The response of fiscal policy to the economic cycle – experimental certificate in vietnam

pdf 10 trang Gia Huy 18/05/2022 1380
Bạn đang xem tài liệu "The response of fiscal policy to the economic cycle – experimental certificate in vietnam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthe_response_of_fiscal_policy_to_the_economic_cycle_experime.pdf

Nội dung text: The response of fiscal policy to the economic cycle – experimental certificate in vietnam

  1. Journal of Finance – Marketing; Vol. 63, No. 3; 2021 ISSN: 1859-3690 DOI: ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Số 63 - Tháng 06 Năm 2021 Journal of Finance – Marketing JOURNAL OF FINANCE - MARKETING THE RESPONSE OF FISCAL POLICY TO THE ECONOMIC CYCLE – EXPERIMENTAL CERTIFICATE IN VIETNAM Le Thi Thuy Hang1*, Le Trung Đao1 & Phan Thi Hang Nga1 1University of Finance – Marketing ARTICLE INFO ABSTRACT DOI: This study examines the impact of the economic cycle on Vietnam’s fiscal 10.52932/jfm.vi63.159 policy in particular examining the effect of GDP growth on Vietnamese government expenditure using ARDL regression model Since then, it gives Received: some suggestions for the operating policies of the Vietnamese government September 21, 2020 in the future. The data is researched in the period from 2000 to 2019. The Accepted: empirical research results show that the response of fiscal policy to the October 26, 2020 economic cycle is positive in Vietnam. The total effect of economic growth Published: on the change in government expenditure is 0.05 after all periods. June 25, 2021 Keywords: Economic cycle, fiscal policy, Vietnam, ARDL. *Corresponding author: Email: ltt.hang@ufm.edu.vn 16
  2. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Số 63 - Tháng 06 Năm 2021 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing JOURNAL OF FINANCE - MARKETING PHẢN ỨNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ ĐỐI VỚI CHU KỲ KINH TẾ - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Lê Thị Thuý Hằng1*, Lê Trung Đạo1 & Phan Thị Hằng Nga1 1University of Finance – Marketing THÔNG TIN TÓM TẮT DOI: Nghiên cứu này kiểm định tác động của chu kỳ kinh tế đối với chính sách 10.52932/jfm.vi63.159 tài khoá của Việt Nam, cụ thể là xem xét tác động của tốc độ tăng trưởng GDP đối với chi tiêu của Chính phủ Việt Nam bằng cách sử dụng mô Ngày nhận: hình hồi quy ARDL. Từ đó đưa ra một số gợi ý đối với chính sách điều 21/09/2020 hành của Chính phủ Việt Nam trong tương lai. Dữ liệu được thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019. Các kết quả có Ngày nhận lại: đóng góp về mặt nghiên cứu thực nghiệm cho thấy phản ứng của chính 26/10/2020 sách tài khoá đối với chu kỳ kinh tế là thuận chiều tại Việt Nam. Tổng Ngày đăng: tác động của tăng trưởng kinh tế đến sự thay đổi chi tiêu của Chính phủ 25/06/2021 là 0,05 sau tất cả các kỳ. Từ khóa: Chu kỳ kinh tế, Chính sách tài khoá, Việt Nam, ARDL. 1. Giới thiệu theo chu kỳ kinh tế, thì phản ứng của chính Mối quan hệ giữa chính sách tài khoá và sách tài khoá tại các nước phát triển là nghịch chu kỳ kinh tế có sự khác biệt cơ bản giữa ở chu kỳ kinh tế. các nước đang phát triển so với các nước phát Hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều mô triển. Trong khi phản ứng của chính sách tài hình nghiên cứu đang cố gắng giải thích mối khoá tại các quốc gia đang phát triển là thuận quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và chính sách tài khóa. Tại sao các nước đang phát triển lại theo đuổi chính sách tài khoá thu hẹp quy mô khi nền kinh tế đang xấu đi, điều này có thể làm *Tác giả liên hệ: cho nền kinh tế không kiểm soát được và rơi Email: ltt.hang@ufm.edu.vn 17
