hoạt động, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thực hiện Để nâng cao khả năng sinh lời của các doanh nghiệp dệt may nhiều biện pháp nhằm cải thiện doanh thu, nâng cao năng suất lao Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, cần tăng cường phát huy những động và chất lượng sản phẩm, cải thiện hoạt động quản lý doanh nhân tố có ảnh hưởng tích cực và hạn chế tác động của những nhân nghiệp, tăng khả năng cung ứng nguyên vật liệu và nâng cao giá tố có ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp, đồng thời phải tận dụng trị ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị. Doanh nghiệp dệt được những lợi ích quá trình hội nhập quốc tế đem lại, hạn chế bớt may Việt Nam phải thực sự chủ động để có thể biến lợi thế từ Hiệp rủi ro. Dựa trên kết quả nghiên cứu ở trên, bài viết đề xuất một số định thành cơ hội cho doanh nghiệp. giải pháp đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong thời gian tới như sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Thứ nhất, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, quản lý hàng [1] T.M. Pham, T.T.H. Tran (2021), “Đánh giá tác động của đại dịch Covid-19 đến các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 3, tr.10-13. tồn kho và quản lý doanh nghiệp: công nghệ 4.0 cùng với sự ra đời của nhiều phần mềm ứng dụng giúp các doanh nghiệp dễ dàng [2] H.P. Dong, J. Sutay (2010), “The relationship between working capital management and profitability: a Vietnam case”,International Research Journal of hơn trong việc quản lý hàng tồn kho và quản lý các khoản phải thu Finance and Economics, 19(3), pp.259-273. và chi. Các sản phẩm của doanh nghiệp dệt may đa dạng về kiểu [3] A. Gill Biger, N. Mathur (2010), “The relationship between working dáng, mẫu mã, kích cỡ, do vậy doanh nghiệp có thể sử dụng máy capital management and profitability: evidence from the United States”, Business quét mã vạch để thực hiện nhập - xuất - kiểm kê vật tư/hàng hóa, and Economics Journal, 15, pp.31-42. sử dụng phần mềm quản lý kho để theo dõi, cảnh báo tồn kho tối [4] I. Lazaridis, D. Tryfonidis (2006), “The relationship between working đa, tối thiểu, quản lý vật tư/hàng hóa theo vị trí trong kho. capital management and profitability of listed companies in the Athens Stock Thứ hai, nâng cao tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh Exchange”, Journal of Financial Management and Analysis, 19(1), pp.12-19. nghiệp: tốc độ tăng trưởng doanh thu có mối quan hệ cùng chiều [5] N. Sivathaasan, R. Tharanika, M. Sinthuja, V. Hanitha (2013), “9 factors với khả năng sinh lời của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo determining profitability: a study of selected manufacturing companies listed on Colombo Stock Exchange in Sri Lanka”, European Journal of Business and kết quả mô hình. Trong bối cảnh Hiệp định EVFTA có hiệu lực, Management, 5(27), pp.99-109. doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tận dụng lợi thế để mở rộng [6] M. Bolek, W. Wiliński (2012), “The influence of liquidity on profitability thị trường. Hiện nay xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào EU còn of polish construction sector companies”, Financial Internet Quarterly, 21(5), khá hạn chế so với tiềm năng thị trường. EVFTA sẽ đem lại lợi pp.247-253. thế cạnh tranh lớn hơn cho hàng Việt Nam khi hàng rào thuế quan [7] N. Michaelas, F. Chittenden, P. Poutziouris (1999), “Financial policy and được gỡ bỏ, cùng với cơ hội nhập máy móc chất lượng cao, tiếp capital structure choice in U.K. SMEs: empirical evidence from company panel cận nguồn nguyên liệu đạt chuẩn tại EU. Để có thể nắm bắt cơ hội data”, Small Business Economics, 4(15), pp.42-49. mà EVFTA mang lại, tăng tốc độ tăng trưởng doanh thu, các doanh [8] Khidmat, W. Bin, M.U. Rehman (2014), “Impact of liquidity & solvency nghiệp dệt may cần có sự chuẩn bị sớm và kỹ lưỡng như đầu tư on profitability chemical sector of Pakistan”,Journal of Finance and Accounting, nhà xưởng, máy móc công nghệ, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật của 11(2), pp.6-12. nhà nhập khẩu. [9] M.A. Ataullah, A. Sajid, M.R. Khan (2014), “Quality related issues and their effects on returns of Pakistan Textile Industry”, Journal of Quality and Thứ ba, nâng cao chất lượng nguồn lao động: ngành dệt may Technology Management, 3(10), pp.30-36. với đặc điểm là ngành sử dụng nhiều lao động. Để nâng cao chất [10] K. Napompech (2012), “Effects of working capital management on the lượng sản phẩm và bắt kịp với xu hướng thời trang hiện nay, các profitability of Thai listed firms”, International Journal of Trade, Economics and doanh nghiệp cần tích cực đào tạo, nâng cao về trình độ chuyên Finance, 6(3), pp.32-39. 63(4) 4.2021 12