  3. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 vào tình trạng trầm trọng? Kết quả các nghiên 2. Sơ lược các lý thuyết và một số nghiên cứu cho thấy các giải thích tuân theo hai yếu cứu thực nghiệm liên quan tố chính: sự không hoàn hảo trong thị trường 2.1. Một số lý thuyết về chu kỳ kinh tế và tín dụng quốc tế ngăn các quốc gia xuống dốc chính sách tài khoá vay mượn trong thời điểm tồi tệ; và hầu hết Chu kỳ kinh tế giải thích sự tăng rồi giảm các quốc gia đang phát triển đều áp dụng thuế của nền kinh tế một quốc gia. Chu kỳ kinh tế là gián thu cho nền kinh tế thay vì thuế trực thu phản ứng của nền kinh tế trước các cú sốc thực: như các quốc gia phát triển (Talvi & Vegh, công nghệ, thiên tai, chiến tranh, những 2005; Acemoglu và cộng sự, 2013). biến động tiêu cực hay tích cực có thể lan tỏa Xét về mặt thực tiễn, vài năm sau cuộc trong nền kinh tế và gây ra những dao động có khủng hoảng tài chính toàn cầu, tăng trưởng tính chu kỳ (Kydland & Prescott, 1982). ở nhiều nền kinh tế vẫn nằm dưới mức của Trong 2 thập kỷ vừa qua, hầu hết các quốc những thời kỳ trước đây. Kỳ vọng tăng trưởng gia đều hứng chịu tính chu kỳ kinh tế qua trung hạn đã được điều chỉnh giảm dần kể từ cuộc khủng hoảng năm 1997 và năm 2008. năm 2011, nêu bật những bất ổn xung quanh Trên thực tế, chu kỳ kinh tế diễn ra không đều triển vọng tăng trưởng kinh tế trung hạn. đặn và khó có thể dự báo. Không có hai chu Đồng thời, tỷ lệ nợ công trên GDP đã tăng lên kỳ kinh tế nào hoàn toàn giống nhau và cũng ở nhiều nền kinh tế thị trường mới nổi, đạt không có công thức hay phương pháp nào dự mức cao trong lịch sử ở một số nước. Trong báo chính xác thời gian, thời điểm diễn ra các bối cảnh đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để chu kỳ kinh tế. Chu kỳ kinh tế vẫn là đối tượng chính sách tài khóa phù hợp với chu kỳ tăng được nghiên cứu để hạn chế khủng hoảng và trưởng của nền kinh tế? tình trạng phát triển quá nóng của nền kinh Như vậy, xuất phát từ các nghiên cứu và tế, đồng thời xem xét công cụ chính sách tài tình hình thực tế cho thấy chính sách tài khoá khóa, tiền tệ nào sẽ được các Chính phủ thực mang tính thuận chu kỳ kinh tế ở các nước thi nhằm điều tiết nền kinh tế ổn định hơn. đang phát triển. Nghiên cứu này sẽ cung cấp Chính sách tài khóa là một bộ phận của một cái nhìn tổng quan về mối tương quan cơ chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tác động vào bản giữa chính sách tài khoá và chu kỳ kinh hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay tế tại Việt Nam. Các nghiên cứu trên thế giới đổi chi tiêu và/ hoặc thuế của Chính phủ. thường lựa chọn các nước phát triển hoặc các Mục tiêu của chính sách tài khoá là huy động nước đang phát triển có nền kinh tế được thừa nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhận là theo kinh tế thị trường. Các nghiên của Nhà nước; Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cứu trong nước về mối quan hệ giữa chính cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng sách tài khoá và chu kỳ kinh tế tại Việt Nam ổn định và bền vững; Góp phần ổn định thị chỉ mới dừng ở mức độ phân tích thực trạng. trường và giá cả hàng hóa; Tái phân phối thu Nghiên cứu này sử dụng mô hình ARDL để nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư (Furceri kiểm định tác động của chu kỳ kinh tế đối với & Jalles, 2016). chính sách tài khoá của Việt Nam và cung cấp Chu kỳ kinh tế bắt nguồn từ sự biến động thêm bằng chứng thực nghiệm bằng phương của thị trường dẫn tới nền kinh tế phải trải pháp định lượng phản ứng của chính sách tài qua các đỉnh, đáy suy thoái. Phản ứng của khoá đối với chu kỳ kinh tế tại Việt Nam. chính sách tài khóa, tiền tệ trước các cú sốc 18