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu bảo hiểm: Kinh nghiệm của Hàn Quốc và đề xuất cho Việt Nam Nguyễn Vũ Minh1*, Changsoo Lee2 1Viện Phát triển Bảo hiểm Việt Nam 2Đại học Soongsil, Hàn Quốc Ngày nhận bài 25/2/2021; ngày chuyển phản biện 1/3/2021; ngày nhận phản biện 2/4/2021; ngày chấp nhận đăng 5/4/2021 Tóm tắt: Khoản 1, Điều 33 Nghị định 03/2021/NĐ-CP ngày 15/1/2021 của Chính phủ về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đã nêu rõ trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong việc xây dựng và vận hành hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo việc thống kê và cập nhật tình hình triển khai bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đảm bảo kết nối vào cơ sở dữ liệu (CSDL) về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới cũng như trách nhiệm trong việc cung cấp các thông tin tối thiểu lên hệ thống CSDL này [1]. Tuy nhiên trên thực tế, các doanh nghiệp bảo hiểm lại sử dụng hệ thống CSDL riêng của mình mà chưa sẵn sàng chia sẻ thông tin lên CSDL chung, gây khó khăn cho công tác quản lý. Nguyên nhân của tình trạng trên là do doanh nghiệp lo lắng về rủi ro mất khách hàng khi thông tin được công khai. Để góp phần khắc phục những tồn tại nêu trên, bài báo phân tích mô hình CSDL bảo hiểm đã được triển khai thành công ở Hàn Quốc, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần sớm hiện thực hóa CSDL bảo hiểm chung tại Việt Nam. Từ khóa: dữ liệu bảo hiểm, trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới. Chỉ số phân loại: 5.2 Mở đầu thông tin khách hàng - đại lý có dấu hiệu gian lận đã được thực hiện nhưng chưa được giải quyết một cách triệt để vì Lĩnh vực bảo hiểm luôn đóng vai trò quan trọng trong sự chính doanh nghiệp bảo hiểm không sẵn sàng chia sẻ thông phát triển kinh tế tài chính. Bằng việc chia sẻ rủi ro và giảm tác động của những tổn thất lớn, bảo hiểm giảm lượng vốn tin khách hàng của mình. Bên cạnh đó, hệ thống CSDL bảo cần thiết để trang trải những tổn thất này cho từng cá nhân, hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới hoạt doanh nghiệp, khuyến khích thêm sản lượng, đầu tư, đổi động từ năm 2014 đã cho thấy những bất cập trong việc thu mới và cạnh tranh. thập, kết nối dữ liệu từ các doanh nghiệp bảo hiểm nhằm tạo ra được nguồn dữ kiện “sạch”, đủ tin cậy [4]. Trong cơ cấu nghiệp vụ của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm xe cơ giới luôn mang lại nguồn thu cao Quan sát sự phát triển của nền kinh tế Hàn Quốc cho nhất cho doanh nghiệp (khoảng 1/3 trong tổng doanh thu thấy, lĩnh vực bảo hiểm ở nước này trong thời gian đầu có các nghiệp vụ). Trong khi đó, tỷ lệ bồi thường của nghiệp nhiều nét tương đồng với Việt Nam hiện nay. Thống kê số vụ này cũng cao không kém, thường chiếm khoảng 60% liệu thị trường chính là một chỉ số tài chính quan trọng đối tổng chi phí. Chính vì vậy, khi tỷ lệ bồi thường xe cơ giới với các công ty bảo hiểm tại Hàn Quốc, bởi vì các công ty giảm tức là chi phí giảm, mà chi phí giảm thì lợi nhuận sẽ bảo hiểm phải sử dụng chỉ số này để theo dõi vị thế cũng tăng lên. Tính toán sơ bộ của các doanh nghiệp bảo hiểm như năng lực cạnh tranh của họ trên thị trường, đồng thời phi nhân thọ cho thấy, trong năm 2020, tỷ lệ bồi thường xe sửa đổi chiến lược kinh doanh của họ vào đúng thời điểm. cơ giới toàn thị trường ở mức 50%, giảm so với con số 54% Việc tích lũy và chia sẻ dữ liệu có thể thúc đẩy các quyền lợi của năm 2019 [2] bảo hiểm phù hợp, điều này có tác động kép: doanh nghiệp Tuy nhiên, tình trạng gian lận, trục lợi bảo hiểm chưa hề bảo hiểm chỉ phải trả những quyền lợi bảo hiểm phù hợp, có dấu hiệu giảm nhiệt. Đối với bảo hiểm xe cơ giới, những và ngăn chặn việc công ty bảo hiểm chi trả những quyền lợi năm gần đây ước tính số tiền trục lợi hàng năm chiếm bảo hiểm quá mức. Bằng cách này, các công ty bảo hiểm khoảng 15% tổng mức bồi thường [3]. Từ nhiều năm nay, cũng có thể kiểm tra xem họ có thể chi trả các quyền lợi bảo việc cung cấp dữ liệu chung về bảo hiểm xe cơ giới (bao hiểm hợp lý hay không khi có các khiếu nại xảy ra, hạn chế gồm cả bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện), lịch sử tổn thất xe, tối đa việc trục lợi bảo hiểm. *Tác giả liên hệ: Email: vuminh.ng@gmail.com 63(4) 4.2021 13
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Hệ thống CSDL bảo hiểm của Hàn Quốc Experience of Korea in setting up Bối cảnh và cơ sở thành lập an insurance database system Viện Phát triển bảo hiểm Hàn Quốc (KIDI) được thành lập vào năm 1983 với mục đích thu thập và sử dụng dữ liệu and proposed solutions for Vietnam bảo hiểm tài sản và thiệt hại (P&C). Ban đầu, KIDI thu thập Vu Minh Nguyen1*, Changsoo Lee2 dữ liệu của các dòng sản phẩm chính như bảo hiểm ô tô (bao 1Vietnam Insurance Development Institute gồm cả bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc); bảo hiểm 2Soongsil University, Seoul, Korea hỏa hoạn và bảo hiểm hàng hải. Mục đích chính của việc thu Received 25 February 2021; accepted 5 April 2021 thập dữ liệu từ các công ty bảo hiểm là để hình thành một CSDL, từ đó ngành công nghiệp bảo hiểm có thể áp dụng Abstract: luật số lớn để tính toán. Clause 1, Article 33, Decree 03/2021/NĐ-CP dated Trong những năm đầu tiên, số liệu thống kê chỉ được January 15, 2021, on compulsory civil liability insurance thu thập bằng các biểu mẫu đơn giản, giới hạn với một số of motor vehicle owners, clearly regulate the responsibility sản phẩm bảo hiểm như đã đề cập ở trên. Sau đó, khi lượng of insurance companies in developing and operating dữ liệu tăng lên, KIDI đã đẩy mạnh áp dụng công nghệ để information technology system to guarantee statistical có thể thu thập dữ liệu theo từng trường hợp. Số lượng các affairs and update the implementation of compulsory dòng sản phẩm bảo hiểm được thu thập cũng được mở rộng, civil liability insurance of motor vehicle owners to bao gồm bảo hiểm bồi thường người lao động, bảo hiểm kỹ ensure the connection to database on compulsory civil thuật, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm toàn diện Cùng liability insurance of motor vehicle owners as well với đó, thông qua việc đổi mới hệ thống thông tin vào năm as responsibility for insurance companies to provide 1998, số liệu thống kê do máy tính xử lý đã được tiêu chuẩn minimum information on the system. However, in reality, hóa. insurance companies use their own database systems and Cơ sở pháp lý để KIDI thiết lập một CSDL cho việc định hesitate to share information on the common database, phí và phân tích thống kê là Luật Kinh doanh bảo hiểm Hàn thus causing difficulties for management. This issue Quốc. Luật này đặt cơ sở cho việc giám sát hoạt động kinh leads to difficulties in data management and sharing. A doanh của các công ty bảo hiểm và quy định vai trò của các cause of this situation is that insurance companies worry cơ quan liên quan, trong đó có KIDI. Theo Khoản 3, Điều about the risk of losing customers when information 176 của luật này, KIDI có thể thu thập và cung cấp thông is public. In order to resolve this issue, the paper will tin liên quan đến bảo hiểm và tổng hợp số liệu thống kê. analyse a model that has been successfully deployed in Ngoài ra, theo Khoản 5 của điều này, KIDI có quyền tích Korea, from which, proposes several recommendations hợp và tổng hợp một cách có hệ thống các số liệu thống kê to contribute to the early realisation of the national liên quan đến bảo hiểm cho các hoạt động được định nghĩa insurance databases in Vietnam. trong luật này và có thể yêu cầu dữ liệu từ các công ty bảo hiểm khi cần thiết [5]. Có thể thấy các cơ quan với chức Keywords: insurance data, motor vehicle owner’s civil năng thu thập số liệu thống kê tương tự như KIDI ở các liability. nước phát triển như Hoa Kỳ và Nhật Bản. Ở Hoa Kỳ là Văn Classification number: 5.2 phòng Dịch vụ bảo hiểm (ISO) có nhiệm vụ tổ chức thống kê và định giá, giúp đặt nền móng cho Luật Bảo hiểm Hoa Kỳ. Tương tự, Nhật Bản có Tổ chức định phí bảo hiểm phi nhân thọ, gọi tắt là GIRO. Thành phần và hoạt động của CSDL KIDI bắt đầu thu thập dữ liệu thô về bảo hiểm ô tô từ năm 1985. Dữ liệu thô của các dòng bảo hiểm P&C được thu thập từ năm 1987. Ngày nay, dữ liệu bảo hiểm ô tô được phân thành hai loại: hợp đồng và yêu cầu bồi thường, được thu thập hàng tháng; tương tự đối với bảo hiểm hỏa hoạn. Dữ liệu bảo hiểm hàng hải được chia thành dữ liệu bảo hiểm thân tàu và dữ liệu bảo hiểm hàng hóa, các dòng sản phẩm này cũng được thu thập dữ liệu hàng tháng, tách biệt giữa hợp đồng và yêu cầu bồi thường. Trong bảo hiểm tai nạn, nhiều loại dữ liệu khác nhau cùng được tổng hợp, ví dụ như 63(4) 4.2021 14
- Khoa học Xã hội và Nhân văn bảo hiểm tai nạn nói chung và bảo hiểm du lịch nước ngoài. hiểm và phân tích thống kê. Ngoài ra, đối tượng thu thập dữ liệu còn có bảo hiểm bồi Công dụng của CSDL thường cho người lao động, bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm toàn diện và bảo hiểm trộm cắp CSDL được phân loại theo dòng sản phẩm bảo hiểm và (bảng 1). được sử dụng để tính toán, xác minh phí bảo hiểm và quản lý chi phí sản phẩm bảo hiểm. Ngoài ra, CSDL còn có tác Bảng 1. Hiện trạng CSDL bảo hiểm tài sản và thiệt hại (P&C) của dụng tham khảo cho việc thẩm định khi các công ty bảo Hàn Quốc. hiểm lập hợp đồng hay làm dữ liệu chứng minh để kiểm tra Bảo hiểm Phân loại các khoản thanh toán bồi thường. CSDL cũng là nền tảng để Hỏa hoạn Nhà ở, nhà máy, khác các cơ quan chính sách và thể chế giám sát đưa ra các quyết Hàng hải Thân tàu, hàng hóa định chính trị và cải tiến hệ thống khi cần thiết. Ô tô Tất cả các loại ô tô KIDI sử dụng CSDL nêu trên để đưa ra nhiều loại số liệu Kỹ thuật Máy móc, lắp ráp, kiến trúc, điện tử thống kê liên quan đến hoạt động kinh doanh, phân loại rủi Bồi thường người lao động Trong/ngoài nước, thủy thủ, đào tạo nghề ro, định phí bảo hiểm Bằng cách kết nối các công ty bảo Trách nhiệm Trách nhiệm thương mại, trách nhiệm sản phẩm hiểm với mạng thông tin bảo hiểm, KIDI cung cấp dữ liệu Tai nạn Chung, toàn cầu, an toàn cho sinh viên giúp các công ty này phân tích dữ liệu yêu cầu bồi thường, thông tin xếp hạng khách hàng, đánh giá rủi ro kết hợp, Toàn diện Bảo hiểm động sản nội địa thậm chí cả lập hợp đồng bảo hiểm. Khác Trộm cắp, thiệt hại do bão và lũ lụt Dài hạn Tất cả bảo hiểm dài hạn Hỗ trợ thẩm định và xác minh KIDI sử dụng dữ liệu thu thập được để hỗ trợ quản lý yêu Tạo CSDL liên quan cầu thẩm định của các công ty bảo hiểm. Dữ liệu hợp đồng Ban đầu, KIDI thu thập dữ liệu từ các công ty bảo hiểm bảo hiểm và yêu cầu bồi thường được cung cấp để kiểm tra bằng các biểu mẫu đơn giản và lưu trữ trên các đĩa từ. Sau xem một người có hợp đồng bảo hiểm kép với cùng phạm vi đó, phương pháp thu