  4. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 của nền kinh tế có ảnh hưởng lớn tới diễn là để bắt kịp các nước phát triển, các nền kinh biến tiếp theo của nền kinh tế (Keynes, 1936). tế mới nổi thường đẩy mạnh đầu tư, chi tiêu Trong giai đoạn kinh tế suy thoái hoặc công nhất là lúc kinh tế vào giai đoạn phục hồi. tăng trưởng nóng, Chính phủ can thiệp vào Khi nền kinh tế đang tăng trưởng, Chính phủ, nền kinh tế bằng cách sử dụng công cụ chính đặc biệt là chính quyền địa phương muốn chi sách tài khóa (chi tiêu Chính phủ, thuế, trợ tiêu nhiều hơn. Khi nền kinh tế suy thoái, các cấp, ) và chính sách tiền tệ (cung tiền, lãi nước đang phát triển thường không có công suất, tỷ giá hối đoái, ). Việc sử dụng chính cụ bình ổn tự động. Hiếm có các khoản bảo sách tài khóa, tiền tệ theo chu kỳ suy thoái hay hiểm thất nghiệp, các khoản chuyển nhượng tăng trưởng kinh tế được chia thành trạng xã hội chỉ chiếm một phần nhỏ trong ngân thái: thuận chu kỳ và ngược chu kỳ. Chính sách. Tiêu dùng của Chính phủ và tiền lương sách tài khóa thuận chiều (thuận chu kỳ) là chiếm phần lớn chi tiêu trong các nước đang chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu cân phát triển. Thuế ở các nước đang phát triển bằng ngân sách. Khi cán cân thâm hụt, nhằm cũng thường là các khoản thuế gián thu (thuế mục tiêu cân bằng ngân sách thì phải tăng thu thương mại và thuế tiêu dùng) thay vì thuế thuế và giảm chi tiêu Chính phủ. Chính sách trực thu (thuế thu nhập). Vì thế, trong quá tài khóa ngược chiều (ngược chu kỳ) là chính trình suy thoái hay tăng trưởng nóng Chính sách với mục tiêu đưa sản lượng về mức sản phủ cần vận dụng chính sách tài khóa một lượng tiềm năng. Khi nền kinh tế suy thoái, cách phù phù hợp, đúng thời điểm, từ đó mới với mục đích đạt mức sản lượng tiềm năng, có thể đạt được mục tiêu điều hành kinh tế vĩ Chính phủ tiếp tục tăng chi tiêu của Chính mô trong dài hạn (Talvi & Vegh, 2005). phủ và giảm thu thuế (Keynes, 1936). 3. Các nghiên cứu thực nghiệm chính sách Ở các nước phát triển, các quốc gia thường tài khoá thuận với chu kỳ kinh tế thực thi chính sách tài khóa nghịch chu kỳ nghĩa là thực hiện chính sách tài khóa mở Nghiên cứu của Gavin và Perotti (1997) đã rộng vào lúc nền kinh tế suy thoái, và tiến cho thấy chính sách tài khoá ở các nước Mỹ hành chính sách tài khóa thu hẹp vào lúc Latinh biến động thuận theo chu kỳ kinh tế. nền kinh tế tăng trưởng. Các nước phát triển Talvi và Vegh (2005) sau đó cho rằng, không đạt được các chính sách tài khóa ngược chu phải là một hiện tượng Mỹ Latinh, chính sách kỳ thông qua các công cụ bình ổn tự động. tài khoá thuận chu kỳ kinh tế là quy tắc trong Bảo hiểm thất nghiệp và các khoản chuyển tất cả các nước đang phát triển. Trong nghiên nhượng xã hội tăng lên khi thất nghiệp cao. cứu của Talvi và Vegh (2005), mối tương Chính sách thuế cũng có thể ngược chu kỳ quan giữa thành phần tiêu dùng Chính phủ do thu nhập cá nhân giảm làm giảm doanh và GDP là cùng chiều đối với từng quốc gia thu thuế của Chính phủ. Chính sách tài khoá trong tổng 36 quốc gia đang phát triển được mở rộng được thực hiện trong khi nền kinh tế lựa chọn nghiên cứu (với hệ số trung bình có dấu hiệu suy thoái (Acemoglu và cộng sự, 0.53). Ngược lại, tương quan trung bình giữa 2013; Fatas & Mihov, 2013). thành phần tiêu dùng Chính phủ và GDP cho các nước G7 là bằng không. Cho đến nay, một Trong khi chính sách kinh tế vĩ mô tại các số lượng lớn các nghiên cứu đã đạt được kết nước phát triển đa phần nhằm mục tiêu bình quả tương tự chính sách tài khoá của các nước ổn chu kỳ kinh tế, với việc thi hành chính sách đang phát triển có tính thuận chu kỳ kinh tế tài khóa nghịch chu kỳ nhằm tích lũy trong thông thường. giai đoạn tăng trưởng. Ngược lại, chính sách kinh tế vĩ mô tại các nước đang phát triển lại Kaminsky và cộng sự (2004) cũng đã cho là thuận chu kỳ kinh tế. Nguyên nhân chính kết quả chi tiêu của Chính phủ phản ứng 19
  5. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 thuận chiều đối với chu kỳ kinh tế ở các nước kinh tê vi mo cua cac quôc gia nay. Nghien đang phát triển. Nghiên cứu đã giải thích tính cưu thưc nghiẹm cho thây, ơ cac nưc phat chu kỳ của chính sách tài khóa ở các nước triên, chinh sach tai khoa la nghich chu ky, đang phát triển do các nước đang phát triển hoạc khong theo chu ky kinh tê. Ngưc lai, ơ phải đối mặt với những hạn chế tín dụng nhưng nên kinh tê đang phat triên la thuạn khiến họ không thể vay trong thời gian nền chu ky. kinh tế có chiều hướng xấu. Do đó, họ bị ép Việt Nam đã đạt được những thành tựu buộc phải trả nợ trong thời gian kinh tế chiều tích cực trong phát triển kinh tế: Kinh tế vĩ hướng xấu, đòi hỏi phải có chính sách tài mô ổn định, lạm phát được kiểm soát. Sự khóa thu hẹp khi tăng trưởng kinh tế xấu đi. thành công trong quá trình phát triển kinh tế Nhiều nghiên cứu xem xét các yếu tố tác của mỗi quốc gia là biết lựa chọn và tận dụng động đến ổn định chính sách tài khóa đối với tối đa các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô. biến động tăng trường kinh tế của các quốc Chính sách tài khóa trong những năm qua có gia. Trong các yếu tố quyết định ổn định chính những hỗ trợ tốt cho tăng trưởng kinh tế. Tuy sách tài khóa, quy mô chi tiêu của Chính phủ nhiên, vấn đề cơ cấu lại ngân sách Nhà nước thường được coi là yếu tố quan trọng nhất cũng đã trở thành yêu cầu cấp bách để đảm (Debrun và cộng sự, 2008; Debrun & Kapoor, bảo bền vững tài khóa trong dài hạn, củng cố 2010; Furceri & Jalles, 2016; Afonso & Jalles, niềm tin của thị trường và hỗ trợ hiệu quả hơn 2013). Một yếu tố quan trọng khác quyết định cho tăng trưởng kinh tế. (Phạm Thị Tuệ & Lê chính sách tài khóa là độ mở của nền kinh tế: Mai Trang, 2018; Thuận và cộng sự, 2020). các nền kinh tế có độ mở thương mại lớn có xu hướng tiếp xúc nhiều hơn với các cú sốc Như vậy, các nghiên cứu trên thế giới đều bên ngoài và có thể sử dụng các chính sách tài cho kết quả, chính sách tài khoá thuận với khóa tích cực hơn (Rodrik, 1998; Lane, 2003). chu kỳ kinh tế tại các nước đang phát triển, Tương tự như vậy, độ mở tài khoản vốn được chính sách tài khoá nghịch chu kỳ kinh tế tại phát hiện ảnh hưởng đến sự ổn định tài khóa các nước phát triển. Các nghiên cứu tại Việt khi vốn nước ngoài có xu hướng chảy vào (ra) Nam cũng đã phân tích thực trạng và chỉ ra trong thời gian chính sách tài khoá mở rộng mối quan hệ giữa chính sách tài khoá và chu (suy thoái), do đó làm ảnh hưởng đến chi phí kỳ kinh tế thuận chiều. Việt Nam là một nước tài trợ cho các chính sách tài khóa ngược chu có nền kinh tế mà yếu tố thị trường vẫn chưa kỳ kinh tế (Aghion & Marinescu, 2008). Các được xác định một cách rõ ràng. Chính vì thế, nghiên cứu cũng cho rằng chính sách tài khoá nghiên cứu này sẽ cung cấp bằng chứng thực đối với sự thay đổi của chu kỳ kinh tế được nghiệm quan trọng liệu rằng kết quả nghiên vận dụng tốt hơn ở các nước phát triển. Vì cứu bằng phương pháp định lượng tại Việt những quốc gia này có các tổ chức tài chính Nam có đúng với các cơ sở lý thuyết và các chất lượng tốt hơn và mức độ phát triển tài nghiên cứu thực nghiệm trước đây về chính chính cao hơn (Talvi & Vegh 2005; Frankel sách tài khoá thuận với chu kỳ kinh tế ở các và cộng sự, 2011; Acemoglu và cộng sự, 2013; nước đang phát triển hay không. Fatas & Mihov, 2013). Nghiên cứu của Phạm Duy Linh (2016) 4. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu điêm qua mọt sô nghien cưu thưc nghiẹm vê Mô hình hồi quy ARDL tinh chu ky kinh tê va chinh sach tai khoa tai cac nưc phat triên̉ va đang phat triên nhăm ARDL (AutoRegressive Distributed Lag) cung câp them goc nhin trong điêu hanh là sự kết hợp giữa mô hình VAR (tự hồi quy 20