thập liên tục được phát triển. Ngày bảo hiểm hay không và liệu người đó có gây ra nhiều vụ tai nay, Hàn Quốc sử dụng mạng nội bộ chuyên dụng INTAS nạn để gian lận hay không. Ngoài ra, thông qua các phương (Information transmission automatic service - Dịch vụ pháp ngăn ngừa gian lận bảo hiểm như phân tích chi phí y truyền thông tin tự động) làm phương thức để trao đổi thông tế tại các cơ sở y tế hoặc các phương pháp phát hiện gian tin. Mạng nội bộ giúp ngăn chặn rò rỉ thông tin, tăng cường lận trong Hệ thống tổng hợp yêu cầu bảo hiểm (Insurance bảo mật, giảm chi phí và thời gian gửi dữ liệu so với mạng claims pooling system - ICPS), KIDI hỗ trợ các chuyên viên thông thường. Do đó, sự xuất hiện của INTAS (hình 1) đã quản lý yêu cầu bồi thường của công ty bảo hiểm để tìm ra cải thiện đáng kể hiệu quả hoạt động của KIDI. gian lận một cách hiệu quả. Đề xuất xây dựng và quản lý CSDL bảo hiểm tại Việt Nam Công ty INTAS KIDI bảo hiểm Thị trường bảo hiểm tại Việt Nam tiếp tục cho thấy sự Xác minh lỗi phát triển mạnh mẽ, nhưng cũng có sự cạnh tranh gay gắt Gửi dữ liệu Tích lũy giữa các công ty bảo hiểm. Kế hoạch phát triển CSDL dành Kiểm Nén và thô dữ liệu tra, tìm mã hóa dữ liệu Gửi cho thị trường bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện phải xem xét kiếm lỗi CSDL thống đến những điểm khác biệt và cần được thúc đẩy với lộ trình Gửi và thống kê tích hợp kê hiện tại 4 bước sau: Đầu tiên, mục đích của việc sử dụng số liệu thống kê Chỉnh sửa dữ liệu toàn ngành phải được xác định rõ ràng, đồng thời các công Trả lại dữ liệu Kho dữ liệu ty bảo hiểm phải đạt được một sự thỏa thuận hợp lý. Có nhiều lý do để thu thập dữ liệu thống kê, tuy nhiên các mục Hình 1. 1. Quy Quy trình trình tiếp nh tiếpận d nhậnữ liệu. dữ liệu. đích được chọn phải được ưu tiên dựa trên mức độ cần thiết KhiKhi mmộtột công công ty bả oty hi ểbảom sử hiểmdụng INTAS sử dụng để gử i INTASdữ liệu, KIDI để phgửiải th dữực hiện kiểm tra lỗi để xác định xem nên nhận hay trả lại dữ liệu. Đầu tiên KIDI sẽ của toàn ngành bảo hiểm. Điều này giúp các công ty bảo liệu,thực hi KIDIện tìm kiphảiếm l ỗthựci vật lýhiệ cơn b ảkiểmn và ti ếtrap đó, lỗi tìm để ki ếxácm lỗ địnhi logic xembằng cáchnên hiểm quan tâm và hỗ trợ một cách dễ dàng hơn, đồng thời nhậnthực hi ệ hayn kiể m trả tra lạiphạ m dữ vi, liệu.kiểm tra Đầu chéo, tiên kiểm KIDItra số dư sẽ Sau thực khi hiện KIDI xác tìm cho phép tăng cường sử dụng các số liệu thống kê trong kiếmđịnh ch ấlỗip nh vậtận d ữlý li ệcơu, d ữbản liệu vàđượ ctiếp ghi vàođó, h ệtìm thống kiếm CSDL lỗi trong logic KIDI bằng(gồm tương lai. Như đã đề cập đến trong trường hợp của Hàn CSDL và kho dữ liệu - Data warehouse), được sử dụng trong định phí bảo hiểm cáchvà phân thực tích th hiệnống kê. kiểm tra phạm vi, kiểm tra chéo, kiểm tra số Quốc, KIDI bắt đầu thu thập số liệu thống kê với mục đích dư Sau khi KIDI xác định chấp nhận dữ liệu, dữ liệu được “định phí bảo hiểm”, thứ mà các công ty bảo hiểm cần để Công dụng của CSDL ghi vào hệ thống CSDL trong KIDI (gồm CSDL và kho dữ thực hiện hợp đồng bảo hiểm, từ đó tăng dần phạm vi sử liệu CSDL- Data đượ cwarehouse), phân loại theo dòngđược sả nsử ph ẩdụngm bảo hitrongểm và đưđịnhợc s ửphí dụng bảo để dụng dữ liệu thống kê. tính toán, xác minh phí bảo hiểm và quản lý chi phí sản phẩm bảo hiểm. Ngoài ra, CSDL còn có tác dụng tham khảo cho việc thẩm định khi các công ty bảo hiểm lập hợp đồng hay làm dữ liệu chứng minh để kiểm tra các khoản thanh toán bồi thường. CSDL cũng là nền tảng để các cơ quan chính sách và thể chế giám sát đưa ra các quyết định chính63(4) trị và 4.2021cải tiến hệ thống khi cần thiết. 15 KIDI sử dụng CSDL nêu trên để đưa ra nhiều loại số liệu thống kê liên quan đến hoạt động kinh doanh, phân loại rủi ro, định phí bảo hiểm Bằng cách kết nối các công ty bảo hiểm với mạng thông tin bảo hiểm, KIDI cung cấp dữ liệu giúp các công ty này phân tích dữ liệu yêu cầu bồi thường, thông tin xếp hạng khách hàng, đánh giá rủi ro kết hợp, thậm chí cả lập hợp đồng bảo hiểm. Hỗ trợ thẩm định và xác minh 6
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Thứ hai, cần xem xét chuẩn bị cơ sở pháp lý cho việc Kết luận tích lũy và trao đổi dữ liệu ngay từ khi kế hoạch xây dựng CSDL mới được đưa ra, vì dữ liệu thu thập được dù ít hay Lĩnh vực bảo hiểm tại Việt Nam đang trong giai phát nhiều cũng sẽ liên quan đến các thông tin cá nhân cần được triển nhưng cũng đối diện với nhiều thách thức. Vì vậy, để bảo vệ. Để loại bỏ các vấn đề tiềm ẩn của việc sử dụng phát triển một cách hiệu quả, trước hết cần thiết lập một thông tin cá nhân vào mục đích khác và bán sản phẩm bảo CSDL hạ tầng làm nền tảng. Để thiết lập một CSDL chung, hiểm, cần xây dựng cơ sở pháp lý cho các lĩnh vực liên quan chiến lược phát triển nhất thiết phải được Chính phủ triển và quản lý chặt chẽ việc bảo vệ thông tin cá nhân. khai nhằm tối ưu hóa các nguồn lực cũng như có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý và doanh nghiệp bảo Thứ ba, cần có các quy trình xây dựng CSDL, chẳng hạn hiểm. Việc thiết lập một CSDL bảo hiểm chung đã được như lựa chọn các danh mục dữ liệu và chuẩn hóa quá trình tích lũy. Các quy trình