  6. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 vector) và mô hình hồi quy bình phương nhỏ khác trong mô hình, do đó có thể được ước nhất (OLS). Trong kinh tế học, sự phụ thuộc lượng bằng phương pháp OLS mà không cần của một biến số Y vào một hay nhiều biến sử dụng bất cứ phương pháp hệ thống phức số X khác hiếm khi có tính chất đồng thời. tạp khác như bình phương tối thiểu 2SLS hay Thông thường, Y tương ứng với X sau một hồi quy SURE. Thứ ba, ARDL không đòi hỏi khoảng thời gian. Khoảng thời gian như vậy những chuỗi dữ liệu trong thời gian quá dài, được gọi là độ trễ. vì vậy có thể sử dụng cho các nền kinh tế đang Các biến giải thích của mô hình có sự tham phát triển như Việt Nam. Thứ 4, ARDL được gia hồi quy của một hay nhiều giá trị trễ của sử dụng để kiểm định tác động của biến độc biến phụ thuộc, mô hình được gọi là mô hình lập đối với biến phụ thuộc, vì vậy nghiên cứu tự hồi quy (AR). Quá trình hồi quy không chỉ sử dụng mô hình ARDL để kiểm định phản bao gồm các giá trị hiện tại mà còn bao gồm ứng của chính sách tài khoá khi có sự biến các giá trị trễ (giá trị quá khứ) của các biến, động của chu kỳ kinh tế tại Việt Nam. nên mô hình được gọi là mô hình phân phối Mô tả biến của mô hình trễ (DL). Trong các nghiên cứu của Debrun và Mô hình ARDL cho phép xác định tác động Kapoor (2010); Furceri và Jalles (2016); của các biến động lập tới biến phụ thuộc. Mô Afonso và Jalles (2013) đã chỉ ra rằng các yếu hình ARDL (p,q) được biểu diễn như sau: tố quyết định ổn định chính sách tài khóa, quy mô chi tiêu của Chính phủ thường được Yt = m + α1*Yt-1 + α2*Yt-2 + + αp*Yt-p + β0*Xt coi là yếu tố quan trọng nhất. Keynes (1936) + β1*Xt-1 + + βq*Xt-q + ut cho rằng chu kỳ kinh tế bắt nguồn là sự biến Quá trình AR (p): động về tăng trưởng kinh tế trải qua các đỉnh, α1*Yt-1 + α2*Yt-2 + + αp*Yt-p đáy suy thoái. Vì vậy, nghiên cứu đã lựa chọn Quá trình DL (q): các biến cụ thể bao gồm tăng trưởng kinh tế GDP đại diện cho chu kỳ kinh tế, và chi tiêu β0*Xt + β1*Xt-1 + + βq*Xt-q của Chính phủ đại diện cho chính sách tài khoá. Dữ liệu được sử dụng trong giai đoạn Yt và Xt là các biến dừng, và ut là phần nhiễu trắng; 2000 – 2019. Sản lượng quốc gia (GDP) của Việt Nam được lấy theo tỷ lệ % từ thống kê Y và X là các biến dừng ở các độ trễ. t-p t-q tài chính quốc tế của ADB. Biến chi tiêu của Mô hình ARDL được sử dụng rộng rãi, đặc Chính phủ được lấy từ thống kê tài chính quốc biệt là trong việc phân tích các vấn đề kinh tế của ADB. Do chi tiêu của Chính phủ EXP tế vĩ mô nhờ có nhiều ưu điểm nổi bật. Thứ là biến xu hướng không có phân phối chuẩn, nhất, mô hình ARDL không phân biệt biến mức lệch phải rất cao, nghiên cứu chuyển nội sinh và biến ngoại sinh trong quá trình biến số này sang dạng logarit cơ số tự nhiên hồi quy và tất cả các biến số đều được xem để biến số có phân phối gần với phân phối là biến nội sinh, các biến trong mô hình nội chuẩn, đáp ứng điều kiện dữ liệu đầu vào của sinh không làm ảnh hưởng đến mức độ tin mô hình. Ngoài ra, các biến số khi được lấy cậy của mô hình. Thứ hai, mô hình ARDL theo tần suất quí thường chịu ảnh hưởng của được thực hiện khi giá trị của một biến được yếu tố mùa, nghiên cứu cũng tiến hành tách biểu diễn là một hàm tuyến tính của các giá trị tác động của yếu tố mùa vụ ra khỏi các chuỗi quá khứ hay trễ của biến đó và tất cả các biến dữ liệu bằng công cụ Census X12. 21
  7. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Bảng 1. Thống kê mô tả biến Trung Trung Độ lệch Giá trị Giá trị Số Biến số ĐVT bình vị chuẩn nhỏ nhất lớn nhất quan sát Tốc độ tăng % 6,79 6,83 0,09 5,24 8,46 20 trưởng kinh tế Chi tiêu của nghìn 692,08 411,84 532,62 99,75 1.754 20 Chính phủ tỷ đồng 5. Kết quả nghiên cứu mức ý nghĩa α = 0,05% thì đều bác bỏ giả thiết H về việc tồn tại nghiệm đơn vị nên các Kiểm định tính dừng của các chuỗi dữ liệu. 0 chuỗi GDP, LNEXP đều dừng ở các mức sai Kết quả kiểm định Unit root test cho thấy với phân bậc 1. Bảng 2. Kiểm định nghiệm đơn vị của chuỗi dữ liệu (d = 1) Kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey-Fuller Thống kê t Giá trị P* Giả thuyết: Chuỗi d(GDP) có nghiệm đơn vị -3,760970 0,0122 Giả thuyết: Chuỗi d(LNEXP) có nghiệm đơn vị -3,421803 0,0239 Kiểm định đồng liên kết của các chuỗi bỏ giả thuyết H0: r = 0 (không có đồng liên kết dữ liệu. Do các chuỗi dữ liệu dừng cùng bậc giữa các biến). sai phân (d = 1) nên tiến hành kiểm định Như vậy, khi các chuỗi dừng cùng bậc sai Johansen để kiểm tra d(GDP) và d(LNEXP) phân (d = 1) nhưng kiểm định Johansen cho có đồng liên kết hay không. thấy các chuỗi không có đồng liên kết. Nên Kết quả thu được từ kiểm định Maximum mô hình ARDL được lựa chọn để tiến hành Eigenvalue cho thấy d(GDP) và d(LNEXP) kiểm định tác động của chu kỳ kinh tế đối với không có đồng liên kết, ở mức ý nghĩa chính sách tài khoá của Việt Nam là phù hợp. α = 0,05, p-value = 0,1432 > α nên không bác Bảng 3. Kiểm định đồng liên kết của các chuỗi dữ liệu Kiểm định hạng đồng liên kết (Maximum Eigenvalue) Giả thuyết Giá trị Eigen Thống kê Max-Eigen 0,05 giá trị tới hạn Giá trị Prob. No. of CE(s) Không 0,134065 11,22777 14,26460 0,1432 Có ít nhất 1* 0,117374 9,738608 3,841466 0,0018 Ghi chú: Kiểm định Max-eigenvalue cho thấy không có đồng liên kết tại mức 0,05. *Biểu thị sự bác bỏ giả thuyết ở mức 0,05. MacKinnon-Haug-Michelis (1999) giá trị xác suất (p). Hệ số đồng liên liên kết (chuẩn hóa theo b’*S11*b = I). Kiểm định lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu là p = 1, q = 1. hình. Sử dụng các tiêu chí FPE, AIC, SC, HQ Mô hình hồi quy ARDL(1,1): d(LNEXP) = m + α1* d(LNEXP (-1)) + β0* d(GDP) + β1* d(GDP (-1)) + ut 22
  8. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Bảng 4. Mô hình hồi quy ARDL EXP(GDP) Các biến Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t Giá trị p C -0,145982 0,041051 -3,556095 0,0032 D(LNEXP(-1)) 0,061597 0,251602 0,244820 0,8101 D(GDP) 0,027692 0,021081 1,313593 0,2101 D(GDP(-1)) 0,019624 0,022138 0,886440 0,3904 ∆(EXP) = -0,145982 + 0,061597*∆(EXP (-1)) + 0,027692*GDP + 0,019624* GDP (-1) Từ mô hình hồi quy, kiểm tra tính nhiễu các giá trị P-value đều lớn α = 0,05%. Mô hình trắng của phần dư bằng Q – Test. Cho thấy, đạt được độ tin cậy, ổn định để thực hiện tất cả các giá trị đều nằm trong đường tới hạn, kiểm định. Hình 1. Kiểm định tính nhiễu trắng của phần dư Hệ số β0 = 0,0277, hệ số mang dấu dương Tổng tác động sau k kỳ của GDP đến ∆EXP cho thấy phản ứng của chi tiêu của Chính phủ là 0,0473/0,9384 = 0,05. Như vậy, tổng tác phản ứng cùng chiều với tăng trưởng kinh tế. động của GDP đến sự thay đổi của EXP sau Chính sách tài khoá thuận chiều với chu kỳ tất cả các kỳ không quá 0,05. Hệ số tác động kinh tế, kết quả này ở Việt Nam phù hợp về tức thời của tăng trưởng kinh tế đến chính mặt lý thuyết, chính sách tài khoá thuận chu sách tài khoá mang dấu dương phù hợp với kỳ ở các nước đang phát triển. kết quả nghiên cứu của Talvi và Vegh (2005) Tác động tức thời của GDP đến ∆EXP chính sách tài khoá thuận chu kỳ kinh tế tại là 0,0277. GDP làm tăng mức biến động các nước đang phát triển. Tuy nhiên, nghiên của EXP. cứu của Talvi và Vegh (2005) cho thấy mối Tác động sau 1 kỳ của GDP đến ∆EXP là tương quan giữa thành phần tiêu dùng Chính 0,1089. phủ và GDP trong tổng 36 quốc gia đang phát Tác động sau 2 kỳ của GDP đến ∆EXP là: triển có hệ số trung bình 0,53. Hệ số tác động 0,0067. tăng trưởng kinh tế đến chính sách tài khoá 23