này phải tham khảo hướng dẫn lựa chứng minh là hiệu quả tại các quốc gia phát triển, trong chọn thông tin theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm đó có Hàn Quốc vào giai đoạn đầu phát triển (những năm và các luật liên quan. đầu thế kỷ XX). Thành công trong việc xây dựng CSDL bảo hiểm ở Việt Nam sẽ là một tiền đề quan trọng, đặc biệt Cuối cùng, sau khi CSDL đã ổn định, có thể bắt đầu sử đối với yêu cầu xây dựng và đề xuất với cơ quan quản lý dụng chúng một cách hiệu quả. Đầu tiên, cần nghiên cứu bảo hiểm mức phí sàn tương ứng với quyền lợi bảo hiểm xem có cần thiết phải mở rộng phạm vi thu thập dữ liệu để tối thiểu cho một số sản phẩm bảo hiểm theo quy định của đáp ứng nhu cầu của các công ty bảo hiểm và cơ quan quản lý hay không. Một khi CSDL được mở rộng phạm vi, tất cả pháp luật. dữ liệu thống kê phải được tận dụng tối đa để đáp ứng nhu TÀI LIỆU THAM KHẢO cầu của ngành bảo hiểm. Sau khi các nhu cầu của ngành bảo hiểm đã được đáp ứng, việc quản lý những cá nhân không [1] Chính phủ (2021), Nghị định số 03/2021/NĐ-CP ngày 15/1/2021 được bảo hiểm và hệ thống phòng chống gian lận, trục lợi về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. bảo hiểm phải được thiết lập để đẩy nhanh hơn nữa việc sử [2] dụng dữ liệu thống kê, bằng cách hợp tác với các đơn vị, tổ gop-gao-nau-com-chung-post264769.html. chức khác có liên quan. Từ thời điểm này trở đi, các phương [3] Tổng cục Thống kê (2016-2019), Niên giám thống kê 2016-2019. pháp xây dựng và sử dụng CSDL sẽ được phân tích bằng cách sử dụng các hướng phát triển CSDL đã đề cập trước [4] đó làm lộ trình. [5] Luật Kinh doanh bảo hiểm Hàn Quốc. 63(4) 4.2021 16
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Thực hiện quyền an sinh xã hội về nhập học, bảo lưu và miễn giảm học phí cho người dân thông qua hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp Nguyễn Thị Kim Hoa1*, Mai Linh1, Nguyễn Trung Hải2 1Trương Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 2Trường Đại học Lao động - Xã hội Ngày nhận bài 18/12/2020; ngày chuyển phản biện 21/12/2020; ngày nhận phản biện 28/1/2021; ngày chấp nhận đăng 8/2/2021 Tóm tắt: Trên cơ sở coi đầu tư cho giáo dục là trọng tâm của sự phát triển, Đảng và Nhà nước đã huy động các chủ thể xã hội, trong đó có nhân viên công tác xã hội (CTXH) tham gia trợ giúp người dân thực hiện quyền an sinh xã hội (ASXH) về giáo dục. Quan điểm, chủ trương và hành động chỉ đạo của Đảng và Nhà nước phù hợp với nguyện vọng của người dân khi có tới 40% nhu cầu được nhân viên CTXH can thiệp trợ giúp. Sự tham gia của nhân viên CTXH có ý nghĩa tích cực trong kết nối người dân với chính sách và đưa chính sách vào cuộc sống, bởi có tới 80% số người dân được can thiệp trợ giúp đã thụ hưởng quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn giảm học phí. Từ khóa: công tác xã hội, giáo dục, quyền an sinh xã hội. Chỉ số phân loại: 5.4 Đặt vấn đề về chế độ trợ giúp xã hội dành cho các nhóm bảo trợ xã hội cũng nêu rõ các khoản trợ cấp giáo dục đảm bảo quyền đi học Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc của người dân Nội dung quy định trong các văn bản pháp lý gia trên thế giới thì giáo dục luôn chiếm một vị trí quan trọng, này yêu cầu phổ cập giáo dục đến toàn dân, đề cập rõ người dân bởi lẽ đầu tư cho con người là đầu tư cho phát triển, trong đó, có quyền được đi học, được bảo lưu kết quả học tập, và những đầu tư cho giáo dục là trọng tâm của đầu tư vào con người. trường hợp khó khăn được miễn giảm học phí. Tuy nhiên, nhận Đây được coi là xu thế nhận thức chung về đầu tư cho phát thức của người dân liên quan đến các quyền này còn chưa đầy triển giáo dục. Trong xu thế này, Chiến lược phát triển kinh đủ, do công tác thông tin và việc triển khai chính sách còn một tế - xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cũng nêu rõ tầm số hạn chế, bất cập. Nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng “lọt quan trọng của phát triển giáo dục, coi đây là cửa khẩu đột phá lưới” chính sách của một bộ phận dân cư, Thủ tướng Chính phủ phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất đã ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 lượng cao. Trên cơ sở đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, trong đó Theo tinh thần đó, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã khẳng định rõ quan điểm: Phát triển giáo dục phải thực sự là ban hành Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH quy định về tiêu quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên CTXH xã, phường, thị trấn; toàn dân; đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển; thực hiện Thông tư số 01/2017/TT-BLĐTBXH về tiêu chuẩn đạo đức các chính sách ưu đãi đối với giáo dục, ưu tiên ngân sách nhà nghề nghiệp đối với người làm CTXH; đồng thời, Bộ Giáo dục nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập và các đối tượng và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 33/2018/TT-BGDĐT ngày đặc thù 26/12/2018 về hướng dẫn tổ chức các hoạt động CTXH trong Trong bối cảnh phát triển lấy con người là trung tâm, là trường học. Thực tiễn pháp lý này đã góp phần thúc đẩy hoạt động lực và cũng là mục đích hướng tới, nhiều chính sách đảm động CTXH tại Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực giáo dục bảo quyền ASXH về giáo dục, bao gồm quyền nhập học, bao nói riêng. lưu và miễn giảm học phí cho người dân được ban hành, chẳng Do vậy, thực hiện quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và hạn như: Luật Giáo dục; Văn bản hợp nhất về ưu đãi xã hội miễn giảm học phí cho người dân thông qua hoạt động CTXH dành cho người có công với cách mạng, trong đó có chế độ ưu chuyên nghiệp trở nên thiết yếu và góp phần thúc đẩy sự phát đãi giáo dục dành cho bản thân và thân nhân; Văn bản hợp nhất triển ổn định và bền vững của xã hội. *Tác giả liên hệ: Email: kimhoaxhh@yahoo.com 63(4) 4.2021 17