  9. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 của Việt Nam là 0,05, kết quả này phù hợp triển. Nền kinh tế cần nhiều tiềm lực cơ sở vật với điều kiện thực tế. Sự tác động của khủng chất để tăng trưởng. Khác với vị thế của các hoảng kinh tế đến chính sách tài khoá thường nước phát triển dư thừa tiềm lực nên rút vào có độ trễ sau một thời gian nhất định nên trạng thái tích luỹ của cải. mức độ tác động không lớn ngay lập tức. Các ràng buộc tín dụng và sự khó khăn của Kết quả nghiên cứu phù hợp với các nghiên thị trường tín dụng khiến các nước đang phát cứu trước đây. Chính sách tài khoá thuận triển khó hoặc không thể vay đầy đủ tài chính chiều với chu kỳ kinh tế tại các nước đang trong thời điểm kinh tế trở nên tồi tệ. Khi nền phát triển (Acemoglu và cộng sự, 2013; Fatas kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, mức & Mihov, 2013). Các nước đang phát triển độ tín nhiệm của Việt Nam vốn đã không cao thường không có các công cụ bình ổn như các sẽ càng bị hạn chế và gặp bất lợi với các khoản khoản bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp xã hội. tín dụng. Chính vì vậy, nguồn tín dụng cung Chi tiêu thường xuyên của Chính phủ và tiền cấp cho nền kinh tế sẽ bị thu hẹp, Chính phủ lương chiếm phần lớn chi tiêu của nước đang cần phải thắt chặt chi tiêu, thực hiện chính phát triển. Thuế trong các nước đang phát sách tài khoá thắt chặt. triển cũng thường là thuế gián thu (thuế hàng Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, hóa và thuế tiêu dùng) thay vì thuế trực thu chi tiêu Chính phủ chủ yếu dành cho hai (thuế thu nhập). Hơn nữa thu nhập của người khoản: chi lương cho công chức, và chi đầu dân tại các nước này cũng thấp cho nên phần tư. Khi nền kinh tế lâm vào suy thoái và Chính thuế thu nhập cá nhân cũng chiếm tỉ trọng phủ buộc phải cắt giảm ngân sách, giữa việc nhỏ trong ngân sách Nhà nước. Chính vì thế lựa chọn cắt giảm đầu tư và cắt giảm lương. chính sách tài khóa ở các các nước đang phát Đa phần các Chính phủ sẽ bị áp lực và thường triển rất thuận chu kỳ. lựa chọn cắt giảm đầu tư. Tuy nhiên, trong dài hạn, chi tiêu Chính phủ dưới dạng đầu Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, tư, như là xây cầu đường, cơ sở hạ tầng, có Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho các khoản quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng. Nếu không đầu tư và các khoản công ích xã hội vào thời có những dự án công này, Chính phủ rất khó thịnh, và cắt giảm chi tiêu vào thời suy. Và thực hiện tăng thuế trong dài hạn. Chính phủ cũng rất khó cắt giảm nhu cầu chi tiêu cho y tế, giáo dục, và cơ sở hạ tầng vào Thực tế, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng những lúc kinh tế phát triển. Khi nền kinh tế suy thoái thì việc Chính phủ ở các nước đang lâm vào tình trạng suy yếu. Chính phủ phải phát triển đánh đổi giữa cắt giảm đầu tư với đối mặt với lượng vốn đầu tư giảm đột ngột, các khoản chi tiêu thường xuyên có thể bỏ và buộc phải giảm thâm hụt bằng cách cắt qua cơ hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giảm chi tiêu. Chính vì vậy, khi nền kinh tế tương lai. Chính vì vậy, Chính phủ cần thận suy yếu, chi tiêu của Chính phủ giảm, chính trọng trong việc lựa chọn cắt giảm các khoản sách tài khóa thuận chu kỳ. chi tiêu cho đầu tư khi nền kinh tế suy thoái, buộc phải áp dụng chính sách tài khoá thu hẹp. 6. Kết luận và khuyến nghị Ngược lại, khi nền kinh tế tăng trưởng, Kết quả nghiên cứu phù hợp với các nghiên Việt Nam là đất nước đang phát triển vì thế cứu thực nghiệm đối với các nước đang phát cần nhiều vốn để xây dựng và phát triển kinh triển, chính sách tài khóa thuận với chu kỳ tế. Chính phủ áp dụng chính sách tài khoá mở kinh tế. Khi nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng rộng, tuy nhiên cần chú trọng đến hiệu quả và theo chiều hướng tích cực, Việt Nam là một lĩnh vực đầu tư nhằm góp phần thúc đẩy tăng quốc gia đang phát triển vì vậy chúng ta cần trưởng kinh tế. Tránh tình trạng đầu tư dàn gia tăng nguồn lực cho sản xuất theo đà phát trải, sử dụng nguồn vốn đầu tư lãng phí. 24