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Exercising the right to social protection Đối tượng nghiên cứu in terms of admission, reservation, and tuition Đối tượng nghiên cứu là hoạt động CTXH chuyên nghiệp trong hỗ trợ người dân thực hiện quyền ASXH về nhập học, exemption or reduction for the people bảo lưu và miễn giảm học phí. through professional social work activities Phương pháp nghiên cứu Thi Kim Hoa Nguyen1*, Linh Mai1, Trung Hai Nguyen2 Bài viết này được thực hiện dựa trên kết quả khảo sát của 1University of Social Sciences and Humanities, đề tài cấp nhà nước về “Thực hiện quyền ASXH của người dân Vietnam National University, Hanoi thông qua hoạt động CTXH chuyên nghiệp ở Việt Nam hiện 2University of Labour and Social Affairs nay” - mã số KX.01.36/16-20. Received 18 December 2020; accepted 8 February 2021 Địa bàn khảo sát, cỡ mẫu, cách chọn mẫu: bằng phương pháp lựa chọn địa bàn có chủ đích, nhóm nghiên cứu chọn ra Abstract: 7 tỉnh/thành phố là Hà Nội, Quảng Ninh, Hoà Bình, Đà Nẵng, Based on considering the investment in education as Bến Tre, Đắc Lắc và TP Hồ Chí Minh, từ 4/2018 đến 5/2020 the focus of development, the Party and Government (bảng 1). Việc lựa chọn này có tính đến các yếu tố sau: là địa mobilise the participation of social actors, including bàn đã triển khai nhiều hoạt động tập huấn, hội thảo và tuyên social workers to help people to exercise the right to truyền về CTXH; các xã/phường được lựa chọn đều có cán bộ social protection in terms of education. The Party’s and tốt nghiệp chuyên ngành CTXH làm cán bộ văn hoá xã hội. Government’s point of view, guidelines, and actions are in Những người này nắm chắc văn bản, chính sách và thường line with the aspirations of the people when up to 40% of xuyên hỗ trợ các đối tượng của CTXH. them need to receive assistance from social workers. The Bằng phương pháp xác định cỡ mẫu phi xác xuất, nhóm participation of social workers has a positive meaning in nghiên cứu xây dựng định mức khảo sát là 2.100 người dân và 300 connecting people with policies and bringing policies to nhân viên CTXH. Theo đó, mỗi xã/phường khảo sát 150 người life because up to 80% of people who receive assistance dân và mỗi tỉnh/thành phố khảo sát 40-45 nhân viên CTXH. have enjoyed the right of social protection on admission, Bảng 1. Cơ cấu mẫu khảo sát tại 7 tỉnh/thành phố. reservation, and tuition reduction or exemption. Số lượng Sô lương Keywords: education, social protection’ right, social STT Tinh Huyên, xa nhân viên ngươi dân work. CTXH Xa Yang Tao, huyên Lăc 150 1 Đăc Lăc 40 Classification number: 5.4 Phương Tân Lâp, TP Buôn ma Thuôt 150 Phương Câm Binh, TP Câm Pha 150 2 Quang Ninh 45 Phương Hông Gai, TP Ha Long 150 Xa Đu Sang, huyên Kim Bôi 150 3 Hoa Binh 40 Xa Yên Lâp, huyên Cao Phong 150 Thi trân Vân Đinh, huyên Ứng Hoa 150 4 Ha Nôi 45 Phương Liên Mac, quân Băc Tư Liêm 150 TP Hô Chi Phương Phu Trung, quân Tân Phu 150 5 45 Minh Phương 6, quân 5 150 Phương Thanh Khê Tây, quân Thanh Khê 150 6 Đa Năng 45 Phương Nam Dương, quân Hai Châu 150 Phương Phu Khương, TP Bên tre 150 7 Bên Tre 40 Phương 6, TP Bên Tre 150 Tông chung 2100 300 Các biến số được vận dụng cho mục đích thu thập thông tin bao gồm: nhận thức, nhu cầu của người dân liên quan đến quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn giảm học phí cho người dân, sự tham gia hỗ trợ, cách thức hỗ trợ và kết quả can thiệp của nhân viên CTXH, cũng như biến số đo lường về sự hài lòng của người dân. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu: tại mỗi tỉnh/ thành phố được lựa chọn khảo sát, nhóm nghiên cứu tổ chức 63(4) 4.2021 18
- Khoa học Xã hội và Nhân văn các phiên toạ đàm với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội về dục” - được ghi nhận tại Điều 28 của Công ước Liên hợp quốc nội dung liên quan đến hoạt động CTXH chuyên nghiệp trong về quyền trẻ em năm 1989 [2], Việt Nam đã ban hành Luật Trẻ thực hiện quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn giảm học em năm 2016. Luật này nhấn mạnh: “trẻ em có quyền được phí cho người dân. Sau đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn cán bộ giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất của tỉnh, huyện, xã đã qua đào tạo và làm việc liên quan đến tiềm năng của bản thân” (Điều 16, Khoản 1) [3]. CTXH để thực hiện các phiếu phỏng vấn. Tiếp theo, tại mỗi xã/ Khái niệm hoạt động CTXH chuyên nghiệp: Đại hội đồng phường khảo sát, nhóm nghiên cứu lập danh sách theo tổ khu của Hiệp hội nhân viên CTXH quốc tế (IFSW) và Hiệp hội phố và thôn xóm, từ đó chọn ra 150 người dân theo bước nhảy quốc tế các trường đào tạo CTXH (IASSW) đã có định nghĩa k (khoảng cách hằng định). Điều tra viên là tổ trưởng dân phố/ thống nhất toàn cầu về CTXH chuyên nghiệp như sau: “CTXH trưởng thôn hoặc cán bộ hội phụ nữ đã được tập huấn về bảng là một ngành khoa học và là nghề thực hành thúc đẩy nâng cao hỏi và kỹ thuật khảo sát. Mỗi điều tra viên thực hiện khảo sát năng lực, sự tự do, liên kết xã hội, thay đổi xã hội và phát triển. 10 người dân trong tổ/thôn do mình phụ trách. Toàn bộ nhóm Nguyên tắc chủ đạo của CTXH là tôn trọng sự đa dạng, trách khách thể đều được giải thích đầy đủ ý nghĩa của cuộc khảo sát, nhiệm tập thể, quyền con người và công bằng xã hội. Trên nền được nhận thù lao cho việc trả lời, đồng thời có quyền bỏ cuộc tảng lý thuyết CTXH, khoa học xã hội, kiến thức bản địa và nhân giữa chừng nếu nhận thấy có những câu hỏi ảnh hưởng tiêu văn, CTXH kết nối nhân dân và tổ chức để bày tỏ những thách cực đến cuộc sống, hay làm lộ bí mật đời tư cá nhân. Thông tin thức trong cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống” [4]. thu được đảm bảo khách quan và đủ độ tin cậy. Các số liệu thu được được xử lý theo chương trình SPSS 22.0. Với đặc thù là nghề trợ giúp xã hội, CTXH hướng đến trọng tâm giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi, phát triển các Kêt qua chính chức năng đạt được các giá trị phù hợp trong xã hội. Nhân viên Kết quả của nghiên cứu này là những phát hiện về hoạt động CTXH co nhưng vai tro dươi đây [5-8]: can thiệp CTXH chuyên nghiệp trong trợ giúp người dân thực - Người tạo khả năng: nhằm trợ giúp thân chủ nhận thức và hiện quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn giảm học phí. phát huy khả năng của bản thân để giải quyết vấn đề gặp phải. Khái niệm quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn - Người điều phối - kết nối dịch vụ: thông qua đánh giá, giảm học phí và hoạt động CTXH chuyên nghiệp chẩn đoán các vấn đề và nguồn lực của thân chủ, nhân viên Khái niệm quyền ASXH, thực hiện quyền ASXH về nhập CTXH tiến hành điều phối, cung cấp các dịch vụ phù hợp. học, bảo lưu và miễn giảm học phí: theo tuyên bố trong các - Người giáo dục: trợ giúp thân chủ thích ứng với khó khăn công ước quốc tế thì quyền ASXH là một quyền con người cơ thông qua các biện pháp tập huấn, cung cấp kiến thức, kỹ năng bản, được ghi nhận và bảo đảm trong hệ thống luật nhân quyền chăm sóc, bảo vệ bản thân. quốc tế cũng như hệ thống luật của các quốc gia và khu vực; là một quyền con người thuộc nhóm quyền kinh tế, xã hội và - Người biện hộ: bảo vệ nhu cầu chính đáng của thân chủ. văn hóa; là quyền được cụ thể hóa trong hệ thống các văn bản - Người tạo môi trường thuận lợi: thông qua việc cải thiện chính sách ASXH [1]. và nâng cao chất lượng mối quan hệ giữa con người và hệ Như vậy, quyền ASXH có nghĩa là sự cụ thể hóa quyền thống xung quanh. vào hệ thống chính sách ASXH nhằm bảo vệ cuộc sống cho - Người đánh giá và giám sát: đánh giá và giám sát những người dân ở ngưỡng an toàn, hòa nhập và phát triển, và thực vấn đề trong cuộc sống hàng ngày của thân chủ, từ đó xây dựng hiện quyền ASXH nghĩa là hiện thực hóa các quyền của người các kế hoạch can thiệp phù hợp. dân được ghi nhận trong hệ thống chính sách ASXH hiện hành. Bên cạnh đó, yếu tố chuyên nghiệp trong CTXH ở Việt Theo logic này, quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn Nam cần được hiểu khác với yếu tố chuyên nghiệp của các giảm học phí là những quyền được cụ thể hóa trong hệ thống quốc gia có nền CTXH phát triển như Mỹ, Anh, Úc, Pháp , chính sách ASXH về giáo dục, chúng quy định đối tượng thụ bởi lẽ CTXH tại các quốc gia này đã có bề dày phát triển hơn hưởng, điều kiện thụ hưởng và đơn vị chịu trách nhiệm thực 100 năm, còn ơ Viêt Nam, Bô Giáo dục và Đào tạo mới thông hiện nhằm bảo vệ quyền được đi học, được hòa nhập vào môi qua chương trinh đao tao cư nhân CTXH từ năm 2004. Do trường giáo dục và được phát triển trong môi trường giáo dục vậy, CTXH ở Việt Nam hiện còn đang trong giai đoạn đầu của người dân. Tương tự, thực hiện quyền ASXH về nhập học, của quá trình chuyên nghiệp hóa, đồng thời tồn tại tình trạng bảo lưu và miễn giảm học phí nghĩa là hiện thực hóa các quyền tác nghiệp đan xen giữa nhân viên CTXH chuyên nghiệp, bán của người dân được ghi nhận trong hệ thống chính sách ASXH chuyên nghiệp và không chuyên [4, 9], trong đó: nhân viên hiện hành về giáo dục cơ bản. CTXH chuyên nghiệp là người được đào tạo bài bản; nhân viên Trong bối cảnh thực tiễn của xã hội thì quyền ASXH về CTXH bán chuyên nghiệp là người được đào tạo/tập huấn ngắn nhập học, bảo lưu và miễn giảm học phí là quyền dành cho toàn hạn; nhân viên CTXH không chuyên là những người tích lũy dân, nhưng đối tượng thụ hưởng chủ yếu là trẻ em trong độ tuổi được nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn, song chưa từng được đào đi học. Do vậy, dựa theo quy định “trẻ em có quyền được giáo tạo về CTXH. 63(4) 4.2021 19