  10. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing Số 63 – Tháng 6 Năm 2021 Các nghiên cứu hiện nay liên quan giữa thấy một cách nhìn khác và có thể phù hợp chính sách tài khoá và chu kỳ kinh tế Việt với tình hình thực tế hơn, điều này rất quan Nam chủ yếu phân tích theo hướng định tính, trọng cho các hoạch định chính sách. Cuối mới dừng lại ở phân tích thực trạng. Nghiên cùng, nó có thể làm sáng tỏ sự lựa chọn đúng cứu này ngoài việc đánh giá tình hình thực đắn cơ chế điều hành chính sách tài khoá phù tế chính sách tài khoá và chu kỳ kinh tế Việt hợp cho sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Nam trong những năm gần đây thì nghiên Việt Nam là một nước có nền kinh tế mà cứu còn tiến hành mô hình định lượng trong yếu tố thị trường vẫn chưa được xác định một khoảng thời gian tương đối dài. Mức độ một cách rõ ràng. Nghiên cứu này cung cấp phát triển của các thị trường kinh tế và thị bằng chứng thực nghiệm quan trọng kết quả trường tài chính ngày càng cao, sự tác động nghiên cứu tại Việt Nam đúng với các cơ sở lý qua lại giữa các biến diễn ra với mức độ phức thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước tạp. Do vậy, khi đặt các biến làm đối tượng đây về chính sách tài khoá thuận với chu kỳ nghiên cứu trong một thời gian dài sẽ cho kinh tế ở các nước đang phát triển. TÀI LIỆU THAM KHẢO Acemoglu, D., Naidu, S., Restrepo, P., & Robinson, J. A. (2014). Does democracy cause growth. NBER Working Paper, 20004, 385-472. Afonso, A., & Jalles, J. T. (2013). The Cyclicality of Education, Health, and Social Security Government Spending. Applied Economics Letters, 20(7), 669-672. Aghion, P., & Marinescu, I. (2008). Cyclical Budgetary Policy and Economic Growth: What Do We Learn from OECD Panel Data? NBER Macroeconomics Annual, 22 Debrun, X., & Kapoor, R. (2010). Fiscal Policy and Macroeconomic Stability: New Evidence and Policy Implications. Nordic Economic Policy Review, 1(1), 35-70. Debrun, X., Pisani-Ferry, J., & Sapir, A. (2008). Government size and output volatility – should we forsake automatic stabilisation? European Economy, Economic papers 316. Furceri, D., & Jalles, J. T. (2016). The Effect of Fiscal Policy on RD investment. IMF Working paper forthcoming. Fatas, A., & Mihov, I. (2013). Policy Volatility, Institutions, and Economic Growth. Review of Economics and Statistics, 95(2), 362-376. Frankel, J., Vegh, C. A., & Vuletin, G. (2011). On graduation from fiscal procyclicality. NBER Working Paper 17619(4), 1-16. Gavin, M., & Perotti, R. (1997). Fiscal policy in latin america. NBER macroeconomics annual, 12, 11-61. Kaminsky, G. L., Reinhart, C. M., & Végh, C. A. (2004). When it rains, it pours: procyclical capital flows and macroeconomic policies. NBER macroeconomics annual, 19, 11-53. Keynes, J. M. (1936). The General Theory of Employment, Interest and Money. Macmillan Cambridge University Press. Kydland, F. E., & Prescott, E. C. (1982). Time to build and aggregate fluctuations. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1345-1370. Lane, P. R. (2003). The Cyclical Behaviour of Fiscal Policy: Evidence from the OECD. Journal of Public Economics, 87(12), 2661-2675. Nguyễn Văn Thuận, Trần Xuân Hằng, Nguyễn Minh Hằng & Nguyễn Thị Kim Chi (2020). Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển khu vực châu Á. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, (60). Phạm Duy Linh (2016). Chinh sach tai khoa và tinh chu ky kinh tê tại các nền kinh tế. Tạp chí Tài chính, 1. Phạm Thị Tuệ, & Lê Mai Trang (2018). Thực trạng chính sách tài khóa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tạp chí Công thương 4, 124-129. Rodrik, D. (1998). Why Do More Open Economies Have Bigger Governments?. Journal of Political Economy, 106, 997-1032. Talvi, E., & Vegh, C. A. (2005). Tax base variability and procyclical fiscal policy in developing countries. Journal of Development Economics, 78(1), 156-190. 25