- Khoa học Xã hội và Nhân văn Theo đó, trong nội dung nghiên cứu này thì “hoạt động nhất, qua đó giảm thiểu chi phí sinh hoạt của hộ gia đình, đồng CTXH chuyên nghiệp được hiểu là những hoạt động do nhân thời bảo đảm cho con/cháu được tiếp cận và thực hiện quyền đi viên CTXH thực hiện, nhằm hỗ trợ người dân thực hiện quyền học. Trong khi đó, TP Hồ Chí Minh là địa bàn có trình độ phát ASXH, bao gồm quyền về nhập học, bảo lưu và miễn giảm triển kinh tế vào bậc nhất của Việt Nam nên người dân nơi này học phí, dù đó là những hoạt động do nhân viên CTXH chuyên có nhu cầu được trợ giúp là thấp nhất (18, 13,7 và 21%). Tại Hà nghiệp/bán chuyên nghiệp hay không chuyên tiến hành”. Nội, người dân có nhu cầu được hỗ trợ thực hiện quyền đi học kể cả khi trái tuyến (52,7%) cao hơn so với nhu cầu được hỗ Nhu cầu, thực trạng và kết quả can thiệp thực hiện quyền trợ bảo lưu kết quả học tập (23,0%) và hỗ trợ thực hiện quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn giảm học phí cho người miễn giảm học phí (12,3%) mà nguyên nhân có thể bắt nguồn dân thông qua hoạt động CTXH chuyên nghiệp từ việc đầu tư chọn trường/chọn lớp cho con. Điều này tạo ra Nhu cầu thực hiện quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và thách thức lớn đối với việc phát triển và phân bổ nhân viên miễn giảm học phí của người dân: Luật Giáo dục 2005, 2009, CTXH theo địa bàn. 2019, cũng như Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- Thực trạng thực hiện quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và 2020 đều đề cập đến việc thực hiện phổ cập giáo dục, từ mầm miễn giảm học phí của người dân thông qua hoạt động CTXH non đến tiểu học, lên trung học cơ sở và dần mở rộng phạm vi chuyên nghiệp: kết quả khảo sát cho thấy sự tham gia tích cực phổ cập lên các bậc học cao hơn. Điều này có nghĩa: đi học là của nhân viên CTXH vào hỗ trợ người dân thực hiện quyền đi quyền của người dân và người đi học được quyền nhập học học, bảo lưu và miễn giảm học phí (biểu 2). Trong đó tập trung đúng tuyến (theo hộ khẩu) và một số trường hợp không đúng cao nhất vào hoạt động hỗ trợ người dân thực hiện quyền miễn tuyến (không theo hộ khẩu) nếu họ di chuyển đến vùng cư trú giảm học phí (65,0%), kế tiếp là quyền đi học, kể cả khi trái mới mà không có khả năng theo học ở vùng cư trú trước đây. tuyến (42,3%) và cuối cùng là quyền bảo lưu kết quả học tập vì Những trường hợp gặp khó khăn được hỗ trợ bảo lưu kết quả lý do bất khả kháng (38,7%). học tập, hoặc miễn giảm học phí. Thực tế cho thấy, sự phổ cập của các loại hình giáo dục, sự quan tâm đầu tư của các hộ gia đình trong giai đoạn gần đây đã phát huy tác dụng tích cực trong việc đảm bảo quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn giảm học phí. Nhưng tỷ lệ người dân có nhu cầu được hỗ trợ thực hiện các quyền này thông qua hoạt động CTXH chuyên nghiệp còn lớn, chiếm tới 38,1% với quyền đi học kể cả khi trái tuyến, 32,5% với quyền bảo lưu kết quả học tập và 33,7% với quyền miễn giảm học phí (biểu 1). Điều này cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của nhân viên CTXH dù rằng năng lực của họ chưa thể thỏa mãn nhu cầu thiết yếu về giáo dục của Biểu 2. Hỗ trợ thực hiện quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn giảm người dân trong giai đoạn hiện nay. học phí cho người dân thông qua hoạt động CTXH chuyên nghiệp. Nguồn: kết quả khảo sát của đề tài, 2019. So sánh sự can thiệp trợ giúp người dân thực hiện quyền đi học, bảo lưu và miễn giảm học phí cho thấy sự khác biệt không đáng kể giữa hoạt động của nhân viên CTXH chuyên nghiệp so với hoạt động của nhân viên CTXH bán chuyên nghiệp và không chuyên. Nhân viên CTXH chuyên nghiệp có thể can thiệp nhiều hơn vào hoạt động đảm bảo thực hiện quyền đi học, kể cả khi trái tuyến (47,8%), nhưng can thiệp thấp hơn vào hoạt động đảm bảo thực hiện quyền bảo lưu kết quả học tập vì lý do bất khả kháng (34,8%). Nhìn chung, sự can thiệp của nhân viên CTXH chuyên nghiệp có vai trò tích cực trong việc trợ Biểu 1. Nhu cầu thực hiện quyền ASXH về nhập học, bảo lưu và miễn giảm học phí của người dân thông qua hoạt động CTXH chuyên nghiệp. giúp người dân thực hiện quyền ASXH về giáo dục, nhưng vai Nguồn: kết quả khảo sát của đề tài, 2019. trò đó chưa thực sự nổi bật so với vai trò của nhân viên CTXH bán chuyên nghiệp và không chuyên. Theo lý giải của nhân Tuy nhiên, nhu cầu cần đến sự hỗ trợ thực hiện quyền của viên CTXH chuyên nghiệp, nhờ được đào tạo bài bản nên họ người dân thông qua hoạt động CTXH chuyên nghiệp còn có không gặp nhiều hạn chế trong việc hỗ trợ người dân thực hiện sự khác biệt lớn giữa các địa phương. Với đặc thù là 2 tỉnh có quyền ASXH về giáo dục, song trong bối cảnh thực tiễn hiện trình độ phát triển kinh tế thấp hơn so với mặt bằng chung, nay là nhân viên CTXH chuyên nghiệp thường làm việc dưới đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn nên Hòa Bình quyền của những người không chuyên/bán chuyên nghiệp, họ (65,7, 69,3 và 89,7%) và Đắc Lắk (46,7, 49,3 và 46,3%) là chịu sự chi phối từ các quyết định chỉ đạo của cấp trên. Do vậy, những nơi mà người dân có nhu cầu được can thiệp trợ giúp lớn nhiều trường hợp không thể phát huy vai trò tích cực của bản 63(4) 4.2021 20